Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của di cư lao động nữ xã yên phương huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc đến nông hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.95 KB, 67 trang )

LỜIDỤC
CAMVẢ
ĐOAN
Bộ GIÁO
ĐẢO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÒNG NGHIỆP HÀ NỘI
<\5
Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của tôi và các số liệu,
kết quả nghiên cứu là trung thực.
LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đã
Hà Nội, ngày 24 thảng 05 năm 2009
Sinh viên
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯ ỞNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG NỮ
XÃ YÊN PHƯƠNG - HUYỆN YÊN LẠC - TỈNH VĨNH PHÚC
ĐẾN NÔNG Hộ

Tên sinh viên

Lê Thị Hạnh

Chuyên ngành đào tạo

PTNT& KN

Lóp

PTNT & KN - K50

Niên khoá


2005-2009

Giảng viên hưótig dẫn

ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN

Trước hết cho cá nhân tôi được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô
giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô trong khoa Kinh tế &
PTNT, đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn
trong học tập cũng như trong tu dưỡng đạo đức.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Ths. Đồ Thị
Thanh Huyền giảng viên khoa Kinh tế & PTNT, đã giành nhiều thời gian trực
tiếp chỉ bảo hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tời toàn thế các cô chú, anh chị
trong ƯBND xã Yên Phương - huyên Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc, đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa phương.

Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm

Lê Thị Hạnh

11



MUC LUC

Lời cam đoan................................................................................................i

Lời cảm ơn..................................................................................................ii

Mục lục.......................................................................................................iii

Danh mục bảng...........................................................................................V

Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hộp số..............................................................vii

Danh mục chữ viết tắt..............................................................................viii

PHẦN I: MỞ ĐẦU......................................................................................1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu..................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................3

31

1.3 Đối tuợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...................................3

iii


3.2 Phương pháp nghiên cứu...................................................................39


3.2.1........................................................ Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

............................................................................................................39

3.2.2................................................................ Phương pháp thu thập thông tin

............................................................................................................40

3.2.3..................................................................... Phương pháp xử lý thông tin

............................................................................................................40

3.2.4.............................................................. Phương pháp phân tích thông tin

............................................................................................................40

3.2.5.............................................................. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

............................................................................................................41

IV


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Phần trăm người lao động nữ di cư theo lý do di chuyến chia

theo nơi cư trú hiện tại..........................................................................15

Bảng 2.2 Phân bố phần trăm các vùng chuyến đi của những người di cư


chia theo nơi cư trú hiện tại và giới tính...............................................25

Bảng 3.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã............................32

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã.........................................35

Bảng 3.3 Ket quả sản................................................xuất kinh doanh của xã
37

Bảng 3.4 Tình.........................................hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã
38

Bảng 4.1 Tình..............................................hình di cư lao động nữ trong xã
42
V


Bảng 4.16 Mục đích sử dụng tiền gửi về của hộ có lao động nữ di cư.....65

Bảng 4.17 Mức độ ảnh hưởng đến chi tiêu của nông hộ khi có lao động

nữ di cư...................................................................................................68

Bảng 4.18 Đánh giá mức ảnh hưởng của lao động nữ di cư đến đời sống

tinh thần giađình.....................................................................................70

VI



DANHDANH
MỤC BIÊU
ĐÒ, HỘP
MỤC ĐÒ,
CHŨsơVIẾT
TẮT SÓ

BIẾU ĐÔ
Nông

lâm

nghiệp

thuỷ

sản

Tổ chức lao động quốc tế
Biếu đồ 1: Tỷ lệ di cư lao động nữ trong các thôn...................................43

Thương
Uỷ

Biếu đồ 2: Tuổi của lao động nữ di cư......................................................51
mại
dịch
vụ
banBiểu đồ 3:nhân

Thời gian didân
cư của lao động nữ..............................................52

Biếu đồ 4: Công việc lao động nữ di cư đảm nhận tại nơi đến............54


PHẦN I: MỜ ĐẦU

1.1 Tính cấp thỉết cùa đề tài nghiên cứu

Lao động việc làm luôn là một trong những vấn đề bức xúc có tính
toàn
cầu, là mối quan tâm lớn của nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói
riêng. Đổi với Việt Nam, trong khi nền kinh tế đất nước đang phát triến, thu
nhập quốc dân hàng năm tăng đáng kế, đời sống nhân dân không ngừng được
cải thiện, an ninh chính trị tưong đối ốn định thì tình trạng thất nghiệp, thiếu
việc làm lại diễn ra trong phạm vi rộng và có xu hướng ngày càng gia tăng.
Công cuộc đối mới không chỉ trục tiếp đem lại cho người dân những cơ hội
kinh tế mà còn tác động đến di cư bằng nhiều cách khác nhau, đặc biệt trong
việc thúc đấy các luồng lao động tù’ nông thôn. Di cư ở nước ta thường gắn
với tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn. Trong 15 năm trở lại
đây, cùng với ảnh hưởng lan toả của nền kinh tế thị trường, di dân diễn ra với
quy mô rộng lớn, với điều kiện và hình thái khác trước, trở thành một yếu tố
không thế không xem xét trong việc kiếm tìm lời giải đối với sự nghiệp phát
triển nông thôn và sinh kế bền vững của người nông dân.

Di cư lao động có ý nghĩa rất quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và lao động theo hướng CNH, HĐH, nhất là khu vực nông thôn, tham
gia vào phân công lao động trong nước và thị trường lao động thế giới.


1


nhiều sức ép cho quá trình phát triển của các thành phố, như bùng nố dân sổ,
cơ sở hạ tầng không thế đáp ứng được, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, gây
ra bất bình đẳng trong xã hội, ....

Do vậy, tạo việc làm cho lao động nữ ở nông thôn cần được quan tâm
đúng mức và có hướng đi bền vững, phát triển lâu dài. Câu hỏi đặt ra là lao
động nữ di cư có ảnh hưởng như thế nào đến cá nhân và gia đình họ cũng như
đối với cộng đồng dân cư nơi họ đến sinh sống và sự phát triến kinh tế xã hội
của cả nông thôn.

Xã Yên Phương - huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc là một xã thuần
nông, đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn nên những lao động ở huyện
đặc biệt là lao động nữ thường chọn con đường tìm kiếm việc làm ở những
địa phương khác đặc biệt là ra thành phố làm việc, đế nâng cao thu nhập cho
gia đình và cá nhân họ. Do vậy di cư không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của
người di cư mà còn ảnh hưởng rất lớn đến gia đình và cộng đồng nơi có làn
sóng người di cư đến và đi. Thế nhưng có rất ít người quan tâm đến công
việc, cuộc sống mà những người lao động nữ này di cư đến. Thực trạng này
cần được xem xét thoả đáng, khi mà lao động nữ di cư vào các thành phố
ngày càng gia tăng trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, việc
đưa ra các biện pháp cụ thế can thiệp vào trình độ học vấn, kiến thức cho
người lao động nữ nông thôn, giúp họ có thế mở mang kinh doanh, sản xuất
tại địa phương cũng như tìm kiếm việc làm ở thành phố phù hợp với sức khoẻ
của người lao động nữ là một vấn đề cấp thiết. Bên cạnh đó vấn đề ốn định xã
hội, đảm bảo sự công bằng xã hội cho những người lao động do cư, đặc biệt
đối tượng phụ nữ nông thôn nghèo, là những cơ sở xã hội cho việc đề xuất các
2



1.2 Mục tiêu nghiên cứu

ĩ. 2.1 Mục tiêu chung

Thông qua việc tìm hiểu và phản ánh đúng ảnh huởng của di cu lao
động nữ xã Yên Phuơng - huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc đến nông hộ từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của vấn đề di cư lao động nữ.
ĩ.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đe tài góp phần hệ thống lại cơ sở lý luận và thực tiễn về di cư lao

động, di cư lao động nữ và ảnh hưởng của di cư lao động.

- Tìm hiểu thực trạng di cư lao động nữ xã Yên Phương- huyện Yên

Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc

- Ánh hưởng của di cư lao động xã Yên Phương - huyện Yên Lạc -

tỉnh
Vĩnh Phúc đến nông hộ.

- Đe xuất các giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và

hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của lao động nữ di cư đến nông hộ.

1,.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3


PHẦN II: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1

Một số khái niệm

Khái niệm về lao động:

*

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải
vật
chất và tinh thần cho xã hội. Trong quá trình lao động con người tiếp xúc vói
tự’
nhiên, với các công cụ sản xuất và các kĩ năng lao động đã tác động vào các
đối
tượng lao động đế tạo ra các sản phẩm đáp ứng với nhu cầu của bản thân và
xã hội.
*

Nguồn lao động:

- Nguồn lao động là toàn bộ số người trong độ tuổi lao động, có khả

năng tham gia lao động. Nước ta quy định tuổi lao động là từ đủ 15 tuổi đến
đủ 60 tuối đối với nam và đủ 15 tuối đến 55 tuổi đối với nữ.


- Lực lượng lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động

đang
tham gia lao động và những người chưa tham gia lao động nhưng có nhu cầu

4


- Chất lưọng lao động:

Chất lượng lao động chính là sức lao động của bản thân người lao
động. Chất lượng lao động được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí:

+ Sức khoẻ

+ Trình độ người lao động

Lao động có chất lượng cao là lao động có sức khoẻ tốt và có trình độ
cao.

Lao động có trình độ là người lao động có trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao với công việc. Trình độ có thể chia thành 2 loại:

Trình độ khoa học: Là những kiến thức thu được từ học hỏi giáo dục và
đào tạo chính quy.

Tri thức ngầm (Tri thức truyền thống): Là những kiến thức thu được từ
kinh nghiệm thay vì được học hỏi qua giáo dục chính quy.
*


Khái niệm về việc làm:

Việc làm là một phạm trù tống họp liên kết các quá trình kinh tế, xã hội
5


Theo quy định của Bộ Lao Động thương binh Xã Hội: “Người thất
nghiệp

người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có nhu cầu tìm kiếm việc làm
nhưng
không
có việc làm”.
* Khái niệm về di cư, di cư lao động.

Di cư:

Có nhiều định nghĩa về di cư được đưa ra, song mỗi định nghĩa đều
xuất
phát tù' những phương diện khác nhau, do đó khó có thế lựa chọn được định
nghĩa
thống nhất, bao quát cho mọi tình huống bởi tính đa dạng phức tạp của hiện
tượng
di cư.

Theo một số tác giả nước ngoài như Petersen (trong phân tích thực
trạng


di

dân tự do đến Đắc Lắk và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội,
2002), di cư là sự di chuyển vĩnh viễn tương đối của một người trong một
khoảng
cách đáng kể. Định nghĩa này về di cư còn thiếu cụ thế vì nghĩa “vĩnh viễn
tương
đối” là bao nhiêu? khoảng cách đáng kể là bao xa? chưa được xác định rõ.

6


định và đặc trưng bởi sự thay đối nơi cư trú thường xuyên”. Sự thay đối nơi
cư trú được thế hiện ở hai đặc điếm sau:

+ Nơi xuất cư (hay nơi đi) là nơi người di cư chuyến đi.

+ Nơi nhập cư (hay nơi đến) là nơi người di cư chuyển đến.

Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc đã loại ra những người đang sổng lang thang,
dân du mục và di dân theo kiểu con lắc (đi về hàng ngày).

Di cư là sự di chuyến của người dân theo lãnh thô với chuân mực
không
gian và thời gian nhất định, kèm theo sự thay đổi nơi cư trú (Tống Việt
Cường,
1997). Hiểu di cư theo định nghĩa này dựa trên các đặc điểm chủ yếu sau: Một
là, con người di chuyển khỏi một địa dư nào đó với một khoảng cách nhất
định.
Nơi đi và nơi đến phải được xác định, CÓ thể là một vùng lãnh thổ hay một

đơn
vị hành chính, khoảng cách giữa hai điếm là độ dài di chuyến. Hai là, con
người
di chuyến bao giờ cũng có những mục đích, họ đến một nơi nào đó và ở lại đó
trong một khoảng thời gian đế thực hiện mục đích. Nơi xuất phát là nơi ở
thường
xuyên và nơi đến là nơi ở mới. Tính chất cư trú là điều kiện cần đế xác định di
cư. Ba là, khoảng thời gian đế ở lại nơi mới trong bao lâu là đặc điếm quan
7


*

Các loại hình di cư:

Theo độ dài thời gian cư trú cho phép phân biệt các loại hình di cư: di
cư lâu dài, di cư tạm thời, di cư chuyển tiếp.

-

Di cư lâu dài: bao gồm các hình thức thay đối nơi cư trú thường
xuyên



nơi làm việc đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài, trong đó
phần

lớn


những người di cư là do chuyển công tác đến nơi xa nơi ở cũ, thanh
niên

tìm

cơ hội việc làm mới và tách gia đình,...Những người này thường
không

trở

về

quê hương - nơi cư trú.

-

Di cư tạm thòi: là sự thay đối nơi ở gốc là không lâu dài và khả năng
quay
lại là chắc chắn, thường là sự di chuyển làm việc theo mùa vụ.

-

Di cư chuyển tiếp: là kiểu di cư mà không thay đổi nơi làm việc.

Theo khoảng cách cho phép phân thành các loại di cư gần hay xa, giữa
nơi đến và nơi đi. Di cư giữa các nước gọi là di cư quốc tế, giữa các vùng, các

8



Trong lịch sử nghiên cứu về kinh tế hộ đã có nhiều nhà khoa học và các
tố chức quốc tế đua ra những khái niệm khác nhau về kinh tế hộ. Đế đi sâu
nghiên cứu kinh tế hộ truớc hết cần làm rõ khái niệm hộ và gia đình.

Theo quan điếm của Liên hiệp quốc thì “Hộ là những nguời có cùng
chung duói một mái nhà ăn chung và có cùng chung một ngân quỹ”.

Trong hội thảo ở Hà Lan năm 1980 về quản lý kinh tế nông trại, các đại biểu
lại thống nhất quan niệm cho rằng: Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội, có liên
quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem hộ nhu một đơn vị kinh tế.

Theo quan điểm của giáo su T.G Megee. Giám đốc viện nghiên cún
Châu Á hầu hết nguời ta quan niệm hộ là một nhóm nguời cùng chung huyết
tộc hay không cùng chung huyết tộc, ở chung một mái nhà, ăn chung trong
một mâm cơm và có chung một ngân quỹ. Nhu vậy theo quan điểm cảu giáo
su T.G Megee, hộ không nhất thiết là những nguời có chung huyết thống,
trong định nghiã hộ ông còn phân biệt với gia đình. Điếm khác nhau căn bản
đó là gia đình là nhóm nguời có cùng huyết tộc, gia đình hạt nhân một vợ một
chồng và các con là đơn vị cơ bản của xã hội. Gia đình mở rộng gồm nhiều
thế hệ khác nhau cùng chung sống trong một mái nhà đang trong quá trình
giải thể. Nhu vậy, gia đình là một loại hộ căn bản.

Hộ là nhóm nguời có chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc ở
chung một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân quỹ. Hộ
là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu
dùng và các hoạt động xã hội khác.
9


Như vậy từ sự nghiên cứu những quan niệm khác nhau về hộ có thể rút

ra hai quan điểm cơ bản:

- Quan điểm thứ nhất cho rằng hộ là những người có chung một cơ sở

kinh tế, có cùng huyết thống hoặc không cùng huyết thống.

- Quan điểm thứ hai cho rằng hộ là những người có cùng huyết thống

và có chung một cơ sở kinh tế.

Hai quan điếm trên có những khía cạnh giống nhau ở chỗ: đều coi nông
hộ là một đơn vị kinh tế, với những chức năng sản xuất và tiêu dùng, tuy
nhiên giữa hai quan điếm đó có sự khác nhau. Quan điếm thứ nhất cho rằng
hộ là những người không nhất thiết có cùng huyết thống, quan điểm thứ hai
cho rằng hộ phải là những người có cùng huyết thống.

Từ sự nghiên cứu lý luận về kinh tế hộ chúng tôi nhận thấy không thế
xem xét hộ chỉ từ khía cạnh huyết thống, tính huyết thống chỉ ra một nguyên
tắc tố chức có liên quan đến cá nhân của một nhóm, song vấn đề cơ bản đế
xác định hộ không phải tính huyết thống mà là cơ sở kinh tế, chính cơ sở kinh
tế là tiêu chí xác định hộ. Khi đề cập tới vấn đề này Traianốp đã viết: “Khái
niệm hộ, đặc biệt là trong đời sổng nông thôn không phải bao giờ cũng tương
đương với khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho nó mà nội dung còn có thêm
cả một loạt những điều phức tạp về đời sống kinh tế và đời sống gia đình”.
Như vậy khi xác định hộ phải căn cứ vào:

- Hộ là những thành viên có cùng chung một cơ sở kinh tế, cùng một

10



đình, đó là những người sông trong một mái nhà và có chung một cơ sở kinh tê.
Gia đình là một loại hộ nhưng hộ không đồng nhất với gia đình. Gia đình chỉ
được coi là hộ khi các thành viên của nó có chung một cơ sở kinh tế, trên cơ
sở
đó theo căn cứ đế xác định hộ đã trình bày thì đó là những hộ gia đình.
* Khái niệm về giói

Giới là sự khác biệt giữa nam và nữ về góc độ xã hội mang đặc điểm
khác
nhau do xã hội quy định, các mối quan hệ giữa nam và nữ do xã hội xác lập
nên.

Giới là một sản phẩm của xã hội, thay đổi theo bối cảnh cụ thế, phụ
thuộc vào các nhân tố xã hội như: giai cấp,dân tộc, tuổi tác, văn hóa truyền
thống, hoàn cảnh kinh tế- xã hội- chính trị.

Giới là một thuật ngữ đế chỉ vai trò trong xã hội, hành vi ứng sử trong
xã hội, và các kỳ vọng liên quan đến nam và nữ.
2.1.2 Vai trò của di CU' lao động

Khi nhận định về vai trò di dân nông thôn - đô thị, tác giả Đặng
Nguyên Anh cho rằng di dân đang góp phần vào sự nghiệp xoá đói giảm
nghèo, nâng cao mức sống, cải thiện thu nhập cho các gia đình ở nông thôn
hiện nay. Người lao động nông thôn từ thành phố trở về mang theo những tri
thức gắn liền với nhịp sống văn minh thành phố, các thang giá trị mới trong

11



2.1.3

Lý do của dỉ cư lao động

Theo lý thuyết di cư của Hariss - Todaro

Hariss và Todaro xem xét một quyết định của người dân di cư trên cơ
sở so sánh thu nhập kỳ vọng với thu nhập thực tế mà họ nhận được và xác
suất tìm được việc làm tại mức thu nhập kỳ vọng này.

Lý thuyết di cư nông thôn - thành thị của Todaro: Lý thuyết của Todaro
nghiên cứu dòng người lao động di chuyến tù' nông thôn ra thành thị trong các
nước đang phát triển vào thập kỉ 60-70.

Trong các công trình nghiên cứu của mình, ông chỉ ra giữa nông thôn
và thành thị luôn có những chênh lệch về tiền lương. Chính sự khác biệt này
đóng vai trò thúc đẩy sự di cư. Để có thể tham gia vào thị trường lao động ở
đô thị, người lao động chấp nhận tất cả các công việc có thế làm được dù là
nặng nhọc, ngắn hạn, không ổn định. Những người di cư tiềm năng sẽ tính
toán và tiếp tục di cư khi mà tiền lương của họ mong đợi ở thành thị vượt qua
thu nhập cơ bản của nông nghiệp. Todaro đã chỉ ra được qui mô, mức độ của
làn sóng di cư phụ thuộc vào những mong đợi cá nhân về lợi ích mà sự mong
đợi này được đo bằng sự khác nhau về thu nhập thực tế giữa thành thị và nông
thôn (Lai Yew Hah và Tan Siew, 1985).



Nhân tố đẩy: nghèo đói, thất nghiệp và thiếu, việc làm, thiếu đất canh
tác
cùng với quá trình đô thị hóa nhanh.


12


thu đối với nông nghiệp, tăng nhu cầu tiền trong cuộc sống, các sự kiện và cú sốc
xảy ra, thiếu khả năng tiếp cận với thị trường đầu vào cho sản xuất nông
nghiệp.

Các yếu tố “kéo” thường là thuận lợi, hấp dẫn của khu vực phi nông
nghiệp như: thu nhập cao, rủi ro thấp, tạo ra tiền mặt đáp ứng nhu cầu chi tiêu
và nhiều cơ hội đầu tư.

Quan hệ “kéo” và “đẩy” đưa ra một khung khố tương đổi toàn diện cho
việc xác định sự tham gia của hộ nông dân vào các hoạt động phi nông
nghiệp.
Tuy nhiên công cụ này chỉ phân tích cung lao động của họ về mặt thực tiễn,
hai
hộ gia đình có các điều kiện giống nhau nhưng ở hai vùng địa lý khác nhau có
thế có các phản ứng khác nhau. Nói cách khác, các đặc điểm của vùng cũng
ảnh hưởng đến sự tham gia hoạt động phi nông nghiệp củ hộ nông dân, thêm
vào đó còn có những yếu tố của chính bản thân người lao động. Điều này giải
thích tại sao hai người có cùng điều kiện như nhau nhưng lại chọn cách phản
ứng khác nhau khi tham gia cào hoạt động phi nông nghiệp.

Thực tế có những yếu tố khó có thể ghép vào quan hệ “kéo” hay “đẩy”.
Bởi vì, ở một quy mô nhất định nó là yếu tố “ kéo:nhưng ơởmột quy mô khác

13



Theo Dương Kim Hồng - Diễn đàn phát triến Việt Nam 2007 thì ở
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội lý do thúc đấy lao động nữ nhiều nhất là
tìm được việc làm ở nơi ở mới. Điều này cho thấy vấn đề việc làm của những
Bảng 2.1 Phần trăm ngưòi lao động nữ di cư theo lý do di chuyến chia
theo
noi cư trú hiện tại.

So' đồ 1: So’ đồ lực hút, lực đấy và các trỏ’ ngại trong di cư

Trong suy luận đơn giản nhất thì sự di cư có khả năng xảy ra nhiều
nhất ở nơi mà tác động của các yếu tố tiêu cực ở địa điểm đi và các yếu tố tích
cực ở địa điếm đến trong tương lai là lớn hơn những yếu tổ gắn bó con người
với vùng quê của họ hoặc yếu tố ngăn cản họ di chuyến đến nơi khác. Sự cân
bằng tương đối giữa các yếu tố tích cực có thế sẽ tác động mạnh mẽ không
chỉ tới mức độ di cư mà còn tới cả hướng của chuyến động, dòng di cư sẽ
hướng--*--------------------------------tới nơi hấp dẫn hơn. Nó
có khả năng tác động tới thời gian kéo dài của
-«-----------------------9---------------------------------------------------(Dương Kim Hông - Diên đàn phát triên Việt Nam - Tháng 12 năm
những2007)
người di chuyển, khi mà di cư trở lại (hồi cư) có thể xảy ra nhiều hơn
nếu cộng đồng nơi di tiếp tục duy trì sức hấp dẫn đối vơí những người di
2.Ỉ.4 Những ảnh hưởng của việc di cư lao động nữ
chuyển.
* Ảnh hưởng tích cực
- Đối vói nơi xuất cư:
Một yếu tố khác cũng tác động tới khả năng di cư là cái mà Lee gọi là
“những trở ngại ở giữa” đây có thể là những rào chắn đối với di cư (như chi
Di cư là một hệ quả tất yếu từ sự chênh lệch về mức sống, mức thu
phí vận chuyến, khoảng cách về không gian và văn hoá khác nhau giữa các
nhập giữa nơi đi và nơi đến, bên cạnh sự khó khăn về việc làm, sự khan hiếm

nơi, quan hệ họ hàng, gia đình, thiếu thông tin về cơ hội và điều kiện ở nơi
đất đai.. ..Từ đó dẫn đến một hiện tượng khá phô biến là phần lớn lao động nữ
mới, luật pháp,...) nó có thể dễ vượt qua đối với một số người nhưng đối với
di cư vào các thành phố đều sống rất tiết kiệm, chắt chiu tiền thu nhập của
một sô người khác lại là điều không thể vượt qua được.
14
15


số tiền mà lao động nữ kiếm được gửi về đà góp phần quan trọng trong
việc giải quyết cuộc sống cho những người thân còn lại ở quê, nó có thế
chiếm một phần đáng kể trong thu nhập của gia đình ở địa phương.

Ớ khía cạnh xã hội thì số tiền gửi về quê của đối tượng di cư có ý nghĩa
tích cực trong việc góp phần xoá đói giảm nghèo cho địa phương, cải thiện
cuộc sống cộng đồng của dân cư vùng nông thôn và việc ra đi cũng góp phần
vào giảm bót áp lực dân cư đối với sự chật hẹp của đất đai có xu hướng ngày
càng giảm trong sản xuất nông nghiệp.

Mặt khác chính sự ra đi này của lao động nữ đã góp phần làm chuyến
đối cơ cấu lao động từ lĩnh vực lao động nông nghiệp thuần tuý sang các lĩnh
vực kinh tế khác( dịch vụ, ngành nghề...). Một số đối tượng khác sau khi tích
luỹ được vốn liếng, kinh nghiệm sản xuất, tay nghề họ đã trở về địa phương
để mở ra các hoạt động mà họ học hỏi và tích luỹ được trong quá trình lao
động tại nơi họ đã từng đến. Họ đã tự tạo việc làm trong gia đình cũng như
thu hút thêm việc làm cho các đối tượng lao động xung quanh khác.

Bên cạnh lợi ích kinh tế, người lao động nông thôn tù' thành phố trở về
còn mang theo những tri thức và nhận thức mới gắn liền với nhịp sống văn
minh của thành phố. Họ còn mang theo mình một ý thức làm giàu, các thang

giá trị mới trong lối sống mà có thế trước đó chưa tùng tồn tại ở làng quê.
Ngay cả nhận thức và thái độ đối với vấn đề sinh đẻ, kế hoạch hoá gia đình
cũng biến đối nhanh hơn cùng với quá trình di chuyển. Họ còn thấy sự thua
thiệt về trình độ văn hoá của họ cũng như của con em họ so với những nơi họ
đến kiếm sổng.
16


Phần lớn những lao động nữ ra đi là những người rất năng động, nhạy bén,
dũng cảm và có chí tiến thủ mạnh mẽ. Họ không chịu ngồi bó tay trước hoàn
cảnh khó khăn dù cho sự ra đi của họ có thể là phiêu lưu, mạo hiểm. Người
thành phố khi sử dụng lao động này hầu như không phải chi phí tốn kém
nhiều cho việc đầu tư đào tạo. Trong một số trường hợp sự di cư của lao động
nữ cũng góp phần làm cân bằng dân cư giữa nơi đi và nơi đến vì họ không chỉ
nhập cư vào các thành phố lớn mà họ còn đến những vùng nông thôn khác ít
người để làm ăn kinh tế.
* Ảnh hưởng tiêu cực
- Đối vói nơi xuất cư:

Sự ra đi của lao động nữ gây ra sự thiếu hụt, mất mát lao động trẻ khoẻ
ở địa phương. Hơn nữa người ra đi thường có trình độ văn hoá giáo dục tốt
hơn so với người ở lại. Họ làm việc có năng suất, hiệu quả hơn, do vậy việc
xuất cư của họ dù là tạm thời hay theo mùa vụ thì cũng có những ảnh hưởng
đáng kể tới địa phương. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Đảng và Nhà
nước ta thực hiện chủ trương CNH-HĐH đất nước, đưa nền nông nghiệp Việt
Nam tiến lên một bước mới. Vậy ai sẽ là người tiếp nhận việc chuyến giao
khoa học kỹ thuật tiên tiến này trong khi phần lớn những người di cư là trẻ
tuối và có trình độ?

Một vấn đề khác không kém phần quan trọng là trong các gia đình có

sự
ra đi của người phụ nữ thì những tình cảm trong gia đình có thể bị xáo trộn.
Khó có thế xác định được số tiền họ mang về trang trải cho gia đình có thế bù
đắp được những thiếu hụt về tình cảm trong gia đình hoặc khi có tiền đời sống
gia đình họ được cải thiện hơn, hạnh phúc hơn, ít cãi cọ vô lý hơn, con cái họ
17


tế mà thật sự họ mong muốn tìm một nguồn thu nhập cao hon, có thế cải thiện
cuộc sống của chính bản thân, gia đình. Ngoài sự xáo trộn về mặt tình cảm khi
có lao động nữ di cư mà việc đảm nhiệm các công việc trong gia đình cũng bị
ảnh hưởng rất nhiều, người đàn ông phải gánh vác các việc mà trước kia họ
cho
đó chỉ dành chos phụ nữ như chăm sóc con cái, nội trợ,...

Đi cùng với những biến đối của đòi sống tinh thần thì ở nông thôn noi
xuất cư cũng còn chịu một sức ép, sự cạnh tranh về kinh tế giữa các hộ có
người xuất cư gửi tiền về và những hộ không có người xuất cư. Thực tế cho
thấy, những hộ có người xuất cư thường được nhận tiền tù’ đối tượng di cư đế
phục vụ cho nhu cầu ăn mặc, xây nhà và mua sắm các tiện nghi khác. Công
bằng mà nói nếu chỉ làm thuần tuý nông nghiệp thì những việc làm trên là hết
sức khó khăn, lo đủ cũng đã là khó, huống hồ việc mua sắm. Thậm chí khi có
vốn còn dùng vốn này vào việc thâu tóm đất đai hoặc cho vay lấy lãi tạo ra
sức ép địa phương giữa những người có kinh tế và người nghèo, đấy khoảng
cách chênh lệch về cuộc sống ngay trong vùng nông thôn - và đây cũng là
yếu tố thúc đấy người nông thôn phải ra đi đế theo kịp những người hàng xóm
xung quanh.
- Đối vói nơi nhập cư:

Di cư tự’ do ở nông thôn đến các thành phố lớn tìm kiếm việc làm giải

quyết được nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp nhưng lại tạo nên một mật
đô dân số đông đúc tại đô thi kéo theo những tệ nạn xã hội: như tai nạn giao
thông, giá thuê nhà cao lên gây lên những kiện tụng tranh chấp đất đai, vấn đề
sức khẻo, nhu cầu sống, quyền lợi của chính lao động di cư không được đảm
bảo tại các thành phố lớn.
18


nhiều lao động nữ trong các công ty may mặc vẫn chưa hay không thể lập
được gia đình do điều kiện công việc không cho phép. Như vậy, tạo nên sự
mất cân bằng giới tại những công việc khác như lắp ráp ôtô, xe máy..

Theo nghiên cứu của Mai Huy Bích về những người phụ nữ nghèo, ít
học từ nông thôn ra thành thị. Tác giả đã phân tích một số điểm tiêu cực của
hình thức lao động này. Đó là nhu cầu thuê mướn lao động làm việc nhà
nhưng điều này chưa được đáp ứng vì người ta ra thành phố tìm việc làm khác
chứ không phải đế làm “0 sin”. Sự xuất hiện của loại hình lao động “0 sin”
đã và đang khắng định vai trò, tầm quan trọng của công việc gia đình. Trước
đây những công việc gia đình do người vợ, người mẹ làm, thường không
được tính đến, còn nếu thuê người làm thì phải mất tù’ 300000 đến 500000
đồng/tháng với cơm nuôi và chồ ở. Điều này đã làm lay chuyến mạnh mẽ
quan niệm thịnh hành lâu nay cho rằng việc nhà là loại hình lao động chỉ tạo
ra giá trị sử dụng chứ không tạo ra lời lãi, không được trả công, không sinh
lợi (Mai Huy Bích, 2004). Lao động làm việc nhà phản ánh tiêu cực sự bình
đắng giới và người ta cho rằng làm việc nhà chỉ có người phụ nữ mà thôi. Phụ
nữ đi làm thuê việc không chỉ diễn ra ở Việt Nam mà đã vượt ra ngoài biên
giới. Làn sóng di cư của các cô gái nước ta sang Đài Loan ngày càng tăng.
Mỗi năm có đến hàng nghìn cô gái đi lao động ở Đài Loan đế làm các công
việc trong các gia đình Đài Loan. Chính cuộc di cư này đã làm nảy sinh nhiều
vấn đề xã hội cần được quan tâm như: lao động của người phụ nữ nặng nhọc,

nhân phẩm bị trà đạp, tình trạng cô đơn...
2.2 Cơ sỏ’ thực tiễn
2.2. ĩ Thực trạng di CU' lao động nữ trên thế giới

Theo báo cáo của Action Aid, lực lượng di cư đang có xu hướng nữ
19


×