Tải bản đầy đủ (.pdf) (364 trang)

Thiết kế bài giảng toán 4 tập một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 364 trang )

Nguyễn tuấn (Chủ biên)
Lê thu huyền Nguyễn thị hơng

Thiết kế bi giảng

Toán
4
Tập một
(Tái bản có chỉnh lý theo Hớng dẫn
điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học)

nH xuất bản h nội
1


Lời nói đầu !
Để đáp ứng nhu cầu triển khai chơng trình Sách giáo khoa (SGK) tiểu học
mới, từ năm 2005 2006 chúng tôi đã gửi tới các bạn giáo viên lớp 4 cuốn Thiết
kế bài giảng Toán 4.
Sách đợc biên soạn theo chơng trình sách giáo khoa mới ban hành năm học
2005 2006, theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh (HS).
Về nội dung: Sách tuân theo đúng trình tự bài giảng trong SGK Toán 4, gồm
80 tiết (học kì I). ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, các công
việc cần chuẩn bị của giáo viên (GV) và HS, các phơng tiện trợ giảng cần thiết,
dễ làm, nhằm đảm bảo chất lợng từng bài từng tiết lên lớp.
Về phơng pháp: Sách đã cố gắng vận dụng phơng pháp dạy học mới để
truyền tải từng nội dung cụ thể của bài học. Trong mỗi tiết học, tác giả đa ra
nhiều hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trng môn học nh: quan sát, thảo
luận, thực hành, chơi trò chơi, nhằm phát huy tính tự chủ trong học tập của HS.
Điều đặc biệt là sách rất chú trọng đến khâu luyện tập, thực hành, rèn luyện t


duy cho HS trong từng bài học, đồng thời còn gợi ý hoạt động cụ thể của GV và HS
trong một tiến trình dạy học, coi đây là hai hoạt động mà trong đó cả HS và GV
đều là chủ thể của hoạt động.
Cuối mỗi tiết, bài dạy chúng tôi có đa ra các bài tập hớng dẫn HS luyện tập
thêm ở nhà, tuỳ theo trình độ của HS lớp mình mà các giáo viên sử dụng các bài
tập này một cách hợp lý phù hợp với nhận thức của các em.
Trong lần tái bản này chúng tôi đã chỉnh lí sách theo hớng dẫn về việc dạy
và học cho HS tiểu học.
Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các
thầy cô giáo giảng dạy môn Toán 4 nâng cao hiệu quả bài giảng của mình. Rất
mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa cho cuốn sách.

Các tác giả

2


aTiết 1a

ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000

I Mục tiêu
Giúp học sinh (HS) :
Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
Ôn tập về viết tổng thành số.
Ôn tập về chu vi của một hình.
II Đồ dùng dạy học
GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy


Hoạt động học

1. Giới thiệu bài mới
GV hỏi : Trong chơng trình HS : Học đến số 100 000.
Toán 3, các em đã đợc học đến số
nào ?
GV giới thiệu : Trong giờ học này
chúng ta cùng ôn tập về các số đến
100 000.

2. Dạy học bài mới
Bài 1
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài HS nêu yêu cầu :
tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
a) Viết số thích hợp vào các vạch
của tia số.
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập (VBT).
GV chữa bài, và yêu cầu HS nêu
quy luật của các số trên tia số a và
các số trong dãy số b. GV có thể
3


đặt câu hỏi gợi ý HS nh sau :
Phần a :
Các số trên tia số đợc gọi là Các số trên tia số đợc gọi là các
những số gì ?

số tròn chục nghìn.
Hai số đứng liền nhau trên tia số Hai số đứng liền nhau trên tia số
thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
Phần b :
Các số trong dãy số này gọi là Là các số tròn nghìn.
những số tròn gì ?
Hai số đứng liền nhau trong dãy số Hai số đứng liền nhau hơn kém
thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? nhau 1000 đơn vị.
Nh vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong
dãy số này thì mỗi số bằng số đứng
ngay trớc nó thêm 1000 đơn vị.
Bài 2
GV yêu cầu HS tự làm bài.

2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.

Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm HS kiểm tra bài lẫn nhau
tra bài nhau.
Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
đọc các số trong bài, HS 2 viết số, Ví dụ :
HS 3 phân tích số.
+ HS 1 đọc : sáu mơi ba nghìn tám
trăm năm mơi.
+ HS 2 viết : 63850
+ HS 3 nêu : Số 63850 gồm 6 chục
GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0
nhận xét, sau đó nhận xét và cho đơn vị.
điểm HS.
Bài 3

GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và a) Viết số thành tổng các nghìn,
hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm trăm, chục, đơn vị.
gì ?
b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục,
đơn vị thành các số.
4


GV yêu cầu HS tự làm bài.

2 HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào vở. Sau đó, HS cả lớp
nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
GV hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

HS trả lời :
+ Tính chu vi của các hình.

+ Muốn tính chu vi của một hình ta + Muốn tính chu vi của một hình ta
làm nh thế nào ?
tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
+ Nêu cách tính chu vi của hình + MNPQ là hình chữ nhật nên khi
MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính chu vi của hình này ta lấy
chiều dài cộng chiều rộng rồi lấy
tính nh vậy.
kết quả nhân với 2.

+ Nêu cách tính chu vi của hình + GHIK là hình vuông nên tính chu
GHIK, và giải thích vì sao em lại vi của hình này ta lấy độ dài cạnh
của hình vuông nhân với 4.
tính nh vậy.
Yêu cầu HS làm bài.

HS làm bài vào VBT, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bi 1 : Cho các chữ số 1, 4, 7, 9 em hãy :
a) Viết số lớn nhất có bốn chữ số trên.
b) Viết số bé nhất có bốn chữ số trên.
Bài 2 : Cho các chữ số 1, 3, 5, 4. Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau
lập đợc bởi các chữ số trên. Tính tổng của các số vừa tìm đợc.

5


ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000 (tiếp theo)

Tiết 2a
I Mục tiêu

Giúp HS :
Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.

Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II Đồ dùng dạy học
GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS dới
HS làm các bài tập hớng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm
tập thêm của tiết 1, đồng thời kiểm của bạn.
tra VBT về nhà của một số HS
khác.
GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV : Giờ học toán hôm nay các HS nghe GV giới thiệu bài.
em tiếp tục cùng nhau ôn tập các
kiến thức đã học về các số trong
phạm vi 100 000.
2.2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
GV cho HS nêu yêu cầu của bài HS nêu : Tính nhẩm.
toán.


6


GV yêu cầu HS tiếp nối nhau 8 HS tiếp nối nhau thực hiện
thực hiện tính nhẩm trớc lớp, mỗi nhẩm.
HS nhẩm một phép tính trong bài.
GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS
làm bài vào vở.
Bài 2
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS thực hiện đặt tính rồi thực
bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
hiện các phép tính.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
bảng của bạn, nhận xét cả cách đặt
tính và thực hiện tính.
GV có thể yêu cầu HS nêu lại 4 HS lần lợt nêu về 1 phép tính
cách đặt tính và các thực hiện tính cộng, 1 phép tính trừ, 1 phép tính
nhân, 1 phép tính chia.
của các phép tính trong bài.
Bài 3
GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta So sánh các số và điền dấu > , < ,
làm gì ?
= sao cho thích hợp.
GV yêu cầu HS làm bài.

2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.

GV gọi HS nhận xét bài làm của HS nêu cách so sánh, ví dụ :
bạn. Sau đó yêu cầu HS nêu cách so 4327 lớn hơn 3742 vì hai số cùng

sánh của một số cặp số trong bài.
có 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên
4327 > 3742.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
GV yêu cầu HS tự làm bài.

HS tự so sánh các số với nhau và
sắp xếp các số theo thứ tự :
a) 56 731, 65 371, 67 351, 75 631.
b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978.

GV hỏi : Vì sao em sắp xếp đợc HS nêu ví dụ :
nh vậy ?
a) Các số đều có năm chữ số, ta so
sánh đến hàng chục nghìn thì đợc
5 < 6 < 7 vậy 56 731 là số bé nhất,
7


75 631 là số lớn nhất. Hai số 65371
và 67 351 có hàng chục nghìn bằng
nhau nên ta so sánh đến hàng nghìn
thì đợc 5 < 7, nên 65 371 < 67 351.
Vậy ta sắp xếp các số theo thứ tự 56
731, 65 371, 67 351, 75 631.
Bài 5
GV treo bảng số liệu nh bài tập HS quan sát và đọc bảng thống kê
5 SGK hoặc có thể hớng dẫn HS số liệu.
vẽ thêm vào bảng số liệu nh sau :

Loại hàng

Giá tiền

Số lợng mua

Bát

2 500 đồng một cái

5 cái

Đờng

6 400 đồng một kg

2kg

Thịt

35 000 đồng một kg

2kg

Thành tiền

Tổng số tiền

HS trả lời :
GV hỏi :

+ Bác Lan mua mấy loại hàng, đó + Bác Lan mua 3 loại hàng, đó là 5
là những hàng gì ? Giá tiền và số cái bát, 2kg đờng và 2kg thịt.
lợng của mỗi loại hàng là bao
nhiêu ?
+ Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền + Số tiền mua bát là :
bát ? Em làm thế nào để tính đợc
2500 ì 5 = 12 500 (đồng).
số tiền ấy ?
GV điền số 12 500 đồng vào bảng HS tính :
thống kê rồi yêu cầu HS làm tiếp.
+ Số tiền mua đờng là :
6 400 ì 2 = 12 800 (đồng).
+ Số tiền mua thịt là :
35 000 ì 2 = 70 000 (đồng).
Vậy bác Lan mua tất cả hết bao Số tiền bác Lan mua hết là :
8


nhiêu tiền ?

12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300
(đồng)

Nếu có 100 000 đồng thì sau khi Số tiền bác Lan còn lại là :
mua hàng bác Lan còn lại bao 100 000 95 300 = 4 700 (đồng).
nhiêu tiền ?
* Lu ý : Nếu không có điều kiện GV đợc
phép giảm bớt bài tập 5, hoặc câu b, c.

3. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bi 1 : Số 2005 sẽ thay đổi nh thế nào, nếu :
a) Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b) Viết thêm một chữ số 0 vào bên trái số đó ?
c) Xoá đi chữ số 5 ở cuối số đó ?
d) Xoá đi hai chữ số ở cuối số đó ?
e) Đổi chỗ số 2 và 5 cho nhau.
Bi 2 : Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số ; 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số.

Tiết 3a

ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000 (tiếp theo)

I Mục tiêu
Giúp HS :
Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha
biết của phép tính.
Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu

9


Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS dới
HS làm các bài tập hớng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
tập thêm của tiết 2.
Kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.
GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV : Giờ học toán hôm nay các HS nghe GV giới thiệu bài.
em tiếp tục cùng nhau ôn tập các
kiến thức đã học về các số trong
phạm vi 100 000.
2.2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
kết quả vào VBT.
bài lẫn nhau.
Bài 2
GV cho HS tự thực hiện phép 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
tính.
thực hiện 2 phép tính.
HS nêu cách đặt tính, thực hiện
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của tính của 1 phép tính cộng, 1 phép
bạn trên bảng, sau đó nhận xét và tính trừ, 1 phép tính nhân, 1 phép

tính chia trong bài.
cho điểm HS.
Lu ý : Nếu không có điều kiện GV có
thể lợc bỏ cột a bài này.

Bài 3
GV cho HS nêu thứ tự thực hiện 4 HS lần lợt nêu :
10


các phép tính trong biểu thức rồi + Với các biểu thức chỉ có các dấu
tính cộng và trừ, hoặc nhân và chia,
làm bài.
chúng ta thực hiện lần lợt từ trái
sang phải.
+ Với các biểu thức có các dấu tính
cộng, trừ, nhân, chia chúng ta thực
hiện nhân, chia trớc, cộng, trừ sau.
+ Với các biểu thức có chứa dấu
ngoặc, chúng ta thực hiện trong
ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau.
4 HS lên bảng thực hiện tính giá
trị của bốn biểu thức, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
a) 3257 + 4659 1300 = 7916 1300
= 6616
c) (70850 50230) ì 3 = 20620 ì 3
= 61860

b) 6000 1300 ì 2 = 6000 - 2600

= 3400
d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
= 9500

GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán, HS nêu : Tìm x (x là thành phần
sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
cha biết trong phép tính).
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
a) x + 875 = 9936
x = 9936 875
x = 9061

b) x ì 2 = 4826
x = 4826 : 2
x = 2413

x 725 = 8259
x = 8259 + 725
x = 8984

x : 3 = 1532
x = 1532 ì 3
x = 4596

GV chữa bài, sau đó nhận xét và HS trả lời theo yêu cầu của GV.
cho điểm HS.
Bài 5

11


GV gọi 1 HS đọc đề bài.

1 HS đọc trớc lớp.

GV : Bài toán thuộc dạng toán gì ?

Bài toán thuộc dạng toán rút về
đơn vị.

Tóm tắt

Bài giải
Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong
một ngày là :

4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : ... chiếc ?

680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong 7
ngày là :
170 ì 7 = 1190 (chiếc)
Đáp số : 1190 chiếc ti vi

GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
a) Tính nhẩm
12000 + 400 =
12000 + 600 =
12000 + 200 =

25000 3000 =
25000 5000 =
25000 1000 =

b) Trả lời câu hỏi :
Tổng hai số thay đổi thế nào nếu :
+ Một số hạng tăng thêm 200 đơn vị và giữ nguyên số hạng kia ?
+ Một số hạng giảm đi 200 đơn vị và giữ nguyên số hạng kia ?
Hiệu hai số thay đổi thế nào nếu :
+ Tăng số trừ thêm 2000 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ ?
+ Giảm số trừ đi 2000 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ ?

Tiết 4

Biểu thức có chứa một chữ

I Mục tiêu
12


Giúp HS :
Nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có

chứa một chữ.
Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II Đồ dùng dạy học
Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS dới
HS làm các bài tập hớng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm
tập thêm của tiết 3. Kiểm tra VBT của bạn.
về nhà của một số HS khác.
GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV : Giờ học toán hôm nay các HS nghe GV giới thiệu bài.
em sẽ đợc làm quen với biểu thức
có chứa một chữ và thực hiện tính
giá trị của biểu thức theo các giá trị
cụ thể của chữ.
2.2. Giới thiệu biểu thức có chứa
một chữ
a) Biểu thức có chứa một chữ
GV yêu cầu HS đọc bài toán ví Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan
dụ.

thêm ... quyển vở. Lan có tất cả ...
quyển vở.
GV hỏi : Muốn biết bạn Lan có Ta thực hiện phép tính cộng số
tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho
thêm.
nh thế nào ?

13


GV treo bảng số nh phần bài
học SGK và hỏi : Nếu mẹ cho bạn
Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
GV nghe HS trả lời và viết 1 vào
cột Thêm, viết 3 + 1 vào cột Có tất
cả.
GV làm tơng tự với các trờng
hợp thêm 2, 3, 4, quyển vở.
GV nêu vấn đề : Lan có 3 quyển
vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển
vở thì Lan có tất cả bao nhiêu
quyển vở ?
GV giới thiệu : 3 + a đợc gọi là
biểu thức có chứa một chữ.
GV có thể yêu cầu HS nhận xét
để thấy biểu thức có chứa một chữ
gồm số, dấu tính và một chữ.
b) Giá trị của biểu thức chứa một
chữ

GV hỏi và viết lên bảng : Nếu a =
1 thì 3 + a = ?
GV nêu : Khi đó ta nói 4 là một
giá trị của biểu thức 3 + a.
GV làm tơng tự với a = 2, 3, 4,...

Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1
quyển vở thì bạn Lan có tất cả 3 + 1
quyển vở.

HS nêu số vở có tất cả trong từng
trờng hợp.
Lan có tất cả 3 + a quyển vở.

HS : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.

HS tìm giá trị của biểu thức 3 + a
trong từng trờng hợp.
GV hỏi : Khi biết một giá trị cụ Ta thay giá trị của a vào biểu thức
thể của a, muốn tính giá trị của biểu rồi thực hiện tính.
thức 3 + a ta làm nh thế nào ?
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
đợc gì ?
đợc một giá trị của biểu thức 3 + a.
2.3. Luyện tập thực hành
Bài 1
GV : Bài tập yêu cầu chúng ta Tính giá trị của biểu thức.
14



làm gì ?
GV viết lên bảng biểu thức 6 + b HS đọc.
và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
Chúng ta phải tính giá trị của biểu Tính giá trị của biểu thức 6 + b
thức 6 + b với b bằng mấy ?
với b = 4.
Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao HS : Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4
nhiêu ?
= 10.
Vậy giá trị của biểu thức 6 + b Vậy giá ttrị của biểu thức 6 + b
với b = 4 là bao nhiêu ?
với b = 4 là 6 + 4 =10.
GV yêu cầu HS tự làm các phần 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
còn lại của bài.
làm bài vào VBT.
GV hỏi : Giá trị của biểu thức Giá trị của biểu thức 115 c với
115 c với c = 7 là bao nhiêu ?
c = 7 là 115 7 = 108.
Giá trị của biểu thức a + 80 với Giá trị của biểu thức a + 80 với
a = 15 là bao nhiêu ?
a = 15 là 15 + 80 = 95.
Bài 2
GV vẽ lên bảng các bảng số nh HS đọc bảng.
bài tập 2, SGK.
GV hỏi về bảng thứ nhất : Dòng Cho biết giá trị cụ thể của x
thứ nhất trong bảng cho em biết (hoặc y).
điều gì ?
Dòng thứ hai trong bảng này cho Giá trị của biểu thức 125 + x
tơng ứng với từng giá trị của x ở
biết điều gì ?

dòng trên.
x có những giá trị cụ thể nào ?

x có các giá trị là 8, 30, 100.

Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức
125 + x là bao nhiêu ?
125 + x = 125 + 8 = 133.
GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm một phân, HS cả lớp làm bài
còn lại của bài.
vào VBT.
GV chữa bài và cho điểm HS.

HS nhận xét bài làm của bạn trên
15


bảng.
x

8

30

100

125 + x

125 + 8 = 133


125 + 30 = 155

125 + 100 = 225

y

200

960

1350

y 20

200 20 = 180

960 20 = 940

1350 20 = 1330

Bài 3
GV yêu cầu HS đọc đề bài.

1 HS đọc trớc lớp.

GV : Nêu biểu thức trong phần a ?

Biểu thức 250 + m.


Chúng ta phải tính giá trị của biểu Tính giá trị biểu thức 250 + m với
thức 250 + m với những giá trị nào m = 10, m = 0, m = 80, m = 30.
của m ?
Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m Với m = 10 thì biểu thức 250 + m
với m = 10 em làm nh thế nào ?
= 250 + 10 = 260.
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
vào VBT, sau đó kiểm tra vở của để kiểm tra bài lẫn nhau. HS có thể
một số HS.
trình bày bài nh sau :
a) Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
b) Với n = 10 thì 873 n = 873 10 = 863
Với n = 0 thì 873 n = 873 0 = 873
Với n = 70 thì 873 n = 873 70 = 803
Với n = 300 thì 873 n = 873 300 = 573

3. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.
16


Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bi 1 : Tính giá trị của biểu thức 123 + b với b = 145, b = 561, b = 30.
Bi 2 : Biết giá trị của biểu thức 135 + b là 546, tìm b.
Biết giá trị của biểu thức 46 + r là 89, tìm r.

Biết giá trị của biểu thức 8 ì a là 424, tìm a.
Biết giá trị của biểu thức 63 : b là 9, tìm b.

Luyện tập

Tiết 5
I Mục tiêu

Giúp HS :
Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức
có chứa một chữ có phép tính nhân.
Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II Đồ dùng dạy học
Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 3 HS lên bảng làm bài, HS dới
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập lớp theo dõi để nhận xét bài làm
thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra của bạn.
VBT về nhà của một số HS khác.
GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài

GV : Giờ học toán hôm nay các HS nghe GV giới thiệu bài.
em sẽ tiếp tục làm quen với biểu
17


thức có chứa một chữ và thực hiện
tính giá trị của biểu thức theo các
giá trị cụ thể của chữ.
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta HS : Tính giá trị của biểu thức.
làm gì ?
GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội HS đọc thầm.
dung bài 1 a và yêu cầu HS đọc đề
bài.
GV hỏi :
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá
trị của biểu thức nào ?
+ Làm thế nào để tính đợc giá trị
của biểu thức 6 ì a với a = 5 ?

HS :
+ Tính giá trị của biểu thức 6 ì a
+ Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện
phép tính 6 ì 5 = 30.

GV yêu cầu HS tự làm các phần 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm
còn lại.
phần a, 1 HS làm phần b. HS cả lớp
làm bài vào VBT.

GV chữa bài phần a, b và yêu cầu
HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS
chậm, GV có thể yêu cầu các em để
phần c, d lại và làm trong giờ tự
học ở lớp hoặc ở nhà)
Bài 2
GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau HS nghe GV hớng dẫn, sau đó 4
đó nhắc HS các biểu thức trong bài HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì bài vào VBT.
thế sau khi thay chữ bằng số chúng
ta chú ý thực hiện các phép tính cho
đúng thứ tự.
a) Với n = 7 thì 35 + 3 ì n = 35 + 3 ì 7 = 35 + 21 = 56
b) Với m = 9 thì 168 m ì 5 = 168 9 ì 5 = 168 45 = 123
c) Với x = 34 thì 237 (66 + x) = 237 (66 + 34) = 237 100 = 137
d) Với y = 9 thì 37 ì (18 : y) = 37 ì (18 : 9) = 37 ì 2 = 74

18


GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
GV treo bảng số nh phần bài tập
của SGK, sau đó yêu cầu HS đọc
bảng số và cho biết cột thứ ba trong
bảng cho biết gì ?
+ Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?
+ Bài mẫu cho giá trị của biểu thức
8 ì c là bao nhiêu ?
+ Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá

trị của biểu thức cùng dòng với 8 ì
c lại là 40 ?
GV hớng dẫn : Số cần điền vào
mỗi ô trống là giá trị của biểu thức
ở cùng dòng với ô trống khi thay
giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
GV yêu cầu HS làm bài.

HS :
+ Cột thứ ba trong bảng cho biết
giá trị của biểu thức.
+ Là 8 ì c.
+ Là 40.
+ Vì khi thay c = 5 vào 8 ì c thì
đợc 8 ì 5 = 40.
HS phân tích mẫu để hiểu hớng
dẫn.

3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.

GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính HS :
chu vi hình vuông.
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy
số đo cạnh nhân với 4.
+ Nếu hình vuông có cạnh là a thì + Nếu hình vuông có cạnh là a thì
chu vi là bao nhiêu ?
chu vi của hình vuông là a ì 4.

GV giới thiệu : Gọi chu vi của HS đọc công thức tính chu vi của
hình vuông là P. Ta có : P = a ì 4
hình vuông.
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
sau đó làm bài.
làm bài vào VBT.
a) Chu vi của hình vuông là :
3 ì 4 = 12 (cm)
b) Chu vi của hình vuông là :
5 ì 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là :
19


8 ì 4 = 32 (m)
GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bi 1 : Tính giá trị của biểu thức :
a) 14 ì n với n = 3, n = 7, n = 9
b) m : 9 với m = 72, m = 126, m = 729.
Bài 2 : Tìm a để giá trị của biểu thức 45 ì a là :
a) 255
b) 450
c) 90


Các số có sáu chữ số

Tiết 6
I Mục tiêu

Giúp HS :
Ôn tập các hàng liền kề : 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10
trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm
nghìn.
Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
II Đồ dùng dạy học
Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
nh SGK (nếu có).
Các thẻ ghi số có thể gắn đợc trên bảng.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số :
Hàng
Trăm nghìn

Chục nghìn

Nghìn

Trăm

Chục

Đơn vị

20



III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS dới
HS làm các bài tập hớng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm
tập thêm của tiết 5, đồng thời kiểm của bạn.
tra VBT về nhà của một số HS
khác.
GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV : Giờ học toán hôm nay các HS nghe GV giới thiệu bài.
em sẽ đợc làm quen với các số có
sáu chữ số.
2.2. Ôn tập về các hàng đơn vị,
trăm, chục, nghìn, chục nghìn
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu
mối quan hệ giữa các hàng liền kề :
+ Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục + 10 đơn vị bằng 1 chục. (1 chục
bằng mấy đơn vị ?)
bằng 10 đơn vị.)
+ Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm + 10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm
bằng mấy chục ?)

bằng 10 chục.)
+ Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1
nghìn bằng mấy trăm ?)
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ?
(1 chục nghìn bằng mấy nghìn ?)

+ 10 trăm bằng 1 nghìn. (1 nghìn
bằng 10 trăm.)
+ 10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1
chục nghìn bằng 10 nghìn.)
21


+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.)
chục nghìn ?)
Hãy viết số 1 trăm nghìn.
1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào giấy nháp : 100 000.
Số 100 000 có mấy chữ số, đó là Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ
những chữ số nào ?
số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
2.2. Giới thiệu số có sáu chữ số
GV treo bảng các hàng của số có HS quan sát bảng số.
sáu chữ số nh phần Đồ dùng dạy
học đã nêu.
a) Giới thiệu số 432 516
GV giới thiệu : Coi mỗi thẻ ghi số
100 000 là một trăm nghìn.
Có mấy trăm nghìn ?


Có 4 trăm nghìn.

Có mấy chục nghìn ?

Có 3 chục nghìn

Có mấy nghìn

Có 2 nghìn.

Có mấy trăm

Có 5 trăm.

Có mấy chục ?

Có 1 chục.

Có mấy đơn vị ?

Có 6 đơn vị.

GV gọi HS lên bảng viết số trăm HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số
trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
b) Giới thiệu cách viết số 432 516
GV : Dựa vào cách viết các số có 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
năm chữ số, bạn nào có thể viết số vào giấy nháp (hoặc bảng con) :
có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 432 516.

nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị ?
GV nhận xét đúng / sai và hỏi : HS : Số 432 516 có 6 chữ số.
Số 432 516 có mấy chữ số ?
+ Khi viết số này, chúng ta bắt đầu + Ta bắt đầu viết từ trái sang phải ;
Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến
22


viết từ đâu ?

hàng thấp : hàng trăm nghìn, hàng
chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị.

GV khẳng định : Đó chính là
cách viết các số có 6 chữ số. Khi
viết các số có 6 chữ số ta viết lần
lợt từ trái sang phải, hay viết từ
hàng cao đến hàng thấp.
c) Giới thiệu cách đọc số 432 516
GV : Bạn nào có thể đọc đợc số 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
432 516 ?
Nếu HS đọc đúng, GV khẳng HS đọc lại số 432 516.
định lại cách đọc đó và cho cả lớp
đọc. Nếu HS đọc cha đúng GV
giới thiệu cách đọc : Bốn trăm ba
mơi hai nghìn năm trăm mời sáu.
GV hỏi : Cách đọc số 432 516 và HS : Khác nhau ở cách đọc phần
số 32 516 có gì giống và khác nhau. nghìn, số 432 516 có bốn trăm ba
mơi hai nghìn, còn số 32 516 chỉ

có ba mơi hai nghìn, giống nhau
khi đọc từ hàng trăm đến hết.
GV viết lên bảng các số 12 357 HS đọc từng cặp số.
và 312 357 ; 81 759 và 381 759 ; 32
876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các
số trên.
2.3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
GV gắn các thẻ ghi số vào bảng 1 HS lên bảng đọc, viết số. HS
các hàng của số có 6 chữ số để biểu viết số vào VBT :
diễn số 313 214, số 523 453 và yêu
a) 313 241
cầu HS đọc, viết số này.
b) 523 453
GV nhận xét, có thể gắn thêm
một vài số khác cho HS đọc, viết
số. Hoặc có thể yêu cầu HS tự lấy ví
23


dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số
biểu diễn số.
Bài 2
GV yêu cầu HS tự làm bài (Nếu
HS kém GV có thể hớng dẫn để
HS thấy cột thứ nhất trong bảng là
Viết số, các cột từ thứ hai đến thứ 7
là số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn,
trăm, chục, đơn vị của số, cột thứ
tám ghi cách đọc số.)


HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau. (HS có thể
dùng bút chì để làm vào SGK)

GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc
các số trong bài cho HS kia viết số.
Bài 3
GV viết các số trong bài tập (hoặc HS lần lợt đọc số trớc lớp, mỗi
các số có sáu chữ số khác) lên HS đọc từ 3 đến 4 số.
bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS
đọc số.
GV nhận xét.
Bài 4
GV tổ chức thi viết chính tả 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
toán, GV đọc từng số trong bài làm bài vào VBT. Yêu cầu viết số
(hoặc các số khác) và yêu cầu HS theo đúng thứ tự GV đọc, hết số
viết số theo lời đọc.
này đến số khác.
GV chữa bài và yêu cầu HS đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

3. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm bài tập luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Viết và đọc các số sau :
a) Số gồm 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị.


24


b)
c)
d)
e)

Số gồm 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị.
Số gồm 7 trăm nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 4 đơn vị.
Số gồm 2 trăm nghìn, 3 chục, 5 đơn vị.
Số gồm 7 trăm nghìn, 2 trăm.

Luyện tập

Tiết 7
I Mục tiêu

Giúp HS :
Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
Nắm đợc thứ tự số của các số có 6 chữ số.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS dới
HS làm các bài tập hớng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm

tập thêm của tiết 6, đồng thời kiểm của bạn.
tra VBT về nhà của một số HS
khác.
GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV : Giờ học toán hôm nay các HS nghe GV giới thiệu bài.
em sẽ luyện tập về đọc viết, thứ tự
các số có sáu chữ số.
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
GV có thể kẻ sẵn nội dung bài tập
này lên bảng và yêu cầu 1 HS làm
25


×