Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần an bình hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.22 KB, 70 trang )

r



hoàn

thành

Ẩtuân

oán

tốt

nghiâp

nàg

ngoài

lự

thản, am xỉn hù ụ. tó tò nạ hiât o'n chán
~ỈCâ toán và QỊUỎM. trị hỉnh doanh, (Ban lị ì
(/lông (/Ighiâp 'Jõìí (/lội hi

cho

am

những



nỗ

tập,

ràn

tu dưỡng đạo đứa.

tugân

của

hán

thành tới các thầg cò trong hhoa

TRƯƠNG ĐẠI HỌC NONG NGHIẸP HA NỌI ám
KHOA KÉ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỜI CẢM ƠN

hiệu

truồng

(Dại

(ìùọc

những, ngưtíỉ đã trang


hiàn

thua (Tầu tiên, giúp am đỉnh
họa

lực

(Dặa hiât am xin gứì lòi aám tín, lòng bict tín lảu lắc tới cô giáo hướng đúng đan trong
/tlịS .(/S ~Kim r7hi (Dung đã tận tình hướng dan, giúp đõ’ am trong quá
oà trình thực tập oà hoàn thiàn ẤLttụn oan tốt nghiâp nùg.
Qua đíĩg, am cũng xin chân thành han lãnh đạo (/Igân hàng
thíitíng mại ao phần cÂn (Bìtdt chi nhánh /là (/lội, phòng giao dịch Mà
cTrọng \Jâh cùng toàn thà các nhân oicn trong chì nhánh ngân hàng đã
tận tình giúp đõ’ tạo đỉau hiên giúp đõ’ cho am tlàp cận thực tê oà thu
thập lố liệu phục oụ cho đề tài nghía n cứu.
l/adi càng am xin hàg tó lòng hiàt tín tới những ngxtòỉ thân trong
gia đình (tã động oiân, giúp đtí, ủng hộ am cả oa vật chất lan tỉnh thần,
xin gửi lòi cám tín tái các hạn hà đã động oiân am trong luốt 4 năm học
tại trưởng (Đụi học Qlông QIghỉâp - (/lội, oà thực tập hoàn thành
Muận oản tốt nghiâp nà gỉ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN AN BÌNH - HÀ NỘI

NGƯỜI THỤC HIỆN:

sv. TRẦN THỊ THANH HUÉ

Lóp: KÉ TOÁN DOANH NGHIỆP c

- K50

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

PGS. TS KIM THỊ DUNG

(7t/f

(/tộ/,

ftụà//

Sình oiân

(Jrun (Jhị (jhunh (/Cua

HÀ NỘI - 2009

20/05/200Ọ


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................i
MỤC LỤC...............................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG...............................................................................iv
DANH MỤC Sơ ĐỒ...............................................................................V
PHẦN I MỞ ĐẦU...................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
1.2.1......................................................................................Mục tiêu chung
...............................................................................................................2
1.2.2...........................................................................................................Mụ
c tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 3
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.........................................................................................................4
2.1 Tổng quan tài liệu.................................................................................. 4
2.1.1...........................................................................................................Nh
ững vấn đề chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng..........................4
2.1.2.................................................................................Hoạt động tín dụng
...............................................................................................................7
2.1.3...........................................................................................................Cá
c chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng.........................19
2.1.4
Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân
hàng. 21
2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế......................................................... 24
2.2.1...........................................................................................................Ph
ương pháp thu thập sổ liệu..................................................................24
2.2.2...............................................................Phương pháp phân tích số liệu
.............................................................................................................24
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN........................26
3.1 Đặc điếm chi nhánh ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội...................26
3.1.1
Quá trình hình thành và phát triến của chi nhánh ngân hàng
TMCP
An Bình - Hà Nội...................................................................................26
3.1.2...........................................................................................................Cơ

cấu tổ chức bộ máy..............................................................................27
3.1.3..................................................................................Tình hình nhân sự
.............................................................................................................30
3.1.4
Một số kết quả đạt được của chi nhánh ngân hàng ABBANK Hà
Nội trong những năm qua.......................................................................31

ii


3.1.5
Các nghiệp vụ cơ bản của chi nhánh ngân hàng TMCP An Bình Hà Nội....................................................................................................32
3.1.6..........................................................................................................Thu
ận lợi và khó khăn của chi nhánh ABBANK - Hà Nội.......................33
3.2 Phân tích hoạt động huy động vốn của chi nhánh ABBANK - Hà Nội. 35
3.2.1
Phương thức huy động nguồn vốn hoạt động của chi nhánh
ABBANK- Hà Nội.................................................................................35
3.2.2............................................................................Thủ tục huy động vốn
.............................................................................................................36
3.2.3
Lãi suất huy nguồn vốn hoạt động của chi nhánh ABBANK- Hà
Nội.........................................................................................................37
3.2.4....................................................Huy động vốn theo nguồn hình thành
.............................................................................................................39
3.2.5...................................................................Huy động vốn theo thời hạn
.............................................................................................................41
3.3 Phân tích thực trạng cho vay vốn của chi nhánh ABBANK- Hà Nội..43
3.3.1.........................Nguyên tắc vay vốn của chi nhánh ABBANK- Hà Nội
.............................................................................................................43

3.3.2
Thủ tục cho vay vốn và quy trình xét duyệt cho vay của chi
nhánh
ABBANK - Hà Nội................................................................................44
3.3.3.......................Phương thức cho vay của chi nhánh ABBANK- Hà Nội
.............................................................................................................47
3.3.4..............................Lãi suất cho vay của chi nhánh ABBANK - Hà Nội
.............................................................................................................50
3.3.5..........................................................................................................Ket
quả hoạt động cho vay của chi nhánh ABBANK - Hà Nội.................51
3.3.6.........................Tình hình dư nợ vay của chi nhánh ABBANK- Hà Nội
.............................................................................................................55
3.3.7..........................................................................................................Tình
hình thu nợ và nợ quá hạn của chi nhánh ABBANK- Hà Nội............57
3.4 Ket quả nghiên cứu.............................................................................. 62
3.5 Đe xuất nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng của
chi nhánh ABBANK- Hà Nội.................................................................67
3.5.1

Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của chi nhánh ABBANk -

Hà Nội....................................................................................................67
3.5.2

Một số đề xuất nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín

dụng của chi nhánh ABBANK- Hà Nội.................................................70
PHẦN V KÉT LUẬN............................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................81



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: ưu, nhượcđiểm của các phương thức cho vay........................13
Bảng 3.1 Tình hình lao động của chi nhánh ngân hàng ABBANK - Hà
Nội.........................................................................................................30
Bảng 3.2: Mức lãi suất huy động nguồn vốn áp dụng trong năm 2008 và
2009........................................................................................................38
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn hình thành của ngân
hàng........................................................................................................40
Bảng 3.4: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn của NH..........................42
Bảng 3.5: Ket quả cho vay của ngân hàng qua 2 phương thức cho vay. .49
Bảng 3.6: Lãi suất cho vay bình quân năm của ABBANK- Hà Nội......50
Bảng 3.7: Doanh số cho vay theo đối tượng vay của NH.......................52
Bảng 3.8: Doanh số cho vay theo thời hạn.............................................54
Bảng 3.9: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế.....................................55
Bảng 3.10: Tình hình dư nợ vay của ABBANK - Hà Nội.....................56
Bảng 3.11: Ket quả thu nợ theo thời hạn của NH...................................58
Bảng 3.12: Ket quả thu nợ của NH phân theo đối tượng khách hàng....59
Bảng 3.13: Tình hìnhnợ quá hạn củaNH................................................61
Bảng 3.14 Ket quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.... 63
Bảng 3.15 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động.........................66

IV


DANH MỤC Sơ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay của NHTMCP An Bình..........................18
Sơ đồ 3.1: Bộ máy lãnh đạo..................................................................27
Sơ đồ 3.2: Các phòng ban trực thuộc.....................................................28


V


DANH MỤC TÙ VIÊT TẮT
1.

NH: Ngân hàng

2.

NHTM: Ngân hàng thương mại

3.

NHTMCP: Ngân hàng thương mại co phần

4.

ABBANK: Ngân hàng thương mại cổ phàn An Bình

5.

ABBANK- Hà Nội: Chi nhánh ngân hàng An Bình - Hà Nội

6.

TGTK: Tiền gửi tiết kiệm

7.


KKH: Không kỳ hạn

8.

TCTD: Tổ chức tín dụng

9.

TCKT: Tổ chức kinh tế

10.

NHNN: Ngân hàng nhà nước

11.

SL: Số lượng

12.

CC:Cơcấu

13.

HĐKD: Hoạt động kinh doanh

14.

NN: Nông nghiệp


15.

CN: Công nghiệp

16.

TM - DV: Thương mại - dịch vụ

17.

NQH: Nợ quá hạn.

VI


PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay ở nước ta, thị trường vốn chưa phải là kênh phân bổ vón một
cách có hiệu quả của nền kinh tế do đó vốn đầu tu - cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ
thống ngân hàng. Quá trình đôi mới kinh tế ớ Việt Nam đã và đang khăng
định vị trí vai trò của các ngân hàng thương mại(NHTM) với những nghiệp
vụ không ngừng được cải thiện và mở rộng cho phù họp nhàm đáp ứng nhu
cầu vốn và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư. Ngân
hàng là một trong nhũng mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp
nhành của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm
cụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công
ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triền thị trường
vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hồ trợ thanh toán...

Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, các NHTM đã
gặp không ít khó khăn do sự tác động từ nhiều phía như: môi trường kinh tế vĩ
mô, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp v.v. Trong đó sự cạnh
tranh giữa các ngân hàng(NH) trong huy động vốn diễn ra khá gay gắt. Trước
áp lực phải huy động đủ vốn cho kinh doanh nhiều ngân hàng (chủ yếu là ngân
hàng cô phần) đua tranh tăng lãi suất huy động vốn, đồng thời áp dụng nhiều
hình thức khuyến mại, tặng quà,... đổ thu hút khách hàng.
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực
quan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sổng, quyết định mọi hoạt động
kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết
định sự tôn tại, phát triên của ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng mang lại
nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp
cũng được xác định có hệ số rủi ro là 50%. Trên thực tế, nhiều nhân viên ngân
hàng quan niệm cho vay có tài sản thế chấp và không vượt quá tỷ lệ quy định là
an toàn. Thực ra quan niệm này là hoàn toàn sai lầm, bởi khi cho vay phải chú
1


ý đến tình hình hoạt động và khả năng tài chính của công ty thì đó mới là vấn
đề quan trọng nhất, còn thế chấp chỉ là một trong những điều kiện cần phải có
đế đảm bảo khả năng thu hồi khi khách hàng không trả được cho ngân hàng.
Thực tế đã cho thấy nguồn vốn huy động của các tổ chức tài chính và dư
nợ cho vay tăng khá nhanh hàng năm, mức vốn cho vay đã được tăng dần lên, tỷ
trọng cho vay trung và dài hạn tăng dần, đáp ứng ngày càng đủ nhu cầu vốn cho
phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, mức vốn cho vay còn nhiều hạn chế so
với nhu cầu thực tế mà nhu cầu cần có. Vậy câu hỏi đặt ra là làm thế nào để
ngân
hàng có thể huy động được từ nhiều nguồn vốn và cho vay tới các khách hàng
một cách hiệu quả.
Xuất phát từ vấn đề này, được sự đồng ý của khoa Ke toán và ỌTKD Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, PGS.TS Kim Thị Dung cùng Ban lãnh

đạo ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên
cúu đề tài: “ Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngăn hàng thương
mại cố phần An Bình - Hà Nội ”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1

Mục tiêu chung.

Trên cơ sớ phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình - Hà
Nội trong những năm qua, đề xuất một số ý kiến nhàm nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng cho ngân hàng.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sớ lý luận về hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP An
Bình - Hà Nội trong thời gian qua.
- Đe xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong
những năm tới cho ngân hàng.

2


1.3 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nội dung: Đe tài tập trung phân tích hoạt động tín dụng của
Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi không gian: Đe tài đuợc tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng
TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.

- Phạm vi thời gian: Đe tài sử dụng sổ liệu của 3 năm gần đây

3


PHẦN II

TỐNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1
Những vẩn đề chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng.
2.1.1.1 Khải niệm về ngân hàng thương mại (NHTM) vù tín dụng ngân hàng.
Ngày nay, hệ thống ngân hàng được coi là mạch máu của nền kinh tế.
Sự ra đời của ngân hàng là một phần trong quá trình vận động, phát triến khách
quan của lịch sử nền kinh tế và sự phát triên của ngân hàng cũng thoả mãn các
nhu cầu của nền kinh tế. Ngân hàng ra đời do những điều kiện luân chuyển tài
chính của nền kinh tế và khi ra đời thì đến lượt nó lại trở thành một công cụ
hữu hiệu để đáp ứng những nhu cầu về tài chính cho các chủ thể của nền kinh
tế cả khi thừa cũng như khi thiếu
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó đê cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là sản phẩm của nền kinh tế
hàng hoá. Nó là động lực thúc đay nền kinh tế hàng hoá phát triên lên giai đoạn
cao hơn. Tồn tài và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, ngày nay tín
dụng được hiểu theo ngôn ngũ’ thông thường là quan hệ vay mượng dựa trên
những nguyên tắc sau:
-Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất

định.
Giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng
hóa, máy móc, thiết bị, bất động sản...
-Người đi vay chỉ sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi
hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho
vay.
-Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay, nói cách khác
người đi vay phải trả thêm phần lãi vay.
4


Trong quá trình phát triển lâu dài của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá,
quan hệ tín dụng đã hình thành và phát triên thông qua các hình thức: tín dụng
Nhà nước, tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển quyền sử
dụng tạm thời một lượng vốn giữa Ngân hàng với khách hàng trong một thời
gian nhất định và sau thời gian đó lượng vốn được hoàn trả cộng thêm phần lãi
trên lượng vốn theo một lãi suất nhất định.
Tín dụng Ngân hàng được biểu hiện qua các quan hệ sau: quan hệ tín
dụng ngân hàng với kinh tế Nhà nước, giữa Ngân hàng với kinh tế ngoài quốc
doanh, với các các nhân, quan hệ tín dụng giữa các nước trên thế giới. Trong nền
kinh tế, Ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian. Vì vậy,
trong
quan hệ tíndụng với các doanh nghiệp và cá nhân, Ngân hàng đồng thời vừa là
người đi vay, vừa là người cho vay. Với tư cách là người đi vay, Ngân hàng
nhận
tiền gửi của các doanh nghiệp và các cá nhân. Khác với tín dụng thương mại
được cung cấp dưới hình thức hàng hoá, còn tín Ngân hàng được cung cấp dưới
hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt và bút tệ - chủ yếu là bút tệ.
2.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng.

Ở mỗi nước, do trình độ phát triển kinh tế và chiến lược kinh tế - xã hội
khác
nhau cho nên vai trò tín dụng Ngân hàng được thể hiện và có những định hướng
khác nhau. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ được đặt ra là túi dụng
ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
> Tín dụng Ngân hàng được thực hiện quá trình huy động các nguồn vốn
nhàn rỗi đưa vào đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và góp
phần tái sản xuất mở rộng nền kinh tế.
Vốn là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh,
kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cùng như khi một loại hình sản xuất kinh
doanh mới ra đời. Trong bất kỳ nền kinh tế hàng hóa nào cũng có nguồn tiền
nhàn rỗi và chưa sử dụng trong mọi tổ chứ, thành phần kinh tế. Tín dụng Ngân
5


sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình hoạt động, các tổ chức kinh tế có thể mở tài khoản tiền
gửi tại Ngân hàng đê phục vụ cho hoạt động giao dich với các tô chức khác và
tiền gửi trong tài khoản của các đơn vị luôn phải có số dư nhất định. Nhờ vậy
mà Ngân hàng có thể huy động nhưng nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá
trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế - xã hội và nguồn dự trừ chưa
dùng đến của ngân sách Nhà nước, hình thành nên nguồn vốn. Từ đó, ngân
hàng tiến hành phân phối các nguồn đó một cách có kế hoạch, đáp ứng nhu cầu
của quá trình tái sản xuất mở rộng.
> Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản
xuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triến và ngành kinh tế
mũi nhọn.
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trường thông qua các công cụ tài chính tín dụng để sử dụng có hiệu quả nhất

nguồn tài nguyên và sức lao động. Muốn phát huy thế mạnh về tài nguyên để
chuyển hướng cơ cấu phù họp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thì không
thể thiếu vai trò của tài chính tiền tê. Trong đó, tín dụng Ngân hàng tạo nguồn
vốn bằng cách huy động tiền nhàn rồi trong nền kinh tế thông qua lãi suất linh
hoạt và phù hợp với chỉ số trượt giá của đồng tiền đê đầu tư vào các ngành, các
công trình trọng điếm... Bên cạnh đó, Ngân hàng còn tập trung tín dụng tài trợ
cho nhũng ngành kinh tế mũi nhọn mà sự phát triển của các ngành này sẽ tạo
cơ hội, cơ sở thúc đấy các ngành kinh tế khác phát triên như sản xuất hàng xuất
khẩu, khai thác dầu khí, xây dụng cơ sở hạ tầng...
> Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trinh luân chuyển hàng hoá và luân
chuyên tiền tê.
Bằng việc nhận và trả tiền gửi, mở tài khoản và thanh toán qua Ngân
hàng với quy mô ngày càng lớn và có tính chất thường xuyên, liên tục. Hoạt
động thanh toán giữa các chủ thê trong nền kinh tế diễn ra qua hệ thống NHTM
đã làm tăng tốc độ luân chuyến hàng hoá và luân chuyền tiền tệ.
Ngoài ra, sự phát triển của các nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng đi đôi với

6


việc thanh toán không dùng tiền mặt trong lưu thông, góp phần ổn định lưu
thông tiền tê. Đây cũng là một trong những phương thức đê kiềm chế lạm phát.
>• Tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năng phản ảnh, tông hợp và kiêm
soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế.
Sự vận động của tín dụng Ngân hàng cùng như việc quản lý tập trung
thống nhât công tác tín dụng đã tạo tiền đè khách quan cho tín dụng Ngân hàng
thực hiện chức năng trên. Thông qua việc thực hiện phân phổi lại tiền tệ trên
nguyên tắc hoàn trả, phục vụ tái sản xuất mở rộng. Tín dụng Ngân hàng phản
ảnh một cách tổng hợp và nhạy bén mối quan hệ giữa quá trình sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp với tình hình hoạt động của nền kinh tế. Trên cơ

sớ đó, Nhà nước có biện pháp kịp thời phát huy những nhân tố tích cực và hạn
chế những tiêu cực có thể xảy ra đổ thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Quá trình
phản ảnh và kiếm soat của tín dụng Ngân hàng là không thể tách rời nhau
trong chức năng này. Do đó, nó được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế không
thể thiếu được trong công tác quản lý tài chính, kiếm soát các quá trình sản
xuất, phân phối sản phẩm xã hội thực hiện và củng cổ chế độ hạch toán kinh tế.
> Tín dụng ngân hàng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển của
các khu vực kinh tế.

2.1.2

Hoạt động tín dụng.

2.1.2.1

Hoạt động huy động von của ngân hàng.

a) Khái niệm
Huy động vốn: Là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng
nhất
của ngân hàng. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực
hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng
cho khách hàng.
Nhìn vào bảng cân đổi tài sản của NHTM, chúng ta thấy rằng hoạt động
huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản nợ. Do vậy, huy động vốn còn

7


b) Các hình thức huy động vốn.

* Huv đông vốn từ tiền gửi.
- Tiền gửi thanh toán: Là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách
mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. Tài khoản
này mở cho các đối tuợng khách hàng, cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu thực
hiện thanh toán qua NH.
Thanh toán qua NH là một lại hình dịch vụ thanh toán, theo đó NH thực
hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả, bàng cách ghi nợ
vào tài khoản, sang tài khoản của đơn vị thụ huởng. Tuy nhiên, không phải lúc
nào khách hàng cũng huy động số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của họ vào
thanh toán. Do vậy, đôi khi số dư này nhàn rỗi tạm thời cho đến khi huy động
vào thanh toán. Những lúc tạm thời nhàn rỗi, số dư này trở thành nguồn vốn
ngắn hạn của Nh nên NH có thê sử dụng nguồn vốn này cho mục đích cấp tín
dụng ngắn hạn hoặc cung câp các dịch vụ NH khác.
Mặt khác, tài khoản tiền gửi còn được gọi là tài khoản không kỳ hạn,
khách
hàng có thê rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho Nh, nên NH rất
khó kế hoạch hóa việc sử dụng loại tiền gửi này. Chính vì vậy, đối với loại tiền
gửi
này thường NH trả lãi thấp, hoặc thậm chí không trả lãi cho khách hàng. Do
không
được hưởng lãi cao nên khách hàng thường duy trì số dư tài khoản tiền gửi
không
nhiều, chỉ vừa đủ đáp ứng nhu cầu chi trả hàng ngày của họ.
- Tiền gửi tiết kiệm ( TGTK): Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào
tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên sổ tiết kiệm, được hưởng lãi
theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy
định của pháp luật về bảo hiêm tiền gửi. TGTK chia làm hai loại là TGTK
không kỳ hạn và TGTK có kỳ hạn.
+TGTK không kỳ hạn: Là loại TGTK mà người gửi tiền có thể rút tiền
bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch của NH với số tiền từ nhỏ đến lớn ( mục đích

tích lũy). Tuy là loại tiền gửi không kỳ hạn nhưng không phải tài khỏan thanh


Người gửi tiết kiệm lần đầu làm thủ tục đăng ký mẫu chữ ký và nhận
một quyên sô tiết kiệm không kỳ hạn. Những lần gửi tiếp theo hoặc rút tiền
được thực hiện ngay trên sổ gửi tiền lần đầu, không phải lập sổ mới.
- TGTK có kỳ hạn: Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút
tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi.
Nó chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư nhưng nhu cầu chi tiêu được xác định
trước với mục đích chính là hưởng lãi. Lãi suất TGTK có kỳ hạn cao do có tính
ổn định, kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
Với loại tiền gửi này khách hàng chỉ được rút vốn khi đáo hạn. Tuy
nhiên nếu khách hàng đến rút vốn trước hạn thì tùy từng NH có thê tính và trả
lãi cho khách hàng theo lãi suất không kỳ hạn hoặc là có cách tính lãi suất phù
hợp cho khoảng thời gian gửi thực tế.
Tóm lại,đối với cả hai loại TGTK trên, nếu khách hàng không đến rút
vốn gốc và lãi khi đáo hạn thì toàn bộ số lãi sẽ được nhập vào vốn gốc trở
thành gốc mới cho kỳ hạn tiếp theo ( kỳ hạn giống hệt kỳ hạn trước).
* Huy đông vốn qua phát hành giấy tờ cỏ giá.
Giấy tờ có giá được coi là công cụ nợ do NH phát hành đế huy động vốn
trên thị trường. Nguồn vốn này tương đối ổn định, dùng để sử dụng cho một
mục đích nào đó. Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy
động vốn nên thường cao hơn lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thông thường.
Một giấy tờ có giá thường kèm theo các thuộc tính gồm: Mệnh giá, thời hạn
giấy tờ có giá và lãi suất được hưởng.
Với việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn, NH có khả năng
tập trung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động
trong sử dụng. Hình thức này thường được thực hiện khi NH đã tiếp nhận
những dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh của khách hàng hay sau
khi đã cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn bộ hệ thống mà vẫn

còn thiếu.
Tương ứng với thời hạn huy động vốn, giấy tờ có giá được chia thành
hai loại đó là: Giấy tờ có giá ngắn hạn và giấy tờ có giá dài hạn.
Giấy tờ có giá ngắn hạn: Là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, bao

9


gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn
hạn khác.
Giấy tờ có giá dài hạn: Là giấy tờ có giá có thời hạn trên 12 tháng, bao
gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác.
Trong các loại giấy tờ có giá thì chứng chỉ tiền gửi là hình thức huy
động mới , hấp dẫn hon với lãi suất cao, an toàn và dễ dàng hơn trong việc
chuyển nhuợng thành tiền mặt. Phát hành giấy tờ có giá thường sử dụng hai
hình thức trả lãi: Trả lãi trước hoặc trả lãi một lần khi đến hạn thanh toán.
Trả lãi trước: Là việc bán giấy tờ có giá thấp hon mệnh giá và người
mua được thanh toán số tiền bằng mệnh giá khi đáo hạn.
Trả lãi một lần khi đến hạn thanh toán: Là việc thanh toán tiền lãi một
lần khi đến hạn thanh toán cùng với tiền gốc( mệnh giá).
* Huy đông vốn từ ngân hàng trung ương vả các tô chức tín dưng khác.
+ Vốn vay của ngân hàng nhà nước(NHNN):
NHNN là NH của các NH và là NH cho vay cuối cùng trong nền kinh tế.
Vì vậy, các NHTM có thê được NHNN cho vay vốn khi cần thiết. Hiện nay,
NHNN cho các NHTM vay vốn thông qua các hình thức như chiết khấu, tái
chiết khấu các giấy tờ có giá hoặc vay lãi theo hồ sơ tín dụng. Khi cần tiền mặt
các NHTM có thể mang các giấy tờ có giá của mình đang nắm giữ như tín
phiếu, kỳ phiếu kho bạc... đến NHNN để chiết khấu. Lãi suất chiết khấu cao
hay thấp là tùy thuộc vào chính sách của NHNN, không phải lúc nào các
NHTM cũng có thể thực hiện chiết khấu được. Điều này còn phụ thuộc vào uy

tín của NH và chính sách tiền tệ của NHNN. Các NHTM có the đi vay để bù
đắp tạm thời những thiếu hụt về dự trữ bắt buộc hoặc đảm bảo khả năng thanh
toán của mình. Đây là nguồn vốn hoàn tòan có tính tạm thời ngắn hạn chi nhằm
giải quyết các vấn đề cấp bách đề NH có thể đảm bảo an toàn trong hoạt động
kinh doanh của mình chứ không phải là nguồn vốn đê kinh doanh thu lời.
+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác:
Khi thị trường tiền tệ NH phát triển, NHTM có thể vay từ các NH khác
hoặc các tổ chức tín dụng (TCTD) khác. Lãi suất đi vay sẽ cao hơn lãi suất
NHNN nhưng thuận tiện hơn. Loại này cũng tùy thuộc vào uy tín của NH trên

10


thị trường và đồng thời cũng phải có các NH thừa vốn.
Cũng như nguồn vốn từ NHNN, thường là những khoản vay này chỉ có
tính chất tức thời nhàm giải quyết những khó khăn về khả năng thanh toán chứ
không phải nguồn đế kinh doanh lãi suất cao và các NH khác chỉ cho vay ngắn
hạn. Các khoản này có thể dài hạn khi mà NH có được những dự án có thể cho
vay được với lãi suất cao hơn khi đi vay, đảm bảo cho NH có lãi khi đi vay và
cho vay lại.
* Hưv đông vốn từ môt số nguồn khác.
Bên cạnh các hình thức huy động nêu trên, trong quá trình hoạt động
NHTM còn có thế huy động vốn cho mình từ các nguồn vốn khác như vốn ủy
thác đầu tư, tài trợ của chính phủ hoặc các tổ chức trong và ngoài nước cho các
chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là nguồn vốn mà
NH có được do làm đại lý nhận ủy thác của các tô chức trong và ngoài nước đê
thực hiện đầu tu- cho nhũng chương trình dự án.
Tóm lại, các nguồn vốn khác của Nh có thể không nhiều, thời gian sử
dụng đôi khi rất ngắn, nhưng điều đáng quan tâm là nguồn vốn này NH không
phải tốn kém chi phí huy động, mà lại có điều kiện phát triển các nghiệp vụ và

dịch vụ NH khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
2.1.2.2

Hoạt động cho vay của ngân hàng.

a) Khái niệm.
Cho vay vốn: Đây là một hình thức cấp tín dụng. Theo đó tổ chức tín
dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay.
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời diêm trả hết nợ gốc và lãi vay đã được thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng. Dựa vào thời hạn,
cho vay có thể chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
b) Nguyên tắc cho vay.
Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

11


STT

1

2

3

4


5

6

7

8

Phưong thúc cho
vay
Cho vay từng lần

Ưu điểm
Nhược điểm
Linh hoạt trong
- Thủ tục rườm rà,
quá
phức tạp gây khó
trình sử dụng.
khăn
- Kiểm tra chặt chẽ
cho người vay.
được
Neu
đối
trong việc
vốn, NHTM
ra mục
nhiềuđích
hìnhđãtượng

thức
vay trong
khác hợp
nhau,đồng
việc tín
áp
•S vay
Sử dụng
vốn vayđưa
đúng
thoảcho
thuận
từng món vay,
vay
dụng
hình thức cho
vay phụ thuộc
diêm kinh doanh, nhu cầu về
dụng.cáctính
được
vốn vào
có đặcvòng
hiệu
quả
kinh
tế
quay
vốn
vốn
tượngtrảxinnợvay.

■S của
Phảiđốihoàn
gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong
của
nhanh thì sẽ sử
Theo
điều
16
quyết
định
số
1627/2001/QĐ-NHNN
về việc ban hành quy
hợp đồng
tín
dụng.
từng đối tượng
dụng
vay
vốn.
vốn
đó
-phátđối
Rủi
rovay
cao.
Cho vay theo chế
- Đơn
giản
hóa

cho ■S
vay
của
tổ thủ
chức
tín
dụng
với
khách
hàng,
hiện naykhoản
ta cótheo
các mục
hình
Tiền
vay
phảitục
đirợc
bằng
tiền
mặtvào
hoặc chuyên
HMTD
họp đồng vay.
- Các khoản vay
thức
vay
đích cho
tiền
thoả

thuận giám
trong họp
tín dụng.
không
-sử dụng
Đápsau:
úngvay
kịpđãthời
được
sátđồng
chặt
nhu loại
Chocho vay.
vay chẽ.
từng
lần
c) 1/Các
cầu vốn lun động
Chonền
vay
theo
hạntrường
mức tín
tín dụng hoạt động đa dạng và phong phú.
tế thị
- 2/Trong
Giảm
bớtkinh
gánh
nặng

dụng
Có nhiều
hình thức để phân loại, trong đó chúng tôi tổng kết được một số hình
cho cán bộ tín
3/dụng
Cho vay theocủa
dự án đầu tư
thức sau:
hàng.
4/ngân
Cho
vay thờihọp
vốnvay, cho vay được chia làm 3 loại: cho
■S Căn
cứ vào
hạn cho
- Ngân hàng thu
Cho
vay
trả
gópvà
hạn,thời
trung
hạn
hạn. linh động về
-Không
- 5/được

gian
sửdài

Cho vay theo dự vay ngắn
vốn tín
do dụng
ngândựhàng
án
6/dụng
Cho
vayđó:
theo hạn mức
phòngchỉ
Trong
giải ngân theo tiến độ
vốn dài.
Cho
nghiệp
vụ
hành
vàdưới
sử dụng
thẻ tín dụng
Chovay
vaythông
ngắn
hạn
là cho

hạn
1 năm.
thực
hiệnvay

dựphát
án.thời
- 7/Chủ
động
lên qua
kế
- Rủi
ro chi
lớntừdo
không
8/hoạch
Cho
hạnhạn
mức
Chovay
vaytheo
trung
có thấu
thời
hạn
3->5
năm.
kiêm tra được tiên trình
trả nợ.
9/ Các
thứchạn
vay

pháp
luật không cấm, phù hợp với quy

Chohình
vay dài
có khác
thời
hạn
thực
hiện
dựtrên
án. 5 năm.
Cho vay trả góp định
- Vốn
vay
vàvaylãi
được
- dài
Doanh
số động
cho tưkinh
vay
tại Quy
này
và và
điều
kiện
hoạt
doanh
củavốn
TCTD
và đặc
Chochế

trung
hạn được
đầu
đê hình
thành
cố định

chia nhỏ ra đe trả nhiềunhỏ.
điểm
khách
hàng.
một
phần
vốn
tốihonthiểu
lần của
sẽ
phù
hợp
với cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho vay
điều kiện
đạicó chủ
bộ
Mặc
các phận
hìnhyếu
thức vay
ngắn
hạndù
đầunhư trên,

tư nhưng
cho trong
vốnthực tế
lưucác NHTM
động.
kinh tế hộ.
thực
hiệncứphổ
biếnđốihaitượng
hình thức
Chovay
vayvốn
từnglưu
lần (động,
hay theo
s Căn
vào
cho cho
vayvay
có là:cho
cho món)
vay
- Đem lại nguồn thu- Đại bộ phận dân cư
Cho vay thông qua
nhập
cao
cho
ngân
thói
quen dùng

tiền thành loại vón nào.
nghiệp vụ phát hànhvà
cho
theo
hạn
mức
tín
dụng,
vốn
cổvay
định.
Qua
tên
gọi
cócó
the
thấy chúng
được hình
hàng.
mặt
nên
chưa
phát
và sử dụng thẻ tín
e)- Ưu,
điếm
của
cácđích
phương
thức Tín

cho dụng
vay. được chia thành hai loại
■Snhược
Căn
mục
sửrãi.
dụng:
Quá
trìnhcứ
sửvào
dụng
triên
rộng
dụng
thẻBảng
2.1:vàƯu,
điếm hóa,
của các
là cho vay
sản xuất
lưunhược
thông hàng
cho phương
vay tiêu thức
dùng.cho
Chovay.
vay sản xuất
được
soát- Hạn chế về đối tượng
- Lãi suất

cao kiêm
tạo nguồn
Cho vay theo
và lưu thông hàng hóa là laọi cho vay được cung cấp để tiến hành sản xuất kinh
thu nhập cao cho ngânkhách hàng
HMTDDP
hàng Cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay cấp phát cho cá nhân đê đáp
doanh.
- Đem lại sự tiện lợi- Hạn chế về đối tượng
Cho vay theo hạn ứng cho
nhu cầu tiêu dùng.
khách hàng.
cho
mức thấu chi
s Căn cứ
vào chủ
khách
hàng
và thể cho vay: cho vay thương mại, cho vay ngân
ngânvay nhà nước.
hàng và cho
hàng.
Cho vay hợp vốn
s Cănsẻcứ
loại
theotục
phương
diện tổ
- Chia
rủiphân

ro cho
- Thủ
khá phức
tạpchức tín dụng có thể chia
các
cả
về
bên
đi
vay

bên
làm hai loại: cho vay chính thống và cho vay không chính thống.
ngân hàng kháccho vay.
d) Phương
thức chovới
vay.
đối
món vay lớn.
Nhằm đáp ứng được nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng
- Số tiền khách
13
12
-


thái T sang T’ ( T’>T). Sau khi hết hạn người đi vay phải trả một lượng giá trị
cho người sở hữu lớn hơn (gốc+ lãi), phần lớn hơn chính là lợi tức tín dụng.
Lợi tức tín dụng là phần mà người đi vay phải trả thêm cho người cho
vay do việc sử dụng tiền vay của người này.

Thực chất lợi tức tín dụng chính là giá cả hàng hóa cho vay. Việc cho
vay và đi vay được xác định trên mức lãi suất mà hai bcn thỏa thuận.
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và sổ vốn cho vay.
Trong nền kinh tế thị trường, thông thường NHNN ấn định khung lãi
suất chung. Trong phạm vi khung lãi suất ấn định các tổ chức tín dụng tụ’ xác
định lãi suất riêng theo quan hệ cung cầu thị trường.
Khung lãi suất chính là giới hạn tối đa của lãi suất cho vay và tối thiếu
của lãi suất tiền gửi mà NHNN quy định để khống chế và quản lý chung về mặt
lãi suất đối với các to chức tín dụng.
Các NHTM xác đinh lãi suất cơ sở của mình dựa trên lãi suất cơ bản của
NHNN công bổ theo công thức:
Lãi suất cơ
bản

Chi phí

Lãi suất huy

=

Lợi nhuận

+ kinh + trước thuế

động

doanh

kỳ vọng


Phương pháp tính lãi : lãi suất đơn và lãi suất kép.
V

Lãi suất đơn:
Là lãi suất chỉ tính số tiền lãi trên tông số tiền vay ban đầu mà không

gộp lãi vào tiền vay ban đầu đe tính lãi cho thời gian tiếp theo.
Công thức tính lãi suất đơn:
F=P(l+n.i)
Trong

đó:

p



F:

tiền

vốn



số

số
lãi


tiền
thu

về

vay

ban

trong

tương

đầu
lai

i:
lãi
suất
đơn
f) Lãi suất cho vay.
n: kỳ hạn
Trong nền kinh tế thị trường việc cho vay và đi vay ngày càng đa dạng
V Lãi suất kép:
và phong phú hon kèm theo sự cho vay và đi vay là một mức lãi mà hai bên
Là lãi suất được tính cho cả số tiền lãi ở kỳ hạn trước gộp chung vào
thỏa thuận. Sự vận động của tín dụng trong một thời gian nhất định tù' trạng
số tiền ban đầu để tính lãi cho các kỳ hạn tiếp theo.
14
15



Công thức tính lãi suất kép:
F

P(l+i)n

=

Trong đó
p

:

số

tiền

vay

ban

đầu

F : sổ tiền vốn và lãi thu về trong tương lai
i:

lãi

suất


đơn

n: kỳ hạn
Việc đi vay và cho vay của các tổ chức tín dụng thông qua lãi suất và lãi
suất được chia làm 2 loại:
Một: lãi suất huy động
Là lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của
khách hàng.
Mức lãi suất huy động trên thị trường có thể là khác nhau do đối tượng
huy động và thời gian huy động khác nhau.
Hai : Lãi suất cho vay
Là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả cho người cho
vay. Mức lãi suất cho vay khác nhau tùy thuộc vào từng đối tượng vay và thời
hạn vay khác nhau.
Lãi suất trên thị trường biến động theo quy luật cung cầu về vốn. Neu
cung về vốn lớn hơn cầu về vốn thì lãi suất sẽ giảm, ngược lại, nếu cung về vốn
nhỏ hơn cầu về vốn thì lãi suất sẽ tăng.
Như vậy, đối với ngân hàng việc “ đi vay để cho vay” thì lãi suất cho
vay phải lớn hơn lãi suất huy động đế bù đắp chi phí +rủi ro+ lợi nhuận
g) Điều kiện vay vốn.
• Có năng lực pháp luật dân sự, có năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
• Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
• Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh và
đời sống.
Vốn tự có được tính cho tông nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong
kỳ
hoặc tùng lần cho một dự án, phưong án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.


16


Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản
xuất, kinh doanh, đời sống cụ thể như sau:
s Cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10%
trong tông nhu câu vôn.
s Cho vay trung, dài hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 15%
trong tổng nhu cầu vốn.
• Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trường hợp bị lỗ thì phải có phương án
khả thi khắc phục lỗ, đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Đối với khách
hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định để trả nợ
ngân hàng.
• Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại ABBANK.
• Khách hàng phải mua bảo hiếm tài sản đầy đủ trong suốt thời gian vay
vốn của ngân hàng cho vay.
• Có dự án, phương án đầu tu - sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo phương
án trả nợ khả thi.
• Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ và ABBANK và hướng dẫn của ABBANK
Đối với hộ gia đình vay không phải áp dụng biện pháp bảo đảm cần có
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nếu chưa được cấp phải có xác nhận của
UBND xã, phường về diện tích đang sử dụng không có tranh chấp,
h) Thời hạn cho vay
Thời hạn vay được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa ABBANK và
khách hàng, căn cứ vào:
-


Chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng

-

Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư

-

Khả năng trả nợ của khách hàng

-

Nguồn vốn cho vay của ABBANK.

2.1.2.3

Quy trình cho vay.

Bất cứ phương thức cho vay nào cũng phải tuân theo quy trình tín dụng
chung, theo sơ đồ 2.1

17


Xác định thị
trường và các thị
trường mục tiêu
ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG
PHÊ DUYẼT
• Cán

rủi ro

bộ

quán

• Giám
giám đốc

1.1. THỦ TỤC HÒ sơ

đốc/

Tống

• Dự thào họp đồng
• Xem xét hồ sơ
• Kiêm tra tài sản đảm bảo
• Miễn bỏ giấy tờ pháp lý
• Các vấn đề khác

THỦ TỤC HÒ Sơ & GĨẢI NGÂN
1.1. GIẢI NGÂN


Thú tục hồ sơ

QUẢN LÝ DANH MỤC

LI. THANH


QUẢN LÝ TÍN DUNG

---------

Trả nợ đúng hạn



Số liệu



Các

xủ LÝ



Dấu hiệu bất thường

Trả

điều


Nhận
sớm

biết


1.1. TÒN THẤT

• Chính sách xử lý
Quản lý

trị

Không trả nợ gốc

Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay của NHTMCP An Bình
Nguôn: Câm nang tín dụng ABBANK
18


2.1.3
2.1.3.1

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Một sổ chỉ tiêu định tỉnh chủ yếu.

- Sự tuân thủ nguyên tắc hoàn trả của tín dụng, tính họp lý của chiến
luợc, chính sách và quy trình tín dụng, đầu tu hiệu quả hoạt động của bộ máy
hoạt động tín dụng, đầu tư của NH.
Những chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu được vốn đầu tư bỏ ra (gốc
và lãi) trong khoảng thời gian đã xác định. Nghĩa là, thực hiện tốt các chỉ tiêu
này sẽ đảm bảo hoạt động sử dụng vốn của NHTM thực hiện được chức năng
vốn có của nó, đảm bảo thu nhập mang lại cho NHTM và hạn chế thấp nhất
nguy cơ rủi ro (không thu hồi được vốn hoặc thu hồi chậm)
- Uy tín của NH trước khách hàng; năng lực tổ chức quản lý và trình độ

cán bộ NH trong quá trình hoạt động kinh doanh; mức độ ứng dụng công nghệ
của ngân hàng, vị thế cạnh tranh của NH, khả năng đáp ứng các nhu cầu về vốn
và dịch vụ cho khách hàng; sự an toàn, nhanh chóng, kịp thời và thuận tiện khi
khách hàng tiếp cận và sử dụng sản phẩm dịch vụ của NH... Đây là các yếu tố
hình thành nên thương hiệu của một NH.
- Tính hiệu quả, sức mạnh cạnh tranh, khả năng phát triển bền vũng của
khách hàng nhờ sử dụng vốn vay và dịch vụ của NH;Sự cải thiện điều kiện tài
chính và khả năng tận dụng những cơ hội sản xuất kinh doanh của khách hàng
nhờ có sự hỗ trợ bởi dịch vụ của NH.
2.1.3.2

Một sô chỉ tiêu định lượng chủ yếu.

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính đứng ra kinh doanh tiền
tệ với phương chầm” đi vay đế cho vay” cho nên vấn đề đầu tiên mà ngân hàng
đặt ra là hoạt động kinh doanh là phải có hiệu quả tức là sử dụng vốn phải có
hiệu quả. Đây là thước đo quan trọng đối với hoạt động tín dụng của mồi ngân
hàng. Thước đo đó được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau
a) Các chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động vốn của ngân hàng.
- Tổng số vốn huy động từ các nguồn: Tiền gửi của dân, vốn ủy thác, vốn vay
của các TCTD...

19


- Cơ cẩu huy động vốn
Vốn huy động từ mồi nguồn
Cơ cấu vốn huy động (%) =---------------------------------------------------------------- X 100%
Tổng số vốn đã huy động
- Lãi suất tiền gửi: có kỳ hạn và không kỳ hạn.

b) Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cho vay vốn và hoàn trả vốn.
- Doanh số cho vay của từng năm.
- Doanh sổ cho vay theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế và theo thời
hạn vay.
- Tỷ trọng doanh số cho vay theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế và
theo thời hạn vay.
- Lãi suất cho vay.
- Dư nợ và tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề kinh tế, theo đổi tượng vay,
theo thời hạn vay.
c) Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh hoạt động tín dụng.
- Tổng chi phí hoạt động: Là chi phí huy động vốn, chi phí tiền lương,
chi phí văn phòng, đào tạo, đi lại và các chi phí hoạt động khác trong năm của
ngân hàng. Thông qua việc xác định tồng chi phí huy động, ngân hàng chủ
động điều chỉnh lượng chi phí bỏ ra cho họp lý đảm bảo lợi nhuận của ngân
hàng.
- Lợi nhuận / Chi phí hoạt động: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt
động tín dụng ngân hàng (khi đi vay để cho vay một đồng vốn thì sau một thời
gian, ngân hàng thu lại được mấy đồng lợi nhuận).
- Hiệu suất sử dụng vốn:
Hiêu suất sử
7

Tông dư nợ
= — ----------——------------------ *

ỉ 00

dụng vôn (%)
Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn dùng đe xem xét hiệu quả đầu tư của một

đồng vốn huy động

20


- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ:

Tỷ lê nơ quá han trên

Nợ quá hạn
= ------------------------------- * 100

tong dư nợ (%)

Ạng dư nợ

T

Chi tiêu này phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của NH, nó cho biết
trên

2.1.4

Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngăn

hàng.
2.1.4.1
Nhân to khách quan.
Thứ nhất, về hành lang pháp lv: Hoạt động của nền kinh tế nói chung
và của ngành ngân hàng nói riêng, muốn kinh doanh có hiệu quả tồn tại và phát

triển được cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất hỗ trợ tạo ra
một hành lang pháp lý vững chắc giúp cho mọi hoạt động kinh doanh được
thuận lợi và có hiệu quả. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay hoạt động của
ngành ngân hàng luôn phải đặt trong một môi trường luật pháp đang hình thành
và thay đổi. Chính điều đó làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và
khách hàng bị xáo trộn, luật cũ chưa thực hiện được bao lâu, chưa đi vào thực
tế thì luật mới đã ban hành thay thế luật cũ và có thề có nhiều thay đổi lớn làm
ảnh hưởng không nhỏ đến chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, luật pháp không nhất
quán, không rõ ràng, còn tồn tại nhiều văn bản luật mâu thuẫn, chồng chéo với
nhau, không thống nhất dẫn đến luật pháp nhiều kẽ hớ, tạo điều kiện lách luật
khó kiểm soát được hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gây khó
khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng.
Thứ hai, điều kiện môi trường và cạnh tranh: Hoạt động của một NH
rõ ràng phải tính đến điều kiện môi trường kinh doanh như xem có bao nhiêu
cơ hội, thách thức, đối thủ cạnh tranh với nhiều lãi suất trên cùng địa bàn.
Những yếu tổ này ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động vốn, đến việc đầu
tư vốn của NH. Chẳng hạn như trên một đĩa bàn có nhiều NH, nhiều tổ chức có
hoạt động huy động vốn và cho vay diễn ra mạnh mẽ dưới nhiều hình thức
khác thì hoạt động tín dụng của NH mình sẽ gặp khó khăn. Chính vì vậy, cần

21


×