Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

Giáo án tham khảo sinh học lớp 6 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.97 KB, 213 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC
(Áp dụng từ năm học 2011 – 2012)
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (70 tiết).
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết).
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết).
HỌC KỲ I
Tiết
1
2
3

Tên bài
Đặc điểm cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học
Đặc điểm chung của thực vật.
Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

Nội dung điều chỉnh

CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết
4
5
6
7

Tên bài
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.



Nội dung điều chỉnh

CHƯƠNG II. RỄ.
Tiết
8
9

10
11
12

Tên bài
Các loại rễ, các miền của rễ.
Cấu tạo miền hút của rễ.

Nội dung điều chỉnh
Cấu tạo từng bộ phận rễ trong bảng trang 32 Không dạy chi tiết từng bộ phận mà chỉ cần liệt kê
tên bộ phận và nêu chức năng chính.

Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp
theo)
Biến dạng của rễ
CHƯƠNG III.THÂN.

Tiết
13
14
15


16
17
18
19
20

Tên bài
Cấu tạo ngoài của thân.
Thân dài ra do đâu?
Cấu tạo trong của thân non.

Nội dung điều chỉnh

Cấu tạo từng bộ phận thân cây trong bảng trang 49 Không dạy (chỉ cần học sinh lưu ý phần bó mạch gồm
mạch gỗ và mạch rây).

Thân to ra do đâu?
Vận chuyển các chất trong thân.
Biến dạng của thân
Ôn tập
Kiểm tra một tiết.
CHƯƠNG IV. LÁ.

Tiết

Tên bài

Nội dung điều chỉnh



21
22

Đặc điểm bên ngoài của lá.
Cấu tạo trong của phiến lá.

23
24

Quang hợp.
Quang hợp (tiếp theo)
Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến
quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp.
Cây có hô hấp không?

25
26
27
28
29

- Mục 2: Thịt lá - Phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế
bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của
chúng;
- Câu hỏi 4, 5 trang 67 - Không yêu cầu học
sinh trả lời.

Bài 23, trang 79, câu hỏi 4, 5 - Không yêu cầu
học sinh trả lời


Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Biến dạng của lá.
Bài tập (Chữa một số bài tập trong vở bài tập
sinh học 6-NXB Giáo dục, 2006)
CHƯƠNG V. SINH SẢN SINH DƯỠNG.

Tiết
30
31

Tên bài
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng do người.

Nội dung điều chỉnh
- Mục 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm - Không dạy
- Câu hỏi 4 - Không yêu cầu học sinh trả lời

CHƯƠNG VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH.
Tiết
32
33
34
35
36

Tên bài
Nội dung điều chỉnh
Cấu tạo và chức năng của hoa.

Các loại hoa.
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
Thụ phấn.
Dành thời gian cho các tiết dạy bù, ôn tập, ngoại khóa…
HỌC KỲ II

Tiết
37
38

Tên bài
Thụ phấn (tiếp theo)
Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

Nội dung điều chỉnh

CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT
Tiết
39
40
41
42
43
44

Tên bài
Các loại quả.
Hạt và các bộ phận của hạt.
Phát tán của quả và hạt.

Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Tổng kết về cây có hoa.
Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)

Nội dung điều chỉnh


CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT.
Tiết
45

Tên bài
Tảo.

46
47
48
49
50

Rêu - Cây rêu.
Quyết - Cây dương xỉ.
Ôn tập
Kiểm tra một tiết.
Hạt trần - Cây thông

51

Hạt kín-Đặc điểm của thực vật hạt kín.


52
53

Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.

54
55

Nguồn gốc cây trồng
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

Nội dung điều chỉnh
- Mục 1: Cấu tạo của tảo và Mục 2: Một vài tảo
khác thường gặp - Chỉ giới thiệu các đại diện
bằng hình ảnh mà không đi sâu vào cấu tạo
- Câu hỏi 1, 2, 4 - Không yêu cầu học sinh trả lời
- Câu hỏi 3 - Không yêu cầu học sinh trả lời phần
cấu tạo

Mục 2: Cơ quan sinh sản - Không bắt buộc so
sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần
Câu hỏi 3 - Không yêu cầu học sinh trả lời

- Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Không dạy chi tiết, chỉ dạy những hiểu biết chung
về phân loại thực vật
- Đọc thêm – Bài 44: Sự phát triển của giới Thực
vật

CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT.

Tiết
56
57
58
59
60

Tên bài
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.

Nội dung điều chỉnh

Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với
đời sống con người.
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với
đời sống con người (tiếp theo).
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Vi khuẩn
CHƯƠNG X. VI KHUẨN, NẤM. ĐỊA Y.

Tiết
61
62
63
64
65
66

Tên bài
Vi khuẩn (tiếp theo).

Nấm
Nấm (tiếp theo)
Địa y
Bài tập (Chữa một số bài tập trong vở bài tập
sinh học 6 -NXB Giáo dục, 2006)
Ôn tập

Nội dung điều chỉnh


67
68
69
70

Kiểm tra học kỳ II
Tham quan thiên nhiên
Tham quan thiên nhiên (tiếp theo)
Tham quan thiên nhiên (tiếp theo)
Dành thời gian cho các tiết dạy bù, ôn tập, ngoại khóa…

Điểm
Học kì
I
II

Miệng
1
1


CHẾ ĐỘ ĐIỂM MÔN SINH HỌC 6
Điểm hệ số 1
Điểm hệ số 2
15 phút
Thực hành
45 phút
2
1
1
2
1
1

Học kì
1
1


Tuần 1
Ngày soạn: 15/ 8/ 2012
Tiết 1: Bài 1-2:
MỞ ĐẦU SINH HỌC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối
tượng.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động,
sinh sản, cảm ứng.
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng.
2. Kỹ năng: Bước đầu HS làm quen với các kỹ năng:

- Quan sát các hiện tượng sinh học rút ra kết luận.
- Hoạt động nhóm.
II/ Cụ thể chuẩn kiến thức – kĩ năng: Mức 1
III/ Phương tiện – Đồ dùng dạy học:
GV:
- Tranh vẽ một vài động vật đang ăn.
- Tranh trao đổi khí ở thực vật (H 46.1/ SGK).
- Tranh H 2.1/ SGK.
IV/ Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu sơ lược chương trình Sinh học 6 - HS dễ nắm bắt.
- Vào bài 1: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật … khác
nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các “vật sống” và “vật không sống”.
- Vậy, “vật sống” và “vật không sống” có đặc điểm gì để phân biệt?
* Hoạt động 1: NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG:
- MT: Phân biệt vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.
Hoạt động GV
- Hãy kể tên một vài cây, con vật, đồ dùng
mà em biết.
- GV cùng HS chọn ra một vài đại diện để
thảo luận.
- Con gà, cây đậu cần những điều kiện nào
để sống?
- Con gà, cây đậu qua thời gian có thay đổi
gì không?
- Hòn đá có cần những điều kiện như con gà,

Hoạt động HS

- HS: kể tên.
- HS cùng GV chọn ra một vài đại diện
để thảo luận.
- HS: con gà, cây đậu cần thức ăn, nước
để sống.
- HS có thể đưa ra nhiều ý kiến khác
nhau.


cây đậu để tồn tại không?
- Hòn đá qua thời gian có thay đổi gì khơng?
- GV cần chỉnh sửa cho HS.
- Con gà, hòn đá, cây đậu đâu là vật sống,
đâu là vật không sống?
- Vậy, dựa vào đặc điểm nào để phân biệt
vật sống và vật không sống?

- Hòn đá không cần những điều kiện như
con gà và cây đậu để tồn tại.
- HS có thể trả lời: không thay đổi hoặc
có bị bào mòn.
+ Con gà, cây đậu: vật sống.
+ Hòn đá: vật không sống.
KL:
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn
lên và sinh sản.
- GV: yêu cầu HS tìm thêm một số VD về
- Vật không sống: không lấy thức ăn,
vật sống và vật không sống.
không lấy nước uống, không lớn lên và

không sinh sản. (VD)
- Ngoài những đặc điểm trên, cơ thể sống còn những đặc trưng nào?
* Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG:
- MT: Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận
động, sinh sản, cảm ứng.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng, - HS nhận nhĩm.
thư ký.
- HS chuẩn bị bảng đã kẻ sẵn trong vở bài
- GV kẻ bảng SGK/ tr6.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn tập.
- HS tập hoạt động nhóm -> Kết quả.
thành bảng/ tr6 vào phiếu học tập.
(Lấy thêm 3 VD khác)
- Gọi đại diện các nhóm hoàn thành bảng do
- Đại diện các nhóm hoàn thành bảng.
GV chuẩn bị.
Nhóm khác NX, bổ sung (nếu cần)
-> GV hoàn chỉnh.
- Cơ thể sống có những đặc điểm nào quan KL:
trọng?
Đặc điểm quan trọng của cơ thể sống là:
- Trao đổi chất với môi trường.
- Lớn lên và sinh sản.
- Cảm ứng.
- Di chuyển có phải là đặc trưng của cơ thể - Di chuyển không phải là đặc trưng của
sống không? Vì sao?
cơ thể sống vì có những cơ thể sống
không có khả năng di chuyển.

- Hãy cho VD về cơ thể sống.
- VD.
* Hoạt động 3: Nhiệm vụ của Sinh học:
- MT: Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng.


Hoạt động GV
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK cung cấp.
- Nhiệm vụ của Sinh học là gì?

Hoạt động HS

- Đọc bài.
- Sinh học nghiêm cứu các đặc điểm cấu
tạo, hoạt động sống, các điều kiện sống
của sinh vật cũng như các mối quan hệ
giữa các sinh vật với nhau và với môi
trường; tìm cách sử dụng hợp lí chúng,
- Gọi HS đọc ND SGK cung cấp về Nhiệm phục vụ đời sống con người.
- Đọc và ghi bài.
vụ của Thực vật học.
4. Củng cố: Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt vật sống với vật không sống?
5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bi: “Đặc điểm chung của Thực vật”
+ Đọc trước.
+ Kẻ bảng SGK vào vở bài tập.
+ Chuẩn bị: tranh ảnh về các loài thực vật, những nơi sống khác nhau của thực vật
Tuần 1
Ngày soạn: 20/ 8/ 2012
Tiết 2:

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng: - Quan sát, so sánh.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Mức 1
III/ Phương tiện – Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh ảnh khu rừng, vườn cây, hồ nước, sa mạc …
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài Thực vật sống trên Trái đất.
IV/ Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Dựa vào những dấu hiệu nào để phân biệt vật sống và vật không sống? Lấy ví
dụ về vật sống và vật không sống.
- Thực vật học có nhiệm vụ gì?
3. Bài mới:
- Giới thiệu về 4 nhóm sinh vật chính: thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn.
- Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về giới Thực vật: Thực vật có đặc điểm chung
nào? Sự phong phú của Thực vật thể hiện ở những mặt nào?


* Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT.
- MT: Biết được sự đa dạng, phong phú của thực vật.
Hoạt động GV
- Treo tranh H 3.1 - 4 và yêu cầu HS đặt
tranh ảnh về Thực vật đã sưu tầm được theo
nhóm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

thảo luận:
+ 1 HS đọc câu hỏi cho cả nhóm cùng nghe
(nhóm trưởng).
+ Thư kí ghi câu trả lời của cả nhóm.
(Quy định thời gian: 4 phút)
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-> Hoàn chỉnh câu trả lời và ghi tóm tắt câu
trả lới đúng lên bảng:
- Những nơi nào trên Trái đất có thực vật
sống?
- Kể tên vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi,
ao hồ …?
- Nơi nào phong phú Thực vật, nơi nào ít
Thực vật? Vì sao?

Hoạt động HS
- Quan sát tranh của GV, đặt tranh ảnh
sưu tầm theo nhóm.
- Hoạt đông nhóm theo hướng dẫn của
GV
-> Hoàn thành phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu cần).
* Yêu cầu trả lời được:
- Mọi nơi trên Trái đất đều có Thực vật
sống.
- Nêu được VD.


- Phong phú: rừng nhiệt đới, ao hồ…
Ít thực vật: sa mạc …
- Do điều kiện sống.
- Xà cừ, keo, tràm, lim, đa …
- Kể tên một số cây gỗ lớn sống lâu năm?
- Một số cây sống trôi nổi trên mặt nước:
- Kể tên một số cây sống trên mặt nước? sen, súng, rong … Chúng khác cây sống
Theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn: thân nhỏ, mềm, xốp …
trên cạn?
- Trả lời theo suy luận của bản thân.
- Tại sao cây sống dưới nước thân lại nhỏ,
* Kết luận: Thực vật trong thiên nhiên
mềm xốp, lá nhỏ …?
- Vậy, em có nhận xét gì về giới Thực vật? rất phong phú và đa dạng, biểu hiện:
+ Đa dạng về môi trường sống;
Lấy ví dụ minh họa.
+ Đa dạng về số lượng loài;
+ Số lượng cá thể trong loài.
- Đọc bài.
- Gọi HS đọc thông tin về số lượng loài TV.
- Thực vật tuy phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung.
* Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT:
- MT: Biết được những đặc điểm chung cơ bản của Thực vật.


Hoạt động GV
- Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.11.

Hoạt động HS
- Hoạt động cá nhân làm BT: hoàn thành

bảng và giải thích các hiện tượng.
- Kẻ bảng và gọi lần lượt từng HS lên hoàn - Một số HS hoàn thành bảng, HS khác
thành.
nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Nhận xét chung, hoàn chỉnh bảng.
- Yêu cầu các HS nhận xét:
* Yêu cầu HS trả lời được:
- Tại sao khi lấy roi đánh chó, chó vừa chạy - Vì chó di chuyển được, cây không di
vừ sủa; quật vào cây, cây vẫn đứng yên?
chuyển được.
- Tại sao đánh chó, chó chạy ngay; cho cây
vào chỗ tối một thời gian sau cây mới hướng - Vì cây phản ứng với kích thích của môi
trường chận hơn chó.
ra ánh sáng?
- Trồng cây một thời gian dài không bĩn
- Cây không chết vì cây tự tổng hợp được
phân, cây có chết không? Vì sao?
chất hữu cơ từ môi trường.
- Con chó bỏ đói một thời gian dài (vài
- Chó chết vì nó không tự tổng hợp được
tháng) thì sẽ thế nào? Vì sao?
chất hữu cơ từ môi trường.
- Vậy, thực vật có đặc điểm nào đặc trưng?
Kết luận: Các đặc điểm chung của thực
vật là::
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di
chuyển.
- Thực vật có vai trị gì đối với tự nhiên,
- Phản ứng chậm với các kích thích từ

động vật và đời sống con người?
bên ngoài.
Vai trị của thực vật:
- Đối với tự nhiên (VD)
- Thực vật ở nước ta phong phú và đa dạng
- Đối với động vật (VD)
như vậy (12.000 loài) nhưng vì sao phải
- Đối với con người (VD)
trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
- Tuy thực vật phong phú và đa dạng
nhưng do con người khai thác nhiều và
bừa bãi - diện tích rừng thu hẹp - ảnh
hưởng đến môi trường - Nên phải tích
cực trồng, chăn sóc và bảo vệ rừng.
4. Củng cố:
- Thực vật có những đặc điểm chung nào?
- Thực vật có vai trị gì đối với đời sống con người?
5. Dặn dò:


-

Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết”.
Làm BT / SGK tr.12 vào vở BT.
Chuẩn bị bi 4 “Có phải tất cả Thực vật đều có hoa?"

Đọc trước, trả lời các câu hỏi thảo luận.

Kẻ bảng số 2 / SGK tr.12 vào vở BT.



Tuần 2
Tiết 3:
Bài 4:
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Phân biệt được đặc điểm của Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
2. Kỹ năng:
-Phân biệt được cây một năm, cây lâu năm.
-Lấy được VD về cây có hoa, cây không có hoa.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Mức 1 (Đạt chuẩn)
III/ Phương tiện – Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 4.1, 4.2 …
- Bảng phụ: bảng tr 13, BT điền chữ vào ô trống.
- Một số mẫu vật thật: cây có hoa, cây không có hoa.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Sự phong phú và đa dạng của Thực vật thể hiện như thế nào? Ví dụ.
- Thực vật có những đặc điểm chung nào?
- Thực vật có vai trị gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
3. Bài mới:
- Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác
nhau giữa chúng. Trong phạm vi bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm khác
nhau cơ bản của Thực vật.
* Hoat động 1: THỰC VẬT CÓ HOA VÀ THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA:
- MT: Phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa. Lấy được ví dụ.

Hoạt động GV
- Yêu cầu HS quan sát H 4.1 đối chiếu với
bảng bên cạnh - ghi nhớ các cơ quan của
cây có hoa.
- Treo tranh phóng to H 4.1 và yêu cầu HS:
- Xác định các cơ quan của cây cải?

Hoạt động HS
- Quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng bên
cạnh - ghi nhớ các cơ quan của cây có hoa.
- Quan sát tranh.

- Một vài HS xác định các cơ quan của cây
có hoa trên tranh, HS khác nhận xét.
- Treo bảng phu, yêu cầu HS làm BT điền - Hoạt động cá nhân làm BT.
chữ vào ô trống.
Kết quả: Các cơ quan của cây xanh gồm:
“Rễ, thân, lá là: cơ quan sinh dưỡng;
có chức năng nuôi dưỡng cây.


Hoa, quả, hạt là: cơ quan sinh sản;
có chức năng duy trì và phát triển nòi
giống”
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo
- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra.
nhóm - GV kiểm tra.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát
- Hoạt đông nhóm thực hiện yêu cầu của
H4.2 kết hợp với mẫu vật mang theo GV.

Hoàn thành bảng / SGK tr.13.
- Treo bảng, gọi đại diện các nhóm hoàn - Đại diện các nhóm hoàn thành bảng,
thành.
nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Nhận xét chung.
- Các cây trong bảng có thể chia thành mấy - Chia các cây thành 2 nhóm:
nhóm?
+ Cây có hoa: chuối, sen, khoai tây.
+ Cây không có hoa: rau bợ, dương xỉ,
- Căn cứ vào cơ sở nào để phân chia thực rêu.
vật thành cây có hoa và cây không có hoa? Kết luận: Căn cứ vào cơ quan sinh sản
chia thực vật thành 2 nhóm:
- Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là
hoa, quả, hạt. (VD)
- Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống. - Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản
không phải là hoa, quả, hạt. (VD)
- Hoàn thành.
- Ngoài cách phân loại thực vật dựa vào cơ quan sinh sản, người ta còn phân loại thưc
vật dựa vào vòng đời của nó.
* Hoạt động 2: PHÂN BIỆT CÂY MỘT NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM:
- MT: Biết phân biệt cây một năm, cây lâu năm và lấy được VD.
Hoạt động GV
- Kể tên những cây có vòng đời kết thúc
trong vòng một năm mà em biết?
- Kể tên những cây sống nhiều năm?
- Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
VD.

Hoạt động HS
- Rau cải, lúa, ngô …


- Xà cừ, phượng, cao su …
Kết luận:
- Cây một năm: có vòng đời kết thúc trong
vòng một năm. VD.
- Cây lâu năm: có vòng đời kéo dài trong
nhiều năm. VD.
- GT: Một số cây thực chất là cây nhiều
- Ghi nhớ.
năm nhưng do con người khai thác sớm:


VD: cà rốt, sắn …
- Kể tên 5 cây trồng làm lương thực. Theo - Kể tên: lúa, ngô, khoai, sắn, bo bo …
em cây lương thực thường là cây một năm Cây lương thực thường là cây một năm.
hay cây lâu năm?

-

4. Củng cố:
- Cây xanh gồm những loại cơ quan nào?
- Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa bằng cách nào?
5. Dặn dò:
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Làm BT / SGK tr.15.
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bi 5 “Kính lúp, kính hiển vi – cách sử dụng”

Đọc trước.


Trả lời các câu hỏi thảo luận.

Mẫu vật: một số bông hoa, rễ nhỏ (Cúc, rễ hành…)


Tuần 2
Tiết 4:

Ngày soạn: 27/ 8/ 2012
Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, CÁCH SỬ DỤNG

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
2. Kỹ năng: - Tập sử dụng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh.
- Rèn kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Đạt chuẩn
III/ Thiết bị - Đồ dng dạy học:
- Kính hiển vi, 7 kính lúp cầm tay, 7 kính lúp có giá đỡ.
- Hộp tiu bản mẫu.
- Mẫu một vài bông hoa, rễ nhỏ.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
- Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? VD.
3. Bài mới: - Khi nghiên cứu về thực vật, đôi khi có những bộ phận rất nhỏ bé không thể nhìn thấy
bằng mắt thường. Do đó con người có những dụng cụ để phóng to những bộ phận đó.
* Hoạt động 1: KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG:

- MT: Biết cấu tạo, sử dụng và bảo quản kính lúp cầm tay. Thực hành: quan sát mẫu vật: hoa,
rễ nhỏ trên kính lúp.
Hoạt động GV
- Gọi một HS đọc lớn ND SGK.
- Phát kính lúp cầm tay cho các nhóm.
- Yêu cầu: quan sát kính lúp, H5.1 kết hợp ND
SGK, cho biết:
- Kính lúp có cấu tạo như thế nào?

Hoạt động HS
a. Cấu tạo:
- HS đọc bài.
- Các nhóm nhận kính lúp cầm tay.

- HS quan sát kính lúp, H5.1 kết hợp ND
SGK, trả lời:
* Kính lúp gồm 2 phần:
- Tay cầm: nhựa hoặc kim loại.
- Mặt kính: dày, 2 mặt lồi có khung bằng
- Kính lúp có khả năng phóng to vật bao nhiêu nhựa hoặc kim loại.
- Kính lúp có khả năng phóng to vật từ 3 đến
lần?
20 lần.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng kính lúp quan b. Cách sử dụng:
- Theo dõi sự hướng dẫn của GV.
sát vật mẫu.
- Yêu cầu: hãy sử dụng kính lúp quan sát các
- Các nhóm thực hành
bộ phận của cây xanh mà em mang đến lớp.
- Sau khi cho HS tập thực hành quan sát mẫu,



yêu cầu:
- Trình bày cách sử dụng kính lúp?

* Cách sử dụng kính lúp:
- Tay cầm kính lúp.
- Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt
kính.
- Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn rõ
- MR: Ngoài kính lúp cầm tay còn có loại kính
vật.
lúp có giá đỡ. Giới thiệu cho HS quan sát cấu
- Ghi nhận thêm kiến thức.
tạo và cách sử dụng.
- GT: Cách giữ gìn và bảo quản kính lúp:
- Nghe và ghi bài
- Tuy nhiên thành phần cấu tạo nên cơ thể thực vật rất nhỏ bé mà ngay cả kính lúp cũng
không thể quan sát được mà cần có dụng cụ có độ phóng đại lớn hơn.
* Hoạt động 2: KÍNH HIỂN VI (KHV) VÀ CÁCH SỬ DỤNG:
- MT: Biết được cấu tạo, cách sử dụng và bảo quản KHV.
Hoạt động GV

Hoạt động HS
a. Cấu tạo:
- HS đọc bài.

- Gọi 1 HS đọc ND SGK.
- Cho HS quan sát KHV.
- Yêu cầu: quan sát H5.3, KHV kết hợp ND - HS quan sát H5.3, KHV kết hợp ND SGK,

SGK, cho biết:
trả lời: KHV gồm 3 phần:
- KHV bao gồm mấy phần?
+ Thân kính.
+ Chân kính.
+ Bàn kính.
- Gọi một vài HS xác định các bộ phận trên
- Xác định được các phần trên KHV quang học.
KHV quang học.
KL: Một KHV gồm 3 phần chính:
- Cho biết cấu tạo và chức năng từng phần?
- Chân kính: là giá đỡ.
- Thân kính gồm:
+ Ống kính: thị kính, đĩa quay gắn các vật
kính, vật kính.
+ Ốc điều chỉnh: ốc to,ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có
kẹp giữ.
- Bộ phận no của KHV l quan trọng nhất? Vì Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng
tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
sao?
- MR: KHV quang học: phóng to vật từ 40 lần - Ống kính l quan trọng nhất vì có nhiệm vụ
- 300 lần, kính hiển vi điện tử: 10.000 lần - phóng to vật.
40.000 lần.
- GV: vừa thao tác vừa hướng dẫn cách sử
b. Cách sử dụng:
dụng KHV để quan sát mẫu (tiêu bản).
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.



- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu
nằm ở vị trí trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản.
- Gọi một vài HS thực hiện lại các thao tác sử
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để nhìn rõ
dụng KHV.
vật.
- Yêu cầu các nhóm thực hành sự dụng KHV
- HS thực hiện, HS khác nhận xét.
quan sát các tiêu bản.
- Thực hành theo nhóm.
- GT: Cách giữ gìn và bảo quản KHV:
- Nghe và ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi HS trình bày lại cấu tạo của lính lúp và KHV. (xác định trên kính lúp và KHV)
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 6: “Quan sát tế bào thực vật”
+ Đọc trước.
+ Kẻ bảng SGK/ tr7 vào vở bài tập.
+ Chuẩn bị (nhóm): 2 củ hành tím lớn, 2 quả cà chua thật chín.
Tuần 3
Ngày soạn: 28/ 8/ 2012
Tiết 5
Bài 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS tự làm được tiêu bản tế bào thực vật (tế bào biểu bì vảy hành, tế bào thịt qua cà chua).
- Tập vẽ hình đã quan sát được.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng: Sử dụng KHV.

Vẽ hình.
3. Thái độ: - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thực hành.
- Thói quen giữ vệ sinh.
II/ Chuẩn kiến thức – kỹ năng: mức 1
III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học:
- Tiêu bản mẫu.
- KHV + lam + la-men.
- Nước cất, giấy hút.
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Tranh phóng to H 6.2, 6.3/SGK.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Trình bày cấu tạo và cách sử dụng Kinh hiển vi?
3. Bài mới: - Các em đã được tìm hiểu về cấu tạo và cách sử dụng của KHV. Sau đây các em sẽ
tập làm tiêu bản mẫu và thực hành quan sát trên KHV.
Hoạt động chuẩn bị: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:


Hoạt động GV
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo nhóm đã
phân công.
- Trình bày mục đích, yêu cầu bài thực hành.
- Đưa yêu cầu với các nhóm:
1. Làm được tiêu bản.
2. Vẽ hình quan sát được.
3. Giữ trật tự, giữ vệ sinh.
- Phát dụng cụ: (6 nhóm) Mỗi nhóm một bộ
dụng cụ gồm: 1 khay đựng dụng cụ, kim mũi
mác, kim nhọn, dao, cốc nước có ống hút,
giấy thấm, lam, la-men.

- Phân công:
+ Nhóm 1, 3, 5 àlm tiêu bản tế bào biểu bì
vảy hành.
+ Nhóm 2, 4, 6 làm tiêu bản tế bào thịt quả
cà chua.
+ Các nhóm trao đổi tiêu bản để quan sát.

Hoạt động HS
- Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn cho GV
kiểm tra: 2 củ hành tím, một qua cà chua
chín.
- Nắm rõ mục đích, yêu cầu bài thực hành.
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành.

- Các nhóm nhận nhiệm vụ.

* Hoạt động 1: QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KHV:
MT: Quan sát được 2 loại tế bào: tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Yêu cầu các nhóm đọc cách tiến hành lấy - Nhóm: cử một bạn đọc cách tiến hành lấy
mẫu và quan sát dưới KHV.
mẫu và quan sát dưới KHV. Phân công
chuẩn bị lam, lamen, dụng cụ v một vi bạn
lấy mẫu.
- Làm mẫu để HS quan sát.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành.

- Thực hành: chú ý:
(nhắc nhở HS một số chú ý khi lấy mẫu)
- Tế bào biểu bì vảy hành phải lấy một lớp
thật mỏng, trải đều, không gập.
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ, nhắc nhở, giải Tế bào thịt qua cà chua chỉ lấy một lớp thật
mỏng.
đáp thắc mắc của HS.
- Quan sát HS thực hiện các thao tác sử dụng
KHV và chỉnh sửa những thao tác chưa
- Lần lượt các nhóm đem tiêu bản quan sát
chuẩn của HS.
trên KHV.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi tiêu bản với
nhau để cùng quan sát.
- Các nhóm trao đổi tiêu bản.
- Cho HS quan sát tiêu bản mẫu do GV


chuẩn bị để đối chiếu với kết quả của nhóm. - Quan sát tiêu bản mẫu GV chuẩn bị.
- Yêu cầu HS đối chiếu hai tiêu bản, cho biết:
- So sánh tìm điểm giống và khác nhau giữa
tế bào thịt quả cà chua chín và tế bào biểu bì
vảy hành?
- HS: trình bày dựa vào sự quan sát của bản
- Nhận xét chung.
thân. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vì sao có sự giống và khác nhau đó, các em
sẽ được tìm hiểu trong bài “Cấu tạo tế bào
thực vật”.
Hoạt động 2: VẼ H̀NH:

- MT: Vẽ hình quan sát được dưới KHV.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh phóng to H6.2, 6.3/SGK:
- Quan sát tranh.
+ Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành.
+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua
chín.
- Hướng dẫn HS cách vừa quan sát, vừa vẽ - Tập quan sát và vẽ hình dưới KHV.
hình.
- Đối chiếu với tiêu bản của nhóm.
- Yêu cầu HS: xác định vách ngăn giữa các tế - Phân biệt được vách ngăn giữa các tế bào.
bào và ghi chú lên hình.
- Vẽ hình.
4. Đánh giá giờ thực hành:
- Các nhóm tự đánh giá về kỹ năng làm tiêu bản, sử dụng kính và kết quả thực hành của
nhóm.
- GV: đánh giá chung giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS lau chùi lam, lamen, cho vào hộp. Dọn vệ sinh lớp học.
5. Dặn dò:- Trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 7: “ Cấu tạo tế bào thực vật”: Kẻ ô chữ/ tr.26 vào vở bài tập. Trả lời các câu
hỏi thảo luận.


Tuần 3:
Ngày soạn: 03 / 9/ 2012
Tiết 6
Bài 7
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS xác định được:
- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật.
- Nêu được khái niệm mô, kể tên các loại mô chính của thực vật.
2. Kỹ năng: Quan sát hình tìm kiến thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn kiến thức – kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học:- Tranh H 7.1 -> 7.5 / SGK.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chấm tập một số HS: hình vẽ.
3. Bài mới: - Các em đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hành dưới KHV, đó là những
khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả các loài thực vật, các cơ quan của thực vật
đều có cấu tạo giống như vảy hành không?
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước của tế bào:
- MT: Biết được cơ thể TV đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào có nhiều hình dạng vả
kích thước khác nhau.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh phóng to H7.1, 2, 3/SGK.
- Quan sát tranh.
- Hãy cho biết:
- Đặc điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo - Rễ, thân, lá đều được cấu tạo từ tế bào.
rễ, thân, lá?
(Có thể HS chưa gọi được tên thành phần
cấu tạo nên rễ, thân, lá GV cần gợi ý).
- Tế bào TV có nhiều hình dạng khác
- Có nhận xét gì về hình dạng tế bào thực nhau.
vật?
- Xem bảng.
- Y/cầu HS q/sát bảng trang 24 và nhận xét: - Tế bào thực vật có nhiều kích thước

- Hãy nhận xét về kích thước các loại tế bào khác nhau, có thể rất nhỏ nhưng cũng có
thực vật.
thể rất lớn (có thể nhìn thấy bằng mắt
thường).
KL:
- Vậy, tế bào thực vật có hình dạng và kích
- Các cơ quan của TV đều được cấu tạo
thước như thế nào?
từ tế bào.
- Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và
kích thước khác nhau.


- Tuy có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng tế bào TV có những cấu tạo đặc
trưng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật:
- MT: HS biết được 4 thành phần chính của tế bào: vách tế bào, màng sinh chất,
chất tế bào, nhân.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh H 7.4/SGK (tranh câm).
- Quan sát tranh.
- Quan sát tranh kết hợp thơng tin SGK, cho
biết:
- Gồm 4 phần: vách tế bào, màng sinh
- Cấu tạo cơ bản của tế bào thực vật gồm
chất, chất tế bào, nhân.
mấy phần, là những phần nào?
- HS xác định, HS khác nhận xét.
- Gọi 1 HS xác định các bộ phận của tế bào

trên tranh câm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Thuyết trình về chức năng của tế bào: từng
phần (kết hợp tranh).
- HS trình bày.
- Gọi một vài HS trình bày lại chức năng
từng phần của tế bào.
KL: Cấu tạo tế bào thực vất gồm 4 phần
- Vậy một tế bào gồm những thành phần chủ chính:
yếu nào?
- Vách tế bào: ổn dịnh hình dạng tế bào.
- Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: chứa nhiều bào quan,
trong đó có lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống
của tế bào.
Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế
- Vì sao tế bào thịt quả cà chua không thể
bào.
hiện ra các phần của một tế bào cơ bản?
- HS (khá, giỏi) suy nghĩ trả lời.
- GV hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Mô thực vật:
- MT: Cung cấp cho HS khi niệm về Mô.
Hoạt động GV
- Treo tranh vẽ các loại Mô (H 7.5).
- Quan sát tranh và cho biết:
- Cấu tạo và hình dạng các tế bào của cùng
một loại Mô.
- Cấu tạo và hình dạng các tế bào của các


Hoạt động HS
- Quan sát tranh.
- Cấu tạo, hình dạng các tế bào cùng một
loại Mô thì giống nhau.
- Các loại Mô khác nhau thì cấu tạo, hình


loại Mô khc nhau?
- Mơ là gì?

dạng các tế bào khác nhau.
- Mô l nhóm tế bào có cấu tạo và hình
dạng giống nhau, cùng thực hiện một
chức năng riêng.
4. Củng cố: Tế bào thực vật có cấu tạo gồm mấy phần?
Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ: Đáp án: 1. Thực vật. 2. Nhân tế bào. 3. Không bào.
4. Màng sinh chất. 5. Chất tế bào.
Dọc: TẾ BÀO
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”.
Chuẩn bị bài 8: “ Sự lớn lân và phân chia của tế bào”
+ Đọc trước.
+ Ôn lại khái niệm “Trao đổi chất” ở cây xanh.

Tuần 4
Ngày soạn: 05/ 09/ 2012
Tiết 7
Bài 8

SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên
của thực vật.
2. Kỹ năng: - Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình tìm kiến thức.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học: Tranh H 8.1 và 8.2/ SGK.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? (Nhiều hình dạng và kích
thước khác nhau)
- Cấu tạo tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào? (Gồm 4 phần: Vách tế bào,
màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
- Mô là gì? (Mô là nhóm tế bào có hình dạng tương tự nhau và cùng làm một chức năng.
3. Bài mới:
- Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây dựng từ các viên
gạch. Nhưng ngôi nhà không thể tự lớn lên mà TV lại lớn lên.
- Cơ thể thực vật lớn lên nhờ sự tăng số lượng tế bào và sự tăng kích thước từng tế bào.
Vậy do đâu kích thước và số lượng tế bào lại tăng lên?


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào:
- MT: Biết được tế bào lớn lên nhờ sự trao đổi chất.
Hoạt động GV
- Treo tranh phóng to H 8.1/ SGK.
- Hãy xác định các phần của tế bào?


Hoạt động HS
- Quan sát tranh.
- HS xác định các phần của tế bào trên
tranh.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo
hỏi thảo luận.
luận.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung (nếu cần).
- Tế bào lớn lên như thế nào?
- HS: tế bào non có kích thước nhỏ ->
(GV có thể gợi ý về sự thay đổi kích thước
lớn dần đến một kích thước nhất định ->
của vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào).
tế bào trưởng thành.
- Tế bào lớn lên do đâu?
- HS: nhờ quá trình trao đổi chất.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
KL: Các tế bào non mới hình thành có
kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi
chất chúng lớn dần thành tế bào trưởng
- Trong quá trình lớn lên, các thành phần tế thành.
- HS trả lời theo sự quan sát của bản
bào có gì thay đổi không?
thân.
- GV hoàn chỉnh câu trả lời.

- Tế bào non lớn lên thành tế bào trưởng thành nhưng tế bào non do đâu mà có?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào:

- MT: Biết được quá trình phân chia tế bào, chỉ có tế bào mô phân sinh mới có khả năng
phân chia. Ý nghĩa của sự phân chia tế bào.
Hoạt động GV
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cung cấp.
- Treo tranh phóng to H 8.2 và trình bày về
mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của
tế bào: Tế bào thực vật lớn lên đến giai đoạn
trưởng thành thì tiến hành phân chia.
- Yêu cầu HS hoạt đọng nhóm trả lời các câu
hỏi thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.

Hoạt động HS
- Đọc bài.
- Nghe và ghi bài.

- Hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Quá trình phân bào: đầu tiên hình


- Tế bào phân chia như thế nào?

thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân
chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi
tếbào cũ thành 2 tế bào con.
- Chỉ các tế bào ở mô phân sinh mới có
- Các tế bào ở bộ phận nào mới có khả năng

khả năng phân chia.
phân chia?
- Ý nghĩa: Tế bào lớn lên và phân chia
- Sự lớn lên và phân chia tếbào có ý nghĩa gì
giúp cây sinh trưởng và phát triển.
đối với cơ thể thực vật?
4. Củng cố: - Đọc tóm tắt cuối bài.
- Treo bảng phụ BT:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các mô sau, tế bào ở mô nào có khả năng phân chia:
a. Mô che chở
b. Mô nâng đỡ
c. Mô phân sinh
Câu 2: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia:
a. Tế bào non
b. Tế bào trưởng thành
c. Tế bào già
Đáp án: 1.c
2. b
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 9: “Các loại rễ, các miền của rễ”
+ Đọc trước.
+ Chuẩn bị: một số cây có rễ rửa sạch: rau cải, rau dền, hành lá, cỏ mĩ… .
+ Kẻ bảng 1 / SGK tr.31 vào vở bài tập.


Tuần 4

Ngày soạn: 10/ 09/ 2012

Tiết 8
Bài 9

CHƯƠNG II: RỄ
CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cơ quan rễ và vai tṛò của rễ đối với cây.
- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng từng miền.
2. Kỹ năng: - Rèn KN quan sát, so sánh.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ: GD lòng say mê môn học.
II/ Chuẩn kiến thức- kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học:
- Tranh H 9.1 -> 3. Các tấm bìa ghi tên các miền của rễ.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng / SGK tr.30. Vật mẫu một số loại rễ.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia? (Chỉ tế bào ở mô phân sinh mới
có khả năng phân chia.)
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào? ( Đầu tiên hình thành 2 nhân -> chất tế
bào phân chia -> vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.)
- Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? (- Giúp cây sinh trưởng
và phát triển.)
3. Bài mới:
- Gọi 1 HS xác định bộ phận rễ cây. Rễ có vai tṛò gì đối với cây?
- Rễ giữ cho cây mọc trên đất; rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.

- Tuy nhiên, không phải tất cả các loại cây đều có cùng loại rễ.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ:
- MT: HS phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
Hoạt động GV
- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS.
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm.
- Đưa ra yêu cầu hoạt động cho các nhóm:
(Treo tranh H 9.1)
+ Xếp các loại rễ thành 2 nhóm: rễ cọc, rễ
chùm.

Hoạt động HS
- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra.
- Đặt mẫu vật theo nhóm.
- Quan sát tranh và thực hiện theo yêu
cầu của GV:
+ Phân loại rễ.


+ Cho biết đặc điểm của từng loại rễ?
(Gợi ý kích thước của rễ)
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.
- Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt vật
mẫu, có đáp án chính xác.
- Yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ô
trống / SGK tr.29.
-> Vậy, có mấy loại rễ chính?
(?) Rễ cọc có đặc điểm gì? VD


+ Tìm đặc điểm của từng loại rễ.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.

- Hoạt động cá nhân làm BT.

* Kết luận: có 2 loại rễ chính.
- Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâu
xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên.
VD.
(?) Rễ chùm có đặc điểm gì? VD
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc ra từ
gốc thân, kích thước gần bằng nhau. VD
- Quan sát H 9.2 và làm BT điền chữ vào ô
- Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ.
trống.
Cây có rễ cọc: bưởi, cải, hồng xiêm.
- Đưa một số mẫu vật đã chuẩn bị cho HS quan
- Quan sát mẫu vật và phân loại rễ.
sát và yêu cầu HS phân loại rễ.
- Rễ có cấu tạo như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ:
- MT: Phân biệt cấu tạo, chức năng các miền của rễ.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh H 9.3 và bảng phụ ghi ND bảng - Quan sát tranh và nội dung bảng phụ.
trang 30.
- Đặt những tấm bìa đã chuẩn bị (ghi tên và - Quan sát tranh và chọn tấm bìa thích
chức năng các miền của rễ) -> Yêu cầu HS hợp
-> Ghi chú.

chọn tấm bìa thích hợp ghi chú lên tranh.
- Hoàn chỉnh và tuyên dương những HS có đáp
án chính xác.
- GT lại trên tranh cấu tạo và chức năng của - Nghe.
từng miền.
-> Rễ gồm mấy miền?
* Kết luận: Rễ gồm 4 miền:
(?) Chức năng của từng miền?
- Miền trưởng thành: chức năng dẫn
truyền.
- Miền hút: gồm các lông hút có chức
năng hút nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
(*)? Tế bào miền nào có khả năng phân chia?
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
(*)? Trong các miền của rễ, miền nào quan - Tế bào miền sinh trưởng có khả năng


×