Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

đảng bộ nghệ an lãnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp từ 1945 - 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.41 KB, 83 trang )

trờng đại học vinh
khoa lịch sử
------------------

tống thị đức

khóa luận tốt nghiệp đại học

đảng bộ nghệ an lãnh đạo công tác phát triển
văn hoá - giáo dục trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân pháp từ 1945 - 1954
chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản việt nam

Vinh - 2010
trờng đại học vinh
khoa lịch sử
------------------

khóa luận tốt nghiệp đại học

đảng bộ nghệ an lãnh đạo công tác phát triển


văn hoá - giáo dục trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân pháp từ 1945 - 1954
chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản việt nam
Giảng viên hớng dẫn: TS. Trần Vũ Tài
Sinh viên thực hiện : Tống Thị Đức
Lớp
: 47B3 - Lịch sử


Vinh - 2010

2


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận này, trớc hết tôi xin gửi lời chân thành cảm
ơn Tiến sĩ Trần Vũ Tài đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, động viên bản
thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong
khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, Kho lu
trữ tỉnh ủy Nghệ An, Th viện Nghệ An, Th viện Đại học Vinh, Nhà văn hóa
quân khu IV và những ngời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên tạo mọi
điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn khóa luận sẽ còn nhiều
thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của Hội đồng khoa học, các thày cô giáo
cùng bạn đọc để khóa luận của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Tống Thị Đức

M U
1. Lý do chn ti
Cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng, nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa ra
i, lm cho xó hi Vit Nam bin i v cht. Xó hi Vit Nam t mt xó
hi thuc a cũn tn d phong kin chuyn lờn xó hi dõn ch cng hũa. t
3



nước ta bước vào một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội.
Hòa trong bầu không khí đó của cả nước, nhân dân Nghệ An cũng đã
bước sang kỷ nguyên mới với rất nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn.
Nhưng không bao lâu sau niềm vui đó thực dân Pháp quay trở lại xâm lược
nước ta, chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa của chúng, nhưng cái dã
tâm “bẩn thỉu” đó đã không thực hiện được.Bởi vì Đảng và nhà nước ta đứng
đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc kháng chiến
trường kì để chống kẻ thù xâm lược và giành được thắng lợi, bảo vệ vững
chắc thành quả của cách mạng tháng Tám.
Nghệ An là một phần của nước ta lại là nơi giàu truyền thống cách mạng
cho nên cũng đã anh dũng, kiên cường đứng lên chiến đấu chống kẻ thù xâm
lược, không chỉ kháng chiến về mặt quân sự, quân và dân Nghệ An còn kháng
chiến trên mặt trận văn hóa giáo dục và đã đạt được những thành tựu hết sức
to lớn .Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954),
quán triệt quan điểm cơ bản kháng chiến toàn dân, toàn diện, và phương châm
chiến lược: “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, Đảng bộ Nghệ An đã kiên
cường lãnh đạo quân dân toàn tỉnh xây dựng và bảo vệ vững chắc quê hương
mình trở thành một căn cứ địa cách mạng quan trọng và là hậu phương lớn,
dốc lòng, dốc sức, chi viện cho các chiến trường Bình - Trị - Thiên, Điện Biên
Phủ, Bắc Bộ và làm nhiệm vụ quốc tế với nước bạn Lào anh em.
Nhận thức rõ tầm quan trọng, ảnh hưởng của công tác văn hóa- giáo dục
nên ngay sau cách mạng tháng Tám thành công khi đã giành được chính
quyền, dù phải giải quyết rất nhiều công việc khác nhau nhưng Đảng bộ và
chính quyền Nghệ An vẫn dành sự quan tâm, chú ý đến công tác phát triển
văn hóa – giáo dục.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nghệ An may
mắn không phải trực tiếp tham gia kháng chiến nên đây là điều kiện khách
quan hết sức thuận lợi cho công tác phát triển văn hóa – giáo dục.Thắng lợi
4



của công tác phát triển văn hóa – giáo dục chính là một trong những nhân tố
góp phần làm nên thắng lợi cho công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
cuả nhân dân Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung, là nền tảng cho sự
phát triển ở các thời kì sau. Vậy nhân tố nào quyết định đến những thắng lợi
to lớn của nhân dân Nghệ An? Trong đó có thắng lợi của công tác phát triển
văn hóa giáo dục.
Đã từ rất lâu tôi đã được biết đến hình ảnh của ông đồ xứ Nghệ, về truyền
thống hiếu học của người xứ Nghệ, về mảnh đất xứ Nghệ giàu truyền thống
lịch sử văn hóa nhưng chưa có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu. Tôi luôn thắc
mắc tại sao trên mảnh đất không được thiên nhiên ưu đãi này con người nơi
đây lại có thể phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh kể cả trong chiến tranh
ác liệt như vậy? Gần đây việc nghiên cứu các vấn về lịch sử địa phương Nghệ
An đang thu hút rất nhiều các học giả tham gia nghiên cứu, để chuẩn bị cho
công trình biên soạn lịch sử địa phương Nghệ An. Là một sinh viên khoa Sử
hiện đang học tập tại trường Đại học Vinh trên mảnh đất xứ Nghệ, mong
muốn tìm hiểu về mảnh đất “địa linh nhân kiệt” này. Chính vì thế chúng tôi
chọn đề tài: “Đảng bộ Nghệ An lãnh đạo công tác phát triển văn hóa-giáo
dục trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954” làm
khóa luận của mình để từ đó hiểu biết hơn về vùng đất, con người xứ Nghệ,
cũng như vai trò của Đảng bộ Nghệ An trong thời kì lịch sử đầy khó khăn
này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về vấn đề công tác phát triển văn hóa-giáo dục không phải là
đề tài mới mẻ. Nhưng vấn đề“ Đảng bộ Nghệ An lãnh đạo công tác phát triển
văn hóa-giáo dục trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến
1954” là một vấn đề mới đối với địa phương. Đây là một vấn đề khó vì nó
hàm chứa trong đó cả tính lý luận và thực tiễn đồng thời cũng chưa có đề tài
nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hoàn chỉnh.
5



Trong phạm vi cả nước:
- Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” tâp III do Lê Mậu Hãn (chủ biên) NXBGD.
- Cuốn “Tiến trình lịch sử Việt Nam” của Nguyễn Quang Ngọc (chủ
biên) - NXBGD.
- Cuốn “Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam” do Lê
Văn Giang biên soạn.
Trong phạm vi địa phương đây là một vấn đề mới mẻ, nó chưa được
nghiên cứu môt cách hoàn chỉnh, nó mới chỉ được đề cập một cách lẻ tẻ, vụn
vặt trong một số tài liệu:
- Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 1 (1930-1954), xuất bản 1998. Chỉ đề
cập một phần nhỏ đến nội dung công tác văn hóa giáo dục dưới góc độ chủ
trương, chính sách trải dài từ năm 1930 đến năm 1954.
- Nghệ An kháng chiến chống thực dân pháp, xuất bản 1997. khái quát
về mọi mặt, mọi lĩnh vực của Nghệ An trong thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp trong đó có đề cập đến lĩnh vực văn hóa giáo dục nhưng chưa đầy
đủ và có hệ thống.
- 60 năm ngành giáo dục – đào tạo Nghệ An (1945-2005), xuất bản 2005.
Đây là cuốn sách khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành giáo
dục Nghệ An kể từ sau khi cách mạng tháng Tám thành công đến năm 2005.
Công trình chỉ đề cập một cách sơ lược tình hình giáo dục Nghệ An trong thời
kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
- Luận văn thạc sĩ “phong trào bình dân học vụ ở Nghệ An (1945-1954)
của tác giả Lê Thị Hồng phương. Đây là công trình chuyên sâu về nghiên cứu
một mảng của công tác giáo dục là phong trào Bình dân học vụ ở Nghệ An từ
năm 1945 đến 1954.
- 75 năm công tác tuyên giáo Đảng bộ Nghệ An 1930-2005
- Một số báo cáo của tỉnh ủy Nghệ An lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh.


6


- 60 n¨m ngµnh VHTT tØnh NghÖ An (1945 - 2005), NXB NghÖ An. Khái
quát quá trình hình thành và phát triển của ngành văn hóa thông tin Nghệ An
từ 1945 đến 2005. Đã đề cập sơ lược đến công tác thông tin tuyên truyền của
Nghệ An từ 1945- 1954 nhưng đó chỉ là một lĩnh vực của văn hóa chứ chưa đi
sâu vào các lĩnh vực khác.
Vì vậy đề tài này trên cơ sở tiếp thu những kết quả của các tác giả đi trước,
kết hợp với nguồn tư liệu mới được bổ sung từ kho lưu trữ tỉnh ủy và các tài liệu
khác nhằm làm sáng tỏ, đầy đủ và có hệ thống công tác phát triển văn hóa –giáo
dục ở Nghệ An trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những chủ trương, chính sách, của Đảng bộ
và chính quyền Nghệ An cũng như quá trình thực hiện, thành tựu, hạn chế
của công tác phát triển văn hóa – giáo dục Nghệ An trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian:tập trung nghiên cứu lĩnh vực văn hóa – giáo dục trong giai
đoạn 1945-1954.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để tiến hành đề tài này tôi đã được sự giúp đỡ, tạo điều kiện để khai thác
tư liệu ở Sở giáo dục Nghệ An, kho lưu trư tỉnh ủy Nghệ An, thư viện Nghệ
An, thư viện Đại học Vinh, Nhà văn hóa quân khu IV……
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Với khuôn khổ và mục đích của đề tài, tác giả đã sử dụng và kết hợp chặt
chẽ phương pháp lịch sử, phương pháp logic,phương pháp phân tích, phương
pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu nhằm làm rõ các luận điểm


7


khoa học. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp liên ngành khác như: toán
học, thống kê….
5. Đóng góp của đề tài
Thông qua đề tài nghiên cứu của mình tôi mong muốn đóng góp thông
qua một vài phương diện sau:
- Tái hiện lại những chủ trương chính sách của Đảng bộ và chính quyền
Nghệ An đối với công tác phát triển văn hóa – giáo dục trong thời kì đầu sau
cách mạng tháng Tám.
- Lần đầu tiên phân tích đánh giá một cách cụ thể có hệ thống công tác
phát triển văn hóa – giáo dục ở Nghệ An trong thời kì đầu sau cách mạng
tháng Tám.
- Tổng kết được những thành tích trên cơ sở đó rút ra được những bài học
kinh nghiệm cho công tác phát triển văn hóa –giáo dục ở các giai đoạn sau.
- Kết quả của đề tài góp phần vào việc biên soạn lịch sử địa phương.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: khái quát tình hình văn hóa – giáo dục Nghệ An trước cách
mạng tháng Tám năm 1945.
Chương 2: Văn hóa – giáo dục Nghệ An trong những năm đầu sau cách
mạng tháng Tám(1945 - 1949)
Chương 3: Đảng bộ Nghệ An lãnh đạo việc đẩy mạnh phát triển văn
hóa – giáo dục(1950 – 1954).
Néi dung
Ch¬ng 1.
kh¸i qu¸t t×nh h×nh v¨n ho¸ - Gi¸o dôc NghÖ an

tríc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m n¨m 1945

8


1.1. Vài nét về Điều kiện tự nhiên, xã hội

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nghệ An nằm ở Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý 18 035''0' đến 20000''10' vĩ
độ Bắc, và từ 103050'25'' n 103050'25'' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh
Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía ụng là biển ụng, phía Tây
giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với đờng biên giới dài 419km. Hiện
tại, Nghệ An có 19 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Vinh; Thị xã Cửa Lò;
10 Huyện thị miền núi: Thanh Chơng, Kì Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh
Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn; và 7 Huyện đồng
bằng: Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu,
Yên Thành.
Nghệ An đợc xếp là một trong những tỉnh, thành có diện tích tự nhiên lớn
nhất cả nớc, đứng hàng thứ ba sau Đăklăk và Lai Châu với diện tích tự nhiên
16.370Km2. Địa hình Nghệ An rất đa dạng, tính đa dạng này là kết quả của
một số quá trình lịch sử kiến tạo lâu dài và phc tạp. Núi, đồi, trung du là
dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai của tỉnh. Dãy Trờng Sơn trùng điệp, phía
Tây có đỉnh Puaxailaixeng cao 2.711m, dới lòng đất chứa nhiều khoáng sản
kim loại nh: vàng, thiếc, chì, kẽm. Về khoáng sản phi kim loại có các loại nh
đất sét làm gạch ngói, đá hoa. Trữ lợng đất sét ở Nghệ An có th nói là dồi
dào, vô tận. Đặc biệt đá vôi có trữ lợng rất lớn (khoảng 250triệu m 3), phân bố
rải rác ở nhiều nơi trong tỉnh, nhiều nhất là ở Quỳnh Lu, Anh Sơn. Đó là
nguồn nguyên liệu dồi dào cho các công trình xây dựng, làm đờng sá, cho các
nhà máy xi măng và các lò nung vôi. Tại Quỳ Châu còn có mỏ đá quý rất có
giá trị, trong đó Hồng Ngọc là chủ yếu. Ngoài ra trong tỉnh còn có cả đá trắng

để nghiền thành bột, để ca xẻ thành đá trang trí trong xây dựng.
Không chỉ ở các huyện miền núi, mà các huyện đồng bằng, ven biển cũng
có đồi núi xen kẽ, tuy có làm cho đồng bằng bị chia cắt, nhng đã tạo ra thế
Nông - Lâm - Ng kết hợp và cảnh quan đẹp mắt. Với nhiều vùng tiểu khí hậu,
nhiều loại đất đai khác nhau, đây chính là điều kiện để Nghệ An có điều kiện
phát triển kinh tế đa dạng, tổng hợp.
Đất đai Nghệ An khô cằn ? Không phải, có một vùng đồng bằng rộng lớn
có thể sản xuất hàng triệu tấn lợng thực mỗi năm đấy chứ. Đất đai trồng trọt
phong phú, có cả vùng đất đỏ Ba - dan màu mỡ thích hợp với các loại cây
công nghiệp dài ngày nh: cao su, chè, dâu tằm, cà phề, cây ăn quả và các loại
9


cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, mía. Đất phù sa ven sông, ven biển, tuy độ
màu mỡ không cao, nhng là vùng thâm canh cây lơng thực. Tuy nhiên do địa
hình dốc, lợng ma lớn nên hàng năm có khoảng 1/4 diện tích canh tác bị bào
mòn, rửa trôi khá mạnh, gây khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp, giao
thông vận tải.
Rừng, Nghệ An có hầu hết các loại động vật, thực vật của vùng nhiệt đới
và ôn đới. Hệ thực vật rừng phong phú về chủng loại, trong đó, rừng lá rộng
nhiệt đới là phổ biến nhất. Dù bị con ngời tàn phá phũ phàng thì Nghệ An vẫn
còn nhiều khu rừng nguyên sinh, ở đó có thứ gỗ quý nh lim, Pơmu, lát hoa,
sến mật, táu, săng lẻ. Nói đến gỗ cng phải kể đến: tre, mét, nứa, song, mây
nhiều vô tận. Đấy là những nguyên liệu để xây dựng, để kiến thiết cỏc công
trình, để làm bột giấy và bao nhiêu sản phẩm mỹ nghệ cú giá trị. ở Nghệ An
còn có những khu rừng nguyên sinh nh Pù Mát, Pù Hoạt có những loại thú
rất hiếm: sóc bay, sao la...
Về Biển, Nghệ An có 92 km ng bin, có nhiều cửa lạch: Cửa Lò, Cửa
Hội, Lạch Quèn, Lạch Cờn. Biển đáy nông, tơng đối bằng phẳng. Độ mặn
trung bình 3,4 - 3,5 %. Nhờ độ mặn nh vậy mà Nghệ An làm muối có sản lợng

cao trong mùa nắng hạn. Biển có các loại hải sản quý nh: cá chim, cá thu, cá
nhám, tôm, mực, cua, ốc. Trữ lợng hải sản ở Nghệ An rất lớn, nhng hàng năm
mới đánh bắt đợc một số lợng không nhiều, do thiếu phơng tiện, ng cụ.
ở Nghệ An còn có khu nghỉ mát Cửa Lò nên thơ, với bãi tắm sạch, phẳng,
đẹp hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nớc mang về nhiều nguồn thu cho
tỉnh.
Về sông ngòi, Nghệ An có con sông lớn nhất là sông Lam(tức sông Cả),
bắt nguồn từ thợng Lào, chảy về biển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, dài 523
km(trong địa bàn Nghệ An có 375 km). Hệ thống sông Lam có tới 151 nhánh
lớn nhỏ. Các ph lu chính trong đất Nghệ An có sông Nm Mô, sông Con,
sông Giăng, sông Lam cỏc con sụng ny bồi đắp lợng phù sa phì nhiều cho bãi
ven sông, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Nhng về mùa ma thờng gây ra
lũ lớn.
Các con sông khác trong tỉnh đều ngắn, bắt nguồn trong tỉnh, chảy trực
tiếp ra biển, tạo ra các cửa lạch. Phần lớn là sông nớc lợ nh sông Hoàng Mai,
sông Dâu, sông Thới, các con sông này có đặc điểm là, lòng sông hẹp, lu lợng
10


nớc thấp nên mùa cn, lúc thủy triều lên nớc nhiễm mặn chảy ngợc, đi sâu vào
đất liền hàng trục km, bất lợi cho canh tác nông nghiệp.
Về khí hu, Nghệ An nằm trong khu nhiệt đới ẩm gió mùa. Nghệ An ở
khoảng trung gian giữa 2 miền khí hậu Miền Bắc và Miền Trung. Ngoài những
nét chung, do địa hình phức tạp tạo cho Nghệ An những đặc điểm riêng về khí
hậu. Từ tháng 10 đến tháng 4 có gió Tây Nam( gió Lào). Khi vợt dãy Trờng
Sơn, gió Tây Nam trở nên khô nóng, thổi mạnh từng cơn, có đợt kéo dài cả
tuần, có khi nhiệt độ lên tới 400c, từ tháng 7 đến tháng 10 thờng có bão và ma
lớn thờng gây ra lụt úng.
Nghệ An có nhiệt độ trung bình hàng năm là 2309 (trừ vùng cao
1700m), trung bình tháng thấp nhất là 1707 (tháng1), tháng cao nhất là 2904

(tháng 6 và 7). Mùa ma bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, tập trung nhiều nhất
vào các tháng 7, 8, 9, 10. Lợng ma của các tháng này chiếm tới 80 - 95% tổng
sản lợng cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong
những tháng này, ở vùng núi thờng có hạn hỏn gay gắt. Riêng ở đồng bằng và
trung du thờng có ma phùn, lợng ma tuy ít nhng nhờ có nhiều ngày ma nên
độ ẩm cao giảm bớt đợc hạn hán.
Có thể nói khí hậu Nghệ An khắc nhiệt hơn nhiều vùng khác trong cả nớc, với gió Lào, hạn hán gay gắt, giông bão, lũ lụt. Tuy nhiên, nhờ có lợng
nhiệt và lợng ma dồi dào nên thời gian sinh trởng của cây trái có thể kéo dài
trong năm.
Về giao thông vn tải, Nghệ An có quốc lộ 1A xuyên việt ở phía Đông,
quốc lộ 15A xuyên việt ở phía Tây, đi suốt chiều dài Bắc - Nam của tỉnh.
Quốc lộ 7 xuất phát từ quốc lộ 1A tại ngã ba Diễn Châu đi theo hớng Tây Bắc
sang tận Xiờng Khoảng( Lào); Quốc lộ 48, Yên Lý - Quế Phong; Quốc lộ 46,
Cửa Lò - Dùng - Đô Lơng; Các tỉnh lộ 558, Vinh - Phú Thành; 534 Quán
Hành - Bảo Nham; 537 Cầu Giát - Lạch Quèn; 538 Cầu Bùng - Công Thành;
454 của Nghệ An từ ga Hoàng Mai sang ga Yên Xuân.
Về đờng thuỷ, sông Lam, sông Con rất thuận tiện cho việc vận tải lâm
sản từ miền ngợc về miên xuôi. Các con kênh nhân tạo, đặc biệt là kênh Nhà
Lê cũng là một trục giao thông đờng thủy quan trọng từ thời Tiền Lê.
Cảng Cửa Lò đợc xác định là cảng của vùng, phục vụ cho 3 tỉnh Thanh Nghệ - Tĩnh và trung chuyển cho vùng hạ Lào. Các tàu có thể neo đậu tại Hòn

11


Ng (cách cảng 7km) để trung chuyển hàng húa vào cảng. Hiện nay tàu 3.000
tấn có thể ra vào dễ dàng.
Phía Nam thành phố Vinh, có cảng sông Bến Thuỷ cảng này có từ thời
thuộc Pháp, đợc nạo vét, mở rộng vào năm 1929. Ngày nay, cảng hoạt động
nhộn nhịp và cảnh quan thêm tơi đẹp, bởi cầu Bến Thuỷ nối liền 2 bờ Nam
Bắc sông Lam.

Về đờng hàng không, sân bay Vinh có từ năm 1929 đáp ứng nhu cầu vận
tải hàng không về dân sự và quân sự. Ngày nay nó đang đợc tu sửa và nâng
cấp hiện đại hơn.
Nh vậy có thể thấy Nghệ An có vị trí địa lý trọng yếu trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, là cầu nối giữa hai miền
Nam - Bắc. Với vị trí địa lý đó tạo ra cho Nghệ An có cả sự thuận lợi và khó
khăn. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Nghệ An thuộc vào
quân khu IV. Là một trong nhng hậu phơng quan trọng cung cấp sức ngời,
sức của, nhân tài, vật lực cho tiền tuyến góp phần làm nên thắng lợi chung to
lớn của cả dân tộc.
Đảng bộ và chính quyền Nghệ An cùng với nhân dân chung sức, chung
lòng, đoàn kết, biết khai thác những thuận lợi và khắc phục những khó khăn,
đó là một trong những tiềm năng lớn cho Nghệ An phát triển kinh tế và xây
dựng đời sống văn hoá xã hội hoàn thiện hơn.
1.1.2. Điều kiện xã hội
Ngợc dòng lịch sử, trớc công nguyên cho tới nay, vùng đất này đã trải qua
nhiều thay đổi về địa giới hành chính với nhiều tên gọi khác nhau: Thời thuộc
Pháp Nghệ An nằm trong huyện Hàm Hoan (một trong by huyện của quận
Cửu Chân), thời thuộc Tuỳ (năm 602) nằm trong huyện Cửu Đức (một trong
tám huyện của quận Nhật Nam). Thời Tiền Lê (980 - 1009) vùng đất này
thuộc Diễn Châu và Hoan Châu. Đến thời nhà Lý năm Thông Thy thứ ba
(1063), Lý Thái Tông cho đổi Hoan châu thành châu Nghệ An, địa danh Nghệ
An có từ lúc ấy. Đến nhà Lê thỡ Châu Diễn và Châu Hoan đợc hợp thành thừa
tuyên Nghệ An (bao gồm đất Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay).
Đến thời nhà Nguyễn, cả nớc có 29 tỉnh trực thuộc triều đình. Năm Minh
Mạng thứ 12 (1831), nhà Nguyễn cắt 2 phủ Đức Thọ và Hà Hoa lập thành mt

12



tỉnh mới là Hà Tĩnh. Từ đó cho tới nay, về cơ bản địa giới của tỉnh Nghệ An
không thay đổi.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, từ năm 1896 trở đi, tỉnh Nghệ An có 5 phủ:
Anh Sơn, Qu Chõu, Diễn Châu, Tơng Dơng, Hng Nguyên và sau cách mạng
tháng Tỏm năm 1945, các đơn vị hành chính cấp phủ đợc đổi thành huyện,
còn cấp tổng bị bãi bỏ. Sau khi nhà nớc thống nhất, từ năm 1976 đến 1991
Nghệ An và Hà Tĩnh hợp nhất thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Từ tháng tỏm năm 1991
đến nay, Nghệ An lại đợc tách riêng thành một tỉnh nh từ năm 1976 về trớc.
Dân c Nghệ An đợc hình thành khá sớm, Nghệ An đợc coi là một điểm
thuộc một trong những cái nôi đầu tiên của nhân loại. Ngời nguyên thuỷ xuất
hiện trên đất nớc ta cách đây khoảng 30 vạn năm, vào thời đồ đá cũ, đợc khoa
khảo cổ học nhắc đến qua địa chỉ Núi Đọ (Thanh Hoá). Đồng thời với Núi Đọ,
trên đất Nghệ An tại bản Thắm nay thuộc xã Châu Thuận huyện Quỳ Châu có
di chỉ khảo cổ Thẩm m. ở nền hang Thẩm m các nhà khảo cổ học đã tìm
thấy trong đó có rất nhiều xơng loại động vật mà đến nay đã bị tuyệt chủng.
Đồng thời trong khi phát hiện, bên cạnh những di thể của giống ngời vợn
(Homoerectus), họ cũng đã tìm thấy những chiếc răng của giống ngời khôn
ngoan. Giới sử học khẳng định rằng: trên đất Nghệ An đã có ngời vợn c trú
cách đây khoảng 20 vạn năm.
Ngoài ra ở Nghệ An còn tìm thấy nhiều di chỉ khác chứng tỏ con ngời
nguyên thủy đã nhờ lao động mà tiến triển từ nên văn hoá này sang nên văn
hoá khác, tiến bộ hơn. Sau văn hóa Núi Đọ ở Thẩm m là văn hoá Sơn Vi
thuộc tỉnh Phú Thọ cách đây khoảng 20 vạn năm với công cụ bằng đá đã đợc
ghè đẽo thêm. Tại Đồi Dùng và Đồi Rạng ( Thanh Chơng) đã phát hiện di chỉ
thời đại cuối đồ đá cũ thuộc văn hoá Sơn Vi.
Tiếp theo là văn hoá Hoà Bình (thuộc tỉnh Hoà Bình), Nghệ An có di chỉ
loại này tại xiềng Lãm (Tơng Dơng) và hang Chùa (Tân Kỳ) .
Kế đến là văn hoá Quỳnh Văn với di chỉ Cn Sũ ip thuộc thôn Thống
Lĩnh, xã Quỳnh Văn (Quỳnh Lu ): Nơi c trú của ngời nguyên thủy thuộc thời
đại đồ đá mới, cách đây khoảng 600 năm [10, 16 ]

Tại Làng Vạc, xã Nghĩa Tiến, Nghĩa Đàn đã phát hiện nhiều hiện vật
thuộc văn hoá Đông Sơn, đặc biệt là Trống Đồng loại một Hêgơ. Theo các t
liệu khảo cổ học, trên đất Việt Nam cha có địa điểm văn hoá Đông Sơn nào

13


tập trung nhiều Trống Đồng lớn và đẹp nh ở Làng Vạc. Có thể nói, đất Nghệ
An xứng đáng đợc coi là một trong những trung tâm văn hoá Đông Sơn.
Cuối thời đồng thau thì ngời Đông Sơn trên đất Nghệ An cũng đã bắt đầu
dùng đồ sắt. Chứng tích đợc thể hiện trong di chỉ Đồng Mom ở làng Nho Lâm
(Diễn Châu). Tại đây các nhà khảo cổ đã phát hiện đợc 6 lò luyện sắt cổ.
Nh vậy là qua các di chỉ đã phát hiện, ta thấy trong thời cổ đại lịch sử
Nghệ An đã trải qua đủ các tầng văn hoá và đi lên theo thời gian một cách liên
tục, rộng khắp đó là những điều kiện đảm bảo cho một sự phát triển toàn diện,
vững bền.
Theo thống kê của uỷ ban dân số Nghệ An đến năm 2002, dân Nghệ An
lên tới 2.963.572 ngời, có mật độ trung bình là 176 ngời/ km2. Trong đó, số
ngời đang ở tuổi lao động là 1,4 triệu ngời, chiếm 47,2% dân số toàn tỉnh.
Hàng năm lực lợng lao động Nghệ An đợc bổ sung khoảng 3 vạn ngời. Năm
2003, dân số Nghệ An vợt qua ngỡng 3 triệu ngời.
Trên địa bàn Nghệ An có rất nhiều dân tộc sinh sống, đông nhất là dân
tộc Kinh chiếm 82% dân số toàn tỉnh, phần lớn c trú ở đồng bằng và các điểm
trung tâm ở miền núi. Dân tộc thổ là ngời Đan Lai, Lý Hà và TàyPoọng, sống
rải rác trên các bờ khe suối, vùng Con Cuông, Tơng Dơng. Dân tộc Mông,
phần lớn c trú trên triền núi cao huyện Kỳ Sơn.
Dân tộc Khơ Mú, sinh sống ở Kỳ Sơn, Tơng Dơng; dân tộc Ơ Đu sống
dọc sông Nậm Nơn (vùng Ca Rào, Tơng Dơng). Mỗi dân tộc nh vậy có
những phong tục, tập quán, sắc thái riêng của mình, do thanh lọc, lắng đọng,
đúc kết qua nhiều đời. Qua chung sống lâu đời, tất cả đã hoà hợp, cùng lao

động sản xuất, xây dựng gia đình, làng mạc để hun đúc thành một vùng văn
hóa, là vùng văn hoá xứ Nghệ giàu sức sống và đậm đà bản sắc quê hơng.
Đạo Phật du nhập vào Nghệ An khá sớm từ thế kỷ I, tuy mức độ có
hạn, song ảnh hởng khá sâu sắc đến đời sống tâm linh của một bộ phận dân c.
So với Phật giáo, thì Thiên chúa giáo ở Nghệ An khá đông khoảng 9% dân số
trong tỉnh. Nhng trong tiến trình lịch sử, đồng bào lơng, giáo và các dân tộc ở
Nghệ An không có sự bài xích, loại trừ lẫn nhau mà ngợc lại có truyền thống
đoàn kết, đấu tranh bảo vệ và xây dựng quê hơng, đất nớc. Sự đa dạng ở địa
hình Nghệ An đã tạo cho Nghệ An nền kinh tế đa dạng. Bên cạnh nông nghiệp
là chủ đạo, dân miền núi còn có khai thác rừng, dân miền biển có nghề chài lới và làm muối. Ngoài ra, Nghệ An còn có nhiều ngành truyền thống đã nổi

14


tiếng từ lâu đời nh nghề rèn sắt Nho Lâm; ơm tơ, dệt lụa ở Quỳnh Lu, Nam
Đàn, Diễn Châu; chiếu cói Yên Lu (Hng Hoà, Vinh).
Tuy nghèo đói về đời sống vật chất, song tinh thần hiếu học trong nhân
dân, không ngừng phát huy. Thế thờng ngời ta bảo: phải kiếm cái cơm cho
đủ no rồi mới lo đến cái chữ, vì chết đói chứ không có ai chết dốt. Nhng với
ngời Nghệ đói thì đói, còn sức là cứ học [27, 40]. Ngay từ thời chữ Hán còn
đợc trọng dụng trong tỉnh không có làng xã nào không có trờng học. Các trờng này là do nho sĩ nghèo tự lập và lấy đó làm nghề sinh sống. Một số gia
đình có điều kiện hoặc t mời thầy về nhà, hoặc chung nhau nuôi thầy cho
con cháu học. Vì số đông con trai ở đây đợc đi học cho nên đàn ông Nghệ An
đợc coi là những nông dân có học. Nhà nhà nếu có chút th nhàn là trao đổi về
chữ nghĩa, văn chơng nên cái việc thuộc dăm ba câu sách qua truyền ming
không có gì là lạ đối với một số các bà. Mặt bằng về trình độ học vấn của c
dân xứ Nghệ vì thế cao hơn một số nơi. Đó là thuận lợi lớn để nơi đây có một
c sở văn hoá quần chúng phong phú và đậm đà.
Nhờ tiếp thu những lời răn dạy về đạo lý làm ngời trong sách, trong dân
gian, cùng với tinh hoa văn hoá của các địa phơng trong nớc du nhập vo, nên

đời sống văn hoá của các địa phơng nơi này đậm đà bản sắc dân tộc. Cốt lõi
của bản chất ấy là ý thức quý trọng tình nghĩa, nhân ái, thuỷ chung. Vì vậy
những thuần phong mỹ tục của dân tộc nh: thờ phụng tổ tiên và những ngời có
công với làng nớc, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tình nghĩa thuỷ chung với bà
con làng nớc đợc mọi thế hệ coi trọng, giữ gìn phát huy.
Trong tiến trình phát triển lịch sử của dân tộc, nhân dân Nghệ An đã góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp u tranh chống ngoại xâm, bảo vệ dân tộc lập
nên những chiến công hiển hách.
Dới thời Bắc thuộc, cùng với nhân dân cả nớc Nghệ An bất khuất hiên
ngang đứng dậy tham gia các cuộc khi nghĩa chống lại ách thống trị của
phong kiến phơng Bắc, đến thời kỳ đầu của nền độc lập Nghệ An lại trở thành
nơi phòng thủ quan trọng cũng là nơi cung cp lơng thực, quân sĩ cho các
cuộc kháng chiến.
Đến thế kỉ XV, địa bàn chiến lợc Nghệ An là t dừng chân của nhà
Hậu Lê để chống giặc Minh, giải phóng đất nớc. Nhiều tuấn kiệt của Nghệ An
đã trở thành những tớng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam Sơn. Trong đó, tớng
15


quốc Nguyễn Xí ( quê Nghi Lộc ) lập đợc nhiều chiến công hiển hách, quét
sạch giặc Minh giải phóng đất nớc. Khi đất nớc thái bình trở lại ông đợc triều
đình Nhà Lê xếp vào hàng khai quốc công thần.
Trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do ngời anh hùng áo vải Quang Trung
lãnh đạo, Nghệ An là điểm dừng chân của nghĩa quân Tây Sơn trên đờng tin
quõn ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. Nghệ An là một trong những tỉnh đã góp
nhiều ngời và của vào cuộc tiến công này và xây dựng Phợng Hoàng - Trung
Đô ở núi Dũng Quyết tại phía Nam thành phố Vinh d nh làm thủ đô mới
của nớc nhà sau chiến thắng.
Từ khi thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, trớc thái độ bạc nhợc, đầu hàng
của triều đình Huế, các nhà văn thân, s phu cùng nhân dân Nghệ An tỏ rõ

quyết tâm đánh cả Triều lẫn Tây. Năm Giáp Tuất (1874), tại Thanh Chơng,
Nam Đàn đã nổi lên cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Nh Mai.
Khi phong trào Cần Vơng dấy lên đã đợc nhân dân trong tỉnh Nghệ An hởng ứng một cách sôi nổi, mạnh mẽ. ở phía Bắc Nghệ An nổi lên cuộc khởi
nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã (1885 - 1889). Các cuộc khởi
nghĩa của Phan Đình Phùng, Cao Thắng từ Hơng Khê (Hà Tĩnh) cũng đợc
nhân dân hởng ứng tham ra.
Vào cuối thế kỉ XX, cả nớc bùng lên phong trào Đông Du và các cuộc
vận động Duy Tân. Là một ngời con u tú của quê hơng Nghệ An, Phan Bội
Châu đã cùng với các nhân sĩ trí thức khác lập ra Duy Tân Hội (1904), vn
động thanh niên sang Nht du học để tìm ra phơng kế cứu vong cho dân tộc.
Các phong trào này đã lôi cuốn đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân Ngh An
tham ra, trong đó có cả những ngời theo đạo Thiên chúa tham gia phong trào
kháng Pháp.
Sự ra đời của Đảng bộ Nghệ An đánh dấu một bớc ngoặt lớn đối với
phong trào cách mạng của tỉnh . Ngay sau khi ra đời Đảng bộ Nghệ An đã
lãnh đạo quần chúng nhân dân trong tỉnh làm nên một Xô Viết - Nghệ Tĩnh
oanh liệt đi vào lịch sử dân tộc. Tiếp đó Đảng bộ Nghệ An đã lãnh đạo nhân
dân trong tỉnh cớp chính quyền gúp phn làm nên cuộc cách mạng tháng Tỏm
năm 1945, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở ra kỷ nguyên
độc lập cho dân tộc.

16


Chúng ta hởng độc lập cha đợc bao lâu thì lại phải bớc vào hai cuộc
kháng chiến trờng k chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và đế quốc Mỹ
(1954 - 1975 ). Trong 30 năm chiến tranh cách mạng ấy Nghệ An là địa bàn
chiến lợc quan trọng, là hậu phơng vững chắc cho tin tuyến không những thế
Nghệ An còn hoàn thành tt nhiệm vụ làm hậu phơng quốc tế đối với cách
mạng Lào.

Sau chiến thắng Mùa xuân 1975, đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, Bắc Nam xum họp một nhà. Cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hoà chung
không khí đó, nhân dân Nghệ An dới sự lãnh đạo của Đảng bộ và các cấp
chính quyền đã không ngừng phát huy truyền thống lịch sử của quê hơng
mình vững bớc tiến vào thế kỉ lịch sử mới.
1.2. Vài nét văn hoá - giáo dục nghệ an trớc CCH
MNG Tháng tám năm 1945
1.2.1. Về văn hoá
Ngày 1 tháng 9 năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, triều
đình phong kiến từng bớc đầu hàng nhục nhã. Ngợc lại với triều đình nhân dân
ta đã đứng lên đấu tranh quyết liệt mất khoảng 40 năm sau 1898 thì thực dân
Pháp mới căn bản bình định đợc nớc ta bằng quân sự.
Sau khi hoàn thành xâm lợc nớc ta, bọn thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy
cai trị nhằm thống trị, vơ vét của cải và bóc lột nhân dân ta, từ 1886 thực dân
Pháp bắt đầu tính đến việc chinh phục nớc ta bằng văn hoá, giáo dục.
Để che đậy cho hành động xâm lợc nớc ta, chúng đã rêu rao khẩu hiệu
khai hoá văn minh cho dân thuộc địa, song thực chất chúng dùng chính sách
ngu dân và đầu độc dân ta bằng thuốc phiện và rợu cồn. Để nhồi nhét văn
minh Đại Phápcho ngời Việt Nam, thực dân Pháp không từ một thủ đoạn
nào kể cả những thủ đoạn b ổi, xấu xa nhất: "thế mà ngời Việt Nam lại đã có
những 10 trờng học, những 1.500 đại lý rợu và thuốc phiện cho 1.000 làng kia
đấy[23, 31] chính sách bắt buộc phải tiêu thụ rợu Phôngten của thực dân
Pháp làm cho số ngời nghiện rợu càng tăng lên. Thậm tệ hơn, bọn thực dân
còn phân định lợng rợu hàng năm cho các địa phơng để bán theo đầu ngời
(theo suất đinh). Việc đó đã đem lại nguồn lợi rất lớn cho Pháp nhng lại rất
nguy hiểm cho nhân dân ta, chúng còn khuyến khích hút thuốc phiện, chơi cờ
bạc, mua bán phẩm hàm, chức tớc để mê hoặc nhân dân, khuyn khớch mê tín

17



dị đoan. ở Vinh có phố Nhà thổ, tiệm hút, nhà săm, nhà cô đầu, trong khi
vắng bóng các cơ sở văn hoá. Các hủ tục phong kiến nặng nề ở nông thôn đợc
thực dân Pháp dung túng, khuyn khích dới chiêu bài Tôn trọng lễ nghi
phong tục cổ truyền. Làng Phơng Cần (Quỳnh Lu) mỗi năm có 26 ngày lễ ở
đình làng lễ lớn ít nhất cũng mất 230 đồng, lễ nhỏ mất 50 đồng, cả năm tiêu
tốn 3.000 đồng; Làng Phú Xá (Hng Nguyên ) hàng năm có lễ tế bánh đầu
xuân, mỗi gia đình phải làm một cỗ bánh nộp cho làng ít nhất cũng phải mt
30 đồng dẫn đến tình cảnh bê tha, bất hoà trong hơng thôn, làm tha hoá đạo
đức, tình cảm, sa sút kinh tế trong nhiều gia đình, tạo ra sự phân chia đẳng cấp
trong xã hội, những kẻ có tiền, có chức tớc thì đợc ăn trên ngồi trớc, miễn mọi
thứ tạp dịch, còn thân phận những ngời nghèo khổ thì chịu mọi cơ cực bần
hàn.
Công tác chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân không đợc chúng quan tâm, cả
tỉnh chỉ có một nhà thơng nhỏ và một trạm xá tại các phủ huyện, công tác vệ
sinh phòng bệnh rất kém, nên dịch bệnh phát triển, hàng năm cớp đi rất nhiều
sinh mạng dân nghèo, tai hại nhất là dịch tả và dịch sốt rét.
Tất cả những thủ đoạn mà thực dân Pháp làm đối với nhân dân Việt Nam
nói chung, với nhân dân Nghệ An nói riêng đều nhằm mục đích kìm hãm nhân
dân trong vòng ngu tối, làm nòi giống của ta suy nhợc, muốn nhân dân ta phục
tùng chúng và chịu mãi kiếp nô lệ nhng cái âm mu bẩn thỉu đó đã không
thành công. Đảng đã lãnh đạo nhân dân đứng dậy phá ách kìm kẹp để đa t
nớc sang một thời kì mới và điều đó đã trở thành hiện thực vào tháng Tỏm
năm 1945. Nhng hởng tự do độc lập không đợc bao lâu nhân dân Nghệ An lại
cùng với nhân dân cả nớc bớc vào một cuộc khác chiến trờng kỳ chống thực
dân Pháp quay lại xâm lợc. Đảng bộ Nghệ An đã lãnh đạo nhân dân trong tỉnh
theo đúng tinh thần, đờng lối kháng chiến mà Đảng và nhà nớc đa ra đó là:
kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ và tự lực cánh sinh. Khụng ch
khỏng chin v mt quõn s m chỳng ta khỏng chin trờn mi lnh vc. Lỳc
ny Văn hoá cũng trở thành một mặt trận để góp phần đa cuộc kháng chiến
đến thắng lợi cuối cùng.

1.2.2. Về giáo dục

18


Sau khi ngời lính đã hoàn thành sự nghiệp của mình thì đến lợt ngời giáo
viên thực hiện sự nghiệp của họ [19; 15]. Đây cũng là chủ trơng của bọn đế
quốc khi tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc.
Bọn thực dân Pháp còn lập luận rằng Một khi ngời ta muốn thay đổi
hình dáng hoặc màu sắc của một cái cây, ngời ta không thể bắt đầu với nhng
cây đã phát triển hoàn ton và sinh hoa kết quả, mà ngời ta phải tác động đến
các hạt phải chăm sóc, điều kiện việc nảy mầm và phát triển của nó trong
những miếng đất đợc chọn lọc và chuẩn bị đầy đủ [19, 15].
Với cách lập luận này, thực dân Pháp đã hiểu rõ một điều rằng nếu tấn
công trực diện vào nớc ta, một đất nớc có nền văn minh lâu đời thì thất bại
không thể tránh khỏi. Bởi vậy bọn thực dân Pháp đã phải thốt lên: Nếu chúng
ta muốn t vĩnh viễn ảnh hởng của nớc Pháp trên đất này (Việt Nam) của thế
giới, thì phải làm cho họ (ngời Việt Nam) tiêm nhiễm t tởng của chúng ta
(Pháp), dạy cho họ tiếng nói của chúng ta và do đó phải bắt đầu từ nhà trờng
và trớc tiên chú ý đến trẻ em [19, 14] chúng hy vọng thế hệ trẻ Việt Nam, trớc hết là con em của các tầng lớp trên, sẽ dần dần bị Pháp hoá sùng văn chơng và nền văn hóa pháp, coi khinh truyền thống văn hóa của dân tộc và trở
thành dân thuộc địa trung thành với mẫu quốc Pháp. Nh vậy bọn thực dân
Pháp đã thực sự bộc lộ rõ ràng ý thức muốn sử dụng giáo dục làm công cụ
phục vụ cho sự thống trị của chúng và cũng do đó chúng ta thấy rõ vì sao ngay
từ những ngày đầu xâm lợc thực dân Pháp đã quan tâm đến giáo dục, đúng nh
tên Vian đã ghi lại: Đô ốc Bôna mà nhiệm vụ là phải xây dựng mt thuộc
địa lớn ở Nam Kỳ, đã chú trọng ngay tức khắc đến việc phát triển đến cơ quan
giáo dục hoc không bao giờ Đô ốc Đơla- Grăngđie đi thăm một làng mà
không ghé vào trờng học. ông hỏi han học trò, bảo học trò viết một bài tập
hay giải những phép tính trên bảng đen. Rồi chính tự tay ông phân phát phn
thởng hay đồ chơi tới tận tay những ai trả lời tốt hơn cả [19, 14].

Mặt khác bọn thực dân Pháp muốn thiết lập mau chóng mối quan hệ trực
tiếp, càng nhiều, càng tốt giữa bọn chúng với nhân dân Việt Nam mục đích
của việc làm này là để bọn chúng có thể giao thiệp thẳng với ngời Việt Nam
và kiểm soát công việc của họ, không phải thông qua những ngời trung gian
mà bọn chúng cho là cha hoàn toàn trung thành với chúng.

19


Một nguyên nhân nữa bắt buộc bọn thực dân Pháp phải chú ý đến việc
phát triển giáo dục ở Việt Nam là vấn đề đào tạo những ngời thừa hành ngoan
ngoãn và tay sai trung thành giúp việc cho bộ máy cai trị của chúng. Vì muốn
thống trị một dân tộc, kẻ đi thống trị không thể dựa vào một bộ phận những
trong ngời đi thống trị. Bôna trong bức th đề ngày 27/2/1861 gửi cho Bộ trởng
bộ hải quân Pháp Satxlulôba đã nói rõ: Thay thế mt cách đột ngột đến tận
gốc rễ bộ máy cai trị An Nam bằng mt số lớn sĩ quan (ngời Pháp) mà phần
lớn không biết đến cả tiếng nói và phong tục tập quán của xứ này ngời ta chỉ
gây ra mt sự hỗn loạn cho nên thực hiện việc cai trị bằng ngời bản xứ đặt
dới sự kiểm soát của chúng ta là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này. Vì
vậy cũng theo Bôna việc mở rộng nền giáo dục của Pháp là một yêu cầu cấp
thiết nhất để có thể đào tạo đợc những ngời giúp việc có khả năng. Hơn nữa
việc cai trị bằng những ngời địa phơng đối với thực dân Pháp lại còn có lợi là
ít tốn kém cho ngân sách thuộc địa và phải trả lơng ít hơn.
Trên đây là những lí do bắt buộc thực dân Pháp phải chú ý đến việc phát
triển giáo dục ở Việt Nam hay nói cách khác là mục đích phát triển giáo dục
của chúng. Bây giờ chúng ta xét xem đờng lối phát triển đó nh thế nào?
Trong giai đoạn đầu của chế độ thuộc địa, bọn thống trị thuộc địa vẫn để
nguyên nền giáo dục phong kiến Nho học triều Nguyễn. Chúng chỉ mở một
vài trờng chuyên môn nhằm đào tạo cấp tốc mt số tay sai cần thiết. Nhng
đồng thời, chúng cũng đa ra cái gọi là quy chế trờng tân học và mở ở các đô

thị mt số trờng phổ thông học theo chơng trình của chính quốc Pháp, nhằm
thu hút nhiều con em bản xứ vào học. Tuy nhiên, hệ thống trờng tân học này
cha phát triển đợc vì nhân dân ta còn tín nhiệm các trờng học dạy chữ Hán.
Sau một thời gian, chớnh sỏch đồng hoá của thực dân Pháp không mang lại
kết quả nh chúng mong đợi. Nó vấp phải lòng yêu nớc nồng nàn và ý thức bảo
tồn văn hoá dân tộc sâu sắc của ngời Việt Nam. Một số ngời tiếp cận với nền
văn minh nớc Pháp thì tỏ thái độ hoặc nghi ngờ nền bảo hộ của mẫu quốc
Pháp với xứ sở này.
Trong quá trình tổ chức và xác lập nền giáo dục ở Việt Nam, ngời Pháp
đã tiến hành 2 cuộc cải cách giáo dục quan trọng vào năm 1906 và 1917 nhằm
xoá bỏ từng bớc nền giáo dục Nho giáo đi đến độc chiếm vũ khí tinh thần

20


này để xây dựng nền giáo dục duy nhất trong toàn quốc, dạy hoàn toàn bằng
tiếng Pháp phục vụ cho lợi ích của chủ nghĩa thực dân Pháp.
Cuộc ci cách giáo dục lần thứ nhất do toàn quyền P.Beau khởi xớng và
chỉ đạo thì giáo dục Việt Nam lúc này tồn tại song song: hệ thống trờng Pháp
- Việt và hệ thống trờng chữ Hán. Nhng kết quả của cuộc cải cách lần mt
không đáp ứng đợc những yêu cầu mà ngời Pháp đã đề ra.
Do vậy, ngày 21 tháng 12 năm 1917, toàn quyền Anbexazô, ban hành bộ
luật về giáo dục - học chính tổng quy - nhằm nắm toàn bộ quyn hnh về giáo
dục trong bản xứ. Đồng thời thành lập Hội đồng t vấn học chính Đông Dơng
vi chức năng tổng quát là giúp việc cho viên Toàn quyền Đông Dơng đề ra
những quy chế cho ngành giáo dục. Năm 1919, Anbexazô ra lệnh bãi bỏ các
trờng học chữ Hán và các khoa thi hơng, thi hội, đồng thời cấm các trờng t
hoạt động (chỉ trừ những trờng t Thiên chúa giáo do các cố đạo Tây dựng
mở).
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Đông Dơng, thực dân Pháp tăng cờng chính sách khai thác thuộc địa. Chúng tuyển m rất nhiều ngời lao động

làm thuê không cần có học thức làm việc ở các hầm mỏ, nhà máy và đồn điền
cao su. Chúng chỉ cần một số rất ít ngời thừa hành nh đốc công, cai ký không
đòi hỏi học hành nhiều. Vì vậy, cả bọn thực dân ở chính quốc cũng nh ở Đông
Dơng đều thống nhất chủ chơng thi hành chính sách giới hạn việc học ở mức
thấp nhất.
Năm 1924, toàn quyền Meclanh thi hành một chủ chơng cải cách giáo
dục nguy hại hơn. Tên trùm thực dân nổi tiếng đàn áp cách mạng này viện lẽ
rằng 9/10 học sinh nông thôn Việt Nam không đủ sức theo học hết bậc sơ học
nên chỉ cần mở nhiều loại trờng thuộc bậc sơ học là đủ. Do đó, toàn quyền
Meclanh đề ra cái chơng trình gọi là Phát triển giáo dục theo chiều nằm, chứ
không phải theo chiều đứng. Chỳng ó thi hnh chớnh sỏch hn ch vic hc
tp bng nhiu bin phỏp.
Trớc hết, nhà nớc đặt ra nhiều bậc học, kéo dài năm học buộc học sinh
phải trải qua nhiều kỳ thi. Thí dụ muốn tốt nghiệp trung học trẻ em việt phải
học: - 3 năm sơ học để thi tốt nghiệp yếu lợc, rồi thi lên lớp nhì.
- 3 năm tiu học để thi cơ thuỷ ( C.E.P.F.I) rồi thi lên ệ nhất.

21


- 4 năm cao đẳng tiu học để thi thành chung rồi thi lên đệ nhị trung học.
- 2 năm trung học nữa để thi nửa trung học (bán phần tú tài).
- 1 năm chuyên khoa và thi tốt nghiệp trung học (tú tài Tây và tú tài bản
xứ).
Nh vậy, tổng số là 13 năm học và 8 kỳ thi. Trong khi một trẻ em Pháp học
trờng Li - Xê chỉ học một mạch 11 năm và qua một kỳ thi.
Cách thức thi cử và kéo dài kì hạn nh vậy có tác dụng một mặt gạt đợc
nhiều học sinh ra khỏi nhà trờng, nửa đờng đứt gánh, mặt khác gây tâm lý thi
cử, tâm lý thiên về bằng cấp, vốn đã thành tệ nạn từ thời phong kiến có phần
tai hại hơn.

Chúng mở trờng học vi số lợng nhỏ giọt. Nghệ An là một trong những
tỉnh lớn của cả nớc nhng chúng ta thử xem ở đây giáo dục phát triển nh thế
nào?
ở Ngh An, các phủ, huyện miền xuôi thỡ 3 - 4 làng mới có một hơng trờng với một hai lớp đồng ấu. Mỗi tổng có một lớp sơ đẳng độ 3 - 4 lớp. Phủ
Diễn Châu - một vùng đất xứ Nghệ, trong con mắt của các thế lực phong kiến
phơng Bắc là địa danh thiên thời, địa lợi, nhân hoà, cũng chỉ có một trờng tiểu
học. Các tổng Hoàng Trờng, Lý Toán, Cao Xá, Vạn Phần, Nho Lâm, Thảo Xá
mới có trờng sơ đẳng. Cả miền núi Nghệ An cha có một trờng tiểu học nào.
ở Vinh và ở một số huyện lớn có thêm một số trờng t thục: Chung Anh, Tri
Tõn Tri Đức, Minh Tân. Giáo dục Nghệ An vào thời điểm lịch sử này có 11 trờng tiểu học, tổng số học sinh của các trờng sơ học và tiểu học khoảng 13
nghìn. ở bậc cao đẳng tiểu học có 4 trờng đều đặt ở Vinh, đó là Trờng Quốc
học Vinh và 3 trờng t thục: Thuận An, Lê Văn và Chính Hoá, với khoảng
1.500 học sinh. Số học sinh tiếp tục theo lên bậc trung học tính trên đầu ngón
tay, phải ra Hà Nội hoặc vào Huế mới có nơi học, tỷ lệ học sinh so với dân số
là 1,5%.
Trên cơ sở thực trạng của nền giáo dục thực dân, chúng ta rút ra mấy đặc
điểm: duy trì chính sách ngu dân, đại đa số quần chúng trong tình trạng mù
chữ, giam hãm con ngời Việt Nam nằm trong vòng quay lạc hậu bằng hình
thức dấu kín k thuật chỉ tô vẽ văn hoá Pháp bằng các môn khoa học xã hội
theo lối thực dân.
Sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ nhân dân Việt Nam đã từ một
dân tộc hiếu học bị biến thành dân tộc thiếu học. Đến năm 1945, sau công
22


cuộc Khai hoá văn minh, thực dân Pháp đã để lại hậu quả với 95% dân số
mù chữ.
Mảnh đất xứ Nghệ vốn có truyền thống yêu nớc, hiếu học, trọng đạo lý,
sẵn có tinh thần đấu tranh chống ỏp bức và cờng quyền, nhân dân Nghệ An
cùng với thầy trò xứ Nghệ đã có nhiều hoạt động chống lại chính sách nô dịch

của thực dân Pháp.
Từ nm 1924 n nm 1926, phong trào yêu nớc phát triển ở trờng Cao
Xuân Dục (Vinh), Thầy giáo Trần Phú vừa dạy học vừa hoạt động cách mạng,
cô học trò Nguyễn Thị Minh Khai vừa học vừa tham gia phong trào yêu nớc
và học xong bậc tiểu là bớc vào đời cách mạng.
Năm 1920, Trờng Quốc học Vinh đợc thành lập, học sinh khoá I có: Tôn
Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Phạm Thiều. Đến năm 1925 ba học sinh này có
mặt trong nhóm Việt Nam Nghĩa Đoàn, một tổ chức tiền thân của Tân Việt
Cách mạng Đảng. Số ảng viên là thầy giáo và học sinh của Quốc học Vinh
chiếm tỷ lệ khá cao khi Tân Việt phát triển mạnh ở Vinh - Bến Thuỷ.
Đến năm 1926, hai nhà giáo yêu nớc Hà Huy Tập và Trần Văn Tăng dạy
học ở trờng Pháp - Việt Vinh đã có sáng kiến mở ra hai loại lớp học, đều gọi
là lớp Tráng học (lp hc cho ngi ln) . Một loại lớp dạy học đọc, học viết
cho nhng ngời mù chữ. Một loại lớp dạy những tri thức thông thờng cho
những ngời đã biết đọc, biết viết. Học sinh các lớp hầu hết là công nhân nhà
máy xe lửa Trờng Thi. Đặc biệt trong phong trào 1930 - 1931 những tri thức,
hiểu biết của học viên thu nhận đợc đã biến thành hành động cách mạng góp
phần làm nên thắng lợi của Xô Viết Nghệ Tĩnh. Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát
sao của Đảng về vấn đề giáo dục đến năm 1943, Hội truyền bá quốc ngữ Nghệ
An ra đời và ngày cng phát triển. ở 8 phủ, huyện miền xuôi Nghệ An đã tổ
chức đợc 550 lớp học chữ quốc ngữ với 6.513 ngời học, 427 ngời dạy [24, 16].
Đây chính là những viên gạch u tiờn đặt nền móng cho sự nghiệp phát
triển giáo dục Nghệ An sau này.
Xét về phơng diện chính trị, nhân dân Việt Nam nói chung, Nghệ An nói
riêng luôn luôn nêu cao tinh thần quật khởi và bất khuất chống lại mọi kẻ thự
xâm lc, thì v phơng diện văn hoá giáo dục, họ cũng không bao giờ cam
tâm để nền văn hoá lâu đời của mình bị một dân tộc khác tiêu diệt. Cuộc đấu
tranh chống lại chính sách giáo dục nô dịch và phản động của thực dân Pháp
23



cũng là một cuộc đấu tranh vô cùng gian khổ và lâu dài. Cuộc chiến tranh đó
bắt đầu từ ngay những ngày thực dân Pháp đặt chân lên nớc Việt Nam và tiếp
tục đợc đẩy mạnh sau cuộc cách mạng tháng Tỏm năm 1945 thành công. Vậy
Đảng bộ và nhân dân Nghệ An đã làm nh thế nào và kết quả của nó đã đạt đợc
là gì trong lĩnh vực giáo dục trong những năm tháng kháng chiến chống thực
dân Pháp?

24


Chơng 2
Văn Hoá - Giáo Dục Nghệ An Trong Những Năm
Đầu Sau Cách Mạng Tháng tám (1945- 1949)
2.1. chủ trơng, đờng lối của đảng bộ nghệ an về phát
triển văn hoá - giáo dục

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà ra đời, xã hội Việt Nam từ một xã hội thuộc địa còn tàn d phong
kiến chuyển lên xã hội dân chủ cộng hoà. Đối với nhân dân ta từ địa vị nô lệ
trở thành những ngời làm chủ đất nớc. Đất nớc ta bớc vào một kỷ nguyên mới
- kỷ nguyên độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
ở Nghệ An, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trọn vẹn ở thành phố
Vinh - Trung tâm chính trị, văn hoá của tỉnh ngày 21 tháng 8 năm 1945. Cùng
lúc, Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh ra mắt đồng bào. Đó là thành công chói
lọi của hơn 80 vạn nhân dân tỉnh Nghệ An, đợc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo đã tự giải phóng cho mình khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, quân
phiệt Nhật và triều đình phong kiến tay sai, góp phần vào thắng lợi chung của
cả nớc.
Nghệ An bớc vào thời kỳ mới trong những thuận lợi cơ bản cha hề có. Đất

nớc đã giành đợc độc lập, tự do; chế độ thuộc địa còn tàn d phong kiến lâu đời
đã hoàn toàn bị xoá bỏ; mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Ch dõn ch
nhõn dõn c thit lp l ht sc u vit, hp lũng dõn và trào lu tiến bộ của
thế giới. Nhân dân tin tởng vào Đảng Cộng sản và Chính phủ Cách mạng lâm
thời đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sẵn sàng đem hết sức mình xây dựng
cuộc sống mới bảo vệ thành quả cách mạng.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó, lúc này Nghệ An cũng nh cả nớc gặp
những khó khăn, thách thức vô cùng nghiêm trọng. Kinh tế của tỉnh suy kiệt
do chiến tranh tàn phá và phát xít Nhật Bản, thc dõn Pháp vơ vét. Hậu quả
nặng nề của nạn đói từ đầu năm 1945 làm cho hàng vạn ngời chết, hàng ngàn
gia đình tan nát, hàng trăm thôn xóm điêu tàn. Theo thống kê: Nghệ An có
trên 16.000 gia đình có ngời chết, gồm khoảng 42.999 ngời (trong đó có 2.250
hộ chết cả nhà) [21, 42]. Trên một nửa diện tích đất canh tác phải bỏ hoang vì
thiếu sức lao động, thiếu giống và sức kéo. Thiên tai xảy ra dồn dập, sau vụ
chiêm hạn hán kéo dài, ruộng đồng cạn khô, lúa màu tàn héo, tới lúc thu

25


×