Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu điển hình quy hoạch phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Chủ biên: TS. Hoàng Thái Đại
ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga
KS.Nguyễn Việt Anh

Nghiên cứu điển hình
Quy hoạch phát triển nông thôn

WRU/ SCB
Hà Nội, 2005

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG



Hỗ trợ tăng cường năng lực cho Trường Đại học Thuỷ lợi

Nghiên cứu điển hình
Quy hoạch phát triển nông thôn
Tài liệu được biên soạn với sự hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn quốc tế DANIDA
This textbook has been compiled with the Support and

Quality Assurance of DANIDA International specialists

Chủ biên: TS. Hoàng Thái Đại
Những người tham gia:
ThS.Nguyễn Thị Hằng Nga
GV.Nguyễn Việt Anh

WRU/ SCB
Hà Nội, 2005



NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG



3

Mục lục

Mục lục
Trang
Lời nói đầu

5

Phần 1. Mục tiêu của nghiên cứu điển hình

7

Phần II. Các câu hỏi và bài tập cho các chơng trong giáo trình quy hoạch
phát triển nông thôn

8

Chơng I. Đại cơng về phát triển và phát triển nông thôn

8

Chơng II. Đặc trng vùng nông thôn và sự cần thiết phải phát triển nông thôn


10

Chơng III. Nội dung quy hoạch phát triển nông thôn

11

Chơng IV. Quy hoạch sử dụng đất đai
4.1. Các câu hỏi và các vấn đề cần thảo luận
4.2. Các bài tập
4.2.1. Bài tập về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
4.2.2. Bài tập về xác định cơ cấu mùa vụ và chế độ luân canh
4.2.3. Bài tập về mô hình nông lâm kết hợp
4.2.4. Bài tập về dự báo dân số, số hộ và quy mô đất khu dân c
4.2.5. Bài tập về quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
4.2.6. Bài tập về quy hoạch trang trại
4.3. Hớng dẫn giải bài tập
4.3.1. Bài tập về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
4.3.2. Bài tập về xác định cơ cấu mùa vụ và chế độ luân canh
4.3.3. Bài tập về mô hình nông lâm kết hợp
4.3.4. Bài tập về dự báo dân số, số hộ và quy mô đất khu dân c
4.3.5. Bài tập về quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

13
13
14
14
16
16
18
19

20
20
20
22
24
24
25

Chơng V. Quy hoạch thiết kế các khu dân c nông thôn
5.1. Các vấn đề cần nắm vững
5.2. Bài tập

26
26
27

Chơng VI. Quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông nông thôn
6.1. Các vấn đề của chơng
6.2. Bài tập
A. Đề bài
B. Hớng dẫn

30
30
30
30
31





4

Quy hoạch và Phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Chơng VII. Quy hoạch cấp nớc sinh hoạt nông thôn
7.1. Các vấn đề cần thảo luận
7.2. Bài tập
A. Đề bài
B. Hớng dẫn tính toán

32
32
32
32
34

Chơng VIII. Quy hoạch vệ sinh môi trờng nông thôn
8.1. Các vấn đề cần quan tâm
8.2. Giới thiệu về phần mềm Sanex

45
45
45

Chơng XI. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án và thẩm định dự án quy hoạch
9.1. Các vấn đề cần quan tâm
9.2. Bài tập

55

55
55

Phần III. Các số liệu, tài liệu phục vụ lập dự án quy hoạch phát triển nông thôn

57

I. Đánh giá nguồn lực tự nhiên và tài nguyên
I.1. Vị trí địa lý
I.2. Địa hình
I.3. Khí hậu - thời tiết
I.4. Tài nguyên thiên nhiên
II. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
II.1. Dân số và lao động
II.2. Đời sống văn hóa tinh thần
II.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng
II.4. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Chơng Mỹ
III. Đánh giá thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội
huyện Chơng Mỹ
III.1. Lợi thế
III.2. Hạn chế
Tài liệu tham khảo

57
57
57
58
58
60
60

60
60
64
65
65
66
73




Phần 1. Mục tiêu của nghiên cứu điển hình

7

Phần I

MụC TIÊU CủA NGHIÊN CứU ĐIểN HìNH

Nghiên cứu điển hình đợc thực hiện nhằm vào các mục tiêu sau:
Mục tiêu phát triển
Giúp Trờng Đại học Thủy lợi đào tạo các kỹ s và tổ chức các lớp chuyên đề cho các
cán bộ về các kỹ năng trong quy hoạch phát triển nông thôn.
Mục tiêu trớc mắt
Nghiên cứu điển hình là một phần của môn học Quy hoạch phát triển nông thôn. Do
đó, nghiên cứu điển hình sẽ góp phần làm cho sinh viên hiểu rõ hơn về môn học, liên hệ
các kiến thức đã học với thực tế.
Mục tiêu cụ thể
Sau khi tiến hành nghiên cứu điển hình sinh viên có thể:
- Hiểu đợc cách quy hoạch các ngành trong một quốc gia.

- Có khả năng quy hoạch và thiết kế các công trình hạ tầng nông thôn.
- Biết cách ứng dụng Phơng pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu trong quy hoạch nông
thôn và thử nghiệm việc áp dụng kỹ thuật tham gia của cộng đồng trong thực tế.
Mục tiêu học tập của sinh viên
- Thấy rõ đợc tính chất phức tạp trong các dự án phát triển nông thôn.
- Đào tạo cách thức làm việc theo nhóm và các kỹ năng làm dự án.
- Hiểu rõ cách thức hợp tác với những ngời đợc hởng lợi.
- Biết thu thập các số liệu phục vụ cho việc áp dụng phần mềm về cấp nớc và vệ sinh
nông thôn.
- Hiểu đợc khó khăn trong công tác thực tế.




8

Quy hoạch phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Phần II

CáC CÂU HỏI V BI TậP CHO CáC CHƯƠNG
TRONG GIáO TRìNH QUY HOạCH PHáT TRIểN NÔNG THÔN

Chơng I

Đại cơng về phát triển v phát triển nông thôn

Các câu hỏi và bài tập gợi ý cho quá trình học tập
1. Trình bày các khái niệm cơ bản về:
- Bình đẳng giới.

- Xóa đói, giảm nghèo.
- Quản lý tốt (good governance).
- Các quá trình có sự tham gia của cộng đồng.
- Phân cấp quản lý.
Giảng viên nên dành ít nhất 0,5h ữ 2h cho bài giảng về vấn đề này.
2. Thảo luận nhóm/viết một đoạn về:
Những định nghĩa khác nhau về nghèo đói ở Việt Nam (thu nhập bình quân đầu ngời
ở khu vực nông thôn, thành phố, năng lợng tiêu thụ của một ngời trong một ngày, chỉ số
phát triển con ngời).
3. Thảo luận nhóm về:
- Mối quan hệ giữa phát triển nông thôn với sự di c ra thành phố.
- Mối quan hệ giữa xóa đói giảm nghèo với phát triển nông thôn.
- Vai trò của các hộ do phụ nữ làm chủ với phát triển nông thôn.
4. Chỉ số phát triển con ngời (HDI)
Bài tập nhóm cung cấp nhận thức về các khía cạnh khác nhau của nghèo đói.
Tính toán chỉ số HDI cho Việt Nam trong một số năm. Vẽ đồ thị biểu thị diễn biến
HDI qua các năm. Nêu nhận xét về sự phát triển?




Phần II. Các câu hỏi và bài tập

9

5. Viết một tiểu luận về các phơng pháp có sự tham gia của cộng đồng trong đó có PRA
Giảng viên nên sử dụng ít nhất 0,5 h để giải thích tầm quan trọng của phơng pháp
tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và đa ra các ví dụ cụ thể.
6. Giới thiệu một vài phơng pháp tham gia của cộng đồng.
Nêu một ví dụ: hãy vẽ vị trí nguồn nớc của một thôn, trong đó ngời dân trong thôn

sẽ nêu lên những vấn đề tồn tại chủ yếu đối với việc cung cấp nớc, các nhóm dân c (theo
giới tính) sẽ phân tích các điểm mạnh, yếu, những cơ hội và thách thức.
Giảng viên nên dành khoảng 1h để giải thích về các kỹ thuật tham gia của cộng đồng.
7. Làm bài tập nhóm về các kỹ thuật tham gia của cộng đồng thể hiện rằng những
ngời dân trong làng, trong cộng đồng hiểu rõ hoàn cảnh sống của họ trong cộng đồng.
8. Đi thực tế để các giảng viên và sinh viên sử dụng một số phơng pháp tham gia của
cộng đồng trong việc t vấn với ngời dân trong làng và thu thập, phân tích các số liệu.




10

Quy hoạch phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Chơng II

Đặc trng vùng nông thôn
v sự cần thiết phải phát triển nông thôn

Các câu hỏi và bài tập gợi ý cho quá trình học tập
1. Khái niệm về vùng nông thôn? So sánh sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị?
2. Phân tích các đặc trng của vùng nông thôn Việt Nam?
3. Phân tích nét chung và nét riêng giữa các vùng nông thôn miền núi, đồng bằng,
vùng sâu, vùng xa?
4. Thực trạng vùng nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới? (chú ý đến các mặt:
quan hệ sản xuất, thu nhập và đời sống, cơ cấu các ngành nghề).
5. Vấn đề đói, nghèo và kém phát triển ở nông thôn? (khái niệm và tiêu chí xác định
các hộ đói nghèo, nguyên nhân đói nghèo, ảnh hởng của sự đói nghèo đến phát triển xã
hội và phát triển con ngời)

6. Định nghĩa về các vùng nông thôn Việt Nam theo bối cảnh của Việt Nam. Hãy nêu
tên một số trong 1000 xã nghèo nhất Việt Nam?
7. Giảng viên nên dành khoảng 0,5h để giải thích các khía cạnh khác nhau đợc quy
thành hệ số để đa vào trong định nghĩa về xã nghèo nhất, bao gồm cả việc tiếp cận với các
dịch vụ xã hội, nớc, khoảng cách, các vùng có tỷ lệ cao về các dân tộc ít ngời.
8. Vấn đề gia tăng dân số và phát triển xã hội và môi trờng? (mức độ gia tăng dân số,
ảnh hởng của sự gia tăng dân số đến phát triển xã hội và môi trờng, các biện pháp kiểm
soát gia tăng dân số đang đợc áp dụng ở các vùng nông thôn nớc ta hiện nay, tác động
của các biện pháp kiểm soát gia tăng dân số, cần phải điều chỉnh những biện pháp nào).
9. ảnh hởng của vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế đối với phát triển nông thôn?
10. Những vấn đề cấp bách cần giải quyết để phát triển nông thôn? Các giải pháp?




11

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

Chơng III

Nội dung quy hoạch phát triển nông thôn

Các câu hỏi, gợi ý cho giảng dạy và học tập
1. Nên xóa bỏ từ quy hoạch nano và sử dụng khái niệm quy hoạch phát triển làng, xã.
2. Nắm vững khái niệm quy hoạch phát triển và quy hoạch phát triển nông thôn. Giảng
viên nên dành khoảng 0,5 ữ 1h để giải thích tầm quan trọng của công tác t vấn và
làm việc với các cộng đồng để xây dựng các kế hoạch phát triển của các cộng đồng
đó và cần nhấn mạnh rằng những u tiên về kinh tế, xã hội và văn hóa của tất cả các
nhóm khác nhau đều đợc xem xét.

3. Sự cần thiết phải làm quy hoạch? Để phát triển nông thôn có cần thiết làm quy
hoạch không?
4. Nắm vững khái niệm về các nguồn lực: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn
và cơ sở vật chất. Các ý tởng về sử dụng và phát triển các nguồn lực. Xác định nội
lực.
5. Nếu đợc giao làm chủ nhiệm một đề tài quy hoạch phát triển nông thôn của một
vùng, anh/chị phải bắt đầu từ công việc gì?
6. Các tính chất của quy hoạch: tính u tiên, tính tiết kiệm, tính tích cực.
7. Các nguyên lý cơ bản của quy hoạch phát triển nông thôn: quy hoạch phát triển đa
mục tiêu, quy hoạch đa cấp (cấp vĩ mô, cấp trung gian, cấp vi mô, cấp làng xóm, hộ
gia đình).
8. Mục đích, yêu cầu và nguyên tắc của quy hoạch phát triển nông thôn.
9. Trình tự nội dung quy hoạch phát triển nông thôn. Các giai đoạn điều tra, đánh
giá và dự báo; quy hoạch tổng thể; Quy hoạch chi tiết - xây dựng chơng trình và
dự án thực hiện.
10. Phơng pháp quy hoạch phát triển nông thôn: phơng pháp phân tích hệ thống;
Phơng pháp hệ thống thông tin địa lý; Phơng pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu.
11. Sự khác nhau giữa quy hoạch phát triển nông thôn ở vùng đất canh tác nhờ nớc
trời, vùng thâm canh đợc tới, vùng ven đô và ven khu công nghiệp, vùng đông
dân c và vùng tha dân c, vùng đa số là đồng bào dân tộc thiểu số.
12. Thảo luận: cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và việc cai trị tốt để đảm
bảo tất cả các nhóm dân c khác nhau có tiếng nói trong việc ra các quyết định có
ảnh hởng đến cuộc sống của họ.




12

Quy hoạch phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình


13. Trình bày vai trò của các nhà quy hoạch, các nhà quản lý trong việc khuyến khích
các cộng đồng tham gia vào các hoạt động có liên quan đến các hoạt động, các dự
án phát triển cộng đồng?
14. Thảo luận về: Các phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng; Cách áp
dụng các phơng pháp đó để làm việc.
15. Bài tập nhóm/viết một tiểu luận: cách thức huy động cộng đồng tham gia xây dựng
một con đờng làng, một bờ bao. Cách thức quản lý việc vận hành và bảo dỡng.
Nêu các vấn đề then chốt cần quan tâm.
16. Bài tập nhóm về việc xây dựng một dự án cấp nớc vào một thôn. Sự hợp tác của
các thành viên cộng đồng. Cách thức các thành viên cộng đồng tham gia đóng góp
một phần vào các chi phí xây dựng và quản lý hệ thống.
17. Thảo luận nhóm về phẩm chất cần có của những ngời giúp đỡ (các nhà quy
hoạch, các nhà quản lý,). Cộng đồng cần thiết đợc đào tạo về vấn đề gì.
18. Thảo luận nhóm về vai trò của các tổ chức phi chính phủ. Vai trò của các hội và
các tổ chức công dân đại diện cho những quan tâm của những ngời nghèo, cho
phụ nữ đối với việc cải thiện tiếp cận vào các hàng hóa và dịch vụ công cộng.
19. Phơng pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu. Dành khoảng 0,5h để nhấn mạnh vào yêu
cầu của các nhóm dân c khác nhau: trong đó có các nhóm những ngời nghèo,
các hộ do phụ nữ làm chủ, các nhóm dân tộc thiểu số, v.v Viết tiểu luận về
nghiên cứu điển hình về phơng pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu đối với các hộ
nghèo, các hộ do phụ nữ làm chủ, những ngời cô đơn không nơi nơng tựa.
20. Thế nào là quy hoạch tổng thể? Viết tiểu luận để thảo luận nhóm về quá trình
chuyển đổi cách quy hoạch truyền thống sang cách quy hoạch từ dới lên với sự
tham gia của cộng đồng. Các nhóm dân c có mức thu nhập khác nhau, có quyền
lợi khác nhau tham gia vào quá trình quy hoạch nh thế nào.
Giảng viên nên dành khoảng 0,5 h để giải thích quá trình chuyển từ quy hoạch truyền
thống sang phơng pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng, sự cần thiết của việc cai
trị tốt, thực hiện các mục tiêu có hiệu quả nhất là đối với việc cấp nớc và vệ sinh môi
trờng nông thôn.





13

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

Chơng IV

Quy hoạch sử dụng đất đai

4.1. Các câu hỏi v các vấn đề cần thảo luận
1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất đai? Nắm vững khái niệm quy hoạch sử dụng
đất đai, các tính chất của quy hoạch sử dụng đất đai (tính kinh tế, tính kỹ thuật và tính
pháp chế).
2. Quy hoạch sử dụng đất đai cho các ngành phi nông nghiệp:
- Các đặc điểm phân bố đất phi nông nghiệp. Khái niệm về đất phi nông nghiệp. Đất
phi nông nghiệp đợc sử dụng cho những mục đích nào.
- Nguyên tắc và yêu cầu phân bổ đất phi nông nghiệp.
3. Nội dung quy hoạch đất phi nông nghiệp:
- Các phơng pháp dự báo dân số: nắm đợc các phơng pháp dự báo tổng dân số
(Phơng pháp tăng tự nhiên, phơng pháp tăng dân số cơ học, phơng pháp cân đối lao
động, phơng pháp hồi quy tuyến tính,). Lập luận để lựa chọn phơng pháp dự báo dân
số thích hợp đối với từng điều kiện cụ thể.
- Các phơng pháp dự báo dân số phi nông nghiệp, nông nghiệp.
- Các phơng pháp dự báo nhu cầu diện tích đất phi nông nghiệp: nhu cầu đất phát
triển đô thị, nhu cầu đất khu dân c nông thôn, nhu cầu đất ở nông thôn, nhu cầu đất phát
triển công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
- Hậu quả của việc trng dụng đất và các biện pháp khắc phục.

Thảo luận: tình hình thu hồi đất nông nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và
ảnh hởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sản xuất và đời sống ngời dân nông thôn.
Những tác động tiêu cực về mặt xã hội. Giải pháp khắc phục.
4. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp:
- Vai trò của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.
- Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp, xác định khả năng mở rộng diện tích đất nông
nghiệp (các yếu tố ảnh hởng, các nguồn đất có thể đợc sử dụng để mở rộng diện tích đất
nông nghiệp, các chỉ tiêu cần đánh giá khi mở rộng diện tích đất nông nghiệp trên đất




14

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

hoang hóa). Xác định khả năng thâm canh tăng vụ trên đất nông nghiệp; các biện pháp
chuyển loại, cải tạo và bảo vệ đất.
- Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp: nắm đợc cơ sở dự báo nhu cầu đất nông
nghiệp, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả, đất trồng cỏ chăn
nuôi, đất nuôi trồng thủy sản, đất lâm nghiệp.
- Các căn cứ và yêu cầu phân bố đất nông nghiệp.
- Thiếu đất và giải pháp của ngời nông dân.
5. Lập kế hoạch sử dụng đất đai
- Căn cứ lập kế hoạch sử dụng đất đai: các văn bản pháp quy của nhà nớc, các quy
luật biến động đất đai trong quá khứ, kết quả nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, kết quả
đánh giá tiềm năng đất, phơng hớng sử dụng đất trong tơng lai của các ngành theo
quy hoạch.
- Nội dung của kế hoạch sử dụng đất: Kế hoạch sử dụng đất 5 năm, hàng năm; Lập
biểu chu chuyển đất đai.

6. Kế hoạch thực hiện các biện pháp quy hoạch
7. Ước tính nhu cầu vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai. Nắm đợc các công
thức ớc tính nhu cầu vốn, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất của đất đai.
8. Nếu có thời gian, giảng viên có thể giới thiệu cho sinh viên về đánh giá, phân hạng
đất đai.
4.2. Các bi tập
4.2.1. Bài tập về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
1. Tính toán cân đối an ninh lơng thực cho vùng
Bài 1: Huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Tây có tổng số dân là 198750 ngời (số liệu điều tra
năm hiện tại), tỷ lệ phát triển dân số 1,1%.
Bình quân lơng thực 250 kg/ngời/năm.
Nhu cầu lơng thực dùng cho chăn nuôi bằng 25% lơng thực dùng cho ngời.
Giá lơng thực quy thóc tại thời điểm hiện tại và quy hoạch thay đổi không đáng kể,
đợc tính là 3000đồng/kg.
Tổng giá trị thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp thống kê theo các hộ gia đình trong
toàn huyện năm hiện tại là 90 tỷ đồng. Dự báo năm quy hoạch 110 tỷ đồng.
Năng suất, sản lợng lơng thực của vùng đợc cho nh trong bảng.




15

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản lợng lơng thực của vùng nghiên cứu
TT

Loại cây


A

B

Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(ha)

(tạ/ha)

(tấn)

1

2

3

Tổng diện tích

10747

I

Cây lơng thực


8679

1

Lúa

8365

55,06

46057,69

2

Ngô

314

38,5

1208,9

47266,59

1.1. Hãy tính toán nhu cầu lơng thực cho vùng tại thời điểm hiện tại và dự báo nhu
cầu lơng thực cần thiết cho vùng đến năm quy hoạch.
(Sinh viên sử dụng công thức tính nhu cầu lơng thực trong Chơng III - Giáo trình
Quy hoạch phát triển nông thôn và công thức dự báo dân số gia tăng trong chơng V của
giáo trình này).
1.2. Tính cân đối an ninh lơng thực cho toàn huyện.

Bài 2: Xã Mờng Bon - Huyện Na Hang - tỉnh Sơn La có tổng số dân là 9580 ngời
(Số liệu điều tra năm hiện tại), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,4%.
Bình quân lơng thực 250 kg/ngời/năm.
Năng suất, sản lợng lơng thực của vùng đợc cho nh trong bảng sau đây:
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lợng lơng thực của xã Mờng Bon
Số thứ tự

Loại cây

Diện tích (ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lợng (tấn)

1

Lúa

327,00

5,5

1798,5

2

Ngô hạt

60,00


44,60

267,6

Dự án quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện đến năm 2010 đã định hớng phát
triển cho xã nh sau:
Tăng số con gia súc (bò thịt và bò lấy sữa) từ 5000 con (2003) đến 10000 con (2010).
Tăng số đàn lợn từ 5000 con (2003) lên 8000 con (2010).
Tăng số đàn gia cầm từ 150000 con lên 200000 con (2010).
Sức tải của trâu bò là: 20kg cỏ/con/ngày. Thời gian sinh trởng là 300 ngày. Dự định
trồng giống cỏ voi là giống cỏ thích hợp cho chăn nuôi và phù hợp với điều kiện khí hậu
của vùng. Năng suất bình quân ớc tính 60 tấn/ha/năm.
Lợng lơng thực dùng cho lợn 100 kg thóc/con.




16

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Lợng lơng thực dùng cho gia cầm 5 kg thóc/con.
Giá lơng thực quy thóc tại thời điểm hiện tại và quy hoạch thay đổi không đáng kể,
đợc tính là 3000đồng/kg.
Tổng giá trị thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp thống kê theo các hộ gia đình trong
toàn huyện năm hiện tại là 1,2 tỷ đồng. Dự báo năm quy hoạch 9 tỷ đồng.
2.1. Anh/chị hãy tính toán nhu cầu lơng thực cho vùng tại thời điểm hiện tại và dự
báo nhu cầu lơng thực cần thiết đến năm quy hoạch.
Biết rằng diện tích đất có khả năng canh tác đợc mở rộng trong tơng lai là không

đáng kể.
2.2 1.2 - Tính cân đối an ninh lơng thực cho xã.
(Sinh viên sử dụng công thức tính cân đối lơng thực trong Chơng III- Giáo trình Quy
hoạch phát triển nông thôn và công thức dự báo dân số gia tăng trong chơng V của giáo
trình này).
4.2.2. Bài tập về xác định cơ cấu mùa vụ và chế độ luân canh
Bài 1: Hợp tác xã A có diện tích loại luân canh ngô - lúa là 300 ha. Loại luân canh này
đợc tiến hành trên đất lúa màu. Ngời ta xác định mỗi năm trồng 2 vụ, cứ 2 năm trồng
ngô liên tục thì năm sau trồng 1 vụ cây họ đậu là lạc. Chu kỳ luân canh là 3 năm. loại luân
canh ngô - lúa này đợc tổ chức thành 10 khu luân canh. Mỗi khu luân canh có 3 thửa, các
thửa ruộng đợc thiết kế thống nhất là: chiều dài 500 m, chiều rộng 200m.
- Xác định diện tích gieo trồng hàng năm trên từng khu luân canh của từng loại cây
trồng luân canh.
- Xác định diện tích gieo trồng trên 1 thửa ruộng trong 3 năm liền của 3 loại cây trồng
trên.
- Xác định diện tích gieo trồng hàng năm của từng loại cây trong 10 khu luân canh.
Bài 2: Luân canh mía
Nông trờng B có diện tích luân canh mía là 400 ha. Ngời ta xác định mía đợc thu
hoạch 3 năm mới trồng lại và trớc khi trồng lại phải trồng cây họ đậu (hoặc cây phân
xanh) để cải tạo đất 1 năm. Vậy chu kỳ luân canh mía là 4 năm: 3 năm mía liên tục và năm
thứ t trồng 1 vụ đậu tơng, 1 vụ phân xanh. Luân canh mía đợc tổ chức thành 10 khu,
diện tích mỗi khu 40 ha, mỗi khu gồm 4 thửa ruộng, mỗi thửa là 10ha. Quy cách thiết kế
thửa ruộng: chiều dài 500 m, chiều rộng 200m.
- Xác định diện tích gieo trồng hàng năm trên từng khu luân canh của từng loại cây trồng.
- Xác định diện tích cây trồng chính trong các loại luân canh.
4.2.3. Bài tập về mô hình nông lâm kết hợp





17

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

Số liệu điều tra hiện trạng sử dụng đất thị trấn Việt Lâm và xã Minh Tân - Huyện Vị
Xuyên - tỉnh Hà Giang đợc thể hiện trong bảng.
Bảng 4.3. Số liệu điều tra hiện trạng sử dụng đất
của thị trấn Việt Lâm và xã Minh Tân


Thị trấn

Cơ cấu

Minh

Cơ cấu

số

Việt Lâm

%

Tân

%

B


2

Tổng diện tích

01

1289,00

100,00

11275,00

100,00

I. Đất nông nghiệp

02

610,38

47,35

1553,70

13,78

03

149,93


24,56

1398,90

90,04

a. Đất ruộng lúa, lúa màu

04

25,86

17,25

63,07

4,51

b. Đất nơng rẫy

09

41,78

27,87

941,26

67,29


c. Đất trồng cây hàng năm khác

12

82,29

54,89

394,57

28,21

2. Đất vờn tạp

17

72,30

152,68

68,90

500,00

3. Đất trồng cây lâu năm

18

381,12


804,85

85,90

623,37

4. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

23

5. Đất có mặt nớc NTTS

26

Loại đất
A

1. Đất trồng cây hàng năm

II. Đất lâm nghiệp
1. Rừng tự nhiên

0,00

0,00

7,03

14,85


0,00

30

380,28

29,50

7529,85

66,78

31

314,23

82,63

7453,60

98,99

a. Đất có rừng sản xuất

32

b. Đất có rừng phòng hộ

33


c. Đất có rừng đặc dụng

34

2. Rừng trồng

3

0,00
314,23

100,00

2303,20

30,90

0,00

5150,40

69,10

76,25

1,01

35

66,05


17,37

a. Đất có rừng sản xuất

36

66,05

100,00

b. Đất có rừng phòng hộ

37

c. Đất có rừng đặc dụng

38

3. Đất ơm cây giống
III. Đất cha sử dụng

0,00

0,00

76,25

39
54


202,92

15,74

1. Đất bằng cha sử dụng

55

4,79

2,36

2. Đất đồi núi cha sử dụng

56

103,13

50,82

3. Đất có mặt nớc CSD

57

4. Sông suối

58

2142,70


0,00
2081,70

0,00
95,00



46,82

19,00

97,15
0,00

36,00

1,68


18

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

5. Núi đá không có rừng cây

59

6. Đất cha sử dụng khác


60

0,00

25,00

1,17

Diện tích đất gò đồi đợc phân theo các cấp độ dốc nh sau:
Cấp I: 5ữ8 % chiếm 100% tổng diện tích đất nông nghiệp.
Cấp II: 8ữ12 % chiếm 30% tổng diện tích đất lâm nghiệp.
Cấp III: 12ữ18% chiếm 30% tổng diện tích đất lâm nghiệp.
Cấp IV: 18ữ25% chiếm 30% tổng diện tích đất lâm nghiệp.
Cấp V: trên 25% chiếm 10% tổng diện tích đất lâm nghiệp và 100% đất đồi núi
cha sử dụng.
Tính chất các loại đất đợc mô tả nh trong bảng sau:
Bảng 4.4. Tính chất các loại đất của thị trấn Việt Lâm và xã Minh Tân
Loại đất

Tỷ lệ
hạt mịn (%)

Tỷ lệ
hạt thô (%)

Hàm lợng
hữu cơ (%)

Kết cấu đất

d (mm)

Hệ số thấm
Kt (mm/ph)

Feralit nâu vàng phát
triển trên đá vôi

34

35

2,4

0,5-1

0,63-1

Feralit nâu vàng phát
triển trên đá biến chất

42

40

2,8

0,005-0.,5

0,48


Các loại cây trồng đợc lựa chọn.
Cây trồng hàng năm gồm: đậu đỗ, ngô, lúa nơng.
Cây trồng lâu năm gồm: Cây ăn quả và cây lâm nghiệp.
Lợng đất mất cho phép Mcf = 25tấn/ha-năm.
Các thông số của phơng trình mất đất phổ dụng Wischmeier-Smith:
Hệ số xói mòn do ma: R = 300phut-T/arcơ
Hệ số ảnh hởng xói mòn của đất K đợc tra trong toán đố 5 tham số của
Wischmeier - Smith.
Chiều dài sờn dốc L = 150m.
LS đợc tra trên toán đồ yếu tố địa hình Wischmeier-Smith (LS: Hệ số địa hình).
Hệ số cây trồng C tra theo bảng Morgan.
Phơng thức canh tác theo đờng đồng mức.
Anh/chị hãy bố trí sử dụng đất hợp lý theo công thức SALT1, SALT2, SALT3, SALT4.
Và các mô hình sử dụng đất sao cho lợng đất mất do xói mòn là thấp nhất.
4.2.4. Bài tập về dự báo dân số, số hộ và quy mô đất khu dân c




19

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

Xã NaPon - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang là xã nằm trong khu vực di dân tái
định c để xây dựng công trình thuỷ điện Na Hang. Số liệu điều tra đợc ghi trong bảng:
Bảng 4.5. Số liệu điều tra về xã NaPon, huyện Na Hang, Tuyên Quang
Số thứ tự

Chỉ tiêu


Đơn vị

Giá trị

1

Tổng dân số

Ngời

7394

2

Tổng số hộ

Hộ

1610

3

Tổng số nóc nhà

Nhà

1300

4


Số hộ độc thân có nhu
cầu tách hộ

Hộ

50

5

Số hộ thuộc diện tái
định c

Hộ

150

6

Số hộ chính sách

Hộ

20

7

Tỉ lệ phát triển dân số

%


1.2

2

400

8

Định mức đất ở

m

Anh/chị hãy:
1. Tính (dự báo) số dân năm quy hoạch 2010 theo công thức dự báo
2. Tính số hộ năm quy hoạch 2010 theo 2 cách:
- Cách 1: Tính theo công thức: Ht = HoNt/No
- Cách 2: Tính theo dự báo quy mô hộ giảm dần.
3. Tính số hộ có nhu cầu đất ở tại thời điểm quy hoạch.
(Hcn = Hps + Htd + Hpn + Hcs + Hgt - Htg - Htk)
4. Tính diện tích đất khu dân c tại thời điểm quy hoạch.
5. Trình bày phơng án lựa chọn khu vực cấp đất ở mới.
6. Căn cứ vào định mức đất xây dựng cơ bản, chiến lợc phát triển kinh tế của vùng, và
nhu cầu thực tế của địa phơng, Anh/Chị hãy xác định quy hoạch các công trình phúc lợi
công cộng, gồm: nhà trẻ, trờng học, trạm y tế, sân thể thao, khu dịch vụ thơng mại, chợ...
7. Thiết kế mặt bằng khu dân c trên bản vẽ thiết kế tỉ lệ 1:500.
4.2.5. Bài tập về Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
Số liệu điều tra sử dụng đất nông nghiệp hiện tại của xã đợc thể hiện trong bảng 4.3.
Số liệu phân tích đất thể hiện trong bảng 4.4.
1. Lập phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất cây hàng năm.

2. Lập phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất cây lâu năm.




20

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

3. Lập phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
4. Lập phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất đồng cỏ chăn thả.
5. Xác định cơ cấu mùa vụ và công thức luân canh hợp lý cho diện tích canh tác nói trên.
6. Thể hiện ý tởng quy hoạch của Anh/chị trên sơ đồ chu chuyển đất nông nghiệp,
bảng chu chuyển đất nông nghiệp và bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉ lệ
1/1000.
4.2.6. Bài tập về quy hoạch trang trại
Cho số liệu điều tra hiện trạng chăn nuôi của vùng đợc thể hiện trong bảng *.
Dự báo nhu cầu thị trờng, và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi.
Anh/chị hãy dự báo số lợng đàn gia súc, gia cầm đến năm quy hoạch.
Tính toán diện tích trang trại và thiết kế mô hình trang trại chăn nuôi.
4.3. Hớng dẫn giải bi tập
4.3.1. Bài tập về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
1.1. Tính toán nhu cầu lơng thực cho vùng
Công thức tính nhu cầu lơng thực:
W=NìB+D+E+F
Trong đó:
W - Tổng nhu cầu lơng thực;
N - Số dân năm định hình quy hoạch;
B - Lợng lơng thực bình quân đầu ngời;
D - Lợng để giống;

E - Lợng dùng cho chăn nuôi;
F - Lơng thực làm nguyên liệu cho công nghiệp địa phơng.
1.2. Cân đối an ninh lơng thực
Công thức tính cân đối an ninh lơng thực:
Pr(Z < 0),Z = P(Q C) + A
Trong đó:
Pr - Xác suất an toàn lơng thực;
Z - Chỉ số phản ánh sự mất an toàn lơng thực, nếu Z < 0. Hoặc an toàn lơng thực
nếu Z > 0.
P - Giá lơng thực tại địa phơng;
Q - Sản lợng lơng thực của hộ gia đình;




Phần II. Các câu hỏi và bài tập

21

C - Lợng lơng thực tối thiểu đáp ứng nhu cầu dinh dỡng;
A - Thu nhập từ phi nông nghiệp.
Bài 1:
1.1. Vận dụng tính toán nhu cầu lơng thực cho huyện Hoài Đức
Lợng lơng thực dùng cho ngời:
198750 ì 250 = 49688 tấn lơng thực.
Lợng để giống: Giả sử cần 5% so với tổng nhu cầu lơng thực cho ngời:
5 ì 198750 ì 250/100 = 2484,4 tấn lơng thực.
Lợng dùng cho chăn nuôi:
25 ì 198750 ì 250/100 = 12421,8 tấn lơng thực.
Lơng thực làm nguyên liệu cho công nghiệp địa phơng: Giả sử cần 20% so với tổng

nhu cầu lơng thực cho ngời:
20 ì 198750 ì 250/100 = 9937,5 tấn lơng thực.
- Nhu cầu lơng thực:
49688 + 2484,4 + 12421,8 + 9937,5 = 74531,7 tấn.
- Khả năng đáp ứng lơng thực của huyện (quy ra thóc):
46057,69 + 1208,9/2 = 46662,14 tấn.
Lợng d:
46662,14 74531,7 = - 27869,6 tấn.
1.2. Vận dụng công thức cân đối an ninh lơng thực
Pr = 3000ì( 46662,14 74531,7) + 90.000.000.000 = 6.400.000.000 đồng
Kết luận: Huyện Hoài Đức đảm bảo an ninh lơng thực tại thời điểm hiện tại.
* Tính toán cho thời điểm quy hoạch
Dự báo nhu cầu lơng thực đến năm quy hoạch (2010)
Dự báo dân số đến năm quy hoạch (giả sử 2010) theo công thức:
Nt = No[1 + (K + D)/t]t
Trong đó:
Nt - Dân số năm quy hoạch;
No - Dân số năm hiện trạng;
K - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên;
D - Tỷ lệ tăng dân số cơ học;
T - Số năm định hình quy hoạch.




22

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Dân số năm quy hoạch 2010:

(198750 ì (1 + 1,1/500)5) = 200946 ngời.
Lợng lơng thực dùng cho ngời:
200946 ì 250 = 50236 tấn lơng thực.
Lợng để giống: Giả sử cần 10% so với tổng nhu cầu lơng thực cho ngời:
10 ì 50236/100 = 5023,6 tấn lơng thực.
Lợng dùng cho chăn nuôi:
25 ì 50236/100 = 12559 tấn lơng thực.
Lơng thực làm nguyên liệu cho công nghiệp địa phơng: Giả sử cần 20% so với tổng
nhu cầu lơng thực cho ngời:
20 ì 50236/100 = 10047,2 tấn lơng thực.
- Nhu cầu lơng thực:
50236 + 5023.6 + 12559 + 10047,2= 77865,8 tấn
Giả sử không có sự thay đổi diện tích đất canh tác, và năng suất cây trồng tăng không
đáng kể. Khả năng đáp ứng lơng thực của huyện (quy ra thóc):
46057,69 + 1208,9/2 = 46662,14 tấn.
Lợng d:
46662,14 77865,8 = -31203,66 tấn
2.2. Vận dụng công thức cân đối an ninh lơng thực
Pr = 3000 ì (46662,14 77865,8) + 110.000.000.000 = 16.3890.000.000 đồng
Kết luận: Năm quy hoạch 2010 huyện Hoài Đức đảm bảo an ninh lơng thực
Bài 2: Vận dụng tính toán nhu cầu lơng thực cho xã Mờng Bon:
(Vận dụng tơng tự bài tập 1).
Kết luận: Xã mất cân đối an ninh lơng thực ở hiện tại nhng đảm bảo lơng thực tại
thời điểm quy hoạch.
4.3.2. Bài tập về xác định cơ cấu mùa vụ và chế độ luân canh
Bài 1:
- Diện tích một khu luân canh: 30 ha.
- Diện tích của 1 thửa ruộng luân canh: 10 ha.
- Ký hiệu loại luân canh: NL
- Cả 10 khu luân canh NL đợc đánh số thứ tự La mã từ I - đến X: NL-I, NL-II ...

NL-X. Số thửa trong mỗi khu đợc đánh số thờng từ 1, 2, 3: NL- I-1; NL-I-2... v.v...




23

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

- Tên thửa ruộng và diện tích của nó đợc viết theo hình thức phân số, trên là tên thửa,
dới là diện tích, chẳng hạn:

NL I 1
(Diện tích thửa số 1 thuộc khu luân canh ngô - lúa số I là 10 ha).
10ha
- Biểu diễn sơ đồ sự luân chuyển cây trồng trên 1 khu luân canh (giả sử biểu diễn sơ đồ
khu luân canh số II) theo thời gian (năm thứ 1, 2 ,3) và không gian (thửa số 1, 2, 3) nh sau:
Thửa ruộng

1

2

3

Thứ nhất

Ngô - lúa

Ngô - lúa


Lạc - lúa

Thứ hai

Ngô - lúa

Lạc - lúa

Ngô - lúa

Thứ ba

Lạc - lúa

Ngô - lúa

Ngô - lúa

Năm

- Nh vậy, diện tích gieo trồng hàng năm của 3 loại cây trồng trên 1 khu luân canh:
20ha ngô; 30 ha lúa; 10 ha lạc.
- Diện tích gieo trồng trên 1 thửa ruộng trong ba năm liền của 3 loại cây trồng trên: 20
ha ngô; 30 ha lúa; 10 ha lạc.
- Diện tích gieo trồng hàng năm của cả 10 khu luân canh ngô - lúa: 200 ha ngô; 300 ha
lúa; 100 ha lạc.
Bài 2: Luân canh mía
- Ký hiệu loại luân canh: M.
- Cả 10 khu luân canh M đợc đánh số thứ tự La mã từ I - đến X: M-I, M-II ...M X.

Số thửa trong mỗi khu đợc đánh số thờng từ 1, 2, 3,4: M- I-1; M-I-2...vv...
- Tên thửa ruộng và diện tích của nó đợc viết theo hình thức phân số, trên là tên thửa,
dới là diện tích, chẳng hạn:

M I 1
(Diện tích thửa số 1 thuộc khu luân canh mía số I là 10 ha).
10ha
- Sự luân chuyển mía và đỗ tơng, phân xanh trên khu luân canh mía số II (M-II) theo
thời gian (năm thứ 1,2 ,3,4) và không gian (thửa số 1, 2, 3, 4) nh sau:
Thửa ruộng
Năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba

1

2

3

4

Mía

Mía

Mía

Đỗ tơng phân xanh


Mía

Mía

Đỗ tơng phân xanh

Mía

Mía

Đỗ tơng -

Mía

Mía




24

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

phân xanh
Thứ t

Đỗ tơng phân xanh

Mía


Mía

Mía

- Nh vậy, diện tích trồng hàng năm trên 1 khu luân canh: 30ha mía; 10 ha đỗ tơng;
10 ha cây phân xanh.
- Diện tích các loại cây trồng chính trong các loại luân canh đợc tính theo công thức:
S1 = S ì T/C = 400 ì 3/4 = 300 ha.
Trong đó: S1- Diện tích cây trồng chính;
S - Diện tích loại luân canh;
C - Chu kỳ luân canh;
T - Thời gian trồng liên tục.
4.3.3. Bài tập về mô hình nông lâm kết hợp
Vận dụng kiến thức về nông lâm kết hợp và vận dụng phơng trình mất đất phổ dụng
Wischmeier-Smith để giải bài tập.
4.3.4. Bài tập về dự báo dân số, số hộ và quy mô đất khu dân c
Bài 1:
1. Tính (dự báo) số dân năm quy hoạch 2010 theo công thức dự báo:
Dự báo dân số đến năm quy hoạch (giả sử 2010) theo công thức:
Nt = No[1 + (K +-D)/t]t
Trong đó: Nt - Dân số năm quy hoạch;
No - Dân số năm hiện trạng;
K - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên;
D - Tỷ lệ tăng dân số cơ học;
T - Số năm định hình quy hoạch.
Dân số năm 2010 Xã NaPon - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang:
7394 ì (1 + 1,3/500)5 = 7500 ngời
2. Tính số hộ năm quy hoạch 2010 theo 2 cách:
Cách 1: Tính theo công thức:


Ht = Ho.Nt/No

Số hộ năm 2010:

1610 ì 7500/7394 = 1700 hộ

Cách 2: Tính theo dự báo quy mô hộ giảm dần:
- Quy mô hộ hiện tại:

7394/1610 = 4,6

- Quy mô hộ giảm dần:




25

Phần II. Các câu hỏi và bài tập

Năm

2005

2007

2010

Quy mô


4,6

4,57

4,5

Số hộ năm 2010:

7500/4,5 = 1700 hộ

3. Tính số hộ có nhu cầu đất ở tại thời điểm quy hoạch:
(Hcm = Hps + Htd + Hpn + Hcs + Hgt Htg Htk)
Trong đó:
Hcm - Số hộ có nhu cầu đất ở mới tại thời điểm quy hoạch;
Hps - Số hộ phát sinh thêm đến năm quy hoạch;
Htd - Số hộ tồn đọng cha đợc tách hộ;
Hpn - Số hộ phụ nữ độc thân có nhu cầu cấp đất;
Hcs - Số hộ thuộc diện chính sách đợc cấp đất;
Hgt - Số hộ đợc cấp đất ở do giải toả mặt bằng;
Htg - Số hộ tự giãn trên diện tích đất vờn tạp hiện đang sở hữu;
Htk - Số hộ thừa kế.
Số hộ có nhu cầu đất ở thuộc xã Na Pon đến 2010:
(1700 1610) + (1610 1300) + 50 + 150 + 20 = 620 hộ
4. Tính diện tích đất khu dân c tại thời điểm quy hoạch:
400 ì 620 = 248000 m2 = 24,8 ha.
5. Trình bầy phơng án lựa chọn khu vực cấp đất ở mới.
6. Căn cứ vào định mức đất xây dựng cơ bản, chiến lợc phát triển kinh tế của vùng,
nhu cầu thực tế của địa phơng, Anh/ Chị hãy xác định quy hoạch các công trình phúc lợi
công cộng, gồm: nhà trẻ, trờng học, trạm y tế, sân thể thao, khu dịch vụ thơng mại, chợ...

7. Thiết kế mặt bằng khu dân c trên bản vẽ thiết kế tỉ lệ 1:500.
4.3.5. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nớc, khí hậu...).
- Căn cứ vào điều kiện xã hội (dân số, lao động, thị trờng, chính sách...).
- Căn cứ vào các tiêu chí môi trờng và sự phát triển bền vững.
(Phần này sinh viên tự làm, tự xây dựng ý tởng quy hoạch, giáo viên sẽ góp ý).
Bài tập xác định các tuyến giao thông nông thôn (sinh viên tự làm theo ý tởng quy
hoạch).
Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi (sinh viên tự làm theo ý tởng
quy hoạch).




26

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Bài tập về quy hoạch trang trại (sinh viên tự làm theo ý tởng quy hoạch).
Bài tập về quy hoạch hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi. (Sinh viên tự làm theo ý tởng quy hoạch).




26

Quy hoạch và phát triển nông thôn - Nghiên cứu điển hình

Chơng V


Quy hoạch thiết kế các khu dân c nông thôn

5.1. Các vấn đề cần nắm vững
1. Cần nắm đợc các loại hình điểm dân c nông thôn trong quá trình phát triển của
lịch sử nớc ta.
2. Hiện trạng các điểm dân c nông thôn nớc ta: các loại hình điểm dân c ở các
vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, miền Trung, vùng trung du và miền núi; đặc điểm của
các điểm dân c nông thôn ở các vùng chủ yếu; Hình thức bố cục điểm dân c nông thôn;
3. Mục tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển các điểm dân c nông thôn: đổi mới cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Những vấn đề gì cần quan tâm để đạt đợc mục tiêu đổi mới cơ cấu kinh tế nông
nghiệp? (tăng năng suất cây trồng, đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, bền vững).
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn bao gồm những vấn đề gì?
Phải làm gì để đạt đợc mục tiêu này?
4. Mối quan hệ giữa đô thị hoá với phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay: Xu
hớng đô thị hoá (đô thị hóa tập trung và đô thị hóa phân tán); Phơng hớng sắp xếp lại
mạng lới các điểm dân c.
5. Thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn bao gồm các vấn đề sau:
- Xác định tính chất, quy mô (quy mô đất đai, quy mô dân số) của điểm dân cơ nông
thôn.
- Xác định cơ cấu hợp lý cho điểm dân c nông thôn bao gồm các vấn đề: xác định vị
trí tơng đối giữa làng xóm và đồng ruộng, hệ thống đờng giao thông nông thôn, các công
trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình công cộng và khu trung tâm.
- Quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn:
Xác định rõ những vấn đề cần giải quyết trong quy hoạch xây dựng điểm dân c nông
thôn mới:
+ Xác định nhu cầu hình thành điểm dân c nông thôn mới.
+ Xác định khả năng hình thành điểm dân c nông thôn mới.





×