Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

So sánh một số giống kê (setaria italica beauv ), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và mật độ trồng đến năng suất hạt kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 79 trang )

LỜI CAM
ĐOAN
Bộ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------fịỵ,
- Tôi xin cam đoan rằng,
số liệuagị-------và kết quả nghiên cứu trong luận văn

trung thực và chua được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan ràng, mọi sự giúp đờ cho việc thực hiện luận văn

đã

HƯƠNG
GIANG
được cảm ơn và các thông CAO
tin trích
dẫn trong
luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
SO SÁNH MỘT SÓ GIÓNG KÊ (Setarỉa ỉtalica Beauv.),
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIÈƯ LƯỢNG PHÂN ĐẠM VÀ
MẬT Độ TRÒNG ĐẾN NĂNG SUẤT HẠT KÊ
Cao Hương Giang

LUẬN VĂN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRÒNG TRỌT


Mã số: 60.62.01

1
HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN
Đê hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn
nhận
được sự giúp đờ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Văn Cường,
người

đã

tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Viện Sau đại học, khoa
Nông
học, bộ môn Cây lương thực - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi
điều
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả

Cao Hương Giang

11


MỤC LỤC


Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

V

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

viii

MỞ ĐẦU

1

1.1 Đặt vấn đề


1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1 Tình hình sản xuất Kê trên thế giới và Việt Nam

3

1

2

3

2.2 Đặc điếm nông sinh học của cây kê

11

2.3 Giá trị dinh duờng của cây kê

17

2.4 Các sản phẩm chế biến từ hạt kê


20

2.5 Yeu cầu ngoại cảnh của cây kê

22

2.6 Những kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng kê

24

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

32

3.1 Nội dung 1: Gồm 2 thí nghiệm

32

Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và

3.2

mật độ trồng đến năng suất hạt kê trong vụ Xuân 2009 tại Hà Nội 34
4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

37

4.1 Nội dung 1: So sánh một số giống kê triển vọng trong vụ Xuân


2008 tại Sapa vàGia Lâm
4.1.1

37

Thời gian sinh trưởng của các giống kê thí nghiệm
37

4.1.2

Động thái tăng trưởng số lá của các giống kê thí nghiệm
38
iii


AD

LT

TT

CT

TL

Chỉ số Chlorophyll
Chỉ số diện tích lá
Trung bình
Cường độ quang hợp

Năng suất lý thuyết
số CHỮ
diện tích
lá của
các giống kê thí nghiệm
CÁC
VIẾT
TẮT
Năng suất thực thu 4.1.4 DANH MỤCChỉ
40
Năng suất cá thế
4.1.5
Khối lượng chất khô tích luỹ của các giống kê thí nghiệm
Tuần sau trồng
41
Chất khô tích lũy
4.1.6
Cường độ quang hợp và các yếu tố liên quan
Tố chức nông lương thế
42
giới
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

4.1.7

43
4.1.9

Chất lượng của các giống kê thí nghiệm


44

Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tổ liên quan

4.1.8

45
4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và

mật độ trồng đến năng suất hạt của giống CM11 trong vụ Xuân
2009 tại Gia Lâm
4.2.1

47

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng

đến thời gian
sinh trưởng của giống CM11
4.2.2

49

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng

đến số lá
trên thân chính của giống CM11 tại Gia Lâm
4.2.3

50


Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng

đến chiều
cao cây của giống CM11 tại Gia Lâm
4.2.4

51

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng

đến chỉ số
diện tích lá của giống CM11 tại Gia Lâm
4.2.5

52

Ánh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến khối
lượng chất khô tích lũy (CKTL)của giống CM11 tại Gia Lâm 54
4.2.6

Ánh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng

đến chỉ sổ
IV
V


DANH MỤC CAC BANG
Tên bảng


Trang

2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng của nhóm kê trên thế giới qua

các năm

6

2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm kê ở một số nước qua

các năm

9

2.3 Đặc điếm gieo trồng của một số loại kê chính trên thế giới

11

2.4 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lOOg hạt kê

19

2.5 Thành phần dinh dưỡng trong kê đuôi chồn và so sánh với một sổ

loại cây làm cỏ khác

21

2.6 Dinh dưỡng kê - 1 cốc kê nấu


22

4.1 Thời gian sinh trưởng của các giong kê tại Gia Lâm và Sapa

37

4.2 Tống số lá/thâ chính của các giống kê tại Gia Lâm và Sapa

38

4.3 Chiều cao của các giống kê tại Gia Lâm và Sapa (cm)

39

4.4 Chỉ số diện tích lá của các giống kê tại Gia Lâm và Sapa

40

4.5 Khối lượng chất khô tích lũy của các giống kê tại Gia Lâm và

Sapa (g/cây)

41

4.6 Cường độ quang họp và chỉ số SPAD của các giống thời kì trỗ

tại Gia Lâm

42


4.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành của các giống kê tại Gia Lâm

và Sapa

43

4.8 Chất lượng của các giống kê thí nghiệm ở Gia Lâm và Sapa

45

4.9 Thời gian sinh trưởng của giống CM11 ở các mức đạm và mật độ

trồng khác nhau
4.10

49

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến số lá
trên thân chính của giống kê CM11

VI

50


Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến chiều
cao cây của giống kê CM11

52


Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến chỉ số

4.12

diện tích lá của giống CM11 ở các thời kì sinh trưởng

53

Ánh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến khối

4.13

lượng chất khô tích lũy của giống CM11 ở các thời kì sinh
trưởng
4.14

54
Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến chỉ số

SPAD của giống CM11 ở các thời kì sinh trưởng
4.15

56

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng đến năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống CM11

58



DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên biểu đồ
2.1.

Trang

Sự đóng góp sản lượng của 10 nước đứng đầu về sản xuất kê
trong năm 2005

7

2.2. Sản lượng kê năm 2005 của các nước sản xuất ít nhất là 1 tấn
2.3.

Sản lượng thu hoạch kê của một sổ quốc gia và thế giới giai đoạn
1981 -2003

2.4.

8
8

Sản lượng hàng hoá kê của một số quốc gia so với sản lượng trên
thế giới giai đoạn 1981 - 2003

9

2.5. Bông và hạt kê đuôi chồn (budgerigars.co.uk)Error! Bookmark not deiìned.

2.6. Những quốc gia phụ thuộc vào kê (1999 - 2003)
4.1.

Đồ thị tương quan giữa tổng số hạt/bông và năng suất hạt ở Gia

Lâm (A) và Sapa (B)

4.2.

17

Errorĩ Bookmark not defỉned.

Đồ thị tương quan giữa tỷ lệ hạt chắc và năng suất hạt ở Gia

Lâm (A) và Sapa (B)

Error! Bookmark not deíined.

63
4.6.

Đồ thị tương quan giữa chỉ số diện tích lá và năng suất thực thu ở
viii


1. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề


Cây kê (Setaria italica Beauv.) là một trong các loài cây lấy hạt được
con người sử dụng làm lương thực từ 5000 năm đến 6000 năm trước và là
một
trong sáu cây trồng quan trọng trên thế giới. Tống sản lượng hạt kê trên thế
giới
vào thời gian 2000- 2003 là xấp xỉ 30,5 triệu tấn với năng suất trung bình 770
kg/ha (Myers và Meinke, 1999).
Kê là cây lương thực có giá trị dinh dưỡng cao. Trong hạt kê hàm
lượng
protein xấp xỉ 15%, hàm lượng lipit 3,5% và hàm lượng tinh bột lên tới 81%,
cao hơn rất nhiều so với các cây ngũ cốc khác. Kê cũng là thực phẩm giàu
vitamin nhóm B: Bl, B2, B5, chứa các axit amin không thay thế, một lượng
nhỏ vitamin E và các nguyên tố: Mg, p, Mn, Cu, Zn... và đặc biệt là Fe. Bên
cạnh đó kê còn chứa một lượng các chất phyto như axit phytic có tác dụng
làm
giảm lượng cholestorol, các phytate có tác dụng trong phòng ngừa ung thư
(Duke, 1983).
Hàng năm, hạn hán gây ra cho sản xuất nông nghiệp rất nhiều khó
khăn
như: mất mùa, năng suất cây trồng thấp, đất bỏ hoang nhiều... nên việc nghiên
cứu cây trồng chịu hạn là một vấn đề cấp thiết đối với những vùng đất thường
xuyên khô cằn và chịu thiệt hại nhiều do hạn hán. Trên thế giới, kê đang là
một
1


“So sảnh một sô giông kê (Setaria italica Beauv.), nghiên cứu ảnh
hưởng của liều lượng phân đạm và mật độ trồng đến năng suất hạt kê”

1.2. Mục tiêu nghiên cửu:


2


2. TỐNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình sản xuất Kê trên thế giói và Việt Nam

Kê là một thuật ngữ chỉ nhóm các loại ngũ cốc hạt nhỏ, được trồng
rộng rãi trên thế giới làm lương thực hoặc trồng lấy thân xanh. Đây là một
trong những loại thực phẩm lâu đời nhất trên thế giới và có thế là loại hạt ngũ
cốc đầu tiên sử dụng trong gia đình.
Ớ Châu Phi và Ân Độ, kê được sử dụng như là một loại thực phẩm chủ
yếu
tù' hàng ngàn năm nay và được trồng ở Trung Quốc từ 2700 năm T.CN, là
một
loại hạt phố biến trước khi gạo trở thành chủ yếu trong gia đình (Karen
Railey).
Ngày nay kê xếp vào 1 trong 6 loại hạt quan trọng nhất trên thế giới,
góp phần duy trì 1 /3 dân số thế giới và là một phần rất có ý nghĩa trong bữa
ăn ở miền bắc Trung Quốc, Nhật Bản và một vài vùng ở Liên Xô, Châu Mỹ,
Ân Độ, Ai Cập. Kê là loại cây trồng chính ở phần đông trong những quốc gia
này, một phần ở Châu Phi và Ân Độ, những nơi che phủ gần 41 triệu hecta và
phát triến mạnh ở những nơi có khí hậu khô không thuận lợi cho những cây
trồng khác phát triển như lúa mỳ và gạo (Karen Railey).
Theo CGIAR thống kê, trên thế giới có khoảng 6000 loài kê (
Tuy nhiên, không có một
mẫu phân loại nhất định nào, nhưng có thế phân theo chức năng, hoặc một
đặc điếm nông học, dựa trên những đặc tính tương tự hoặc cách sử dụng.
Theo Payne (1997), những loài đang được trồng phố biến là:


3


Trong số này, kê đuôi chồn là một trong những loài cây trồng lâu đời
nhất
thế giới, sự khai phá và canh tác được nhận định là hơn 4000 năm trước đây
(Chang, 1968). Kê đuôi chồn được du nhập vào Mỹ từ Châu Ầu năm 1949 và
hiện nay được trồng ở vùng đồng bằng lớn (Plains and Central States) phía
bắc
Texas. Thân lá kê được sử dụng làm cở khô cho vật nuôi và hạt cho chim ăn (
/>Từ xưa, kê đuôi chồn đã là loài kê quan trọng nhất ở Trung Quốc, được
trồng ở những vùng núi và đồng bằng thuộc các tỉnh Hopie, Horank và Shansi
thành khu vực rộng lớn và hầu hết ở phía bắc Trung Quốc (Oelke, 1990;
Anderson và Martin, 1949). Kê đuôi chồn cung cấp khoảng 17% tổng lượng
lương thực ở Trung Quốc (Malm và Rachie, 1971).
Trên thế giới, kê đuôi chồn đứng thứ 2 tống sản lượng kê và đóng vai
trò chủ yếu đối với hàng triệu người ở Nam Âu và Châu Á (Marathee, 1993;
Baltensperger,

2002;

/>Trong số bốn loại kê chính, kê đuôi chồn được tìm thấy là có sự đa
dạng kiểu gen. Đây là điều quyết định đến việc cải thiện kiểu gen và có ý
nghĩa trong công tác chọn tạo giống (Marathee, 1993).
Kê ngọc trai bắt nguồn từ phía tây Châu Phi khoảng hơn 3000 năm
trước và sau đó được chuyến tới phía đông, tù' đó mở rộng tới Nam Á, nơi mà
hiện nay kê ngọc trai là loại ngũ cốc xếp thứ 4 về diện tích canh tác, sau lúa,
lúa
mì và cao lương ( Kê ngọc

trai
là loài quan trọng nhất về diện tích và chiếm sản lượng lớn trong sản lượng kê
thế
4


Diện

Tổng lượng
Sử
Bình
dụng
quân
tích
Sản
lượng
Năng suất
(1000
(1000
sử dụng
làm
đầu
(tấn/ha)
ha)
tấn)
(1000 tấn) lương thực người
42.49 0,53
22.539
23.079
20.653

(1000 tấn) 7,6
(kg/ngư
442.98 0,64
27.614
27.535
26.444
6,2
5
39.37 0,75
29.434
29.434
27.678
4,8
trồng nhiều ở vùngVìcao
Châu
như một
câyvào
lương
và hạt
vậy,của
theo
FAOPhi
thìvà
cácChâu
loại Á,
kê được
xếp loại
chung
loại thực
cây lấy

2
38.82 0,92
35.577
35.277
33.491
5,6
8
sử dụng
làm thống
nguyênkêliệu
truyền
thống (Payne, 1997).
và được
nhưcho
saumen
trênbia
toàn
thế giới:
35.23 0,85
30.029
30.029
28.310
4,7
9

hấu

một
loại
cây

lương
thực

một
phần Châu Á và làm thức ăn
35.83 0,87
31.352
31.052
30.543
4,9
2
ở những quốc
gia phát triển
(Payne, 1997).
37.07 0,83 cho chim
30.586
30.586
29.318
4,7
1
Những quốc gia đang phát triến (chủ yếu ở Châu Á và Châu Phi) tiêu
thụ kê chiếm khoảng 94% sản phẩm của thế giới, tương đương khoảng 28
triệu tấn. Trong số này, kê ngọc trai chiếm 15 triệu tấn, kê đuôi chồn chiếm 5
triệu tấn, kê hấu là 4 triệu tấn và kê chân vịt hơn 3 triệu tấn (Elasha, 2006).
Trong khi những quốc gia đang phát triển ở Châu Á vẫn chiếm đa số
trên
thế giới về sản xuất kê thì Châu Phi đang dần trở thành tmng tâm của sự sản
xuất.
Kế tù' đầu \nhũng năm 1970, sản xuất kê ở Châu Phi tăng 25% và vị trí của kê
---------------------------------trong(Nguôn:

thực đơnwww.faostat.orgj
hàng ngày ngày càng vũng chắc. Tuy nhiên, những vùng khác
Bảng trên cho thấy diện tích nhóm kê liên tục suy giảm từ năm 1960
trên
đến năm 2004, không chỉ vậy, diện tích các cây lấy hạt khác như lúa, ngô...
thế giới đang biểu lộ sự sụt giảm về đầu ra (phần lớn là do sự thay đổi chính
cũng có xu hướng giảm. Điều này là do trong nhiều năm liên tục diện tích
sách
trồng các loại cây lấy hạt trên thế giới được chuyến đối sang sản xuất các loại
nông nghiệp ở Trung Quốc và ỏ' Liên bang Nga, kéo theo giảm sút nhanh
cây trồng khác có năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế hơn.Cùng với
diện
tích
sự
gieo trồng kê đuôi chồn và kê chân vịt), thậm chí ở Châu Phi, bình quân đầu
phát triển của xã hội, đất đai cũng chuyển sang mục đích sử dụng cho đô thị
người
và các ngành sản xuất phi nông nghiệp. Do vậy chỉ ở vùng canh tác truyền
giảm đáng kế ( />thống, vùng khô hạn không thể sử dụng với mục đích khác thì diện tích cây
lương...
lấy hạt mới được duy trì. Diện tích này được giữ ốn định và tăng nhẹ trong
Do vậy rất khó xác định chính xác diện tích gieo trồng của từng loài. Tỷ lệ
những năm 2005 và 2006. Năng suất và sản lượng không hề suy giảm mà còn
được xác định là khoảng 10% diện tích trồng kê chân vịt, 50% diện tích trồng
tăng qua các năm, đạt cao nhất vào năm 2003. Điều này chứng tỏ canh tác
kê ngọc trai, 30% diện tích trồng kê đuôi chồn ().
các
cây dạng kê đã đi sâu vào tăng năng suất, sản lượng. Lượng sử dụng cho con
5


6


sản phẩm của cây lấy hạt ngày càng tăng. Tuy nhiên, tỉ lệ bình quân đầu
người giảm do tốc độ tăng dân số ngày càng tăng nhanh.

Millet
Production
1961-2005
oth
er

Sud
an

Sen
ega
l

Rus
sian
F
ede
■_>
/V
I I
I I
I I
I I
I I

TII
I
IIIIIIII
II
I
rrrrrrrrrn I V I I I II


Hình 2.1. Sự đóng góp sản lượng của 10 nước đúng đầu về sản xuất kê

7


20
19
20
02
99
02
anma
203
251
25
137
16
17
,4
,4
0,0
,3

8.8
0,
88,
73,
80
65,
55,
57
gladet
1
2
,0
4
0
,0
90
86
61
Độ
14505,211942,4
12280,9
00,
89,
50,
201
264 1173,4
25 1103,9 1094,7
236
29
28

an
,8
,0
8,1
,8
1,4
2,6
487
313
40
203
15
18
istan
,3
,0
0,0 2.1. cho thấy Ấn Độ và Nigeria
,1
5,6xuất0,
Hình
sản
chiếm chủ yếu sản lượng kê
855
99
53
447
43,
39
akhstan
,2

2
Millet
,0phần
Production
8 sản 2lượng kê Trung Quốc chiếm
thế,3giới. Trong hơn 50 năm qua,
trăm
186
139 1776,3
110 1744,2 1181,8
331
23
20
ng Quốc
7,7
2,4
0,44Ũ0Ũ00Ũ0
7,6
18,
70,
tổng
34,
35, 1253,6
41 1228,6 1536,6
43,
43,
63
tralia
3
0 sản lượng

,0 350000Ũ0
0 Nigeria
,0 lại tăng rõ rệt.
kê thế giới giảm đáng kế,0 trong khi
300Ũ00Ũ0
-Buikina
2 25000000 -Faso
°200000
-Uganda
00
u
Chi na
India
I
-Mali
-Niger
1500
-Nigeria
0000
1$ >$* ^

>ép >ạ^

Hình 2.4. Sản lưọng hàng hoá kê của một số quốc gia so vói sản lưọng trên
Hình 2.2. Sản luựng kê năm 2005 của các nước sản xuất ít nhất là 1 tấn
hơn 88% sản lượng thế giới, còn lại khoảng 11% đến tù’ những nước
dưới
1
tấn
(

/>thế giói giai đoạn 1981 - 2003
Millet Harvest
Diện tích (ha)
Năng suất (kg/ha) Sản lượng (1000
5000000
tấn)
Tên nước -------- --------------------------------------------------------------------0
4500000
—Buikina
0
Faso
4000000
—Uganda
0
China
3500000
India
0
3000000
---Mali
0
I
250000
^ $ Ậ 4^
3 4? 4^ >ể4 $

Hình 2.3. Sản lượng thu hoạch kê của một số quốc gia và thế giói giai đoạn

9



Loại Thòi vụ Lượng hạt giống
Yêu cầu Thời
về gian từ trồng

đất
(x 1,125 kg/ha)
trồng
đến lúc thu hạt
hấu
Hầu hết các loại
Tháng 510-20
60-75
đất
tháng 7
10-20
75-90
đuôi
Giữa tháng
Tất cả (trừ đất
chồn
5-tháng 8 hoạch Bảng
thô)
tiến hành
2.2 cho
sau thấy
75cát- 90
nước
ngày,
có diện

năngtích
suấtcũng
là 0,8như
- 0,9
sảntấn/ha.
lượng Do
nhóm
kê là
kêloài
lớn
5-15
60-70
ngọcTháng 4Hầutiếp
hết đến
cácngắn
loại
nhất
có thời
là gian
Àn Độ,
sinh
trưởng
là Trung
và sử dụng
Quốc,nước
Kazakhstan,
hiệu quả nên
Pakistan,
rất thích
sau

hợpđóvới

trai
đất
tháng 7
Myanma,
những
Nêpan,
đất khô
Bănglađét.
hạn.
Các cây45-60
dạng kê này tập trung chủ yếu ở các
20-25vùng
Đất trung bình
nhậtTháng 4nước thuộc khu vực Nam Á và Trung Á, và rải rác ở các khu vực Đông Nam
tháng 7
đến đất nặng
bản
8-10
90-120
Á, Đông Á vàHầu
Châu
nhiên hàng năm do nhu cầu sử dụng
hếtĐại
các Dương...Tuy
loại
chânTháng 42.2. Đặc điểm nông
sinh
học cùa cây kê

đất vào các mục đích khác
đấtnhau như đô thị hoá, hay chuyển sang trồng những
vịt
tháng 6
Kê đuôi chồn bắt nguồn từ Nam Á và là loài kê trồng lâu đời nhất. Nó
cây có hiệu quả kinh tế hơn mà diện tích trồng những cây dạng kê này có xu
còn được biết đến như là kê Đức, kê Hungari hay kê Ý (Oelke, 1990).
hướng giảm sút. Song năng suất và sản lượng của chúng lại tăng thêm đáng
Cây kê đuôi chồn có tên khoa học Setaria italica (L) B.Beauv, có tên
kể đảm bảo nhu cầu sử dụng cho con người. Trong năm 2002, năng suất đạt
gọi khác là Tinai (Nam Ân Độ), Korrala (Telugu), Navane (Kannada). Kê
cao nhất là hơn 1,8 tấn/ha tại Trung Quốc, tiếp đến là Australia 1,5 tấn/ha,
đuôi chồn thuộc chi Setaria, họ hoà thảo Poaceae là họ có số lượng loài lớn
Nêpan 1,0 tấn/ha.
nhất thế giới (Trần Đình Long, 1996).
Ớ Ân Độ, tiềm năng của kê đuôi chồn chưa được khai thác đúng đắn.
Kê đuôi chồn phân làm ba loài: Moharia, Maxima và Indica. Mỗi loài
Mức năng suất ở Trung Quốc là 11 tấn/ha, trong khi ở Ân Độ vào khoảng 0,4
đều có loài phụ. Moharia gồm Aristata, Fusiformis và Glabra; Maxima gồm
- 0,8 tấn/ha (Jiayju, 1996).
Compacta, Spongiosa và Assamense; Indica gồm Erecta, Glabra, Nana và
Tại Minnesota, khi thu hoạch thân xanh kê hấu sử dụng làm thức ăn
Proíusa. Tất cả những loài phụ này, trù' Fusiformis, còn lại đều có ở Ấn Độ
của một
số loại
trên thế
chănBảng
nuôi 2.3.
cho Đặc
năngđiếm

suất gieo
2,8 -trồng
3,9 tấn/ha,
trong
khi kê
kêchính
đuôi chồn
chogiói
năng
suất 7,5 - 11 tấn/ha.
Kê ngọc trai trồng hàng năm chiếm khoảng 29 triệu ha ở vùng bán khô
hạn nhiệt đới Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh. Ãn Độ là nơi diện tích
gieo
trồng lớn nhất (9,1 triệu ha) và đứng đầu sản lượng (7,3 triệu tấn), năng suất
trung bình khoảng 780 kg/ha trong suốt 5 năm gần đây. So sánh với những
năm
đầu 1980, diện tích trồng kê ngọc trai ở Ân Độ giảm 26%, nhưng sản lượng
tăng
19%

bởi

năng

suất

tăng

44%


( />(Baker, 2008)
Ớ Châu Âu và Bắc Mỹ, kê được trồng một phần đế lấy cỏ, một phần
10
11


Bộ rễ của kê thuộc dạng rễ chùm, ăn rộng, bám chắc, khả năng đâm
xuyên lớn nên rất thích họp với vùng khô hạn.
Một kilogam hạt kê đuôi chồn có khoảng 500 nghìn hạt hoặc hon, gấp
2
lần so với kê hấu. Cả hai loài đều cao từ 0,5 đến 2 m, nhung khi đã bị cắt thì
gần
như không phát triến được (Baltensperger, 2002).
Thời gian sinh trưởng của kê đuôi chồn là 70 - 90 ngày kể tù’ khi trồng,
tuỳ tùng giống và điều kiện gieo trồng mà thời gian có thể ngắn hon hay dài
hơn (www.en.wikipedia.org). Ớ Minnesota và Wisconsin, kê ngọc trai trưởng
thành sau 70 - 90 ngày sau trồng, phụ thuộc giống. Còn kê đuôi chồn yêu cầu
xấp xỉ 60 ngày đế đạt tới thời kì trồ (Oelke, 1990).
Kê đuôi chồn thuộc họ hoà thảo Poaceae nên cấu trúc dạng thân bụi
đặc
trung, cây cao khoảng 50 - 200 cm tuỳ giống (Oelke, 1990). Thân mảnh
khảnh, mọc thẳng đứng với hệ thống lá rậm, tròn, rỗng, gần như không có
lông, hơi sáp, bề mặt xù xì, ở đốt thường có lông dẹt. Thân đơn hoặc đẻ nhánh
ở gốc, thường tỷ lệ đẻ nhánh rất ít, thay đổi tuỳ giống và thời vụ gieo trồng.
Lá rộng, phang, thẳng, hình mác, dài 20 - 40 cm, rộng 0,6 - 3 cm, gần như
không có lông, mép xù xì, đỉnh thon đến cạnh sắc, mọc đối xứng quanh thân (
/>Hoa thụ phấn nhờ gió. Những bông hoa đầu tiên của kê đuôi chồn có
thế nở khi ba phần tư bông nhú ra, hoặc 5 ngày sau khi nhú bông. Trên một
bông, hoa bắt đầu nở từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài (Trần Đình Long,
1996). Bông to, nặng, có dạng đuôi chồn, rậm rạp, thi thoảng ngắt quãng ở

phía cuối bông, chiều dài bông từ 5 - 30 cm, rộng 1 , 2 - 5 cm. Bông gồm trục
chính và các gié cấp 1, gié cấp 2, cuống chung lớn, có lông mềm, nhánh xếp
12


Các hạt xếp dày đặc trên bông, hạt nhỏ, đường kính khoảng 2 mm,
được bao bọc bởi một lớp vỏ mỏng như giấy, và chúng có thể bị bong ra do
va đập. Màu sắc hạt rất đa dạng, từ vàng nhạt đến xám, đen, màu ghi, trắng và
dở (www.en.wikipedia.org). Hạt kê đuôi chồn nhỏ hon một số loại kê thông
thường khác và vỏ có nhiều màu sắc, tù' vàng sáng đến nâu, màu bạc đến màu
đen (Trần Đình Long, 1996).
Khối lượng 5 bông cũng thay đối lớn, tù' 35 g đến 116 g, kê trồng ở
Nga
hay Trung Quốc thì khối lượng lớn, còn ở Ân Độ lại thấp (Gopal Reddy,
2005).
* Đặc điêm sinh trưởng, phát triên của kê
Kê cần nhiệt độ ấm áp cho quá trình nảy mầm và phát triển, rất nhạy
cảm với mùa đông giá, do vậy kê thường được trồng vào giữa tháng 6 cho đến
giữa tháng 7. Nhiệt độ đất tối ưu cho hạt nảy mầm là 23 - 30°c, pH đất tốt
nhất tù' 5 - 6 (www.en.wikipedia.org).
Theo Karen Railey, kê mẫn cảm với ánh sáng ngày ngắn, đặc biệt khi
độ dài chiếu sáng trong ngày nhỏ hơn 12 giờ. Trong điều kiện ngày dài quá
trình phát triến sẽ chậm lại.
Thời gian thành thục của kê chịu ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ,
trong điều kiện nhiệt độ cao và hạn thì quá trình chín sẽ nhanh hơn (Trần
Đình Long, 1996).
Kê đuôi chồn là loài có khả năng sử dụng nước hiệu quả, có thế phát
triển trên những vùng đất khô hạn, độ ẩm thấp, một phần vì kê có thời gian
sinh trưởng ngắn nên tránh được những giai đoạn khô hạn trong những thời kì
mẫn cảm nhất. Tuy nhiên kê phát trien tốt nhất trong điều kiện đất giàu mùn,

chúng sẽ không chịu được trong môi trường đất ngập nước hay quá khô hạn (

13


Các giai đoạn sinh trưởng của kê được chia từ khi gieo cho đến khi
chín hoàn toàn, bao gồm:
- Giai đoạn tù’ gieo đến mọc mầm
- Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng
- Giai đoạn làm đốt, phân hoá đòng, phân lóng
- Giai đoạn nở hoa, thụ phấn, thụ tinh
- Giai đoạn chín: chín sinh lí và chín hoàn toàn

Tuy nhiên ở kê, quá trình nảy mầm và đẻ nhánh diễn ra gần như đồng
thời. Hoa kê bắt đầu nở vào lúc 8-9 giờ sáng, kết thúc vào 15 giờ cùng ngày,
thời gian hoa nở rộ nhất là tù' 10 - 13 giờ trong ngày, mỗi hoa nở kéo dài tù'
1 5 - 4 0 phút, cả bông nở trong vòng từ 4 - 20 ngày, tuỳ bông to hay nhỏ
(Trần Đình Long, 1996). Hoa kê đuôi chồn gồm một cuống chính với những
nhánh nhỏ và bông ở xung quanh. Bông hoa đầu tiên có thể nở khi 3/4 bông
nhú ra. Quá trình nở hoa tù' trên xuống dưới trong mỗi một nhánh nhỏ. Một
bông to có thế mất 1 0 - 2 0 ngày đế nở hoàn toàn. Một bông nhỏ có thế chỉ nỏ'
trong 30 phút và mất 80 phút để hoàn thiện quá trình nở, được đấy nhanh
bằng nhiệt độ cao và độ ẩm thấp (Malm và Rachie, 1971).
Theo Trần Đình Long (1996), có thế phân theo thời gian sinh trưởng:
- Nhóm có thời gian sinh trưởng cực ngắn: dưới 60 ngày
- Nhóm ngắn ngày: 6 1 - 8 0 ngày
- Nhóm trung bình: 9 1 - 1 0 0 ngày
- Nhóm dài ngày: 101 - 120 ngày
- Nhóm cực dài ngày: trên 120 ngày


Một số loại kê, như kê ngọc trai có thế tạo ra hạt và cỏ khô trong điều

14


kiện rất nóng và khô, trên loại đất quá xấu đối với ngô và lúa miến. Tốc độ
sinh trưởng nhanh khi điều kiện thuận lợi, chống chịu nhiệt độ cao, và khả
năng hút dinh dưỡng khoáng và nước thậm chí ở những nơi đất xấu nhất,
khiến kê không thể bị đánh bật trong những điều kiện sản xuất nông nghiệp
khắc nghiệt nhất.
Kê ngọc trai có thế đứng vững trong điều kiện hạn, nóng, côn trùng, đất
xấu, lũ đột ngột - ngoại trù' bệnh nấm mốc sương. Đây là bệnh liên quan chặt
chẽ với nấm Pseudo, loài nấm đã từng gây ra nạn mất mùa khoai tây ở Ai Len
vào những năm 1840, thay thế các loại củ hoàn hảo thành dang tua xoắn vô
ích. Bệnh mốc sương là cơn ác mộng đối với nông dân trồng kê ngọc trai (
/>Một số bệnh hay gặp ở kê đuôi chồn bao gồm bạc lá do Magnaporthe
grisea, bệnh than do Ustilago crameri và tai xanh do Scỉerospora
graminicoỉa. Lúc mất mùa có thế do sự phá hủy của chim và loài gặm nhấm (
/>* Đặc điếm chịu hạn của kê
Nước là yếu tố cực kì quan trọng đối với mọi loại cây trồng, ảnh hưởng
trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của cây. Khi thiếu nước mỗi loại cây
trồng có những biếu hiện khác nhau tuỳ vào loài và mức độ thiếu nước của
cây. Hạn là một hiện tượng thiếu nước trầm trọng. Hàng năm, hạn đã gây ra
cho sản xuất nông nghiệp rất nhiều thiệt hại nặng nề như mất mùa, năng suất
cây trồng thấp kéo theo đời sống nông dân bị giảm sút. Trên thế giới mỗi năm
có khoảng 40 - 60% diện tích đất trồng bị hạn, trong đó có 25% diện tích đất
bị hạn vào những thời điếm khác nhau. Chính vì vậy, việc nghiên cún cây
trồng chịu hạn là vấn đề cấp thiết đối với những vùng đất thường xuyên khô
cằn và thiệt hại nhiều do hạn hán.


15


Kê là một cây trồng chịu hạn, kế cả hạn đất và không khí, sinh trưởng
phát triển tốt trong điều kiện khô hạn. Kê thích hợp với khí hậu nhiệt đới và
ôn đới nóng. Kê chịu nóng rất tốt, có khả năng chịu nhiệt độ cao từ 38 đến
40°c, tùy thuộc vào giống. Kê cần nhiệt độ ấm áp cho quá trình nảy mầm
mầm và phát triển, rất nhạy cảm với mùa đông lạnh giá, nhiệt độ thấp hơn 3°c
cây sẽ chết (Trần Đình Long, 1996).
Kê được trồng thông dụng tại những vùng đất khô hạn và bán khô hạn
ở Châu Phi và Ân Độ như là một loại hạt lương thực cho hàng triệu người. Nó
đặc biệt thích nghi với những vùng nghèo dinh dưỡng và lượng mưa thấp, dĩ
nhiên kê cũng phát triển nhanh và mạnh và cho năng suất cao dưới những
điều kiện thuận lợi (Maiti và Bidinger, 1981).
Kê được trồng như mùa phụ ở những nơi cây trồng khác chét hoặc sinh
trưởng chậm do khí hậu khắc nghiệt (Oelke, 1990).
Ớ Châu Phi và Ãn Độ, chỉ có kê sinh trưởng ở những vùng có lượng
mưa từ 800 - 1200 mm/năm và ở những nơi có mùa khô nóng kéo dài. Với
lượng mưa từ 530 - 750mm/năm có thể canh tác nhờ nước trời nhưng nếu
nhỏ hơn thì cần phải tưới nước, nhiệt độ có thế thay đổi từ 11,1 đến 27,4°c và
pH đất từ 5,0 - 8,2 (Duke và Ayensu, 1985).
Theo Baltensperger, một trong những thời điếm tới hạn ở cả kê đuôi
chồn và kê ngọc trai là hai tuần sau trồng. Kê sẽ lên rất chậm trong suốt vài
tuần đầu tiên và chúng tương đối kém khi cạnh tranh với cỏ dại, dẫn đến năng
suất thấp ở những vùng đầy cỏ dại. Ngăn chặn cỏ dại trước khi trồng bằng
thuốc trừ cỏ hoặc cày xới đế tạo điều kiện tốt nhất đạt năng suất cao. Chuẩn bị
ruộng mạ tốt sẽ rất quan trọng, cần đủ ấm, chắc chắn, sạch cở, và đủ dinh
dưỡng đế cây đứng vững và phát triến tốt.
Từ khi kê được trồng muộn trong vụ Xuân thì việc cày và canh tác


16


nhằm loại trừ cỏ được thực hiện (Oelke, 1990).
2. 3. Giá trị dinh dưỡng của cây kê

Kê có lượng dinh dưỡng lớn, êm dịu và dễ tiêu hoá. Thật sự, đây là một
trong những loại hạt ít gây dị ứng và dễ tiêu nhất, có tính ấm nên được dùng
đế làm nóng cơ thể trong mùa lạnh và mùa mưa. Kê ngon, ngọt vừa, mùi
thơm, chứa nhiều dinh dưỡng có lợi. Khoảng 15% là Protein, hàm lượng chất
xơ cao, phức họp các vitamin nhóm B bao gồm niacin, thiamin và riboflavin,
những axit amin thiết yếu như methionine, lecithin, và vitamin E. Kê chứa
một lượng lớn sắt, magie, photpho và kali (Karen Railey).
Kê là loại thực phẩm hàng ngày rất tốt, tham gia cung cấp làm thực
phẩm cho hơn 1/3 dân số thế giới, bao gồm người ở Châu Á, Liên bang Nga
và Châu Phi (Karen Railey).
Trung bình 5 năm (1999 - 2003) tám nước phụ thuộc vào kê đã cải
thiện hơn 200 calo/ngày, với một nửa trong số đó nhận được hơn 400
calo/ngày tù’ kê (Hình 2.4).

Hình 2.6. Những quốc gia phụ thuộc vào kê (1999 - 2003)
Kê chiếm phân lớn trong bữa ăn hàng ngày của những gia đình nghèo ở
17


Các chất dinh
dưõiig
Calo

Trong lOOg Các chất dinh

hạt
dưỡng
384

mg/lOOg
hạt
0

Nước

0%
8
10g
281
p ro te in
lượng
cácCGIAR).
chất dinh dưỡng trong lOOg hạt kê
những đất nước Bảng
nghèo2.4.
nhấtHàm
thế giới
(theo
3,3 g
0
Chất béo
Kê đuôi chồn có thành phần dinh dưỡng như những loại kê khác,
84,2 g Vitamin A
0
Cacbonhydrate

khoảng 11% là Protein, dầu 4%, chất xơ 6,7% nhưng hạt kê đuôi chồn có hàm
Chất khô
14g
Thiamine ( B l )
0,48
lượng axit amin và vitamin thiết yếu cao hơn (thiamin, riboílavin, niacin)
1,8 g
Riboílavin (B2)
0,14
Chất tro
(Karen Railey).
37 mg Niacin
2,48
Canxi
Thành phần các chất dinh dưỡng trong 1 OOg hạt kê được thế hiện qua
275 mg
0
Photpho
bảng 2.4.
6,2 mg Vitamin C
0
Sắt

\-------------------------(Nguôn: www.fao.orgj
Hạt kê rất giàu các hợp chất có nguồn gốc từ thực vật, như axit Phytic,
được hiểu là có hàm lượng cholesterol thấp, và Phytate, có liên quan đến việc
ngăn ngừa nguy cơ bị ung thư (Oeĩke, 1990).
Một đặc điểm ở vở và hạt kê chứa một lượng nhỏ chất gây bệnh bướu
cố, hạn chế sự hấp thu iôt ở tuyến giáp. Ớ lượng lớn thì những chất này có thế
gây ra bệnh bướu cổ. Một vài nhà nghiên cứu giải thích rằng, ít nhất trong đó

có mối liên quan rắc rối giữa việc tiêu thụ kê và bị bướu cố ở một số quốc gia
đang phát triển nơi mà kê trở thành một phần quan trọng trong bữa ăn hàng
ngày. Phần nhiều trong những quốc gia này thì yếu tố khác cũng bị thiếu dù
trong một thực đơn đủ iôt (Oelke, 1990).
Hiến nhiên những họp chất này sẽ giảm trong quá trình bóc vở nhưng
quan trọng là trong quá trình nấu, những chất kia sẽ bị phá huỷ mạnh mẽ. Một
vài nhà nghiên cứu, trong đó có Dr. Jeffrey Bland tin rằng quá trình nấu sẽ làm

19
18




Protei
n
(%)

Chất
béo

Chất XO'

(%)
2,6

(%)
25,8

Nito

do
(%)
43,8

tự

Tro
(%)


đuôi 8,3
7,2
chồn
Kê ngọc trai
8,0
1,8
31,6
37,6
8,9
7,9
2,6
28,1
39,9
5,8
Yen mạch
Bảng
2.6.lên
Dinh

1 cốcchảo


giảm mạnh những
chất
người
khácnhẹ
thì-trong
tuyên
bố nấu
chắc
chắn rằng
nếu
Mùi vị
củakia,
kê những
tăng
khidưỡng
rang
khô trước
khi nấu;
9,1
2,0
25,7
41,4
8,5
hạt
kê được
nấutrong
và cất
giữ trong
tủ lạnh

vòngkhi
1 tuần,
những
đó
khuấy
liên tục
khoảng
3 phút
hoặctrong
cho đến
có mùi
nhẹ chất
(Karen
Cỏ Xu-dan
thậm
Railey).
ng lượng
286 calo
Carbohydrat 57 g

g chất béo
t béo bão hòa

t béo đơn, chưa no

t béo poly, chưa no

t xơ

tein


chí tăng
lên gấp 6 lần. khi
Mộtlàvài
thực
thông
thường
chất
mộtloại
loại
ngũphẩm
cốc nấu
lên,
trong cũng
món chứa
thịt hầm,
2,4Kê
g sẽ rất ngon Cholesteron
0 mg
gây
bưóu
như cải Bruxen,
súp,0,4
g cố tương tụ',
Natri
5 mgcải bông xanh, cải bắp, súp lơ, cải
xoăn,
trúng
thập cấm và nhồi
vào gà; sử dụng nấu áp chảo với rau

0,4rán
g phồng, cơmThiamin
0,3 mg
mù tạt... Tất cả những loại thực phẩm này có giá trị dinh dưỡng như kê và
hoặc1,2đậu,
bung như 3,2
ngô,mgăn bữa phụ hoặc bữa sáng (Karen
g hoặc làm nở
Niacin
thông thường không có sự cảnh báo. Một sức khỏe, bao gồm tất cả thực phẩm
Railey).
3,1 g
Mg
106 mg
đa dạng sẽ bảo đảm rằng sự dư thừa của các hợp chất gây bướu cổ là không bị
có thếKẽm
sử dụng ở dạng
mầm nhú dùng trong món salads và
8gKê cũng
2,2 mg
(http://xvww.
hort.purdue.
edu/newcrop/crops/foxtail_millet.
html)
hấp
thụ (Oelke,
1990).
bánh sandwiches. Bột kê nhẹ, khô, mịn dùng để làm bánh nướng. Lượng men
Những nghiên cứu về giá trị dinh dường của kê với con người vẫn còn
kê đưa vào khoảng 30%, sẽ kết hợp với bột nếp làm cho bánh nở ra. Đe cho

là mới (Karen Railey).
việc nhai bánh trở nên thú vị, hạt kê đưa vào toàn bộ và ở dạng thô trước khi
2.5.
ngoạiRailey).
cảnh của cây kê
nướngYeu
bánhcầu
(Karen
Tốc
độ sinh
trưởng
là một
điếm
lý thường
liên quan
đếntrồng
tăngđểnăng
2.4. mùa
Các
sản
phẩmkhẩn
chế
biếnđặc
từ kê
hạt
kêsinh
Khi
vụ ngắn,
trương,
đuôi

chồn
được
lấy
suất
hạt
ở được
những
ngũ
cốc.
Sựănphát
thông
thường
làlàm
sự lương
kết
hợp
những

dụng
với
nhiều
mục
đích Hạt
khácdùng
nhau,
tù'chim
thực
cho
cỏ khô
hoặc

đế sử
ủ cây
Xilo
làm
thức
gia triển
súc.
cho
sẻ và
chim
thả
nhân
tố môi
(nhưdùng
nhiệt
bức
xạchồn
mặt
trời...)
vàthống.
dinh
dưỡng
con
người
đếntrường
làm đích
nguyên
liệu
chế
biến

sản
phẩm
truyền
Ớgiai
các
tự nhiên.
Với
mục
đểđộ,
thulượng
cỏ, kêcác
đuôi
được
thu
lúc
cuối
khoáng,
vớiKê
kiểu
gien
và không
thực tế nên
sản cho
xuất.ngựa
Khốiănlượng
chất
khô tích
khu
đoạn làmcùng
đòng.

đuôi
chồn
như là
nguồn
chất lũy


dưới1990).
những
khác
nhau
đã được
cáo đế
ở Châu
vực
khô
hạn
như
Àn
Độ điều
thì kêkiện
được
xem
là cây
trồngbáo
chính,
cung Phi
cấp
duynăng
nhất suất

(Oelke,
(Azam-Aìi, 1984), ở úc (Coaldrake và Pearson, 1985) và ở Ấn Độ (Craufurd
lương
và Bidinger,
1989; người
Carberry,
1985).
thực
cho rất nhiều
dânloại
và cây
ngàylàm
naycồlàkhác
thức ăn chính của người Ân Độ


Kê đuôi chồn phù họp với những vùng có lượng mưa vừa phải hoặc

thấpTrung
do giai
đoạnHạt
trưởng
thành được
sớm, sử
việc
canh
tác như
thậmcác
chíloại
thành

côngcốc

Bắc
Quốc.
của chúng
dụng
giống
hạt ngũ
nhữngcóvùng
cao 2000
mặtcác
nước
Ânkê,
Độ,nước
nó cũng
khác,
thế được
dùng m
đếso
chếvới
biến
mónbiển.
như Bên
cháocạnh
kê, xôi
xốt...
đượccótrồng
ở Trungnhỏ
Quốc,
Nhật

Bản,
Mỹcoi
vàlàở nguồn
một sốlương
quốc gia
Phi
hay
thế nghiền
làm Nga,
bánh...
Đây
được
thựcChâu
ổn định
ởvà Đông Á khác.
Ớ Việt
kê thích
là và
Làomột
Cai,phần
SonởLa,
Tuyên
các vùng
như Nam,
Trung vùng
Quốc,trồng
Ân Độ,
Nga, hợp
ChâuđóÂu
Châu

Phi
Quang, Phú 1990).
Thọ, Hòa
Thái
Nguyên...
(Võ VănTây
Chi,phát
2001).
(Wietgrefe,
TuyBình,
nhiên
ở các
nước phương
triển thì hạt kê
( />Vì yêu cầu nước của kê thấp (300 mm), trong khi lúa miến là 400 mm,
được
22
20
21


đặc biệt quan trọng ở những vùng nơi mà cây lúa miến bị chậm ngày gieo do
thiếu nước (Elasha, 2006).
Ở Niger, kê phát triển bình thường trong điều kiện đất nghèo dinh
dưỡng và lượng mưa thấp. Sự đồng hóa N, p và sử dụng chúng là một nhân tố
rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng kê. Qua trình đồng hóa chịu ảnh
hưởng bởi môi trường và sự bón phân. Do vậy, sự hiếu biết về đồng hóa N và
p theo mùa vụ là cần thiết đế cải thiện năng suất hạt kê (Maman, 2000).
Kê phát triển tốt nhất trong điều kiện đất giàu mùn, chúng sẽ không
chịu được môi trường ngập nước hay quá khô hạn. Đồng thời kê có thể sinh

trưởng phát triển tốt trên vùng đất nghèo dinh dưỡng do nhu cầu dinh dưỡng
của kê không cao (www.en.wikipedia.org).
Khả năng thích nghi của kê tùy thuộc vào tòng giống. Những giống
xuất xứ từ vùng khí hậu lạnh sẽ sinh trưởng kém trong vùng khí hậu ấm.
Sakamoto (1987) đã nghiên cứu về những giống trồng ở Châu Âu, trung tâm
Châu Á và Aíganistan là nơi khí hậu ôn đới, có chiều cao cây rất nhỏ khi
trồng trong vụ hè ở Kyoto là nơi có khí hậu ấm áp.
Kê đuôi chồn đòi hỏi thời tiết ấm áp và trưởng thành nhanh chóng
trong những tháng hè nóng. Thông thường kê được trồng ở những nơi bán
khô hạn, ít nước, mặc dù nó không hồi phục lại tốt tù' điều kiện hạn vì hệ rễ
nông. Sản xuất thành công là do hầu hết kê sinh trưởng trong thời gian ngắn:
kê lấy chất xanh thì cần 65 - 70 ngày, kê lấy hạt thì cần 75 - 90 ngày. Kê đuôi
chồn có thế trồng trong khi thời điếm đó là quá muộn để trồng những loại cây
khác (Baker, 2008).
Thời gian từ trồng đến trỗ và trồng đến khi nở hoa thay đổi phụ thuộc
độ dài chiếu sáng ở các loại cây trồng. Kokubu và Miyazi (1976) phát hiện ra
rằng những giống từ miền núi cao có phản ứng với ánh sáng ban ngày thấp
hơn. Còn Muneharu Sato và Teiji Kokubu (1988) đã thử nghiệm và kết luận
23


những giống từ miền cao khi trồng trong khí hậu ấm sẽ thích nghi bằng việc
rút ngắn thời gian từ trồng đến trố và trồng đến khi nở hoa.
Takei và Sakamoto (1987) đã phân các loài thu thập từ các vùng khác
nhau của Châu Âu, Châu Á thành 3 loại: 1 - truởng thành sớm, 2 - thời gian
sinh trưởng dinh dưỡng dài, và 3 - thời gian sinh trưởng dinh dưỡng ngắn và
phản ứng mạnh với độ dài ngày, kết luận rằng những loài xuất phát tù’ vùng
cao sẽ trưởng thành sớm.
Từ những quan điểm về cảm ứng ánh sáng, cảm ứng nhiệt độ và sự
sinh trưởng sinh thực căn bản, nhiều tác giả đã nghiên cứu, cập nhật và khám

phá sự thay đổi thời gian sinh trưởng của nhiều loại cây trồng khi điều kiện
môi trường thay đối, đặc biệt trên cây lúa. Tuy nhiên, dù đã có nhiều sự nồ
lực, nhưng sự tương tác kết hợp giữa độ dài ngày và nhiệt độ đến sự sinh
trưởng cây trồng thì vẫn còn nhiều điểm chưa rõ (Kokubu và Miyazi, 1981).
Trong những bài báo trước, Kokubu và Miyazi (1977) đã báo cáo rằng
sự khác nhau về thời gian sinh trưởng của các dòng kê đuôi chồn, thu thập từ
nhiều vùng khác nhau, đều có phản ứng với độ dài ngày và nhiệt độ, liên
quan
chặt chẽ đến khu vục thu thập.
Dưới bất kì điều kiện độ dài chiếu sáng nào, khi nhiệt độ tăng, thời
gian
sinh trưởng của các giống luôn rút ngắn. Ngoài ra, mức độ rút ngắn của các
giai đoạn sinh trưởng thay đối cùng với độ chiếu sáng trong ngày. Đối với các
giống trồng trong điều kiện độ chiếu sáng trong ngày dài hơn thì mức độ thu
ngắn sẽ lớn hơn nhiều so với các giống trồng trong điều kiện độ chiếu sáng
ngắn hơn, mặc dù có sự khác nhau giữa các giống ở mức độ rút ngắn
(Kokubu
và Miyazi, 1981).
24


×