Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

kiểm soát ô nhiễm môi trường theo quan điểm sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp Ruthimex 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.8 KB, 83 trang )

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, tiến tới một nước Công nghiệp hóa
– hiện đại hóa để hòa nhập với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới.
Ngành công nghiệp nước ta ngày càng phát triển và đem lại nhiều lợi ích về mặt
kinh tế như: tạo ra các sản phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu, giải quyết
công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, với sự phát triển và ngày càng
đổi mới của ngành công nghiệp dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên một cách mạnh mẽ làm cho chúng ngày càng cạn kiệt. Các chất thải từ
ngành công nghiệp sinh ra ngày càng nhiều làm cho môi trường thiên nhiên bò tác
động mạnh và dần mất đi khả năng tự làm sạch. Phần lớn thiết bò công nghệ của
ngành sản xuất ở nước ta chưa được đầu tư và hiện đại hóa hoàn toàn, quy trình
công nghệ chưa triệt để. Vì vậy, môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn,
gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống cộng đồng.
Chất thải công nghiệp bao gồm: chất thải rắn, khí thải, nước thải được sinh
ra nhiều từ các ngành khác nhau trong đó có ngành công nghiệp cao su. Đối với
ngành công nghiệp cao su, chất thải được quan tâm đó là nước thải, khí thải, chất
thải rắn. Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su chiếm một vò trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân và là một trong những ngành có tiềm năng phát
triển vô cùng to lớn. Cao su được sử dụng hầu hết trong các lónh vực, phục vụ cho
tất cả nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Song song với việc tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống
con người là việc thải một lượng chất thải đáng kể ra môi trường bên ngoài như:
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 1
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
nước thải, khí thải, chất thải rắn đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
và chất lượng cuộc sống của người dân là điều đáng được quan tâm. Nếu không
được kiểm soát và quản lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các vấn đề về môi trường.
Trên hết, kiểm soát ô nhiễm môi trường là một trong những cách tiếp cận tích cực


nhằm giảm thiểu tối đa lượng và độc tính của chất thải trước khi tái sinh, xử lý
hay thải bỏ. Ngoài ra, sản xuất sach hơn là một trong những phương pháp hữu
hiệu để giúp cho một tổ chức vừa cải thiện kinh tế vừa cải thiện môi trường cho
công ty mình. Ý nghóa của loại hình sản xuất này là giảm thiểu ô nhiễm tại
nguồn phát sinh, giảm thiểu chất thải tới mức thấp nhất, tăng hiệu quả kinh tế và
môi trường cho công ty. Sản xuất sạch hơn mang lại các lợi ích kinh tế song song
với giảm tải lượng ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn đồng nghóa với giảm thiểu chất
thải và phòng ngừa ô nhiễm.
Từ những vấn đề thực tế trên và để góp phần cải thiện môi trường, ngăn
ngừa ô nhiễm nùc thải, khí thải, chất thải rắn của ngành sản xuất cao su, em đã
chọn xí nghiệp Ruthimex 1 thuộc công ty cao su Thống Nhất để tiến hành thực
hiện luận văn tốt nghiệp: “Kiểm soát ô nhiễm môi trường theo quan điểm sản
xuất sạch hơn cho xí nghiệp Ruthimex 1 – công ty cao su Thống Nhất”.
1.2MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất, hiện trạng môi trường
tại xí nghiệp Ruthimex 1 thuộc công ty cao su Thống Nhất, đề tài được tiến hành
nhằm đạt được 3 mục đích sau:
 Đánh giá hiện trạng môi trường tại xí nghiệp Ruthimex 1.
 Đánh giá các biện pháp quản lý môi trường đang áp dụng tại xí nghiệp
Ruthimex 1.
 Đề xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại xí nghiệp Ruthimex 1.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường theo quan điểm sản
xuất sạch hơn cho xí nghiệp. Qua đó, sẽ đóng góp một vài ý kiến làm cơ sở khoa
học cho các cơ quan chức năng, ban quản lý công ty có thể giám sát và quản lý
các hoạt động của xí nghiệp về phương diện tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tiết
kiệm năng lượng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Từ đó sẽ có những thông tin cần thiết để lựa chọn các giải pháp tối ưu trong việc

thực hiện kiểm soát ô nhiễm, giảm thiểu chất thải và mang lại lợi ích kinh tế cho
công ty. Ngoài ra còn góp phần làm cơ sở để công ty xây dựng hệ thống quản lý
chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
1.4 NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1 Nội dung
 Tìm hiểu về tình hình sản xuất tại xí nghiệp Ruthimex 1: xác đònh quy
trình sản xuất và sản phẩm, nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, trang thiết bò… tại xí
nghiệp.
 Tìm hiểu các nguồn thải tại mỗi công đoạn sản xuất.
 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường.
 Đánh giá và lựa chọn một số giải pháp.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: thu thập các tư liệu, tài liệu về SXSH và
kiểm soát ô nhiễm từ cơ quan lưu trữ và quản lý dữ liệu như: sách báo, tạp chí,
internet, thư viện…
- Phương pháp tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập được.
- Phương pháp khảo sát thực đòa:
• Trao đổi, phỏng vấn các cán bộ, công nhân ở xí nghiệp Ruthimex 1.
• Phân tích các tài liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
Ruthimex 1.
• Xem xét hiện trạng môi trường của xí gnhiệp Ruthimex 1.
• Quan sát từng công đoạn trong dây truyền sản xuất.
- Phương pháp chuyên gia: được sự chỉ dẫn và hỗ trợ của giáo viên hướng
dẫn và cán bộ xí nghiệp Ruthimex 1.
1.4.3 Giới hạn của đề tài
- Do không đủ điều kiện và thiết bò đo trực tiếp nên đã không đo được các
chỉ tiêu về nước thải.
- Do hạn chế về thời gian nên luận văn chỉ đề xuất các giải pháp mang tính

hiệu quả về môi trường và kỹ thuật cho xí nghiệp mà chưa tính đến các hiệu quả
về kinh tế.
1.5 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
 Đòa điểm: đề tài được thực hiện tại xí nghiệp Ruthimex 1 thuộc công ty cao
su Thống Nhất, đòa chỉ số 64/6 Luỹ Bán Bích, Phường Tân Thới Hoà, Quận
Tân Phú, TP. HCM.
 Thời gian: đề tài được thực hiện trong thời gian 3 tháng, từ ngày
01/10/2007 đến ngày 30/12/2007.
1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn có 87 trang nội dung chính, bảng, hình và được chia thành những
chương sau:
- Chương I: Giới thiệu về đề tài
• Mục tiêu, ý nghóa của đề tài.
• Nội dung, phương pháp nghiên cứu, giới hạn của đề tài.
• Đòa điểm và thời gian thực hiện đề tài.
- Chương II: Giới thiệu về kiểm soát ô nhiễm và sản xuất sạch hơn
• Giới thiệu về kiểm soát ô nhiễm: khái niệm về kiểm soát ô nhiễm, các
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
bước thực hiện và các giải pháp thực hiện.
• Giới thiệu về sản xuất sạch hơn: khái niệm về SXSH, các phương pháp
SXSH, những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng SXSH ở Việt Nam và quá
trình áp dụng SXSH ở Việt Nam.
- Chương III: Tổng quan về ngành cao su và sơ lược về công ty cao su Thống
Nhất
• Tổng quan về ngành cao su: tình hình sản xuất cao su trên thế giới, tình
hình sản xuất cao su tại Việt Nam.
• Giới thiệu tổng quan về công ty cao su Thống Nhất và xí nghiệp Ruthimex
1: lòch sử hình thành và phát triển của công ty, sơ đồ tổ chức, các sản phẩm
chính, công nghệ và thiết bò, nguyên vật liệu sử dụng, quy trình sản xuất.

- Chương IV: Hiện trạng môi trường tại xí nghiệp Ruthmex 1 và các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã áp dụng
• Hiện trạng môi trường tại xí nghiệp Ruthimex 1: môi trường nước, môi
trường không khí, chất thải rắn, tiếng ồn, công tác phòng cháy chữa cháy
và an toàn lao động.
• Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã áp dụng và những mặt
hạn chế.
- Chương V: Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại xí
nghiệp Ruthimex 1
• Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiễm.
• Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm cụ thể tại xí nghiệp Ruthimex
1.
- Chương VI: Đánh giá và lựa chọn các giải pháp
• Đánh giá sơ bộ các giải pháp
• Lựa chọn các giải pháp
- Chương VII: Kết luận và kiến nghò
• Kết luận.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 5
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
• Kiến nghò.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 6
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ SẢN
XUẤT SẠCH HƠN
2.1 LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
2.1.1 Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm môi trường
Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động, biện pháp và
công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra hoặc khi có ô
nhiễm xảy ra thì chủ động xử lý làm giảm thiểu hay loại trừ ô nhiễm (kiểm soát

cuối đường ống).
Mục tiêu: kiểm soát ô nhiễm bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm hoặc
loại bỏ chất thải từ nguồn hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làm sạch
ô nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải để phục hồi môi trường.
2.1.2 Các bước thực hiện chương trình ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Chương trình ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đòi hỏi thực hiện một cách liên
tục theo chu trình khép kín gồm 8 bước cơ bản sau:
• Giành được sự đồng tình ủng hộ của ban lãnh đạo công ty.
• Khởi động chương trình bằng cách hình thành nhóm ngăn ngừa ô nhiễm
môi trường, phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm và đào tạo
công nhân về ngăn ngừa ô nhiễm.
• Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất với các
máy móc, thiết bò để xác đònh các nguồn phát sinh chất thải, đánh giá
các trở ngại tiềm ẩn về mặt tổ chức khi thực hiện chương trình.
• Xác đònh tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể được
• Ưu tiên một số dòng thải quan trọng và đánh giá chi tiết tính khả thi về
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 7
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
mặt kỹ thuật, kinh tế, môi trường đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm
đã tập hợp.
• Tập hợp lại các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nhất đối với công ty
và thực thi những khả năng lựa chọn đó.
• Đánh giá những tiến bộ của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm trên cơ sở
một công ty điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thể.
• Duy trì chương trình ngăn ngừa ô nhiễm cho những sự phát triển liên
tục và những lợi ích liên tục của công ty.
Các bước của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm hay kiểm soát ô nhiễm được
thể hiện qua sơ đồ sau:
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 8
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy

(Nguồn: HWRIC,1993)
2.1.3 Các giải pháp thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trường
2.1.3.1 Các công cụ kinh tế
 Thuế và phí môi trường: là các nguồn thu ngân sách do các cá nhân và tổ
chức sử dụng môi trường đóng góp. Tùy vào đối tượng đánh thuế và phí có thể có
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 9
Giành được sự
đồng tình của
cấp quản lý
Duy trì chương
trình PP
Đánh giá
chất thải và
xác đònh các
cơ hội PP
Xác đònh
thực thi các
giải pháp
Thiết lập
chương trình
PP
Đánh giá
chương trình
và các dự án
PP
Xem xét các
quá trình và
xác đònh các
trở ngại
Phân tích tính

khả thi của
các cơ hội PP
Hình 1: Các bước của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
các loại sau:
- Lệ phí nước thải: được ban hành và triển khai trên cơ sở nghò đònh
67/2003NĐ – CP do thủ tướng ký ngày 13/06/2003.
- Thuế và phí khí thải: hiện nay ta chưa có quy đònh nào dành cho việc thu
khí. Tuy nhiên nước ta đã có nghò đònh 57/2002/NĐ – CP quy đònh thu phí bảo vệ
môi trường đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá, các nhiên liệu đốt
và tiếng ồn sân bay và nghò đònh 78/2000/NĐ – CP ban hành ngày 16/12/2000 về
phí xăng dầu.
- Lệ phí hành chánh: đóng góp tài chính cho việc cấp giấy phép, giám sát và
quản lý hành chính đối với môi trường.
- Thuế tài nguyên: đóng khi sử dụng tài nguyên nước nhưng hiện nay chưa
được áp dụng.
- Chi phí phục vụ môi trường khác: được hình thành trên cơ sở thỏa thuận
của cơ chế thò trường cung và cầu về dòch vụ môi trường, những vấn đề bức bách
cần phải giải quyết có tính chất cộng đồng hay cục bộ đòa phương. Ví dụ: phí dòch
vụ tư vấn môi trường, xử lý chất thải theo hợp đồng thỏa thuận, thu mua phếù thải
có khả năng tái chế, tái sử dụng.
 Hạn ngạch phát thải có thể mua bán được: trong điều kiện đảm bảo tổng
nguồn chất thải trong khu vực không thay đổi, các xí nghiệp có thể trao đổi mua
bán hạn ngạch phát thải mà không làm gia tăng ô nhiễm. Nhờ vậy mà chất lượng
môi trường được đảm bảo và chi phí xã hội của các nhà sản xuất được đảm bảo.
 Trợ cấp môi trường: bao gồm:
- Trợ cấp không hoàn lại.
- Các khoản cho vay ưu đãi.
- Cho phép khấu hao nhanh.
- Ưu đãi thuế.

SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 10
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
Đây là biện pháp tạm thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặc kéo dài có
thể không hiệu quả kinh tế vì trợ cấp đi ngược lại với nguyên tắc người gây ô
nhiễm phải trả tiền.
 Ký quỹ môi trường: các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân
hàng một khoảng tiền lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí để khắc phục môi trường
nếu doanh nghiệp gây ô nhiễm. Loại công cụ này đã có thông tư liên tòch số
126/1999/TTLT – BTC – BCN – BKHCNMT ngày 22/10/1999 về “Hướng dẫn
việc ký quỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản”.
 Nhãn sinh thái: được cấp cho các sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường
trong quá trình sản xuất và sử dụng. Đây là loại công cụ kinh tế rất có ý nghóa
cho người tiêu dùng và hình ảnh doanh nghiệp. Có nhiều loại nhãn sinh thái như:
nhãn xanh, ecomark… do một cơ quan môi trường quốc gia cấp và thu hồi.
2.1.3.2 Quản lý nhà nước
Để thực hiện việc quản lý của nhà nước về ô nhiễm môi trường, các cơ quan
quản lý nhà nước đã ban hành các văn bản luật như: luật bảo vệ môi trường
(27/12/1993), luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (30/06/1989), luật hình sự
(21/12/1999) và các văn bản dưới luật như nghò đònh 175/CP (18/10/1994): hướng
dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường, nghò đònh 68/2005/NĐ – CP (20/05/2005) về
an toàn hóa chất…
Đồng thời nước ta cũng có tham gia một số công ước quốc tế: công ước về
đa dạng sinh học (16/11/1994), nghò đònh thư Kyoto về giảm phát thải khí nhà
kính (11/12/1997), công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới
các chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng (13/05/1995).
Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải thỏa mãn các tiêu chuẩn về môi trường
nước, không khí điển hình là TCVN 5945:2005, TCVN 5937:2005, TCVN
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 11
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
5938:2005, TCVN 6606:2000, TCVN 5502:2003, TCVN 5507:2002 và phải thực

hiện đánh giá tác động môi trường hoặc đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường.
2.1.3.3 Biện pháp kỹ thuật
Biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa ô nhiễm có thể chia ra các nhóm chính
sau:
• Giảm thiểu tại nguồn.
• Tái chế và tái sử dụng.
• Cải tiến sản phẩm.
Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam để việc kiểm soát ô nhiễm
môi trường đạt hiệu quả cao thì phải có sự kết hợp và gắn chặt các công cụ với
nhau trong việc quản lý môi trường.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 12
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 13
Cải tiến việc quản lý nội vi và
vận hành sản xuất
Thay đổi côn g nghệ - Cải tiến
thiết bò và kế hoạch sản xuất.
Thay đổi sản phẩmGiảm tại nguồn
Thay đổi quá trình
Giảm tại nguồn
KỸ THUẬT
NGĂN NGỪA Ô NHIỄM
Thay đổi vật liệu
đầu vào
- Cải tiến các thao tác vận hành.
- Bảo dưỡng các thiết bò máy móc.
- Cải tiến các thói quen quản lý.
- Ngăn ngừa việc thất thoát chảy tràn.
- Tách riêng các dòng thải.
- Cải tiến về điều kiện vật liệu.

- Đào tạo nâng cao nhận thức.
- Phân loại chất thải.
- Tiết kiệm năng lượng.
- Thay đổi các quy trình.
-Tăng cường tính tự động
hóa.
- Cải tiến các điều kiện vận
hành.
- Cải tiến các thiết bò.
- Sử dụng công nghệ mới.
- Làm sạch vật liệu
trước khi sử dụng.
- Thay đổi các vật liệu
độc hại bằng các vật
liệu ít độc hại hơn.
- Tái sử dụng trong nhà
máy.
- Tái chế bên ngoài nhà
máy.
- Bán, trao đổi, kí gửi và
hoàn trả chất thải.
- Tái sinh năng lượng.
- Thiết kế các sản phẩm
sao cho tác động đến
môi trường là nhỏ nhất.
- Tăng vòng đời sản
phẩm.
Hình 2 : Các kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
2.2 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

2.2.1 Khái niệm về sản xuất sạch hơn
Khái niệm sản xuất sạch hơn lần đầu tiên được UNEP giới thiệu vào năm 1989.
Khái niệm: sản xuất sạch hơn là “áp dụng liên tục chiến lược môi trường phòng
ngừa tổng hợp đối với quá trình sản xuất, các sản phẩm và dòch vụ nhằm nâng cao
hiệu xuất sản xuất và giảm rủi ro đối với con người và môi trường”.
 Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm giảm tiêu thụ nguyên liệu,
năng lượng cho một đơn vò sản phẩm, loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại,
giảm lượng và mức độ độc hại của tất cả các dòng thải trước khi ra khỏi
quá trình.
 Đối với sản phẩm: tiếp cận này tập trung vào việc làm giảm các tác động
tới môi trường trong suốt vòng đời sản phẩm kể từ khi khai thác nguyên
liệu thô đến khi thải bỏ cuối cùng.
 Đối với dòch vụ: phương pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường bao gồm từ
khâu thiết kế, cải tiến việc quản lý nhà xưởng, đến khâu lựa chọn các loại
đầu vào.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 14
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
2.2.2 Các phương pháp sản xuất sạch hơn
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 15
SẢN XUẤT SẠCH
HƠN
Là một chiến lược tổng hợp, liên
tục và mang tính phòng ngừa
Lợi thế cạnh
tranh
Để tăng hiệu suất điều này
sẽ cải thiện
Để sửa đổi
Các dòch vụCác sản phẩm Các quá trình
Tình hình môi trường và

giảm chi phí
Giảm thiểu
rủi ro
Hình 3: Mô tả khái niệm SXSH
Sự thay thế
mang tính
nguyên lý
Giảm nguồn
phát sinh
Thiết kế vì môi
trường
Bảo toàn năng
lïng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
Hình 4: Các phương pháp SXSH
− Quản lý nội vi: là một loại giải pháp đơn thuần nhất của SXSH. Quản lý nội
vi không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác đònh
được các giải pháp.
− Thay thế nguyên vật liệu: là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng
các nguyên liệu khác thân thiện với môi trường. Thay đổi nguyên liệu còn có thể
là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao
hơn.
− Kiểm soát qui trình tốt hơn: để đảm bảo các đều kiện sản xuất được tối ưu
hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số
của quá trình sản xuất nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ…, cần được giám sát
và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt.
− Cải tiến thiết bò: là việc thay đổi thiết bò đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn.
Việc cải tiến các thiết bò có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 16
Thay đổi

sản phẩm
Thay công
nghệ
Sản xuất
sản phẩm
phụ
Tuần
hoàn tái
sử dụng
Cải tiến
thiết bò
Kiểm soát
qui trình
Thay thế
nguyên
liệu
Quản lý
nội vi
QUÁ TRÌNH
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng hay lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận
cần thiết trong thiết bò.
− Thay công nghệ: là việc lắp đặt các thiết bò mới và có hiệu quả hơn, giải pháp
này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp SXSH khác. Mặc dù vậy, tiềm
năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác.
− Thay đổi sản phẩm: là việc cải thiện chất lượng sản phẩm và các yêu cầu đối
với sản phẩm đó để làm giảm ô nhiễm. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể tiết
kiệm được lượng nguyên liệu và hoá chất độc hại sử dụng.
− Sản xuất sản phẩm phụ: là việc thu gom và xử lý các dòng thải để có thể trở
thành một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các cơ sở sản xuất khác.

− Tuần hoàn tái sử dụng: là việc thu gom chất thải và sử dụng lại cho quá trình
sản xuất.
2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam
2.2.3.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm trực tiếp của Bộ TNMT, Sở TNMT cùng với các tổ chức
quốc tế, năm 1996 Việt Nam đã triển khai thực hiện trình diễn SXSH tại một số cơ
sở công nghiệp.
Năm 1997, TPHCM đã phối hợp với UNIDO tiến hành tài trợ dự án “giảm
thiểu ô nhiễm công nghiệp ở TP.HCM”.
Năm 1999, Việt Nam đã kíù công ước quốc tế về SXSH khẳng đònh sự cam kết
của Việt Nam về BVMT và PTBV.
Ngày 06/05/2002 Bộ KHCN&MT đã kí quyết đònh về việc ban hành kế hoạch
hành động quốc gia về SXSH… tất cả các chương trình đã tạo điều kiệm thuận lợi
cho SXSH phát huy hiệu quả to lớn của mình trong thời gian tới.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 17
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
Ngoài ra SXSH còn được sự giúp đỡ về mặt thông tin, kinh tế và kỹ thuật từ
phía các cơ quan ban ngành và các tổ chức quốc tế và đặc biệt là sự ủng hộ của lãnh
đạo các cơ sở công nghiệp.
2.2.3.2 Khó khăn
 Khó khăn thuộc về nhận thức
- Thái độ tắc trách đối với quản lý mặt bằng sản xuất và các vấn đề môi
trường.
- Trở lực đối với sự thay đổi, sợ thất bại (hay thái độ không muốn thay đổi cái
hiện có).
 Khó khăn thuộc về tổ chức
Các rào cản mang tính tổ chức có thể phân chia thành 3 loại tính chất riêng biệt
nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau của các sở công nghiệp. Bao gồm:
- Sự tập trung quyền ra quyết đònh.
- Sự chú trọng quá mức đối với sản xuất.

- Thiếu sự quan tâm của các nhân viên.
 Khó khăn về kỹ thuật
- Năng lực kỹ thuật bò hạn chế
• Thiếu hoặc không có lực lượng lao động được đào tạo.
• Thiếu các công cụ kiểm soát.
• Thiếu các thiết bò bảo dưỡng.
-Thiếu thông tin kỹ thuật.
- Hạn chế về công nghệ.
 Khó khăn về kinh tế
- Sự thònh hành chế độ kích thích tài chính làm người ta quan tâm đến lượng sản
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 18
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
phẩm hơn là quan tâm đến chi phí sản xuất.
- Các nguyên liệu rẻ tiền và dễ kiếm.
- Chính sách đầu tư đặc biệt.
- Chi phí cao và thiếu vốn đầu tư.
 Khó khăn về mặt quy đònh của nhà nước
- Các chính sách công nghiệp có khả năng ngăn chặn việc thực hiện SXSH.
- Các chính sách về môi trường nhằm khuyến khích những giải pháp cuối
đường ống thay vì các biện pháp phòng ngừa.
 Khó khăn có tính hệ thống
- Thiếu kỹ năng quản lý chuyên nghiệp trong các lónh vực:
• Lãnh đạo
• Giám sát
• Sự đảm bảo việc làm
- Các ghi chép về sản xuất có chất lượng thấp.
- Hệ thống quản lý không thích hợp và không hiệu quả.
2.2.4 Quá trình áp dụng SXSH tại Việt Nam
- Ở nước ta, SXSH đựơc triển khai hạn chế ở mức thăm dò và pilot trình diễn.
Có thể xem đề tài “Nghiên cứu tận thu, xử lý chất thải công nghiệp và một số công

nghệ không (hoặc ít) chất thải” trong chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về
BVMT từ năm 1991 – 1995 là công việc đầu tiên theo hướng SXSH. Đề tài này do
trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường (CEST) của trường đại học Bách khoa
Hà Nội thực hiện với sự cộng tác của viện hóa học, trung tâm khoa học tự nhiên và
công nghệ quốc gia, và viện hóa công nghiệp. Đề tài đã cung cấp một số tổng quan
về Công nghiệp và Môi trường từ đó lựa ra các ngành tiềm năng có các cơ hội SXSH
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 19
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
như công nghiệp dệt, giấy, thực phẩm và hóa chất.
- Tiếp đó, năm 1996 ngân hàng thế giới đã kết hợp với cục môi trường tổ chức
các lớp tập huấn giới thiệu về “phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp” ở Hà Nội và
TP.HCM, chủ yếu cho cán bộ quản lý môi trường và bộ công nghiệp. Các lớp học
này chỉ mới dừng lại ở mức đại cương nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ hoạch
đònh chính sách.
- Cũng từ năm 1995 đến nay, kỹ thuật đánh giá SXSH (còn gọi là kiểm toán
giảm thiểu chất thải) đã được giới thiệu trong các dự án trình diễn tại một số cơ sở
công nghiệp ngành dệt, giấy, chế biến thực phẩm và hóa chất do các tổ chức quốc tế
tài trợ. Kết quả trình diễn của dự án “giảm ô nhiễm công nghiệp ở TP.HCM” của
UNIDO – SIDA trong thời gian từ năm 1997 – 1999 và dự án “Trung tâm sản xuất
sạch Việt Nam” của UNIDO – SECO trong giai đoạn 1 (1998 – 2000) là rất khả
quan.
- Với dự án “giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp ở TP.HCM” đã có 6 doanh
nghiệp của thành phố tham dự với sự hỗ trợ và giám sát của Sở Khoa học, Công
nghệ và Môi trường thành phố. Để giảm được 20 – 50% lượng nước thải, 10 – 60%
lượng phát thải khí và 10% chất thải rắn, các doanh nghiệp đã đầu tư 6 tỷ đồng cho
các giải pháp SXSH. Điểm khác biệt trong đầu tư này so với đầu tư xử lý chất thải
cuối đường ống là thời gian hoàn vốn rất ngắn (2 – 18 tháng) do lợi ích kinh tế của
các giải pháp SXSH đem lại. Đây là kết quả tốt cho các doanh nghiệp ngành giấy,
dệt và thực phẩm tại TP.HCM.
- Với dự án “Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam”, 13 doanh ngiệp tham gia

trình diễn kỹ thuật vòng 1, thông qua áp dụng các giải pháp ngắn và trung hạn, các
doanh nghiệp thuộc ngành dệt đã tiết kiệm được 0,03 – 1 tỷ đồng/năm, ngành giấy
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 20
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
từ 1,3 – 2,2 tỷ đồng/năm, ngành chế biến thực phẩm là 0,3 tỷ đồng/năm và giảm tiêu
thụ nguyên nhiên liệu đã dẫn đến giảm 15 – 20% nước thải với tải lượng hữu cơ
giảm cao nhất là 30%, lượng khí nhà kính phát sinh giảm 5 – 35% và các hóa chất,
chất thải rắn giảm đáng kể. Các kết quả cụ thể cho các giải pháp đang được thực
hiện vẫn đang tiếp tục tổng kết.
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 21
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
CHƯƠNG III
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU VÀ SƠ LƯC VỀ
CÔNG TY CAO SU THỐNG NHẤT
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU
3.1.2 Tình hình sản xuất cao su trên thế giới
- Cao su được trồng ở nhiều nước trên thế giới như Châu Á, Châu Phi và Nam
Mỹ, khoảng 90% cao su tự nhiên được trồng ở Châu Á đặc biệt ở vùng Đông Nam
Châu Á.
- Nhu cầu cao su thế giới trong vòng 15 năm gần đây gia tăng liên tục, từ 5,2
triệu tấn năm 1990 đã nâng lên 8,23 triệu tấn năm 2004 với tốc độ tăng bình quân là
3,4 % mỗi năm, dự kiến mức tiêu thụ năm 2005 là 8,86 triệu tấn. Đặc biệt từ năm 2001
đến nay, tốc độ tiêu thụ cao su tăng mạnh do sự tăng trưởng nhanh của nền công
nghiệp ô tô ở Trung Quốc và nước này đã vươn lên vò trí hàng đầu, chiếm khoảng 20
% nhu cầu cao su của thế giới về tốc độ tăng từ 10 đến 20% hàng năm, vượt hơn Hoa
Kỳ và Nhật.
-Theo IRSG, dự báo tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2007 sẽ tăng 5,3%
lên 9,39 triệu tấn, tăng so với 8,92 triệu tấn năm 2006, và tăng 6,8% vào năm 2008
đạt 10,03 triệu tấn. Tiêu thụ cao su tổng hợp sẽ tăng 7,5% trong năm 2007, đạt 13,52
triệu tấn so với 12,57 triệu tấn năm nay và sẽ tiếp tục tăng thêm 4,4% trong năm

2008, đạt 14,12 triệu tấn.
Bảng 1: Sản xuất và tiêu thụ NR của thế giới
1000 tấn 2001 2002 2003 2004
Sản xuất 7250 7350 7990 8410
Tiêu thụ 7190 7540 7950 8230
(Nguồn: IRSG. Rubber Statistical Bulletin. Vol.59, No 6-7, 03-04/2005)
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 22
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
Bảng 2: Sản lượng tiêu thụ của 6 nước dẫn đầu
1000 tấn 2001 2002 2003 2004
Trung Quốc 1215 1310 1485 1630
Hoa Kỳ 974 1111 1079 1144
Nhật Bản 729 749 784 822
Ấn Độ 631 680 717 747
Hàn Quốc 332 326 333 348
Đức 246 247 252 209
(Nguồn: IRSG. Rubber Statistical Bulletin. Vol.59, No 6-7, 03-04/2005)
Bảng 3: Sản lượng và khối lượng cao su xuất khẩu của thế giới năm 2004.
Đơn vò tính: 1000 tấn
Nước Sản lượng Cao su xuất khẩu
Brazil 100,0
Guatemala 56,4 48,1
Các nước Nam Mỹ khác 23,0
Cameroon 56,0 53,0
Côte d’Ivoire 123,0 118,0
Ghana 12,0
Liberia 117,0 111,5
Nigeria 40,0 24,0
D.R of Congo 10,0
Các nước Châu Phi khác 10,4 28,4

Bangladesh 5,2
Campuchia 47,0 11,0
Trung Quốc 486,0
n Độ 739,1 71,1
Indonesia 1994,5 1831,9
Malaysia 1186,1 687,9
Myanmar 36,0 30,5
Guinea 4,0
Philippines 82,0 48,2
Sri Lanka 94,1 37,4
Thái Lan 2829,1 2532,0
Việt Nam 415,0 351,0
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 23
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
Tổng cộng 8465,9 6060,0
(Nguồn: IRSG. Rubber Statistical Bulletin. Vol.59, No 6-7, 03-04/2005)
Bảng 4: Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên năm 2004 của thế giới
Đơn vò tính: 1000 tấn
STT Nước Sản lượng STT Nước Sản lượng
1 Canada 146,3 19 Anh 86,5
2 Hoa Kỳ 1144,0 20 EU còn lại 22,7
3 Brazil 283,5 21 Nga 28,5
4 Mexico 80,5 22 Thổ Nhó Kỳ 118,0
5 Các nước Châu Mỹ khác 140,0 23 Ukraine 6,0
6 o 26,5 24 Châu Âu còn lại 35,7
7 Bỉ 72,0 25 Nam Phi 65,0
8 Cộng hòa Xéc 49,8 26 Châu Phi còn lại 52,9
9 Phần Lan 31,5 27 c 26,5
10 Pháp 236,1 28 Trung Quốc 1630,0
11 Đức 209,0 29 Ấn Độ 746,5

12 Ý 148,0 30 Indonesia 160,0
13 Hà Lan 22,0 31 Nhật Bản 821,9
14 Bồ Đào Nha 22,0 32 Hàn Quốc 347,8
15 Slovalia 33,7 33 Malaysia 415,9
16 Slovenia 19,0 34 Đài Loan 118,0
17 Tây Ban Nha 190,5 35 Thái Lan 301,0
18 Thụy Điển 6,7 36 Châu Á còn lại 305,8
Tổng cộng 8230,0
(Nguồn: IRSG. Rubber Statistical Bulletin. Vol.59, No 6-7, 03-04/2005)
3.1.2 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
- Việt Nam có diện tích cao su tự nhiên vào loại lớn và chất lượng tốt. Hiện
nay, cả nước đã có hơn 450.000 ha cao su, tổng sản lượng khoảng hơn 400.000
tấn/năm. Năm 2004, tổng công ty cao su Việt Nam xuất khẩu được hơn 250.000 tấn
cao su các loại, kim ngạch đạt hơn 300 triệu USD, cao nhất trong vòng 15 năm qua.
Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam đạt được mức kỷ lục như hiện nay là do nhu cầu
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 24
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy
tiêu thụ cao su của Trung Quốc tăng đã đẩy giá cao su xuất khẩu của các nước Châu
Á liên tục tăng theo. Năm 2004, Việt Nam là nước đứng hàng thứ 6 trên thế giới về
sản lượng và đứng thứ 4 về xuất khẩu cao su.
- Theo báo cáo của hiệp hội cao su Việt Nam đến tháng 7/2006, khai thác mủ
cao su thô đạt 122.000 tấn tăng 23.460 tấn (23,7%) so với cùng kỳ năm 2005.
- Lượng cao su xuất khẩu trong tháng 7/2006 ước tính đạt khoảng 55.000 tấn, trò
giá 113 triệu USD, nâng tổng số lượng cao su xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm đạt
khoảng 345.000 tấn và trò giá khoảng 630 triệu USD, tăng hơn cùng kỳ năm 2005 là
41,4% về lượng và 111,4% về giá trò.
Bảng 5: Sản lượng NR xuất khẩu của 6 nước dẫn đầu
1000 tấn 2001 2002 2003 2004
Thái Lan 2042 2354 2573 2532
Indonesia 1497 1502 1660 1832

Malaysia 162 430 509 688
Việt Nam 283 325 325 351
Côte d’Ivoire 121 117 124 118
Liberia 107 109 104 115
(Nguồn: IRSG. Rubber Statistical Bulletin. Vol.59, No 6-7, 03-04/2005)
Bảng 6: Sản lượng NR của 6 nước dẫn đầu
1000 tấn 2001 2002 2003 2004
Thái Lan 2319 2615 2876 2829
Indonesia 1607 1630 1792 1994
Malaysia 782 805 910 1116
n Độ 632 641 707 739
Trung Quốc 464 468 480 486
Việt Nam 331 372 380 415
(Nguồn: IRSG. Rubber Statistical Bulletin. Vol.59, No 6-7, 03-04/2005)
3.1.3 Vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến cao su
SVTH: Nguyễn Trần Lan Phương Trang 25

×