Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Mạng thông minh và giao thức ứng dụng camel phase 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.97 KB, 30 trang )

Trang 50
51

MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

II: GIAO
DỤNG
(CAMEL
PHASE
và thông tin dịch Phần
vụ CAMEL
của THỨC
đầu cuốiỨNG
di động
(T-CSI)
và bổ sung
thông2)tin CAMEL
(SS-CSI). Khi thuê Chương
bao di động
đổi vị
trí hoặc
thông tin PHASE
O-CSI thay
5 :thay
GIAO
THỨC
CAMEL
2 đổi, HLR sẽ phát
thông
O-CSI đếngiao
VLR.


Khiliên
HLR
được
tin cần
tuyến,
nó sẽ
phát thông tin O5.1tin CAMEL
thức
kếtnhận
mạng
di thông
động với
mạng
thông
minh
CSI trở ETSI
về GMSC;
khi
thuê
bao
di
động
thay
đổi
vị
trí
hoặc
thông
tin
SS-CSI

thay đổi, HLR
vào năm 1997 đã đưa ra khuyến nghị CAMEL (Custumized Appication
for
sẽ
phát
thông
tin
SS-CSI
đến
VLR.
HLR

gsmSCF
còn

một
giao
diện
cung
cấp cho
Mobile Network Enhanced Logic - úng dụng theo khách hàng đôi với logic tăng
cường
của
người
khai
thác Mục
lựa chọn,
để sấn
sàng
cấpvấn

thông
tin hỏi.
gsmSCF
yêu tin
cầudithông
về
mạng di
động).
tiêu của
nó là
giảicung
quyết
đề liên
kết mạng
thông
động tin
GSM
trạng
thái

vị
trí
của
thuê
bao
từ
HLR,
HLR
hỏi
VLR

những
thông
tin
liên
quan
rồi
phát
vđi mạng thông minh. CAMEL cung cấp một loại cơ chế cho các nhà khai thác mạng, cung
lại
tin chuẩn,
giữa VLR
MSC
đặt trong
câpcho
chogsmSCF.
thuê bao Bởi
dịchvìvụlượng
GSMthông
phi tiêu
thậmvàchí
khi hết
thuêsức
baolớn
rờinên
khỏithường
vùng của
mình
cùng
bộ phận
cũng một

có thể
cungvật
cấplý.cho thuê bao dịch vụ giống như khi thuê bao còn ở trong vùng của
mình. Hiện
naynăng
khuyến
nghịcủa
CAMEL
của ETSI
phát chuyển
triển đến
giaicuộc
đoạngọi,
2 đồng
(CAMEL
Chức
chủ yếu
MSC/VLR
là hoànđãthành
mạch
thời
phasekhiển
2). Đưa
dịch
vụ đổi
CAMEL
vào di
GSM,
có thể
xây Trong

dựng một
mặt bằng
điều
vị trí
thay
của trạm
độngcác
và nhà
quá khai
trìnhthác
chuyển
vùng.
đó, MSC
chủ
IN, định
nghĩathiết
và từng
dịch gọi
vụ (giá
gia chương
tăng mớitrình
mà kiểm
khôngtra),
cầnđiều
phảikhiển
tiêu cuộc,
chuẩn ghi
hoácước
với
yếu

phụ trách
lập cuộc
baotrịgồm
từngcácdịch
vụ,năng
mà có
thể Còn
tạo nên
dịchphụ
vụ mới
mình.đổiKhi
ra

chức
khác.
VLRnhững
chủ yếu
tráchđộc
lưu đáo
trữ của
và thay
dữthuê
liệu bao
của đithuê
nước những
ngoài, thuê
mạngbao
vẫnnày
có là
thểnhững

phục vụ
bao còn
trongquản
vùnglý mạng
thuê bao
bao,
thuêgiống
bao như
đã dithuê
chuyển
đến ởvùng
của VLR.
Đổ
đăng kí,
phù hợpVLR
với môi
có khả
nhiềunăng
nhà cung
ứngthông
cho mạng
và hệbao
thông.
thực
hiệnCAMEL
dịch vụcòn
CAMEL,
cần trường
phải có
lưu trữ

tin thuê
của
Những thuộc
CAMEL
thực hiện
là: vực VLR nào đó, VLR này sẽ coi O-CSI và SSCAMEL,
khitính
thuêmàbao
di chuyển
đến khu
CSI như sô"(1)
liệu Cuộc
thuê bao
bộđộng
phậnhình
để lưu
trữvàvào
cơ sở
gọi di
thành
chuyển
đi dữ liệu. Khi xử lý cần đến CAMEL
thực hiện; MSC nhận được thông tin O-CSI từ VLR và yêu cầu lệnh từ SSF. Trong quá
(2) Cuộc gọi ngừng di động
trình xử lý, MSC giám sát trạng thái cuộc gọi yêu cầu và thông báo trạng thái cho gsmSSF.
(3) thêm
Tra dịch
tìm tức
nhà khai
thể chọn)

Khi xử lý cần
vụthời
bổ (sung
nào, thác
MSCcónhận
SS-CSI từ VLR đổng thời là báo cần
Thôngđến
báogsmSCF.
bỏ ghi âmĐể GMSC tìm thây thuê bao di chuyển đến, thường là
phát dịch vụ(4)bổ sung
phải tra tìm (5)
tất cảThông
thôngbáo
tinghi
về âm
thuê
HLR.
Do đó, cần phải sử dụng một
vàbao
trao di
đổiđộng
thôngnày
tin ở
trong
băng
trung tâm chuyển mạch di động cổng mạng (GMSC) tại đầu vào mạng thông tin di động
(6) Tin tức nạp cước
(tức là điểm kết nốì với mạng cô" định) để cung câ"p khả năng tra tìm và chuyển tiếp tất cả
(7) Thông báo bổ sung dịch vụ thông dụng
Những dịch vụ của CAMEL không thuộc vào dịch vụ cuộc gọi khẩn câp GSM, cho

nên khi thuê bao gọi khẩn cấp sẽ không kích hoạt dịch vụ CAMEL. Đổ thực hiện CAMEL
cần phải nâng cấp mạng GSM hiện có.
5.1.1 Cấu trúc và giao thức mạng CAMEL
Hình 5.1 là cấu trúc hệ thông mạng của CAMEL giai đoạn 1 (CAMEL phase 1),
các bộ phận chức năng trong hình là các bộ phận có sấn trong mạng chuyển mạch GSM
còn có bộ phận thuộc mạng thông minh mới đưa vào để thực hiện dịch vụ CAMEL. Giữa
các bộ phận ngoài giao thức có sẵn còn tăng thêm một sô" giao thức mới. Trong đó, những
bộ phận có sẩn trong GSM bao gồm: Bộ đăng kí định vị thường trú (HLR: Home Location
Register), Bộ đăng kí vị trí khách (VLR: Visitor Location Register)', trung tâm chuyển mạch
di động (MSC: Mobile Svvitching Centre) và trung tâm chuyển mạch di động cổng mạng
(GMSC: Gateway Mobile Switching Centre). Để thực hiện dịch vụ CAMEL.
HLR thường là cơ sở dữ liệu, lưu trữ toàn bộ “thông tin về thuê bao thường trú”,
như mã thuê bao (IMSI và MSISDN) và loại thuê bao. HLR còn lưa trữ thông tin sô" liệu
động liên quan đến mỗi một thuê bao thướng trú, thí dụ địa chỉ thuê bao hiện đang ở MSC/
VLR (tức thông tin vị trí) và phân phôi dịch vụ bổ sung cho thuê bao. Để thực hiên dịch vụ
CAMEL, trong HLR đã tăng cường thông tin dịch vụ CAMEL của đầu phát di động (O-CSI)
Mạng
động

di

Đầu

phát

Mạng khách

Hình 5.1: Câu trúc chức năng mạng CAMEL
PHASE1


GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈ1:
ỒVTỈÌ: Nguyễn
Nguyễn Thành
Thành sỉ
sỉ


Trang 52

MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

các cuộc gọi vào mạng. GMSC phải có chức năng tra tìm thông tin vị trí hiện tại của thuê
bao di chuyển trong HLR, đồng thời có thể căn cứ vào thông tin này để định lại tuyến gọi
đến thuê bao di động và chuyển tiếp cuộc gọi này. Khi xử lý cuộc gọi cần CAMEL thực
hiện, GMSC nhận được thông tin O/T- CSI từ HLR và yêu cầu lệnh từ SSF. Trong quá trình
xử lý, GMSC giám sát trạng thái cuộc gọi yêu cầu và thông báo trạng thái gsmSSF.
Những bộ phận chức năng mạng thông minh mới thêm có gsmSSF và gsmSCF.
gsmSSF là chức năng kiểm soát dịch vụ GSM, chức năng của chúng trên cơ bản giống như
chức năng của SSF và SCF. gsmSSF là giao diện giữa MSC/VLR và gsmSCF, chịu trách
nhiệm về chuyển thông tin về trạng thái cuộc gọi do MSC báo cáo, rồi phát đến gsmSCF,
hoặc tiếp nhận lệnh của gsmSCF. Sau khi chuyển đổi định dạng phát đến MSC, gsmSCF là
một cơ sở dữ liệu động và là một đơn nguyên xử lý sự việc, chịu trách nhiệm thực hiện
logic dịch vụ CAMEL, thực hiện khai thác các dịch vụ đặc biệt, điều khiển kết nốì và ghi
cước,... nó là hạt nhân của mạng thông minh di động. Giao thức thông tin của các bộ phận
chức năng trong hình 5.1 có CAP (CAMEL Application Protocol: Giao thức ứng dụng
CAMEL) và MAP (Mobile Application Protocol: Giao thức ứng dụng di động). CAP ứng
dụng giữa gsmSSF và gsmSCF. MAP ứng dụng giữa HLR và gsmSCF; giữa HLR và VLR;
giữa HLR và GMSC. HLR và gsmSCF tạo thành mạng thường trú đại diện cho tính chất trực

thuộc của thuê bao. Đôi với những thuê bao bị gọi, GMSC và gsmSSF tạo thành mạng di
động, đôi với thuê bao di động là chủ gọi, MSC/VLR/gsmSSF tao thành mạng khách.

Vùng mạng
thường trú

MAP

Mạng

di
động phát

Bầu

MAP /

CAP

I

/

/

CAP

Mạng khách

-


/

Hình 5.2: Câu trúc chức năng mạng
CAMEL PHASE 2

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈ1: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 53

Nhược điểm của CAMEL phase 1 là không có chức năng của SRF, cho nên khi sử
dụng CAMEL phase 1 để thực hiện các một số dịch vụ thông minh giữa hệ thông và thuê
bao gần như không thể tương tác bằng ngôn ngữ. Muốn tăng khả năng tương tác thuê bao,
không thể không tăng thêm thiết bị IVR chuyên dụng đáp ứng thoại tương tác. Ngoài ra,
CAMEL chưa giải quyết tốt vấn đề tương tác tồn tại giữa dịch vụ bổ sung GSM và dịch vụ
CAMEL, còn CAMEL phase 2 đã tăng thêm giao diện giữa MSC và gsmSCF , làm cơ sở
cho việc giải quyết tồn tại này.
CAMEL phase 2 dựa trên cơ sở cấu trúc chức năng CAMEL phase 1 có tăng thêm
một số bộ phận và giao diện giữa các bộ phận, ngoài ra khả năng của giao thức thông tin
cũng được tăng cường. Hình 5.2 là sơ đồ cấu trúc chức năng mạng của CAMEL phase 2.
So với cấu trúc chức năng của CAMEL phase 1, thì CAMEL phase 2 tăng thêm
một bộ phận chức năng gsmSRF, tác dụng của chúng giông như tác dụng của các bộ phận
chức năng SRF trong khuyên nghị IN CS1 của mạng thông minh, chủ yếu dùng để cung câp
tài nguyên đặc biệt (thí dụ: nguồn báo hiệu tiếng nói và bộ thu tín hiệu lần 2) và có giao
diện với MSC, gsmMSC, gsmSCF. Ngoài ra còn tăng thêm giao diện giữa MSC và gsmSCF.


a) Giao thức CAP
Tên gọi đầy đủ của CAP là giao thức ứng dụng CAMEL, chủ yếu ứng dụng
giữa gsmSSF với gsmSCF, gsmSCF với gsmSRF. CAP được qui định dựa vào INAP của
ETSI. INAP tổng cộng có 26 khoản thao tác, CAMEL chỉ đề cập đến một sô" khoản trong
đó, còn tên thao tác thì giông nhau, nhưng tham sô" có khác nhau. Trong CAMEL phase 1,
không có bộ phận chức năng gsmSRF, chỉ có bộ phận chức năng gsmSSF và gsmSCF, giao
thức CAP chỉ có khoản 7 thao tác. Trong CAMEL phase 2 tăng thêm bộ phận chức năng
gsmSRF, luồng thông tin CAP cũng tăng thêm 15 khoản.

b) Giao thức MAP
Giao thức MAP mà mạng GSM đang dùng là giao thức giai đoạn 2. Đổ kết
nôi mạng di động với mạng thông minh, cung cấp dịch vụ CAMEL, yêu cầu nâng câ"p giao
thức MAP đang dùng thành MAP giai đoạn 2 + giao thức. MAP giai đoạn 2 + giao thức là
giao thức MAP giai đoạn 2 có sữa đổi để thực hiện dịch vụ CAMEL, tăng thêm giao diện
giữa HLR và gsmSCF, gsmSCF và MSC đồng thời trong nội dung cũ có tăng thêm một sô"
nội dung đề cập đến thông tin ký kết trong CAMEL. Luồng thông tin tăng cường giữa
gsmSCF và HLR chủ yếu thực hiện yêu cầu gsmSCF hỏi HLR những thông tin về thuê bao
ở bất kỳ thời điểm nào vàsự đáp ứng những yêu cầu này của HLR. Nhà khai thác mạng có
thể sắp xếp để HLR tiếp nhận hoặc từ chối những yêu cầu của gsmSCF chỉ bổ sung một tài
khoản thông báo thông dụng về dịch vụ bổ sung, dùng để MSC thông báo cho gsmSCF về
dịch vụ bổ sung được điều chỉnh. Luồng thông tin giữa HLR và VLR chủ yêu gồm: huỷ bỏ
yêu cầu và đáp ứng dữ liệu thuê bao, cài vào yêu cầu và đáp ứng dữ liệu của thuê bao để
thực hiện dịch vụ CAMEL, trong những thông tin này đã tăng thêm các tham sô có liên
quan đến dữ liệu dịch vụ CAMEL.

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ



MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 54

5.1.2 Quá trình xử lý dịch vụ CAMEL
Lấy dịch vụ trả trước (PPS: Prepaid Service) làm ví dụ để giới thiệu quá trình xử lý
dịch vụ CAMEL. Dịch vụ trả trưđc, mỗi thuê bao có một tài khoản, trên mỗi tài khoản có
một số dư nhất định. Khi thiết lập cuộc gọi, căn cứ vào sô" dư trên tài khoản của thuê bao để
quyết định tiếp nhận hay từ chối cuộc gọi. Trong quá trình thuê bao gọi, trừ luôn vào sô" dư
trên tài khoản, khi sô" dư không đủ, nó sẽ ngắt đường thông thoại, thuê bao có thể bổ sung
sô" dư trên tài khoản bất kỳ lúc nào.
a) Thông tin ký kết của thuê bao CAMEL
Mỗi thuê bao GSM muôn trở thành thuê bao dịch vụ CAMEL thì phải tăng
thêm thông tin về dịch vụ CAMEL trên cơ sở thông tin thuê bao có sấn, gọi là thông tin ký
kết của thuê bao CAMEL (CSI). CSỈ chủ yếu gồm: địa chỉ gsmSCF (tức là khi kích hoạt
dịch vụ CAMEL, xử lý địa chỉ gsmSCF của dịch vụ), khoá dịch vụ (chỉ thị dịch vụ CAMEL
mà thuê bao yêu cầu), xử lý cuộc gọi thiêu (khi cuộc gọi giữa SSF và SCF xuất hiện chướng
ngại, cần giải phóng cuộc gọi hay tiếp tục cuộc gọi), đánh dâu thứ tự TDP (kích hoạt điểm
đo) thông tin giải mã, nguyên tắc DP và bộ định giờ,... CSI có thể chia thành CSI đầu phát
(O-CSI) và CSI đầu thu (T-CSI). Mỗi thuê bao dịch vụ CAMEL có thể vừa có O-CSI đầu
phát lại vừa có T-CSI đầu thu. Trên thực tê" thì căn cứ vào yêu cầu dịch vụ CAMEL của
thuê bao để xác định, nêu ở dịch vụ CAMEL yêu cầu, thuê bao có thể là chủ gọi hay bị gọi
thì thuê bao vừa có O-CSI cũng vừa có T-CSI. Nếu thuê bao này chĩ làm chủ gọi thì có OCSI, nếu thuê bao này chỉ làm bị gọi thì chỉ có T-CSI. Đôi vđi dịch vụ PPS, vì cuộc gọi di
động sử dụng nguyên tắc thu cước 2 chiều, khi thuê bao làm chủ gọi hay bị gọi đều phải sử
dụng dịch vụ này, cho nên thuê bao yêu cầu dịch vụ PPS vừa có O-CSI lại vừa có T-CSI.
b) Nguyên tắc kích hoạt dịch vụ CAMEL
Dịch vụ CAMEL chủ yếu dùng nguyên tắc kích hoạt dữ liệu thuê bao. Thí dụ
khi thuê bao PPS gọi, thiết bị chuyển mạch tra tìm thông tin về thuê bao đó, phát hiện ra
thông tin O-CSI phù hợp nguyên tắc kích hoạt, sẽ kích hoạt các dịch vụ CAMEL, thông báo

cuộc gọi cho gsmSCF. Nếu trong một cuộc gọi, thuê bao PPS bị gọi, khi cuộc gọi nôi đến
thuê bao này, thiết bị tra tìm thông tin về thuê bao phát hiện trong đó T-CSI nếu phù hợp
nguyên tắc kích hoạt, sẽ kích hoạt dịch vụ CAMEL, thông báo cuộc gọi cho gsmSCF
c) Quá trình xử lý
Giả thiết HLR từ chối việc ta tìm của MSCP (gsmSCF), tức không có giao
diện giữa HLR và MSCP.
(1) Thuê bao sử dung dich vu PPS là chủ goi
Hình 5.3 là sơ đồ thể hiện quá trình xử lý cuộc gọi khi thuê bao xử dụng dịch
vụ trả trước PPS là chủ gọi. A là thuê bao chủ gọi, B là thuê bao bị gọi. Các mũi tên và chữ
sô" là thứ tự xử lý.
+ Thuê bao A quay sô", yêu cầu thiết lập cuộc gọi đến thuê bao B;
+ MSC nhận được yêu cầu thiết lập cuộc gọi, tra tìm thông tin về thuê bao trong
VLR, phát hiện trong đó có O-CSI thì kích hoạt dịch vụ CAMEL, tiếp theo xử lý

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 55

cuộc gọi và căn cứ địa chỉ gsmCSF trong O-CSI để liên hệ với MSCP yêu cầu lệnh
từ MSCP;
+ MSCP căn cứ thông tin từ MSC/SSP đến tra tìm tài khoản của thuê bao A, căn cứ
sô" dư quyết định MSC tiếp tục thực hiện cuộc gọi hoặc báo cho MSC cắt cuộc gọi;
+ MSC nôi cuộc gọi đến MSC mà thuê bao thường trú;

Hình 5.3: Sơ đồ quá trình xử lý cuộc gọi

mà thuê bao PPS là chủ gọi

+ MSC rung chuông thuê bao B;
+ Thuê bao B tiếp nhận cuộc gọi, MSC thông báo cho MSCP, MSCP bắt đầu ghi
cưđc, hai đầu bắt đầu thông thoại, trong quá rình thông thoại MSCP khâu trừ ngay
cưđc gọi trong sô" dư tài khoản;
+ A hoặc B gác máy, MSC thông báo cho MSCP có thuê bao cắt cuộc gọi, MSCP sẽ
ngừng tính cước;
+ MSCP lệnh cho MSC giải phóng đường thông thoại, kết thúc cuộc gọi
(2) Thuê bao sử dung PPS là bi goi
Hình 5.4 là quá trình xử lý cuộc gọi khi thuê bao PPS là bị gọi. A là thuê bao
bị gọi, B là thuê bao chủ gọi, mũi tên và chữ sô" trong hình chỉ thứ tự xử lý.
+ Cuộc gọi của thuê bao A được nôi đến GMSC; GMSC tra tìm T-CSI thuộc thuê bao
A trong HLR mà thuê bao A trực thuộc;
+ HLR truyền T- CSI của thuê bao A cho GMSC;
+ GMSC treo xử lý cuộc gọi, thông báo MSCP, yêu cầu và đợi lệnh của MSCP;

GVỈÌD: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 56

+ MSCP căn cứ thông tin do GMSC/SSP đưa đến, tra tìm tài khoản của thuê bao A,
căn cứ số dư để qyết định lệnh cho MSC tiếp tục kết nôi cuộc gọi hay cắt cuộ gọi;
+ GMSC kết nôi cuộc gọi đến MSC mà thuê bao A trực thuộc;
+ MSC rung chuông thuê bao A;

+ Thuê bao A tiếp nhận cuộc gọi, MSC thông báo MSCP bắt đầu tính cước, hai bên
bắt đầu thông thoại, trong quá rình thông thoại MSCP khấu trừ ngay cước phí trong
sô" dư;
+ Một trong thuê bao A hoặc B gác máy, MSC thông báo cho MSCP ngừng tính cước;
+ MSCP lệnh cho MSC giải phóng đường thông, kết thúc cuộc gọi.

Hình 5.4: Sơ đồ quá trình xử lý cuộc
gọi mà thuê bao PPS là bị gọi
Trên đây chỉ giới thiệu quá trình xứ lý bình thường của một cuộc gọi, trong quá
trình xử lý cuộc gọi thực tê còn có những trường hợp xử lý không bìrnh thường khác. Thí dụ
trong lúc quá trình thông thoại, sô" dư của thuê bao A giảm tới “0”, lúc này MSCP sẽ cắt
cuộc gọi.

5.2 Mô hình OSI cho mạng thông minh
Phần này sẽ trình bày về loại báo hiệu đặc trưng cho mạng thông minh. Mạng thông
minh sử dụng báo hiệu kênh chung sô" 7. Mô hình OSI được cho ở Hình 5.5.

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈ1: Nguyễn Thành sỉ


CK
CK

SIF
SIF

B
N õùng duĩng Camel Phase 2

MaTng thoáng minh vao giao thổùc
OSI layer

5.2.1

SSP
Phần truyền bản
tin (MTP)

SCP

Trang 57
58
59
SDP/IP

Các chức năng của MTP được chia thành các mức chức năng sau :
SCF
SSF
MTP lớp 1 - các chức năng đường truyền sô" liệu báo hiệu. Lớp 1 xác định
các đặc tính chức năng điện và vật INAP/CAP
lý của một đường truyền sô" liệu báo hiệu
< và phương INAP/CAP
tiện để thâm nhập đến đường truyền báo hiệu này.
TCAP báo hiệu. Lớp này kiểm tra sô" liệu
MTP lớp 2 -TCAP
các chức năng đường truyền
để phát hiện và sửa các lỗi xảy ra trên đường truyền.

MTP lớp 3 - các chức năng xử lý bản tin và các chức năng quản lý mạng báo

hiệu.
SCCP
SCCP
Để truyền thông tin của các phần người sử dụng khôi tín hiệu bản tin MSƯ
(Message
Signalling
ưnit) được
sử dụng.
MTP
-3
<
MTP
Ta quan tâm đến trường thông tin báo hiệu (SIF - Signalling Iníormation Field) do
trường này thật sự chứa thông tin người sử dụng (có nghĩa SCCP). Độ dài cực đại của trường
này là 272 octect. Dạng thức và mã hóa thông điệp User được định nghĩa riêng cho mỗi
SS7 Netvvork
người sử dụng.
4-6

Hình 5.5: Mô hình OSI
Trong tập khả năng CS-1 các luồng thông tin giữa các thực thể chức năng được định
nghĩa trong mặt bằng chức năng phân tán. Vì việc quản lý dịch
nằm ngoài phạm vi của
Kývụ
hiệu
CS-1, nên chỉ những dòng thông tin nằm giữa SSF và SCF, SCF

SDP,
SRFbản
được

MSƯ đơn vịSCF
báovàhiệu
tin
định nghĩa. Các chuỗi thông tin này lại xuất phát từ yêu cầu đốìF :với
các
dịch
vụ
định
hướng
cờ giới hạn (Flag)
của CS-1. Các luồng thông tin nằm trong ĨNAP (giao thức ứng dụng IN) trong mặt bằng vật
CKđộng trên
:
kiểm
tra
lý. INAP dựa trên hệ thống báo hiệu số 7, cụ thể INAP hoạt
đỉnh
của TCAP
SIF
:
trường
thông
tin
báo
(phần ứng
dụng
các
INAP
8
16

2 7 3 >khả
n > 2 năng
b v t e s 8giao
/ 1 6 dịch).
2 6
1 7 được
1
7thiết8 kế theo mô hình tham khảo OSI.
INAP về cơ bản là độc lập vđi dịch vụ và có thể áp dụng cho nhiều hiệu
dịch vụ khác nhau.
: octetvàthông
dịch vụ
49 luồng thông tin được xác định cho SCF-SSF, 6 cho SIO
SCF-SRF
5 chotinSCF-SDF
LI
:
chỉ
thị
độ
dài
trong cấu trúc của CS-1. Sô" lượng tương tự các hoạt động của INAP được xác định cho các
FIB
:
bit
chỉ
thị
hướng
đi
luồng thông tin này.

Hướng truyền
FSN
:
sô"
thứ
tự
Phần truyền bản tin MTP (Message Traníer Part) đảm BIB
bảo :truyền
tải thị
và phân
bit chỉ
hướngphôi
về
tin cậy thông tin của phần người sử dụng (SCCP) qua mạng báo
hiệu
CCS
N7.

BSN : sô" thứ tự hướngcũng
về có
khả năng phản ứng lên các sự cô" của mạng và hệ thông khi các sự cô" này ảnh hưởng đến
thông tin của cácHình
UP 5.6:
(UserDạng
Part)bản
vàtincóMSU
khả năng đưa ra các biện pháp cần để đảm bảo
truyền các thông tin một các tin cậy. Phần điều khiển và nôi thông báo hiệu SCCP cung câ"p
các chức năng bổ sung cho MTP để báo hiệu không định hướng theo nôi thông có thể truyền
thông tin báo hiệu không liên quan đến mạch qua mạng báo hiệu sô" 7. Phần ứng dụng các

khả năng giao dịch TCAP bảo đảm các dịch vụ được xây dựng trên cơ sở các dịch vụ mạng
Phần
điều khiển
nôi phép
báo hiệu
không5.2.2
theo nôi
thông.
TCAPkếtcho
các(SCCP)
UP sử dụng TCAP tiến hành đồng thời nhiều
cuộc hội thoại. TCAP cung câ"p các phương tiện đê thiết lập các cuộc thông tin không liên
SCCP cung câ"p các khả năng định địa chĩ đầy đủ hơn trong mạng báo hiệu sô" 7.
quan đến mạch giữa hai nút trong mạng báo hiệu và trao đổi các khai thác và trả lời qua hội
SCCP cung câ"p các chức năng thêm vào cho các dịch vụ mở rộng trong ứng dụng nào đó (ví
thoại. Phần ứng dụng mạng thông minh INAP và phần ứng dụng CAMEL (CAP) sử dụng
dụ dịch vụ mở rộng là thông tin cơ sở dữ liệu giữa SCP và SDP không có thoại và việc
báo hiệu không nối thông.
thông tin ví dụ như quá trình kiểm tra cước). SCCP hỗ trợ dịch vụ mạng định hướng không
kết nôi, ở đây bản tin có thể đi theo nhiều đường để đến đích. Các thông điệp SCCP được
mang trên các liên kết báo hiệu bằng cách sử dụng MSU. Chúng được gắn vào trường SIF.

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ:
ỒVTỈ1: Nguyễn
Nguyễn Thành
Thành Sỉ
sỉ



MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 60

5.2.3 Phần ứng dụng các khả năng giao dịch (TCAP)
Thông tin
TCAP
theo2 7sau
phần chỉ định độ
dài
của
thông 1số
DATA.
TCAP là một
8
16
3>n>2 bytes 8/16
2
6
17
7
8
nền tảng chung cho các ứng dụng khác nhau. TCAP có một giao tiếp tiêu chuẩn tới tất cả
các ứng dụng mà các ứng dụng
này sử dụng nó như một giao thức để thông tin trong mạng.
___________A___________
Một cuộc hội thoại bao gồm các phần tử liên tiếp được trao đổi giữa hai người sử
J*" Rountine
dụng TCAP để thực hiện một ứng DPC

dụng. Lớp
con giaoLabel
dịch gán cho mỗi giao dịch(kết nôi
báo hiệu) một nhận dạng duy nhất, nghĩa
OPC là mỗi người sử dụng TCAP có thể có nhiều cuộc
hội thoại tiến hành đồng thời và ở một nút có thể có nhiều người sử dụng. Thông điệp
SCCP Data
TCAP chia làm 3 phần:
(1) Phần giao dich (Transaction Portion): Ớ đây ta có 4 kiểu bản tin hay loại giao
dịch (Transaction type):
Hình 5.7: Thông điệp SCCP
Kí hiệu Bắt
: đầu (Begin) để thiết lập một kết nối báo hiệu (giao dịch).
Kết thúc (End) để xóa giao dịch.
DPC : Mã điểm đích (14 bit)
Tiếp tục (Continue) để trao đổi thông tin (phát thành phần ) trên một giao
OPC : Mã điểm gốc (14 bit)
dịch đã có.
SLS : Tập (chọn) liên kết báo hiệu (4 bit)
Hủy (Abort) để hủy một giao dịch do trái nguyên tắc.
Ba thông sô" này gọi là nhản định tuyến (Routing Label) và được gán ở đầu thông
điệp SCCP. Ớ lớp SCCP của mạng di động thông minh, bản tin SCCP định hướng không nốì
thông là loại bản tin số liệu đơn vị ƯDT. ƯDT có thể được truyền theo một trong hai giao
thức sau. Loại giao
: CácDATA
bản tin đơn lẻ không liên quan với nhau và được định tuyến
Độthức
dài0phẩn
độc lập đến nơi nhận chúng. Điều này có nghĩa là chọn tuyến báo hiệu SLS được chọn để
- Kiểu bản tin

PHẦN GIAO
phân bô" tải đồng đều nhất trên các tuyến báo hiệu. Loại giao thức 1 : Các bản tin này có
DỊCH
TCAP mức độ xác suất cao) rằng chúng
cùng SLS để MTP đảm bảo(với
đến nơi nhận theo đúng
thứ tự mà chúng được phát.
- Các nhận dạng
Phần SCCP data được chia thành nhiều phần khác nhau:

giao
>- PHẦN HỘI
dịch
THOẠI
j^Rounting Label
- PDU hội thoại__
- Nội dung ứng
dụng
Loại thông điệp
“UDT”
- Phiên ban MAP
Thông số bắt buộc
Thành phần 1
có độ dài cô" định
- Loại
thành
PHẦN THÀNH
Thông số bắt buộc
phần
có độ dài thay đổi

PHẦN
- Nhận dạng yêu
Thông sô" tuỳ chọn
độ dài
cầu
- Loại tácHình
nghiệp
5.8: Thông điệp SCCP với câu trúc
- Thông số______
thông sô"
Theo quan điểm Thành
của mạng
di 2động thông minh, ta cần quan tâm đến trường các
phần

Ã

thông sô" bắt buột có độ dài thay đổi được (mandantory parameters of vuriable length). Phần
này luôn bao gồm thông sô" DATA chứa đựng thông tin TCAP/INAP hoặc TCAP/CAP.
SCCP cho phép S7 định tuyên bản tin ĨNAP/CAP. Việc định tuyến dựa vào địa chỉ SCCP.
Hình 5.9: Sơ đồ bố trí TCAP và INAP/CAP

GVỈ1D:ThS.
GVỈ1D:
ThS.Trần
TrầnXuân
XuânTrường
Trường

ỒVTỈÌ:

ỒVTỈ1:Nguyễn
NguyễnThành
Thànhsỉ sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 61

Một hoặc hai nhận dạng giao dịch (TRID -Transation Identity) phụ thuộc vào
kiểu bản tin. Các giao dịch TCAP chứa hai sô" nhận dạng (cho từng phía kết nôi), cả hai
nhận dạng giao dịch được phát bằng cách trao đổi thông tin trên giao dịch đã có, còn các
bản tin để thiết lập và xóa giao dịch chỉ cần một nhận dạng giao dịch.
(2) Phần hôi thoai: Đây là phần tùy chọn, nó chứa đơn vị sô" liệu tiến trình (PDU
- Process Data Unit) để thiết lập, khẳng định và kết thúc một cuộc hội thoại trong giao dịch.
Nó chứa nhận dạng nội dung ứng dụng đặc trưng cho cuộc hội thoại. Ngoài ra, phần hội
thoại còn chứa thông tin cho biết phiên bản phần ứng dụng di động MAP (MAP version)
được hỗ trợ bởi mạng.
(3) Phần thành phần: Phần này bao gồm một hay nhiều thành phần, mà trong đó
hoặc một tác nghiệp (tác động của phía đôi tác) được yêu cầu hay một yêu cầu nhận được
trước đó từ phía đôi tác được công nhận, cả hai phía đều có quyền yêu cầu tác nghiệp để
nhận được sự công nhận. Mỗi yêu cầu tác nghiệp công nhận bao gồm một thành phần, một
TCAP có thể chứa vài thành phần. Có bôn dạng phần tử (Type of component):
Yêu cầu (Invoke) để yêu cầu một tác nghiệp từ đôi tác.
Trả lời kết quả cuối cùng (ReturnResultLast) để phát đi các kết quả thực
hiện tác nghiệp được đôi tác yêu cầu trước đó.
Trả lời lỗi (ReturnError) để phát các lỗi xảy ra trong quá trình thực hiện tác
nghiệp được yêu cầu.
Từ chô"i (Reject) để từ chối một thành phần thu được.
Thông tin INAP/CAP đầu tiên là loại tác nghiệp (Operation type) chẳng

hạn Initial_DP và sau đó là các thông sô": CalledPartyAddr, ServiceKey...
Các tác nghiệp và các thông sô" này sẽ được nghiên cứu sau.

5.3 Khái quát chuẩn CAMEL PHASE 2
5.3.1

Tổng quan

Giao thức CAMEL (Customized Applications for Mobile network Enhanced Logic)
là một giao thức báo hiệu đặc trưng cho mạng di động thông minh MIN. CAMEL xây dựng
trên tập khả năng CS1+ của ITU-T. Các tác nghiệp (operation) trong CAMEL chủ yếu là
các luồng thông điệp giữa SSP-SCP-IP trong IN. CAMEL cung câ"p một cơ câu hỗ trợ cho
các dịch vụ của nhà điều hành mạng. CAMEL được ứng dụng trong hệ thông trả trước, tức
là CAMEL là một công cụ hỗ trợ chủ yêu cho thuê bao khi chúng roaming ngoài mạng
HPLMN. Chuẩn Camel Phase 2 cùng với các dịch vụ mạng di động thông minh MIN cho
phép thuê bao thực hiện các cuộc gọi 0_call, T_call, Forwarđ_call trong khi đang roaming
trong một VPLMN.
Thoả thuận là các dịch vụ được câ"p bởi mạng MIN bây giờ gọi là dịch vụ CAMEL
(hay CAMEL Service).
Mỗi một thuê bao được tạo một cơ sở dữ liệu với nhiều hơn một chỉ dẫn. Cơ sở dữ
liệu này đặc trưng cho các thuê bao dịch vụ CAMEL của IN kí hiệu là CSI (CAMEL
Subscription Iníormation). Chẳng hạn bạn là thuê bao dùng dịch vụ Prepaid, bạn mua SIM
CARD và đăng kí nhập mạng, bạn sẽ có một cơ sở dữ liệu ghi tại HLR và bây giờ gọi là
CSI. Khi bạn bâ"m máy quay sô" thì cơ sở dữ liệu của bạn gọi là O-CSI và khi bạn nhận một

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ



0_answer
0_Active

Trang
Trang 63
64
62

MaTng
MaTng thoáng
thoáng minh
minh vao
vao giao
giao thổùc
thổùc õùng
õùng duĩng
duĩng Camel
Camel Phase
Phase 22
T_Null
T_answe DP 15
r
T_Active

T_Exception

cuộc gọi thì cơ DP2:
sở dữCollect_Info
liệu gọi là(Loại
T-CSI

tuỳ
tình
huống.
được
lưu
trữchỉnày
tạira HLR,
O-CSI
TDP-R)
- Thu
thập T-CSI
tin:
nàyDP
O-CSI
được
DP6:
0_No_Answer
(Loại
EDP-N,
EDP-R)
-thông
Không
trảDPlời:
chỉ
định
rằng
lưu trữ tạiphân
HLR
vàthời
VLR.

cáckiểm
CSI tra
đềuđiều
gồm
có đảo
điểm
dò vụ
tìmxem
Trigger
(TDP),
địagiao
chỉ
tích
(tức
là Tất
thựccả
hiện
kiện

bộ
định
chuyên
dụng
(application
timer)
liêndịch
kết
với
DP
nàycần

hếtchuyển
khoảng
thời
gsmSCF, khoá
dịch
vụ
(sẽ
được
trìnhNếu
bàyquá
sau)
và thu
xử thập
lý cuộc
quyền
điều
khiển
cho
hay
không).
trình
thônggọitinmặc
này định
xác
gian qui
định
(sẽServiceKey
xét
kỹ SCP
ở phần

tác
nghiệp).
(default call
Thêm
đó,Khi
O-CSI
còn(SSF)
có sẽ
các
chuẩn
đảo
trạng
thái
định
thuê bao được
hỗ vào
trợtrừ:
IN
Service,
tạmtiêu
ngừng
cuộc
gọi ,DP6
và gởixảy
tácra
PIC handling).
0_Exception
- Loại
các SSP
tình

huống
thuộc
các
DP4,
DP5
(conditional
trigger
criteria)
để
bỏ
qua
hoặc
cho
phép
một
trigger
vào
mạng
thông
minh
nghiệp
thích
hợp
tới
SCP
(SCF)
thâm
nhập
chức
năng

mạng
MIN.
Chú
ý
chỉ
hệ thôTig sẽ huỷ việc tiếp tục tiến trình xử lý cuộc gọi và quay về trạng thái có
PIC
nếu các tiêu
phùTrigger
hợp như
sô" kiện
đích cho
đến qua
(destination
number),
độ dài
đích
DP
này
(điều
hay khổng)
các DP
tiếpsô"
theo
là đến,
loại
đầuchuẩn
tiên. lànàyloại
dịch vụ cơEvent
bản, (thiết

tiêu chuẩn
chuyển hướng (íorvvard criteria). O-CSI thuộc một dịch vụ IN cho
lập động).
DP7: được
0_Answer
(Loại cùng
EDP-N,
EDP-R):
chỉ định
cuộc
gọi được
chấptrình
nhậncậpvà
cuộc gọi MOC
gởi
tới
với dữ
liệu
thuê
baoquá
khác
trong
quá
PIC Analyse_Info, VLR
Routing&Alerting:
PICcủa
nàycác
thực
hiện
trình

phân
tích thông
nhận
được
bản
tin
answer
từ
phía
bị
gọi.
DP
này
sẽ

thấy
bản
tin
này

chuyển
nhật vị trí.tinVới
hỗ trợđịnh
của tuyến
O-CST
baothích
đượchợp
định
bao CAMEL.
Tthusựđược,

đếnthuê
đích
và nghĩa
cảnh như
báo là
(đổthuê
chuông).
Việc phân
sang
PIC
0_Active.
CSI thuộc tích
dịchthông
vụ cuộc
gọi MTC
được lưu
trong
và làsẵnnếu
sàng
choxácthủđịnh
tục cuộc
truy vân
tin này
có 2 trường
hợplạicần
chú HLR
ý. Một
DP2
gọi
(interrogation

PICprocedure).
0_Active
Hoạt động:
Lúc cần
này mà
kết Service
nôi đượclogic
thiếttạilậpSCP
giữakhông
2 phía
thể tin
đàm
không
cần IN -Service
hoặc nếu
có có
thông
thoại tuyến
với nhau.
định
mới cho cuộc gọi này thì việc định tuyến tiến hành đến đích tương ứng
với
sô"0_Disconnect
được quay. Hai
nếu Service
logic—
báoHuỷ
đápkết
mộtnôi:
sô"Một

địnhchì
tuyên
SSP
DP9:
(loạilà EDP-N,
EDP-R)
thị mới
huỷ thì
cuộc
gọi
sẽ
định
tuyến
đến
sô"
mới
này.
được thu từ phía gọi hoặc phía bị gọi (trạng thái gác máy). Sau DP này hệ thống
trở lạiRoute_Select_Failure
PIC đầu tiên để thực hiện
cuộc gọi
khác. - Sự cô" chọn tuyến: DP chỉ ra
DP4:
(loạicác
EDP-N,
EDP-R)
DP10:
- Loại bỏ: chỉ ra rằng chỉ thị xoá kết nốì được
việc
thiết0_Abandon

lập cuộc gọi(Loại
đã bịEDP-N)
lỗi.
thu
từ
phía
gọi
trong
quá
trình
thiết
lập cuộc
(chẳng
hạnrađột
phíabận
gọi
DP5: 0_Busy (loại EDP-N, EDP-R) - Bên
bị gọigọibận:
DP chỉ
mộtnhiên
chỉ thị
gác
máy).
Sau
DP
này
hệ
thông
trở
lại

PIC
đầu
tiên
để
thực
hiện
các
cuộc
gọi
được thu từ phía bị gọi hoặc một tình huống không đạt đến được nào đó mà thông
khác.
tin
về nguyên nhân được xác định trong bản tin giải phóng (realease message)
b) BCSM kết cuối máy MS (T-BCSM) cho Camel Phase 2
ISUP.

0_Nu!l&Authorise_Owriginatio
n_Attem pt_Collect_Info

DP 10

0_Abando
T_Abandon
Terminating_Attemp
Hình
5.10: Mạng áp dụng CAMEL
Collected_Info DP 2

5.3.2


0_Exception

t_
Authorised

DP 4

Mô hình trạng thái cuộc gọi cơ bản (BCSM
- Basic Call State Model)
Route_Select_Failure DP 13
Analyse_Info,

T_Busy

DP 52
Rounting&Alerting
a) BCSM khởi
xướng từ máy MS (O-BCSM)0_Busy
cho Camel Phase
Các điểm dò tìm (DP) cho phép báo cáo các tình huống
cuộc gọi cơ bản (Basic
DPDP
14
6
T_No_Answer
Call Events) tới CSE (SCP/SDP) - nơi thực hiện
0_No_Answer
Service lơgic và gây ảnh hưởng lên tiến
trình xử lý gọi.
CAMEL Phase2 O-BCSM bao gồm các điểm dò tìm (DP) và các PIC sau đây:


PTC 0_Null&Authorise_Orgination_Attempt&Collect_Info - Không phát & Cho
phép thử phát & Thu thập thông tin (xem hình 5.7): tên của PIC phản ánh các hoạt
DP 917
0_Disconnectđộng đầu tiên của một quá trình thiết lập cuộc gọi. Chẳng hạn đầu tiên thuê bao
T_Disconnect
chưa có nhu cầu gọi mạch ở trạng thái không phát hay rỗi, tiếp theo là tiên trình
kết cuôi
máy
cho kênh báo hiệu rỗi để tiếp
nhấcHình
máy 5.12:
quay BCSM
sô" và tổng
đài tại
xem
xétMS
và(T-BCSM)
kích hoạt một
Hình
5.11:
BCSM
khởi
xướng
từ
máy
MS
(O-BCSM)
CAMEL
Phase

2
theo là quá trình trao đổi thu thập thông tin giữa tổng đài và thuê cho
bao.
Camel Phase 2

GVỈ1D:
GVỈÌD: ThS.
ThS. Trần
Trần Xuân Trường
Trường

ỒVTỈ1:
ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ
Sỉ


pe oíaccess

ginatmg
calls,
Logỉcal SDP1
MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2
Trang 67
65
66
glnating
calls,
Logical SDP 2
minating
calls,

DPdịch
và vụ
PIC
nàyvàthực
hiện tạiTrigger
hệ thống
b)Các
Khoá
(SK)
IN Service
(IST)quản lý trực tiếp (Visit) thuê bao bị
Logical SDP1
gọi. CAMEL SK
Phase2
T-BCSM
bao
gồm
các
điểm

tìm
(DP)SCP.
và cácHệ
PICthống
sau đây:
chỉ định dịch vụ được yêu cầu trong
dịch vụ trả trưđc
minating
calls,
Prepaid cung

các chứckhông
năng khác
tuỳcó),
thuộc
kiểuhệtruy
nhậpT_party
(access type).
PICcấpT_Null:
phát nhau,
(không
lúcvàonày
thông
chưa nhận được
Logical SDP 2
yêu
cầu
xử

gọi
nào.
Các SK có quan hệ với các thông sô" IST và điều này có nghĩa là mỗi SK đòi hỏi ít
ồng thông tin gsmSRF (IP) tới nhất
gsmSCF
DP12: Terminating_Attempt_Authorized (loại TDP-R) - Thử kết cuối được phép:
một (SCP)
IST.
Tên tác nghiệp
Viết tắt DP này chỉ định dữ liệu
Chức
năng

T-CSI
được phân tích tại hệ thông.
Giá trị của SK được đặc trưng cho hệ thông dịch vụ Prepaid nhưng giá trị của
sist Request Instruction.
ARI
PIC
Terminating_Call_Handling
-thay
xử lý
cuộc
gọi
cuối.
Assist_SSP
(SSP
tương
trợ)
yêu
sô"
IST chỉ tham khảo trong đề tài này và có thể
đổi
tuỳcầu
theokết
ứng
dụng thực tế.
DPI3: T_Busy
(loại
EDP-N,
EDP-R);
Chỉ
ra

rằng
một chỉ định bận được thu từ
liệu chì dẫn từ CSE
cuốisô"hoặc
không
đạt từđến
được hoặc tình huống lỗi thiết lập cuộc gọi được
Truyền
PACđài các
thu thập
được
User
ompt
And
Collect
User tổng
xác
định
từ
HLR
báo
đáp
hoặc
qua các phần tử thông tin nguyên nhân trong
ack
Iníormation ack.
thông điệp giải phóng ISUP/INAP.
ecialized Resource Report
Chỉ
SRRđịnh kết thúc (máy) thông báo

DP14: T_No_Answer (loại EDP-N, EDP-R): DP này chỉ định rằng bộ định thời
ồng thông tin gsmSCF(SCP) tới gsmSRF(IP)
chuyên dụng (application timer) liên kết với DP này hết khoảng thời gian qui
ay Annoucement
PAĐịnh
định. rõ thông báo tới user
Chỉ
PACdẫn
để thu các- sô"
từ User
ompt
And
Collect
User PIC
T_Exception
Loại
trừ: Khi các tình huống thuộc các DP13, DP14 xảy ra hệ

Iníormation
thống sẽ huỷ việc tiếp tục tiến trình xử lý cuộc gọi và quay về trạng thái PIC đầu
ồng thông tin gsmSSF(SSP) tới gsmSCF(SCP)
tiên.
tivity Test ack.
AT ack DPI5:
Công T_Answer
nhận kiểm
tra giao
kết Cuộc
SSP gọivàđược chấp nhận và được trả lời
(loại EDP-N,

EDP-R):
bởi phíaSCP
kết cuối (T-party).
pply Charging Report
Công
ACRT_Active
nhận thông
tin cưđc
PIC
- Hoạt
động: Lúc này kết nôi được thiết lập giữa 2 phía có thể đàm
ll Iníbrmation Report
CICông
nhận
cho
yêu
cầu
thông
tin cuộc
thoại với nhau.
Hình
5.13:
Khoá dịch vụ và IN Service
Trigger Một chỉ thị huỷ cuộc gọi được thu từ
DPI7: T_Disconnect (loại EDP-N, EDP-R):
ent Report BCSM
ERB
phía
gọi
hoặc

phía
bị
gọi
(trạng
thái
gác
Công
nhận
cho
yêu
cầu máy).
tường
trình
BCSM
DPI8:
T_Abandon
(Loại
EDP-N)
Loại
bỏ:
chỉ
ra rằng chỉ thị xoá kết nốì được
c) Loại giao thức (Protocol Type)
tial DP
Thiết
IDP
lập
kết
nôi
với

SCP
thuLoại
từ phía
gọithức
trongquyết
quá trình
lập thông
cuộc gọi.
giao
địnhthiết
những
sô" dịch vụ nào mà mạng báo hiệu có
ồng thông tin gsmSCF(SCP) tớithể
gsmSSF(SSP)
5.3.3
Bảng
trigger
trong
SSF,
CS1+
xử lý. Bảng trigger đã trình bày được định nghĩa cho giao thức CS1+.
tivity Test
ATYêu
cầu dòkiểm
tra môi quan hệ đang tồn
Điểm
tìm Trigger
a)d)Thông
tin chung
tại

SCP

SSP
Loạinày
Môsẽhình
cuộc
gọichức
cơ bản
xướng
MSCác
được
dùng
các
Phần
mô đến
tả mặt
năng(BSCM)
đòi hỏi khởi
của dịch
vụtừIN.
thông
số cho
trigger,
pply Charging
ACGởi
thông tin
cước
SSP
cuộc
gọi

khởi
xương
di
động
trả
trước
PPS.
DP2

điểm

tìm
Trigger
TDP
dùng
cho
các
bảng trigger được diễn tả ở phần này. Khi chức năng trigger cho một dịch vụ IN được thực
ll Iníormation Report
Yêu
CỌR
cầu thông
tin về thiết
lập
cuộc
gọi dịch vụ nếu sô" đầy đủ đạt được bởi SSF.
cuộc thì
gọicác
khởi
xướng.

DP2
định
việc
yêu
hiện
thông
sô" sau
đâychỉ
phải
được
định
rõ cầu
:
DPI2

điểm

tìm
Trigger
TDP
dùng
cho
các
ncel
CAHuỷ bỏ kết nôi với một phía nào đó cuộc gọi kết cuối.
Khoá dịch vụ SK (Service Key) - chỉ định dịch vụ được yêu cầu trong SCP.
nnect
CON hiện kết nôi cuộc gọi với phía B
Thực
IN CAMEL

Service trigger
(IST)2 - thông sô" này được định rõ qua quá trình phân tích
5.4 Chuẩn
PHASE
cũ)sử dụng để tham chiếu tới SK (hay nói cách khác IST suy ra
sô" (mới
B vàhoặc
được
nnect To Resource
CTR
gọi
tới SRF
5.4.1Hướng
Các
hoạt
động
(tác
CAMEL
PHASE
dịchcuộc
vụ cần
thực
hiệnnghiệp)
trong SCP),
các thông
sô" tính2cước và mạng.
ntinue
CTKết
nôi
cuộc

gọi
với
phía
B
(sô"
cũ)
Tên các
tácdònghiệp
(hoạt động)
CAMEL
trùng
tên gọi
bảncho
tin quá
CAP.
Chuẩn
Điểm
tìm Trigger
(TDP) của
— dò
tìm trong
suốtvớicuộc
trình
đảo
gồm
hoạt
động IN.
khácTDP
nhauđạt
nhưđược

sau : bằng việc trang bị cho các điểm dò tìm
sconnect Forward Connectioi CAMEL phase
Xoá
DFC2dịch
kết
nôi
IPmạng
(SRF)
vụ24với
vào
liên
quan.
ETCcó
biết
thông
tin về SSP tương tác
tablish
Temporary Cho
Các thông sô" dịch vụ khác, như là loại giao thức (Protocol Type)
Connection
rnish Charging Information
FCI
Cáccâ"p
thông thêm
sô" khác
chỉ định
câ"pđể
dịchtạo
vụ (Service Provider).
Cung

thông
tin nhà
vềcung
cước
phiếu (ticket) tại SSP
lease Call
RCGiải phóng cuộc gọi
quest Report BCSM Event
RRB cầu
Yêu
giám
sát
điểm

tìm(loại

set Timer
nd Charging Iníòrmation

Event) trong BCSM
RTKhởi động lại bộ định thời Timer
SCIThay đổi thông tin cước đang tồn tại

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


Trang 68


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Tác nghiệp (thủ tục) Initial_DP (IDP) được gởi bởi gsmSSF với mục đích cần
thêm các sô" liệu chỉ dẫn để hoàn thành cuộc gọi. Nó bắt đầu chương trình logic dịch vụ
(Service logic) trong SCF được nhận biết bởi thông sô" (parameter) ServiceKey (ví dụ
ServiceKey=10). Tác nghiệp cũng mang thông tin về phía chủ gọi, phía bị gọi và chỉ thị các
khả năng mang (bearer capability : Data, Speech, Fax...) được hỗ trợ để cho phép SCF giới
hạn việc cung câ"p dịch vụ. Tác nghiệp này tương ứng với điểm dò tìm DP2 trong BCSM khi
thoả mản điều kiện đảo dịch vụ. Ngoài ra còn có các thông sô" như CallingPartyCategory
(thể loại phía gọi), CallingPartyNumber (sô" phía gọi), sô" IMSI, địa chỉ MSC...

Hình 5.14: Tác nghiệp IDP và CON
Tác nghiệp Connect (CON) được dùng để yêu cầu SSF thực hiện các hoạt động
tiên trình xử lý cuộc gọi để định tuyên cuộc gọi đến đích cụ thể. Tác nghiệp này gồm một
thông sô" bắt buộc là Destination Routing Address (Địa chỉ định tuyến đến đích). Các thông
sô" khác như Suppression Of Announcement (tắt máy thông báo) hoặc Redirection
Inỷormation (thông tin định lại hướng) được tuỳ chọn.
Để tạo một bản ghi cuộc gọi (call record) phục vụ tính cước cho thuê bao nào
đó, tác nghiệp Furnish Charging Iníbrmation (FCI) được gởi đến gsmSSF. Một tác nghiệp
FCI phải được gởi cho thuê bao nào đó, nhưng cũng có thể gởi nhiều hơn một. Điều này tuỳ
thuộc vào thông tin được thu và trạng thái của cuộc gọi CAMEL (CAMEL call). Tác nghiệp
này bao gồm thông sô" chứa đựng thông tin sau:

Sau đây ta sẽ xem xét hoạt động của các tác nghiệp trong giao thức CAP.
5.4.2 Các luồng thông điệp CAMEL
Tất cả các thông tin dưới đây đều liên quan đến mô hình BCSM của chuẩn
Camel Phase 2.
a) Thiết lập cuộc gọi với tác nghiệp Initial_DP, Connect và Furnish

Charging Information

Iníormation

GVỈ1D:
GVỈ1D: ThS.
ThS.Trần
TrầnXuân
XuânTrường
Trường

ỒVTỈ1:
ỒVTỈÌ: Nguyễn
NguyễnThành
Thànhsỉsỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 69

- Free Format Data : Phần tử thông tin này là một dữ liệu khuôn dạng tự do
được chèn vào bản ghi cuộc gọi CAMEL (CAMEL logical call record) tại SSF
lưu trữ số liệu cước.
- Party To Charge: chỉ định phía (party) mà bản ghi cuộc gọi trên được tạo
(được tính cước).
(1) Luồng thông điẽp : Cuộc gọi khởi phát di động (MOC)
Thuê bao quay một số dịch vụ IN (In Service number) - cuộc gọi khởi xướng từ
thuê bao di động MOC. Công việc định tuyến cuộc gọi đến SSP được thực hiện trong mạng
di động PLMN không xét ở đây, chỉ xét cuộc gọi đã hướng tới SSP.

(Service_request)

(Service_Data)
(setup)
seizure_BSSAP
M-Assingment Compt
C:in_data
OPánitial DP
Op:connect

M:disconnect_BSSAP

C:setup_c
R_setup_complete

Hình 5.16: Cuộc gọi MOC trong mạng
thông minh
Một cuộc gọi IN (MOC) được xác định bởi bộ dịch số của bộ xử lý trung tâm
CP. Thông điệp Setup mang các số này từ phía khởi phát cuộc gọi tới. Nếu việc phân tích số
dẫn đến kết quả một cuộc gọi CAMEL, đặc tính truy nhập IN tiếp quản việc điều khiển và
khởi tạo việc xử lý cuộc gọi đặc trưng IN. Do đó gsmCCF/gsmSSF yêu cầu qua thông điệp

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 70

Seizure_BSSAP để chiếm một kênh cho cuộc gọi này. Chức năng CCF sẽ gởi thông điệp

Assignment_Command (Hoàn thành_Lệnh) tới đầu xa cho hoàn thành việc chiếm kênh.
Sau Ass_Command, dữ liệu đảo dịch vụ liên quan sẽ được kiểm tra (IN trigger)
xem liệu dịch vụ IN được gọi có tích cực (active) hay không.
Lệnh (thông điệp) IN_Data được dùng để vận chuyển thông tin về cuộc gọi IN
(chẳng hạn : thông tin đặc tính IN, thông tin vùng) đến CCF để tham chiêu. Lệnh này được
dùng để chuẩn bị chương trình báo hiệu trung kế/đường dây cho cuộc gọi IN nếu phù hợp.
CCF tạm ngừng cuộc gọi để truy nhập tđi chức năng của IN (SSF) qua thông điệp IN_call.
Trên hình 5.16 CSE = SCP + SDP
Nhóm trung kế phía gọi yêu cầu một thủ tục Initial_DP. IDP truyền
ServiceKey và với thông tin này thì chương trình Service Logic trong CSE (SCP/SDP) được
chọn.
Sau đó, tuỳ thuộc vào logic Service SCP gởi thông báo CONNECT và truyền
thông tin về phía bị gọi đến SSF. Các số mới trong thông điệp CONNECT sẽ được phân tích
tại CP. Thông tin này được gởi trong thông điệp Disconnect_BSSAP. Lần dịch số thứ 2 tiếp
tục tiến trình thiết lập cuộc gọi với các lệnh (Setup_c và Seizure_CBT) hướng lưu lượng từ
trung kế nhập đến trung kế ra.
(2) Luồng thông điep : Cuộc gọi kết cuối di động MTC

IAM

Hình 5.17: Cuộc gọi kết cuối di động

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành Sỉ


Trang 71

MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2


Cuộc gọi kế cuô"i di động (MTC) được bắt đầu với 2 bước truy vấn. GMSC thu
bản tin ISUP : IAM (Bản tin địa chỉ khởi đầu) và bắt đầu với truy vấn đầu tiên tới HLR qua
thông điệp SRI (SendRoutinglníormation). HLR truy vấn VLR qua thông điệp PRN
(ProvideRoutingNumber). Bây gời kết quả truy vấn không phải là sô" MSRN (xem định
tuyến tại GMSC trong mạng PLMN) nữa mà là T-CSI (thông tin thuê bao CAMEL đích) bao
gồm địa chỉ SCP được đưa về GMSC.
GMSC thiếp lập kết nôi đến SCP qua thông điệp ỈDP và yêu cầu thông tin dịch
vụ (chẳng hạn như thông tin có địa chỉ định tuyên mới hay không). Nêu SCP không cung
cấp thông tin định tuyên mới qua thông điệp CONNECT, truy vân thứ hai đến HLR sẽ được
bắt đầu. Nhận dạng bởi bộ đếm truy vân 1. Trong trường hợp này HLR yêu cầu sô" MSRN từ
VLR. VLR chọn sô MSRN và phân phôi qua HLR tới GMSC.
GMSC định tuyến đến VLR quản lý thuê bao bị gọi và thiếp lập cuộc gọi.
b) Tác nghiệp Request Report BCSM Event và Event Report BCSM
Tác nghiệp RequestReportBCSM (RRB) được dùng để yêu cầu gsmSSF giám
sát các Event liên quan cuộc gọi. Nó có khả năng giám sát nhiều hơn một Event (chẳng hạn
: No Ansvver và Busy...) tại cùng một thời điểm. Điểm dò tìm (loại nào) được định nghĩa
trong thông sô" eventTypeBCSM. Thông điệp RRB kích hoạt (giám sát) điểm dò tìm
“Answer” tại SSP. Điều đó có nghĩa là SSP sẽ gởi một thông tin đến SCP sau khi SSP nhận
được thông điệp trả lời (answer message) từ B-party.

Tác nghiệp ERB dùng báo đáp cho RRB tương ứng. Thông điệp bao gồm thông
tin về điểm dò tìm, thông tin nguyên nhân giải phóng kết nôi nêu phía B không trả lời... đến
SCP.
Luồng thông điệp định tuyến lại tình huông không đạt đến phía B “not
reachable
Việc phân tích sô" tại bộ xử lý trung tâm CP của SSP các sô" được quay xác
định rằng IN call được yêu cầu. Tuy nhiên CP không thiết lập kết nôi đến CSE mà là nhóm
trung kê" (A-LTG), nó gởi thông điệp IDP.


GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


Trang 72

MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Phản ứng của CSE là gởi một đáp ứng lại cho SSP. Báo nhận này gồm 3 tác
nghiệp cần thiết : thông điệp Connect, Furnish Charging ỉnfo và Request Report BCSM.
Trong thông điệp RRB, chứa thông tin “giám sát tình huống không thể đạt đến được thuê
bao B” (monitoring on not reachable).
Sau khi tiếp nhận các tác nghiệp này SSP bắt đầu các hành động khác nhau.
Nó thiết lập kết nối đến phía B và bắt đầu giám sát điểm dò tìm.

A-LTG(BSSAP)
CCF1
SSF

(Setup)

(setup)
seizure_BSSAP

Ass_com

M-Assingment

Ass_compt


Digit and
IN Service
Compt

C:in_data

In trigger

OPúnitial DP
Service
Logic
OP:ReportRequestBCSM(DP6)
+OP:finishChargingInformation+()P ccịnnect
M:disconnect_BSSAP

Digit and
Out trafic

C:setup_c

C: serv ce_C BT

R_setup_complete

R:ClearCausesub_notReachable
OP:EventReportBCSM(DP5)
IN NOT
REACHEABtE


Hình 5.19: Ví dụ tác nghiệp RRB và
ERB

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 73

Nếu thuê bao B không thể đạt đến (vì các lý do khác nhau) thì MSC phía B gởi
lại thông điệp giải phóng (release message) mang thông tin lý do không thực hiện được
cuộc gọi ‘not reachable’. Sau đó chức năng gsmSSF của A-LTG gởi thông điệp ERB đến
CSE. CSE chọn chẳng hạn một số thuê bao B mới nếu dịch vụ hỗ trợ (B ở đây hàm ý là phía
mà A cần đạt cuộc gọi mà không nhất thiết phải là một thuê bao nào đó xác định) và quá
trình dịch số mới lại tiếp tục ở phía A.
Dùng thông tin này SSP cố gắng thiết lập kết nối đến phía B.

c) Tác nghiệp Connect To Resource, Play Announcement, Specialized
Resource Report trong kết nôi với IP
Một vài dịch vụ cần thiết phải có máy thông báo ghi sẵn (chẳng hạn : dịch vụ
bầu cử từ xa televoting/chương trình dự đoán kết quả WorldCup, PrePaid/dịch vụ quay số
900...). Đổ vận hành được máy thông báo cần thiết lập kết nôi đến ngoại vi thông minh (IP).
Tác nghiệp Connect To Resource (CTR) được sử dụng để kết nôi cuộc gọi từ
chức năng gsmSSF đến chức năng ngoại vi. CTR nhận dạng một vị trí vật lý của SRF với
thông sô" Resource Addresss. Thông sô" có thể bao gồm IP Routing Address (địa chỉ định
tuyến IP) hoặc một giá trị none, chỉ định phía gọi được kết nôi với gsmSRF (hay IP) định
trước.

Sau khi kết nôi với ngoại vi thông minh IP, tác nghiệp Play Announcement
(PA) được gởi từ gsmSCF tđi gsmSRF. Nó định rõ thông báo (qua các thông sô" nhận dạng
thông điệp Message ID, ...) hoặc tone (Iníbrmation To Send) được gởi đến người sử dụng.
Thông
sô"
Request
Annoucement
Complete
chỉ
định
liệu
tác
nghiệp
SpecializedResourceReport sẽ được gởi đến gsmSCF hay không khi tất cả các thông tin đã
được gởi.

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành Sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 74

Tác nghiệp Specialized Resource Report (SRR) được dùng như một báo đáp
cho PA và chỉ được gởi bởi SRF nếu nó được yêu cầu từ gsmSCF. SRR không có tham sô".
d) Vận hành Annoucement và thu thập các sô"
Tác nghiệp Prompt And Collect User Information (PAC) được dùng để vận
hành một thông báo (chẳng hạn thông báo Hãy nhập mã sô"bí mật in trên thẻ trả trước...)

và thu các sô" được nhập.
Tác nghiệp định nghĩa bao nhiêu sô" được thu (min/max). Thêm vào đó, một
tiêu chuẩn cuối của việc nhập các sô" cũng được định nghĩa (Chẳng hạn : ... Nhập xong â"n
phím #...).
PAC cũng định nghĩa những gì xảy ra sau khi máy thông báo được vận hành,
thông tin nào được gởi và trong khuông dạng nào.
Tác nghiệp Prompt And Collect User Informatỉon ack. được dùng để truyền
các sô" thu được từ User đến CSE.

Hình 5.21: Các tác nghiệp PAC và PAC ack
e) Thủ tục định tuyến lại và thủ tục cộng tác
Đổ tận dụng chức năng gsmSRF trong một M-SSP khác, chuẩn CAMEL phase
2 cung câ"p thủ tục cộng tác assistprơcedure, trong lúc một kết nôi ISUP tạm thời được thiết
lập giữa initial_SSP (còn gọi là SSP khởi xướng không hỗ trợ ĨP) với assisting_SSP (còn gọi
là SSP cộng tác) thường định vị trong HPLMN và trang bị IP cần thiết. Vđi CAMEL phase 1
chỉ một SCP có khả năng được điều khiển để định tuyến lại đến assisting_SSP. Sự khác
nhau mâu chô"t giữa thủ tục định tuyến lại của CAMEL Phase 1 với assist procedure là, kết
nôi ISUP sẽ không giải phóng sau tiến trình hội thoại User Dialog (giữa Initial_SSP và
assist_SSP) và assiting_SSP đáp ứng đầy đủ chức năng cho tiên trình xử lý gọi.
(1) Dinh tuyên lai (Camel phase 1)
Initiating_SSP không có ngoại vi thông minh (IP) bắt đầu thiết lập một hội
thoại IN bình thường (IN dialog) với CSE bằng cách dùng tác nghiệp Initial_DP (IDP). CSE

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


Trang 75


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

(thuộc HPLMN) có thông tin trong cơ sở dữ liệu của nó chỉ định các SSP nào có IP và SSP
nào không hỗ trợ TP.
Nếu một kết nối tới IP cần thiết trong lúc đang tiến trình hội thoại IN, CSE sẽ
không thực hiện tác nghiệp PlayAnnouncement và PromptAndCollectUser mà thực hiện tác
nghiệp Connect với địa chỉ định tuyến mới được gởi lại cho Initiating_SSP (vì Initiating
_SSP không có IP nên CSE không thể gởi các tác nghiệp có liên quan IP đến SSP này mà

OP initial DP (calling/called party)
OP:connect (rounting number)

ISUP:IAM

ISUPrACM

____
Assist
SSP

OP initial DP
: (calling/called party)
OP: Connect to resourse
OP: Play Announcement or
Prompt And Collect User info

User diafog vía
ĨSỮP

OP Prompt And Collect result

OP: Connect

Hình 5.22: thủ tục định tuyến lại
phải định tuyến đến SSP hỗ trợ IP). Địa chỉ định tuyến này chứa các sô" cho việc định tuyên
đến assisting_SSP, các sô" để nhận dạng SSP và các sô" cho tương quan 2 IN dialog.
Sau khi dịch sô", initial_SSP thiết lập một kết nôi ISƯP đến assist_SSP (trao
đổi thông tin qua giao thức ISƯP) và truyền sô'định tuyến lại (rerouting number) qua bản tin
IAM (xem báo hiệu sô" 7). Ớ đây, rerơuting number được chuyển đổi thông qua bộ dịch sô"
và một IN trigger được kích hoạt (Khi đó tác nghiệp IDP sẽ được gởi tới CSE). Sau khi IN
trigger được nhận biết, thông điệp ACM (Address Complete) được trả lại initial_SSP qua
ISƯP.
Bây giờ assits_SSP thiết lập kết nôi tới CSE gô"c (ban đầu) thông qua tác
nghiệp CAP là IDP. Sô" rerouting number được gởi tới CSE qua IDP. CSE có thể cập nhật
tiến trình trước và dáp ứng với các tác nghiệp Connect To Resource và PlayAnnouncement
hoặc PromptAndCollectUser. Lúc này tiên trình kết nôi được thực hiện như trình bày ở các
phần trên và cuộc hội thoại User Dialog được thực hiện qua ISƯP. Thông tin thu từ người sử
dụng gởi trở lại CSE dùng tác nghiệp Specia!ỉzed Resource Report (SRR).

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành Sỉ


Trang 76

MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Kết nối ISƯP sẽ không giải phóng đến khi thuê bao A hoặc B giải phóng kết
nôi do CAMEL phase 1 không định nghĩa các tác nghiệp cần thiết. Bây giờ assisting_SSP
đáp ứng đầy đủ để hoàn thành cuộc gọi. Vì lý do này, thủ tục định tuyến lại ở đây chỉ áp

dụng cho các dịch vụ INMOC (cuộc gọi khởi xướng di động IN).
(2) Thủ tuc công tác
Nếu một annoucement hoặc một bộ thu mã được đòi hỏi, hoặc nếu SSP gốc
(initial_SSP) không có thiết bị ngoại vi thông minh IP, điều đó có thể xảy ra tình huống CSE
gởi tác nghiệp Establish Temporary Connection (ETC) tới initial_MSSP. Tác nghiệp bao
gồm thông tin định tuyến tới một assist_SSP (có IP). CSE cũng gán tham số Correlation ID
(Sô" nhận dạng tương quan) cho quan hệ giữa các cuộc hội thoại.

EstablishTemporary
Connection (ETCỊ

DisconnectFoward
Connection (DFC)

Kết

nối
ĨSUP

Introduction (ARI)

Hình 5.23: Tác nghiệp DFC, ETC và ERI
Tác nghiệp Assist Request Instruction (ARI) cũng cần thiết cho thủ tục
assist procedure. Assist_SSP dùng tác nghiệp ARI đăng kí vđi CSE và đợi để thêm thông
tin. CSE có thể báo đáp với yêu cầu - chẳng hạn với tác nghiệp PAC (PromptAndCollect).
Môi liên quan giữa tác nghiệp yêu cầu khởi tạo (Initial_DP) và tác nghiệp ARĨ được thiết
lập qua thông sô" “correlation ID”. Tác nghiệp Disconnect Forward Connection (DFC)
không xoá kết nôi phía A hoặc B của cuộc gọi. Tác nghiệp này được sử dụng xoá kết nôi
vđi chức năng SRF (IP) được thiết lập trước đó bởi tác nghiệp Connect To Resource trong
thủ tục assist procedure. Nó được sử dụng bâ"t cứ lúc nào khi gsmSCF xác định cần thiết xoá

kết nôi với tài nguyên đặc trưng. Tác nghiệp này không cần bâ"t kỳ thông sô" nào vì SRF
được giải phóng trong bâ"t kỳ trường hợp nào.

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 77

Hình 5.24: Thủ tục cộng tác
SSP gốc (initiating SSP) không có ngoại vi thông minh IP thiết lập một hội
thoại IN thông thường với CSE dùng tác nghiệp InitialDP (IDP). CSE (thuộc HPLMN) có
thông tin trong cơ sở dữ liệu của nó chỉ định các M-SSP nào có IP và M-SSP nào không
hỗ trợ IP hoặc lấy thông tin IP có khả năng được truyền trong tác nghiệp IDP (thông số
IPSSPCA). Nếu một kết nốì tới một IP cần thiết trong suốt tiến trình IN dialog, CSE sẽ
không gởi lại Play Announcement hoặc Prompt And Collect như thông thường mà thực hiện
tác nghiệp ETC. ETC chứa đựng thông sô": assisting SSP IP Routing Address (thông tin digit
để đạt đến Assist_ SSP), CorrelationlD (đây là thông số tương quan được Assist SSP gởi lại
CSE để liên kết với các hoạt động trước đó), scíld (địa chỉ phía gọi của CSE nếu có vài CSE
trong mạng) và ServiceInteractionIndicator(chỉ định liệu các tương tác đặc tính IN có cho
phép hay không). Sau khi bộ dịch số dịch thông số’ assistingSSPIPRoutingAddress, initial
SSP thiết lập một kết nốì ISƯP tới assist_SSP và truyền thông sô" assisting SSP IP Routing
Address và scfld nếu cần trong bản tin IAM. Thông sô" assisting SSP IP Routing Address
được chuyển đổi bằng bộ dịch digit và một IN trigger được kích hoạt. IN trigger này là laọi
Assist vì vậy tác nghiệp ARI thay vì IDP được gởi tới CSE. Sau khi IN trigger được công
nhận (tức là xảy ra quá trình kiểm tra dò tìm điều kiện đảo dịch vụ), thông điệp ACM được
gởi trở lại Initialing SSP qua ISƯP. Assist_SSP bây giờ thiết lập một kết nôi tới CSE gô"c

qua tác nghiệp CAP là ARI. Correlation ID được truyền tới CSE qua ARI. CSE có thể cập

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈ1: Nguyễn Thành Sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 78

nhật tiến trình trước và đáp ứng với các tác nghiệp Connect To Resource và Play
Announcement hoặc Prompt And Collect. Lúc này tiên trình kết nôi với external_IP được
thực hiện như trình bày ở các phần trên và cuộc hội thoại User Dialog được thực hiện qua
TSUP. Thông tin thu từ người sử dụng gởi trở lại CSE dùng tác nghiệp Specialized
Resource Report (SRR). Điểm cơ bản của quá trình thông tin này là CSE gởi tác nghiệp
Disconnect Forward Connection (DFC) tới initiating SSP giải phóng kết nôi tạm thời được
thiết lập từ trước.
Nếu User Dialog đã hoàn thành và thiết lập kết nôi cho phép, CSE gởi tác
nghiệp Connect (CON) đến Initial SSP và thiết lập kết nối được tiếp tục.
f) Truyền thông tin cước
Các dịch vụ như Prepaid... thông tin cước rất cần thiết. Các tác nghiệp như sau
được dùng để truyền thông tin này.

Hình 5.25: Các tác nghiệp SCI, AC và ACR
Tác nghiệp Send Charging Info (SCI) được dùng để gởi các thông sô" liên quan
cước từ gsmSCF đến gsmSSF. Nếu thông tin thông báo cước (charge advice inỷormation)
được thu từ gsmSCF, nó sẽ thay thế charge advice information được sinh ra bởi tổng đài
MSC và ngăn chặn tất cả các hoạt động tạo cước [9] nào thêm từ MSC. Tác nghiệp SCI
gồm có các thông tin về trước và sau khi phía B trả lời (Before or After Answer) cũng như

thông tin về Tariff Switch Time (thời gian thay đổi bảng cước) trước khi thời gian thay đổi
bảng cước tiếp theo được áp dụng.
Tác nghiệp ApplyCharging (AC) được dùng để tương tác với các cơ câu trực
tuyến (điều khiển bằng máy tính) có thể được sử dụng để tính cước trong gsmSSF. Thông
tin chính của thông điệp AC là MAX Call Period Duration chỉ định chu kỳ thời hạn cực đại
của cuộc gọi. Nếu khả năng có thay đổi bảng cước thì thông sô" Tariff Switch Interval chỉ

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈ1: Nguyễn Thành Sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 79

định thời gian đến khi chuyển đổi xảy ra. Với thông sô" Release If Duration Exceeded thì
cuộc gọi sẽ được giải phóng khi thời hạn cuộc gọi cực đại hết giá trị.
Chỉ dẫn này hỗ trợ cho dịch vụ dạng trả tiền trước Prepaid với khả năng thiết lập
lại thông tin giữa SSP và CSE sau một chu kỳ thời gian được định nghĩa.
Đổ thông tin cho gsmSCF về các sự kiện có liên quan cước - ví dụ bộ định thời
chỉ định thời gian cực đại của cuộc gọi hết hạn, tác nghiệp Apply Charging Report (ACR)
được dùng. Tác nghiệp bao gồm thông sô" Time Information có thể nhận 2 trạng thái khác
nhau. Đầu tiên là ‘Time If No Tariff Switch’ được thể hiện nêu chuyển đổi bảng giá không
xảy ra khi việc dò tìm (detection) thông điệp Answer để kết nôi với phía bị gọi. Và ‘Time If
Tariff Switch’ được thể hiện nếu chuyển đổi bảng giá xảy ra khi việc dò tìm (detection)
thông điệp Answer để kết nôi với phía bị gọi. Bên cạnh đó, thông sô" Call Active mang
thông tin về trạng thái cuộc gọi (tích cực hoặc không).
CSE thu thông tin và chương trình Service logic có thể được tiếp tục quá trình xử
lý cuộc gọi, có thể cắt cuộc gọi phức tạp hoặc yêu cầu máy thông báo.

g) Giải phóng cuộc gọi
Tác nghiệp Release Call (RC) được dùng để chỉ dẫn gsmSSF giải phóng cuộc
gọi đang tồn tại tại bâ"t kỳ tình huống nào của cuộc gọi. Nó cũng có khả năng định nghĩa
thông sô" xoá để chỉ dẫn tiến trình thê" nào sau khi giải phóng cuộc gọi.

Hình 5.26: Tác nghiệp Relase Call

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈÌ: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 80

Thông sô" khả dụng của tác nghiệp này là cause value. Giá trị này được dùng bởi
gsmSSF để sinh ra các tone đặc trưng tới các phía khác nhau. Mặt khác nó được sử dụng để
làm đầy giá trị nguyên nhân giải phóng cuộc gọi (cause value) trong bản tin giải phóng
cuộc gọi (release message) chẳng hạn bản tin giải phóng ISUP.
h) Các tác nghiệp liên quan thông tin cuộc gọi
Có 2 tác nghiệp cần thiết để thu thập thông tin về cuộc gọi. Tác nghiệp Call
ĩntormation Request (CIQ) được dùng để gởi thông tin từ CSE đến SSP. Tác nghiệp định
nghĩa những thông tin nào cần được thu thập. Chẳng hạn nguyên nhân giải phóng cuộc gọi
(Cause) hoặc thời gian cuộc gọi kết thúc (call Stop Time) có thể được yêu cầu. Thêm nữa,
các thời gian giữa các thông điệp Connect và Ansvver (call Attempt Elapsed Time) hoặc
giữa Connect và Release (call Connected Elapsed Time) cũng có thể được đo (Xem hình
5.27).
Để trả lời yêu cầu, SSP gởi tác nghiệp Call Information Report (CIR) tới CSE.
Thông tin này luôn được gởi lúc kết thúc cuộc gọi và chứa đựng tất cả dữ liệu được yêu cầu.

Thông tin này được truyền vđi thông sô" requested Iníormation List. Thông tin nhận được
có thể sử dụng thực hiện các phân tích thông kê.

C-ail Mormation Reọưcìt
(CIO):
'Requcsted lnfo

Lưu

trừ

thông

tin

cuộc gọi cụ thề

C.SẮ) Intomiatĩon Rtporl
-CJRj:

Truyỗn thúng tin sau
khi gi ái phúng cuộc gọi

Hình 5.27: Tác nghiệp CIQ và CIR
i) Tác nghiệp Reset Timer
Tác nghiệp ResetTimer (RE) được gởi bởi CSE để reset lại bộ định thời chuyên
dụng (application timer) hay làm tươi để ngăn hoạt động của bộ định thời liên kết phía
gsmSSF. (xem hình 5.28).

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường


ỒVTỈ1: Nguyễn Thành sỉ


MaTng thoáng minh vao giao thổùc õùng duĩng Camel Phase 2

Trang 81

Bộ định thời ở gsmSSF có thể đặt một giá trị nào đó với thông sô" timerValue.
Bộ định thời nào được sử dụng được chỉ định bởi thông sô" timerlD .

Hình 5.28: Tác nghiệp Reset Timer
j)

Tác nghiệp Continue
Tác nghiệp Continue yêu cầu gsmSSF tiếp trục quá trình xử lý cuộc gọi mà
trước đó đã tạm trì hoãn để đợi chỉ dẫn từ gsmSCF. gsmSSF tiếp tục tiến trình xử lý gọi
không có các thông tin mới từ gsmSCF. Tác nghiệp này không có tham sô".

GVỈ1D: ThS. Trần Xuân Trường

ỒVTỈ1: Nguyễn Thành sỉ


×