Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án TNXH 2 bài mặt trời và phương hướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.57 KB, 2 trang )

BÀI SOẠN GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG

I.Mục tiêu:
- Nói được tên 4 phương chính và kể được hpương Mặt trời mọc và lặn.
- Hứng thú với tiết học, biệt áp dụng vào cuộc sống.
* Hs khá , giỏi : Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa
điểm nào.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK trang 66, 67.
Mỗi nhóm chuẩn bị 5 tấm bìa như SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh, mỗi em trả lời 1 câu hỏi:
- Mặt Trời có hình dạng như thế nào?
- Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
- Nếu không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra?
B. Bài mới:
1.Gthiệu bài
2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết kể tên 4 phương chính và biết qui
ước Mặt Trời mọc ở phương Đông.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS mở SGK/66
Hàng ngày, Mặt Trời mọc lúc nào, lặn lúc nào?
1 HS đọc lại câu hỏi.
1HS nhận xét
Trong không gian có mấy phương chính, đó là những
phương nào?
HS trả lời.
Mặt Trời mọc ở phương nào? Lặn ở phương nào?
GV chốt ý trả lời đúng:


HS trả lời.
Người ta cũng qui ước: phương Mặt Trời mọc là phương
Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây.
3.Hoạt động 2:Trò chơi : Tìm phương hướng bằng Mặt
Trời.
* Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc xác định phương
hướng bằng Mặt Trời.
HS được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt
Trời.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát hình 3, nói cách xác định phương
hướng bằng Mặt Trời.
Làm việc theo nhóm 3


GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng
người.
Mặt Trời.
Thực hành: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời: Nếu
Đại diện nhóm trình bày.
biết phương Mặt Trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải
hướng về Mặt Trời mọc (phương Đông) thì:
- Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây
- Trước mặt ta là phương Bắc
HS ra sân sử dụng 5 tấm
- Sau lưng ta là phương Nam
bìa.
* Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời”
HS chơi thử.
Cho học sinh ra sân.

Hsinh tham gia chơi
Hướng dẫn cách chơi.
Cho học sinh chơi.
GV nhận xét – Tuyên dương nhóm làm đúng.
4. Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………



×