Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Giáo trình autocad r14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.1 KB, 34 trang )

Giáo trình AutoCad14

$.1 Giới thiệu AutoCad R14 v một số lệnh vẽ.
1. Giới thiệu v khởi động AutoCad R14 (gọi tắt l CAD) :
- CAD là chơng trình chuyên dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật cơ khí, xây dựng, ...
- CAD phải đợc cài đặt vào máy tính sau Windows98.
-

Cách khởi động:

Trên màn hình nền của Windows

+ Cách 1 :

Bấm đúp biểu tợng ACAD R.14

+ Cách 2 :

Chọn lần lợt

(nếu có), hoặc

Start Programs ACAD R.14

Chờ một lúc sẽ có hộp thoại Start Up nh trên :
++ Bấm nút Start from Scratch (nếu nó cha lõm)
++ Chọn Metric (nếu nó cha chọn)
++ Bấm nút OK.

Chú ý :
-



Giới hạn bản vẽ sẽ bằng kích thớc giấy A3.
Nút Open Drawing :
cho phép mở một bản vẽ đã có. Chọn một file bản vẽ đã có trong danh
sách Select a File bên cạnh, bấm nút OK.
Nếu bấm bỏ chọn mục Show this dialog at start up thì tất cả các lần khởi động CAD sau này sẽ
không hiện hộp thoại.
Các nút còn lại sẽ đợc giải thích sau



Trang

1


Giáo trình AutoCad14

2. Giới thiệu mn hình CAD :
Khi khởi động xong CAD, màn hình CAD cơ bản nh hình sau :
- Các thnh phần cơ bản cửa sổ :
thanh tiêu đề (AutoCAD [Drawing.dwg]), thanh thực đơn (File,
Edit, ...), thanh công cụ chuẩn, nút đóng, cực đại, cực tiểu, thanh cuộn dọc ngang nh trong Windows.

Thanh công cụ chuẩn

Con trỏ chuột và 2 sợi tóc

Thanh
côngcụ

cụvẽ
vẽ
Draw
thanh công
Vùng vẽ

dòng lệnh-Command

- Thanh công cụ vẽ :
- Vùng vẽ :

Thanh trạng thái

gồm các nút lệnh vẽ các đối tợng.

nơi vẽ

- Dòng lệnh Command :

nơi gõ dòng lệnh cho CAD thi hành, và hiện các dòng nhắc của CAD

- Thanh trạng thái :

Thể hiện các trạng thái vẽ : Lới vẽ, vẽ vuông góc...

- Con trỏ chuột :
vùng vẽ.

thờng có hình vuông và có 2 sợi tóc vuông góc cho phép ta chọn điểm trên


3. Một số qui tắc khi thực hiện lệnh vẽ:
- Bắt đầu gọi lệnh bằng một trong 2 cách :
Bấm nút lệnh (nếu có), hoặc gõ dòng lệnh.
- Lệnh của CAD thờng là một quá trình nhiều thao tác, sau mỗi thao tác CAD sẽ có một dòng nhắc tại
chỗ dòng lệnh. Ngời vẽ phải chú ý dòng lệnh !!!.
- Kết thúc lệnh bằng cách bấm nút phải chuột hoặc gõ phím Enter (hoặc phím ESC).
- Khi lệnh kết thúc trên dòng lệnh chỉ còn chữ Command:
- Gọi lại lệnh vừa thực hiện bằng cách bấm phải chuột hoặc gõ phím Enter.



Trang

2


Giáo trình AutoCad14

4. Lệnh vẽ đoạn thẳng Lines:
Bấm nút

Line
L

Hoặc gõ lệnh
Sẽ hiện dòng nhắc
To point :
To point :

Line From point :


Bấm chọn điểm bắt đầu vẽ (hoặc gõ toạ độ)

Bấm/ Chọn điểm thứ 2.
Bấm/ Chọn điểm thứ 3 ...

Bấm nút phải chuột kết thúc lệnh.

5. Lệnh vẽ khung chữ nhật Rectangle:
Bấm nút

Rectangle

Hoặc gõ lệnh

REC

Hiện dòng nhắc đầu tiên :


Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/ <first Corner> :

Bấm / cho toạ độ điểm làm góc trên trái của khung chữ nhật (trả lời cho mục <first Corner>).
Other corner : Bấm/ Chọn điểm làm góc dới phải.
Lệnh tự kết thúc.

Chú ý :
-

-


Khi bắt đầu một lệnh của CAD, trong dòng nhắc thờng có nhiều mục chọn-thể hiện các cách thức
thực hiện lệnh khác nhau, chúng đợc phân cách bằng một dấu /, muốn chọn mục nào phải gõ một
hoặc các chữ in hoa của mục đó. Luôn có một mục là ngầm chọn đợc viết trong 2 dấu < ... >.
Các lựa chọn khác của dòng nhắc đầu tiên có nghĩa nh sau :

+ Chamfer : (Gõ C ) Cắt vát các góc của khung chữ nhật. Sẽ hiện các dòng nhắc tiếp theo:
First chamfer distance for...:
cho khoảng cách cắt thứ nhất
Second chamfer distance for...: cho khoảng cách cắt thứ hai
Dòng nhắc và Thao tác tiếp theo nh ở dòng nhắc thứ nhất.

+ Fillet :

(gõ F ) Bo tròn các góc của khung chữ nhật bằng cung tròn.
Fillet radius for....:
cho bán kính cung,
Dòng nhắc và Thao tác tiếp theo nh ở dòng nhắc thữ nhất .
+ Width :
(gõ W ) Cho độ rộng đờng vẽ, dùng vẽ đờng bao các đối tợng hình chữ nhật.
Width for .....: Cho độ rộng đờng vẽ
Dòng nhắc và Thao tác tiếp theo nh ở dòng nhắc thứ nhất.

6. Vẽ hình tròn -Circle:
Bấm nút Circle
hoặc gõ lệnh
C

Hiện dòng nhắc thứ nhất :
Circle 3P/ 2P/ TTR / <Center point> :

làm tâm đờng tròn (trả lời cho mục ngầm chọn <Center point>).
... Diameter /<Radius> :

bấm chọn / cho toạ độ điểm

gõ bán kính đờng tròn, . Lệnh tự kết thúc.

Tại dòng nhắc thứ nhất, các lựa chọn khác có nghĩa nh sau:



Trang

3


Giáo trình AutoCad14
3P :

(gõ 3P ) Vẽ đờng tròn qua việc xác định 3 điểm. Sẽ có các dòng nhắc sau:
First point :
Cho điểm thứ nhất (bằng cách bấm chọn điểm / gõ toạ độ điểm).
Second point : Cho điểm thứ hai (...)
Third point :
Cho điểm thứ 3 (...)

2P :

(gõ 2P ) Vẽ đờng tròn qua 2 điểm là 2 đầu đờng kính. Sẽ có các dòng nhắc sau:
First point on diameter :

Cho điểm thứ nhất.
Second point on diameter :
Cho điểm thứ hai.

TTR : (gõ TTR ) Vẽ đờng tròn tiếp xúc với 2 đối tợng có trớc. Hiện các dòng nhắc sau :
Enter Tangent spec :
bấm chọn đối tợng tiếp xúc thứ nhất
Enter second Tangent spec :
bấm chọn đối tợng tiếp xúc thứ hai
..... Radius <...> :
cho bán kính đờng tròn.
Có thể chọn lệnh Draw \ Circle \ Tan, tan, tan để vẽ một đờng tròn tiếp xúc với 3 đối tợng.

7. Các thao tác chung với bản vẽ :
a. Ghi bản vẽ vào đĩa:
Chọn File \ Save hoặc bấm nút Save.
- Nếu bản vẽ mới làm, cha có tên, sẽ hiện hộp thoại Save Drawing as, ta sẽ chọn khung File name ở
dới và gõ tên file bản vẽ. Giả sử gõ tên BAIHOC1, chơng trình sẽ tự cho tên đầy đủ là
BAIHOC1.DWG
- Nếu bản vẽ đã có tên, chơng trình sẽ tự ghi lại những sửa đổi, ngời vẽ không phải làm gì thêm.

b. Bắt đầu bản vẽ mới :
Bấm nút New hoặc chọn lệnh File \ New
- Nếu bản vẽ trên màn hình (Giả sử là BAIHOC1.DWG) có sự thay đổi cha đợc ghi lại, sẽ có nhắc
nhở
Save changes to ......BAIHOC1.DWG. Bấm nút Yes để ghi lại sự thay đổi của bản vẽ này...
- Sẽ hiện hộp thoại Create new Drawing nh hình đầu bài. Giải thích thêm các nút khi bấm :
+ Use a Template : Mở một bản vẽ mẫu. Ta sẽ chọn bản vẽ mẫu trong danh sách Select a
template bên cạnh.
+ Use a Wizard : Cho phép khai báo một số thông số của bản vẽ, chọn tiếp Quick Setup ở bên

phải, bấm nút OK. Hiện hộp thoại Quick Setup, ta chọn hệ đơn vị vẽ Decimal, bấm nút Next. Khai báo
giới hạn bản vẽ theo chiều rộng trong mục Width, chiều dài trong mục Length, bấm nút Done.

c. Mở bản vẽ đã có :
Bấm nút Open hoặc chọn File \ Open. Sẽ hiện hộp thoại Select File :
Chọn file bản vẽ cần mở trong khung Look in phía dới. Bấm nút Open.

8. Thoát khỏi CAD trở về Windows :
Bấm nút đóng ( X ) phía trên hoặc chọn File \ Exit.
không bản vẽ đang có trên màn hình.



Có thể phải xác nhận việc ghi hay

Trang

4


Giáo trình AutoCad14

$.2 Hệ toạ độ v giới hạn bản vẽ. Trợ giúp khi vẽ.
1. Hệ toạ độ :
-

CAD14 dùng hệ toạ độ tuyệt đối XOY. Gốc toạ độ đợc đặt trùng góc dới trái vùng vẽ.

-


Trọng hệ toạ độ này, toạ độ một điểm đợc xác định bằng các cách:
+ Dùng toạ độ tuyệt đối : bằng hoành độ và tung độ của điểm đó.
Ví dụ điểm A đợc xác định bằng cặp giá trị 30,20.

Xem hình vẽ.

+ Dùng toạ độ cực:
Là giá trị độ dài đoạn nối từ điểm cần
vẽ tới gốc toạ độ và góc giữa đoạn đó với
trục X.
Ví dụ điểm B đợc xác định bằng cách
viết (giả thiết OB = 50):
50<40

Y
C
70

- 70o

60

+ Dùng toạ độ tơng đối:
Là hoành độ và tung độ của điểm đó
với gốc toạ độ là điểm vừa vẽ trớc đó. Ví
dụ ta vừa vẽ xong điểm B, nếu vẽ điểm C,
nó đợc xác định bằng cách viết :

@ 20, 30


50

B
40

D
30

A

20
10

+ Dùng toạ độ cực tơng đối :

40o

Là giá trị độ dài đoạn nối từ điểm cần
O 10
vẽ tới điểm vừa vẽ ngay trớc và góc giữa
đoạn đó với trục X. Ví dụ ta vừa vẽ xong
điểm C, vẽ tiếp điểm D thì xác định điểm D bằng cách viết :

20

30

40

50


@ 50 < - 70.

60

70

X

(độ dài CD = 50)

Ví dụ ta muốn vẽ đoạn ABCD lm nh sau:
Gõ lệnh:

L



Line From point:

30, 20



(Vẽ điểm A)

To point:

50 < 40




(Vẽ điểm B)

To point:

@ 20, 30



(Vẽ điểm C)

To point:

@ 50 < -70



(Vẽ điểm D, giả sử CD=50)

To point:



2. Giới hạn bản vẽ:
Chính là theo tổng kích thớc tối đa của đối tợng sẽ phải vẽ trong bản vẽ. Các đối tợng vẽ sau này
cũng nh kích thớc của chúng sẽ đợc tính theo giới hạn bản vẽ. Giới hạn bản vẽ đợc đặt bằng cách:
-

Chọn Formats \ Drawing Limits,


hoặc

-

Gõ lệnh



Limits

Cả 2 cách đều xuất hiện thông báo:



Trang

5


Giáo trình AutoCad14
ON / OFF / <Lower left corner> <0.0000, 0.0000> :



(Để chọn góc dới trái bản vẽ trùng gốc toạ độ 0,0)
<Upper right corner> <420.000, 297.000> :

297, 210




(Trọn góc trên phải bằng với kích thớc tờ giấy A4).
Chọn OFF sẽ cho phép vẽ ra ngoi giới hạn (ngầm định)
Chọn ON sẽ không cho phép vẽ ra ngoi giới hạn

3. Quan sát bản vẽ - ZOOM dùng các cách:
-

Chọn các nút Zoom All hoặc Window trên thanh công cụ, hoặc

-

Gõ lệnh :
+ Gõ

Z



A ,

(chọn All) để xem toàn bộ giới hạn vẽ.

Sẽ hiện dòng nhắc

All / Center / Extend / ... / Window....

+ Gõ W ( chọn Window) để xem phóng to một phần nào đó, và phải vạch giới hạn
vùng cần phóng to (kể cả trờng hợp bấm nút Zoom Window ở trên).


Chú ý:

Sau khi định lại giới hạn bản vẽ, phải chọn

Zoom All.

4. Truy bắt một điểm:
-

Do yêu cầu của việc vẽ nối tiếp các đối tợng với nhau không thể dùng một lệnh có thể vẽ đợc
tất cả các đối tợng.

-

Ví dụ vẽ đờng tròn có tâm là điểm giữa của một đoạn đã vẽ, đờng cần vẽ bắt đầu từ giao của 2
đoạn, ...

-

Nh vậy thông thờng khi vẽ ta cần phải xác định các điểm vẽ ở đâu mà không dùng toạ độ.

-

Cách truy bắt điểm theo trình tự sau:
+ Gọi lệnh vẽ đối tợng
+ Nhấn giữ phím SHIFT và nút phải chuột, sẽ hiện thực đơn truy bắt ngay tại vị trí trỏ chuột.
+ Chọn 1 trong các cách truy bắt với nghĩa nh sau:
Center:


Bắt vào điểm tâm hình tròn, cung, Ellip

Endpoint:

Điểm cuối của 1 đoạn

Intersection:

Giao điểm của 2 đối tợng

Midpoint:

Điểm giữa một đoạn

Nearest:

Điểm gần nhất

Perpendicular:

Bắt vuông góc với đoạn thẳng

Quadrant:

Bắt điểm 1/4 đờng tròn, cung

Tangent:

Bắt tiếp xúc.


+ Chọn điểm / đối tợng chứa điểm cần truy bắt.
- Khi vẽ một đối tợng có thể phải truy bắt nhiều lần các điểm của nó!!!.



Trang

6


Giáo trình AutoCad14

$.3 Các thuộc tính của bản vẽ.
Các lệnh vẽ cơ bản.
1. Định hệ đơn vị vẽ:
Chọn
Format \ Units.
Hộp thoại Units Control nh hình sau:
- Trong vùng Units, chọn hệ đơn vị thập phân cho việc đo
khoảng cách: Decimal
- Trong vùng Angles, chọn hệ đơn vị thập phân cho việc đo
góc :
Decimal Degrees.
Hai đơn vị dài và góc theo hệ thập phân là ngầm định khi
mở một bản vẽ.
- Trong các hộp Precision chọn độ chính xác đến bao nhiêu
chữ số thập phân.
- Bấm nút Direction sẽ hiện hộp thoại tiếp theo để ta chọn
đờng chuẩn đo góc:
+ Chọn hớng đông (hớng trục X thông thờng) :

East
+ Chọn chiều tính góc dơng ngợc chiều kim đồng hồ :
Counter Clockwise.

2. Các thuộc tính con trỏ, lới vẽ ... :
-

-

Chọn
Tools \ Drawing Aids.
Sẽ hiện hộp thoại Drawing Aids nh sau :
Trong vùng Modes :
+ Ortho : chọn vẽ theo các phơng ngang và đứng (không chọn lệnh này có thể gõ F8).
+ Solid Fill :
Tô đầy một số hình vẽ (Vành khăn, mặt cắt, Pline, ...).

+ Quick Text :
Hiện / không hiện các ô hình chữ nhật khi gõ văn bản.
+ Blips :
Hiện / không hiện các điểm nháp khi vẽ.
+ Highlight :
Đối tợng đợc chọn sẽ thể hiện bằng nét đứt.
+ Group :
Cho phép nhóm đối tợng.
+ Hatch :
Chọn / Không chọn đờng bao khi chọn mặt cắt.
Trong vùng Snap để xác định bớc nhảy con trỏ:




Trang

7


Giáo trình AutoCad14
+ On :
Bắt buộc / không bắt buộc di chuyển con trỏ theo bớc nhảy.
( Có thể nhấn F9 để thay đổi trạng thái này mà không cần vào lệnh).
+ X spacing v Y spacing : Khai báo trị số bớc nhảy theo chiều ngang và dọc.
+ Snap Angle :
Góc nghiêng sợi tóc.
- Trong vùng Grid :
+ On :
Hiện / không hiện lới vẽ (Có thể nhấn phím F7 để thay đổi trạng thái này).
+ X spacing v Y spacing : Khai báo trị số khoảng cách lới theo các chiều ngang và dọc.
Trong hình vẽ là các giá trị ngầm định, thờng chỉ bỏ không hiện lới vẽ.

3. Vẽ đoạn thẳng có độ rộng Trace :
Gõ lệnh
Trace
Sẽ hiện dòng nhắc
Trace width <...> :
gõ độ rộng

From point :
cho điểm đầu
To point :
Cho điểm tiếp theo, .... Bấm phải chuột () kết thúc lệnh. Chỉ khi chọn xong

điểm cuối đoạn thứ hai mới hiện đoạn thứ nhất. Thờng dùng lệnh này để vẽ đờng bao các đối tợng.

4. Vẽ đa giác đều Polygon :
- Bấm nút
Polygon
- Hoặc gõ lệnh : Pol
Hiện dòng nhắc :
Number of side <4> :
Ta phải nhập số cạnh,
Edge / <Center of Polygon> :
Tại dòng nhắc này có 2 trờng hợp sau :

a. Nếu muốn vẽ đa giác bằng cách xác định một cạnh, gõ
First Endpoint of edge :
Second Endpoint of edge :

E
Chọn / nhập toạ độ điểm đầu cạnh,
Chọn / nhập toạ độ điểm cuối cạnh,

b. Nếu muốn vẽ đa giác nội / ngoại tiếp một đờng tròn :
Chọn / Nhập toạ độ tâm đờng tròn.
Inscribed in circle / Circum scribed about Circle (I/C): gõ I hoặc C,
Radius of side : Nhập bán kính / bắt điểm có thể xác định bán kính.

5. Vẽ hình Ellipse :
Bấm nút
Ellipse
Hoặc gõ lệnh :
El




Hiện dòng nhắc :
Arc / Center / <Axis endpoint 1> :
Tại dòng nhắc này có 3 trờng hợp :

a. Nếu vẽ thông qua các trục:
Chọn điểm đầu một trục,
Axis endpoint 2 :



Chọn điểm cuối của trục đó

Trang

8


Giáo trình AutoCad14
<Orther Axis distance > / Rotation :
nhập giá trị bán trục khác, kết thúc lệnh.
Hoặc gõ
R
Rotation around major axis :
nhập góc quay quanh trục chính của hình tròn. Trờng hợp
này là quan niệm : hình chiếu của một hình tròn trên mặt phẳng song song với nó sẽ là hình Ellipse khi
hình tròn đợc quay đi một góc theo một trục là một đờng kính nào đó.


b. Nếu muốn vẽ thông qua tâm Ellipse:

C

Center of Ellipse : Cho tâm
Axis endpoint :
Cho giá trị bán trục
<Orther Axis distance > / Rotation : thao tác giống trờng hợp trên.

c. Nếu muốn vẽ cung Ellipse :

A

<Axis endpoint 1> / Center :
Có 2 trờng hợp:
c.1
Vẽ qua 2 điểm:
Cho điểm đầu trục
Axis endpoint 2 :
Cho điểm cuối trục
<Orther Axis distance > / Rotation :
nhập giá trị bán trục khác
Parameter / <Start angle> :
nhập điểm đầu góc ôm
Parameter / Included / <End angle > :
nhập điểm cuối góc ôm.
c.2
Vẽ qua tâm :

C


Center of Ellipse :
Cho tâm
Axis endpoint :
Cho giá trị bán trục
<Orther Axis distance > / Rotation :
Cho giá trị bán trục kia
Parameter / <Start angle> : cho điểm đầu góc ôm
Parameter / Included / <End angle > : cho điểm cuối góc ôm.

6. Vẽ đờng song song - Multiline:
Bấm nút
Hoặc gõ lệnh

Multiline
Ml



Hiện dòng nhắc đầu tiên :
Justification / Scale / Style / <From point> :
Cho điểm đầu đờng
Undo / <To point> :
Cho điểm thứ 2.
Undo / <To point> :
Cho điểm thứ 3.
Close / Undo / <To point> :
Cho điểm thứ 4
(gõ C sẽ đóng kín thành đa giác. Gõ sẽ kết thúc lệnh)
(Nếu muốn định lại khoảng cách giữa 2 đờng song song, tại dòng nhắc đầu tiên gõ


S

Set Mline scale <10> : gõ số chỉ khoảng cách,



Trang

9


Giáo trình AutoCad14
Sẽ hiện lại dòng nhắc đầu tiên )

7. Vẽ cung tròn Arc :
Bấm nút
Arc
Hoặc gõ lệnh :

A

ARC Center / <Start point> :.

Hiện dòng nhắc đầu tiên :
Tại dòng nhắc này có các cách vẽ sau :

a. Nếu muốn vẽ cung qua 3 điểm :
Cho điểm đầu
Center / End / <Second point> :

Cho điểm thứ 2
End point :
Cho điểm cuối. Lệnh tự kết thúc.

b. Nếu muốn vẽ cung bằng điểm đầu, tâm, điểm cuối:
Cho điểm đầu
Center / End/ <Second point> :

C
Center : Cho tâm của cung
Angle / Length of chord / <End point> : cho điểm cuối.

c. Nếu muốn vẽ cung bằng điểm đầu, tâm, góc ở tâm:
Tại dòng nhắc cuối mục b.:
Angle / Length of chord / <End point> : gõ

A .

Included angle : cho góc ở tâm.

d. Nếu muốn vẽ cung bằng điểm đầu, tâm, độ dài dây cung:
Tại dòng nhắc cuối mục b.:
Angle / Length of chord / <End point> : gõ
Length of chord :
Cho độ dài cung

L .

e. Nếu muốn vẽ cung bằng điểm đầu, điểm cuối và bán kính :
Cho điểm đầu

Center / End/ <Second point> :

Endpoint :
Angle / Direction / Radius / <Center point> :
Radius :
Cho bán kính.

E
cho điểm cuối.
gõ R

f. Nếu muốn vẽ cung bằng điểm đầu, điểm cuối và góc ở tâm :
Tại dòng nhắc gần cuối mục trên :
Angle / Direction / Radius / <Center point> :
Included angle : cho góc ở tâm.

gõ A



g. Nếu muốn vẽ cung bằng điểm đầu, điểm cuối và hớng tiếp tuyến tại điểm đầu :
Tại dòng nhắc gần cuối mục e :
Angle / Direction / Radius / <Center point> :
gõ D
Direction from start point :
Cho góc của tiếp tuyến tại điểm đầu

h. Vẽ cung tròn nối tiếp với đoạn thẳng hoặc cung vừa vẽ :




Trang 10


Giáo trình AutoCad14
Ngay tại dòng nhắc đầu tiên :
ARC Center / <Start point> :
Endpoint :

chỉ gõ

cho điểm cuối.

8. Vẽ đa tuyến -Polyline :
Bấm nút
Polyline
Hoặc gõ lệnh :
PL
Hiện dòng nhắc From point :

cho điểm đầu

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :

a. ở chế độ vẽ đoạn thẳng:
Chọn tiếp các điểm còn lại. Các lựa chọn có nghĩa nh sau:
-Close :
(gõ C ) đóng kín polyline bằng một đoạn thẳng khi polyline đã có từ 2 phân đoạn trở
lên.
- Halfwidth / Width :

Cho nửa độ rộng hay độ rộng nét vẽ (gõ H hoặc W )
Khi đó phải trả lời các dòng nhắc sau:
Starting Halfwidth (Startingwidth) : Cho nửa độ rộng (độ rộng) của điểm đầu.
Ending halfwidth (Endingwidth) :
Cho nửa độ rộng (độ rộng) của điểm cuối.
- Length :
cho độ dài của đoạn nối tiếp cùng phơng chiều.

b. ở chế độ vẽ cung tròn :
Tại dòng nhắc (sau khi cho điểm đầu) :
Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End of line> :
Hiện tiếp dòng nhắc :

A

Angle / CEnter / CLose / Direction / Halfwidth / Line / Radius / Second
pt / Undo / Width / <Endpoint of arc> :

Gõ các chữ in hoa đầu một trong các lựa chọn với nghĩa nh sau:
- CLose :

(gõ CL ) đóng đa tuyến bởi cung tròn

- Angle :

(gõ A ) Tơng tự lệnh vẽ cung tròn, sẽ có các dòng nhắc sau:
cho giá trị góc ở tâm.

Included angle :


Center / Radius / <Endpoint> :
- CEnter :

(gõ CE ) Tơng tự lệnh vẽ cung tròn, sẽ có các dòng nhắc sau:

Center point :

cho điểm tâm.

Angle / Length / <Endpoint> :
- Direction :

cho điểm cuối/ tâm/ bán kính

điểm cuối/ góc ở tâm/ độ dài cung

(gõ D ) cho hớng tiếp tuyến với điểm đầu cung, sẽ có các dòng nhắc:

Direction from starting point :
Endpoint :

cho góc hay chọn hớng.

cho điểm cuối.



Trang 11



Giáo trình AutoCad14
- Radius :

(gõ R ) xác định bán kính cung, lời nhắc tiếp:
cho bán kính

Radius :

Angle / <Endpoint> :
- Second pt :

Cho điểm cuối/ Góc ở tâm

(gõ S ) xác định cung qua 3 điểm, lời nhắc tiếp:

Secondpoint : cho điểm thứ 2
cho điểm cuối.

Endpoint :
- Line :

(gõ L ) trở về chế độ vẽ đoạn thẳng.

Để minh hoạ cho thao tác vẽ một đa tuyến bạn đọc xem hình vẽ và thao tác sau :
PL
From point :

Hiện dòng nhắc
50, 250


(Điểm A)
W

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :
Starting Startingwidth :
3
Ending Endingwidt :
3

@ 300, 0

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :

(Điểm B)

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :
A
Angle / CEnter / CLose / Direction / Halfwidth / Line / Radius / Second pt / Undo / Width / arc> :
@ 0,- 50
(Điểm C)
Angle / CEnter / CLose / Direction / Halfwidth / Line / Radius / Second pt / Undo / Width / L

of arc> :
A

B
C
D

E
H

F
G

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :

@ 0, - 50

(Điểm D)

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :
A
Angle / CEnter / CLose / Direction / Halfwidth / Line / Radius / Second pt / Undo / Width / W

of arc> :
Starting Startingwidth :
Ending Endingwidt :



0
0

Trang 12


Giáo trình AutoCad14

Angle / CEnter / CLose / Direction / Halfwidth / Line / Radius / Second pt / Undo / Width / CE

of arc> :

@ 0, - 30

Center point :

(tơng đơng điểm F)

Angle / Length / <End point> : @ - 30, 0
(Điểm cuối của cung E)
Angle / CEnter / CLose / Direction / Halfwidth / Line / Radius / Second pt / Undo / Width / of arc> :

L



Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :
Starting Startingwidth :
3
Ending Endingwidt :
3

W

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :


@ 30, 0

(Điểm F)

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :

@ 0, - 30

(Điểm G)

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :

@ - 300, 0

(Điểm H)

Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / <End point of line> :

C

Chú ý:
- Phải xem các chữ cái gõ tại mỗi dòng nhắc là của lựa chọn nào !!!.
- Phải xem kỹ lại các trờng hợp của lệnh vẽ cung tròn ở mục 7.
- Tại điểm B, khi vẽ cung BC, nếu cho ngay điểm cuối C của cung thì bao giờ cung đó cũng nối tiếp (và
tiếp xúc) với phân đoạn trớc.

9. Vẽ hình vnh khăn Doughut :
Gõ lệnh

Donut


Hiện các dòng nhắc sau :
Inside diameter <...> : Cho bán kính đờng tròn
trong (hoặc chọn lần lợt 2 điểm xác định bán kính)

Outside diameter

Outside diameter <...> : Cho bán kính đờng tròn
ngoài (hoặc chọn lần lợt 2 điểm xác định bán kính).
Center of Doughnut :
Center of Doughnut :
chuột () kết thúc lệnh.

chọn tâm của hình
chọn tâm của hình ... Bấm

Inside diameter

phải

Chú ý :
- Hình có đợc tô đầy / không do ta có chọn / không mục Solid Fill của hộp thoại Drawing Aids ở mục
2.
- Ngời ta hay dùng lệnh ny để vẽ đờng tròn có độ rộng nét.



Trang 13



Giáo trình AutoCad14

10. Vẽ tự do Sketch :
Lệnh này cho phép vẽ một đờng gấp khúc (các khúc có độ dài nh nhau) tự do, độ mịn của đờng
này phụ thuộc vào độ dài của từng khúc.
Gõ lệnh

Sketch

Record in crement <1.000> :
cho độ dài của một khúc
Pen eXit Quit Record Erase Connect :
Bấm điểm bắt đầu vẽ, rê chuột (không nhấn
giữ nút chuột) để vẽ.
Gõ X kết thúc vẽ.



Trang 14


Giáo trình AutoCad14

$. 4 sửa chữa các đối tợng
1. Xén một phần đối tợng TRIM :
Lệnh này dùng để xoá một phần của đối tợng (đối tợng bị cắt xén) là giao của 1 hoặc 2 đối tợng
khác, đối tợng khác đó gọi là dao cắt. Cách làm :
Bấm nút
Trim
Hoặc gõ lệnh


Trim



Hiện dòng nhắc :
Select objects :
chọn đờng tròn và đờng đứng

Chọn các đối tợng làm dao cắt. Nh hình 4.1a sẽ

Hình 4.1a

Hình 4.1b

Sau mỗi lần chọn, dòng nhắc này sẽ lặp lại, kết thúc việc chọn dao cắt bằng cách bấm phải chuột
hoặc gõ .

Hiện dòng nhắc :

<Select objects to Trim> / Project / Edge / Undo:

Chọn các đoạn cần xén

Kết thúc lệnh bằng cách bấm phải chuột hoặc gõ . Kết quả là nửa dới của hình vẽ
Lệnh này có thể xén phần đối tợng giao với phần kéo dài của dao cắt (Hình 4.1b):
Trim




Hiện dòng nhắc :

Select objects :

Chọn đờng đứng làm dao cắt. Bấm phải chuột kết thúc chọn.

<Select objects to Trim> / Project / Edge / Undo:

E



Extend / No extend <No extend> :

E



<Select objects to Trim> / Project / Edge / Undo:

Chọn phía trái của đoạn ngang

Bấm phải chuột () kết thúc lệnh.

2. Xén / chia một phần đối tợng giữa các điểm chọn - BREAK :
Bấm nút

Break

Hoặc gõ lệnh


Beak

Hiện dòng nhắc :



Trang 15


Giáo trình AutoCad14

Select objects :
Chọn đối tợng cần xén, đây sẽ l điểm đầu
Enter second point (or F for first point) :
Chọn điểm cuối của đoạn cần xén. Nếu
không chọn điểm mà gõ @ , điểm chọn này sẽ trùng với điểm chọn trớc, đối tợng sẽ
bị tách thành 2 đối tợng.
Trong hình vẽ sau: Đoạn thẳng 1 bị cắt thành 2 đoạn nh 2 đoạn dới. Đoạn thẳng 3 bị chia thành 2

đoạn nh đoạn sau cùng.

Đờng tròn 1 bị xén một đoạn với điểm chọn thứ nhất ở bên phải v điểm chọn 2 ở
bên trái, kết quả nh cung bên phải. Đờng tròn thứ 2 bị xén với thứ tự 2 điểm chọn
ngợc lại.
3. Kéo di một đoạn thẳng / cung tròn đến một đờng giới hạn Extend :
Bấm nút

Extend


Hoặc gõ lệnh Extend
Hiện dòng nhắc :
Select objects :

Chọn các đối tợng làm giới hạn. Bấm phải chuột (hoặc ) kết thúc

chọn
<Select objects to extend> / Project / Edge / Undo : Chọn các đối tợng bị kéo dài.
Bấm phảii chuột (hoặc ), kết thúc lệnh.
Nếu đối tợng giới hạn chỉ khi kéo dài mới giao với đối tợng cần kéo dài, ta làm nh
sau, tại lời nhắc :
<Select objects to extend> / Project / Edge / Undo :
Extend / No extend <Extend> :

gõ E



<Select objects to extend> / Project / Edge / Undo :

Chọn các đối tợng bị

kéo dài. Bấm phải chuột (hoặc ), kết thúc lệnh.
4. Thay đổi chiều di đoạn thẳng / cung tròn - Lengthen :
Bấm nút

Lengthen




Trang 16


Giáo trình AutoCad14

Hoặc gõ lệnh

Lengthen

Hiện dòng nhắc :
DElta / Percent / Total / DYnamic / <Select object> :
Các lựa chọn với nghĩa
nh sau :
- Select object :
Chọn đối tợng cần thay đổi chiều dài.
- DElta :
Cho độ dài cần thêm, độ dài âm sẽ làm đối tợng ngắn lại.
Angle / <enter delta length> :

Cho độ dài cần thêm, hoặc gõ A

Enter delta angle <0> :

cho giá trị góc tăng thêm (để kéo dài

cung).
<Select object to change> / Undo : Chọn đối tợng cần thay đổi chiều dài.
- Percent : Cho phép thay đổi theo phần trăm độ dài hiện hành (>100% tăng độ dài,
<100% giảm độ dài).
Enter percent Length <100%>:


Cho giá trị %

<Select object to change> / Undo :
Chọn đối tợng cần thay đổi.
- Total : Dùng để thay đổi tổng chiều dài đối tợng thành bao nhiêu :
Angle / <Enter total length (...)> : Cho độ dài hoặc gõ A
Enter total angle (...) :
Cho góc (dùng cho cung tròn).
<Select object to change> / Undo :
Chọn đối tợng cần thay đổi.
5. Cắt vát cạnh giao nhau của 2 đối tợng Chamfer :
Bấm nút

Chamfer

Hoặc gõ lệnh

Chamfer .

Hiện dòng nhắc : Polyline / Distance / Angle / Trim / Method / <Select first line> :
- Distance :

(gõ D ) Để nhập 2 khoảng cách cắt tính từ điểm giao của 2 đối tợng:

Enter first chamfer distance <...> : cho
khoảng cách thứ nhất (MC1)
Enter second chamfer distance <...> :
cho khoảng cách thứ hai (MC2).
Lệnh sẽ kết thúc. Gọi lại lệnh và chọn 2

đờng giao nhau : chọn trên L1 trớc, L2 sau,
và các điểm chọn ở gần giao điểm.



L1

C1
M

L2

L3

C2

N

Trang 17


Giáo trình AutoCad14

- Angle :

C3 hợp với đờng thứ nhất
(gõ A ) Để cho khoảng cách thứ nhất và góc vát

:




Enter chamfer length on the first line <...>: cho khoảng cách vát (NC3).
L4

Enter chamfer angle from the first line <...>:

cho góc vát .

Gọi lại lệnh và chọn 2 đờng giao nhau - chọn điểm trên L3 trớc.
(gõ T ) Cho phép giữ lại hay không phần thừa ngoài đờng cắt :

- Trim :

Trim / No trim <Trim>:

Gõ T hoặc N (ngầm định là T)

Nếu là T, phần bên phải C1C2 sẽ bị mất, 2 đờng sẽ đợc nối bởi C1C2.
Gọi lại lệnh và chọn 2 đờng giao nhau.
- Polyline : (Gõ P ) Cho phép cắt vát các đỉnh của đa tuyến :
Select 2D Polyline : Chọn đa tuyến.

Chú ý :

Lệnh có thể cắt vát 2 đoạn thẳng không giao nhau nếu các khoảng cách

cắt lớn hơn hoặc bằng phần kéo dài đến khi giao nhau của 2 đoạn thẳng đó.
6. Vẽ nối tiếp 2 đối tợng bằng cung tròn - Fillet
Bấm nút


Fillet

Hoặc gõ lệnh

Fillet



Hiện các dòng nhắc :
(TRIM mode) current fillet radius = 50
Polyline / Radius / Trim / <Select first object> :

chọn đoạn thứ nhất (gần đầu cần vẽ cung)

Select second object :

chọn đoạn thứ hai.

Cung tròn nối tiếp sẽ có bán kính nh trong dòng nhắc đầu tiên (50).
Lựa chọn Radius (gõ R ) dùng để khai báo lại bán kính cung tròn. Khi đó sẽ có dòng nhắc :
Enter fillet radius <...> : cho bán kính cung. Bấm phải chuột ( ) lệnh kết thúc.
Các lựa chọn Polyline, Radius giống nh lệnh Chamfer.

7. Phá vỡ các đối tợng Explode :
Lệnh này dùng phá vỡ các đối tợng phức nh Polyline... thành các đối tợng đơn.
Bấm nút

Explode


Hoặc gõ lệnh

Explode

Hiện dòng nhắc

Select object : Chọn đối tợng cần phá vỡ. bấm phải chuột () kết thúc lệnh.



Trang 18


Giáo trình AutoCad14

$.5 Các thao tác nâng cao.
1. Di chuyển đối tợng Move:
Lệnh này dùng di chuyển đối tợng đã vẽ đi một khoảng cách và phơng nhất định.
Bấm nút
Move
Hoặc gõ lệnh

Move
chọn đối tợng cần di chuyển.

Select object :

kết thúc chọn đối tợng.

Base point or displacement :

Cho điểm đầu để xác định cự ly di chuyển (bằng các cách xác
định điểm đã học, hoặc chọn điểm bất kỳ), hoặc cự ly di chuyển.
Second point of displacement : Cho điểm cuối của cự ly di chuyển (bằng các cách xác định
điểm đã học). Nếu đã chọn điểm bất kỳ trong thao tác trớc, bây giờ phải xác định điểm bằng toạ độ
tơng đối. Lệnh tự kết thúc.

Chú ý :
-

Điểm đầu nên chọn tại một điểm nào đó trên đối tợng.
Nếu biết cự ly di chuyển theo các phơng X,Y, để đơn giản thao tác, tại dòng nhắc
Base point or displacement : nhập cự ly di chuyển đó (giả sử 100,50) và tại dòng nhắc tiếp theo:
Second... :

chỉ việc gõ . Đối tợng sẽ đợc chuyển tới vị trí mới cách vị trí ban đầu 100

theo phơng X và 50 theo phơng Y.

2. Sao chép đối tợng -Copy Object:
Lệnh này dùng để sao một đối tợng (gốc) đã có thành 1 hoặc nhiều đối tợng sao cách đối tợng
gốc một cự ly và phơng xác định.
Bấm nút Copy object
Hoặc gõ lệnh
CP
Hiện dòng nhắc :

<Base point or displacement> / Multiple :

Thao tác giống nh lệnh di


chuyển ở trên. Nếu muốn sao chép nhiều lần, tại dòng nhắc trên gõ M sẽ có các dòng nhắc sau:
Base point :
cho điểm đầu (giả sử P1) để xác định cự ly sao chép
Second point of ...:
Cho điểm cuối (giả sử P2) của cự ly sao chép (= độ dài P1P2 và cùng
hớng) để đợc đối tợng sao thứ nhất.
Second point of ...:
Cho điểm cuối (giả sử P3) của cự ly sao chép (= độ dài P2P3 và cùng
hớng) để đợc đối tợng sao thứ hai...

Chú ý :
- Tại dòng nhắc <Base point or displacement> / Multiple : có thể nhập cự ly sao theo cả 2 phơng X,Y,
giả sử 100,50. Và tại dòng nhắc sau (Second point of ...:) chỉ gõ . Đối tợng sao sẽ cách đối tợng
gốc 100 theo phơng X và 50 theo phơng Y.

3. Quay đối tợng quanh một điểm Rotate :
Bấm nút

Rotate



Trang 19


Giáo trình AutoCad14
Hoặc gõ lệnh

Ro



chọn đối tợng cần quay,

Select object :

kết thúc chọn

Base point :
Cho tâm quay.
<Rotate angle> / Reference : cho góc quay.
Muốn đối tợng quay đến một phơng nhất định, tại dòng nhắc này gõ R
chọn một điểm của đối tợng.
chọn điểm thứ 2 (cùng cạnh với điểm đầu) của đối tợng.
nhập góc xác định phơng.

Reference angle <...>:
Second point :
New angle :

4. Tạo các đối tợng song song Offset :
Bấm nút

Offset
Offset

Hoặc gõ lệnh

Offset distance or Through <...> : Cho khoảng cách giữa đối tợng gốc và đối tợng sẽ tạo.
Select object to offset :
chọn đối tợng để tạo đối tợng song song với nó.

Side to offset :
chọn điểm ở phía cần tạo đối tợng song song.
Select object to offset :

Bấm phải chuột hoặc kết thúc lệnh.

Nếu muốn đối tợng song song đi qua một điểm đã vẽ, tại dòng nhắc
gõ T

Offset distance or Through <...> :

Select object to offset : chọn đối tợng để tạo đối tợng song song với nó.
Through point :
Chọn điểm đã biết đó.
Select object to offset :

Bấm phải chuột hoặc kết thúc lệnh.

Chú ý :
-

Nếu đối tợng ban đầu là đoạn thẳng, đa tuyến thì đối tợng song song sẽ giống hệt nó
Nếu đối tợng ban đầu là hình chữ nhật, vuông, hình tròn, cung thì đối tợng song song sẽ đồng
dạng và đồng tâm.

5. Tạo đối tợng đối xứng qua một trục Mirror :
Bấm nút

Mirror
Mirror


Hoặc gõ lệnh

Select object :
First point of mirror line :
Second point of mirror line :

Chọn các đối tợng gốc.
Chọn điểm đầu của trục đối xứng.
Chọn điểm thứ 2 của trục đối xứng.

Delete old objects <N> :

tại dòng nhắc này gõ kết thúc lệnh, nếu gõ Y đối tợng

gốc sẽ bị xoá.

6. Sao chép thnh mảng Array :
Bấm nút

Array

Hoặc gõ lệnh

Array



Trang 20



Giáo trình AutoCad14
Chọn các đối tợng gốc (bấm phải chuột hoặc kết thúc chọn).

Select object :
-

Rectangular or Polar array (<R>/P) :

Có 2 trờng hợp:

Nếu muốn tạo mảng hình chữ nhật, gõ

R:

Number of rows (---) <1> :
cho số hàng.
Number of columns (III) <1> :
cho số cột.
Unit cell or distance between rows (---) :
Cho khoảng cách giữa các hàng.
Distance between columns (III) :
Cho khoảng cách giữa các cột.
-

Nếu muốn tạo mảng hình tròn, gõ

P:

Base / <Specify center point of array> :

cho tâm của dãy.
Number of items :
Tổng số đối tợng.
Angle to Fill (+ =CCW, - = CW) <360> :
cho góc làm phạm vi sao chép.
Rotate objects as they are copied? <Y> :
Có quay các đối tợng khi sao chép hay
không?. Gõ đồng ý quay, gõ N không đồng ý quay.

7. Vẽ tự do Sketch :
Lệnh này cho phép vẽ một đờng gấp khúc (các khúc có độ dài nh nhau) tự do, độ mịn của đờng
này phụ thuộc vào độ dài của từng khúc.
Gõ lệnh

Sketch

Record in crement <1.000> :
cho độ dài của một khúc
Pen eXit Quit Record Erase Connect :
Bấm điểm bắt đầu vẽ, rê chuột (không nhấn
giữ nút chuột) để vẽ.
Gõ X kết thúc vẽ.



Trang 21


Giáo trình AutoCad14


$.6

Dạng đờng v thay đổi dạng đờng.
Kiểu chữ v thay đổi kiểu chữ

1. Dạng đờng :
Trong môi trờng CAD, việc vẽ các đối tợng sẽ theo một dạng đờng nét nhất định - đờng liền nét
Continuous. Để chọn dạng đờng vẽ, thao tác :
Chọn
Format \ Linetype.
Xuất hiện hộp thoại nh hình sau
Trong hộp thoại sẽ hiện danh sách một vài dạng đờng.

- Bấm chọn dạng đờng (trong hình đang chọn Center). Bấm nút Current, dạng đờng đã chọn sẽ trở
thành hiện hành cho các đối tợng vẽ sau này.
- Với các đờng nét đứt, độ dài đoạn nét liền / độ dài đoạn nét đứt gọi là tỷ lệ dạng đờng. Muốn thay
đổi tỷ lệ này cho đờng đã chọn, sửa trị số mục Current Object scale. Muốn thay đổi tỷ lệ này cho toàn
bộ bản vẽ sửa trị số mục Global scale factor. Thông thờng ta không cần sửa các trị số ny cho các
bản vẽ theo hệ mét với khổ giấy A3, với khổ giấy lớn hơn phải chú ý vấn đề ny.
- Nếu cần nạp thêm các dạng đờng mới, bấm nút Load sẽ hiện thêm hộp thoại Load or Reload
Linetypes, chọn các dạng đờng cần thêm vào, bấm OK để về hộp thoại trớc.
- Chọn OK kết thúc lệnh.

2. Kiểu chữ :
Để định kiểu chữ cho văn bản viết trong bản vẽ cũng nh chữ số kích thớc, chọn lệnh
Format \ Text style



Trang 22



Giáo trình AutoCad14
Sẽ hiện hộp thoại Text style nh hình sau:

- Khai báo kiểu chữ :

bấm nút New, gõ tên kiểu chữ, bấm OK. Trong hình là kiểu chữ THUONG.

- Chọn Font chữ trong hộp Font name (đang chọn font .VnArial), cho độ cao chữ trong hộp Height.
- Cho độ rộng từng ký tự trong mục Width factor.
- Cho độ nghiêng chữ (là bao nhiêu độ) trong mục Oblique Angle.
- Lộn ngợc chữ chọn mục Upside down
- Lật ngang chữ theo trục đứng chọn mục Backwards.
Bấm nút Apply, rồi Close, kiểu chữ đã chọn áp dụng ngay cho văn bản sẽ gõ sau này.
Chỉ bấm nút Close, các khai báo không áp dụng ngay cho văn bản sẽ gõ.

Chú ý :
Nên định 2 kiểu chữ cơ bản cho việc gõ văn bản v ghi kích thớc!!!.

3. Gõ văn bản :
Việc gõ văn bản có thể dùng một trong hai lệnh sau :

3.1 Lệnh DTEXT :
Dùng để gõ một hay nhiều dòng chữ, phải gõ để xuống dòng.
Gõ lệnh



DTEXT


Hiện lời nhắc :
Justify / Style / <Start point> : tại lời nhắc này, nếu muốn
a. Gõ văn bản từ một điểm:
- Bấm chọn điểm bắt đầu vẽ (trả lời cho mục <Start point>).
Hiện lời nhắc:
Rotate angle < 0 >:
Cho góc nghiêng dòng chữ
Text :

Gõ văn bản.

Khi đang hiện lời nhắc: Text : gõ
b. Định vị văn bản:





J

Gõ để xuống dòng.


sẽ kết thúc lệnh

.

Hiện lời nhắc:


Trang 23


Giáo trình AutoCad14

Align / Fit / Center / Middle / Right / TL / TC / TR / ML / MC / MR /
BL / BC / BR
Các lựa chọn với nghĩa nh sau:
- Align :
Dòng chữ đa vào sẽ lấp đầy 2 điểm định trớc. Sẽ có nhắc:
First text line point :
Cho điểm đầu
Second text line point : Cho điểm cuối. Và nhập văn bản
- Fit :
tơng tự nh trờng hợp trên, nhng sẽ có thêm lời nhắc Height để cho độ cao chữ
- Center :

Cho điểm tâm là điểm giữa đờng đáy dòng chữ đầu tiên.

- Middle :

Cho điểm tâm là điểm giữa dòng chữ đầu tiên (tâm hình bao dòng chữ )

Cho điểm giới hạn phải của dòng chữ.
- Right :
- TL (Top-Left): Cho diểm giới hạn trên trái các dòng chữ.

- TC (Top-Center) :

Cho diểm giới hạn trên giữa các dòng chữ.


Các trờng hợp này có thể cho độ nghiêng dòng chữ (lời nhắc Rotate angle < 0 >).

3.2 Gõ đoạn văn bản:
Lệnh này cho phép gõ đoạn văn bản mà nó đợc giới hạn bởi một khung.
Multiline Text
Bấm nút
Hoặc gõ lệnh

MTEXT

Hiện dòng nhắc:
Specify First corner : cho điểm trên trái
Specify Opposite corner or [ Height / Justify / Rotation / Style / Width ]:

cho điểm dới phải

Sẽ hiện hộp thoại Multiline Text Editor nh hình trên (nội dung thẻ Character) :
a. Gõ văn bản (chọn thẻ Character):
-

Chọn Font trong hộp Font (đang chọn Vn Arial NarrowH)
Chọn cỡ trong hộp kề bên (đang chọn 5)
Chọn các kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân nh Word.
Gõ nội dung văn bản (bản vẽ mặt cắt).

b. Chọn thẻ Properties sẽ hiện các vấn đề sau :




Trang 24


Giáo trình AutoCad14
-

Thay đổi kiểu chữ trong hộp Style (đang chọn THUONG)
Định vị văn bản chọn trong hộp Justification (đang chọn Top Left
Độ dài dòng chữ trong hộp Width,
Cho độ nghiêng dòng chữ trong hộp Rotation

TL)

Gõ v định dạng văn bản xong bấm nút OK.

4. Thay đổi tất cả các đặc tính của đối tợng :
Bấm nút

Properties

Hoặc gõ lệnh

DDMODIFY

,

sẽ có lời nhắc

Select object :
Chọn đối tợng cần sửa chữa, nếu bấm nút phải kết thúc chọn.

Sẽ hiện hộp thoại tuỳ theo đối tợng đã chọn, nh hình sau (ta đã chọn dòng chữ):
Trong hộp thoại này có thể:

-

Sửa nội dung chữ, nếu chữ đợc gõ bằng lệnh MTEXT, bấm nút Full editor, hiện hộp thoại

Multiline Text Editor thao tác nh mục 3.2
-

Sửa kiểu chữ trong mục Style
Định vị dòng chữ trong mục Justify
Độ dài dòng chữ : Width
Độ cao chữ :
Text Height
Góc nghiêng dòng chữ :
Rotation
...
Bấm nút OK kết thúc lệnh.



Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×