Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chủ đề môn ngữ văn lớp 8: Một số tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. Khái quát về các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.5 KB, 29 trang )

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.
A. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề.
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm văn nghị luận trung đại Việt Nam, đặc trưng thể loại văn nghị
luận trung đại qua các tác phẩm cụ thể: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt
ta...
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản văn nghị luận trung đại
Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc- hiểu văn nghị luận trung đại Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức sự hiểu biết về nội dung, nghệ thuật, thể loại văn nghị luận trung
đại để luyện tập: Giải quyết một số bài tập cảm thụ; viết bài chứng minh, giải thích,
phân tích, so sánh về tác phẩm văn nghị luận trung đại Việt Nam.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu con người và cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục tiêu
học tập để nỗ lực thực hiện, giải quyết các tình huống của chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: từ các
nguồn tư liệu trong SGK, tài liệu tham khảo, nâng cao để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực tự quản lý: Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi
học tập.
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ, thái độ giao tiếp đúng mực.
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy sáng tạo: Tích cực học tập, vận dụng kiến thức đã học vào việc giải
quyết các tình huống trong thực tiễn nói và viết.
- Năng lực tự quản bản thân: HS độc lập nghiên cứu bài học, tự học để chiếm lĩnh nội
dung bài học dưới sự tổ chức hường dẫn của GV.
- Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm


- Kỹ năng khoa học: Quan sát, phân tích, tìm hiểu tổng hợp, vận dụng.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
- Tác giả, hoàn - Nhớ được - Hiểu đặc - Vận dụng - Vận dụng
cảnh sáng tác
những
nét điểm thể loại hiểu biết về hiểu biết về tác
- Thể loại văn bản chính về tác văn nghị luận tác giả, tác giả, tác phẩm,
- Đề tài, chủ đề, giả, tác phẩm trung đại Việt phẩm, hoàn hoàn cảnh ra
cảm xúc chủ (cuộc đời, sự Nam
cảnh ra đời… đời… để phân
đạo…
nghiệp, hoàn - Chỉ ra được để phân tích, tích, lí giải giá
- Ý nghĩa nội cảnh sáng tác, giá trị nội lí giải giá trị trị nội dung,


dung
- Giá trị nghệ
thuật (chi tiết,
hình ảnh, biện
pháp tu từ…)

thể loại…)
- Nhận diện
được cảm xúc

chủ đạo trong
văn bản nghị
luận trung đại
- Nhận biết
được những
hình ảnh/ chi
tiết tiêu biểu,
thuộc được
nội dung các
chủ đề trọng
tâm
- Nhận diện
được các biện
pháp
nghệ
thuật
tiêu
biểu được sử
dụng
trong
các văn bản.
- Nhớ được
một số đặc
điểm của văn
nghị
luận
trung đại Việt
Nam.

dung/ nghệ

thuật,

tưởng
của
văn bản
- Chỉ ra được
tác dụng của
việc
dùng
hình ảnh, các
biện
pháp
nghệ
thuật
trong
văn
bản.
- Chỉ ra được
một số đặc
điểm của văn
nghị
luận
trung đại Việt
Nam qua các
văn bản cụ
thể.

Câu hỏi định tính, định lượng
- Trắc nghiệm KQ ( về tác
giả, tác phẩm, đặc điểm thể

loại, chi tiết nghệ thuật…)
- Câu tự luận trả lời ngắn (lí
giải, phát hiện, nhận xét, đánh
giá…)
- Bài nghị luận (trình bày cảm
nhận, kiến giải riêng của cá

nội
dung, nghệ thuât của
nghệ
thuật đoạn trích tiêu
văn bản.
biểu trong tác
- Khái quát phẩm
được
đặc - So sánh được
điểm phong điểm khác biệt
cách một số của các thể loại
tác giả
như
chiếu- Cảm nhận hịch-cáo-tấu...
được ý nghĩa - Biết tự đọc và
của một số từ khám phá các
ngữ,
hình giá trị của một
ảnh/ chi tiết văn bản mới
đặc sắc trong cùng thể loại
văn bản.
- Vận dụng tri
- Trình bày thức đọc hiểu

được
cảm văn bản để kiến
nhận,
ấn tạo những giá
tượng của cá trị sống của cá
nhân về giá nhân
trị nội dung - Vẽ tranh…
và nghệ thuật - Nghiên cứu
của văn bản. KH, dự án…
- Nhận xét,
khái
quát
được một số
đặc điểm và
đóng góp của
văn nghị luận
trung đại Việt
Nam.
- Đọc diễn
cảm tác phẩm
Bài tập thực hành
- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm
thực hành)
- Bài tập dự án (nghiên cứu so
sánh tác phẩm theo chủ đề)
- Bài trình bày miệng (thuyết
trình, trao đổi thảo luận, trình
bày về một vấn đề…)



nhân…)
- Phiếu quan sát làm việc
nhóm (trao đổi, thảo luận về
các giá trị tác phẩm…)
C. Câu hỏi và bài tập minh họa
Văn bản 1: Bài “Chiếu dời đô” ( Lý Công Uẩn)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
- Vài nét khái quát - Giải thích lí do xác - Em có nhận xét gì
về tác giả Lí Công định thể loại văn về thế, lực của
Uẩn?
bản?
nước ta bấy giờ?
- Hoàn cảnh ra đời - Theo tác giả, việc - Nhận xét về lời
của tác phẩm?
không dời đô sẽ văn ở đoạn 2?
- Tác phẩm được viết phạm những sai lầm - Vì sao nói văn
bằng thể văn nào?
gì?
bản phản ánh ý chí
- Xác định bố cục - Luận điểm: Vì sao tự cường và sự phát
của văn bản?
phải dời đô được triển lớn mạnh của
làm sáng tỏ bằng dân tộc?
- Luận điểm thứ 2 những luận cứ nào? - Nhận xét về cách
của bài chiếu dời đô - Theo suy luận của lập luận của tác
được trình bày bằng tác giả việc dời đô giả?
những luận cứ nào? của
vua

nhà - Nhận xét về lời
Thương, nhà Chu văn?
nhằm mục đích gì?
Kết quả?
- Những lí lẽ, chững
cứ nào được viện
dẫn?Tính
thuyết
phục của các lí lẽ,
dẫn chứng trên là
gì?
- Thành Đại La có
những lợi thế gì để
chọn làm kinh đô
của đất nước?
Văn bản 2: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
- Nêu nét khái quát - Qua những từ ngữ - Đọc đoạn văn ''ta
về tác giả Trần miêu tả kẻ thù, em thường ...”, em có
Quốc Tuấn?
thấy chúng là kẻ như nhận xét gì về cấu
- Hoàn cảnh ra đời thế nào?
tạo đoạn văn trên

Vận dụng cao
- Bằng những
hiểu biết về kiến
thức lịch sử hãy

giải thích lí do 2
triều Định, Lê
vẫn phải dựa vào
vùng núi Hoa Lư
để đóng đô?
- Em hiểu gì về
thời Lí qua việc
dời đô?
-“Chiếu dời đô”
là một bài văn
nghị luận giàu
sức thuyết phục
bởi có sự kết hợp
giữa lý và tình.
Chứng minh ý
kiến trên?
- Em hãy viết
một bức thư cho
một người bạn ở
nước ngoài để kể
cho bạn nghe về
lịch sử dời kinh
đô của nước Đại
Việt

Vận dụng cao
- Lịch sử đã chứng
minh như thế nào
cho chủ trương kêu
gọi tướng sĩ học



của tác phẩm?
- Tác phẩm được
viết bằng thể văn
nào?
- Xác định bố cục
của văn bản?
- Hình ảnh kẻ thù
hiện lên như thế
nào?
- Trần Quốc Tuấn
đã đối xử như thế
nào với các tướng
sĩ dưới quyền?

- Tác giả đã sử dụng
những biện pháp
nghệ thuật gì để
khắc họa kẻ thù? Tác
dụng?
- Qua đoạn Trần
Quốc Tuấn đối xử
với các tướng sĩ dưới
quyền. Cho biết:
Nghệ thuật ? Tác
dụng của những
nghệ thuật ấy?
- Mối quan hệ ân
tình ấy đã khích lệ

điều gì ở tướng sĩ?
- Tiếp theo ông phê
phán thái độ sống,
hành động của họ
như thế nào? Chỉ ra
cho họ thấy những
sai lầm ấy, em thấy
Trần Quốc Tuấn là
người như thế nào?
+ Phần cuối của bài
hịch, ông lại một lần
nữa vạch rõ điều gì?
Tác dụng của cách
thuyết phục đó?

các phương diện:
- Câu?
- Cách dùng
dấu câu?
- Cách dùng
từ?
- Giọng điệu
- Cách cấu tạo ấy
có tác dụng gì
trong việc diễn tả
tâm trạng con
người?
- Thử hình dung
kết cấu nghị luận
của văn bản ''Hịch

tướng sĩ'' bằng một
sơ đồ?
- Nhận xét về cách
viết của tác giả?
Cách viết đó có tác
động đến tướng sĩ
như thế nào?

tập binh thư của
Trần Quốc Tuấn?
- Phát biểu cảm
nhận về lòng yêu
nước của Trần
Quốc Tuấn qua
văn bản này?
- Suy nghĩ của em
về tinh thần yêu
nước trong lớp trẻ
ngày nay. Bản thân
em đã làm gì để
thể hiện lòng yêu
nước của bản than?
- Có ý kiến cho
rằng trong xã hội
hiện đại,con người
ngày càng trở nên

cảm
trước
những nỗi đau của

đồng loại. Em có
đồng ý không?
Hãy đưa ra những
dẫn chứng cụ thể
trong đời sống để
chứng minh cho ý
kiến của em.

Văn bản 3: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
- Nêu nét khái quát - Hiểu thế nào là ''yên - Giải thích nhan đề
về tác giả Nguyễn dân'' và ''điếu phạt''?
và cho biết tại sao
Trãi?
- Đặt trong hoàn cảnh Bình Ngô đại cáo có
- Hoàn cảnh ra đời Nguyễn Trãi viết ý nghĩa trọng đại?
của tác phẩm?
''Bình Ngô đại cáo''
- Tác phẩm được thì em hiểu những đối - Nêu đặc điểm và
viết bằng thể văn tượng nào được nói so sánh điểm giống,
nào?
đến ở đây?
khác nhau giữa 3
- Xác định bố cục - Vậy nhân nghĩa ở thể hịch, chiếu cáo?
của văn bản?
đây là gì?
- Đọc đoạn trích,


Vận dụng cao
- Chứng minh:
sức thuyết phục
của văn chính
luận Nguyễn Trãi
ở chỗ kết hợp lí
lẽ và thực tiễn?
- V× sao t¸c ph¶m
B×nh Ng« ®¹i c¸o
®îc coi lµ b¶n
tuyªn ng«n ®éc


- Nhõn ngha õy - Ct lừi ca t tng
cú nhng ni dung nhõn ngha l gỡ?Tớnh
no?
cht ca cuc khỏng
chin chng Minh?
- T tng ca ngi
vit bi cỏo?
- Vỡ sao khi nờu t
tng nhõn ngha,
Nguyn Trói li
cp n vic phi bo
v nn c lp ca
t nc cú ch
quyn?
- khng nh c
ch quyn dõn tc tỏc
gi ó da vo nhng

yu t no?
- Hóy khỏi quỏt giỏ tr
ni dung v ngh
thut ca vn bn?ý
ngha ca vn bn?

phỏt biu v t
tng nhõn ngha v
chõn lớ v s tn ti
c lp cú ch
quyn ca dõn tc
i Vit?

lập của dân tộc
Việt Nam?
- So sỏnh vi bi
Nam Quc Sn
h?

Vn bn 4: Bn lun v phộp hc (La sn phu t Nguyn Thip)
Nhn bit
Thụng hiu
Vn dng thp
Vn dng cao
- Nột chớnh v - Em cú nhn xột gỡ - T ú em thy t - Qua thỏi ca
Nguyn Thip?
v cỏch núi ca tỏc xa nhõn dõn ta ó tỏc gi núi v
- Khỏi nim ca th gi phn m u? cú nhng quan nim mc ớch ca
tu?
Tỏc dng?

nh th no v ni vic hc. Thỏi
- Ni dung ca bi - Tip theo tỏc gi dung hc, phng ca em l gỡ?
tu?
gii thớch khỏi nim phỏp hc?
- T thc t vic
- Mc ớch ca vic no? Nhn xột v - Quan im ca ng hc ca bn thõn,
hc l gỡ?
cỏch gii thớch ú?
v nh nc ta ngy em thyphng
- Sau khi phờ phỏn - Tỏc gi ó by t nay?
phỏp hc no l
nhng biu hin sai suy ngh gỡ ca mỡnh - Nhn xột thỏi ca tt nht? Vỡ sao?
trỏi, lch lc trong v vic hc?
tỏc gi?
Phõn tớch s cn
vic hc tỏc gi i - Tỏc gi ó soi vo - V s lp lun. thit v tỏc dng
n khng nh thc t ng thi
ca
phng
iu gỡ?
ch ra li thc hc
phỏp: hc i ụi
- khng nh nh th no?
vi hnh?
- Hãy chứng
vic hc, Nguyn - Em hiu nh th
minh các văn bản
Thip khuyờn vua no v li hc chung
nghị luận trên đQuang Trung thc hỡnh thc? Cu danh



hiện những chính
sách gì?
- Tìm thái độ của
tác giả nói về mục
đích của việc học?

lợi?
- Tác hại của lối học
đó?
- Từ cách học như
vậy thì tác dụng của
phép học sẽ như thế
nào?

îc viÕt cã lÝ, cã
t×nh nªn ®Òu cã
søc thuyÕt phôc
cao?

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ:
MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
MÔN NGỮ VĂN –LỚP 8
Thời gian dạy học: 05 tiết. Số bài: 04
A. MỤC TIÊU
- Thông qua dạy học chủ đề giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn
nghị luận trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 8; nắm được những nội
dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật (đặc điểm của thể loại văn biền ngẫu, chính
luận) của tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam; bước đầu thấy được sự khác nhau

về hình thức mục đích diễn đạt của các thể loại chiếu-hịch-cáo-tấu
2. Kĩ năng: Biết đọc - hiểu tác phẩm nghị luận trung đại Việt nam theo đặc trưng
thể loại; biết hệ thống, khái quát kiến thức văn học theo chủ đề; biết vận dụng
những hiểu biết về tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam vào giải quyết những
tình huống thực tiễn và tạo lập văn bản theo yêu cầu.
3. Thái độ: Trân trọng, yêu mến các tác phẩm văn nghị luận trung đại Việt
Nam; yêu quý, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho
học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực thu thập thông tin liên quan đế văn
bản; năng lực đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; năng lực trình bày suy
nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản; năng lực giải quyết vấn đề;
năng lực giao tiếp tiếng Việt; năng lực hợp tác; năng lực tạo lập văn bản...
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình
chiếu, phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm...
2. Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn bản và tìm
đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
I. Hoạt động 1: Thời gian 01 tiết (Tiết 1)
Khái quát về các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam
1. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức


- Hiu c khỏi nim chiu-hch-cỏo-tu; nm c cỏc tỏc phm ngh lun
trung i Vit Nam trong Ng vn lp 8; nm c nhng c im c bn v ni
dung, ngh thut ca cỏc tỏc phm ngh lun trung i Vit Nam qua cỏc vn bn
trong chng trỡnh.
2. K nng

- Bit h thng, khỏi quỏt kin thc v vn ngh lun trung i; bit so sỏnh ni
dung, ngh thut gia cỏc vn bn ngh lun trung i Vit Nam.
3. Thỏi
- Yờu mn, trõn trng cỏc tỏc phm ngh lun trung i v cú ý thc gi gỡn,
phỏt huy cỏc giỏ tr truyn thng tt p.
4- Định hớng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực hp tỏc...
2. Ni dung lờn lp:
2.1 Hot ng khi ng
- GV n nh t chc lp: phõn chia, sp xp nhúm, nờu quy nh ca tit hc,
hng dn hot ng nhúm
- HS lm vic nhúm:
? K tờn cỏc tỏc phm trung i ó hc trong chng trỡnh Ng vn 7?
? Nờu ni dung c bn ca mt tỏc phm m em thớch.T ú rỳt ra khỏi
nim vn hc trung i l gỡ?
- Hs ghi nh khỏi nim Vn hc trung i: B phn vn hc vit ra i v phỏt
trin trong khuụn kh XHPK Vit Nam (T th k X- ht TK XIX)
- GV gii thiu ch v giao nhim v hc tp cho H trong tit hc: Mt s
tỏc phm ngh lun trung i Vit Nam:
Chun b, nghiờn cu ch v tr l i cõu hoi:
+ Vn gnh lun trung i l gỡ?
+ Thng kờ cỏc tỏc phm ngh lun trung i ó hc trong chng trỡnh
+Khỏi quỏt nhng ni dung v ngh thut ca vn ngh lun trung i Vit
Nam.Vn ngh lun trung i Vit Nam cú sc thuyt phc nh th no?
2.2 Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng ca GV- HS
Kin thc c bn
I. Khỏi quỏt v cỏc tỏc phm ngh lun trung i
Vit Nam trong chng trỡnh Ng vn lp 8
1. Khỏi nim ngh lun trung i Vit Nam

- Hs t hỡnh thnh khỏi nim - Vn ngh lun l vn c vit ra nhm xỏc lp
trờn c s khỏi nim VHT, cho ngi c, ngi nghe mt t tng hoc mt
Truyn trung i ó bit- trỡnh quan im no ú. Vn ngh lun phi cú lun
by trc lp
im rừ rng, lớ l (lun c) v dn chng (lun
- GV v H thng nht khỏi chng) thuyt phc.
nim, mc ớch ca th loi
- Trong vn hc trung i, vn ngh lun cú tớnh
cht cụng c, ch yu l chiu, biu, hch, cỏo, tu
cú v trớ quan trng. Trong quan nim v thc tin


- Hs làm việc nhóm theo hướng
dẫn của Gv: lập bảng thống kê
theo mẫu (Phiếu học tập), trình
bày trước lớp
- Gv trình chiếu các văn bản
- Gv và hs hoàn thiện bảng
thống kê chuẩn (phụ lục 1)
- Gv hướng dẫn học sinh tự học
ở nhà: tìm hiểu về tác giả, hoàn
cảnh ra đời của từng văn bản.
- Hs làm việc nhóm theo hướng
dẫn của Gv:
? Từ những nội dung chủ yếu
của các văn bản nghị luận trung
đại trong Ngữ văn 8, em hãy
khái quát thành những nội dung
lớn của các phẩm nghị luận
trung đại Việt Nam nói chung.

-Gv chốt kiến thức
-Hs thảo luận nhóm vẽ nhánh
của sơ đồ tư duy về các nội
dung lớn trong văn nghị luận
trung đại (Phiếu học tập)
- Hs thảo luận để khái quát
những đặc điểm cơ bản về nghệ
thuật của văn nghị luận trung
đại:
-Hs thảo luận nhóm vẽ nhánh
của sơ đồ tư duy về hình thức
nghệ thuật của văn nghị luận
trung đại (Phiếu học tập)

thời trung đại, văn chương chưa tác biệt khỏi các
hoạt động sáng tạo tinh thần khác cũng dùng ngôn
ngữ như sử học, đạo đức học, triết học...
- Không phải tất cả các văn bản này đều là văn học
bởi mục đích cơ bản của các văn bản đó không
phải là sáng tác văn chương. Nhưng cũng có
không ít tác phẩm mang đậm chất văn bới nó kết
hợp giữa tư tưởng với tình cảm, cảm xúc, lập luận
chặt chẽ với hình ảnh phong phú,, ngôn ngữ biểu
cảm.
2. Các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam
trong Ngữ văn lớp 8
- Lập bảng thống kê theo mẫu:
Stt Văn
Thời
Ngôn Thể Nội

bản
gian ra ngữ
loại dung
(tác
đời
chủ yếu
giả)

3. Những đặc điểm cơ bản của các tác phẩm
nghị luận trung đại Việt Nam
- Văn gnhị luận trung đại mang đậm dấu ấn của
thế giới quan con người trung đại: tư tưởng thiên
mệnh (Chiếu dời đô), đạo thần chủ (Hịch tướng
sĩ), tư tưởng nhân nghĩa (Bình Ngô đại cáo), tâm lí
sùng cổ (noi theo tiền nhân)...
- Các văn bản nghị luận trung đại trong chương
trình Ngữ văn 8 đều viết bằng chữ Hán, mang đạm
văn phong cổ: từ ngữ cổ, dùng nhiều điển tích,
điển cố, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng.
- Văn nghị luận trung đại có nét chung với văn
nghị luận hiện đại là mục đích của văn bản nghị
luận là nhằm thuyết phục người đọc (người nghe)
cho nên đều chú trọng vào nghệ thuật lập luận.
4. Sức thuyết phục của các văn bản nghị luận
- Có lí là có luận điểm xác thực, lập luận chặt chẽ.
- Có tình là có cảm xúc (trong nghị luận là thái
độ, gửi gắm một niềm tin, khát vọng...)
- Có chứng cứ là có sự thật hiển nhiên để khẳng
định luận điểm.
=> (Cả 3 yếu tố này phải kết hợp chặt chẽ).



- Văn nghị luận trung đại Việt
Nam có sức thuyết phục như thế
nào?
- H thảo luận nhóm, trình bày.
- G chiếu khái quát
Bảng hệ thống
Stt Văn bản
(tác giả)

1

2

3

4

Chiếu dời
đô
- Lý Công
Uẩn
Hịch tướng
sĩ -Trần
Quốc Tuấn
Nước Đại
Việt ta
(Bình Ngô
đại cáo)

-Nguyễn
Trãi
Bàn luận về
phép họcNguyễn
Thiếp

+ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta
đều bao trùm tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự
cường, quyết chiến quyết thắng bọn xâm lược →
tinh thần dân tộc, tinh thần nhân đạo tạo nên chất
trữ tình, biểu cảm... văn phong cổ, trang trọng, có
sức hấp dẫn riêng.

Thời
Ngôn
gian ra ngữ
đời

Thể
loại

1010

Hán

Chiế
u

1284


Hán

Hịch

1428

Hán

Cáo

Hán

Tấu

Nội dung chủ yếu
Khát vọng của nhân dân ta về một đất
nước độc lập thống nhất, ý chí tự
cường của dân tộc đại việt trên đà lớn
mạnh.
- Lòng yêu nước của nhân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
- Căm thù giặc.
- Quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.
Khẳng định sự độc lập, tồn tại của
nước Đại Việt như một chân lý hiển
nhiên. Kẻ nào xâm phạm chân lý ấy bị
thất bại.
- Nêu mục đích của việc học là để làm
người có đạo đức không phải cầu danh
lợi

- Phương pháp học: rộng nhưng ngắn
gọn, học đi đôi với hành.

2.3 Hoạt động thực hành
- Gv cho học sinh vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận trung đại để tập đọc
diễn cảm một số tác phẩm trong chương trình
- Hs đọc bài Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô ((thể hiện đúng nội dung, giọng điệu của
bài)
- Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc. Cho HS nghe giọng đọc của nghệ sĩ trên video
2.4 Hoạt động ứng dụng
- Gv yêu cầu học sinh làm ở nhà:
? Từ những hiểu biết về văn nghị luận trung đại Việt Nam và lịch sử dân tộc,
em hãy kể cho người thân của mình nghe về những chiến công vĩ đại trong công cuộc
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta thời kì Lí-Trần.
2.5 Hoạt động bổ sung


- Hs su tm thờm cỏc bi vn ngh lun trung i Vit Nam cú ni dung ging
cỏc vn bn trong chng trỡnh; nghiờn cu k ni dung, ngh thut ca cỏc vn bn
trong chng trỡnh theo cỏc cõu hi gi ý SGK.
- GV cho hc sinh c bi , son bi Chiu di ụ - Lý Cụng Un
+ Su tm tranh nh v v vua u tiờn ca triu Lý - Lý Cụng Un.
+ Tp phõn tớch ni dung v ngh thut lp lun trong vn bn
II. Hot ng 2: Thi gian 01 tit (Tit 2)
C- HIU VN BN: CHIU DI ễ - Lí CễNG UN
1. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức
- Hiu c bc u v th loi chiu. Thy c s phỏt trin ca quc gia
i Vit ang trờn ln mnh. í ngha trng i ca s kin di ụ t Hoa L ra
Thng Long

2. Kĩ năng
- c - hiu mt vn bn vit theo th loi chiu. Nhn ra- thy c c im
ca kiu ngh lun trung i mt vn bn c th.
- KNS: Giao tip; suy ngh sỏng to, xỏc nh giỏ tr bn thõn
3. Thái độ
- Giỏo dc HS ý thc t ho v truyn thng yờu nc ca ụng cha ta v ý chớ
quyờt tõm bo v ch quyn dõn tc mi thi i.
4- Định hớng phát triển năng lực:
- Ngoi nhng nng lc chung, hỡnh thnh v phỏt trin HS nng lc cm th
vn ngh lun, gii quyt vn , hp tỏc v chia s
2. Ni dung lờn lp:
2.1 Hot ng khi ng
- Gv n nh t chc lp: phõn chia, sp xp nhúm, nờu quy nh ca tit hc,
hng dn hot ng nhúm
- Hs lm vic nhúm:
Em hóy quan sỏt bn bc nh, bng vn hiu bit ca mỡnh v lch s em hóy
cho bit nhng nhõn vt trong nh l ai? Gi em ngh n nhng s kin lch s no?
T ú em cm nhn c iu gỡ?


2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
* Tìm hiểu chung về tác giả, tác I. Giới thiệu chung
phẩm
1. Tác giả
- HS quan sát và đọc thầm chú thích - Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, vị
SGK
vua khai sáng triều Lí
- Em hiểu gì về tác giả Lí Công Uẩn? - Ông là người thông minh, nhân ái, có chí

- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.
- Tác phẩm được viết bằng thể văn 2. Tác phẩm
nào?
- 1010, vua viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô
- GV chiếu hình ảnh, nhấn mạnh, bổ từ Hoa Lư → Đại La.
sung
- Thể chiếu - vua dùng để ban bố mệnh lệnh;
được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc
*Đọc- hiểu văn bản
văn xuôi.
- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc
trang trọng, có những câu cần nhấn II. Đọc - hiểu văn bản
mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc 1. Đọc và tìm hiểu chú thích
chân tình ''Trẫm rất đau xót ... dời 2. Bố cục
đổi'', ''Trẫm muốn ...?''
- Văn nghị luận: phương pháp lập luận trình
- G đọc mẫu, H đọc văn bản
bày, thuyết phục người nghe theo tư tưởng
- HS quan sát và đọc thầm chú thích dời đô của tác giả.
- HS đọc, nhận xét
- 2 luận điểm:
- Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản + vì sao phải dời đô (từ đầu đến ''không dời
nào? Vì sao em biết?
đổi'')
- Vấn đề này được trình bày bằng + vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô
mấy luận điểm?
bậc nhất (còn lại)
- Xác định bố cục của văn bản?
- G chiếu kết luận bố cục theo sơ đồ 3. Phân tích

- GV hướng dẫn phân tích từng luận a) Vì sao phải dời đô
điểm
(1) Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong


- Luận điểm: Vì sao phải dời đô
được làm sáng tỏ bằng những luận cứ
nào?
- Theo dõi đoạn văn, trình bày luận
cứ 1 và cho biết những lí lẽ và chứng
cứ nào được viện dẫn?
- Theo suy luận của tác giả việc dời
đô của vua nhà Thương, nhà Chu
nhằm mục đích gì? Kết quả?
- GV: Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể
về các lần dời đô của 2 triều Thương,
Chu để chuẩn bị lí lẽ cho phần sau:
trong lịch sử đã từng có chuyện dời
đô và từng có kết quả tốt đẹp. Nên
việc dời đô không có gì khác thường,
trái qui luật
- Nhận xét về cách lập luận của tác
giả?
- HS làm việc theo nhóm điền vào
phiếu học tập
- Mục đích của cách lập luận ấy?
- Tiếp theo tác giả phê phán điều gì?
- Theo dõi đoạn văn trình bày luận
cứ (2). Những lí lẽ, chững cứ nào
được viện dẫn?

- Tính thuyết phục của các lí lẽ, dẫn
chứng trên là gì?
- Bằng những hiểu biết về kiến thức
lịch sử hãy giải thích lí do 2 triều
Định, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi
Hoa Lư để đóng đô?
- Em hiểu gì về thời Lí qua việc dời
đô?
- Theo tác giả, việc không dời đô sẽ
phạm những sai lầm gì?
- Nhận xét về lời văn?
- GV: Bên cạnh lí là tình, tác giả bộc
lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu
bền, hùng cường
- Luận điểm thứ 2 của bài chiếu dời
đô được trình bày bằng những luận
cứ nào?

lịch sử các triều đại
(2) Nhà Đinh, Lê của ta đóng đô một chỗ là
hạn chế.
(1).- Nhà Thương 5 lần dời đô
- Nhà Chu 3 lần dời đô,
mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều
phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau. Việc
đó thuận theo mệnh trời (phù hợp với qui luật
khách quan), vừa thuận theo ý dân (nguyện
vọng của nhân dân)
- Kết quả: đất nước bền vững, phát triển thịnh
vượng

- Cách lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục
- Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét
có tính chất phê phán 2 triều Đinh, Lê cứ
đóng yên đô thành ở vùng núi Hoa Lư.
* (2) 2 triều Đinh, Lê cứ đóng đô ở Hoa Lư
khiến triều đại ngắn ngủi, đất nước không
phồn vinh, trường tồn.
- Thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất
nước, việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù
hợp nữa
- Không theo mệnh trời, không học người xưa
=> triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn
vật không thích nghi, không thể phát triển
thịnh vượng trong vùng đất chật chội.
- Bên cạnh lí là tình ''Trẫm rất đau xót về việc
đó'', lời văn tác động cả tới tình cảm người
đọc
=> khát vọng xây dựng đất nước lâu bền,
hùng cường
b) Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh
đô bậc nhất
- Về vị trí địa lí: ở nơi trung tâm đất trời mở
ra 4 hướng, có núi có sông, đất rộng mà bằng
phẳng, cao mà thoáng, tránh được lụt lội, ...
- Về chính trị, văn hoá: là đầu mối giao lưu;
''chốn tụ hội của 4 phương'', là mảnh đất hưng
thịnh ''muôn vật cũng rất mực phong phú tốt
tươi''
-> Về tất cả các mặt thành Đại La có đủ mọi
điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước



- Theo dõi đoạn văn trình bày luận
cứ (1), (2)?
- Thành Đại La có những lợi thế gì
để chọn làm kinh đô của đất nước?
- Từ đó em có nhận xét gì về thế, lực
của nước ta bấy giờ?
- Nhận xét về lời văn ở đoạn 2?

=> nước ta đang trên đà lớn mạnh, thể hiện ý
chí tự cường dân tộc
- Văn xuôi xen câu văn biến ngẫu: đã đúng
ngôi: N, B, Đ, T lại tiện hướng nhìn sông thế
núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà
thoáng.
- Cuối văn bản: là (?) chứ không phải mệnh
lệnh → mang tính chất đối thoại, đồng cảm
giữa vua và dân, thuyết phục bằng lí và tình
→ đó là nguyện vọng của vua và dân.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Hoạt động 3. Tổng kết
- Văn bản nghị luận, thể chiếu viết bằng văn
- Văn bản này thuộc kiểu văn bản xuôi xen câu văn biền ngẫu.
nào?
- Trình bày bằng các luận điểm, luận cứ rõ
- Thể văn?
ràng, mạch lạc, thuyết phục bằng cả lí và tình.
- Cách lập luận?

2. Nội dung
- Vì sao nói văn bản phản ánh ý chí - Khát vọng về một đất nước độc lập, thống
tự cường và sự phát triển lớn mạnh nhất
của dân tộc? (Văn bản phản ánh nội - ý chí tự cường của một dân tộc đang trên đà
dung gì)
lớn mạnh. Dời đô từ Hoa Lư ra vùng đồng
- ý nghĩa của văn bản?
băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn
- HS đọc ghi nhớ SGK
PK cát cứ, thế và lực sánh ngang phương
- GV kết luận
Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện
nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về
một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường
* ý nghĩa: ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô
từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị
thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
2.3 Hoạt động thực hành HS thể hiện trên phiếu học tập
- Gv cho học sinh vận dụng làm các bài tập sau:
Bài 1. Theo tác giả, địa thế thành Đại La có nhiều lợi thế thuận lợi để có thể chọn làm
nơi đóng đô. Đó là những thuận lợi nào?
PHIẾU HỌC TẬP
Về vị trí địa lý
- Về vị trí chính trị văn hóa
Nhận xét:
Bài 2. “Chiếu dời đô” là một bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục bởi có sự kết
hợp giữa lý và tình. Chứng minh ý kiến trên?
Gợi ý:
a. Trình tự lập luận cho việc cần thiết phải dời đô:



- Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ.
- Soi sáng tiền đề vào thực tế của hai triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn
thích hợp với sự phát triển của đất nước, cần thiết phải dời đô.
- Đi tới kết luận: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm Kinh đô.
- Kết cấu 3 đoạn nói trên là rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập
luận nói trên là rất chặt chẽ.
b. Đây là lời ban bố mệnh lệnh nhưng lại có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, có những lời
như đối thoại, trao đổi.
Ví như “Trẫm rất đau xót về việc đó”, đặc biệt là hai câu cuối bài chiếu tại tính chất
đối thoại và trao đổi chứ không phải là tính chất đơn thoại, một chiều của người trên
ban bố cho kẻ dưới. Và vì thế, lời văn tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa mệnh lệnh
của vua với thần dân, ai ai cũng xúc động
2.4 Hoạt động bổ sung
- Hs sưu tầm thêm các tác phẩm thuộc thể loại chiếu để thấy được nét trưng của thể
loại này.
- Tiếp tục nghiên cứu kĩ nội dung, nghệ thuật của các văn bản Hịch tướng sĩ theo các
câu hỏi gợi ý ở SGK.
- GV cho học sinh xem phim tư liệu: 1000 năm Thăng Long
2.5 Củng cố: Khái quát kiến thức đã tìm hiểu
- HS khái lại thể chiếu, nội dung ý nghĩa tác phẩm
- GV chốt kiến thức
2.6: Hướng dẫn học ở nhà:
- Gv yêu cầu học sinh làm ở nhà:
- Học thuộc lòng một đoạn trong văn bản và sưu tầm thêm một số tác phẩm thuộc thể
chiếu
- Bài tập: Em hãy viết một bức thư cho một người bạn ở nước ngoài để kể cho bạn
nghe về lịch sử dời kinh đô của nước Đại Việt.
- Chuẩn bị bài : Hịch tướng sĩ
+ Đọc kĩ văn bản. Tìm hiểu về tội ác của quân giặc, lòng căm thù giặc sâu sắc của

Trần Quốc Tuấn, nghệ thuật chủ yếu ủa bài Hịch
+ Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh, bài viết về Trần Quốc Tuấn.
+ Tìm hiểu các sự kiện lịch sử liên quan đến bài hịch (SGK Lịch sử 7)
+Trả lời các câu hỏi SGK
III. Hoạt động 3: Thời gian 01 tiết (Tiết 3)
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ-TRẦN QUỐC TUẤN
1. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức
- Hiểu sơ giản về thể hịch. Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bải
hịch. Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.
Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
- Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác.
2/. Kĩ năng


- Đọc hiểu một văn bản viết theo thể hịch. Nhận biết được không khí thời đại
sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông Nguyên xâm lược lần hai. Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích,
điển cố trong văn nghị luận...
- KNS: Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân...
3/ Thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước và kính yêu tổ tiên
- Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự do.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đọc hiểu, ...
2. Nội dung lên lớp:
2.1 Hoạt động khởi động
- GV đọc cho H nghe một đoạn tư liệu:
Tháng 12 năm Giáp thân ( 1254 ) hiệu Thiên Bảo năm thứ 6 , đời Trần Nhân
Tông , đại binh Thoát Hoan tiến đánh Chi Lăng , Hưng Đạo Vương thất thế thu quân
chạy về Vạn Kiếp . Vua Nhân Tông thấy thế giặc quá mạnh cho mời Hưng Đạo

Vương về Hải Dương mà phán rằng :
- " Thế giặc to như vậy mà chống với chúng thì dân chúng bị tàn sát , nhà
cửa bị phá hết ; hay là trẩm sẽ chịu hàng để cứu muôn dân ".
Hưng Đạo Vương tâu :
-" Bệ hạ nói câu ấy là lời nhân đức , nhưng tôn miếu xã tắc thì sao ? Nếu bệ
hạ muốn hàng thì xin hãy chém đầu thần trước đã " .
Vua Nhân Tông nghe thế yên lòng , Hưng Đạo Vương trở về Vạn Kiếp hiệu
triệu 20 vạn quân và thảo ra DỤ CHƯ TỲ TƯỚNG HỊCH VĂN để khuyên răn,
đánh thức các tướng dưới quyền hãy từ bỏ lối sống cầu an, hưởng thụ và lo luyện tập
võ nghệ, trau dồi binh pháp để chuẩn bị chiến tranh . Mặt khác vua cho họp các bô
lão, mở hội nghị DIÊN HỒNG,trưng cầu ý dân NÊN HÒA HAY NÊN CHIẾN .
Lúc bấy giờ vua quan nhà Trần phải đương cự trước một tình thế vô cùng khó khăn .
Khó khăn lớn nhất là phải chống lại một đạo quân bách chiến bách thắng , một đạo
quân mà các sử gia tây phương phải kiêng dè: "Đi đến đâu thì cỏ chết đến
đấy" . Nhưng đó chỉ là khó khăn ngoài biên ải , đáng kể nhất là khó khăn nội tại ngay
trong triều đình . Trong triều đình vẫn có những quan lại vì lợi ích cá nhân mà thông
đồng với giặc , thỏa hiệp với kẻ thù . Các quan lại khác thì vì hèn nhát phải khom
lưng cúi đầu tiếp đãi ngụy sứ như quốc khách . Những cảnh tượng chướng tai gai mắt
ngày ngày vẫn diễn ra trước sự phẫn nộ , căm tức của những con dân yêu nước .
Trong lúc đó ở bên ngoài thì bọn sứ giặc " đi lại nghênh ngang ngoài đường , uốn
lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình , đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ " . Còn ở bên
trong triều đình thì "tấu nhạc Thái Thường để đãi yến ngụy sứ ; làm tướng triều đình
mà đứng hầu quân giặc " Thật oái oăm thay khi phải đem quốc lễ mà tiếp đón kẻ
cướp
nước
.
Càng đáng lo ngại hơn nữa là các tướng sĩ trong quân ngũ không ai quan tâm đến
hiện tình dầu sôi lửa bỏng của đất nước .Họ bàng quan , thờ ơ trước những chuyện



đau lòng đang diễn ra trong triều , ngoài dân chúng . Sau khi thắng cuộc trong trận
chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất , họ ngủ quên trong chiến thắng ; họ đua nhau
hưởng thụ theo sở thích cá nhân : "hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa , hoặc lấy việc
đánh bạc làm tiêu khiển , hoặc vui thú ruộng vườn hoặc quyến luyến vợ con ; hoặc
nghĩ về lợi riêng mà quên việc nước , hoặc ham săn bắn mà quên việc quân ; hoặc
thích rượu ngon , hoặc mê tiếng hát " . Thái độ ham mê hưởng thụ xuất phát từ tâm lý
chung của những người vừa mới trải qua nhiều thiếu thốn gian khổ. Còn thái độ quay
lưng lại với thời cuộc với vận mạng của nước nhà là xuất phát từ vô minh , không
thấy được mối tương quan, tương liên giữa cá nhân và xã hội, giữa gia đình và Tổ
quốc. Một khi nước mất là mất tất cả! Quốc phá gia vong! Chủ tướng Hưng Đạo
Vương đem lòng đại lượng mà chỉ tỏ cho các tỳ tướng thấy được cái sai cùa mình
bằng một giọng ôn hòa , khoan nhu đan xen hóm hỉnh: "Nếu có giặc đến thì cựa gà
trống sao cho đâm thủng áo giáp quân thù , mẹo cờ bạc sao cho dùng nổi được quân
mưu; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều , tấm thân ấy ngàn vàng khôn chuộc , vả lại vợ
bìu con ríu nước nầy trăm sự nghĩ sao? tiền của dù nhiều cũng không mua được đầu
giặc , chó săn ấy thì địch sao cho nổi quân thù, chén rượu ngon không làm cho địch
say chết ; tiếng hát hay không làm cho địch điếc ta . Lúc bấy giờ chẳng những thái ấp
của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng hết; chẳng những gia quyến của ta bị
đuổi mà vợ con các người cũng nguy; chẳng những là ta chịu nhục bấy giờ mà trăm
năm về sau tiếng xấu hãy còn mãi mãi; mà gia thanh cùa các người cũng chẳng khỏi
mang tiếng nhơ. Đến lúc bấy giờ các người dẫu muốn vui v , phỏng có được
không ? "
GV hỏi: Đoạn tư liệu đó cung cấp cho các em những thông tin gì?
HS trả lời, GV dẫn dắt ý, giới thiệu vào nội dung tiết học: Ngay hôm nay chúng
ta đi tìm hiểu nội dung của bài hịch...
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
* Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
I. Giới thiệu chung

H thi tìm hiểu và thuyết trình về tác giả, tác 1. Tác giả
phẩm theo sự chuẩn bị ở nhà
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là
G theo dõi, nhận xét, chốt lại kiến thức
người có phẩm chất cao đẹp, có tài
năng văn võ song toàn, có công lao lớn
trong các cuộc kháng chiến chống
Mông Nguyên lần 2,3.
* Đọc hiểu tác phẩm
2. Tác phẩm
- GV hướng dẫn tìm hiểu một số nội dung - Thể hịch - văn nghị luận được viết và
của bài Hịch (lưu ý HS phần in chữ to là trước cuộc kháng chiến để khích lệ tình
phần được tìm hiểu trên lớp, còn lại về nhà cảm, tinh thần người nghe trong cuộc
tìm hiểu)
đấu tranh chống giặc.
- G chia lớp thành ba nhóm tìm hiểu ba nội - Hịch thường được viết bằng văn biền
dung:
ngẫu, kết cấu thường gồm 4 phần
* Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung đoạn 2:
(SGK-tr59)


+ Hình ảnh kẻ thù hiện lên như thế nào?
Qua những từ ngữ ấy em thấy chúng là kẻ
như thế nào?
+ Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì ? Tác dụng?
+ Đọc đoạn văn ''ta thường ...”, em có nhận
xét gì về cấu tạo đoạn văn trên các phương
diện:

- Câu?
- Cách dùng dấu câu?
- Cách dùng từ?
- Giọng điệu
+ Cách cấu tạo ấy có tác dụng gì trong việc
diễn tả tâm trạng con người?
- H thảo luận nhóm, trình bày trước nhóm,
trước lớp.
- G nhận xét, bổ sung thêm: Nghệ thuật tả
thực kết hợp sử dụng hình ảnh ẩn dụ. Đặt
những hành động đó trong thế tương quan:
''lưỡi cú diều'' ''sỉ mắng triều đình''; ''thân
dê chó'' ''bắt nạt tể phụ'' để chỉ ra nỗi nhục
lớn khi đất nước có chủ quyền bị xâm
phạm. Bc lộ mối căm giận và khinh bỉ của
Trần Quốc Tuấn, kích động mọi người thấy
nỗi nhục khi chủ quyền đất nước bị xâm
phạm.
- So sánh với thực tế lịch sử: 1277, Sài
Xuân đi sứ buộc ta lên tận biên giới đón
rước; 1281 Sài Xuân lại sang sứ cưỡi ngựa
đi thẳng vào cửa Dương Minh quân sĩ ngăn
lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc đầu, vua sai
Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằm
khểnh không dậy.
+ Câu văn chính luận mà mỗi chữ, mỗi câu
như máu chảy trực tiếp từ tái tim qua ngòi
bút lên trang giấy đã khắc hoạ thật sinh
động hình tượng người anh hùng yêu nước:
đau xót đến quặn lòng trước tình cảnh đất

nước, căn thù giặc đến bầm tím ruột gan,
mong rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn vì
nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát.

- Được viết khoảng trước cuộc kháng
chiến lần 2 (1285) để khích lệ tướng sĩ
học tập cuốn ''Binh thư yếu lược''
II. Phân tích
a) Đoạn 2: Tội ác của giặc và lòng căm
thù giặc của vị chủ soái
a.1: Tội ác của giặc
- Thời Trần, quân Mông, Nguyên lăm
le xâm lược nước ta.
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài
đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng
triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt
tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi
ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam vương mà
thu bạc vàng ... Thật khác nào đem thịt
mà nuôi hổ đói...
=> Chúng ngang ngược: đi lại nghênh
ngang, bắt nạt tể phụ.Chúng tham lam
tàn bạo vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hung
hãn như hổ đói.
- Nghệ thuật: lột tả bằng những hành
động thực tế và hình ảnh ẩn dụ: ''lưỡi
cú diều'', ''thân dê chó'' để chỉ sứ nhà
Nguyên → nỗi căm giận và khinh bỉ
của Trần Quốc Tuấn.
a.2: Lòng căm thù giặc của Trần

Quốc Tuấn
- “Ta thường... vui lòng''
- Cả đoạn là một câu văn, nhiều dấu
phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái, hành
động mãnh liệt.
- Giọng điệu thống thiết, tình cảm
=>Thái độ uất ức, căm tức đến tột
cùng, đến bầm gan tím ruột mong được
ăn sống nuốt tươi kẻ thù.
- Tự bày tỏ, chính Trần Quốc Tuấn đã
là một tấm gương yêu nước bất khuất
có tác dụng động viên to lớn đối với
tướng sĩ.
b. Phân tích phải trái và làm rõ đúng
sai
- Không có mặc thì cho áo, không có


* Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung đoạn 3.
+Trần Quốc Tuấn đã đối xử như thế nào
với các tướng sĩ dưới quyền?
+ Nghệ thuật ? Tác dụng của những nghệ
thuật ấy?
+ Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều
gì ở tướng sĩ?
+ Tiếp theo ông phê phán thái độ sống,
hành động của họ như thế nào? Chỉ ra cho
họ thấy những sai lầm ấy, em thấy Trần
Quốc Tuấn là người như thế nào?
- Nhận xét về cách viết của tác giả? Cách

viết đó có tác động đến tướng sĩ như thế
nào?
- H thảo luận nhóm, trình bày trước nhóm,
trước lớp.
- G nhận xét, bổ sung thêm: Trần Quốc
Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa phê phán
nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ
bàng quan trước vận mệnh của đất nước.
Đó không chỉ là thờ ơ nông cạn mà còn là
vong ân bội nghĩa. Sự ham chơi hưởng lạc
không chỉ là một vấn đề nhân cách mà còn
là sự táng tận lương tâm khi vận mệnh đất
nước đang nghìn cân treo sợi tóc.
- GV bình: Ông đã nói đến những tình cảm
nhân bản thân thiết, sâu xa cao quí, thiêng
liêng nhất của mỗi người (gia quyến, vợ
con, mồ mả, xã tắc ...) gắn quyền lợi của
mình với quyền lợi của chính họ. Họ chiến
đấu không phải chỉ vì chủ tướng mà còn vì
chính mình.
- GV: Cùng với việc phê phán thái độ, hành
động sai của họ, ông còn chỉ cho họ điều gì.
Về nhà các em tiếp tục tìm hiểu về nội
dung đó?
* Nhóm 3: Tìm hiểu nội dung cuối của bài
Hịch
+ Phần cuối của bài hịch, ông lại một lần
nữa vạch rõ điều gì? Tác dụng của cách
thuyết phục đó?


ăn….
- Lúc trận mạc ... cùng sống chết.
- Lúc ở nhà ... cùng vui cười.
- Câu văn biến ngẫu, điệp ngữ: quan hệ
rất tốt đẹp
- Quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn và các
tướng sĩ là quan hệ tốt đẹp, ân tình trọn
vẹn giữa những người cùng cảnh ngộ.
- Đó là mối quan hệ trên dưới nhưng
không theo đạo thần chủ mà là quan hệ
bình đẳng ncủa những người cùng cảnh
ngộ.
- Nêu mối ân tình giữa mình và tướng
sĩ, Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức
trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người
đối với đạo vua tôi cũng như đối với
tình cốt nhục.
- Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy
nước nhục mà không biết thẹn
=> Họ đã đánh mất danh dự của người
làm tướng thờ ơ, bàng quan trước vận
mệnh đất nước
- Chọi gà, đánh bạc, thích rượu ngon...
→ lao vào các thú vui hèn hạ
- Lo làm giàu, ham săn bắn,... → toan
tính tầm thường
- Thái ấp bổng lôc không còn, gia
quyến vợ con khốn cùng, tan nát; xã
tắc, tổ tông bị giày xéo, thanh danh bị ô
nhục...

=>Hậu quả tai hại khôn lường.
- Có khi tác giả dùng cách nói thẳng,
gần như sỉ mằng; có khi mỉa mai, chế
giễu ''cựa gà ...''
* Nghệ thuật: Điệp ngữ, câu hỏi, tu từ,
liệt kê đối lập để họ thấy được sự vô lí
trong cách sống của mình, giọng khích
tướng để họ mau chóng muốn chứng
minh tài năng, phẩm chất của mình.
=> Nêu bật vấn đề từ đậm đến nhạt,
nông đến sâu, đưa tướng sĩ đến chỗ
thấy rõ đúng sai, nhận ra điều phải


+ Lịch sử đã chứng minh như thế nào cho trái.
chủ trương kêu gọi tướng sĩ học tập binh c) Kêu gọi tướng sĩ
thư của Trần Quốc Tuấn?
- ông vạch rõ ranh giới giữa 2 con
- H thảo luận nhóm, trình bày trước nhóm, đường: chính và tà, sống và chết để
trước lớp.
thuyết phục tướng sĩ. Đó là thái độ rất
- G nhận xét, bổ sung thêm: Ông kêu gọi khoát hoặc là địch hoặc là ta.
tướng sĩ học tập Binh thư bằng cách chỉ rõ - Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp
2 con đường chính và tà, sống và chết. chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc
Động viên ý chí quyết tâm chiến đấu của Mông - Nguyên (XIII)
mọi người một cách cao nhất
2. 3. Hoạt động thực hành:
- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản này?
( Là người coi trọng danh dự và bổn phận đối với đất nước. Khinh ghét thói cầu an,

hưởng lạc. Căm thù giặc, quyết chiến thắng kẻ thù. Tha thiết với vận mệnh của nước
nhà...
- Thử hình dung kết cấu nghị luận của văn bản ''Hịch tướng sĩ'' bằng một sơ đồ
- GV yêu cầu HS trình bày vào giấy nháp, hoàn thành vào vở
+ Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước
+ Khích lệ lòng trung quân ái quốc lòng ân
nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ
+ Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
+ Khích lệ long tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người
khi nhận rõ cái sai, điều đúng

Khích lệ lòng yêu
nước bất khuất, quyết
chiến, quyết thắng kẻ
thù xâm lược

2.4. Hoạt động ứng dụng:
- Suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước trong lớp trẻ ngày nay. Bản than em đã làm
gì để thể hiện long yêu nước của bản than?
- Có ý kiến cho rằng trong xã hội hiện đại,con người ngày càng trở nên vô cảm trước
những nỗi đau của đồng loại. Em có đồng ý không? Hãy đưa ra những dẫn chứng cụ
thể trong đời sống để chứng minh cho ý kiến của em.
2.5. Củng cố:
- GV nhấn mạnh tinh thần nhân đạo và tinh thần yêu nước trong tác phẩm Hịch tướng
sĩ qua sơ đồ học sinh vẽ.
2.6. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng một đoạn trong tác phẩm Hịch tướng sĩ.
- Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Hịch
- Liên hệ để thấy được sự kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước và cảm hứng nhân
đạo ở các tác phẩm văn học hiện đại em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 và một

số tác phẩm văn học hiện đại trong chương trình Ngữ văn 8.


- Chuẩn bị bài cho tiết 3: Soạn văn bản Nước Đại Việt ta
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc-hiểu văn bản.
+ Sưu tầm các tư liệu viết, ảnh về Nguyễn Trãi, thể loại cáo, cả bài Cáo bình Ngô
IV. Hoạt động 4: Thời gian 01 tiết ( Tiết 4)
Đọc – hiểu văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích - Nguyễn Trãi)
1. Mục tiêu bài học
1.1. Kiến thức
- Sơ giản về thể loại cáo. Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Cáo bình
Ngô. Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. Đặc điểm của
văn chính luận Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
- Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng
Hồ Chí Minh.
1.2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một văn bản viết theo thể laọi cáo. Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu
văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
1.3. Thái độ
- Lòng yêu nước thương dân, tư tưởng nhân nghĩa ...
1.4- Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đọc hiểu...
2. Nội dung lên lớp
2.1. Hoạt động khởi động
- Gv ổn định tổ chức lớp: phân chia, sắp xếp nhóm, nêu quy định của tiết học,
hướng dẫn hoạt động nhóm
- H chơi trò chơi nhìn hình đoán nội dung:
Em hãy quan sát ảnh, cho biết nội dung của bức ảnh? Gợi em nghĩ đến những
sự kiện lịch sử nào? Từ đó em cảm nhận được điều gì?



2.2 Bài mới
Hoạt động của GV - HS

Nội dung kiến thức


* Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Nhắc lại những điểm chính về tác giả
Nguyễn Trãi trong bài ''Côn Sơn ca''?
- GV: Trong cuộc kháng chiến chống
Minh,Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi ''Bình
Ngô sách'' với chiến lược tâm công; kháng
chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê
Lợi viết BNĐC.
- Giải thích nhan đề và cho biết tại sao
Bình Ngô đại cáo có ý nghĩa trọng đại?
- HS tự bộc lộ

* Đọc hiểu văn bản
- GV hướng dẫn đọc: Giọng hào hùng,
trang trọng, tự hào.
- GV cho HS nghe băng đọc mẫu
- HS đọc, nhận xét bạn đọc
- HS tìm hiểu chú thích khó SGK
- Bài văn được viết theo thể loại nào?
- GV giới thiệu kết cấu 4 phần của thể cáo.
+ Phần đầu: nêu luận đề chính nghĩa.
+ Phần 2: lập bản cáo trạng tội ác giặc

Minh.
+ Phần 3: phản ánh quá trình cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
+ Phần 4: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định
nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một
kỉ nguyên mới.
- Vậy đoạn trích nằm ở phần nào trong 4
phần trên?
- GV chia lớp thành bốn nhóm tìm hiểu nội
dung, nghệ thuật của đoạn trích
Nhóm 1, 2. Tìm hiểu về tư tưởng nhân
nghĩa
- Nhân nghĩa ở đây có những nội dung
nào? Hiểu thế nào là ''yên dân'' và ''điếu
phạt''?
- Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết

I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế
giới. Nguyễn Trãi anh hùng và Nguyễn
Trãi bi kịch đều ở mức độ tột cùng.
2. Tác phẩm
- Năm 1428 cuộc kháng chiến chống
giặc Minh xâm lược của nhân dân ta
hoàn toàn thắng lợi. Bình Ngô đại cáo
đã được Nguyễn Trãi soạn thảo và
công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh
Mùi (đầu năm 1428)

- Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn
độc lập của nước ta.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể loại: Thể cáo (SGK-tr67)
3. Bố cục
- Vị trí: nằm ở phần mở đầu bài cáo
- Có 2 nội dung:
+ Nguyên lí nhân nghĩa(2 câu đầu)
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc. (những câu còn lại)
4. Phân tích
a. Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc
kháng chiến
- Hai nội dung: Yên dân và điếu phạt.
+ Yên dân: là làm cho dân được hưởng
thái bình hạnh phúc.
+ Điếu phạt: thương dân, đánh kẻ có
tội.
- Người dân mà mà tác giả nói tới là
người dân Đại Việt đang bị xâm lược,
còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh
cướp nước.
→ trừ giặc Minh bạo ngược để giữ
yên cuộc sống cho dân.
- Đây là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa
- Nguyễn Trãi, Lê Lợi là người thương
dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, vì dân
mà đánh giặc.



''Bình Ngô đại cáo'' thì em hiểu những đối
tượng nào được nói đến ở đây?
- Vậy nhân nghĩa ở đây là gì?
- Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì?
- HS thảo luận, trình bày
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Nhân nghĩa theo quan niệm trước đó (nho
giáo) là quan hệ giữa người với người. Giờ
đây nhân nghĩa gắn liền với yêu nước
chống xâm lược, thể hiện trong mối quan
hệ giữa dân tộc với dân tộc. Đó là nét mới,
là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa ở
Nguyễn Trãi. Vì dân mà dấy binh khởi
nghĩa đánh giặc Minh hung tàn, bạo ngược
Nhóm 3.4: Tìm hiểu chân lí về sự tồn tại
độc lập có chủ quyền của dân tộc
- Tính chất của cuộc kháng chiến chống
Minh?
- Tư tưởng của người viết bài cáo?
- Vì sao khi nêu tư tưởng nhân nghĩa,
Nguyễn Trãi lại đề cập đến việc phải bảo
vệ nền độc lập của đất nước có chủ quyền?
- Để khẳng định được chủ quyền dân tộc
tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
- HS thảo luận nhóm và báo cáo
- GV: Đất nước có độc lập, chủ quyền là có
nền văn hiến, có lãnh thổ, phong tục, lịch
sử, chế độ riêng. Đó là những yếu tố căn
bản nhất của một quốc gia, dân tộc. ý thức

dân tộc ở đoạn trích này là sự nối tiếp và
phát triển ý thức dân tộc ở bài ''NQSH''
- Vậy đâu là biểu hiện tiếp nối ?
- Đâu là biểu hiện phát triển?
- HS tự bộc lộ
- GV: So với thời Lí, quan niệm về quốc
gia, dân tộc của Nguyễn Trãi có sự kế thừa
và phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và
sâu sắc của nó. → Nguyễn Trãi đã ý thức
được văn hiến và truyền thống lịch sử là
yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định
dân tộc. Đó là thực tế, tồn tại với chân lí
khách quan khi kẻ xâm lược luôn tìm cách

b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc.
- Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền
dân tộc, vì có bảo vệ được đất nước thì
mới bảo vệ được dân, mới thực hiện
được mục đích cao cả là ''Yên dân''
- Nền văn hiến lâu đời, có cương vực
lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử
riêng, chế độ riêng ''Núi sông ...'';
''phong tục''; ''Từ Triệu ... ''; ''Cửa ...''
→ Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách
hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc.
- Nước ta có độc lập chủ quyền vì có
vua riêng, địa lí riêng, không chịu
khuất phục trước quân xâm lược. (lãnh
thổ và chủ quyền)

- Có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ
độc lập dân tộc, có nền văn hiến lâu
đời, có phong tục tập quán riêng
- Các tác giả đã thể hiện ý thức dân
tộc, tự hào dân tộc sâu sắc qua từ ''đế''
- vua thiên tử, duy nhất, toàn quyền
khác với ''vương'' - vua chư hầu phụ
thuộc vào đế, đất không có 2 hoàng đế.
- NT:
+ Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển
nhiên, vốn có lâu đời: từ trước, vốn
xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác (duy
ngã, thực vi, kí thù, diệc dị)
+ Sử dụng biện pháp so sánh ta với TQ
ngang hàng về trình độ chính trị, tổ
chức chế độ, quản lí quốc gia.
+ Câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn
nhịp nhàng, ngân vang.
=> Khẳng đinh độc lập của đất nước.
Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ
vang của dân tộc ta.
III. Tổng kết


phủ định.
* Tổng kết
- Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản?ý nghĩa của văn bản?
- HS đọc ghi nhớ
- GV khái quát, nhấn mạnh nội dung và

nghệ thuật

- LSCM: giặc thất bại, ta giữ vững chủ
quyền.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng
hồn, đoạn trích có ý nghĩa như một bản
tuyên ngôn độc lập
* ý nghĩa: Nước Đại Việt ta thể hiện
quan niệm, tư tưởng tiến bộ của
Nguyễn Trãi về Tổ quốc về đất nước
và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc
lập.

2.3. Hoạt động thực hành
- Chứng minh: sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi ở chỗ kết hợp lí lẽ và
thực tiễn?
- Chứng minh:
Nam Quốc Sơn Hà
Bình Ngô đại cáo
+ Chân lí chính nghĩa
+ Chân lí khách quan
+ Ngịch lí sẽ chuốc lấy thất + CMinh: Lưu Công, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã
bại
thất bại → tự hào dân tộc.
- Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích (sgv- tr95)?
- HS vẽ sơ đồ
2.4. Hoạt động ứng dụng:
- GV yêu cầu HS làm việc ở nhà:
+ Nêu đặc điểm và so sánh điểm giống, khác nhau giữa 3 thể hịch, chiếu cáo?
+ Đọc đoạn trích, phát biểu về tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có

chủ quyền của dân tộc Đại Việt?
2.5. Hoạt động bổ sung
- HS sưu tầm thêm một số bài mang tính chất là một bản tuyên ngôn độc lập: Ví dụ:
Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh; ...
- GV cung cấp cho HS một số đoạn khác của bài Cáo.
Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau
Lại thêm quân bốn mặt vây thành
Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc
Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.


Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ
Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật!

Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn
hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn
tim đập chân run. .....
2.5. Củng cố:
- GV khái quát nội dung bài theo sơ đồ của H
2.6. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc chú thích. Học thuộc lòng đoạn trích. Nắm được giá trị nghệ thuật và nội dung
của văn bản.
- Chuẩn bị bài cho tiết 5: Soạn văn bản Bàn luận về phép học và tổng kết chủ đề
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc-hiểu văn bản.
+ Sưu tầm các tư liệu viết, ảnh về Nguyễn Thiếp, thể loại tấu
+ Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết toàn bộ nội dung chủ đề. Hoàn thiện các sản phẩm theo
yêu cầu.
V. Hoạt động 5: Thời gian 01 tiết ( Tiết 5)
Đọc – hiểu văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp)
LUYỆN TẬP SAU CHỦ ĐỀ
1. Mục tiêu bài học
1.1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tấu. Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục
đích, phương pháp học và mối quạn hệ của việc học với sựphát triển của đất nước.
Đặc điểm hình thức của lập luận.
1.2. Kĩ năng



×