Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

PHÂN LẬP VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG CHỊU ARSEN TRONG RỄ CÂY DƯƠNG XỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN LẬP VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG CHỊU ARSEN TRONG RỄ CÂY DƯƠNG XỈ

SVTH: ĐẶNG THỊ MỸ PHƯƠNG

Tháng 07 năm 2015
1


NỘI DUNG

2


MỞ ĐẦU

a

b

c

d

Hình 1.1 (a) Nước thải công nghiệp, (b) Nước thải y tế
(c) Nước thải sinh hoạt, (d) Khai thác chì.


3


MỞ ĐẦU

Công nghệ sử dụng thực vật để hấp
thụ Arsen trong đất được đánh giá là thích hợp
nhất do các ưu điểm như: giá vận hành thấp,
vận hành đơn giản và thân thiện với môi
trường.

Hình 1.2 Cây dương xỉ

4


MỞ ĐẦU
Nội dung nghiên cứu

5


VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu nghiên cứu nghiên cứu

Hình 2.1 Rễ dương xỉ.

6



VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phân lập vi khuẩn

Hình 2.2 Quy trình phân vi khuẩn từ rễ dương xỉ.

7


VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thử sinh hóa

 Nhuộm Gram vi khuẩn
 Quan sát hình dạng, cách sắp xếp của tế bào
 Khả năng di động của vi khuẩn (Motility)
 Thử Oxydase
 Thử Catalase
 Thử Voges – Prokauer (VP)
 Thử Citrate

8


VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phản ứng PCR

Hình 2.3 Sơ đồ thực hiện quy trình phản ứng PCR.


9


KẾT QUẢ
Kết quả phân lập và sàng lọc vi khuẩn

a

b

c

Hình 3.1 Các vi khuẩn phân lập được từ rễ dương xỉ ở 3 địa điểm M1, M2 và M3 với nồng độ Arsen là 10 mM. (a)M1,
(b) M2, (c) M3.

10


KẾT QUẢ
Kết quả phân lập và sàng lọc vi khuẩn

a

b

c

d


Hình 3.2 Các vi khuẩn được phân lập ở 2 địa điểm M1 và M3 có khả năng chịu được nồng độ Arsen tối ưu 20mM.
(a)M1.1, (b) M1.2, (c) M3.1, (d) M3.2
11


KẾT QUẢ
Kết quả phân lập và sàng lọc vi khuẩn

a

b

Hình 3.3 Các vi khuẩn được phân lập ở địa điểm M2 có khả năng chịu được nồng độ Arsen tối ưu 50mM. (a)M2.1, (b)
M2.2

12


KẾT QUẢ

Kết quả sinh hóa của 2 vi khuẩn M2.1 và M2.2

Bảng 3.1 Hình dạng tế bào vi khuẩn M2.1 và M2.2

STT

Mã chủng

Cách bắt màu


Hình dạng

Cách sắp xếp

1

M2.1

Tím (Gram +)

Trực khuẩn, hình que nhỏ và ngắn, 2 đầu tròn

Đơn

2

M2.2

Hồng (Gram -)

Trực khuẩn, hình que ngắn

Đơn

13


KẾT QUẢ
Kết quả sinh hóa của 2 vi khuẩn M2.1 và M2.2


Bảng 3.2 Sinh hóa của vi khuẩn M2.1 và M2.2

STT

Mã chủng

Gram

Di động

Catalase

Oxydase

VP

Citrat

1

M2.1

+

+

+

+


+

-

2

M2.2

-

-

+

+

+

-

14


KẾT QUẢ
Kết quả sinh hóa của 2 vi khuẩn M2.1 và M2.2

a

b


Hình 3.4 Nhuộm Gram vi khuẩn
(a) M2.1, (b) M2.2

15


KẾT QUẢ
Kết quả PCR của 2 vi khuẩn M2.1 và M2.2

M2.1

M2.2

Ladder

2000 bp

Hình 3.5 Kết quả chạy PCR trên mẫu M2.1 và M2.2.
16


KẾT QUẢ

 Kết quả sau khi giải trình tự của 2 vi khuẩn M2.1 và M2.2
+ M2.1: vi khuẩn Bacillus subtilic
+ M2.2: vi khuẩn Moraxella osloensis (tên mới: Enhydrobacter aerosaccus)



Kết quả kiểm tra sự biểu hiện gen arsC của 6 vi khuẩn phân lập được: không có vi khuẩn nào có gen arsC


17


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận




Có 6 mẫu vi khuẩn phân lập được từ 3 địa điểm ô nhiễm khác nhau
2 vi khuẩn phân lập được ở địa điểm 2 chịu được Arsen tối ưu cao nhất (50mM):
+ M2.1: vi khuẩn Bacillus subtilic
+ M2.2: vi khuẩn Moraxella osloensis



Cả 6 mẫu vi khuẩn phân lập được trong nghiên cứu này đều không có gen kháng Arsen arsC

18


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Đề nghị

1



Kiểm tra 6 mẫu vi khuẩn này với một số gen kháng Arsen khác


2



Phân lập thêm vi khuẩn kháng Arsen ở những địa điểm ô nhiễm khác.



Kiểm tra khả năng xứ lý Arsen của các vi khuẩn.

3

19


Xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Thầy cô Bộ Môn Công nghệ Sinh học
Hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bảo Quốc
Ban hội đồng và các bạn theo dõ

20


HÌNH ẢNH NHÓM NGHIÊN CỨU

21




×