Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Khoá học cơ bản về kỹ thuật thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 45 trang )

NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung:
1. Giải phẫu sinh lý bò
2. Đặc điểm tiêu hóa ở gia súc nhai lại
II. Chương 1 – Kỹ thuật chẩn đoán thú y lâm sàng
1. Các dụng cụ cần thiết của 1 bác sỹ thú y
2. Phương pháp chẩn đoán
III. Chương 2 - Thực hành kỹ thuật thú y lâm sàng
1. Tiêm
2. Các bệnh thường gặp trên bò sữa điều trị bằng phương pháp phẫu
thuật
2.1 Bảng các triệu chứng lâm sàng ở một số bệnh
2.2 Bệnh lệch dạ múi khế
2.2.1 Tìm hiểu chung
2.2.2 Chẩn đoán
2.2.3 Điều trị
a. Phương pháp lăn bò
b. Phương pháp phẫu thuật
2.3 Bệnh tắc ruột/xoắn ruột
2.3.1 Tìm hiểu chung
2.3.2 Triệu chứng
2.3.3 Chẩn đoán
2.3.4 Điều trị
2.4 Bênh xoắn vặn manh tràng
2.4.1 Triệu chứng
2.4.2 Điều trị
IV- Chương 3 – Phương pháp mổ lấy thai
1. Yêu cầu cơ bản khi mổ bụng lấy thai
2. Phương pháp mổ
3. Tiến hành mổ
4. Hộ lý


V- Chương 4-Các dụng cụ dùng trong phẫu thuật
VI-Chương 5-Phương pháp gây tê ở chân bò để chữa trị các bệnh về
chân móng
1. Trước khi tiến hành gây tê
2. Gây tê


I - GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giải phẫu sinh lý


2 . Đặc điểm tiêu hoá ở gia súc nhai lại
a. S l c ch c năng các b ph n đ ng tiêu hóa
Dạ dày của gia súc nhai lại là dạ dày kép gồm 4 túi
-

Dạ cỏ: Chiếm hầu hết nửa trái của xoang bụng, từ cơ hoành-xương
chậu. 85-90% dung tích dạ dày, 69% diện tích bệ mặt dạ dày. Chức

-

năng lên men tiêu hóa, axit béo bay hơi
Dạ tổ ong: Túi nối liền với dạ cỏ, niêm mạc cấu tạo giống như tổ ong,
đẩy thức ăn rắn và thức ăn chưa nghiền nhỏ-dạ cỏ. Đẩy thức ăn
nước-dạ lá sách.

-

Dạ lá sách: Niêm mạc cấu tạo gấp nếp như lá sách, ép các tiểu phần
thức ăn, hấp thu nước, nuối khoang, vitamins


-

Dạ múi khế: Là dạ dày tuyến gồm có thân vị, hạ vị. Chức năng tiêu
hóa như dạ dày đơn nhờ HCl, pepsin, kimozin, lipaza.

b. Ru t
Quá trình tiêu hóa hấp thu ở ruột non của gia súc nhai lại, diễn ra
tương tự ở dạ dày đơn nhờ các men tiêu hóa của dịch ruột, dịch tụy
và sự tham gia của dịch mật.
Trong ruột già có sự lên men Vi sinh vật (VSV) lần hai. Sự tiêu hóa
ruột già có ý nghĩa giúp tiêu hóa nốt các thành phần xơ chưa tiêu hóa
hết ở dạ cỏ. Axit béo bay hơi sinh ra trong ruột già được hấp thu và
sử dụng, nhưng protein VSV thì bị thải ra ngoài qua phân.
c. Sinh lý d c gia súc nhai l i
Dạ cỏ được coi là một thùng lên men lớn với chức ăn lên men tiêu
hóa thức ăn (thức ăn thô xanh và thức ăn tinh). Dạ cỏ có môi trường
thuận lợi cho VSV lên men yếm khí: nhiệt độ tương đối ổn định
khoảng 38-42oC, pH từ 5,5-7,4.
Có khoảng 50-80% các chất dinh dưỡng của thức ăn được lên men ở
dạ cỏ. Sản phẩm lên men chính là axit béo bay hơi (ABBH), sinh khối
VSV và khí mêtan.
Sinh khối VSV và các thành phần không lên men được chuyển xuống
phần dưới của đường tiêu hóa.


d. S nhai l i
Thức ăn sau khi được nuốt xuống dạ cỏ và lên men. Phần thức ăn
chưa được nhai kỹ nằm trong dạ cỏ và dạ tổ ong thỉnh thoảng được ợ
lên miệng với những miếng không lớn và được nhai kỹ lại ở miệng.

Thức ăn sau khi đã được nhai kỹ và thấm nước bọt lại được nuốt
xuống dạ cỏ.
Sự nhai lại diễn ra 5-6 lần/ngày. Mỗi lần kéo dài khoảng 50 phút. Thời
gian nhai lại tùy thuộc bản chất thức ăn, trạng thái sinh lý con vật,
nhiệt độ môi trường.
e. Tuy n n c b t
Nước bọt có tính kiềm nên trung hòa axít dạ cỏ, giúp thấm ướt thức
ăn - quá trình nuốt và nhai dễ dàng hơn.
Nước bọt ở trâu bò được phân tiết và nuốt xuống dạ cỏ tương đối liên
tục. Với các chất điện giải: Na+, K+, Ca2+, Mg2+ đặc biệt nước bọt còn
có urê, phốt-pho, có tác dụng điều chỉnh N và P cho môi trương dạ
cỏ.
Sự phân tiết nước bọt chịu tác động bởi bản chất vât lý của thức ăn,
hàm lượng vật chất khô trong khẩu phần, dung tích đường tiêu hóa và
trạng thái sinh lý của gia súc. Trâu bò ăn nhiều thức ăn xơ thô sẽ
phân tiết nhiều nước bọt.
Việc phân tiết nước bọt giảm sẽ làm tác dụng đệm đối với dịch dạ cỏ
kém và kết quả là tiêu hóa thức ăn xơ giảm xuống.
f. Vai trò c a h VSV d c
Vi khuẩn: Được chia làm nhiều nhóm vi khuẩn có khả năng phân giải
xenluloza, hemixenluloza, tinh bột, đường, protein…chúng có thể sử
dụng được NH3
Động vật nguyên sinh: Xé rách màng tế bào thực vật, làm tăng diện
tích tiếp xúc, do đó dễ bị tác động của VSV. không có khả năng sử
dụng NH3
Nấm: Nấm là VSV đầu tiên xâm nhập, tiêu hóa thành phần cấu trúc
thực vật bắt đầu từ bên trong bằng cách mọc chồi phá vỡ TB thực


vật, mặt khác nấm cũng tiết ra các loại men tiêu hóa chất xơ, làm tăng

khả năng phân giải của VSV.

TÓM TẮT:
Đ c tính c b n c a gia súc nhai l i có d dày g m 4 túi, trong đó đ c
bi t là d c , ni ch a đ ng và lên men phân gi i th c ăn v i s ho t
đ ng c ng sinh c a VSV d c .
Gia súc nhai l i b t bu c ph i nhai l i đ làm nhuy n th c ăn và ti t
n c b t trung hòa môi tr ng d c . Nh v y, ph i cung c p đ y đ
th c ăn thô xanh đ quá trình nhai l i đ c th c hi n.
Do VSV phân gi i tinh b t và VSV phân gi i th c ăn thô xanh ho t
đ ng t t hai môi trng pH khác nhau. Vì v y, làm th nào đ cung
c p th c ăn tinh và th c ăn thô xanh đ hai nhóm VSV này không c
ch c nh tranh nhau.
T t nh t nên cung c p th c ăn tinh làm nhi u l n trong ngày đ cân
b ng pH d c và không nên cho ăn th c ăn tinh tr c khi cho ăn th c
ăn thô xanh.
Có th b sung ngu n nit phi prôtein nh urê cho quá trình sinh
t ng h p c a VSV, có hi u qu t t mà l i là ngu n th c ăn r ti n.


II - CHƯƠNG 1. KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN THÚ Y LÂM SÀNG
1- Các dụng cụ cần thiết của một bác sĩ thú y
- Ống nghe
- Nhiệt kế
- Đồng hồ
- Sổ ghi chép
- Phục trang
2- Phương pháp chẩn đoán
2.1- H i thông tin t ch h
Các thông tin cần hỏi gồm: Ngày đẻ của bò, tuổi và số lứa đẻ, thời

điểm bắt đầu xuất hiện bệnh, triệu chứng của bệnh và sản lượng sữa.
2.2- Nghe khám
- Nhịp tim
- Nhịp thở
- Nhu động dạ cỏ
- Âm thanh trong ruột
- Tiếng “ping”
2.3- Quan sát
- Nhiệt độ cơ thể bò
- Mắt bò
- Kiểm tra niêm mạc
- Tình trạng phân
- Thể trạng bò
- Trình trạng lông
- Màu của nước tiểu
2.4- Ng i mùi
- Mùi của hơi thở
- Mùi của phân
2.5- S khám
- Sờ khám trực tràng
- Sờ khám nhiệt độ của da
- Sờ khám chỗ bị đau
- Kiểm tra kích thước dạ cỏ
2.6- L y m u
Lấy mẫu máu, mủ, phân, nước tiểu, sữa, v.v để tiến hành kiểm tra ở
phòng thí nghiệm.
2.7- Ghi chép thông tin vào phiếu điều trị


Phiếu điều trị

Ngày…tháng…năm…
A. Thông tin chung
Họ và tên chủ hộ:……………………………………………………………..
Địa chỉ:………………………………………………………………………..
…………………………..số tai……………..giống……………
B. Thông tin điều trị
I. Chiệu
Triệutrứng:
chứng
Nhiệt độ thân nhiệt: …… 0C. nhịp tim:…../phút. Nhu động dạ cỏ:…. Nhu động ruột:…..
…………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………….......................................................
…………………………………………………………………………………………………...
II. Chẩn đoán…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………… ………………………………………………..
III. Đơn thuốc
1………………………………………….2…………………………………………………….
3………………………………………….4……………………………………….....................
5………………………………………….6……………………………………….....................
7………………………………………….8……………………………………….....................
IV. Thời gian điều trị……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
……,ngày…tháng…năm….
Người điều trị

-

Chú ý:

Thú y viên/kỹ thuật viên địa phương cần ghi đầy đủ thông tin vào
phiếu điều trị rồi sau đó đưa cho chủ hộ một bản.
Chủ hộ luôn phải giữ lại hồ sơ bệnh để tiện cho việc chẩn đoán và
điều trị lần sau.
2.8- Ki m tra trong phòng thí nghi m


2.8.1- Kiểm tra bệnh học
Lấy mẫu để kiểm tra gồm: mẫu máu, mẫu sữa, mẫu nước tiểu và mẫu
phân

a) Ki m tra m u máu:
Cách lấy mẫu: Có thể lấy mẫu máu từ tĩnh mạch cổ hoặc động
mạch đuôi như ở hình sau:

L y máu t tĩnh m ch c


L y máu t đ ng m ch đuôi
Mẫu máu được cho vào ống chuyên dụng rồi ly tâm với tốc độ từ
11000 đến 12000 vòng/phút trong vòng 5 phút. Sau đó đem ống
máu ra kiểm tra.
Kiểm tra mẫu máu bằng các chỉ tiêu:
- Hematocrit (Ht): Huyết sắc tố

-

Số lượng bạch cầu (WBC)
Màu sắc của huyết tương (PP), hàm lượng Protein huyết tương
(PP).

Hàm lượng Protein huyết thanh (SP)

-

Hàm lượng tơ huyết (Fibrinogen)
Đếm các loại bạch cầu

-


Trong đó các chỉ số về huyết sắc tố (Ht), số lượng bạch cầu (WBC),
màu sắc của huyết tương (PP), hàm lượng huyết thanh (SP) và
hàm lượng Fibrinogen (Fib) là các chỉ số chính, đóng vai trò quan
trọng trong nhận biết các loại bệnh.
- Chỉ số về Ht cho dấu hiệu nhận biết bệnh thiếu máu hoặc mất
nước. Đối với trường hợp phát hiện bệnh thiếu máu, nếu Ht từ
7% đến 15% cần phải tiến hành truyền máu cho bò ngay lập
tức. Có thể truyền từ 2 lít đến 3 lít máu tuỳ thuộc vào số lượng
máu sẵn có tuy nhiên trong trường hợp chỉ có lượng máu rất ít
(200cc hoặc 300cc) thì vẫn cứ tiến hành truyền như bình
thường, không nên do dự. Đối với trường hợp bò bị bệnh mất
nước thì Ht lớn hơn 50%.
- Chỉ số về số lượng tế bào bạch cầu (WBC) cho dấu hiệu nhận
biết bệnh viêm do sưng tấy, nhiễm độc hay bệnh bạch cầu.
- Chỉ số về màu sắc của huyết tương cho dấu hiệu nhận biết
bệnh vàng da ở bò.
- Chỉ số về huyết thanh cho biết trường hợp viêm mãn tính hoặc
thiếu dinh dưỡng.
- Chỉ số về Fibrinogen cho biết dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm,
xoắn ruột.

Ngoài ra các chỉ số khác như hàm lượng Protein huyết tương,
Protein huyết thanh cũng cho biết dấu hiệu của nhiều căn bệnh
khác nhau ở bò.
Chỉ số về Ht, WBC, SP và Fibrinogen ở một con bò khoẻ mạnh:
- Ht: 24-44%
- WBC: 4000-12000/µl
- PP: 7.0 – 8.2 g/dl
- SP: 6.0-7.5 g/dl
- Fib: 300-700 mg/dl


Chỉ tiêu
Ht
WBC
PP
SP
Fib

Đơn vị
%
/µl
g/100ml
g/100ml
g/100ml

Trung bình
35
8,000
7.6
7.1

0.5

Tỷ lệ
24 – 44
4,000–12,000
7.0 - 8.2
6.0 – 7.5
0.3 – 0.7

Khi các chỉ tiêu trên thay đổi, có thể cho biết dấu hiệu của một số
loại bệnh, cụ thể như sau:
Ht

WBC

SP

PP
Fib

Tăng
Các bệnh liên quan đến
mất nước như cảm nóng,
chứng ngộ độc máu bên
trong.

Giảm
Bệnh do thiếu máu như
bệnh biên trùng, bệnh
ký sinh trùng đường

máu, bệnh lê thê trùng
(piroplasmosis)
Bệnh viêm nhiễm; bệnh Bệnh liên quan đến
nhiễm trùng có mủ
nhiễm độc như ngộ độc
máu bên trong, chứng
nhiễm vu rút
Bệnh do tăng Globulin Bệnh do giảm Albumin
(Viêm nhiễm hoặc sưng tấy như viêm thận
) như viêm mãn tính, tiêu
chảy
Bệnh nhiễm trùng nặng,
bệnh vàng da
Bệnh viêm nhiễm cấp tính
Bệnh thiếu hepatic

Để phân biệt các loại bạch cầu ta làm như sau:
o Phiết máu lên phiến kính


o Nhuộm Giemsa

o Quan sát trên kính hiển vi


Kết quả được so sánh với bảng ‘số lượng tế bào bạch cầu của một
con bò khỏe mạnh’ sau:

TB bạch Dải
cầu trung Phân đốt

tính
TB Lympho
Đơn nhân lớn
Bạch cầu ái toan
Bạch cầu ái kiềm

Trung bình
(%)
0.5
28

Phạm vi (%)

58
4
9
0.5

45 -75
2-7
2-20
0-2

0-2
15 - 35

Kết quả được giải thích ở bảng sau:
TB bạch Dải
cầu trung
tính

Phân đốt
TB Lympho
Đơn nhân lớn
Bạch cầu ái toan
Bạch cầu ái kiềm

Tăng
Giai đoạn đầu
nhiễm bệnh cấp
tính
Bệnh mãn tính
Bệnh cấp tính
(Bệnh bạch cầu)
Nhiễm khuẩn
Nhiễm ký sinh
trùng
Bệnh mãn tính

Giảm

Bệnh cấp tính
Bệnh cấp tính

Bệnh biên trùng


Hình ảnh nhận diện các loại TB bạch cầu khác nhau trên kính hiển
vi:

TB trung tính dạng dải


Đơn nhân lớn

TB trung tính dạng phân đốt

Bạch cầu ái toan

Đ c bi t, phng pháp nhu m Giemsa dùng đ
phân bi t các ch ng kí sinh trùng đ ng máu.

TB lympho

Bạch cầu ái kiềm

nh n bi t và

Phần nâng cao: S d ng k t qu ki m tra m u máu đ phát hi n
b nh t c/xo n ru t
3)

bò (ph n này s đ c trình bày k

ph n III-

b) Ki m tra m u n c ti u
- Cách lấy mẫu nước tiểu: Sử dụng ống cao su hoặc ống dẫn tinh quản
và mỏ vịt để lấy mẫu nước tiểu như hình vẽ:


-


-

Tiến hành kiểm tra hàm lượng Protein, xê tôn, TB bạch cầu, nitơ,
urobilinogen, pH, máu, tỷ trọng, bilirubin, glucose…..trong nước tiểu.
Để kiểm tra ta dùng que thử nhúng vào nước tiểu sau đó so sánh với
thanh màu:

Kết quả dương tính có thể được giải thích như sau:
Hiện tượng
Chẩn đoán
Protein trong nước Viêm thận (Nephrosis)
tiểu
Máu trong nước tiểu Viêm cầu thận, Viêm bàng quang, lê
dạng trùng, tiên mao trùng, biên trùng
Ketone
Ketosis, lệch dạ múi khế

c) Ki m tra m u phân
- Kiểm tra mẫu phân để kiểm tra trứng sán. Sau khi lấy mẫu về ta có
thể sử dụng một số phương pháp như phương pháp gạn rửa sa lắng,
phương pháp phù nổi, v.v sau đó kiểm tra trứng giun sán qua kính
hiểm vi.
- Các bước tiến hành:
+ Thu thập mẫu phân:
+ Sử dụng phương pháp gạn rửa sa lắng
+ Kiểm tra trên kính hiển vi


Thu thập mẫu phân


Phương pháp gạn rửa sa lắng

Trứng sán


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam

a) Ki m tra m u s a
Tin hnh kim tra dn in (EC), kim tra viờm vỳ (phng phỏp th
CMT.

Ki m tra EC
Th CMT
- Kim tra sa kim tra v ngn nga bnh viờm vỳ vỡ vy mu sa
dựng kim tra cn phi tuyt i vụ trựng.
- Kim tra dn in (EC) v kim tra viờm vỳ (phng phỏp th CMT) ti
thi im ly mu, kt qu dc gii thớch qua bng sau:

EC
CMT

-

Dng tớnh
Tng kh nng thm thu ca
cỏc mch mỏu
Tng leucocytes v cỏc s lng

t bo thõn (SCC)

Phỏt hin
Giai on u ca chng
viờm vỳ lõm sng
Viờm vỳ cn lõm sng

Sau khi kim tra EC v CMT, xỏc nh chng vi khun v loi khỏng
sinh no thớch hp vi chng ú ta ly mu mang v phũng thớ nghim
nuụi cy, sau 24h nuụi cy trong t m ta quan sỏt v nhn dng vi khun.
tỡm ra loi khỏng sinh no mn cm nht vi loi vi khun m ta phỏt
hin thỡ cú th dựng phng phỏp khỏng sinh (Phng phỏp ca Muller
Hinton Agar):

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

1

H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam

-

Kt qu cú th c gii thớch qua bng sau:

Kt qu

Mn cm

Lu ý
Nu s dng loi thuc ú thng khụng mang
li hiu qu iu tr
Khụng mn cm
Nu s dng loi thuc ú, trong mt s trng
hp, cú th khụng mng li hiu qu iu tr
kim tra loi vi khun cú trong sa, ta tin hnh nuụi cy vi khun
trờn thch mỏu cu.
- Ly mu sa ra khi ng nghim nh hỡnh v:

-

Pht u sa lờn b mt thch, thch trong t m 24 gi, sau ú ly
mu thch ra kim tra kt qu nuụi cy vi khun:

2.8.1- Chn oỏn phõn bit bnh ti phũng thớ nghim.
Bnh viờm gan món
Cỏc bnh v tim mch bm sinh
Ung th thnh mch mỏu
Ung th gan
Gia sỳc sng ni cao
Vn liờn quan Mt nc
n hng cu
Sc ni
Tc rut

Bnh hng cu
thun tuý

Huyt sc
t tng

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

2

H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam
c t

Mt mỏu

Huyt sc
t gim
(Bnh
thiu mỏu)

Bnh HST

T l hng cu
sn sinh khụng
cõn i

TB bch cu trung tớnh


TB bch cu Lympho

TB bch cu n nhõn ln

TB bch cu ỏi ton

Bnh Salmonella
Viờm vỳ do nhim trựng
Viờm t cung do nhim trựng
Loột d mỳi kh
Nhim c c 3 lỏ mc
Bnh KST (ni v ngoi)
Bnh biờn trựng
Chng huyt niu do khun que
Trỳng c ci
Ng c ng
Bnh xon khun
Nhim c hnh
Ng c dng x
p xe món tớnh
Virỳt gõy a chy món tớnh bũ
Viờm phi món
Bnh Jone (bnh phú Lao bũ)
p xe gan
Bu
Viờm t cung món
Viờm cu thn món
Viờm rut non
p xe ni
p xe gan

Nhim trựng mỏu bm sinh
Bnh viờm phỳc mc hay viờm mng bng
Nhim trựng khp
Stress
Nhim c
p se rn
Viờm phi cp
Viờm phỳc mc lan ta
Nhim trựng mỏu gram õm/ni c t
Viờm ph qun truyn nhim bũ
X lý hoc mon steroid
Stress
Nhim khun món
U ht
Viờm phi cp
Bnh Salmonella cp
Nhim Clostridial
Hi chng nhim m
Nhim trựng mỏu/ni c t
Bnh viờm phỳc mc hay viờm mng bng
Viờm vỳ do nhim trựng
Viờm t cung do nhim trựng
Khớ thng phi cp
D ng
Viờm k ph nang khụng in hỡnh
KST di trỳ

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

3


H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam
D ng sa
Nhc Bo t trựng
Nhim trựng mỏu
Viờm cp
Viờm vỳ cp
Fibrin tng cao trong mỏu
Viờm tnh mch rn
Viờm mng phi
Viờm phi
Viờm mng bao tim do chn thng c hc/ viờm
bao tim
Nhim trựng dõy rn
Fibrin / Fibrinogen gim sỳt v Tc mch
tng cao
Giỏn tip b nghn mch
Hu phu
Viờm quỏ cp
Bnh cu trựng
a chy
Tng Protein do mt nc
Bnh viờm phỳc mc hay viờm mng bng
Nhim a xớt d c
Bnh tng Protein trong mỏu

Bnh Salmonella
Ng c mui
Nhim trựng mỏu (viờm t cung / viờm vỳ)
c t
Ri lon thn kinh mờ tu
Tuyn cn giỏp phỡ
Thiu mỏu sau
úi
Gim albumin Bnh do thc n tinh
Bnh gim
Viờm cu thn
protein trong
Bnh Jone
mỏu
Viờm thn
Bnh Salmonella
Nhim giun
Gim protein Mt mỏu cp
núi chung
Hp thu nc quỏ mc
Loột d dy n
Ni v Ngoi KST

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

4

H Nội, 10-2008



Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam

III - CHNG 2. THC HNH K THUT LM SNG
12-

Tiờm
Tiờm c
Tiờm di da
Tiờm ven
Tiờm khp
Tiờm khớ qun

Cỏc bnh thng gp trờn bũ sa cn iu tr bng phng phỏp
phu thut
2.1- Bng cỏc triu chng lõm sng mt s bnh
Triu chng lõm sng chớnh
Thiu mỏu
Bnh tim
Bnh ng hụ hp

Ho

Chy nc dói

Khụng cú s ngon ming
trong thi gian di hay khụng
u


Cn au bng

a chy

Phõn ln mỏu
Chng tỏo bún
T th i tiu khụng bỡnh
thng
Nc tiu hi

Tờn cỏc bnh
Bnh thờ lờ trựng, Lộp tụ
Bnh lờ dng trựng
Bnh biờn trựng
Bnh viờm bao tim do ngoi vt
Viờm mng trong tim, co tht c tim
Viờm phi
Viờm thanh khớ qun truyn nhim
Bnh cm núng
Bnh viờm ph qun ,Viờm phi
Bnh giun phi ,sỏn lỏ gan
Bờnh lao
Bnh nghn thc qun
Bnh ký sinh trựng ng mỏu
Bnh l mm long múng
Bnh viờm mng bng
Bnh gión trng lc c d c
Bnh lch d mỳi kh
Bnh loột d mỳi kh
Bnh xờ tụn huyt

Bnh viờm phỳc mc
Bnh vún lụng d c bờ nghộ
Bnh xon vn t cung
Bnh a chy bờ
Bnh bờ nghộ a phõn trng
Bnh viờm rut
Bnh ri lon chuyn hoỏ tinh bt
Bnh cu trựng
Ng c cp tớnh
Bnh thng hn
Bnh gión manh trng ,T huyt trựng
giai on u
Viờm niu o, bng quang
Bnh viờm thn do khun que (trc
khun)

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

5

H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam
Bnh xon khun. Bnh lờ dng trựng ,lep
to
U múng
Viờm khp

Chõn v múng bt thng
Long múng l mm
Viờm da chõn
Bnh viờm múng, h múng
Bnh viờm a khp
Dỏng i khụng bỡnh thng
Gión dõy chng ch thp chõn trc
Bnh thiu khoỏng ,suy dinh dng
Bi lit trc khi
Bnh bi lit trc v sau
Bi lit sau
Bnh st sa
Bnh un vỏn ng c ( thiu Magieum)
Thn kinh
Bnh un vỏn
Bnh st viờm chy ỏc tớnh
Chm ln
Bnh tiờu chy do virut
Bnh sỏn lỏ gan
Thiu dinh dng
Chn thng lỏ lỏch
Bnh chng hi d c, ng c hp
y hi
cht hu c, Ng c sn
Bnh nm ngoi da
U u vỳ
Da bt thng
Bnh nhy cm ỏnh sỏng
Actinomycosis
Tng sinh hch lõm ba

Bnh tng sinh bch cu ,Bnh lao
Bnh viờm kờt mc
Mt khụng bỡnh thng
Bnh viờm giỏc mc
Nhng biu hiờn bt thng 3 Bnh sút nhau
ngy sau khi sinh
Bnh st sa
Bu vỳ bt thng
Bnh viờm vỳ
Viờm rn, rn sng,viờm phi, a chy ;st
Bờ mi sinh
do vi rỳt
Bnh nhit thỏn
Bnh ung khớ thỏn
Bnh phự ỏc tớnh
Cht t ngt
Bnh t huyt trựng cp tớnh
Ng c cp tớnh
Enterotoxenemia
Viờm vỳ hoi t

2.2-

Bnh lch d mỳi kh

2.2.1 - Tỡm hi u chung
-

nh ngha: Lch d mỳi kh l trng hp d mỳi kh b lch khi v trớ
bỡnh thng.

Thi im bnh xut hin: Bnh thng xy ra trong vũng khong 60
ngy sau khi , nhng cng cú th xy ra mi lỳc.

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

6

H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam

-

Nguyờn nhõn: Trờn thc t rt khú cú th xỏc nh c nguyờn nhõn
chớnh xỏc ca tỡnh trng d mỳi kh b lch khi v trớ thụng thng ca
nú. Ngi ta ch cú th a ra mt vi nguyờn nhõn khỏch quan c coi
l cú th gõy ra tỡnh trng ny. Vớ d nh tỡnh trng thay i khu phn n,
ch luyn tp, hay do thay i v khong khụng trong bng, hay do
mt vi vn trong tuyn sa, trong t cung hay do m tớch t nhiu
trong gan. Tt c nhng kh nng ú cú th lm chm cỏc chuyn ng
trong d dy v rut dn n s thay i thng xuyờn trong v trớ ca d

-

-

mỳi kh v lm cho d mỳi kh trng lờn (do khụng khớ).

Cỏc dng lch d mỳi kh thụng thng: Cú ba dng: lch d mỳi kh bờn
trỏi, lch d mỳi kh bờn phi v lch d mỳi kh dng xon bờn phi.
2.2.2 - Ch n oỏn
Du hiu: Bũ kộm n, thi ớt phõn v sn lng sa gim.
Chn oỏn:
Trong quỏ trỡnh chn oỏn bnh cú th s dng nhiu phng phỏp khỏc
nhau i n kt qu chn oỏn chớnh xỏc. La chn hng u ca cỏc
bỏc s thỳ y hin nay l chn oỏn qua Nghe bnh v gừ khỏm. Tc l
chn oỏn bnh qua õm thanh ping bng. Phng phỏp ny c tin
hnh bng cỏch dựng ngún cỏi v ngún gia bỳng mnh vo phn bng
trong khi eo ng nghe.Ting ping s phỏt ra khi khụng khớ bờn trong
c quan ni tng p vo thnh bng. Tuy nhiờn, cỏc c quan tiờu hoỏ
khỏc nh rut, kt trng, trc trng, manh trng, v.v cng cú th to ra õm
thanh ping, do vy khi chn oỏn phi xỏc nh cn thn v trớ õm thanh
ny phỏt ra. m thanh ping ca lch d mỳi kh bờn trỏi v bờn phi
c phỏt ra khong gia xng sn th 9 v 13, ch to ra gia
khp hỏng v khuu (hỡnh v 1)

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

7

H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam

Hỡnh 1: Vựng phỏt ra ting ping ca lch d mỳi kh bờn trỏi

-

Phõn bit v trớ gừ khỏm ca bnh lch d mỳi kh v mt s bnh khỏc:

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

8

H Nội, 10-2008


Thú y lâm sng

Dự án nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa v nhỏ ở Việt Nam

Lch d mỳi kh bờn phi

D c mt kh nng trng lc

Lch d mỳi kh bờn trỏi

Chng hi kt trng

Lch d mỳi kh dng xon

Cú khớ trong trc trng

Chng hi d c

Trng manh trng


Xon vn rut

Hỡnh 2: Phõn bit v trớ gừ khỏm ca bnh lch d mỳi kh v mt s bnh
cỏc c quan tiờu hoỏ khỏc.
-

Nu nh õm thanh ping cha rừ rng, cú th tin hnh chn oỏn thờm
bng phng phỏp s khỏm trc trng hay kim tra cht lu ( pH).
Dựng ng thụng kim tra cht lu ( pH) trong d c v nhng hot
ng khỏc thng ca mỏu.
+ Nu pH<3.5 thỡ cht lu t d mỳi kh, chng t bũ ang b bnh lch
d mỳi kh.
+ Nu pH>5.5 thỡ cht lu chy ra t rut hoc t cỏc c quan tiờu húa
khỏc.

Trung tâm Nghiên cứu Bò v Đồng cỏ Ba Vì

9

H Nội, 10-2008


×