Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Câu hỏi ôn tập thoát nước dân dụng và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.78 KB, 21 trang )

Câu hỏi ôn tập
Thoát nước dân dụng và công nghiệp
1. Các loại hệ thống thoát nước, ưu khuyết điểm và phạm vi ứng dụng. Các bộ phận của
Hệ thống thoát nước.
2. Hệ thống thoát nước chung : sơ đồ, nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm
3. Hệ thống thoát nước riêng hoàn chỉnh : sơ đồ, nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm
4. Hệ thống thoát nước riêng không hoàn chỉnh : sơ đồ, nguyên lý làm việc và phạm vi
ứng dụng.
5. Khả năng vận chuyển của dòng chảy trong mạng lưới thoát nước
6. Trạng thái dòng chảy trong mạng lưới thoát nước.
7. Các loại sơ đồ hệ thống thoát nước.
8. Hình thức mặt cắt ngang tiết diệ ống : ưu khuyết điểm và phạm vi ứng dụng.
9. Công thức cơ bản để tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước.
10. Độ sâu đặt cống đầu tiên : ý nghĩa và cách xác định
11. Hệ số không điều hòa, ý nghĩa trong tính toán.
12. Nguyên tắc bố trí đường ống trên mặt cắt ngang đường phố. Nguyên tắc vạch tuyến
mạng lưới thoát nước.
13. Độ đầy trong tính toán MLTN, vận tốc tính toán.
14. Đặc điểm tính toán hệ thống cống chung.
15. Các loại công thức cường độ mưa, quan hệ giữa thoài gian mưa – chu kỳ mưa – cường
độ mưa.
16. Lưu lượng tính toán của MLTN mưa, nước thải
17. Nội dung của phương pháp cường độ giới hạn để tính toán lưu lượng MLTN mưa
18. Các loại giếng chuyển bậc và ứng dụng, giếng tràn
19. Nội dung của quản lý kỹ thuật cống thoát nước



-1-



Trả lời
Câu 1 - Các loại HTTN, ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng, Các bộ phận của HTTN
Các loại HTTN
1. HTTN Chung
2. HTTN Riêng
3. HTTN Kết hợp
HTTN Chung : là HTTN chỉ bao gồm 1 mạng lưới đường ống dẫn, cả 3 loại nước thải
(sinh hoạt, sản xuất và nước mưa) cùng chảy trong 1 đường ống
- Ưu điểm
+ Chiều dài đường ống thoát nước ngắn
+ Nước thải trước khi đổ ra sông hồ được làm sạch tới mức cần thiết
+ Chi phí xây dựng thấp hơn hệ thống thoát nước riêng
- Nhược điểm
+ Ống thoát nước phải đủ lớn để vận chuyển cả nước mưa, không được phép gây
úng ngập dù chỉ là tạm thời
+ Công suất của trạm lớn nhưng trong thời gian không có mưa khả năng thoát
nước của HTTN không được sử dụng hết.
+ HTTN chung đòi hỏi phải bỏ chi phí xây dựng cùng một lúc.
- Điều kiện áp dụng
Trong khu vực đô thị có khu công nghiệp phải có nguồn nước có lưu lượng ≥
5m3/s để có khả năng pha loãng, điều kiện địa hình thuận lợi (thị trấn), số lượng
trạm bơm ít, chiều dài đường ống c’ ≤ 1km, q20 < 80 l/s.ha
1

4

5

1 Cèng phô
2 Cèng bao

3 GiÕng trµn

3

2

4 tr¹m b¬m
5 tr¹m xö lý

S«ng

HTTN Riêng
Là HTTN bao gồm 2 mạng lưới đường ống
+ Mạng lưới đường ống vận chuyển nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp
bẩn
+ Mạng lưới đường ống vận chuyển nước thải quy ước sạch và nước mưa



-2-


1 Hệ thống
thoát nuớc
sinh hoạt và
sản xuất

XM

1


3

4

2 hệ thống
thoát nuớc
mua

2
3 trạm bơm

Sông
-

-

4 trạm xử lý

u im
+ Ch phi bm v lm sch nc thi sinh hot v sn xut nờn cụng sut trm
bm v trm x lý nh
+ MLTN thnh ph thng xuyờn s dng ht kh nng vn chuyn, vn tc v
lu lng tng i u gia cỏc mựa trong nm
Nhc im
+ Tng chiu di xõy dng ln, chi phớ xõy dng cao
+ Trong mựa ma cú th cho phộp trn cng thoỏt nc ma ti mt s thi im
v a im c th

HTTN Hn hp : L h thng kt hp cỏc loi h thng k trờn

iu kin ỏp dng : ụ th cú quy mụ ln v xõy dng lm nhiu t, mi khu vc cú
iu kin a hỡnh, tỡnh hỡnh xõy dng v mc phỏt trin khỏc nhau.
Cỏc b phn ca HTTN
1. HTTN bờn trong cụng trỡnh : gm thit b thu nc thi, mng li thoỏt nc, cỏc cụng
trỡnh x lý cc b.
2. HTTN bờn ngoi
1) ng ng thoỏt nc ng ph : lm nhim v thu nc thi t cỏc ngụi nh
2) ng ng thoỏt nc khu vc : lm nhim v thu nc thi t tt c cỏc
ng ng ng ph
3) ng ng thoỏt nc chớnh : Thu nc thi t cỏc khu vc a v trm
bm thoỏt nc
4) ng chuyn : a nc ra khi thh ph n trm bm
5) Ging thm : Xõy dng trờn mng li ng ng ch ngot hay ch ni
nhỏnh kim tra, thụng ng mi khi b tc
6) Trm bm : do iu kin t nhiờn cú dc quỏ nh, sõu chụn ng ln, phi
t trm bm bm nc lờn cao
7) ng cú ỏp lc : ot ng a nc t trm bm lờn u ng t chy cao hn
trong ú nc chy di ỏp lc ca mỏy bm
8) ng x s c : t trc trm bm phũng s c cho trm bm
9) Ging thu nc ma: B trớ trờn h thng thoỏt nc riờng ca thnh ph
10) Trm x lý : nm cui mng li, cú chc nng x lý, lm sch nc thi n
tiờu chun cho phộp v thi ra ngun tip nhn


-3-


Câu 2 - Hệ thống thoát nước chung : sơ đồ, nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm
HTTN Chung : là HTTN chỉ bao gồm 1 mạng lưới đường ống dẫn, cả 3 loại nước thải
(sinh hoạt, sản xuất và nước mưa) cùng chảy trong 1 đường ống

-

Ưu điểm
+ Chiều dài đường ống thoát nước ngắn
+ Nước thải trước khi đổ ra sông hồ được làm sạch tới mức cần thiết
+ Chi phí xây dựng thấp hơn hệ thống thoát nước riêng

-

Nhược điểm
+ Ống thoát nước phải đủ lớn để vận chuyển cả nước mưa, không được phép gây
úng ngập dù chỉ là tạm thời
+ Công suất của trạm lớn nhưng trong thời gian không có mưa khả năng thoát
nước của HTTN không được sử dụng hết.
+ HTTN chung đòi hỏi phải bỏ chi phí xây dựng cùng một lúc.

-

Điều kiện áp dụng
Trong khu vực đô thị có khu công nghiệp phải có nguồn nước có lưu lượng ≥
5m /s để có khả năng pha loãng, điều kiện địa hình thuận lợi (thị trấn), số lượng
trạm bơm ít, chiều dài đường ống c’ ≤ 1km, q20 < 80 l/s.ha
3

1

4

5


1 Cèng phô
2 Cèng bao
3 GiÕng trµn

3

2

4 tr¹m b¬m
5 tr¹m xö lý

S«ng



-4-


Cõu 3 - H thng thoỏt nc riờng hon chnh : s , nguyờn lý lm vic v u nhc
im
a. HTTN riờng hon chnh
- L HTTN bao gm 2 mng li ng ng
+ Mng li ng ng dn nc thi sinh hot v nc thi cụng nghip bn
+ Mng li ng ng dn nc sn xut quy c sch v nc ma
- u im
+ Nc thi bn c tp trung x lý
+ Ch lm vic ca mng li thoỏt nc n nh
- Nhc im
+ Cú 1 lng nc ma ban u khụng c x lý nờn ụ nhim mụi trng
+ Giỏ thnh xõy dng v qun lý cao

- iu kin ỏp dng
Vi khu ụ th quy mụ va v ln, iu kin kinh t - k thut cao, q20 > 80 l/s.ha,
c xõy dng thnh nhiu giai on
Cõu 4 - H thng thoỏt nc riờng khụng hon chnh : s , nguyờn lý lm vic v
phm vi ng dng.
a. HTTN riờng khụng hon chnh
- L HTTN bao bm
+ 1 Mng li thoỏt nc thi sinh hot v nc thi sn xut bn
+ 1 Kờnh mng thoỏt nc ma v nc sn xut quy c sch
- u im
+ Nc thi bn c tp trung x lý trc khi x vo ngun
+ Ch lm vic ca mng li thoỏt nc n nh
- Nhc im : Do kờnh mng h nờn nh hng n mụi trng
- iu kin ỏp dng : p dng c trong giai on u ca HTTN riờng hon chnh,
khu vc ụ th cú din tớch nh, dc mt t san nn thun li
1 Hệ thống
thoát nuớc
sinh hoạt và
sản xuất

XM

1

3

4

2 hệ thống
thoát nuớc

mua

2
3 trạm bơm

Sông



4 trạm xử lý

-5-


b. HTTN nửa riêng
-

Là HTTN gồm 2 mạng lưới đường ống
+ Mạng lưới đường ống thoát nước sinh hoạt và nước thải sản xuất bẩn
+ Mạng lưới đường ống thoát nước sản xuất quy ước sạch và nước mưa đồng thời
giữa 2 mạng lưới có liên hệ bằng giếng tách nước mưa

-

Ưu điểm : Có giếng tách nước mưa để đưa lượng nước mưa đợt đầu từ mạng lưới
thoát nước mưa sang mạng lưới thoát nước sinh hoạt và sản xuất để xử lý, không
gây ô nhiễm môi trường.

-


Nhược điểm : Giá thành xây dựng và quản lý cao do đường ống thoát nước sinh hoạt
phải xây dựng sâu hơn đường ống thoát nước mưa.

-

Điều kiện áp dụng : Đô thị có điều kiện kinh tế phát triển, tuy nhiên chỉ áp dụng ở
quy mô nhất định

Câu 5 – Khả năng vận chuyển của dòng chảy trong MLTN
-

Khả năng vận chuyển của dòng chảy là khả năng vận chuyển các chất cặn bẩn (cát,
keo…) ra ngoài

-

Khả năng vận chuyển của dòng nước liên quan đến các yếu tố

+ Trạng thái dòng chảy : Trong thoát nước chỉ tồn tại chảy rối, cặn ở trạng thái lơ lửng
nhờ chảy rối do đó không xảy ra hiện tượng lắng và được vận chuyển ra ngoài
+ Mật độ hạt cặn trong nước : liên quan đến năng lượng của dòng chảy hoặc khả năng
vận chuyển của dòng chảy
+ Nếu mật độ hạt (M) nhỏ → khả năng vận chuyển lớn
TB → cân bằng với khả năng vận chuyển
Lớn → xuất hiện khả năng lắng
+ Để giải quyết vấn đề này người ta phải tăng khả năng vận chuyển của dòng
nước bằng cách tăg lưu lượng để giảm mật độ cặn
+ Vận tốc giới hạn của dòng chảy : cần đạt đến vận tốc tự làm sạch và không được vượt
quá vận tốc cho phép. Trong tính toán người ta nghiên cứu thành phần và tính chất của vận
tốc với vận tốc đó phụ thuộc vào kích thước cống, cống càng lớn thì vận tốc xoáy càng lớn,

giới hạn từ vận tốc với vận tốc xoáy gọi là vận tốc tự làm sạch hoặc vmin , vtt>vmin
+ Tiêu chuẩn thải nước : nếu tiêu chuẩn thải nước lớn dẫn đên lưu lượng lớn và khả
năng vận chuyển lớn
Mật độ hạt :



-6-


Câu 6 - Trạng thái và chế độ dòng chảy trong mạng lưới thoát nước.
-

Trạng thái dòng chảy
+ Chảy tầng : Là dòng chảy mà các chất lỏng chảy song song với nhau, không gây xáo
trộn, dễ có hiện tượng lắng
+ Chảy rối : Là dòng chảy mà các phần tử chất lỏng xáo trộn vào nhau, nhờ có vận tốc
rối mà các hạt cặn trong nước ở trạng thái lơ lửng, không gây lắng

-

Dòng chảy của nước thải trong MLTN là dòng chay rối, sự chênh lệch tốc độ dòng chảy
giữa các lớp ước sẽ làm xuất hiện những dòng xoáy nhỏ, càng gần sát lòng ống do lực
ma sát lớn nên dòng xoáy càng mạnh, các dòng xoáy này có phương vuông góc với
dòng chảy

-

Dòng xoáy từ lòng ống khi di chuyển sẽ kéo theo nhiều cặn bẩn và lực xoáy sẽ yếu dần
đến mặt nước thì dòng xoáy mất đi và các hạt cặn bẩn lại lắng xuống. trên đường lắng

xuống các hạt cặn có thể bị vướng vào các dòng xoáy khác và cứ như thế nó tồn tại ở
trạng thái lơ lửng và trôi theo dòng nước

-

Như vậy dựa vào năng lượng thủy lực của dòng chảy mà các hạt cặn lơ lửng, cặn rắn
được tải đi trong MLTN
sù ph©n bè vËn tèc trong cèng

h

Vtb

-

Chế độ dòng chảy : Có 2 loại là chảy đều và chảy không đều
+ Chảy đều : q = const, i = const, vtt = const, ω = const, trong MLTN chế độ chảy đều
chỉ có ở ống thẳng, không có nhánh nối, có khả năng tự rửa sạch lòng ống, nó làm
nhiệm vụ vận chuyển đơn thuần nên suốt dọc đường không thu thêm lưu lượng q =
const
+ Chảy không đều : khi 3 trong 4 đại lượng trên không là hằng số. Chảy không đều thấy
ở các ống góp lớn, lưu lượng nước tăng dần, q ≠ const, nguyên nhân chính là do có tổn
thất cục bộ ở những chỗ ngoặt, chỗ nối …
• Chảy không đều ổn định : thấy ở HTTN riêng (SH+SX), dòng từ đường ống
thoát nước chảy vào hồ, các thông số lưu lượng, vận tốc không thay đổi.
• Chảy không đều không ổn định : thấy ở HTTN mưa và HTTN chung do cường
độ mưa thay đổi theo thời gian




-7-


Câu 7 – Các sơ đồ HTTN
Khi vạch tuyến MLTN để chọn được giải pháp hợp lý, tiết kiệm, dễ dàng
1. Sơ đồ thẳng góc
-

Là sơ đồ mà nước thải đi từ nguồn thải ra ngồn tiếp nhận
bằng con đường ngắn nhất, không qua trạm xử lý

-

ĐKAD : Với đô thị có quy mô vừa và nhỏ nằm bên cạnh
sông và có độ dốc trung bình về phía sông đồng thời sông
có lưu lượng lớn, đủ khả năng tự làm sạch.

2. Sơ đồ cắt ngang
-

Là sơ đồ mà đường ống làm việc thường vuông góc với
sôg còn đường ống chính cắt ngang qua các đường ống lưu
vực đưa nước thải về trạm xử lý trước khi xả ra nguồn.

-

ĐKAD : Đối với đô thị, khu công nghiệp có quy mô vừa và
lớn, nằm ở bên sông, có độ dốc trung bình về phía sông,
nước thải cần được xử lý trước khi xả ra sông.


3. Sơ đồ song song
-

Là sơ đồ mà các đường ống thoát nước lưu vực song song
với sông, đưa nước thải vào đường ống chính rồi qua trạm xử
lý sau đó xả ra sông

-

ĐKAD : Đối với đô thị, khu công nghiệp được xây dựng ven
sông, có độ dốc về phía sông i ≥ 2%

4. Sơ đồ li tâm
-

Là sơ đồ mà nước thải ra nhiều phía

-

ĐKAD : Đối với đô thị, khu công nghiệp có độ dốc và địa hình
dạng quả đồi hoặc đô thị có quy mô lớn nhưng độ dốc nhỏ,
tương đối bằng phẳng

5. Sơ đồ phân vùng
-

Là sơ đồ mà mạng lưới được chia làm nhiều vùng khác nhau,
mỗi vùng này được chia làm 1 mạng lưới khác nhau để phù hợp
với điều kiện cụ thể của vùng đó


-

ĐKAD : Đối với đô thị có những vùng khác nhau về địa hình và
tính chất xây dựng



-8-


Câu 8 – Hình thức mặt cắt ngang tiết diện ống, ưu khuyết điểm và phạm vi ứng dụng
Các yêu cầu đối với ống
-

Về cơ học : ống phải chắc, chịu được tác dụng của đất và các phương tiện giao thông
vận tải

-

Về thủy lực : có bán kính thủy lực lớn, tạo tốc độ dòng chảy tốt

-

Sản xuất dễ dàng, có khả năng công nghiệp hóa quá trình sản xuất

-

Thi công và đặt đường ống nhanh

-


Quản lý dễ dàng

Có 3 loại hình dáng mặt cắt ngang đường ống

h

h

a. Nhóm bằng H = B

b

b

-

Ưu điểm : dễ chế tạo

-

PVAD : xây dựng ở những nơi đường phố có độ rộng vừa phải

b. Nhóm cao H > B

h

h

b


b

-

Ưu điểm : khả năng thoát nước phù hợp với lưu lượng nhỏ

-

PVAD : Xây dựng ở đường phố hẹp

R
2r

h

c. Nhóm thấp H < B

b

-

Ưu điểm : khả năng thoát nước lớn và thường được sử dụng

-

PVAD : chủ yếu dùng cho cống nước mưa

Câu 9 – Công thức cơ bản tính toán thủy lực MLTN
-


Mặc dù dòng nước chảy trong ống thoát nước là dòng chảy rối, khong đều, không ổn
định nhưng để áp dụng công thức thủy lực chảy đều thì phải coi toàn bộ lượng nước tập
trung của mạng lưới thoát nước đổ vào đầu đoạn ống và chế độ là chảy đều

-

Trong thực tế khi vận hành cố gắng hạn chế khả năng tắc cống

-

Khi thiết kế các đoạn ống thoát nước cần được chia hỏ để việc sai số lưu lượng giảm đi
gần với thực tế hơn

-

Công thức lưu lượng không đổi q = ω.v

-

Công thức tốc độ không đổi v = c. RI
+ q : lưu lượng nước thải (m3/s)



-9-


+ ω : diện tích mặt cắt ướt (m2)
+ v : tốc độ trung bình (m/s)

+ C : hệ số Sêdi – hệ số sức cản theo chiều dài ống
+ R : bán kính thủy lực (m)
+ I : độ dốc thủy lực
-

Hệ số Sêdi C xác định theo công thức
1
C= R y
n

n : độ nhám của thành ống phụ thuộc vào vật liệu ống
y : hệ số phụ thuộc vào độ nhám và bán kính thủy lực
R < 1 → y = 1,5 n
R > 1 → y = 1,3 n
-

Độ dốc thủy lực
i=

v2
1 v2
=
λ
.
.
c 2 .R
D 2g

Hệ số λ được xác định theo công thức
Dùng cho ống chảy tự do

a ⎤
⎡ Δ∂
= −2 lg ⎢
+ 2⎥
λ
⎣13, 68.Re Re ⎦

1

Dùng cho ống chảy có áp lực
a ⎤
⎡ Δ∂
= −2 lg ⎢
+ 2⎥
λ
⎣ 3, 42.D Re ⎦

1

Re- Hệ số Renol
Re=

v.D

λ

Câu 10 – Độ sâu đặt cống đầu tiên, ý nghĩa và cách xác định
-

Đường ống thoát nước đặt ở đường phố phải có một độ sâu nhất định để tránh được tác

động cơ học và thu nước dễ dàng đồng thời phải có một độ dốc nhất định để đảm bảo
chế độ tự chảy.

-

Nếu đặt nông, giá thành xây dựng và chi phí thấp nhưng khó thu được nước từ điểm bất
lợi nhất.

-

Nếu đặt sâu quá thì giá thành xây dựng và chi phí cao nhưng thu nước dễ dàng vì vậy
khi thiết kế ta phải tính toán độ sâu đặt cống một cách hợp lý, đảm bảo về kinh tế và kỹ
thuật và điều đó liên quan đến độ sâu đặt cống đầu tiên

-

Độ sâu đặt cống đầu tiên cùng với đường kính cống sẽ quyết định chiều sâu đặt cống
của các tuyến cống tiếp theo phía sau, Trong khi đó chiều sâu đặt cống của MLTN cần
đảm bảo các yêu cầu chính sau



- 10 -


+ m bo cho cng cú bn c hc, chng c cỏc lc tỏc dng t cỏc phng
tin giao thụng trờn mt ng

-


+

Phi ni c cỏc ng bt u t nhng im bt lc nht (xa nht v thp nht)

+

Phi thun li v cú kh nng thi cụng xõy dng

+

Phi m bo chi phớ xõy dng v qun lý vn hnh l thp nht

Do vy sõu t cng u tiờn cú ý ngha quan trng quyt nh n cỏc yờu cu an
ton v yờu cu kinh t

Độ sâu đặt cống u tiờn của tuyến cống đợc tính theo công thức:
H = h + iL + Z2 Z1 + D (m)
Trong đó
h : sõu chụn cng u tiờn ca cng thu, thụng thng h = 0,5ữ0,7m
i : Độ dốc t cng i = 0,007
L : Chiu di ca on ng k t ging thm xa nht ca mng li sõn nh n
u mng li ng ph
Z2 : Cốt mặt đất im u mng li thoỏt nc ng ph
Z1 : Cốt mặt đất im xõy dng ging thm trong sõn nh
D
: Độ chênh giữa kích thớc của cống thoát nớc đờng phố với cống thoát
nớc trong sân nh (tiểu khu).
D = Dđờng phố - Dtiểu khu

L2

Zo

L1

h

Zd



H

i

- 11 -


Câu 11 – Hệ số không điều hòa, ý nghĩa trong tính toán
-

Tất cả các đối tượng thoát nước đều thải nước không điều hòa giữa các giờ trong ngày,
giữa các ngày trong năm, hệ số không điều hòa dùng để đặc trưng cho điều đó

-

Công thức xác định các hệ số không điều hòa
+ Hệ số không điều hòa ngày
k ng =

Q max

ng
tb
Q ng

+ Q max
ng - Lưu lượng thải nước lớn nhất trong ngày
tb
+ Q ng
- Lưu lượng thải nước lớn trung bình trong ngày

+ Hệ số không điều hòa giờ
kh =

Q max
h
Q htb

+ Qmax
- Lưu lượng thải nước lớn nhất trong giờ
h
+ Q htb - Lưu lượng thải nước lớn trung bình trong giờ
+ Hệ số không điều hòa chung
kch = kng.kh
-

Trong thực tế khi tính toán MLTN người ta hay dùng hệ số không điều hòa chung

-

Các hệ số kch, kh, kng được xác định thực nghiệm và lập thành bảng, khi thiết kế ta chỉ

chọn hệ số cho hợp lý
Kch = f(qstb) khi tăng thì kch nhỏ và ngược lại

Câu 12 – Nguyên tắc bố trí đường ống trên mặt cắt ngang đường phố
Trong mặt cắt ngang đường phố ngoài các đường ống cấp nước và thoát nước còn có
một số đường ống kỹ thuật khác, vì vậy việc bố trí đường ống thoát nước sao cho đường
ống làm việc một cách tốt nhất, ít ảnh hưởng đến các đường ống kỹ thuật khác.

-

Đường ống thoát nước có thể bố trí dưới lòng đường hoặc vỉa hè

-

Đường ống thoát nước cần đảm bảo khoảng cách nhất định

h

-

L1
L2



L3

- 12 -



Khoảng cách giữa thành ngoài đường ống thoát nước và mép công trình
L1 ≥ 3m với đường ống thoát nước không áp
L1 ≥ 5m với đường ống thoát nước có áp
Khoảng cách ống cấp nước và thoát nước đi xong song trên cùng một cao trình
Dống thoát < 200 mm → L2 ≥ 2 m
Dống thoát > 200 mm → L2 ≥ 3 m
Khi ống thoát đặt song song và cao hơn ống cấp : L3 ≥ 5m, h ≥ 1,5 m
Khi ống thoát đặt song song với đường tàu hỏa thì khoảng cách từ hào đến mép đường ray phải
≥ 1,5m

h

h

Ở nơi giao nhau giữa ống cấp và ống thoát thì đặt ống thoát nằm dưới ống cấp và phải có ống
bọc cho ống cấp

Khi h ≥ 0,5m thì không cần gia cố ống cấp nước
Khi h ≤ 0,5m thì gia cố ống cấp nước với một ống lồng có chiều dài
l ≥ 10 m với nền đất ít thấm nước
l ≥ 20 m với nền đất thấm nước
Nguyên tắc vạch tuyến MLTN
- Giá trị xây dựng và quản lý MLTN chiếm 60÷70% giá trị HTTN do vậy khi vạch tuyến
MLTN cần đạt được sơ đồ hợp lý và tuân thủ theo các nguyên tắc vạch tuyến
- Các nguyên tắc vạch tuyến
+ Triệt để lợi dụng địa hình để MLTN tự chảy là chủ yếu
+ Phải phù hợp với từng loại MLTN
+ Phải chú ý tới khả năng mở rộng HTTN, các giai đoạn thi công MLTN
+ Nghiên cứu kỹ điều kiện địa chất thủy văn, các đặc điểm về đường giao thông, vị
trí các xí nghiệp công nghiệp, khu dân cư

+ Hạn chế đến mức thấp nhất việc đưa đường ống thoát nước đi qua các chướng
ngại vật
+ Tổng chiều dài MLTN phải nhỏ nhất



- 13 -


Câu 14 – Độ đầy và vận tốc tính toán
B. Độ đầy của ống
- Công thức xác định : h/d
+ h là chiều cao mức nước trong cống tính từ mặt đất đến đáy cống
+ d là bán kính ống
- Khi dòng chảy đầy cống h/d = 1
- Khi dòng chảy không đầy cống h/d ≤ 1
- Khi tính toán thiết kế ta thường có độ đầy h/d ≤ 1 do các yếu tố sau :
+ Mặc dù khi tính toán ta đã tính với lưu lượng tính toán nhưng phải đề phòng
trường hợp lưu lượng nước thải vựơt quá lưu lượng tính toán gây ngập úng và đề
phòng nước ngấm vào
+ Trong nước thải có các chất nổi cho nên cần phải có mặt thoáng để tránh gây ùn
tắc các cặn rác nổi
+ Trong nước thải thường xảy ra các phản ứng hóa học, sinh hóa tạo ra khí do đó
cần có mặt thoáng trên để chứa khí và không khí
- Độ đầy có thể lấy tương đối theo đường kính ống
D

h/d

150-300


≤ 0,6

350-400

≤ 0,7

500-900

≤ 0,75

> 900

≤ 0,8

Với nước thải quy ước sạch và nước mưa h/d = 1
C. Vận tốc tính toán
-

Vận tốc tính toán trong MLTN cần đảm bảo không gây lắng cặn trong đường ống tức là
phải lớn hơn vmin mặt khác khi vận tốc trong ống quá lớn sẽ gây bào mòn và phá hoại
đường ống d vậy vận tốc tính toán cần bé hơn một giá trị nhất định

-

Vận tốc tính toán giới hạn phụ thuộc vào đường kính, độ nhám thủy lực của ống, lưu
lượng chuyển qua ống

-


Công thức tính toán vận tốc giới hạn
vgh = A n R

+ R là bán kính thủy lực
+ Với cống tròn A = 1,42

n = 4,5 + 0,5R

-

Vận tốc giới hạn có thể lấy sơ bộ theo đường kính bằng cách tra bảng

-

Vận tốc tính toán cần bé hơn vận tốc vmax = 4m/s đối với ống không phải là kim loại và
8m/s với ống kim loại



- 14 -


Câu 15 – Đặc điểm tính toán hệ thống cống chung
-

Tính toán hệ thống cống chung người ta chia ra tính toán cho đoạn cống trước giếng
tràn và đoạn cống sau giếng tràn

-


Lưu lượng tổng Q trên đoạn cống nào đó của hệ thống cống chung trên giếng tràn đầu
tiên được xác định bằng tổng nước thải sinh hoạt Qsh, nước thải sản xuất Qsx và nước
mưa Qm
Q = Qsh + Qsx + Qm

-

Kiểm tra lưu lượng mùa khô không có mưa
Q = Qsh + Qsx

-

Trong trường hợp này chú ý vận tốc nước chảy trong cống trong mùa mưa không được
nhỏ hơn vận tốc cho phép nhỏ nhất trong cống trong nước thải sinh hoạt

-

Các cống xả trên hệ thống cống chung có ảnh hưởng lớn đến các chế độ thủy lực trong
cống và phương pháp tính toán chúng

-

Hiện nay dùng phổ biến phương pháp tính toán của viện nghiên cứu khoa học
LeninGrat

-

Lưu lượng của nước mưa qua giếng tràn bằng xác định bằng tỷ số giữa lưu lượng nước
theo mùa khô và hệ số pha loãng no : no(Qsh + Qsx). Nếu lưu lượng vượt quá lưu lượng
này thì lưu lượng đó sẽ vượt qua giếng vào sông hồ, lưu lượng nước mưa sau giếng tràn

được tính theo công thức
Q = no(Qsh + Qsx) + Ql
Q – Lưu lượng nước mưa của đoạn cống sau giếng tràn được xác định với thời
gian chảy riêng cho từng diện tích mà đoạn cống này phục vụ

-

Lưu lượng tổng cộng đoạn cống sau giếng tràn
Q = no(Qsh + Qsx) + Ql + (Qsh + Qsx)

-

Nước thải ra sông hồ là nước mưa và nước thải sản xuất và sinh hoạt đã được pha loãng

Câu 16 – Các loại công thức cường độ mưa, quan hệ giữa thời gian mưa, chu kỳ mưa và
cường độ mưa
-

Công thức tính cường độ mưa
+ Dạng 1 q =

A
(t+b) n

+ Dạng 2 q =

A
(t+b)

(n = 1)


+ Dạng 3 q =

A
tn

(b = 0)

Trong đó
+ q : cường độ mưa (l/s.ha)
+ t : thời gian mưa (ph or h)
+ A,b, n là các hằng số phụ thuộc điều kiện khí hậu của từng địa phương
-

Ở VN thường dùng công thức ở dạng 1 để tính cường độ mưa
+ B = b0.Pm = f(P)



P – Chu kỳ mưa
- 15 -


+ A= A1(1+c.lgP)
-

Quan hệ giữa cường độ mưa, thời gian mưa và chu kỳ mưa
q=

-


A1 (1+c.lgP)
(t + b0 P m )n

A1, c, m là các hệ số phụ thuộc thời tiết địa phương

Qua công thức trên ta thấy cường độ mưa không cố định mà tỷ lệ nghịch với thời gian
mưa và thay đổi theo chu kỳ mưa. Trong đó chu kỳ mưa P là khoảng thời gian tính theo
năm đểlặp lại trận mưa có cường độ lớn gây tràn cống

Câu 17 – Lưu lượng tính toán của hệ thống thoát nước mưa và nước thải
A. Lưu lượng tính toán của hệ thống thoát nước mưa
- Lưu lượng tính toán của hệ thống thoát nước mưa được tính theo Phương pháp cường
độ giới hạn
Q = ψ.q.F
+ Q : Lưu lượng tính toán (l/s)
+ q : Cường độ mưa (l/s.ha)
+ F : Diện tích tính toán
+ : hệ số dòng chảy
- Nếu tính toán trên khu vực rộng lớn
Q = η.ψ.q.F
Khi F < 300 ha thì η = 1
- Tính toán hệ số ψ
+ Áp dụng cho tổng diện tích mặt phủ không thấm nước bé hơn 30% tổng diện tích mặt
phủ
ψ = zTB.q0,2.t0,1
ZTB : hệ số mặt phủ
q : cường độ mưa
t : thời gian mưa tính toán
+ Áp dụng đối với trường hợp tổng diện tích mặt phủ không thấm lớn hơn 30% tổng

diện tích mặt phủ
Ψ=

F1.Ψ1 + F2 .Ψ 2 + ... + Fn .Ψ n ∑ Fi.Ψi
=
∑ Fi
∑ Fi

ψi : hệ số dòng chảy ứng với từng loại mặt phủ Fi



- 16 -


- Các giá trị được xác định theo từng loại mặt phủ và tra bảng
- Thời gian mưa tính toán là thời gian nước chảy từ điểm xa nhất trong khu vực đến diện
tích tính toán
ttt=tm+tr+tc
- tm : thời gian nước chảy trên bề mặt tm = 5÷15 phút và được lấy theo quy mô khu vực, bé
lấy 5, TB lấy 10, lớn lấy 15
- tr : thời gian nước chảy trong rãnh
tr = 1,25.(lr/vr)
+ lr : chiều dài rãnh
+ vr : vận tốc nước chảy đến cuối rãnh vr = 0,5-0,6 m/s
- tc : thời gian nước chảy trong cống
tc = 1,25.(Lc/vc)
+ k=2
+ Lc : chiều dài cống
+ vc : vận tốc nước chảy trong cống

- Với những đoạn cống tiếp nhận nước mưa qua nhiều khu vực khác nhau

Fa

A

Fb

b

Fc

c

d

- Đoạn AB :
ƒ ttt=t0+ 2LAB/vAB
ƒ QAB = ψ.qAB.FA
- Đoạn BC :
ƒ ttt=t0+ 2LAB/vAB + 2LBC/vBC
ƒ QAB = ψ.qBC.(FA + FB)
- Đoạn CD :
ƒ ttt=t0+ 2LAB/vAB + 2LBC/vBC + 2LCD/vCD
ƒ QAB = ψ.qAB.(FA+FB+FC)



- 17 -



B. Lưu lượng tính toán của hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
- Lưu lượng trung bình ngày
q .N
Q tbngμy = t
(m3/ng.®)
1000
qt : tiêu chuẩn thải nước (l/ngày.người)
N : số dân trong khu vực
- Lưu lượng trung bình giờ
qitb = Q

tb ngμy

(m3/s)

24
- Lưu lượng trung bình giây
qitb = Q (l/s)
3.6
Gio
TB

- Lưu lượng đơn vị
q .M
q0 = 86400
(l/s.ha)
t

Trong đó:

qo: là lưu lượng đơn vị (l/h.ha)
qt: tiêu chuẩn tưới nước l/ng.ngày
M: mật độ dân số
- Lưu lượng thải nước
Q= qo.F (l/s)
F: diện tích của khu vực m2
- Với các khu vực có lưu lượng thải nước công cộng Qcc>50%Qshtb
q t .M

Thì q0 = 86400 (l/s.ha) Với qn=qt - qcc
Lưu lượng thải nước đơn vị trừ đi lưu lượng thải nước công cộng
qcc=
hoặc

q o=

ΣQcc .1000
M
TB
Qngay
−ΣQcc

86400.F

.1000 (l/s.ha)

*/Lưu lượng thải nước công cộng hoặc với các tiêu chuẩn thải nước công cộng
- Bệnh viện : qt=300÷500(l/người)
- Trường học: qt=20 (l/hs)
T=12÷16h (t=12h)

C. Lưu lượng tính toán của hệ thống thoát nước thải sản xuất
Lưu lượng thải nước sản xuất
Dân số công nghiệp NCN=15%N(với N là dân số toàn thành phố)
Phân xưởng nguội qt1=25(l/ca)
Phân xưởng nóng qt2=35(l/ca)
Câu 18 – Nội dung của quản lý kỹ thuật cống thoát nước
Các nhiệm vụ của công tác quản lý mạng lưới thoát nước


- 18 -


1. Xột duyt cỏc bn thit k, kim tra tỡnh hỡnh thi cụng, tỡnh hỡnh qun lý h thng nc
trong nh v trong tiu khu
2. Giỏm sỏt k thut thi cụng, lp h s k thut hin trng, nhng thay i thit k v thc t
thi cụng MLTN. Nghim thu v lp h s nghim thu
3. Nghiờn cu v kim tra tỡnh trng lm vic ca mng li thoỏt nc, lp k hoch cụng
tỏc phũng nga s c, k hoch sa cha v m rng mng li thoỏt nc
4. Ra v thụng ng phũng s c
5. Sa cha mng li nc
6. Nghiờn cu thc hin cỏc biờn phỏp bo h lao ng trong cụng tỏc qun lý mng li
thoỏt nc
Câu 5: Sơ đồ hệ thống thoát nớc chức năng từng bộ phận?

1-Cống góp nhánh: Tiếp nhận v vận chuyển nớc thảI từ các lu vực.
2-Giếng thu nớc ma: thu gom nớc ma.
3-Cống góp chính: thu gom vận chuyển nớc thảI từ các công góp nhánh, lu vực về trạm xử
lý.
4 -Giếng trn tách nớc ma: Khi lu lợng ma lớn nó có tác dụng xả bớt lu lợng nớc ra
nguồn tiếp nhận gần đó nhằm giảm bớt kích thớc cống v lu lợng nớc ma tới trạm xử lý.

1 Cống xả nớc ma: Xả nớc ma từ giếng trn ra nguồn tiếp nhận gân đó.
2 Rãnh thu nớc: Thu nớc ma, nớc thảI quy ớc sạch xả ra nguồn tiếp nhận.
3 Công xả: Xả nớc thải đã xử lý từ TXL ra nguông tiếp nhận.
4 Trạm xử lý: Xử lý nớc thảI trớc khi xả vo nguồn tiếp nhận.
Câu 6. Lu vực tự nhiên, lu vực thoát nớc
-Lu vực thoát nớc l phần diện tích của đô thị hay của xí nghiệp công nghiệp m nớc thải
cho chảy tập trung về một cống góp chính. Phần ranh giới lu vực l các đờng phân thuỷ. Các
cống góp chính thờng đặt theo đờng tụ thuỷ
Câu 7. Tiêu chuẩn thải nớc và phạm vi ứng dụng
- l lợng nớc thải tbình ngđ tính trên đầu ngời sử dụng hệ thống thoát nớc hay trên sản
phẩm sản xuất. Tiêu chuẩn thoát nớc sinh hoạt khu dân c thờng lấy bắng tiêu chuẩn cấp
nớc.
tiêu chuẩn thải nớc sinh hoạt phụ thuộc vo mức độ hon thiện thiết bị vsinh, phong tục, đkiện
ktxh, dân trí
- Những đô thị v XNCN khác nhau thì thải ra lợng nớc thải khác nhau. Đô thị lớn lấy tiêu
chuẩn thải nớc lớn hơn so đthị nhỏ. Tiêu chuẩn thải nớc SH trong những ngy lễ, T7, CN lớn
hơn ngy bthờng, ban đêm nớc thải ra ít hơn ban ngy Tóm lại, nc thải ra ko đồng đều theo
ngy, giờ v tiêu chuẩn thải nớc giữa các đô thị, các vùng kể ca trong 1 đthị cũng khác nhau.
- Đối với XNCN, có 2 loại nc thải: SHoạt + SXuất
+ Lợng NT từ nh tắm cho công nhân 40-60l/ng/1lần tắm trong 45 phút
+ Tiêu chuẩn thải nớc tới đờng, cây 0,5-1 l/m2 ngđ
+ Tiêu chuẩn thải nớc SX xác định theo đon vị sphẩm hay lợng tbị cần dùng nớc, phụ
thuộc DCCNSX .
- Tiêu chuẩn thải nứơc SH l đại lợng tbình. Thực tế NT ra ko đồng đều theo tgian v kgian.
Để tính toán hthống thoát nớc ko những cần biết lu lợng tbình m còn cần biết cả chế độ
thay đổi lu lợng theo giờ trong ngy
- Tiêu chuẩn thải nớc Bviện: 300-500 l/ng.ngđ


- 19 -



- Tiêu chuẩn thải nớc trờng học: 18-20 l/ng
Câu 8. Hệ số ko điều hoà
-Tỷ số giữa lu lợng ngy lớn nhất v lu lợng ngy trung bình (tính trong năm) gọi l hệ số
không điều ho ngy, ký hiệu l Kng
Kng =

Qmax .ng
Qtb.ng

-Tỷ số giữa lu lợng giờ tối đa v lu lợng giờ trung bình (trong ngy thải nớc tối đa) gọi l
hệ số không điều ho giờ Kh
Kh =

Qmax .h
Qtb.h

- Hệ số không điều ho chung Kc l tỷ số giữa lu lợng giờ lớn nhất trong ngy có lu lợng
lớn nhất v lu lợng tbình trong ngy có lu lợng tbình. Hệ số Kc có thể lấy bằng tích số giữa
hai hệ số điều ho giờ v điều ho ngy.
Kc = Kng.Kh
Khi tính toán mạng lới thoát nớc, ngời ta sử dụng hệ số không điều ho chung. Hệ số ny
có thể lấy căn cứ vo lu lợng tbình giây NTSH
Câu 9. Lu lợng tính toán của MLTN
l lu lợng lớn nhất (có thể xảy ra) m hệ thống thoát nớc phải đáp ứng.
-Lu lợng NT SH khu dân c
Qngtb = N.q/1000 ( m3/ngđ)
Qngmax = N.q.Kn/1000
Qhtb = N.q/24.1000 (m3/h)

Qhmax = N.q.Kh/24.1000
Qstb = N.q/86400 (l/s)
Qsmax = N.q.Kc/86400
q: tiêu chuẩn thải nớc, l/ngời.ng
N: dân số tính toán
-Lu lợng NT SX
Qsxtb.ng = m.P/1000 (m3/ngđ)
Qsxtb.s = m.P1.Kh/T.3600 (l/s)
+ m: lợng nớc thải tính trên sphẩm, l/t, l/sphẩm
+ P1 : số lợng sphẩm trong ca có năng suất lớn nhất, tấn, sản phẩm
+ P: số lợng sphẩm trong ngy, tấn, sphẩm
+ T: tgian lviệc tối đa trong ca, h
- Lu lợng NTSH trong các XNCN
+ Lu lợng ngy:
Qng = (25N1+35N2)/1000 (m3/ngđ)
+ Lu lợng lớn nhất giờ
Qmax.h = (25N3.Kh+35N4.Kh)/T.1000 (m3/h)
+ Lu lợng lớn nhất giây
Qmax.s = (25N3.Kh+35N4.Kh)/T.1000 (l/s)
N1, N2, N3, N4: slợng cnhân lm việc trong ngy v trong ca theo tiêu chuẩn thoát nớc tơng
ứng l 25 v 35 l
T: số giờ lm việc trong ca , h
-Lu lợng nớc từ nhà tắm trong các XNCN
+ Lu lợng ngy:
Qng = (40N5 + 60N6)/1000
+ Lu lợng lớn nhất giờ:
Qmax.h = (40N7 + 60N8)/T.1000


- 20 -



+Lu lợng lớn nhất giây
Qmax.s = (40N7 + 60N8)/T.3600
N5, N6, N7, N8: slợng cnhân tắm trong ngy v trong ca theo tiêu chuẩn thoát nớc tơng ứng
l 40 v 60 l
-Lu lợng NT Bviện
QBv = q0.G/1000 (m3/ngđ)
q0 = 300-500 l/giờng.ngđ
G: số giờng bệnh
Kh = 2,5
Chế độ thải nớc 24/24
-L lợng NT trờng học
QTH = q0.N/1000
qo = 18-20 l/ng
N: số hsinh trong trờng học
Kh = 1,8
Chế độ thải nớc: 6h sáng-6h tối
Câu 15:Nguyên tắc vạch tuyến mltn:
Khi vạch tuyến mltn ta phảI dựa vo bản đồ quy hoạch v tuân theo những nguyên tắc sau :
- mltn phảI bao trùm lên mọi đối tợng thảI nớc
- Chiều dI đặt cống phảI đảm bảo về kinh tế .
- Lợi dụng độ dốc đặt địa hình để lm giảm độ sâu đặt cống .
- Khi vạch tuyến phảI tìm hiểu rõ quy hoạch của đô thị
-Hạn chế vạch tuyến đI qua chớng ngại vật
Câu 16: Bố trí ống trên đờng phố:
Cống thoát nớc thờng bố trí dọc theo đờng phố, có thể trong vỉa hè, ở mép đờng hoặc bố
trí chung với cống thoát nớc ma, ống dẫn nhiệt, dây cáp điện ..trong một ho ngầm.
Đối với những con đờng xây dựng hon thiện trên nền bê tông, mạng lới kỹ thuật nên đặt
giải kỹ thuật hoặc giải cây xanh chung trong một ho. Biện pháp ny có thể giảm giá thnh

xây dựng xuống 3-7% so với biện pháp lắp đặt riêng biệt, vì khoảng cách giữa các ống đợc rút
ngắn.
Mạng lới thoát nớc thờng đặt song song với đờng đỏ xây dựng .Nừu bố trí mạng lới ở
một phía đờng phố thì nên ở phía có ít mạng lới ống ngầm v nhiều nhánh thoát nớc nối
vo. Trên những đờng phố rộng trên 30 m có thể bố trí mạng lới cả hai bên đờng.
Việc bố trí mạng lới thoát nớc cần đảm bảo cho khả năng thi công lắp đặt, sửa chữa v bảo
vệ các đờng ống khác khi có sự cố, đồng thời không cho phép lm xói mòn nền móng công
trình, xâm thực ống cấp nớc
Khoảng cách mặt bằng từ ống thoát nớc có áp đến gờ móng nh, tuyn len v các công trình
không đợc nhỏ hơn 5m., từ cống thoát nớc tự chảy -3m.
Khoảng cách nhỏ nhất từ mạng lới thoát nớc tới dây cáp điện 0,5m: đến dây cáp thông tin 1m: đến ống cấp nhiệt 1-1,5m: đến đờng dây điện cao thế <35KV -5m: đến loại cây quý -2m.
Khi đặt cống song song với đờng ống cấp nớc ở cùng cao độ thì khoảng cách giữa các
tờng ống không nhỏ hơn 1,5 m, nếu nếu ống cấp d<=200; không nhỏ hơn 3m nếu d>200.
Cống thoát nớc đặt trong ho đất chạy song song với đờng tu điện; tu hoả, khoảng cách
từ bờ ho đến trục đờng ray; trong xí ngiệp công nghiệp không nhỏ hơn 1,5m.



- 21 -



×