Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Vấn đề phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.19 KB, 44 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Cụ thể: Vấn đề phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải Việt Nam.
Một số dạng bài tập liên quan.
MỤC LỤC
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................................3
I. GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẠI CƯƠNG VÀ VIỆT NAM.....................................................................................4
a.Trình bày 1 tuyến đường (chức năng 1 tuyến đường).............................................................................23
b.Đầu mối GTVT.........................................................................................................................................24
c.Đọc đặc điểm mạng lưới GTVT 1 vùng lãnh thổ......................................................................................27
d.Phân tích hiện trạng GTVT......................................................................................................................29
2.Bài tập về GTVT dạng bảng số liệu..........................................................................................................31
MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THẾ...............................................................................................................................34

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ
Việt Nam
Giao thông vận tải
Thành phố
Đô thị hóa
Dân số
Khối lượng luân chuyển
Khối lượng vận chuyển
Cự li vận chuyển trung bình

VN
GTVT
TP
ĐTH
DS
KLLC
KLVC


CLVCTB

1


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dịch vụ - một khu vực ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế
giới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Đây là khu vực kinh tế rất đa dạng
và phức tạp. Trong nền kinh tế hiện nay, dịch vụ trở thành hoạt động không thể
thiếu được nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao của nền sản xuất và dời sống xã hội.
Đối với bộ môn Địa lí, ngành dịch vụ cũng là ngành có khối lượng kiến thức
khá quan trọng trong kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia. Lượng kiến thức không chỉ
là dịch vụ Việt Nam mà còn bao hàm cả phần đại cương. Để học và nhớ được phần
này không phải là dễ đối với học sinh bởi những kiến thức mang tính trừu tượng.
Tuy nhiên để áp dụng vào thực tế thì đây là một ngành khá gần gũi và quen thuộc
với cuộc sống thường ngày của chính chúng ta.
Trong phân ngành dịch vụ gồm nhiều nhóm nhỏ khác nhau như giao thông
vận tải, thương mại, giáo dục y tế, du lịch….Mỗi nhóm ngành nhỏ đều có một
lượng kiến thức nhất định quan trọng trong quá trình ôn thi học sinh giỏi. Tôi chọn
phần ngành giao thông vận tải làm chuyên đề cho hội thi “Học sinh giỏi DH và
ĐBBB” lần này. Với nội dung về chuyên đề này tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu cả
phần đai cương và giao thông vận tải ở Việt Nam vì hai phần này có mối quan hệ
và bổ trợ cho nhau.
2. Mục đích của đề tài
Nhằm giúp các thầy cô và học sinh hiểu một cách tổng quan nhất về nội dung
ngành giao thông vận tải trong kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia và các kì thi như
Duyên hải, Hùng Vương. Áp dụng vào việc làm các dạng bài tập có liên quan đến
nhóm ngành này thông qua một số ví dụ cụ thể. Từ đó, góp phần nâng cao kết qủa
học tập, đặc biệt trong kì thi học sinh giỏi quốc gia THPT của bộ môn Địa lí

2


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu phương pháp làm câu hỏi học phần ngành GTVT Việt Nam.
- Đưa ra những dạng bài cụ thể của phần ngành GTVT Việt Nam gắn liền với

việc khai thác Atlat qua thực tế kiểm nghiệm của bản thân.
4. Phạm vi của đề tài
- Chương trình SGK địa lí lớp 12 nâng cao
- Giới hạn trong phương pháp dạy học kĩ năng làm bài thi học sinh giỏi quốc gia

môn Địa lí.
5. Giá trị sử dụng của đề tài
- Đề tài có thể ứng dụng hoặc làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy địa lí

nói chung và hướng dẫn làm bài thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí nói riêng.
- Tư duy lô gic trong đề tài có thể ứng dụng trong việc tìm hiểu mối liên hệ với

các ngành khác trong cơ cấu ngành dịch vụ hoặc với các ngành kinh tế khác: nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại….
6. Phương pháp nghiên cứu
- Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy học sinh giỏi quốc gia .
- Phương pháp thử nghiệm .
- Phương pháp sưu tầm tài liệu.

B. NỘI DUNG

3



I. GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẠI CƯƠNG VÀ VIỆT NAM
1. Vai trò
- Vận chuyển hàng hóa  thúc đẩy sản xuất và hình thành mối liên hệ sản xuất
giữa các ngành, vùng. Có vai trò quan trọng trong nâng cao hiệu quả kinh tế thị
trường
- Vận chuyển hành khách  đẩy mạnh giao lưu kinh tế xã hội văn hóa giữa các địa
phương góp phần hình thành, phát triển việc phân công lao động giữa nước ta với
các nước trên thế giới.
- Là nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất và phân bố dân cư
- Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng núi xa xôi
- Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của
đất nước
- Tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới
 được coi là mạch máu của nền kinh tế quốc dân
2. Đặc điểm
- Sản phẩm là sự vận chuyển hàng hóa và người.
- Tiêu chí:
+ Chất lượng: tốc độ, tiện nghi, an toàn.
+ Khối lượng: luân chuyển, vận chuyển, cự li VCTB  Công thức.
CLVCTB =KLLC/KLVC
3. Tiêu chí đánh giá
3.1. Các tiêu chí về mạng lưới giao thông
a. Mạng lưới đường
- Tổng chiều dài hệ thống đường (đơn vị tính là km)
- Mạng lưới đường các loại:

4



b. Mật độ mạng lưới
Mật độ mạng lưới đường so với diện tích: Chỉ tiêu này được xác định bằng tỉ lệ
giữa tổng chiều dài của đường và diện tích tương ứng của vùng, được xác định bằng
công thức sau:
- Mật độ mạng lưới đường so với dân số: Chỉ tiêu này được xác định bằng tỉ lệ
giữa tổng chiều dài của các tuyến đường và số dân tương ứng của vùng, được xác
định bằng công thức sau:
c. Quy mô, chất lượng đường
3.2. Các tiêu chí vận tải
a. Doanh thu vận tải và bốc xếp
- Tổng doanh thu (triệu đồng hoặc tỉ đồng).
- Phân theo ngành vận tải.
b. Năng lực vận tải
 Khối lượng vận chuyển
Khối lượng hàng hóa hoặc hành khách do ngành GTVT đã vận chuyển được
không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển.Đơn vị tính:nghìn tấn, triệu tấn;
nghìn lượt người, triệu lượt người.
 Khối lượng luân chuyển
Khối lượng hàng hóa hoặc hành khách được vận chuyển tính theo chiều dài của
quãng đường vận chuyển.
- Khối lượng hàng hóa luân chuyển được tính bằng khối lượng hàng hóa vận
chuyển nhân với độ dài quãng đường đã vận chuyển. Đơn vị tính là tấn.km. hoặc
nghìn tấn.km; triệu tấn.km.
Khối lượng hành khách luân chuyển được tính bằng số lượng hành khách vận
chuyển nhân với quãng đường đã vận chuyển. Đơn vị tính là lượt người. km hoặc
nghìn lượt người.km; triệu lượt người.km.
 Cự li vận chuyển trung bình

5



Là quãng đường thực tế đã vận chuyển hàng hóa, từ nơi đi đến nơi nhận,
loại hành khách từ nơi đi tới nơi đến. Đơn vị tính là km. Cự li vận chuyển
trung bình là căn cứ để tính giá cước vận tải và giá vé.
c. Các phương tiện vận tải
4. Các loại hình GTVT
Loại

Ưu điểm

hình
1. Đường - Tiện lợi, cơ động
bộ

Nhược điểm
- Ô nhiễm môi trường, tai nạn, ách tắc

- Khả năng thích ứng mọi địa hình. giao thông
- Có hiệu quả kinh tế cao ở cự li - Sử dụng nhiều ng-nh vật liệu
ngắn và trung bình.

- Dễ xảy ra sự cố, vỡ, hỏng

- Có khả năng phối hợp các
phương tiện.
2. Đường - Chở hàng nặng, đi xa, tốc độ - Chỉ hoạt động trên đường ray tính
sắt

nhanh, giá rẻ.


cơ động thấp, bị hạn chế

- Chạy liên tục ngày đêm

- Chi phí đầu tư lớn để đặt đường ray,

- Đảm bảo an toàn

xây dựng hệ thống nhà ga, đội ngũ

nhân công bảo trì và điều hành.
3. Đường - Giá rẻ, chở được hàng cồng kềnh - Phụ thuộc vào dòng chảy, thường
sông

xuyên phải cải tạo, nạo vét lòng sông
nên chi phí lớn
- Tốc độ vận chuyển chậm, chỉ hoạt
động trên các tuyến cố định và nội
vùng

- Dễ gây ô nhiễm môi trường nc sông
4. Đường - Khối lượng luân chuyển hàng - Sản phẩm chủ yếu là dầu mỏ gây ô
biển

hoá lớn, giá rẻ.

nhiễm môi trường.

- Đảm nhận tuyến quốc tế


- Tổng khối lượng vận chuyển trong

6


5. Đường - Tôc độ nhanh

năm còn ít
- Cước phí đắt, trọng tải thấp.

hàng

- Khối lượng vận chuyển ít

- Tiện lợi, lịch sự

không

- Gây ô nhiễm không khí, thủng tầng

Ôzôn.
6. Đường - Có hiệu quả cao khi vận chuyển - Chi phí đầu tư lớn
ống

dầu, khí đốt.

- Khó sửa chữa khi xảy ra sự cố, gây ô
nhiễm môi trường

5. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố giao thông vận tải đại

cương và Việt Nam
TIÊU
CHÍ
ĐẠI CƯƠNG
VIỆT NAM
1. Vị -Quy định sự có mặt và vai trò - Phía Đông bán đảo Đông Dương,
trí

của loại hình vận tải.
-Tạo lợi thế

trung tâm Đông Nam Á. Ngã tư giao
thông quốc tế: Đông Nam ÁOxtraylia, Ấn Độ Dương- Thái Bình
Dương.
→ thuận lợi phát triển nhiều loại hình
giao thông
- Lãnh thổ Việt Nam kéo dài →
thuận lợi thiết lập tuyến đường Bắc
-Nam. Khó khăn hình thành đầu mối

2.

giao thông, chi phí lớn.
-Ảnh hưởng → kinh tế, kỹ thuật, thiết kế, chi phí, loại hình, phân bố...

ĐKTNTNTN
Địa

-Dạng địa hình → loại hình, mật - Địa hình đồng bằng chạy dọc ven


hình

độ.

biển → tuyến giao thông Bắc -Nam

7


-Hướng địa hình → hướng tuyến

trở thành tuyến huyết mạch.
- Miền núi: hướng sơn văn là hướng
Tây Bắc- Đông Nam, thiết lập tuyến

-Chi phí

nối đồng bằng với miền núi → hình
thành mạng lưới lan khắp cả nước.
- Chi phí:
+ Việt Nam ¾ đồi núi → chi phí làm
đường >, tốn nhiên liêu, mất thời
gian.
+ Đồng bằng: Tại vùng ô trũng→ khó

Khí
hậu

khăn mùa mưa, đường dễ bị ngập.
-Ảnh hưởng hoạt động GTVT - Biển không đóng băng thuận lợi


Sông

( cả thuận lợi và khó khăn)
cho hoạt động GTVT quanh năm.
+ Tính đới:
- Mùa mưa → tắc nghẽn giao thông
Khu vực nhiệt đới mùa mưa khó
→ chi phí chuyên tu, bảo dưỡng
khăn
Khu vực ôn đới mùa đông khó đường >.
- Phương tiện bị ăn mòn, kho bãi xây
khăn
dựng nhiều (vì nhiệt đới sản phẩm hư
+ Tính mùa
-Ảnh hưởng chi phí
hỏng nhiều).
-Thuận lợi cho giao thông đường - Mạng lưới sông ngòi dày đặc→

hồ

thủy, biển, khó khăn cho đường thuận lợi cho phát triển giao thông
bộ, đường sắt (vì xây dựng cầu)

đường thủy nội địa ở đồng bằng
(Đồng bằng sông Cửu Long), trung du
.
- Khó khăn: chi phí xây dựng cầu

Biển


đường bộ lớn.
-Địa hình bờ biển + hải văn → - Đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều
thuận lợi cho xây dựng cảng, hoạt vũng vịnh, cửa sông → thiết lập hệ
động cảng.

thống cảng Bắc -Nam

8


- Có hoạt động bão→ gián đoạn hoạt
3. ĐK

động giao thông.
- Quyết định sự phát triển và phân bố giao thông vận tải

KTXH
Dân cư -Phân bố dân cư đặc biệt là chùm - Việt Nam dân đông, mức sống
đô thị → mạng lưới giao thông phát triển, nhu cầu đi lại tăng → điều
(mật độ, loại hình)

kiện phát triển giao thông.
- Phân bố đô thị nhiều ở ven biển→
tuyến giao thông Bắc -Nam là huyết
mạch.

9



Sự

-Kinh tế phát triển:

phát

+ Sản xuất phát triển → khối triển → công nghiệp hóa – hiện đại

triển

lượng vận chuyển lớn →giao hóa đẩy mạnh giao lưu với thế giới



thông phát triển
→ thúc đẩy ngành phát triển
+ Phân bố giao thông
+ Thúc đẩy xây dựng cơ sở vật + Sự phân bố kinh tế các vùng→
mạng lưới phân hóa.
chất cho giao thông

phân
bố
kinh tế

- Việt Nam kinh tế hiện nay phát

-Khi phân bố các trung tâm kinh
tế→ tạo luồng vận tải kết nối→
hình thành tuyết, đầu mối giao

thông.
-Khi kinh tế phát triển chuyên
môn hóa → quá trình trao đổi sản
phẩm

lớn



thúc

đẩy

KLVC,CLVC
-Phân bố cơ sở kinh tế →cường
độ và cơ cấu vận tải.

10


Sự

→Hạn chế những trở ngại của tự - Tăng cường áp dụng tiến bộ khoa

phát

nhiên

triển


-Nhờ tiến bộ khoa học công nghệ cho giao thông.

khoa

→ khắc phục trở ngại tự nhiên

học công nghệ → xây dựng hạ tầng

học kỹ lớn.
-Nâng cao chất lượng vận tải
thuật
( tốc độ, tiện nghi, độ an toàn)
-Ví dụ: xây đường hầm, cầu dây

công
nghệ

văng…
-Xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho giao thông hiện đại
hơn, giảm chi phí đầu tư, rút ngắn

Chính
sách

thời gian đi lại.
-Có vai trò đòn bảy, thúc đẩy GTVT có vai trò quan trọng → chính
hoặc kìm hãm..
sách đi trước 1 bước, có sự đầu tư
-Thực hiện quy hoạch, tạo môi

chp phát triển giao thông vùng miền.
trường, phương thức dịch vụ.

6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các loại hình
GTVT Việt Nam
Tiêu chí
1. Vị trí
địa lí và
hình
dáng
lãnh thổ

Đường bộ
- Ảnh hưởng sâu sắc:
+ Lãnh thổ VN là một
khối thống nhất và
toàn vẹn.
+ Phần lớn là đường
biên giới ở miền núi

Tiến
hành
thông thương qua lại
với các nước láng
giếng bằng cửa khẩu
 là đầu mút của

Đường sắt
Đường thủy
Đường hàng không

- VN có hệ tọa độ là( - VN có tính chất - Là thế mạnh của ngành
minh họa) 
+ Nằm phía Đông lụa
địa Á-Âu, giáp (minh
họa)
+ Là cầu nối Đông
Nam Á lục địa và
biển đảo.
+ Nằm trong khu vực
kinh tế phát triển
năng động.

bán đảo, trung bình
cứ 100 km2 bờ
biển.
tạo điều kiện
phát triern giao
thông đường thủy
một cách dễ dàng.
- Địa hình bờ biển

hàng không nước ta:
+ Trải dài 15 vĩ độ, vùng
biển rộng lớn  vùng trời
là tiền đề khai thác, hợp tác
và phát triển ngành hàng
không.
+ Phía Đông bán đảo Đông
Dương, nối ĐNA lục địa
khúc khuỷu quanh với biển đảo  thuận lợi


11


nhiều tuyến đường ô
tô.
+ Nằm ở rìa phía
Đông bán đảo Đông
Dương, trung tâm khu
vực châu Á- Thái
Bình Dương – kinh tế
phát triển năng động
 tham gia vào mạng
lưới đường ô tô khu
vực, tăng cường các
luồng tuyến vận tải
quốc tế.
+ Vị trí “ ngã ba
đường”, là cầu nối
Đông Nam Á lục địa
với biển đảo, đường
bờ biển dài  là
đường ra biển thuận
tiện cho Lào, Cam
PuChia.
+ Hình thể kéo dài 
tạo mối liên hệ vận tải
chủ yếu và trục ô tô
đều theo hướng Bắc –
Nam.

2. Các
Ảnh hưởng đến:
nhân tố - Khía cạnh kinh tế tự nhiên xã hội của việc phân
bố, khai thác mạng
lưới GTVT đường ô
tô.
- Khả năng sử dụng
các đường tự nhiên,


Thuận tiện
xây dựng đường sắt
liên vận với các nước
trong khu vực và thế
giới.
- Nằm trên đầu mút

co, chạy theo nhiều
hướng khác nhau
 thuận lợi xây
dựng cảng biển lớn
chạy dọc suốt
chiều dài đất nước.
của các tuyến đường - Biển VN gồm
bộ, sắt xuyên Á nên phần lớn biển
dễ dàng tham gia các Đông, là cửa ngõ
tuyến liên vận quốc đi vào vùng Đông
tế với Trung Quốc, Nam Á  VN trở
Lào, Cam pu Chia.
thành 1 mắt xích

- Hình dáng lãnh thổ quan trọng trong hệ
 ảnh hưởng phân thống giao thông
bố và tổ chức tuyến đường thủy thế
đường sắt.
giới.
+ Lãnh thổ kéo dìa, Xây các cảng
hẹp ngang, mở rộng trung chuyển lớn
phía Bắc  quy định nhằm tăng khối
tuyến đường sắt theo lượng vận chuyển
hướng Bắc – Nam là và khẳng định vị trí
hướng chính.
quan trọng trên
tuyến hàng hải
quốc tế.

thiết lập mạng lưới hàng
không quốc tế.
+ Nằm trung tâm phát triển
kinh tế, giao thông 
nhiều cơ hội để hội nhập
ngày càng sâu rộng vào
mạng lưới không vận quốc
tế.
+ Nằm khu vực Châu ÁThái Bình Dương, hoạt
động kinh tế năng động
tạo động lực hàng không
VN vươn tầm cùng hàng
không thế giới.
- Lanh thổ trải dài hướng


Ảnh hưởng đến:
- Thiết kế kĩ thuật

- Ít chịu ảnh hưởng
- Chủ yếu ảnh hưởng đến

khi xây dựng đường
sắt.

bộ phận dưới đất và hoạt
động trong tầng đối lưu.

kinh tuyến  xây dựng hệ
thống sân bay, mạng đường
bay theo hướng kinh tuyến.

12


-Địa
hình

-Khí
hậu

chế độ khai thác tuyến
đường đã có và xây
dựng các công trình
giao thông.
- ¾ là đồi núi, hướng

Tây Bắc – Đông Nam,
cánh cung  thuận
tiện xây tuyến đường
từ đồng bằng lên miền
núi, men theo thung
lũng sông..
- Hướng dốc địa hình
gần vuông góc với
hướng các trục giao
thông chính. ĐH chia
cắt mạnh  phải bắc
cầu, phà… tốn chi
phí xây dựng, nguy
hiểm.
- Địa hình đồi núi xen
kẽ khe sâu, đồng bằng
mới hình thành  khó
khăn cho làm đường.

- VN có khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa: nhiệt
và ẩm phong phú,
phân 2 mùa (Miền
Bắc, Miền Nam) 
hoạt động GTVT diễn

Ảnh hưởng đến quy
định chuẩn xây dựng
đường sắt  nhân tố
quan trọng quy định

sự phân bố mạng lưới
đường sắt.
- ¾ là đồi núi:
 độ dốc vượt quá
chuẩn xây dựng 
chỉ phát triển ở đồng
bằng ven biển và dọc
thung lũng sông.
- ĐH có nhiều khúc

- Ảnh hưởng đến - Ảnh hưởng đến thiết kế,
hoạt động giao
thông đường thủy:
+ ¾ là đồi núi, độ
dốc lớn  khó
khăn đi lại, xây
dựng cảng sông và
bến xếp dỡ.

xây dựng và lắp đặt hệ
thống các chuyến hàng
không (CHK).
- Cần xây dựng trên diện

- Vùng biển mang
tính ôn đới, nhiệt
đới, ko đóng băng

hoạt
động

quanh năm
- Nhiều thiên tai 
hoạt động đi lại

- Ảnh hưởng lớn đến hoạt
động của ngành hàng
không:
+ VN có khí hậu nhiệt đới
gió mùa, phân hóa từ Bắc
vào Nam, thời tiết thất
thường  hoạt động hàng

tích rộng, địa hình bằng
phẳng, độ dốc không lớn.
+ VN: quỹ đất dành cho
sân bay còn nhỏ  sự gia
tăng số lượng máy bay còn
hạn chế.

cong  khó khăn
cho nâng cao vận tốc
chạy tàu.
- ĐH có nhiều đoạn
khúc khuỷu, núi sót
ăn lan sát biển  chi
phí lớn cho xây dựng
hầm xuyên núi.
- Nền địa chất  xây
dựng tuyến đường
sắt.

- Ảnh hưởng lớn đến
vận tải theo mùa: độ
bền đường ray, đầu
máy, toa xe.
- Phân tích như bên
đường ô tô

13


-Thủy
văn

ra quanh năm.
- Miền núi có sương,
độ ẩm cao  khó
khăn đi lại, phương
tiện dễ bị gỉ, mài
mòn..
- Sự phân mùa khí hậu
 ảnh hưởng đến tính
chất mùa vụ của hoạt
động vận tải đường ô
tô ( khác nhau theo
mùa trên các vùng
lãnh thổ)  giao
thông Bắc – Nam bị
phụ thuộc vào thời
tiết.
- Mạng lưới sông ngòi

dày đặc, mật độ 0,5 –
1,0 km/km2 .
- Cả nước có 2360
con sông dài trên 10
km, dọc bờ biển cứ 20
km có 1 cửa sông…,
mạng lưới sông, kênh
chằng chịt … bề
mặt ĐH bị chia cắt,
xây dựng đường ô tô
phải nhiều tốn chi phí
xây cầu, phà…

ảnh hưởng.

- Là một trở ngại lớn
đối với đường sắt.
- Chi phí lớn cho xây
dựng cầu đường sắt.
- Chế độ sông ngòi
 cường độ vận tải
đường sắt.
+ Mùa khô kéo dài
 hoạt động đường
sắt khá dài và liên
tục.
+ Mùa mưa lũ 
hoạt động bị gián
đoạn do sụt lở, đường
ray bị hỏng, han

ghỉ…..

không không liên tục, ảnh
hưởng đến cơ sở vật chất kĩ
thuật…

- Mạng lưới sông,
chế độ dòng chảy
ảnh hưởng cơ bản
đến giao thông
đường sông.
+ Hệ thống sông
 tạo lưu vực vận
tải.
- Mạng lưới sông
ngòi dày đặc, mật
độ 0,5 – 1,0
km/km2 .
- Cả nước có 2360
con sông dài trên
10 km, dọc bờ biển
cứ 20 km có 1 cửa
sông…, mạng lưới
sông, kênh chằng

14


chịt …
Thuận lợi cho

việc phát triển giao
thông
vận
tải
đường thủy giữa
các miền và xây
dựng các cảng.
- Nằm vùng nhiệt
đới, ảnh hưởng gió
mùa Đông Bắc,
bão  ảnh hưởng
trực tiếp đường
sông qua chế độ
nước lũ nước cạn,
thủy triều.
- Sông miền Trung

Nhân tố - Hiện tượng cát bay,
tự nhiên cồn cát … phải lựa
khác
chọn loại hình GTVT
sao cho phù hợp,
trồng cây chắn cát.
- Những vùng bị mất
lớp phủ thực vật, trượt
đất, sạt lở đường 
làm hư hại nhiều
tuyến đường, gây ách
tắc và tai nạn giao
thông.


khả năng khai thác
kém hơn miền Bắc
và Nam do sông
phẳng, có doi cát.
Biển:
-Đặc điểm biển
Đông:
+ Biển kín, nhiều
đảo, quần đảo rộng
lớn bao quanh các
eo biển giao
thông Biển Đông

Thái
Bình
Dương an toàn.
+ Đảo và quần đảo
phân bố nhiều khu
vực khác nhau 
thuận tiện tránh
bão an toàn.

15


+ Vùng biển độ sâu
nhỏ  khó xây
dựng cảng nước
sâu.

+ Chịu ảnh hưởng
nhiều từ bão.
+ Hình thể bờ biển:
khúc khuỷu, quanh
co, nhiều sông ngòi
đổ ra biển  bờ
biển bị cắt xẻ 
thuận lợi xây dựng
cảng nước sâu.
3. Các
nhân tố
kinh tế xã hội

- Thúc đẩy mở rộng
mạng lưới đường, gia
tăng lưu lượng và
luồng vận tải, hiệu
quả kinh tế khi khai
thác
mạng
lưới
GTVT.

- Nhân

- Được xây dựng từu

tố
sử


thời Pháp thuộc, chủ
yếu là đường đơn.
- Hiện nay có nhiều

lịch

- Sự
phát
triển
kinh tế

thay đổi.
- Các ngành kinh tế là - Nhu cầu lớn của - Sự phát triển và - Ngành kinh tế  động
khách hàng của
đường ô tô  sự
phát triển các
ngành ảnh hưởng
lớn đến tìh hình
vận tải ô tô.
- Sự phân bố ngành

sản xuất và đời sống
 đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng
đường sắt.
- Phân tích như
đường ô tô

phân bố các ngành
kinh tế  quyết

định hoạt động và
phân bố hệ thống
GTVT đường thủy.
- Phân tích như
đường ô tô

lực hàng không phát triển:
- Ngành du lịch phát triển
 khách hàng lớn cho
hàng không nước ta.
- Ngành ngoại thượng: các
mặt hàng xuất nhập khẩu
 gia tăng hoạt động hàng
không.

16


kinh tế ảnh hưởng
rõ rệt đến sự phát
triển, phân bố và
hoạt động ngành
GTVT đường ô tô.
+ Công nghiệp: phân
bố tập trung các xí
nghiệp thành các
tuyến , cụm công
nghiệp  gia tăng các
luồng vận chuyển
đường ô tô ( vận

chuyển nguyên liệu,
sản phẩm từ nơi khai
thác, chế biến đến nơi
tiêu thụ)
+ Nông nghiệp thâm
canh đòi hỏi cung ứng
nhiều và kịp thời các
vật tư nông nghiệp 
nhu cầu sử dụng
đường ô tô tăng.
+ Hoat động nội,
ngoại thương phát
triển  mở rộng, làm
sôi động hoạt động
vận tải hàng hóa.

- Sự gia - Ảnh hưởng trực tiếp - Phân
tăng
dân số
và phân
bố dân


tích
đến vận tải hành đường ô tô
khách.
+ Dân cư đông 
tăng khối lượng
luân chuyển và


như - Dân cư hay tập
trung ở khu vực hạ
sông  đầu mối
vận tải tấp nập 
sự phân bố giao
thông đường thủy.

- Là nguồn lực quan trọng
đảm bảo cho ngành phát
triển nhanh chóng, ổn định
 nhu cầu lớn cả khối lẫn
chất lượng.
- Ưu điểm dân cư VN: lao

17


vận chuyển đường
bộ do nhuc ầu đi
lại và tiêu dùng
lớn.
+ Đô thị hóa và sự
phát triển nhanh
thành phố lớn 
thúc đẩy sự phát
triển giao thông đô
thị.
- Dân sô tăng nhanh

- Tiến

bộ khoa
học kĩ
thuật

- Vốn
đầu tư

động đông, giá rẻ, chăm
chỉ, cần cù, hiếu khách…
lợi thế cho hàng không.
- Khó khăn về chất lượng,
công tác đào tạo

tạo sức ép lớn đến
kết cấu hah tầng
GTVT đường bộ
đặc biệt ở vùng
kinh tế phát triển
và các đô thị.
- Tạo thuận lợi, mở - Ứng
rộng mạng lưới
đường, tăng cường
khả năng vận
chuyển hàng hóa
và hành khách
đường ô tô.
- Ngày
một
gia
tăng…


dụng

công - Như đường bộ

nghệ tiên tiến: sử
dụng nhiên liệu tiết
kiệm, thiết bị tàu nhẹ
hơn, vận tốc nhanh
và an toàn…

-

Ngày

một - Như đường bộ

gia tăng…

trường

lối

khiển bay, chuyển giao
công nghệ….

- Vốn chiếm lượng khá
lớn, phụ thuộc chủ yếu vào
vốn Nhà nước.
- Nhu cầu tăng ( đi học, du


- Thị

- Đường - Vai trò quan trọng, - Phân

- Đào tạo nhân lực.
- Đổi mới: hệ thống điều

tích

thúc đẩu đường đường ô tô

như - Như đường bộ

lịch,….)  mở rộng hàng
không cả về số lượng lẫn
chất lượng, xuất hiện nhiều
hàng không giá rẻ.
- Luật hàng không dân
dụng ban hành  tạo môi

18


chính
sách

bộ: luật giao thông
sửa đổi, quy hoạch
phát triển đường

bộ, huy động
nguồn vốn xây
dựng và bảo trì….

trường hoạt động an toàn,
hiệu quả cho ngành hàng
không dân dụng VN

7. Hiện trạng phân bố ngành giao thông vận tải Việt Nam
Loại
hình
1.

Tình hình phát triển
Tuyến giao thông chính
+ Mạng lưới đường bộ được mở + Quốc lộ 1A: Bắt đầu từ cửa khẩu

Đường

rộng và hiện đại hóa

bộ

+ Mạng lưới đường bộ đã phủ kín (Cà Mau) dài 2300km.
các vùng

Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn
- Là tuyến đường giao thông huyết

+ Phương tiện vận tải tăng nhanh mạch, xương sống của hệ thống đường

và chất lượng xe cũng tốt hơn

bộ nước ta.

+ Tổng chiều dài 181.421km với - Đi qua 6/7 vùng kinh tế và hầu hết
mật độ cao trung bình 0,32km/km2

các trung tâm kinh tế lớn của cả nước

+ Trong quá trình hội nhập quốc tế,  có ý nghĩa quan trọng nhất trong sự
hệ thống đường bộ nước ta đang phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
được kết nối vào hệ thống đường - Là tuyến đường dài nhất, vận chuyển
bộ trong khu vực.

khối lượng hàng hóa và hk lớn nhất cả

+ Khối lượng vận chuyển hành nước
khách và hàng hóa lớn nhất trong + Đường Hồ Chí Minh: Bắt đầu từ Hà
các loại hình vận tải

Nội đến TP.Hồ Chí Minh với tổng

+ Hạn chế: mật độ đường còn thấp chiều dài 3167km. Thúc đẩy sự phát
so với một số nước trong khu vực, triển kinh tế - xã hội của dải phía Tây
chất lượng đường còn hạn chế (tỉ lệ đất nước.
được rải nhựa thấp, khổ đường hẹp, - Tuyến Tây-Đông, Tây Bắc-Đông
19


nhiều cầu có trọng tải thấp…)


Nam
+ Bắc Bộ: Quốc lộ 2, 3,4,5,6,10,18
+ Tây Bắc: Quốc lộ 7, 8, 9 – nối đồng
bằng phía Đông đến miền núi phía
Tây đến Lào.
+ Nam Bộ: 13, 22, 51, 20
+ Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội -

2.

+ Tổng chiều dài 3143km.

Đường

+ Trước năm 1991, phát triển chậm TP.Hồ Chí Minh) dài 1726km, đảm

sắt

và chất lượng phục vụ nhiều hạn nhận 2/3 khối lượng vận chuyển hàng
chế.

hóa và hành khách, đi qua 4/7 vùng

+ Hiện nay hiệu quả và chất lượng kinh tế, các trung tâm kinh tế lớn của
phục vụ được nâng lên do: cải tiến cả nước
phương thức quản lí, đóng mới và + Các tuyến đường sắt khác: Hà Nội –
sửa chữa toa xe, duy tu bảo dưỡng Hải Phòng (Xuất Nhập Khẩu), Hà Nội
đường.


– Lào Cai (biên giới), Hà Nội – Thái

+ Khối lượng vận chuyển hàng Nguyên, Hà Nội – Đồng Đăng; Lưu
hóa, hành khách còn ít.

Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy.
+ Tuyến đường thuộc mạng lưới
đường sắt xuyên Á đang đang xây
dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn

3.

đường sắt ASEAN
+ Do mạng lưới sn dày đặc nên Vận tải đường sông tập trung chủ yếu

Đường

đường sông pt khá mạnh.

sông

+ Khai thác ở mức độ thấp, mới sử + Hệ thống sông Hồng – sông Thái

ở một số hệ thống chính:

dụng 11.000 km vào mục đích giao Bình: hàng hóa vận chuyển chủ yếu là
thông (riêng lưu vực vận tải sông than, nông phẩm, vật liệu xây dựng; số
Hồng là 2500km, sông Cửu Long lượng hành khách vận chuyển không
4500km) do sự hiện tượng sa bồi đáng kể; các tuyến đường sông chủ


20


và sự thay đổi thất thường về độ yếu: Hà Nội – Hưng Yên – Nam Định
sâu luồng lạch.

– Thái Bình; Hải Phòng – Thái Bình –

+ Các phương tiện vận tải trên Nam Định; Hải Phòng – Bắc Giang ;
sông khá đa dạng nhưng ít được cải …
tiến và đa dạng hóa

+ Hệ thống sông Mê Kông – Đồng

+ Cả nước hiện có hàng trăm cảng Nai: hàng hóa vận chuyển chính là
sông trong đó: 30 cảng chính, khả nông sản, hải sản, vật liệu xây dựng và
năng bốc xếp 100 triệu tấn/năm.

nhiên liệu; vận chuyển hk có quy mô
lớn. Các tuyến đường sông chính là
Sài Gòn – Mĩ Tho, Sài Gòn – Long
Xuyên, Sài Gòn – Cà Mau…
+ Một số sông lớn ở miền Trung: do
sông ngắn, dốc nên giá trị vận tải
không cao, tập trung chủ yếu ở vùng
hạ lưu và vận tải nội tỉnh. các sông có
giá trị vận tải: Sông Mã, sông Chu,

4.


sông Cả…
+ Vị thế của giao thông đường biển - Các tuyến đường biển chính: các

Đường

ngày càng nâng cao do xu thế mở tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo

biển

cửa, mở rộng quan hệ buôn bán với hướng Bắc – Nam, quan trọng nhất là
thế giới.

tuyến HP – TP. HCM với chiều dài

+ Cả nước hiện có 73 cảng biển lớn 1500km;....
nhỏ với năng lực thông qua cảng
31 triệu tấn/ năm
+ Phân bố: tập trung chủ yếu ở
Đông Nam Bộ (28 cảng), Trung Bộ
(17), Đồng bằng Sông Hồng (7),

21


ĐB (5)
+ Các cảng biển và cụm cảng quan
trọng:
 Miền Bắc: Cảng Cái Lân, Cảng
Hải Phòng
 Miền Trung: Đà Nẵng – Liên

Chiểu – Chân Mây, Dung Quất,
Quy Nhơn, Vũng Rô, Nha Trang,
Cam Ranh
 Miền Nam: Cảng Sài Gòn,
cụm cảng nước sâu Thị Vải –
Vũng Tàu, cảng Cần Thơ
+ Hệ thống cảng biển đang được
cải tạo, hiện đại hóa nhằm nâng
công suất lên 240 triệu tấn ( vào
5.

năm 2010)
+ Là ngành non trẻ nhưng có bước - Các tuyến hàng không trong nước và

Đường

phát triển nhanh, nhất là từ sau quốc tế:

hàng

ngày đất nước thống nhất nhờ + Các tuyến bay trong nước được khai

không

chiến lược phát triển táo bạo và thác trên cơ sở 3 đầu mối chủ yếu là
nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật HN, TPHCM, Đà Nẵng. Các tuyến
chất.

đường bay quốc tế tới 19 tp trên TG


+ Máy bay không ngừng được đổi ngày càng mở rộng
mới. Hệ thống sân bay được khôi
phục, nâng cấp và hoàn thiện từng
bước. Việc đào tạo đội ngũ phi
công, kĩ sư, kĩ thuật viên và tiếp

22


viên được chú trọng.
+ Cả nước có 21 sân bay, trong đó
có 9 sân bay quốc tế là Nội Bài,Cát
Bi, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai,
Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Cần
6.

Thơ, Phú Quốc
+ Đang ngày càng phát triển gắn + Đường ống Nam Côn Sơn dài

Đường

với sự phát triển của ngành dầu khí

ống

+ Hệ thống đường ống gồm 150km và Lan Tây về trung tâm phân phối

398km vận chuyển khí từ mỏ Lan Đỏ

đường ống ngầm nội bộ, hệ thống khí Phú Mĩ.

dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ + Tuyến đường ống vận chuyển xăng
về Thủ Đức.

dầu B12 tới các tỉnh Đồng Bằng Sông
Hồng.

II. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM
1. Bài tập về giao thông vận tải Việt Nam có gắn với Át lát Việt Nam
a. Trình bày 1 tuyến đường (chức năng 1 tuyến đường)
Dàn ý:
-Mô tả: điểm đầu, điểm cuối, chiều dài (nếu có), đi qua những vùng, tỉnh nào?
-Ý nghĩa (chức năng):
+ Kinh tế: kết nối những vùng lãnh thổ ntn? Vận chuyển hàng gì?  thế mạnh
(nhu cầu với NN, CN, cửa khẩu, cảng biển.
+ XH – ANQP: dựa vào vị trí, vai trò của vùng.
Ví dụ: Dựa vào kiến thức đã học em hãy phân tích ý nghĩa quốc lộ 1A.
Gợi ý
+ Là tuyến đường xưong sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, kéo dài từ biên
giưới Việt Trung đến bán đảo Cà Mau, chiều dài 2300 km.

23


+ Đi qua phần lớn các thành phố lớn, các trung tâm CN lớn, các vùng đông dân cư
của nước ta.
+ Tạo mối liên hệ kinh tế, quốc phòng cho hầu khắp các vùng kinh tế trong nước.
+ Vận chuyển được khối lượng hàng hoá và hành khách lớn nhất so với các đường
ôtô khác.
b. Đầu mối GTVT
- Khái niệm đầu mối GTVT

- Đặc điểm
+ Tập trung nhiều loại hình
+ Tập trung nhiều tuyến huyết mạch
+ Tập trung cơ sở vật chất kĩ thuật
- Giải thích:
+ Vị trí địa lí , an ninh – quốc phòng, kinh tế quan trọng
+ Nhu cầu tăng, phân bố các ngành kinh tế
+ Dân cư đông  đô thị
+ Yếu tố khác: vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật
Ví dụ:
Vì sao Hà Nội (HN) trở thành 1 trong 2 đầu mối giao thông vận tải quan trọng
nhất nước ta.
Gợi ý
Đầu mối giao thông tổng hợp là nơi hội tụ, giao nhau của các loại hình vận tải
khác nhau. Ở đầu mối giao thông có sự phối hợp hoạt động của nhiều loại phương
tiện vận tải khác nhau. Nó thường gắn với 1 thành phố công nghiệp, 1 cảng biển
hoặc nơi đông dân cư.
HN là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất ở nước ta vì những lí do:
1. Có vị trí đặc biệt quan trọng:

24


- Nằm ở trung tâm của Đồng Bằng Sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc, nơi có kinh tế phát triển năng động.
- Là thủ đô của nước ta, trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá hàng đầu Việt
Nam.
- Nơi có lịch sử phát triển lâu đời, kinh tế phát triển, dân cư tập trung đông
đúc. Có vai trò hạt người cho phát triển kinh tế miền Bắc nên có tỉnh đều có nhu
cầu đẩy mạnh giao lưu với HN.

2. Vì vậy HN là nơi hầu như có tất cả các loại hình GTVT: Đường bộ,
đường sắt, hàng không, sông.
3. Nơi đây tập trung nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch từ HN toả
đi các vùng trong nước và thế giới.
* Đường bộ:
- Đường số 1: Lạng Sơn  Cà Mau, dài 2280 km qua hầu khắp các thành phố,
trung tâm công nghiệp lớn của nước ta, là tuyến giao thông huyết mạch nối HN với
nhiều tỉnh trong cả nước.
- Đường số 2: Đi Hà Giang: Nối với vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Đường số 3: Đi Thái Nguyên – Cao Bằng qua vùng có trữ lượng khoáng sản
phong phú, chuyên canh cây công nghiệp và thông với tỉnh Quảng Tây - Trung
Quốc.
- Đường số 5: Đi Hải Phòng là tuyến huyết mạch nối HN với các nước trên thế
giới, là cửa ngõ ra biển của miền Bắc, có ý nghĩa vận chuyển hàng xuất nhập khẩu
cho miền Bắc.
- Đường số 6: Đi Lai Châu – tuyến đường độc đạo chiến lược đối với phát
triển kinh tế xã hội, quốc phòng của các tỉnh Tây Bắc.
* Đường sắt:

25


×