Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án TNXH 2 bài an toàn khi đi các phương tiện giao thông (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 3 trang )

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI LỚP 2
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
– Nhận biết một số tình huống nguy – Biết đưa ra lời khuyên trong một số
hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tình huống có thể xảy ra tai nạn giao
tiện giao thông.
thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu
– Thực hiện đúng các quy định khi đi hỏa, …
các phương tiện giao thông.
II. Các kỹ năng sống cơ bản.
- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện
giao thông.
- Kỹ năng tư duy hê phán: phê phán những hành vi sai qui dinh05 khi đi các
phương tiện giao thông.
- Kỹ năng làm chủ bản thân:có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi
các phương tiện giao thông.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ NĂNG DẠY HỌC.
-Thảo luận nhóm.
- Trò chơi.
- Chúng em biết 3
IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình hu ống c ụ th ể
xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
- SGK.
V. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
- Hát
2. Bài cũ (3’) Đường giao thông.


- Có mấy loại đường giao thông?
- Có 4 loại đường giao
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên
thông: Đường bộ, đường
từng loại đường giao thông?
sắt, đường thuỷ và đường
- GV nhận xét.
hàng không.
3. Bài mới
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
1. KHÁM PHÁ
- Bài trước chúng ta được học về gì?
- Nêu một số phương tiện giao thông và
các loại đường giao thông tương ứng.
- Về đường giao thông.
- Khi đi các phương tiện giao thông chúng
- HS nêu.
ta cần lưu ý điểm gì?


- Đó cũng chính là nội dung của bài học
ngày hôm nay: “An toàn khi đi các
phương tiện giao thông”. Dùng phấn màu
ghi tên bài.
2. KÊT NỐI
 Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
- Treo tranh trang 42.
- Chia nhóm (ứng với số tranh).

Gợi ý thảo luận:
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra?
- Đã có khi nào em có những hành động
như trong tình huống đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống
đó ntn?
- Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi
sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người
ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi
đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không
bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay
ra ngoài,… khi tàu xe đang chạy.
 Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi
các phương tiện giao thông
- Treo ảnh trang 43.
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu
hỏi.
- Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở
đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì?
Họ lên xe ô tô khi nào?
- Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì?
Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên
xe ô tô?
-

Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ
xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái
của xe?


- Đi cẩn thận để tránh xảy ra
tai nạn.

- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm về tình
huống được vẽ trong tranh.

- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- Làm việc theo cặp.
- Quan sát ảnh. TLCH với
bạn:
- Đứng ở điểm đợi xe buýt.
Xa mép đường.
- Hành khách đang lên xe ô tô
khi ô tô dừng hẳn.
- Hành khách đang ngồi ngay
ngắn trên xe. Khi ở trên xe
ô tô không nên đi lại, nô
đùa, không thò đầu, thò tay
qua cửa sổ.
- Đang xuống xe. Xuống ở
cửa bên phải.


Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến

và không đứng sát mép đường. Đợi xe
dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò
đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang
chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và
xuống ở phía cửa phải của xe.
3 THƯC HÀNH
 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- HS vẽ một phương tiện giao thông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh
và nói với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao
thông nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện
giao thông đó.
- GV đánh giá.
4. VẬN DỤNG
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.
-

- Làm việc cả lớp.
- Một số HS nêu một số
điểm cần lưu ý khi đi xe
buýt.

- Một số HS trình bày trước
lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.




×