Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án địa lý 4 bài 27 dải đồng bằng duyên hải miền trung 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.37 KB, 5 trang )

Giáo án Địa lý 4

BÀI 27: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-

HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven
biển;
có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam.

2.Kĩ năng:
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung.
- Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
3.Thái độ:
- Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây
nên.
II.CHUẨN BỊ:
-

Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh
đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH
HS


Giáo án Địa lý 4

1 phút

Khởi động:
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả
lớp & nhóm đôi.
Bước 1:

15 phút

- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt,
đường bộ từ thành phố Hồ Chí
Minh qua suốt dọc duyên hải
miền Trung để đến Hà Nội
- GV xác định vị trí, giới hạn
của vùng này: là phần giữa
của lãnh thổ Việt Nam, phía
Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ,
phía nam giáp miền Đông
Nam Bộ, phía Tây là đồi núi
thuộc dãy Trường Sơn, phía

Đông là biển Đông.
Bước 2:
- GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc
câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh
trong SGK
- Nhắc lại vị trí, giới hạn của
duyên hải miền Trung.
- Đặc điểm địa hình, sông
ngòi của duyên hải miền
Trung.
- Đọc tên các đồng bằng.
- GV nhận xét: Các đồng
bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi
đồi núi lan ra biển. Đồng bằng
duyên hải miền Trung gồm
nhiều đồng bằng nhỏ hẹp,
song có tổng diện tích gần
bằng diện tích đồng bằng Bắc
Bộ.
- Đọc tên, chỉ vị trí, nêu

- HS quan sát

Bản đồ
Việt
Nam

- Các nhóm đọc câu
hỏi, quan sát lược đồ,
ảnh trong SGK, trao Lược

đổi với nhau về vị trí, đồ
giới hạn & đặc điểm
địa hình, sông ngòi
của duyên hải miền
Trung


Giáo án Địa lý 4

hướng chảy của một số con
sông trên bản đồ tự nhiên
(dành cho HS khá, giỏi)
- Giải thích tại sao các con
sông ở đây thường ngắn?
- GV yêu cầu một số nhóm
nhắc lại ngắn gọn đặc điểm
địa hình & sông ngòi duyên
hải miền Trung.
Bước 3:
- GV cho cả lớp quan sát một
số ảnh về đầm phá, cồn cát
được trồng phi lao ở duyên hải
miền Trung & giới thiệu về
những dạng địa hình phổ biến
xen đồng bằng ở đây, về hoạt
động cải tạo tự nhiên của
người dân trong vùng (trồng
phi lao, lập hồ nuôi tôm).
- GV giới thiệu kí hiệu núi
lan ra biển để HS thấy rõ thêm

lí do vì sao các đồng bằng
miền Trung lại nhỏ, hẹp &
miền Trung có dạng bờ biển
bằng phẳng xen bờ biển dốc,
có nhiều khối đá nổi ở ven bờ
Hoạt động 2: Hoạt động
nhóm & cá nhân
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát
lược đồ hình 1 & ảnh hình 3
- Nêu được tên dãy núi Bạch
Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?

- Do núi gần biển,
duyên hải hẹp nên
sông ở đây thường
ngắn.
- HS nhắc lại ngắn
gọn đặc điểm địa
hình & sông ngòi
duyên
hải
miền
Trung.


Giáo án Địa lý 4

Tranh

ảnh về
đầm,
phá,
cồn cát
được
trồng
phi lao.

Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức
tường chắn gió của dãy Bạch
Mã: chắn gió mùa đông bắc
thổi đến, làm giảm bớt cái
lạnh cho phần phía nam của
miền Trung (Nam Trung Bộ
hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV nói thêm về đường giao
thông qua đèo Hải Vân & về
tuyến đường hầm qua đèo Hải
Vân đã được xây dựng vừa rút
ngắn đường, vừa hạn chế được
tắc nghẽn giao thông do đất đá
ở vách núi đổ xuống hoặc cả
đoạn đường bị sụt lở vì mưa
bão.
Bước 3:

15 phút

- Quan sát lược đồ hình 1,

cho biết vị trí thành phố Huế
& Đà Nẵng trong vùng duyên
hải miền Trung?
- Dựa vào bảng số liệu trang
133 hãy so sánh nhiệt độ của
Huế & Đà Nẵng?
Bước 4:
- GV nhắc lại sự khác biệt khí
hậu giữa vùng phía bắc & phía

- HS quan sát lược
đồ hình 1 & ảnh hình
3 & nêu
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn
núi, đường uốn lượn,
bên trái là sườn núi
cao, bên phải là sườn
núi dốc xuống biển.

SGK


Giáo án Địa lý 4

3 phút

1 phút

nam nhất là trong tháng 1

(mùa đông của miền Bắc).
- GV nêu gió Tây Nam vào
mùa hè & gió Đông Nam vào
mùa thu đông, liên hệ với sông
ngắn vào mùa mưa nước lớn
dồn về đồng bằng nên thường
gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ
những đặc điểm không thuận
lợi do thiên nhiên gây ra cho
người dân ở duyên hải miền
Trung & hướng thái độ của
HS là chia sẻ, cảm thông với
những khó khăn người dân ở
đây phải chịu đựng.
Củng cố
GV yêu cầu HS :
- Lên chỉ bản đồ duyên hải
miền Trung, đọc tên các đồng
bằng, tên sông, mô tả địa hình
của duyên hải.
- Nhận xét về sự khác biệt khí
hậu giữa vùng phía Bắc &
vùng phía Nam của duyên hải;
về đặc điểm gió mùa hè & thu
đông của miền này.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Người dân ở
duyên hải miền Trung.

- HS cùng nhau

nhận xét lược đồ,
bảng số liệu & trả lời
- Vị trí của Huế ở
phía Bắc đèo Hải
Vân, Đà Nẵng ở phía
Nam.
- Nhiệt độ của Huế
& Đà Nẵng chênh
lệch trong tháng 1,
Huế lạnh hơn Đà
Nẵng 1 độ C & tháng
7 thì giống nhau, đều
nóng.
(Từ đó HS nhận thấy
rõ hơn vai trò của bức
tường chắn gió mùa
đông của dãy Bạch
Mã).

Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................



×