Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu các phương pháp nhận dạng từ dưới cursor mouse trên Desktop WIndows. Viết chương trình nhận dạng này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.58 KB, 98 trang )

Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 1
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LẬP TRÌNH WINDOWS 4
I. Khái quát về lập trình trong Windows 5
II. Thông điệp và xử lý thông điệp 7
III. Giao diện thiết bò đồ họa GDI 11
IV. Cửa sổ trong Windows 15
V. Chương trình Windows tiếp nhận thông điệp chuột 22
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HOOK 26
1 - Chuỗi hook 27
2 - Thủ tục hook 27
3 - Các loại hook 28
4 - Sử dụng hook 30
5 - Hook trong Windows 3.x 31
6 - Giới thiệu một số hàm liên quan đến hook 33
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT OVERRIDE HÀM API 36
I. Khái quát về kỹ thuật override 37
II. Lý do sử dụng kỹ thuật override trong lập trình Windows 37
III. Cơ chế hoạt động và quản lý bộ nhớ trên Windows 16bits 38
IV. Cơ chế hoạt động và quản lý bộ nhớ trên Windows 32bits 41
V. Hiện thực kỹ thuật override trên Windows 16bits 45
VI. Một số hàm được sử dụng trong kỹ thuật override 50
CHƯƠNG 4: KẾT XUẤT VĂN BẢN TRONG WINDOWS 54
I. Kết xuất văn bản trong Windows 55
II. Các hàm căn bản để kết xuất văn bản 55
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 66
I. Phân tích vấn đề 67
II. Thiết kế chương trình 68


III. Giới thiệu một số hàm có liên quan 78
IV. Giới thiệu một số cấu trúc dữ liệu có liên quan 92
KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 97


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 2
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40



Đề tài : Nghiên cứu các phương pháp
nhận dạng từ dưới cursor mouse trên
Desktop Windows.
Viết chương trình nhận dạng từ này.





THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 3
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Lời Mở Đầu
gày nay, hầu như mọi công việc hàng ngày liên quan đến cuộc sống
của chúng ta đều diễn ra trên máy tính. Từ việc soạn thảo văn bản, gởi
nhận thông tin đến việc tra cứu, truy cập thông tin từ hệ thống mạng máy tính
toàn cầu Internet đối với người sử dụng là công việc thường ngày và rất phổ
biến.
Từ đó, sẽ phát sinh vấn đề là người sử dụng sẽ cần tìm hiểu ý nghóa của

một từ, một câu hoặc cần phải dòch một đoạn văn bản, một file dữ liệu nào đó ra
tiếng Việt và ngược lại. Đây là một nhu cầu cần thiết và hầu như xảy ra thường
xuyên đối với nhiều người, do đó nhận dạng từ đặc biệt là nhận dạng từ trên
màn hình trong môi trường Windows là việc làm cần thiết và có ý nghóa thực tế.
Kết quả của việc nhận dạng từ sẽ được dùng để xây dựng nên các ứng
dụng khác chẳng hạn như các từ điển được tra cứu theo kiểu tương tác trực tiếp
sẽ rất thuận tiện cho người sử dụng bởi vì theo cách này thì cho dù đang ở trong
bất kỳ ứng dụng nào khi cần tra cứu thì thao tác trực tiếp ngay trên ứng dụng
đang dùng tức là chỉ cần click chuột vào đó chứ không cần phải mở từ điển rồi
tra cứu từ đó theo kiểu cổ điển.
Vì thế, trong thời gian làm Luận Án Tốt nghiệp được sự hướng dẫn của
thầy Lê Tấn Hùng nhóm sinh viên chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nhận dạng từ
dưới cursor mouse trên deskop Windows. Viết chương trình nhận dạng từ này ”.
Trong giai đoạn đầu của Luận Án Tốt Nghiệp chúng tôi đã nghiên cứu được một
số vấn đề quan trọng và căn bản có ý nghóa trong việc thực hiện yêu cầu đã đặt
ra của đề tài. Đề tài này chỉ tập trung nhận dạng từ ở dạng text trên desktop của
môi trường Windows rồi xuất kết quả ra.
Trong thời gian làm Luận Án Tốt Nghiệp nhóm sinh viên chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu cơ chế hoạt động và quản lý của hệ điều hành Windows.
Nghiên cứu về phương thức lập trình trong môi trường Windows và các phương
tiện mà Windows hỗ trợ khi lập trình. Tham khảo và nghiên cứu kỹ thuật
override các hàm giao tiếp của Windows ở chế độ 16 bit và 32 bit. Nghiên cứu
cách xử lý các thông điệp trong Windows và tìm hiểu về cách kết xuất văn bản,
về chế độ ánh xạ, vấn đề tọa độ . . . và cách xử lý văn bản. Trên cơ sở đó bước
đầu chúng tôi đã xây dựng xong một ứng dụng có khả năng nhận dạng được từ
trên nền Windows 16 bit được viết bằng ngôn ngữ Visual C++ version 1.5 và
hướng phát triển trong thời gian tới là hiện thực nó trên nền Win32.
Báo cáo của chúng tôi sẽ lần lượt điểm qua những nội dung mà chúng tôi
đã nghiên cứu và tìm hiểu được trong thời gian qua. Sau đó là phần giới thiệu chi
tiết về chương trình từ khâu phân tích-thiết kế cho đến phần chương trình nguồn

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 4
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
và cuối cùng sẽ là nêu những vấn đề còn tồn tại và hướng phát triển trong tương
lai.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 5
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Chương 1:
T
T
Ì
Ì
M
M




H
H
I
I
E
E
Å
Å
U
U





V
V
E
E
À
À


L
L
A
A
Ä
Ä
P
P




T
T
R
R
Ì
Ì
N

N
H
H




W
W
I
I
N
N
D
D
O
O
W
W
S
S


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 6
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
I - KHÁI QUÁT VỀ LẬP TRÌNH TRONG WINDOWS:
1 - Khái quát về lập trình trong Windows:
Môi trường lập trình Windows về cơ bản là dựa trên bộ hàm API
(Application Programmer Interface), nó có chức năng như các ngắt trong bảng

vector ngắt của DOS, nhưng nó thân thiện hơn ở chỗ cách gọi hàm API giống hệt
cách gọi hàm của ngôn ngữ cấp cao, mỗi hàm có một tên gọi hẳn hoi, và tên gọi
thường được đặt rất phù hợp với công dụng của hàm (mặc dù có hơi dài dòng) từ
đó tạo khả năng gợi nhớ cao. Với Windows, người lập trình không còn phải lập
trình theo kiểu assembly nữa mà lập trình theo kiểu ngôn ngữ cấp cao, mọi hoạt
động trong máy ở mức thấp từ hàm API trở xuống thuộc phạm vi của Windows,
và Windows không khuyến khích việc các ứng dụng can thiệp vào lónh vực này.
Bù lại, bằng các hàm API, nó hỗ trợ rất hiệu quả cho người lập trình, giúp khai
thác khả năng của thiết bò triệt để, dễ dàng và tiện lợi hơn bao giờ hết. Có thể
nói Windows đã mở ra cho người lập trình không gian rộng lớn để phát triển ứng
dụng, và hạn chế không gian phát triển hệ thống. Điều này dẫn đến hệ quả là
các ứng dụng được tạo ra hết sức dễ dàng, và quan trọng là hệ thống chạy ổn
đònh hơn, không bò treo do lỗi của ứng dụng, không thể xâm nhập, nhưng sẽ
rất khó khăn nếu người lập trình muốn trực tiếp điều khiển hoạt động trong máy
và phát triển về lập trình hệ thống.
- Tìm hiểu hàm Windows API: Windows là một hệ điều hành đa nhiệm
(multitasking) mà qua đó các ứng dụng ở trong môi trường Windows sẽ giao tiếp
với user thông qua một hay nhiều giao diện. Để truy cập các giao diện này thì
các ứng dụng được xây dựng trên môi trường Windows sẽ sử dụng tập các hàm
được gọi là giao diện chương trình ứng dụng API (Application Program
Interface). Chương trình của người sử dụng có thể gọi tới các hàm API để truy
cập tới mọi tài nguyên của Windows. GDI là một bộ phận của API, giao diện
thiết bò đồ họa GDI (Graphic Device Interface) có nhiệm vụ duy trì sự độc lập
của Windows đối với các thiết bò đồ họa hay còn gọi là khả năng độc lập thiết bò
(device independent) tức là cho phép Windows làm việc với nhiều kiểu thiết bò
đồ họa khác nhau.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 7
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
2 - Thư viện liên kết động DLL (Dynamic Link Library):

Thư viện liên kết động là các tập tin được Windows lưu dưới dạng nhò phân
chứa các hàm mà mọi ứng dụng trên Windows đều có thể sử dụng. Nét đặc
trưng của DLL là nó có thể được sử dụng bởi nhiều ứng dụng tại cùng một thời
điểm hay nói cách khác thư viện liên kết động có thể cùng một lúc được gọi bởi
nhiều chương trình. DLL là một dữ liệu chia sẻ được (shared data).
Có 3 loại DLL khác nhau:
- Thư viện liên kết động API: thuộc hệ thống Windows, khi cài hệ điều
hành thì nó đã có sẵn. Chúng được nạp khi Windows khởi động.
- Thư viện liên kết động third party: do các công ty khác tạo ra trên môi
trường Windows, hỗ trợ thêm công tác lập trình trong Windows.
- Thư viện liên kết động do chúng ta tạo ra.
Windows sử dụng cấu trúc thư viện liên kết động DLL (Dynamic Link
Library) nhằm mục đích không sao chép một khối lượng lớn các mã vào trong
chương trình như ở các thư viện thông thường. Nhờ cấu trúc động của DLL nên
mọi chương trình đều có thể truy cập thư viện trong thời gian thực thi. Các hàm
API được Windows giữ dưới dạng hỗn hợp trong một số DLL. Trong quá trình
dòch khi gặp lệnh gọi hàm API từ chương trình ứng dụng thì chương trình dòch
không thêm mã này vào module thực hiện mà chỉ thêm các lệnh liên kết (chứa
tên của DLL bên trong có hàm cần nạp) và tên hàm đó. Khi thực thi chương
trình thì hàm API thực sự mới được nạp vào bộ nhớ để thực hiện.
Cùng với sự phát triển của Windows là sựï phát triển của lập trình hướng
đối tượng, và để hỗ trợ cho việc lập trình hướng đối tượng, Microsoft đã cung
cấp cho người lập trình một bộ thư viện các lớp cơ bản để phát triển các ứng
dụng hướng đối tượng gọi là MFC (Microsoft Foundation Classes), nội dung của
nó bao gồm thông tin về các lớp cơ bản được chuẩn hóa như lớp application;
document; view; OLE; cửa sổ; nút bấm; text; v.v…, trong các lớp này mọi thứ
liên quan đến nó (bao gồm dữ liệu và các chương trình xử lý của nó) đều được
làm hoàn chỉnh, người lập trình chỉ việc lấy ra sử dụng, hoặc có thể thêm bớt
một ít tính năng đặc trưng cho đối tượng của mình. Mục tiêu chính của MFC là
hệ thống hóa các hàm API, cung cấp một thể thức gọi gọn các hàm API, cung

cấp một “khung làm việc” (framework) cực mạnh để người lập trình không cần
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 8
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
phải quan tâm đến những đoạn chương trình thuộc về “thủ tục” mà chỉ cần quan
tâm đến phần cốt lõi để đạt được mục đích.
II - THÔNG ĐIỆP VÀ XỬ LÝ THÔNG ĐIỆP:
1 - Khái niệm:
Lập trình trên môi trường Windows khác với lập trình ở các môi trường
khác ở điểm là lập trình trên Windows luôn luôn gắn liền với những thông điệp.
Mọi hoạt động xảy ra trên một chương trình Windows đều thông qua các thông
điệp. Thông điệp sẽ được hệ thống báo cho các ứng dụng biết các tác động từ
bên ngoài vào hệ thống Windows. Một cửa sổ có thể gởi đi một thông điệp cho
một cửa sổ khác và các cửa sổ đáp ứng lại thông điệp bằng cách gởi đi một
thông điệp khác cho một cửa sổ khác.
Trong Windows có 3 loại thông điệp cơ bản:
- Những thông điệp tổng quát: có mã nhận diện mang tiền tố WM_ được
coi là phần lớn trong ứng dụng và Windows đã cung cấp các hàm để giải quyết.
- Những control notification: đây là những thông điệp WM_COMMAND
được chuyển từ cửa sổ con tới cửa sổ bố mẹ.
- Những nút lệnh: là thông điệp WM_COMMAND phát đi từ trình đơn, từ
các nút điều khiển. Đây là loại thông điệp yêu cầu ứng dụng phải thực hiện một
công việc gì đó.
2 - Gởi đi các thông điệp:
Windows cho phép ứng dụng gởi đi những thông điệp cho mình, cho các
ứng dụng khác hoặc cho hệ thống.
Có 3 hàm Windows API để gởi thông điệp đi:
a) Hàm SendMessage:
Cú pháp:
LRESULT SendMessage(hwnd, uMsg, wParam, lParam)

HWND hwnd; // handle của cửa sổ nhận (đích)
UINT uMsg; // thông điệp để gởi
WPARAM wParam; // thông số thông điệp đầu tiên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 9
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
LPARAM lParam; // thông số thông điệp thứ hai
- Hàm SendMessage gởi thông điệp tới một hay nhiều cửa sổ. Hàm gọi thủ
tục cửa sổ cho cửa sổ và không trở về cho đến lúc thủ tục cửa sổ đã xử lý thông
điệp.
- Giá trò trả về: cho biết kết quả xử lý thông điệp và phụ thuộc vào thông
điệp được gởi.
b) Hàm PostMessage:
- Cú pháp:
BOOL PostMessage(hwnd, uMsg, wParam, lParam)
HWND hwnd; // handle của của sổ đích
UINT uMsg; // thông điệp gởi
WPARAM wParam; // thông số thông điệp đầu tiên
LPARAM lParam; // thông số thông điệp thứ hai
- Hàm PostMessage gởi (đặt) một thông điệp vào trong hàng thông điệp
cửa sổ và rồi trở về mà không đợi cửa sổ tương ứng xử lý thông điệp. Những
thông điệp trong một hàng thông điệp được lấy bằng cách gọi hàm SetMessage
hay PeekMessage.
- Giá trò trả về: trả về khác 0 nếu thành công, ngược lại 0.
c) Hàm SendDlgItemMessage:
- Cú pháp:
LRESULT
SendDlgItemMessage(hwndDlg,idDlgItem,uMsg,wParam,lParam)
HWND hwndDlg; // handle của hộp hội thoại
int idDlgItem; // mã nhận diện ô điều khiển sẽ nhận thông điệp

UINT uMsg; // thông điệp gởi đi
WPARAM wParam; // thông số thông điệp đầu tiên
LPARAM lParam; // thông số thông điệp thứ hai

- Hàm SendDlgItemMessage gởi một thông điệp tới một điều khiển trong
hộp hội thoại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 10
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
- Giá trò trả về: cho biết kết quả xử lý thông điệp và phụ thuộc vào thông
điệp được gởi.
3 - Vòng lặp thông điệp:
Một thread hoặc một process đẩy một thông điệp ra khỏi hàng đợi bằng
cách dùng vòng lặp thông điệp. Vòng loop chính của một ứng dụng đặt tại cuối
hàm WinMain() của ứng dụng đó. Vòng lặp thông điệp có dạng như sau:

while GetMessage(&msg,NULL,0,0)
{ TranslateMessage(&msg);
DispatchMessage(&msg);
}

Sau đây là Sơ đồ dòng thông điệp:





















Thread1 Message Queue Thread2 Message Queue Thread3 Message Queue
System Dispatcher
Hardware Event Occur
System Message Queue
GetMessage()
TranslateMessage()
Dispatch Message()
GetMessage()
TranslateMessage()
Dispatch Message()
GetMessage()
TranslateMessage()
Dispatch Message()
WndProc()
WndProc() WndProc()
DefWndProc()
DefWndProc() DefWndProc()
Thread1 Hook Thread2 Hook Thread3 Hook

System Dispatcher
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 11
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Nó mô tả đơn giản hóa quá trình xử lý thông điệp. Thông điệp có thể bắt
nguồn từ nhiều cách khác nhau, sơ đồ sau đây sẽ giải thích chi tiết hơn về vòng
lặp thông điệp và chỉ ra cách thông điệp được đặt vào hàng đợi như thế nào:













Thông điệp không chỉ phát xuất từ sự kiện phần cứng, cũng có thể có
thông điệp của chương trình phát xuất từ một chương trình đang chạy. Các
threads có thể gởi dữ liệu trở về sau và về trước bằng cách gởi thông điệp.
Thông điệp có thể gởi vào hàng đợi bằng hàm PostMessage() , hoặc chúng có
thể được gởi trực tiếp cho vòng lặp thông điệp để xử lý ngay lập tức bằng hàm
SendMessage().
4 - Xử lý thông điệp:
Việc xử lý thông điệp là yếu tố chính làm cho các ứng dụng Windows vận
hành được. Hệ thống và các ứng dụng khác sinh ra các thông điệp cho mọi sự
kiện xuất hiện trong hệ thống thông điệp của Windows sẽ cho phép Windows

chạy đa nhiệm trong một thời điểm. Windows 95 và Windows NT mở rộng khả
năng của version Windows trước bằng việc cấp phát cho mỗi dòng xử lý (thread)
hay mỗi tiến trình (proccess) một hàng đợi thông điệp riêng. Trong version
Windows cũ thì tất cả ứng dụng đều dùng chung một hàng đợi thông điệp, vì thế
để các ứng dụng khác xử lý thông điệp, ứng dụng phải trả quyền điều khiển về
cho Windows mỗi khi nó có thể. Với Windows 95 và Windows NT, điều này
không còn nữa.
Hardware Events
Message Sent
From Other Threads
System Dispatcher
System Message Queue
Thread Message Queue
WndProc()
Message Loop
PostMessage()
TranslateMessage()
SentMessage()
SentMessage()
(To Another Thread)
Other threads
PostMessage()
Other threads
PostMessage()
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 12
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Windows sinh ra thông điệp cho mọi sự kiện phần cứng, ví dụ như người
dùng nhấn một phím hoặc di chuyển chuột. Nó gởi thông điệp đến hàng đợi
thông điệp của thread thích hợp, nếu thông điệp được dành cho nhiều thread thì

nó cũng được đưa vào các hàng đợi của các thread đó.
Một thông điệp trên thực tế là một cấu trúc dữ liệu như sau:
typedef struct tagMSG {
HWND hwd; // handle cửa sổ
UINT message; //số chỉ đònh loại message
WPARAM wParam; //được chuyển cho WndProc()
LPARAM wParam; //được chuyển cho WndProc()
DWORD time; //số mili giây từ lúc bắt đầu
POINT pt; //cấu trúc điểm POINT
}

III - GIAO DIỆN THIẾT BỊ ĐỒ HỌA GDI
(GRAPHIC DEVICE INTERFACE):
1 - Khái niệm:
Windows là một hệ điều hành đa nhiệm (multitasking) trong đó các ứng
dụng giao tiếp với user thông qua một hay nhiều giao diện. Để truy xuất các
giao diện thì chương trình ứng dụng phải sử dụng các hàm Giao diện chương
trình ứng dụng. API là tập các lệnh mà một ứng dụng sử dụng để yêu cầu và tiến
hành các dòch vụ cấp thấp được thi hành bởi Windows.
Giao diện thiết bò đồ họa GDI (Graphic Device Interface) là một phần của
API có nhiệm vụ duy trì sự độc lập của Windows đối với các thiết bò đồ họa (cho
phép Windows làm việc với nhiều thiết bò đồ họa khác nhau). Windows GDI là
một thư viện bao gồm một số hàm giúp kết xuất đồ họa (graphic output) lên màn
hình, máy in…GDI sẽ tạo ra: điểm, đường kẻ, hình dạng (shape: chữ nhật, tròn…),
chữ văn bản.
2 - Device Context:
Ngữ cảnh thiết bò DC (Device Context) là một phần quan trọng của GDI
Windows. Một DC là một cấu trúc dữ liệu dài khoảng 800 bytes được Windows
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 13

SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
duy trì có nhiệm vụ lo lưu giữ những thông tin cần thiết mà ứng dụng sẽ cần đến
khi phải hiển thò kết xuất lên một thiết bò vật lý. GDI không bao giờ cho phép
chương trình làm việc trực tiếp với một DC mà GDI phân phối cho chương trình
một handle để nhận dạng một DC cụ thể. Tất cả các hàm API; GDI đều nhận
thông số đầu tiên là một handle – hdc.
DC là một công cụ chứa các thuộc tính vẽ, DC cho phép kết nối logic một
chương trình về một thiết bò cụ thể nào đó. Ngoài ra do Windows là một hệ điều
hành đa nhiệm nên các chương trình không thể truy xuất trực tiếp các thiết bò vật
lý để tránh xung đột. Thay vào đó, chương trình Windows phải sử dụng kết nối
logic do DC đại diện. Nghóa là tất cả các chương trình cách tiếp cận này để GDI
có thể giải quyết tranh chấp khi 2 chương trình yêu cầu dùng cùng một thiết bò
nên DC còn có vai trò làm permission slip. DC lưu trữ thông tin liên quan đến
mặt bằng vẽ và những khả năng của nó. Trước khi sử dụng bất kỳ hàm vẽ GDI
nào thì điều phải tạo một DC cho thiết bò, và khi sử dụng xong thì phải trả nó về
cho Windows nhằm đảm bảo cho hoạt động của hệ thống được thông suốt bởi vì
số lượng DC mà Windows quản lý là có giới hạn.
DC ở Win16: Ngữ cảnh thiết bò (DC) là một nối kết giữa một ứng dụng
Windows, một driver thiết bò và một thiết bò đầu ra (output device). Windows
duy trì một cache gồm 5 DC đặc biệt cho hoạt động hệ thống. Ứng dụng phải
giải phóng các DC này sau khi sử dụng.
Luồng thông tin từ ứng dụng Windows qua DC và device driver tới thiết bò
đầu ra:
Truy xuất thiết bò đầu ra (Accessing Output Devices): Bất kỳ ứng dụng
Windows nào cũng có thể sử dụng hàm GDI để truy xuất một thiết bò đầu ra.
GDI chuyển các gọi độc lập thiết bò từ ứng dụng tới driver thiết bò. Rồi driver
thiết bò thông dòch các gọi đó vào trong sự hoạt động độc lập thiết bò.
Những đặc tính của DC mô tả các đối tượng vẽ được chọn (pens và
brushes), font được chọn và màu của nó, cách thức mà đối tượng được vẽ (hay
ánh xạ) tới thiết bò, vùng trên thiết bò có sẵn cho output (vùng xén) và những

thông tin quan trọng khác. Cấu trúc chứa những đặc tính DC được gọi là khối dữ
liệu DC.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 14
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40












3 - Chế dộ ánh xạ (mapping mode):
Để duy trì sự độc lập thiết bò, GDI tạo ra output ở không gian luận lý và
ánh xạ nó lên màn hình. Chế độ ánh xạ cho biết mối quan hệ giữa không gian
luận lý và những pixel trên thiết bò.
Có tới 8 chế độ ánh xạ khác nhau nhưng chúng tôi chỉ quan tâm tới chế độ
ánh xạ MM_TEXT vì đây là chế độ ánh xạ mặc đònh. Trong chế độ này một đơn
vò luận lý được ánh xạ tới một pixel trên thiết bò hay màn hình. Như vậy đơn vò
tính luận lý là pixel và các tọa độ x, y cũng được tính theo pixel, trò x tăng khi
qua phải và giảm khi qua trái, trò y tăng khi đi xuống và giảm khi đi lên. Origin
của hệ thống tọa độ là góc trái-trên (upper-left) của màn hình.
4 - Hệ thống tọa độ windows:

Windows sử dụng các hệ thống tọa độ khác nhau tùy theo hoàn cảnh như:
Hệ toạ độ thiết bò (Device coordinate system)
-
Hệ toạ độ toàn màn hình (Full screen coordinate system)
-
Hệ toạ độ vùng client (Client area coordinate system)
-
Hệ toạ độ toàn cửa sổ (Whole window coordinate system)
-
Hệ toạ độ logic (Logical coordinate system)
Trong phạm vi ứng dụng của đề tài chúng tôi chỉ quan tâm đến các hệ toạ
độ :
Windows
Application
GDI
Device
Device
Driver
Output
Device
Windows
Application
Windows
Application
Device
Driver
Device
Driver
Output
Device

Output
Device
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 15
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
a) Full screen coordinate system:
Là hệ thống tọa độ thiết bò liên quan tới trọn màn hình. Tọa độ màn hình
được tính theo pixel và chọn tọa độ (0,0) làm góc upper-left của màn hình. Hệ
thống này sử dụng khi liên quan đến trọn màn hình trên tọa độ màn hình.
Thường vò trí của một đối tượng như con nháy hoặc con trỏ hoặc cửa sổ so với
góc upper-left của màn hình thì dùng hệ tọa độ này.
b) Client area coordinate system:
Cũng là hệ tọa độ thiết bò, nó khác với hệ tọa độ trọn màn hình ở origin của
hệ tọa độ. Tọa độ trọn màn hình là tương đối so với upper-left của màn hình còn
tọa độ vùng client là tương đối so với upper-left của vùng client. Tọa độ này
cũng tính theo device unit (pixel) giống như tọa độ màn hình.
Hàm ClientToScreen để chuyển tọa độ vùng client qua tọa độ trọn màn
hình.
Hàm ScreenToClient chuyển tọa độ trọn màn hình qua tọa độ vùng client.
c) Whole window coordinate system:
Gần giống hệ tọa độ vùng client, là tương đối so với góc upper-left của cửa
sổ, được sử dụng khi vẽ vùng nonclient của cửa sổ.
d) Logical coordinate:
Hầu hết các hàm GDI sử dụng hệ tọa độ này. Hệ thống tọa độ logic không
phải là hệ thống tọa độ thiết bò, hệ thống tọa độ logic bao giờ cũng được ánh xạ
lên một hệ thống tọa độ thiết bò. Hệ tọa độ logic có thể được ánh xạ lên hệ tọa
độ toàn màn hình, hệ tọa độ vùng client hoặc hệ tọa độ toàn cửa sổ.
Dùng hàm DPtoLP để chuyển tọa độ thiết bò sang hệ tọa độ logic.
Dùng hàm LPtoDP để chuyển tọa độ logic sang hệ tọa độ thiết bò.
Như vậy điều quan trọng trong việc tính toán sử dụng hệ tọa độ là phải

kiểm soát được việc sử dụng các hệ tọa độ một cách đồng bộ bởi vì việc chuyển
đổi giữa các hệ tọa độ đã được cung cấp bởi các hàm nêu trên.
5 - Viewport và window:
Mapping mode cho biết ánh xạ tọa độ logic và những kích thước được cung
cấp khi gọi các hàm GDI qua hệ thống tọa độ thiết bò gắn liền với DC. Tức là
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 16
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
mapping mode quyết đònh GDI ánh xạ việc ánh xạ một window (tọa độ logic)
qua một viewport (tọa độ thiết bò). Viewport nghóa là một vùng hình chữ nhật
của hệ thống tọa độ thiết bò được đònh nghóa bởi một DC còn window khi sử
dụng để qui chiếu GDI mapping mode là một hình chữ nhật của hệ thống tọa độ
logic được đònh nghóa bởi một DC.
Công thức để chuyển đổi một hệ tọa độ window (logic) qua một hệ tọa độ
viewport (thiết bò):
xviewport = (xwindow - xwindowOrg)(xviewportExt / xwindowExt) +
xviewportOrg
yviewport = (ywindow - ywindowOrg)(yviewportExt / ywindowExt) +
yviewportOrg
Trong đó:
(xwindow,ywindow) là điểm trên tọa độ logic được chuyển đổi thành điểm
(xviewport,yviewport)
(xwindowOrg,ywindowOrg) và (xviewportOrg,yviewportOrg) là origin của
vùng hình chữ nhật window và viewport theo mặc nhiên các điểm này được cho
về (0,0) trên DC mặc nhiên.
Công thức sử dụng 2 điểm cho biết extent của một vùng theo tọa độ logic
(xwindowExt,ywindowExt) và của một vùng theo hệ tọa độ thiết bò
(xviewportExt,yviewportExt).
Tỉ lệ của (viewpot extent / window extent) là hệ số scaling dùng để dòch
đơn vò logic qua đơn vò thiết bò.

Việc chuyển đổi ngược lại tương tự bằng các biến đổi công thức trên.
IV - CỬA SỔ TRONG WINDOWS:
Cửa sổ là khái niệm cơ bản trong giao diện GDI của Windows, nó là một
kiến trúc chuẩn mực để từ đó xây dựng nên các đối tượng khác như: cửa sổ chính
của ứng dụng (main frame); text box; edit control; button; combo box; menu;
scroll bar;... nói chung là toàn bộ những công cụ tạo nên giao diện GDI đều có
thể gọi là cửa sổ. Cũng có thể xem cửa sổ như vùng chữ nhật màn hình mà nơi
đó ứng dụng in ra các kết xuất và nhận các dữ liệu từ người dùng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 17
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Windows quản lý tất cả cửa sổ hiện có trong hệ thống bằng cách gán cho
mỗi cửa sổ một handle (trên thực tế nó là một số nguyên)ø, ta chỉ cần có được
handle cửa sổ thì có thể thao tác mọi thứ trên cửa sổ đó.
Một cửa sổ chia sẻ màn hình với các cửa sổ khác, kể cả các cửa sổ của ứng
dụng khác. Chỉ có một cửa sổ trong một thời điểm có thể nhận dữ liệu nhập từ
người dùng. Người dùng có thể dùng chuột, bàn phím, hay các thiết bò nhập khác
để tương tác với cửa sổ này và ứng dụng sở hữu nó.
1 - Các loại cửa sổ:
Windows cung cấp nhiều kiểu cửa sổ khác nhau để có thể kết hợp hình
thành nên các hình thức cửa sổ khác nhau. Các kiểu được sử dụng trong hàm
CreateWindow khi cửa sổ được tạo.
Một số kiểu cửa sổ sau:
- Cửa sổ chồng lên nhau (Overlapped windows hay top-level window): là
cửa sổ không bao giờ có cửa sổ cha mẹ.
- Cửa sổ bò sở hữu (Owned windows): là kiểu đặc biệt, được sở hữu bởi một
cửa sổ bò chồng
- Cửa sổ pop-up: là kiểu đặc biệt của cửa sổ overlapped nhưng có thể có
hoặc không title bar.
- Cửa sổ con: là cửa sổ xác đònh vùng client của cửa sổ cha mẹ, được sử

dụng để chia vùng client của cửa sổ cha mẹ ra thành các vùng chức năng khác
nhau. Một ứng dụng dùng hàm ShowWindow để cho thấy hay che dấu một cửa
sổ con. Mỗi cửa sổ con phải có một cửa sổ cha mẹ. Cửa sổ cha mẹ nhường một
phần trong vùng của nó cho cửa sổ con và cửa sổ con sẽ nhận tất cả các tác động
từ bên ngoài vào vùng này. Một cửa sổ con có thể có nhiều cửa sổ con khác và
mỗi cửa sổ con đều có cho riêng nó một handle riêng để giao dòch khi gởi thông
điệp cho cửa sổ cha mẹ. Mỗi cửa sổ con là một cửa sổ độc lập, nó nhận tác động
bên ngoài của riêng nó và các thông điệp khác. Những input gởi cho cửa sổ con
được đi trực tiếp tới cửa sổ con và không chuyển qua cửa sổ cha mẹ ngoại trừ
trường hợp cửa sổ con bò hàm EnabledWindow cho disabled. Trong trường hợp
này thì Windows chuyển bất kỳ input nào tới cửa sổ con đó cho cửa sổ cha mẹ
của nó. Điều này cho phép cửa sổ cha mẹ kiểm tra được input và làm cho cửa sổ
con ở trạng thái enabled nếu nó thấy điều đó là cần thiết.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 18
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Những hoạt động của cửa sổ cha mẹ cũng ảnh hưởng đến cửa sổ con như
sau:
- Shown: Cửa sổ cha mẹ sẽ được hiển thò trước cửa sổ con.
- Hidden: Cửa sổ cha mẹ sẽ bò che sau cửa sổ con. Cửa sổ con sẽ được nhìn
thấy (hết bò che) (visible) chỉ khi cửa sổ cha mẹ được nhìn thấy.
- Destroyed: Cửa sổ cha mẹ bò huỷ sau cửa sổ con.
- Moved: Cửa sổ con bò di chuyển cùng với vùng client của cửa sổ cha mẹ.
Cửa sổ con đáp ứng cho việc tô vẽ sau khi di chuyển.
- Gia tăng kích thước hay ở trạng thái kích thước cực đại: tô vẽ bất kỳ phần
nào của cửa sổ cha mẹ mà đã được phơi bày ra như là kết quả của kích thước
tăng lên của vùng client.
Windows không tự động xén (clip) một cửa sổ con ra khỏi vùng client của
cửa sổ cha mẹ. Điều này nghóa là cửa sổ cha mẹ vẽ lên trên cửa sổ con nếu nếu
nó tiến hành bất kỳ sự tô vẽ nào trong cùng vò trí với vò trí của cửa sổ con.

Windows chỉ xén cửa sổ con ra khỏi vùng client của cửa sổ cha mẹ nếu cửa sổ
cha mẹ có kiểu WS_CLIPCHILDREN. Nếu cửa sổ con bò xén thì cửa sổ cha mẹ
không thể tô vẽ lên nó. Một cửa sổ con có thể chồng lên các cửa sổ con khác
trong cùng vùng client. Cửa sổ anh em (cùng cha mẹ) có thể tô vẽ trong mỗi
vùng client của các cửa sổ khác trừ khi một cửa sổ con có kiểu
WS_CLIPSIBLINGS. Nếu ứng dụng xác đònh kiểu này cho một cửa sổ con thì
bất kỳ phần nào của cửa sổ anh em của cửa sổ con đó nằm trong cửa sổ này đều
bò xén. Nếu một cửa sổ có kiểu WS_CLIPCHILDREN hoặc
WS_CLIPSIBLINGS thì một mất mát nhỏ trong sự thực hiện (performance) xảy
ra. Mỗi cửa sổ chiếm tài nguyên hệ thống bởi vậy ứng dụng sẽ không sử dụng
các cửa sổ con một cách bừa bãi. Để hoạt động tối ưu một ứng dụng cần chia
luận lý cửa sổ chính của nó trong thủ tục cửa sổ của cửa sổ chính còn hơn là
dùng các cửa sổ con.
2 - Thủ tục cửa sổ (Window Procedures):
Một thủ tục cửa sổ xử lý tất cả những thông điệp được gởi tới tất cả các cửa
sổ trong lớp được đưa ra. Windows gởi các thông điệp tới thủ tục cửa sổ khi nó
nhận input từ user có ý đònh chuyển cho cửa sổ được đưa ra hay khi nó cần thủ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 19
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
tục để thực hiện một vài hành động trên cửa sổ của nó như việc tô vẽ lại bên
trong vùng client.
Thủ tục cửa sổ nhận các kiểu thông điệp như: nhập vào từ bàn phím, chuột;
yêu cầu tiêu đề cửa sổ; tường thuật sự thay đổi gây ra bởi cửa sổ khác (như thay
đổi file WIN.INI); cơ hội sửa đổi đáp ứng hệ thống tiêu chuẩn đến những hoạt
động chắc chắn (như điều chỉnh menu trước lúc hiển thò); yêu cầu thực hiện một
vài hành động trên cửa sổ hay vùng client của nó (cập nhật vùng client); thông
tin về tình trạng của nó trong mối quan hệ với các cửa sổ khác (truy xuấ nhất
đònh thất bại của nó tới bàn phím hay trở thành cửa sổ hoạt động).
Một thủ tục cửa sổ nhận hầu hết các thông điệp là từ Windows nhưng nó

cũng có thể nhận thông điệp từ các cửa sổ khác gồm cả những cửa sổ nó sở hữu.
Những thông điệp này có thể là những yêu cầu về thông tin hay thông báo mà
một sư kiện được đưa ra đã xảy ra trong một cửa sổ khác. Một thủ tục cửa sổ tiếp
tục nhận thông điệp fừ hệ thống và có thể chấp nhận những cửa sổ khác trong hệ
thống cho đến khi thủ tục cửa sổ, thủ tục cửa sổ của một cửa sổ cha mẹ hay hệ
thống hủy cửa sổ. Ngay cả khi cửa sổ ở trong quá trình đang bò hủy, thủ tục cửa
sổ nhận những thông điệp thêm vào đưa tới nó cơ hội để tiến hành bất kỳ nhiệm
vụ làm sạch (cleanup) nào trước lúc kết thúc. Những thông điệp này gồm WM_
, WM_DESTROY, WM_QUERYENDSESSION và WM_ENDSESSION. Nhưng
khi cửa sổ bò hủy thì không có thêm thông điệp nào được đưa tới thủ tục cho cửa
sổ cụ thể đó. Nếu có nhiều hơn một cửa sổ của lớp, tuy nhiên, thủ tục cửa sổ tiếp
tục nhận thông điệp cho những cửa sổ khác cho đến khi cũng chính chúng bò
hủy. Một thủ tục cửa sổ chỉ rõ làm thế nào tất cả cửa sổ của một cửa sổ đưa ra
thực sự có hành vi bằng cách đáp ứng những gì các cửa sổ tạo ra những lệnh từ
user hay hệ thống. Thủ tục cửa sổ phải kiểm tra những thông điệp mà nó nhận từ
hệ thống và quyết đònh bất kỳ hành động gì sẽ diễn ra. Thủ tục cửa sổ cũng có
thể chọn không đáp ứng một thông điệp được đưa ra. Nếu không đáp ứng thủ tục
phải chuyển thông điệp tới hàm DefWindowProc để đưa cho hệ thống cơ hội để
đáp ứng. Hàm này thực hiện hành động có sẵn trên cơ sở thông điệp được đưa ra
và những thông số của nó. Nhiều thông điệp (đặc biệt là thông điệp vùng non-
client) phải được xử lý vì thế DefWindowProc được yêu cầu trong tất cả các thủ
tục cửa sổ.
Thủ tục cửa sổ cũng nhận các thông điệp mà thực sự đã dự đònh được xử lý
bởi hệ thống. Những thông điệp vùng-nonclient thông báo cho thủ tục biết user
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 20
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
thực hiện một vài hành động trong vùng client của cửa sổ hoặc một vài thông tin
về cửa sổ được yêu cầu bởi hệ thống để thực hiện một hành động. Mặc dù
Windows chuyển những thông điệp này tới thủ tục cửa sổ thì thủ tục sẽ chuyển

chúng cho hàm DefWindowProc và không cố gắng xử lý chúng. Ở trường hợp
này thủ tục cửa sổ phải phớt lờ thông điệp hay trả về không chuyển nó tới
DefWindowProc.
3) Thông điệp cửa sổ:
Một thông điệp cửa sổ là một tập những giá trò mà Windows gởi tới thủ tục
cửa sổ để cung cấp input cho cửa sổ hay yêu cầu cửa sổ thực hiện một vài hành
động. Windows tính đến một sự thay đổi rộng khắp những thông điệp mà nó hay
ứng dụng của nó có thể gởi tới thủ tục cửa sổ. Hầu hết những thông điệp được
gởi tới cửa sổ như là kết quả của hàm đưa ra đang được thực thi hay như là kết
quả của input từ user. Mỗi thông điệp gồm 4 giá trò: một handle xác đònh cửa sổ,
một danh hiệu thông điệp, một giá trò thông điệp-đặc biệt 16-bit và một giá trò
thông điệp-đặc biệt 32-bit. Những giá trò này được chuyển tới thủ tục cửa sổ như
là những thông số riêng lẻ. Rồi thủ tục cửa sổ kiểm tra danh hiệu thông điệp để
quyết đònh những đáp ứng gì phải làm và làm thế nào để thông dòch giá trò 16-bit
và 32-bit.
Cú pháp thủ tục cửa sổ:
-
LONG FAR PASCAL WndProc(hwnd, wMsg, wParam, lParam)
HWND hwnd;
WORD wMsg;
WORD wParam;
DWORD lParam;
Các thông số:
hwnd cho biết cửa sổ nhận thông điệp
wMsg loại thông điệp
wParam thông tin thông điệp-đặc biệt thêm vào 16-bit
lParam thông tin thông điệp-đặc biệt thêm vào 32-bit
Hàm trả về giá trò 32-bit cho biết kết quả xử lý thông điệp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 21

SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
4 - Default window procedure:
Hàm DefWindowProc là phần xử lý thông điệp có sẵn cho những thủ tục
cửa sổ không hay không thể truy xuất một vài thông điệp được gởi tới cho
chúng. Hầu hết các thủ tục cửa sổ thì hàm DefWindowProc thực hiện hầu hết,
nếu không muốn nói là tất cả, việc xử lý thông điệp vùng client. Đây là các
thông điệp biểu hiện những hành động được thực hiện trên các phần khác của
cửa sổ hơn là vùng client.
5 - Vấn đề tô vẽ màn hình:
Khi một cửa sổ bò di chuyển thì Windows tự động sao chép nội dung của
vùng client tới vò trí mới. Điều này tiết kiệm thời gian bởi vì một cửa sổ không
phải tính toán lại và vẽ lại nội dung của vùng client như là phần của sự di
chuyển. Nếu cửa sổ di chuyển hay thay đổi kích thước thì Windows chỉ sao chép
phần lớn vùng client trước đó khi nó cần điền vò trí mới. Nếu cửa sổ gia tăng
kích thước thì Windows sao chép toàn bộ vùng client và gởi thông báo
WM_PAINT tới cửa sổ để điền vào trong vùng được phơi bày mới hơn. Khi cửa
sổ bò di chuyển thì Windows cho rằng nội dung của vùng client vẫn hợp lệ và có
thể được sao chép không cần thay dổi tới vò trí mới. Tuy nhiên với một vài cửa
sổ thì nội dung của vùng client không còn hợp lệ sau khi di chuyển đặc biệt là
nếu di chuyển luôn sự thay đổi kích thước. Để tô vẽ lại toàn bộ vùng client thay
cho sao chép nội dung trước đó mỗi lần một cửa sổ thay đổi kích thước thì một
cửa sổ sẽ xác đònh kiểu CS_VREDRAW và trong lớp cửa sổ.
Để quản lý hiển thò màn hình, Windows tiến hành nhiều hoạt động ảnh
hưởng tới nội dung của vùng client. Nếu Windows di chuyển, đònh kích thước
hay thay đổi bề mặt màn hình, sự thay đổi có thể ảnh hưởng cửa sổ được đưa ra.
Nếu vậy, Windows đánh dấu vùng bò thay đổi bằng hoạt động sẵn sàng cho việc
cập nhật và ở cơ hội tiếp theo nó gởi thông điệp WM_PAINT tới cửa sổ vì thế
nó có thể cập nhật cửa sổ trong vùng cần cập nhật. Nếu một cửa sổ vẽ trong
vùng client của nó thì nó phải gọi BeginPaint để lấy handle của ngữ cảnh màn
hình, phải cập nhật vùng bò thay đổi như đã đònh nghóa bởi vùng cập nhật và cuối

cùng nó phải gọi EndPaint để hoàn tất công việc. Một cửa sổ có thể vẽ trong
vùng client của nó bất kỳ lúc nào tức là ngoài thời điểm mà nó đáp ứng thông
điệp WM_PAINT chỉ cần nó lấy ngữ cảnh màn hình cho vùng client trước lúc nó
tiến hành vẽ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 22
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Thông điệp WM_PAINT: là một yêu cầu của Windows tới một cửa sổ để
cập nhật màn hình cửa nó. Windows gởi WM_PAINT bất cứ khi nào cần vẽ một
phần lại cửa sổ. Khi cửa sổ nhận thông điệp WM_PAINT thì nó sẽ lấy vùng cập
nhật bằng hàm BeginPaint và nó sẽ tiến hành bất kỳ hoạt động gì cần thiết để
cập nhật phần đó của vùng client.
InvalidateRect và InvalidateRgn thực sự không sinh ra thông điệp
WM_PAINT. Windows tích luỹ những thay đổi được tạo ra bởi các hàm này và
những thay đổi của riêng nó trong lúc một cửa sổ xử lý những thông điệp khác
trong hàng thông điệp của nó. Làm trễ WM_PAINT làm cho cửa sổ xử lý tất cả
những thay đổi cùng một lúc thay vì cập nhật những những mẫu nhỏ trong những
bước riêng lẻ làm lãng phí thời gian.
Để chỉ thò Windows gởi thông điệp WM_PAINT một ứng dụng có thể sử
dụng UpdateWindow, hàm này gởi thông điệp trực tiếp tới cửa sổ, bất chấp
những thông điệp khác trong hàng thông điệp của ứng dụng. UpdateWindow
được sử dụng khi một cửa sổ cần cập nhật vùng client của nó ngay lập tức
(chẳng hạn chỉ ngay sau cửa sổ được tạo). Khi một cửa sổ nhận WM_PAINT nó
phải gọi BeginPaint để lấy ngữ cảnh màn hình cho vùng client và lấy thông tin
khác như vùng cập nhật và background bò xóa hay không. Windows tự động
chọn vùng cập nhật như là vùng xén của ngữ cảnh màn hình. GDI huỷ bỏ (xén)
những gì được vẽ bên ngoài vùng xén chỉ những gì ở bên trong vùng cập nhật là
thực sự nhìn thấy được. BeginPaint xóa vùng cập nhật để ngăn chặn vùng giống
nhau từ việc sinh ra các thông điệp WM_PAINT đến sau. Sau khi vẽ xong
Windows phải gọi hàm EndPaint để giải phóng DC.

Vùng cập nhật: Một vùng cập nhật xác đònh phần của vùng client được
đánh dấu cho việc vẽ cho thông điệp WM_PAINT kế tiếp. Mục đích của vùng
cập nhật là để lưu các ứng dụng thời điểm nó đưa ra để vẽ toàn bộ nội dung của
vùng client. Nếu chỉ có phần mà cần vẽ được cộng vào vùng cập nhật thì chỉ có
phần đó được vẽ.
Hàm InvalidateRect và InvalidateRgn cộng một hình chữ nhật hay một
vùng vào vùng cập nhật. Hình chữ nhật hay vùng phải được đưa ra ở trong tọa độ
client. Vùng cập nhật bản thân nó được đònh nghóa trong tọa độ client. Windows
cộng những vùng và hình chữ nhật của chính nó vào một vùng cập nhật của cửa
sổ sau khi những hoạt động như di chuyển, đònh kích thước và cuộn cửa sổ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 23
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Hàm ValidateRect và ValidateRgn xóa một hình chữ nhật hay một vùng ra
khỏi vùng cập nhật. Những hàm này được sử dụng điển hình khi cửa sổ đã cập
nhật một phần đặc biệt của màn hình trong vùng cập nhật trước khi nhận thông
điệp WM_PAINT.
Hàm GetUpdateRect lấy hình chữ nhật nhỏ nhất bao lấy toàn bộ vùng cập
nhật. Hàm GetUpdateRgn lấy vùng cập nhật chính nó. Những hàm này có thể
được sử dụng để tính toán kích thước hiện hành của vùng cập nhật để quyết đònh
những công việc vẽ nào được yêu cầu.
V – CHƯƠNG TRÌNH WINDOWS TIẾP NHẬN THÔNG ĐIỆP CHUỘT:
Giới thiệu dòng chảy dữ liệu thông điệp nhập từ con chuột:













1 - Mouse:
Khi mouse báo vò trí của mình (vò trí cursor) và có tác động lên mouse thì
một tín hiệu được phát đi từ mouse gây ra một ngắt quãng, mouse driver giải
quyết ngắt quãng này.
Hardware event
queue
Device driver Mouse
GetMessage()
DispatchMessage()
WindowProc()
DefWindowProc()
Hook
chain
Virtual &
Scan code

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 24
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
2 - Mouse device driver:
Khi Windows khởi động thì mouse driver tự động nạp vào và kiểm tra xem
có chuột hay không. Nếu có thì Windows gọi driver cung cấp một thủ tục để báo
cáo các biến cố xảy ra trên chuột. Khi có một mouse event thì driver thông báo
cho Windows biết. Nếu event là di chuyển mouse thì ưu tiên đáp ứng vò trí con
trỏ di chuyển ngay lúc ngắt. Còn lại tất cả các event khác đều được đưa vào

hardware event queue.
3 - Hardware event queue:
Các mouse event được đưa vào hardware event queue chờ giao cho
message loop của chương trình giải quyết. Queu này là một vùng đệm có thể
chứa tối đa 120 event. Những event trong queue chưa thuộc một chương trình cụ
thể nào cho tới khi nó được tiếp nhận bởi hàm GetMessage(). Điều này đảm bảo
cho hệ thống hoạt động đúng đắn. Sau đó là vòng lặp GetMessage().
4 - GetMessage() loop:
GetMessage() loop đưa các thông điệp vào xử lý. GetMessage() sẽ quyết
đònh chương trình nào sẽ tiếp nhận thông điệp bằng cách xem chương trình nào
sở hữu cửa sổ mà con trỏ chuột nằm trên đó. Tùy theo vò trí của con trỏ mà phát
sinh hai loại thông điệp: thông điệp vùng client và thông điệp vùng non-client.
Muốn biết cursor ở vùng nào thì GetMessage() chuyển đi một thông điệp
WM_NCHITTEST cho thủ tục cửa sổ. Hàm GetMessage() dựa vào cơ chế pull-
model để đọc thông tin tình huống trong queue và lại dựa vào push-model để
biết vò trí của cursor. Tức là GetMessage() sẽ gọi thủ tục cửa sổ như là một
chương trình thường trú vậy. GetMessage() sử dụng hàm SendMessage() để gọi
thủ tục cửa sổ. Trò trả về nằm trong phạm vi của thông điệp WM_NCHITTEST
mà GetMessage() gởi cho thủ tục cửa sổ của ta. WM_NCHITTEST là thông điệp
đến đầu tiên trong hàng loạt thông điệp mà mouse phát ra. Nó yêu cầu thủ tục
cửa sổ nhận diện vò trí cursor. Đa số chương trình chuyển thông điệp này cho
DefWindowProc() lo tìm vò trí cursor và cung cấp một hit-test code như là trò trả
về.
Khi DefWindowProc() trả về kết quả khác HTCLIENT, HTERROR,
HTNOWHERE, HTTRANSPARENT thì cursor nằm trên vùng non-client thì
Windows sẽ phát đi thông điệp non-client.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 25
SVTH : Lương Cao Hoài Tâm Lớp TH40
Còn khi DefWindows trả về kết quả HTCLIENT thì cursor nằm trên vùng

client và những thông điệp do Windows phát đi lúc này thì sẽ được trình ứng
dụng xử lý.
Hàm SendMessage() sẽ sử dụng mã hit-test code để quyết đònh xem loại
thông điệp chuột nào mà cho phát sinh. Khi hit-test code bằng HTCLIENT thì
một thông điệp vùng client sẽ được phát sinh còn tất cả các hit-test code khác sẽ
phát sinh ra những thông điệp chuột vùng non-client.
Trước khi SendMessage() trả về một thông điệp chuột cho chương trình của
ta thì có một việc mà hàm này phải thi hành: nó phải bảo đảm là hình dáng
cursor phù hợp vò trí hiện thời của mouse. Muốn thế nó phải gởi đi một thông
điệp khác cho thủ tục cửa sổ WM_GETCURSOR. Tương tự như thông điệp
WM_NCHITTEST đa số chương trình phớt lờ thông điệp này và giao cho
DefWindowProc() thực hiện. Mã hit-test code được cho ở trong byte thấp của
thông số lParam để cho DefWindowProc() biết mà thiết đặt hình dáng của con
trỏ.
Hai thông điệp WM_NCHITTEST và WM_SETCURSOR bao giờ cũng đi
trước một thông điệp chuột. Vì Windows phải tìm ra xem vò trí cursor hiện ở
trong vùng client hay vùng non-client để phát ra thông điệp vùng client hay
thông điệp vùng non-client một cách thích hợp. Một khi đã được nhận diện thì
Windows phải đảm bảo là người sử dụng nhận được hình dáng cursor thích hợp.
Windows cho phép đặt message hook để thay đổi dòng chảy các thông
điệp. Một WH_GETMESSAGE hook có thể thay đổi dòng chảy của bất cứ thông
điệp chuột của vùng client hoặc vùng non-client. Khi GetMessage() sẵn sàng
đem một thông điệp vào chương trình của ta thì nó sẽ gọi hook xem có thay đổi
gì không trước khi thông điệp được chuyển cho chương trình.
Khi GetMessage() đã đưa thông điệp vào chương trình rồi thì thông điệp sẽ
được trao trực tiếp cho thủ tục cửa sổ thích hợp bởi hàm DispatchMessage(). Bây
giờ thông điệp đã nằm trong thủ tục cửa sổ.
5 - Thủ tục cửa sổ:
Hơn 20 thông điệp của Windows về chuột (trừ WM_NCHITTEST) thì có 10
thông điệp thuộc vùng non-client do DefWindowProc() giải quyết. Hai thông số

wParam, lParam của thủ tục cửa sổ sẽ cho biết thông tin về thông điệp. Trò của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×