Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án TNXH 2 bài nhận biết cây cối và các con vật (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 4 trang )

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI LỚP 2
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của
chúng.
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát,
nhận xét và mô tả.
- Học sinh yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK.
- Các tranh, ảnh về cây con do học sinh sưu tầm được.
- Giấy, hồ dán, băng dính.
III. Các hoạt động (35’):
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ 4’:
-

Kể tên một số con vật sống ở nước ngọt.
Kể tên một số con vật sống ở nước mặn.
Kể tên một số hoạt động để bảo vệ loài vật dưới nước.
Nhận xét.

3. Giới thiệu bài (1’):
- Giáo viên giới thiệu: Các em đã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con
và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy
qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật.
4. Phát triển các hoạt động (26’):
* Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận.
để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo


trình tự sau:
1. Tên gọi.
2. Nơi sống.
3. Ích lợi.


* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm - Đại diện của nhóm hoàn
nhất lên trình bày kết quả.
thành sớm nhất lên trình
bày. Các nhóm khác chú ý
lắng nghe, nhận xét và bổ
sung.
- Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi:
trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng
trong không khí.
* Bước 3: Hoạt động cả lớp.
- Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho - Nằm trong đất (để hút chất
biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng bổ dưỡng trong đất).
trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí.
Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
- Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
- Ngâm trong nước (hút chất
bổ dưỡng trong nước).
* Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để - Học sinh thảo luận nhóm.
nhận biết các con vật theo trình tự sau:
1. Tên gọi.
2. Nơi sống.

3. Ích lợi.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. - Một nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nghe, nhận
xét, bổ sung.
- Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật
cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước,
trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn
lẫn dưới nước.
* Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
- Học sinh nhận nhiệm vụ và
thảo luận nhóm.
- Giáo viên phát cho các nhóm phiếu thảo - Hình thức thảo luận: Học
luận.
sinh dán các bức tranh vẽ mà
các em sưu tầm được vào
phiếu.
- Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn
thanh nội dung vào bảng.


Phiếu 1: Quan sát tranh trong SGK và hồn thanh nội dung vào bảng

Phiếu 2: Quan sát tranh trong SGK (trang 63) và hồn thanh nội dung vào bảng

Nơi sống

Con vật
ở hình

số

Tên
con
vật

Ích lợi

Sống trên cạn
Sống dưới
nước
Sống trên
*không
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Vừa
u cầu: Gsống
ọi lần lượt từng nhóm trình bày.
trên cạn, vừa
* Hoạt động 4: Bảo vệ các lồi cây, con vật
- Hỏi: Em nào cho cơ biết, trong số các lồi
cây, lồi vật mà chúng ta đã nêu tên, lồi nào
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng?
(Giải thích: Tuyệt chủng)
- u cầu: Thảo luận cặp đơi về các vấn đề
sau:
1.Kể tên các hành động khơng nên làm để bảo
vệ cây và các con vật.
2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ
cây và các con vật.
- u cầu: Học sinh trình bày.


Các con khác có
cùng nơi sống mà em
biết

- Lần lượt các nhóm học sinh
trình bày. Các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.
- Cá nhân học sinh giơ tay trả
lời.
(1 - 2 học sinh).
- Học sinh thảo luận cặp đơi.

- Cá nhân học sinh trình bày.

5. Củng cố, dặn dò (3’):
-

u cầu học sinh nhắc lại những nơi mà cây cối và lồi vật có thể sống.


-

Yêu cầu học sinh về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo ch ủ đ ề và tìm
hiểu thêm về chúng



×