Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

BƯỚC đằu NGHIÊN cứu vị THUÓC tía tô và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG điềư TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.07 KB, 60 trang )

TRÀN THỊ PHƯƠNG LIÊN

BƯỚC ĐẰU NGHIÊN cứu VỊ THUÓC TÍA TÔ VÀ ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG
ĐIỀƯ TRỊ


*•

Nguòi hướng đẫn

Noi thực hiện

#f

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 59 (2004-2009)

: PGS.TS.

Phùng Hòa Bình


: Bịĩ môn Dttợc hoe Cữ truyền

- Trường Đợi học Dược Hà Nội
Việỉì Dirợc Liệu I 8/2008 - 5/20Ỡ9


Thòi gian thực hiện

LỜI CẢM ƠN
Trong cả quá trinh dài làm đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đờ tận tình của các thẩy cô


giáo, các anh chị, bạn bè vả gia đình về rất nhiều mặt, không chi là về vật chất mà còn là sự
động viên to lớn về tinh thần.
Tôi xin được bảy tỏ lòng biết cm sâu sắc tới PGS.TS Phùng Hòa Bình, người đã trực
tiếp hướng đẫn và tâm huyết với tôi, tạo điều kiện cho tôi được học hỏi, sảng tạo. Thầy đã
dạy tôi nhiều điều quý giá vượt ngoài những kiến thức thuộc phạm trù sách vợ, tỏi vô cùng
trân trọng khoảng thời gian được làm việc với thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn :
PGS.TS Vủ Xuân Phương — Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật DS Nguyễn
Kim Phượng - Vỉện Dược liệu TS Nguyền Bích Thu - Viện Dược liệu TS Vù Đặng
Hoàng - Bộ môn Hóa phân tích và kiểm nghiệm Th.s Phạm Hà Thanh Tùng - Bộ môn
Thực vật Các anh chị kỹ thuật viẽn bộ môn Dược học cổ truyền, bộ môn Thực vật đã
tạo diều kiện và giúp đờ tôi rất nhĩệt tình để tôi có thể hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Trần Thị Phương Liê
nDANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT
Dd : Dung dịch
Dí : Dược liệu
CTT : Cành tía tô
HTAGG : Hưcmg tỏ ẩm gia giảm
LTT : Lá tía tô
TB : Trung bình
TDLTT ; Tinh dầu lá tía tô


SD : độ lệch chuẩn
SKLM ; Sắc ký lóp mỏng
%T : phần trăm tăng
t° : Nhiệt độ
X : Giá trị trung bìn
hMỤC LỤC


TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC


íĐẶT VÁN ĐÈ
Tía tô là cây có sức sống mãnh liệt, mọc hoang dại và được trồng rộng rãi ở Việt Nam nói
riêng, cùng như ở châu Á nói chung. Tía tô có giá trị sử dụng cao. Trước hết nó là một cây gia vị phổ
biến được sử dựng hàng ngày, do đó tính an toàn của tía tỏ một phần được kiểm chứng qua kinh
nghiệm dân gian. Hơn nữa, tía tô còn là một VỊ thuốc quý, được nền y học cổ truyền khai thác ở
nhiều công dụng, điển hình là ; phát tán phong hàn, chừa động thai, chữa ngộ độc thức ãn.
Hiện nay thị trường thuốc đang khan hiếm chế phẩm đông y có tác dụng hạ sốt hiệu quả trong
khi nhu cầu sử dụng rất lớn. Nhu cầu đó hoàn toàn có thể đáp ủng nhò thế mạnh của y học cồ truyền
vì có rất nhiều phương thuốc hạ sốt hiệu lực tốt.
Dựa trên kinh nghiệm và lý luận của y học cổ truyền, chủng tôi phỏng đoán rang cỏ thể sử
dụng tía tô nhu một vị thuốc hạ sốt an toàn, hiệu lực. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã công
bố trên Việt Nam và trên thế giới chưa đề cập đến bằng chứng khoa học của tác đụng này mà chủ yếu
tập trung vào tác đụng chống dị ứng, chống ung thư. Do vậy chủng tôi tiến hành đề tài “Bướe đầu
nghiên cứu vị thuốc tía tỏ và định hướng sừ dụng trong điều trí” để góp phần tìm hiểu giá trị sứ dụng
của tía tô và có những nghiên cửu đầy đủ hơn. Nộỉ dung đề tài gồm ;

1. về hóa học : nghiên cứu thăm dò thành phần hóa học của lá tía tô, tinh dầu tía tỏ.
2. về tác dụng dược lý : nghiên cứu thăm dò tác dụng hạ sốt; tác dụng kháng histamin và ảnh
hưởng trên cơ trơn tử cung.
PHẦN 1 TỐNG QUAN

1.1

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT [11]


1.1.1 Đặc điếm thực vật chi Perilla

5
5

-

Cỏ một năm, mọc đứng, có tinh dầu thơm

-

Thân vuông, cỏ lông đơn bào và lông đa bào

-

Lá mọc đối, mép xẻ răng cưa.


-

Cụm hoa dạng chùm, ở đỉnh càtih, mỗi đốt mang 2 hoa mọc đối. Lá bắc hình trứng hay gần

tròn, tồn tại. Hoa có cuổng. Đài hình chuồng, có 10 gân dọc, 2 môi : môi trên 3 thùy; môi dưới 2
thùy nhọn. Tràng hơi thò khỏi đài, 2 môi : môi trên 2 thùy xẻ nông; môi dưới 3 thùy giừa lớn hơn
2 thùy bên. Nhị 4, hướng thăng; 2 nhị dưới dài hơn 2 nhị trẽn; bao phấn 2 ồ song song.

-

Quả gần hình cầu, có gân mạng lưới.


1.1.2 Đặc điếm thực vật loài Perilla friitescens L.

«

»

I

Jr

-

Cỏ mọc đứng, cao 50-150 cm.

-

Thân vuông, màu xanh hay tím nhạt, có lỏng đa bào dài và dày.

-

Lá hình trứng rộng hay gần tròn, ca 5-ĩ 5 X 3-10 cm, chóp ĩá nhọn, £ốc tù, tròn hay hình nêm,

mép xẻ răng cua to và sâu, 2 mặt màu xanh hay tím nhạt, có lông đa bào dày; gân bẽn 7-8 đôi;
cuống lá dài 2-5 cm.

-

Cụm hoa dạng chùm ở đỉnh cành, dài 5-20 cm, mỗi đốt 2 hoa mọc đốỉ. Lá bắc hình trứng, dài

hơn hoa? có lông đa bào dài. Hoa có cuống dài 1-3 inm. Đài hình chuông, cỡ 3-4 X 2-2.5 mm, có

lông đa bào và điểm tuyến ở phía ngoài, có vòng lông ở họng, 2 môi : môi trên 3 thùy ngẳn; môi
dưới 2 thủy nhọn vả dải hơn môi trên, đài quả đồng trưởng cỡ 7-10 X 3,5-4.5 mm. Tràng màu tím
nhạt, dài 5-6 mm, có lông ở phía ngoài, có vòng lông ở họng, 2 inôi : môi trên 2 thụy xẻ nông;
môi dưới 3 thùy với tlìùy giữa lợn

6
6


không có khuyết ở đỉnh, Nhị 4, thụt trong ống tràng, 2 nhị dưới dài hơn 2 nhị trên; bao phấn 2 ô song
song. Bầu nhãn; vòi nhụy xẻ 2 thùy ở đĩnh. Đĩa mật có thùy trước cao hơn các thùy khác.

- Quá gần hình cầu, đường kính 1-1.5 mm, có gân
mạng lưới, màu nâu đậm

Hinh
1.2 ; Quả
Perilla

fruiescens[26]

Hỉnh 1.1: Perillafrutescen L.[27]

1.1.3

Đậc điểm thực vật các thử cùa loài Perilla frutescens L.

♦> P. frutescens var. acuta (Tía tô nhọn)
Khác thứ chuẩn bởi thân cỏ lông tơ và lông đa bào thưa hơn; lá có kích thước nhỏ hơn (4-7 X
2.5-5 cm), mép xẻ răng cưa nông và đài quả có kích thước nhỏ hcrn (cờ 4-5 mm)

♦>

p, frutescerrs var. crispa (Tía tô rúm)
Khác thứ chuân bởi thân gần như nhãn hay chỉ có lông rải rác ở phần non; ỉá màu tím, xẻ
răng cưa sâu, rúm và thường biến thái hơn; đài quả cũng có kích thước nhỏ hợn,

7
7


Hình 1.3:

p.

frutescens \&v.acuta[2%] Hình 1.4: p. frutescem Vâr.crỉspaị29]

1.2 PHÂN Bó, SINH THÁI [10],[ 11]
-

Chi Perilla L. có một loài ở châu Á. Nguồn gốc có thể từ vùng núi của Án Độ và Trung Quốc,

sau được nhân trồng khắp nơi ở châu lục. Cây cũng được trọng à vùng có khí hậu ôn hòa của châu
Âu. ở Mỹ vá Ukrain còn thấy cây mọc hoang dại.

-

Tía tô lả cây ua sáng và ưa ấm; thích nghi với những vủng khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình

năm từ 18 đến 23°c. ở những vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình nhu ở các tỉnh phía nam, cây
thường chỉ trồng được vào mùa mua. Tía tô ra hoa kết quả nhiều. Sau khi quả già, cây tàn lụi, hạt

giống phát tán ra xung quanh, đến mùa mua ẩm năm sau mởi nảy mầm. Tuy nhiện, dọ nhu cầu sử
dụng rau gia vị nhiều, nên ở vùng ngoại thành Hà Nội, người ta có thể trồng tía tô gần như quanh
nãm. Ờ Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc, tía tô được trồng đến hàng chực ngán hecta để thu
hoạch hạt cất tinh dầu.

1.3 Bộ PHẬN DÙNG [4],[ 10]

8
8


-

9
9

Lá (tô diệp), thân (tô ngạnh) và quả (tô tử)


" Các bộ phận được thu hái về, phơi trong râm mát hay sấy nhẹ cho khô để giữ nguyên mùi vị

1.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC

1.4.1



Lá Periỉỉa/rutescens chúa các thành phân:

-


Tinh dầu [10]:
+ 0.3 — 0.5% tinh dầu
4- Thành phần chủ yếu lả: perillaaldehyd, perilla alcohol, limonene, anphapinen, hyđrocumin,
còn có elsholtzíaceton
+ Shao Shuping, Zhu Shasyi đã phân tích thành phần tinh dầu trong một sô loại (type) tía tô
như sau :



Loại hoa trắng, thân xanh có thành phần chủ yểu là perillaceton (pẹrillạcetọn type).



Loại hoa đỏ và cây đô có thành phần chủ yếu là perillaldehyd (periílaldehyd type).



Loại hoa đỏ hồng, lá mặt trước màu xanh, mặt sau mảu đỏ, xanh hoặc lá xanh cành đỏ

xanh có thành phần chủ yếu là dillapiol hoặc myristicỉn (phenylpropanoid type).
= Flavonoid: apigenin và luteolin [22]
ŨH
OH

-

Acid hữu cơ và

caffeic


Acid



methyl

ester: acid rosmarinic, acid
caffeat [10].

rosmarinic

-

Saponin:

gồm

9

acid triterpenic trong đó

10
10


6 acid thuộc nhóm ursan là acid ursolic, acid pomolic, acid 3-epicorosolic, acid tormentic, acid
hyptadienic và 3 acid thuộc nhóm olean là acid oleanolic, acid augustic, acid 3-epimaslinic [15].

1.4.2


Hạt [10]

Hạt Perỉlỉa frutescens chứa:

-

Nước (6.3%), Nitơ (10.28%), sợi (10.28%), tro (4,64%), acid nicotinic

-

Protein (23.12%) gồm : arginirì, histidin, leucin, isoleucỉn, lysine, methionin, phenylalanine,

threonin, valin.

-

Dầu béo (45.07%) gồm :acid béo chưa no 3.5-7.6%, oleic 3.9-13.8%, linoleic 33.6-59.4%,

acid linoleic 23.3-49%, Các đặc trưng của dầu hạt tía tô thường là : tỷ trọng 15° c là 0.930 0.937 ; chỉ số acid 1 - 6 ; chỉ số xà phòng 189 - 197 ; chĩ số iod 193 - 208 ; vả phần không xà
phòng hóa 0.6 -

1.3 %

11
11


-


Các chất có hoạt tính chong ôxi hóa

1.5 TÁC DUNG Dươc LÝ


1.5.1

~

m

Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm [10]

Tinh dầu tía tô có tác dụng kháng khuẩn

sau đây theo thử tự hoạt tính giảin: tp cầu

in vitro đổi

với cácvi sinh

vảng( Staphylococcus

vật

aureus ),

trực khuẩn lỵ Flexner, trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis), Bacillus mycoides, Bacillus
subtilis, liên cầu tan máu, trực khuẩn lỵ Shiga, SalmoneLla typhi, Proteus vuỉgaris, Candida
albicans, trực khuân coli, phê cầu. Đồng thời, nó có tác dụng diệt amip lỵ vói nồng độ ức chế thấp

nhất là 1/1.280.

-

Dịch chiết methanol có tác dụng kháng nấm Candida ablieans. Một hoạt chất kháng khuẳn và

kháng nấm là perillalđehyd citral.

1.5.2

-

Tác dụng chống di ứng.

Tác dụng chống dị ứng của tía tỏ là nhờ sự có mặt của các hoạt chất: luteolin[l 0],[13],[17],

[22], apigenin [22], acid rosmarỉnic [12], [17],
[21],[24]

12
12

-

Tía tô có tác dụng ức chế co thắt cơ trơn ruột gây bởỉ histamin và acetylcholin [10].

-

Dầu hạt tía tô làm giảm các triệu chứng hen [22].



Dịch chiết tía tỏ có tác dụng phòng ngừa và điều trị dị ứng theo mùa [12],[18],[21].

13
13


Tác dụng chống dị ứng của luteolin có trong các loài Perilla được nghiên cứu trên các mô hình dị ứng
thực nghiệm trên động vật gậm nhấm. Luteolin ức chế phản ứng da gồm 2 giai đoạn ( giai đoạn phản
ửng tức thì, và giai đoạn phản ứng chậm ), trung gian bởi kháng thế IgE ở chuột nhắt trắng. Tuy vậy,
luteolin không ảnh hưởng đến phản ứng da gây bởi yếu tố hoạt hóa tiểu cầu. Trong một nghiên cứu in
vitro, luteolin ứcr-ehế sự giải phóng histamỉn. trung gian bởi IgE từ dưỡng bảo tủy xương và dưỡng
bào phúc mạc chuột cống trắng nuôi cấy. Luteolin cũng ức chế sự sản sinh TNF-a ( yếu tố hoại tử u-a)
và IL 6 (interleukin- 6) từ dường bào tủy xương chuột cống trắng nuôi cấy [ 10].

- Dịch chiết nước của Periỉỉaỷrutescens có tác dụng ngăn chặn phản ứng mất màu dâ. Hoạt chất
được xác định ỉà acid rosmarinic và một phần do các họp chất cao phân tử . Nghiên cứu tác đụng
ngăn chặn phản ứng mất màu da gây ra trẽn tai chuột của dịch chiết nước Perilla ữuteseens thấy ở
các ỉiều 125, 250, 500, 1000 mg/kg đều có tác dụng, Liều cỏ tác dụng tốt nhất là 500 mg/kg, ở
liều này dịch chiết Perilla írutescens tác dụng tốt hơn tranilast ] 50 mg/kg (một loại thuốc chống
dị ửng điển hình) [17].

1.5.3 Tác dụng chống viêm.

Hoạt chẩt có tác dụng chống viêm gồm luteolin [13], 8 hợp chất trong số 9 acid triterpenic
được phân lập và xác định từ dịch chiết cồn của Periỉỉa frutescens là acid ursolic, acid corosolic, aeid
pomolic, acid tormentic, acid hyptadienic, acid oleanolic, acíd augustỉc, acid 3-epimaslinie. Các acid
triterpenỉc trên được đánh giá tác dụng chống viêm, đối lập với tác dụng của 12-Otetradecanoylphorboỉ-ỉ 3-acetate (TPA)- gây viêm, đồng thời so sánh hỉệu quả với 2 loại thuốc chổng
viêm là : indomethacin và hydrocortisone, Tất cả các acid kể trên đều có tác dụng ngăn chặn đáng kể
vớỉ TPA- gây viêm ở liều ID50 là 0*03-0.3 mg/chuột, tác dụng ngăn chặn bàng hoặc hơn so với

Indomethacin ( ID50 là 0.3 mg/chuột). Hợp chất 5 cho thấy tác dụng mạnh nhất so với các chất khác,
ID50 tương đương với hydrocortisone ( ID50 là 0.03 mg/tai). Kết quả được thể hiện ở bảng 1-1 [15]

Bảng 1.1: Tác dụng ức chế TPA- gây viêm của các họp chất 1-9 và các
chất tham chiếu trên chuột.
f
Hợp chât


STT
Tác dụng ức chê viê

m

s
1
2
3
4
5
6

Acid ursolic
Acid corosolic
Acid 3-epicorosolic
Acid pomolic
Acid tormentic
Acid hyptadienic
Acid olenolic
Acid augustic

Acid 3-epimasiinic
Indomethacin*
Hydrocortisone*

7
8
9
10
11

ID50 (mg/chuột)
0.10
0.09

I.R (%)
90 (IV)
93 (II)

0.12

79 (II)
98 (I)
83 01)
73 (IV)
94 (II)
93 (II)
96 (III)
99 (III)

0.03

0.13
0.3
0.09
0.10
0.3
0.03

Gíĩỉ chú :
ID50: liều ức chế 50 %.

I.

R.: tỷ lệ ức chế tại 0.25 mg (I), 0.50 mg (II), 1.00 mg (III), 2.00 mg (IV).

* : chất tham chiếu.

1.5.4

Tác dụng ức chế sự phát triến của tế bào ung thư,

- Acid tormentic, một trong số 9 acid triterpenic được phân lập và xác định từ dịch chiết cồn
của Perilla frutescens , có tác dụng ức chế mạnh sự phát triển ung thư trong một thử nghiệm in
vivo trẽn chuột dùng 7,12- dimethylbenz(tf) anthracene (DMBA) là chất gây ung thư và TPA là


chất hoạt hóa [15].

- Luteolin và dịch chiết lá Perilla làm giảm tỷ lệ mắc phải ung thư trẽn chuột do DMBA. Dịch
chiết lá Perilla được hòa vào nước uống cửa chuột ở liều 0.05% thỉ không thấy sự khác biệt về
tỷ lệ mắc phải ung thư nhưng giảm rõ rệt mức độ ung thư giữa nhóm điều trị bằng djch chiết và

nhóm không điều trị [14],[ló].

- Trong nghiên cứu về tác dưng ức chế của cao tía tô và những thành phần phenolic trẽn sự
tăng sinh tế bào màng nâng cuộn mao mạch nuôi cấy của chuột gây bởi cytokin, nhận thấy cao
tía tô ức chế sự tổng hợp DNA của tế bào màng nâng cuộn mao mạch được kích thích bởi yếu tố
hoại tử u-a (10Ữ U/ml). Các thành phần hoạt chất được phân lập từ cao tía tô là acid caĩreic,
methyl caffeat, acid rosmarinic và lutein -7- O- glucuronid- 6”- methyl ester. Trong các ílavonoid
phân lập từ tía tô, luteoỉin có hoạt tính chống tăng sinh mạnh nhất [10].

1.5*5 Các tác dụng khác.

-

Tía tô có tác dụng gây trấn tĩnh, hạ nhiệt, lảm toát mồ hôi [10],

-

Dịch chiết nước lá tía tô giảm đáng kể tình trạng protein niệu và sự láng đọng IgA ở cầu thận

[19].

-

Dịch

chiết nirởc lá tía tô có tác dụng chống HIV [23],

-Dầu hạt tía tô phòng ngừa tãng huyết áp [25].
-


Dịch

chiết nưóc của lá tía tò có tác dụng trên đường huyết.
cứu tác

dụng của dịch chiết nước lá Perilla trên chuyển

Khi

nghiên

hóaglucose



chuột bình thường và chuột sơ sinh bị gây bệnh đái tháo đường bởi streptozocin ( neonatal
streptozocỉrL-ĩnduced diabetic - NSZ ), động vật thí nghiệm điển hình cho đái tháo đường typ 2,


thay rang : dịch chiết nước lá Periỉla làm giảm nồng độ glueose trong máu ở cả chuột bình thường
và chuột NSZ sau khi cho chuột uống glucose trong test dung nạp glucose sau khi ăn (oral glucose
toỉerance test - OGTT ). Nồng độ insuiin ở cả 2 loại chuột trên đều không thay đổi trong OGTT.
Bcết quả này thể hiện dịch chiết nước của lá Perilla cải thiện khả năng dung nạp glucose, nguyên
nhân một phần do giảm hấp thu glucose tại ruột non [20].

1.6

SỬ DỤNG TRONG Y HỌC DÂN

GIAN VÀ CỚ TRƯYẺN [5],[10]


1.6.1 Tính vị : vị cay, tính ấm
1.6.2 Quy kinh : phế và tỳ
1.6.3 Công năng : phát tán phong

1.6.4 Công dung

hàn,hành khí, hóa

trung.


- Lá tía tô đuợÇ dùng chữa cảm mạo, không có mồ hôi, phong hàn, ho nhiều đờm, ngạt mũi,
nhức đầu, tiêu hóa kém, nôn mửa, đau bụng, động thai, ngộ độc. Cành tía tỏ có tác dụng như lá
nhung kém hơn. Hạt tía tô chữa ho có đờm, hen suyễn, tê thấp. Kiêng kị : ho khan, ho ra máu
không đùng.

- Theo y học cổ truyền của Trung Quốc, lá tía tô có tác dụng làm toát mồ hôi và trừ hàn, điều
hòa chức năng dạ dày, chữa cảm hàn vói ho và nôn, nôn do thai nghén, tiêu chảy, ngộ độc cua cá,
Liều 5 — 9g.

- Thân tía tô điều hòa lưu thông khí, làm giảm rốĩ loạn chức năng dạ dày, giảm đau, phòng ngừa
sẩy thai. Chủ trị : tức thở ở ngực và đau vùng thượng vị với cảm giác nóng, nôn, đe dọa sấy thai*
Liêu 5 - 9g.

- Quả tía tô íàm giảm khó thở và giảm ho, trừ đờm, làm thư giãn ruột. Chu trị : ho và khó thở do
ứ trệ đờin, Táo bón. Liều 3 - 9g.

- Ở Án Độ, tía tò được coi như có tác dụng an thần, chống co thát, làm toát mồ hỏi, chữa nhức
đầu và rối loạn hoạt động tử cung, ơ Nhật Bản, tía tô cũng được dùng ỉàm thuốc ra mồ hôi, giải

biểu, hành khí, giải độc tôm cá.

1.6.5

Bài thuốc có tía tồ.

o
Chữa

cảm sốt, nhức đầu, ngạt mui, nhức mỏi.
o Viên cảm Hương tô : trong 1 viên có tía tô 0.263g, hương phụ 0.187g, bạch chỉ 0.150g, trần
bì 0.075g, cam thảo 0.075g> o Tía tô 15g ; kinh giới, hương nhu, VÖ quýt, cúc tần, mỗi vị
10g ; gừng tươi 3 miếng, sắc uống. Neu nhức đầu, thêm mạn kinh tử 12g, bạch chỉ 8g.


o Tía tỏ 20g, bạc hà 40g; cối xay, lá tre, kinh giới, mỗi vị 20g. Dạng thuốc bột hoặc viên. Ngày 2-3
lần, mỗi lần 3 — 4g.o Tía tô, sinh địa, mỗi vị 12g ; khương hoạt 8g? xuyên khung óg ; độc hoạt,
hương phụ, phòng phong, mỗi vị 4g ; thăng ma, cát căn mỗi vị 3g; cam thảo 2g, gừng sống 3 lát,
hành trắng một túm. sắc uống.
Chữa ho đờiTL
o Tía tô 120g, vỏ quýt lóOg. sấc 1/2 rượu, 1/2 nước, uống làm 2 lần. o Hạt tía tô, hạt cải bẹ, mỗi vị
10g? tản bội uống hàng ngày với nước sắc lá táo chua và dây tơ hồng sao, làm thang.
o Sirò ho : Cao tía tô 2/1, 15g ; cao chí xác 2/1, 15g ; cao húng chanh 2/1, 15g; sirô đơn vừa đủ
100g, cồn vỏ cam tươi vừa đủ cho thơm. Người lớn mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 30 ml, trẻ em mỗi
lần 10 ml, uống sau bừa ăn.
Chữa trúng độc do ăn cua cá, trưởng đầy.
o Lá tía tô 1 Og sắc uống nóng, hoăc lá tươi giã vắt lấy nước uống, o Lá tía tồ lOg, sinh khương
8g, sinh cam thảo 4g, nước 600 mí. sắc còn 200 ml, chia 3 lần uống lúc nóng.
Chữa phụ nữ có thai đau bụng7 động thai, o Cành tía tô, cát căn,
mỗi vị 12g. sắc uống.

o Tía tô 8g, đảng sâm 16g, bạch truật 12g, đại phúc bì, đương quy, mỗi vị 8g, xuyẽn khung 6g; cam
thảo, thông bạchy mỗi vị 4g. sác uống trong ngày.
o Lá tía tô, sẳc uổng với thuốc bột : hương phụ, sa nhân (lượng bằng nhau) mỗi lần 4 — 8g.
Chữa dị ứng, mẩn ngửa, mày đay.
0 TÔ diệp 16g, kinh giới lOg, gừng tươi 8g, cam thảo 6g. sắc khoảng 15 phút, uống lúc nóng,
o Lá tía tô 1 nắm giã vắt lấy nước cốt uống? bã xát vào chỗ ngứa. Kiêng dầm nước và ra gió.Chữa
viẽm cầu thận cấp tính.
Lá tía tô !2g ; cam thảo đất, bông mã đề, mỗi vị 20g ; cát căn, hành tăm, mỗi vị 12g ; lá chanh 1 Og, lả tre
&g, gừng tươi 2g. sắc uống ngày một thang


.PHẢN 2
THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1

NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỤC NGHIỆM

2.1.1 NGUYÊN LIỆU

Lá và cành tía tô thu háỉ tại Thường Tin- Hà Tây từ 2/2/2009 đến 15/4/2009. Làm sạch
dược liệu, cành sấy ở 40°c, lá phơi âm can, tán thành bột thô.

PHƯƠNG TIỆN

> Thiết bị
-

Tủ sấy Memmert, cân xác định độ ẩm Precisa XM 120, cân phản tích.


-

Bộ dụng cụ đỉnh lượng tinh dầu, bộ dụng cụ đo hàm ẩm bằng phương pháp đung môi,

bình gạn, phễu lọc, ống nghiệm...

> Hóa chất

20
20


-

Các dung môi : methanol, hexan, ethylacetat, acid formic... tiêu chuẩn phân tích.

-

Các dung môi dùng trong sắc ký khí khối phổ (Merk)

-

Các thuôc thử dùng trong phân tích.

-

Bản sẳc ký lớp mỏng Silicagel GF254 (Merk)

> Súc vật thí nghiệm
-


Thở trưởng thành khỏe mạnh, đạt tiêu chuẩn thỉ nghiệin, cả 2 giong, trọng lượng từ 2-2.2

kg.

-

Chuột lang trưởng thành, kliòe mạnh đạt tiêu chuấn thỉ nghiệm, cả 2 giống trọng lượng

300-350g.

PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN cứu

2.1.3.1 Xác đinh ten khoa hoe của dưoc liêu

«

I

I

p

Mầu nghiên cứu được thẩm định tên khoa học tại Viện Sinh Tháỉ và Tài Nguyên Sinh Vật
dựa trên so sánh các đặc điểm thực vật của mẫu nghiên cứu với mẫu lưu tại cơ quan thẩm định.

2.1.3.2 Nghiên cú u thành phần hóa học

21
21



-

Định tính các nhóm chất bằng thuốc thử chung vả bằng SKLM [3].

-

Đinh lượng tinh dầu trong lá tía tô bằng phương pháp cất kéo hơi nước [21

-

Định lượng các thành phần trong tinh dầu lá tía tô bàng phương pháp sắc ký khí khối phổ

GC/MS [2],[Tị.

2.1.3.3 Nghiên cứu tác dụng dược lý
•>■ Tác dụng hạ sốt

-

Mầu nghiên cứu :
+ Dịch chiết nước phương thuốc HTAGG tỷ lệ 2:1 + Dịch chiết
nước lá tía tô (LTT) tỷ lệ 2:1 + Tinh dầu lá tía tô (TDLTT)

-

Phương pháp : phương pháp của Harnbourger, dùng dung dịch pyrogen tiêm theo đường

tĩnh mạch tai thỏ để gây sốt.


-

Chỉ tiêu theo dõi : Nhiệt độ thỏ ở các thời điểm 60, 90, 120 phút sau khi tiêm pyrogen.
Chỉ tiêu đánh giá : So sánh giữa lô thử thuốc vả lô chửng trấng về phần trăm tăng nhiệt độ

ở các thời điểm 60, 90, 120 phút sau khi gây sốt Sờ với nhiệt độ ban đàu.
•t* Tác dụng kháng histamin

-

Mầu nghiên cứu :
+ Dịch chiết nưức phương thuốc HTAGG tỷ lệ 2:1 + Dịch chiết
nước LTT tỷ lệ 2:1

-

Phương pháp :
+ Chuột được gây mê, thở hoàn toàn bằng máy hô hấp nhản tạo. Đo sự co thắt của khí
quản bàng cách : lirợng khí thừa thải ra qua bộ chuyển đổi rồi ghi lại bằng máy ghỉ.
Sự co thắt khí quản tỷ lệ thuận với biên độ của bản ghi,
+ Gây co thắt khí quản bằng dung địch histamin, đường tiêm tĩnh mạch.

- Chi tiếu theo dõi : biên độ bản ghi thể hiện sự co thắt khí quản do histamin trước và sau
khi dùng thuốc.

- Chỉ tiêu đánh giá : So sánh phần trăm tăng co thắt do histamỉn trước và sau khi tiêm thuốc.
•t*

22

22

Ảnh hưởng trên cơ trơn tử cung


- Mau nghiên cứu :
+ Dịch chiết nước phương thuốc HTAGG tỷ ỉệ 2:1 + Dịch chiết
nước cành tía tô (CTT) tỷ lệ 2:1

- Phương pháp : Phương pháp của Magnus
+ Tử cung chuột lang được nuôi trong dung dịch nuôi Tyrode, nhiệt độ hằng định
37°c> bão hòa không khí.
+ Gắn cố định ỉ đầu tử cung ờ đáy bể nuôi, i đầu nối với cần của máy ghi qua biến
nãng đẳng trương.
+ Mức độ co bóp của tử cung tỷ lệ thuận với biên độ của bản ghi.

- Chi tiêu theo dõi: biên độ bản ghi

thể hiện mứcđộ co bóp

của tử cung

- Chi tiêu đánh giá : phần trăm cá

thế xuất hiện

các nồng độ

khác nhau.
*>


23
23

Xử lý số liệu

co

bóp ở


Các kết quả nghiên cứu được xử lý bằng thuật toán thống kê sinh học test T-Student, sử dụng phần
mềm Microsoft Excel 2003. Với độ tin cậy 95%,
*
9 9 sự khác biệt có ý nghĩa thông kê nêu p<0.05 và
không có ý nghĩa thông kẽ
nếu p>0.05 [8],[9].

2.2

KẾT QUẢ THỤC NGHIỆM VÀ NHẬN

XÉT

2.2.1 Xác định tên khoa học của duọc liệu
Tiêu bản cảy tía tô được gửi tới phòng thực

vật - Viện Sinh Thái và Tài

Nguyên Sinh Vật và được xác định tên khoa học là : Perillafrutescens vai\ crispa (Thunb.)

Deane ex Bailey thuộc họ Bạc hà - Lamiàceae

2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học Mau
nghiên cửu : lá tía tô

2.2.2.1 Định tính các nhóm chất bàng phản ứng hóa học.

*>

Định tính Saponin

^ Quan sát hiện tượng tạo bọt
Cho vào ống nghiệm o.lg bột dl, thêm 5ml nước cất . Lắc mạnh trong 5 phút. Đẻ yên
và quan sát thấy xuất hiện cột bọt bền vững sau 30 phút => Phản ứng dương tính.

> Phản ứng Salkowski

24
24


Cho vào ống nghiệm 3ml dịch chiết cồn 95° bốc hơi cách thủy đến cắn, thêm lml
chloroform, cho từ từ lml

H2SO4 đặc theo

thành ống

nghiệm. Quan sát thấy có màu xanh lơ lả


xuất hiện ở mặt

phân cách

giữa 2 chất lỏng => Phản ứng dương tính.
Nhận xét: sơ bộ đánh giá LTT có Saponin.



Định tính flavonoid.
Cân khoảng lOg bột đl cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm
50ml cồn 90n. Đun cách thủy 10 phút, lọc nóng, dùng dịch lọc làm các
phản ứng định tính.
Phản ứng cỵanidin
Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết, thêm một ít bột Mg kim
loại. Nhỏ từ từ vài giọt acid HC1 đậm đặc, lắc nhẹ, đun cách thủy. Sau vài phút dung dịch
xuất hiện màu hồng => Phản ứng dương tính

> Phản ứng với dung dịch FeCl3
Cho dich chiết vào ống nghiệm, thêm

vài giọt dd

FeCỈ3 5%, lắcthấy

xuất hiện màu xanh đen => Phân ứng dương tính

> Phản ứng với hơi amoniac (NH3)
Giỏ vài giọt dịch chiết lên miếng giấy lọc, để khỏ rồi ha lên miệng lọ amoniac đặc,
thấy màu vàng tăng lên => Phản ứng dương tính.


> Phản ứng với dung dịch kiềm loãng.
Cho lml dịch chiết vảo ống nghiệm,

thêm

3 giọt ddNaOH 10%,

lắc

nhẹ thấy màu dịch chiết chuyển từ xanh sang vàng => Phản ứng dương tính.

> Phản ứng diazo hỏa
Cho 2ml dịch chiết vào ống nghiêm, kiềm hóa bàng dd NaOH 10%, thêm vài giọt TT
diazoni, lắc đều, đun nhẹ, thấy xuất hiện màu đỏ cam => Phản ứng dương tính.
Nhận xét: Sơ bộ đánh giá LTT có ílavonoicL

25
25


×