Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 121 trang )

BỌ GIAO DỤC
VA ĐAO
TẠO
LOI CAM
ĐOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Qỉôi xỉn cam đoan rằng sô liêu oà lzêt quá nghiên cứu
TRỊNH THỊ THANH THUỶ
trong
Luận
oàn nàg Là trung thiếc où chua ittìoe sứ dung ĩtê háo oê môt hoc
oi nào.
GIÁI

PHẤP

PHÁT

TRIÊN

SÁN

XƯẢT

VẢ

TIẼU

THỤ


£7ôi xin cam đoan rung moi su’ giúp đõ' cho oiêc thực hiên
HOA, CÂY CẢNH Ở HUYỆN VẢN LÂM - HƯNG YÊN
luân
oản nài/ đã ĩtưực cúm o’n oà các thông tin trích dẫn trong htân
oan

nùg
LUẬN VÃN THẠC sĩ KINH TÊ

Chuyên ngành: KINH TÊ NÔNG NGHIỆP
Mã sô: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. vũ THỊ PHƯƠNG THỤY

HÀ NỘI-2008

1


LÒI cảm 0R
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình ngoài sự nỗ
lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều cá
nhân và tổ chức và các nhà khoa học.
Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới sự giúp
đỡ của các thấy, cô giáo khoa kinh tế và phát triển nông thôn, khoa Sau đại
học - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ
tận tình chỉ dẫn của TS. Vũ Thị Phương Thụy là người hướng dẫn chính trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Văn Lâm, Phòng Tlĩồng kê,
Phòng nông nghiệp, Phòng Địa chính huyện Văn Lâm. Lãnh đạo các xã và

các hộ gia đình trồng hoa, cây cảnh của 4 xã Tân Quang, Như Quỳnh, Lạc
Đạo, Trưng Trắc và các cửa hàng đại lý kinh doanh hoa, cây cảnh trên địa
bàn liuyện Văn lâm, tỉnh Hưng Yên, những người đã cung cấp số liệu, tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp,
người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin trân trọng cản ơn!

11
Trịnh Thị Thanh Thuỷ


MỤC LỤC

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

V


Danh mục các bảng

vi

Danh mục phụ bảng

ix

1. MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

Mục tiêu chung
3

1.2.1.

iii


Bình quân

Qui mô

VTV

Bảo vệ thực vật

VT

Đon vị tính

TSX

Giá trị sản xuất

QKT

hecta

TCN&XDCB

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Hiệu

quả
Hiệu

QKTh

TX


DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3.2.2.

quả

kinh

tế

kỹ

thuật

Hiệu quả phân bổ
Hợp

tác



57

Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
57

Giá trị sản xuất
Chi phí trung gian
3.2.4.


Hệ thống chỉ tiêu trong nghiên cứu :
61

Công lao động
Giá

trị

Thu

gia
tăng
4. KẾT
cúu hợp
VÀ THẢO LUẬN
nhậpQUẢ NGHIÊN
hỗn

63

Triệu đồng
4.1. Thực trạng phát triển sản xuất hoa, cây cảnh của Huyện Văn Lâm

Trung

63

bình
Thuỷ


sản
Tài sản cố định4.1.1. Tinh hình phát triển sản xuất hoa - cây cánh của Huyện Văn
Lâmdựng cơ bản
63
Tiểu thủ công nghiệp và xây

Tinh hình tổ chức sản xuất hoa, cây cảnh của các hộ
điều tra ở huyện

4.1.2.

Văn Lâm.

69

Tinh hình đầu tư chi phí cho sản xuất và hiệu quả kinh
tế trồng hoa, cây

4.1.3.

IV


DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1: Các loại hoa, cây cảnh trồng phổ biến ở Việt Nam

36


Bảng 2. Chủng loại và giống hoa sản xuất ở các tỉnh Trưng Dư, Miền
Núi Bắc

Bộ

38

Bảng 3: Diện tích, sản lượng hoa các loại ở vừng Hoa hàng hoá Trung
dư miền

núi bắc bộ

39

Bảng 4: Các loại hoa, cây cảnh xuất khẩu của Việt Nam, năm 2007 41

Bảng 5: Tinh hình Xuất khẩu hoa, cây cảnh của một số doanh nghiệp 6
tháng

đầu năm 2007

42

Bảng 6: Qui hoạch diện tích sản xuất hoa - cây cảnh trên cả nước Bộ

VI
V



Bảng 4.8: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả trồng sản xuất ở các nhóm hộ

hoa cúc , năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm )

75

Bảng 4.9: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả sản xuất ở các nhóm hộ
trồng

hoa hồng, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm)

77

Bảng 4.10: Tình hình đầu tư chi phí và kết quá sản xuất ở các nhóm hộ
trồng

cây Đào cảnh, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm)

81

Bảng 4.12: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả sản xuất ở các nhóm hộ
trồng

cây Cam cảnh, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm )

85

Bảng 4.13 a: Tinh hình đầu tư chi phí trồng hoa, cây cảnh theo mô hình
bố trí


sản xuất, năm 2007 ( Bình quân 1 sào canh tác/năm)

vii

88


Bảng 4.24: Dự kiến số hộ trồng từng loại hoa, cây cảnh và diện tích bình
quân/hộ



huyện

Văn

Lâm,

đến

năm

2012

120

Bảng 4.25: Dự kiến năng suất, sản lượng hoa, cây cảnh ở Huyện Văn
Lâm, đến

năm


2012

121

viii


DANH MỤC PHỤ BẢNG
Trang
Phụ bảng 1: Tinh hình đầu tư chi phí cho từng loại hoa của các hộ điều tra, năm

2007 (Tính bình quân cho 1 sào canh tác )

142

Phụ bảng 2: Tinh hình đầu tư chi phí cho từng loại cây cảnh của các hộ
điều tra,

năm 2007 (Tính bình quân cho 1 sào canh tác)

143

Phụ bảng 3: Tình hình đầu tư chi phí giữa các nhóm hộ trồng hoa bố trí
theo mô

IX


1. MỞ ĐẨU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số ở nông thôn gắn
bó với với ngành nông nghiệp. Phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá và
bền vững là một trong những mục tiêu to lớn của nước ta trong giai đoạn hiện
nay. Chính vì thề mà trong những nam qua, Đảng và Nhà nước đã đưa ra chủ
trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thức đẩy quá trình phát triển ngành
nông nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đến nay, cơ cấu
ngành nông nghiệp đang có những chuyển dịch nhất định. Trong xu thế phát
triển chung của xã hội, nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao
ngày
càng lớn. Nhu cầu ấy không chỉ về những mặt hàng mang lại giá trị vật chất


còn

là nhu cầu về những mặt hàng dem lại giá trị tinh thẩm và giá trị thẩm mỹ.
Nắm

bắt

được thị hiếu đó, nông dân huyện Văn Lâm (Hưng Yên) đã mạnh dạn chuyển
dịch
cơ cấu cây trồng tập trung sản xuất hoa tươi, cây cảnh chất lượng cao. Đây
cũng



điểm nhấn trong chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hoá mà huyện đã dề

ra
trong giai đoạn 2006 - 2010.
Hơn nữa nghề trồng hoa cây cảnh là một trong những nghề truyền thống,
mang nét văn hoá độc đáo của dân tộc ta. Nhưng do ảnh hưởng của chiến
tranh,



chế quản lý cũ kéo dài dã làm cho nghề trồng hoa cây cảnh ở nước ta chậm
phát
triển. Cho đến nay, chúng ta vẫn giữ được những làng hoa, cây cảnh truyền
thống

1


vùng ven đô, nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn và có quốc lộ 5 chạy qua, tiềm
năng phát triển hướng tiêu thụ hoa tươi là rất lớn. Tận dụng lợi thế dó, các xã
ven
quốc lộ 5 và một số xã phía tây của huyện đã mạnh dạn chuyển dổi cơ cấu cây
trồng. Việc thâm canh những giống hoa chất lượng cao đã trở thành hướng lựa
chọn
của nhiều hộ nông dân nơi đây. Thực tế cho thấy nghề trổng hoa tạo công ăn
việc
làm thường xuyên và cho thu nhập cao hơn rất nhiều lần so với trồng lúa.
Trung
bình mỗi ha canh tác hoa chất lượng cao ở Văn Lâm cho giá trị thu nhập
không

dưới


100 triệu đồng/năm. Hai năm trở lại đây, một số cánh đồng của huyện cho thu
nhập
200 triệu đồng/ha/năm, trong đó có mô hình trồng hoa chất lượng cao như :
hoa
hồng, phong lan và một số loại cây cảnh khác. Trên địa bàn huyện hiện có gần
200
doanh nghiệp và hàng chục công sở; đời sống kinh tế của công nhân, cán bộ
công
nhân viên chức ngày một nâng lên chính vì vậy nhu cầu sử dụng hoa tươi là
rất

lớn.

Với diện tích trồng hoa của huyện như hiện nay chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu
ngay
tại địa bàn.
Qua khảo sát thị trường hoa tươi khu vực huyện Văn Lâm, nhiều chủ
cửa
hàng kinh doanh hoa ở đây cho biết họ vẫn phải nhập hoa từ nơi khác về địa
bàn,
nhất là các loại hoa cao cấp như hồng, ly, loa kèn,...Thực tế này còn diễn ra ở

2


Nhà nhà trồng hoa”. Mọi người tranh thủ tùng tấc đất mảnh vườn để xen canh một
loại hoa thích hợp.
Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp phát triển
sản xuất

và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở Huyện Văn Lâm - Hưng Yên”

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1.

Mục tiêu chung

-> Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh
trên

địa

bàn huyện Văn Lâm, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể có tính khá thi
nhằm

phát

triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh trong thời gian tới.
1.2.2.

Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất, tiêu

thụ

sản

phẩm trồng trọt nói chung và trong trồng hoa, cây cảnh nói riêng.

- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở

Huyện
Văn lâm trong những năm vừa qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ hoa, cây

cảnh

từ

đó

chỉ ra cơ hội và thách thức trong chiến lược phát triển sản xuất và tiêu thụ của

3


hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn.
1.3.2.2.

Phạm vi không gian:

- Nghiên cứu tại địa bàn huyện Văn lâm tỉnh Hưng

yên

.

ỉ .3.2.3. Phạm vi thời gian:
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh của các hộ


nông
dân trong huyện từ năm 2005 - 2007.

4


2. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI
2.1. Cư sở Lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa, cây

cảnh

2.1.1.
2.1.1.1.

Lý luận vê phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Các khái niệm và lý thuyết về phát

triển
a. Các khái niệm
* Khái niệm về phát triển
Trong thời đại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển.
Raaman Weitz cho rằng:” Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm
tăng
trưởng mức sống con người và phân phối công hằng những thành quả tăng
trưởng tronq xã hội” [40, Tr.5]. Ngân hàng thế giới đưa ra khái niệm có ý
nghĩa
rộng lớn hơn, bao gồm những thuộc tính quan trọng lên quan đến hệ thống giá
trị của con người, đó là:“ Sự hình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do vê chính trị và

các quyền tự do công dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người
trong mối quan hệ với Nhà nước, với cộng đồng,...” [40, Tr.5]. Lưu Đức Hải
[24] cho rằng: Phát triển là một quá trình tăn g trưởng hao gồm nhiều yếu tố
cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá,V.V...3ùi
Ngọc Quyết [41] có khái niệm : Phát triển (developement) hay nói một cách
đầy đủ hơn là phát triển kinh tế xã hội (socio-economic developement) của
con
người là quá trình nâng cao về đời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển
sản
xuất, tăng cường chất lượng các hoạt động văn hoá.
Tuy nhiên có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển, nhưng tựu

5


các thế hệ tương lai” [24, Tr.23]. Phát triển bền vững lồng ghép các hoạt động kinh
tế, hoạt động xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giàu môi trường sinh
thái.
Nó đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng bất lợi
cho

các

thế
h.

hệ
Các




mai
thuyết

sau
về

tăng

[36],
trưởng

[34],


phát

[42],
triển

[43].
kinh

tế

+ Lý thuyết tăng trưởng của trường phái cổ điển
Theo các nhà kinh tế, lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển là các học
thuyết
và mô hình lý luận về tăng trưởng kinh tê với hai đại diện tiêu biểu là A.Smith


D.Ricacdo [10].
A.Smith (17923 - 1790) là nhà kinh tế học người Anh, lần đầu tiên
nghiên
cứu lý luận tăng trưởng kinh tế một cách thống nhất. Với các tác phẩm“ Bàn
về

của

cải” Ông cho rằng tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình quân đầu
người,
đồng thời đã mô tả các nhân tố tăng trưởng kinh tế như sau:
Y = F ( K, L, N, T)
Trong đó:
Y: Là tổng sản phẩm xã hội
K: Là khối lượng tư bản được sử dụng
L: Lượng lao động
N: Đất đai và điều kiện tự nhiên được huy động vào

6


Dựa vào tư tưởng của Keynes, hai nhà kinh tế học Mỹ là Harrod và
Domar

đã

cùng đưa ra một mô hình. Mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng và
nhu
cầu về vốn. Mô hình chỉ ra sự tăng trưởng là do kết quả tương tác giữa tiết
kiệm


với

đầu tư và đầu tư là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế [4, Tr.75].
+ Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của w. Rostow
Theo ông thì quá trình phát triển kinh tế của một nước phải trải qua 5 giai
đoạn :
* Giai đoạn xã hội truyền thống : Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là

sản
xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, năng suất lao động thấp.
* Giai đoạn chuẩn bị cất cánh : Giai đoạn xuất hiện các điều kiện cần

thiết

để

cất cánh
* Giai đoạn cất cánh: Những yếu tố cơ bản cần thiết cho sự cất cánh là

tỷ

lệ

tiết kiệm và đầu tư tăng từ 5 - 10%; xây dựng các ngành công nghiệp và nông
nghiệp có khả năng phát triển nhanh, giữ vai trò đầu tầu; phải xây dựng bộ
máy
chính trị - xã hội để tạo điều kiện phát huy năng lực của các khu vực hiện đại

tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại.

* Giai đoạn trưởng thành : Có nhiều ngành công nghiệp mới phát triển

hiện
đại, nông nghiệp dược cơ giới hoá đạt năng suất lao động cao. Tỷ lệ đầu tư
chiếm

7


Để phản ánh nhịp độ tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu tỷ lệ tăng GNP hoặc tỷ lệ
tăng GDP ( GDP và GNP thực tế) thời kỳ sau so với thời kỳ trước.
-

Chỉ tiêu : GDP bính quân đầu người, GNP bình quân đầu người.

-

Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - Xã hội [4, Tr.27]
+ Các chỉ tiêu xã hội của phát triển : chăm sóc sức khoẻ cộng đồng,

trình

độ

học vấn của dân cư.
+ Các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế: Chỉ số cơ cấu ngành trong GDP, chỉ số

cấu ngành trong hoạt động ngoại thương, chỉ số tiết kiệm và mức đầu tư, tỷ lệ
dân


số

đô thị và nông thôn.
+ Chỉ sô phát triển con người (HDT)
Lý luận về sản xuất và cung ứng sản

2.7.7.2.

phẩm
a. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hoà các yếu tố đầu vào ( tài
nguyên
hoặc các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ (đầu ra))
[11,
Tr.12]. Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có hệ thống với trình độ
sử
dụng đầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra bằng
một
hàm sản xuất:
Q=f(X1,X2,...Xn)

8


* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất

+ Vốn sản xuất : Là những tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị,
phương

tiện


vận tải, kho tàng, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Vốn đối với quá trình sản xuất là

cùng quan trọng. Trong điều kiện năng suất lao động không đổi thì tăng tổng
số

vốn

sẽ dẫn đến tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên trong thực tế
việc
tăng thêm sản lượng hàng hoá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.
Chẳng

hạn

chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật.
+ Lực lượng lao động: Là yếu tố đặc biệt quan trọng của quá trình sản
xuất.
Mọi hoạt động sản xuất đều do lao động của con người quyết định, nhất là
người

lao

động có trình dộ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ năng lao động. Do đó chất lượng
lao
động quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất.
+ Đất đai: Là yếu tố sản xuất không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với
ngành
nông nghiệp, mà còn rất quan trọng với sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Đất
đai




yếu tố cố định lại bị giới hạn bởi qui mô, nên người ta phải đầu tư thêm vốn


lao

động trên một diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai. Các loại tài
nguyên khác trong lòng đất như khoán sản, tài nguyên rừng, biển và tài
nguyên
thiên nhiên đều là những đầu vào quan trọng của sản xuất.

9


này phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá cả và lượng hàng hoá cung ứng.
* Các yếu tố xác định cung và hàm số cung

Các yếu tố xác định cung bao gồm : Giá của bản thân hàng hoá; Công
nghệ;
Giá các yếu tố sản xuất (đầu vào); chính sách thuế, số lượng người sản xuất;
các

kỳ

vọng của khách hàng.
Hàm số của cung: Là hàm số phản ánh mối quan hệ của cung với các
yếu


tố

xác định cung.
Qsx,= f(Pxt;Pt; T; Ns; E )
Trong đó :
Qsx ị: lượng cung của hàng hoá X trong thời gian t;
Pxt: Giá hàng hoá X trong thời gian t
Tc: Công nghệ sản xuất
Ns: Số doanh nghiệp tham gia sản xuất
E : Các kỳ vọng của người sản
xuất
2.1.13. Lý luận về tiêu thụ sản phẩm
a. Khái niệm về tiêu thụ
+ Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng của
hàng
hoá. Quá trình tiêu thụ thì hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
thái

giá

trị và vòng chu chuyển vốn được hình thành.

10


dịch vụ; chức năng thực hiện; chức năng điều tiết hoặc kích thích sản xuất và tiêu
dùng xã hội; chức năng thông tin.
Các qui luật của thị trường : Quy luật giá trị; quy luật cung cầu; quy
luật


cạnh

tranh;

quy

luật

giá

trị

thặng

dư.

h. Lý thuyết cầu
* Khái niệm

Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khá năng và
sẵn

sàng

mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định [25, Tr.39].
Quy luật cầu: Số lượng hàng hoá và dịch vụ được cầu trong khoản thời
gian
đã cho tăng lên khi giá của hàng hoá hay dịch vụ giảm. Quy luật này phản ánh
mối
quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu của hàng hoá dịch vụ.

* Các yếu tố xác định cầu và hàm cầu

Các yếu tố xác định cầu bao gồm: giá của hàng hoá dịch vụ; thu nhập
của người tiêu dùng; giá cả của các loại hàng hoá liên quan; dân số; thị hiếu;
các kỳ vọng.
Hàm số cầu:
QDx,= f(Pxt;Yt;Prt; N; T; E )
Trong đó :
Qdx, : lượng cầu của hàng hoá X trong thời gian t;
Px[: Giá hàng hoá X trong thời gian t

11


Người
xuất

sản

Người
dùng

tiêu

ênh một cấp
Người
xuất
Người
sản
Người

sản

sản

Người bán lẻ
Người
tiêu
dùng
mua. Do đó giá
Kênh
cả và
nàykhối
có nhiều
lượng điểm
khôngtương
có xuđồng
hướng
vớithay
kênh
đổitiêu
và điểm
thụ trực
nàytiếp.
đượcTuy
gọi
Người
Người
Người

nhiên

điểm cân bằng. Còn với giá thấp hơn thì vì thiếu lượng cung nên cạnh tranh

bán
bán lẻ
tiêu
hạn chế là quy
mô hàng hoá ít, phân bố
trong kênh chưa
cân đối.
Đại lýgiữa
Người
Người
Người
những người mua
sẽ đẩy giá lên. Khi lẻ
giá cao hơn giátiêu
cân bằng ban đầu thì
Bán
Kênh 2 cấp
: gồm hai người bán
trung gian trên thị trường
tiêu dùng, thành
lượng
phần
cung dư thừa so với lượng cầu và cạnh tranh giữa những người sản xuất sẽ
trung gian là nhà bán buôn hoặc bán lẻ. Kênh này có thể áp dụng với một số
buộc
giá
nhà
bán

giảm xuống. Chỉ tại điểm có mức giá cân bằng thì người mua muốn mua hàng
buôn hoặc bán lẻ.

Kênh
này được
có ưuthoà
điểm
là và
dongười
mua bán với
theogiá
từng
giaibán
đoạn
nên có tổ
mức giá
này đều
mãn
đó đều
được.
chức

kênh

Kênh
phối hoá
sản phẩm
chặtc.chẽ,
quyphân
mô hàng

lớn và quay vòng vốn nhanh. Tuy nhiên có nhiều
Kênh trực tiếp
+ Khái niệm: Kênh phân phối sản phẩm là sự kết hợp qua lại với nhau
giữa
người sản xuất và người trung gian để thực hiện việc chuyển giao hàng hoá
một

cách

hợp lý nhất, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng [25].
Kênh
+ Các hai
yếucấp
tố cấu thành hệ thống kênh phân phối sản phẩm
* Người cung ứng : Người sản xuất hoặc công ty thương mại
* Người trung gian : Người bán buôn, đại lý, người bán lẻ và môi giới;

Kênh ba cấp
* Người tiêu dùng : là người cuối cùng của kênh phân phối, họ mua
sản

phẩm

để tiêu dùng cho cuộc sống.
+ Các loại kênh phân phối sản phẩm
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sấn
* Kênh trực tiếp
phẩm
+
Sảnsản

xuất:
Nhà
xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng, không
thông

12
13


cao, giá cả sản phẩm hạ và phải được cung ứng đúng thời gian.
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Mục tiêu của doanh nghiệp là thuận lợi, để đạt mục tiêu đó thì các
doanh
nghiệp phải tiêu thụ được mặt hàng của mình sản xuất trên thị trường. Do đó
thị
trường tiêu thụ ánh hưởng trực tiếp đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp, mặt khác nó còn ảnh hưởng đến cả quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh
nghiệp.
+ Giá cả mặt hàng
Giá cả là sự thể hiện bằng tiền của giá trị, trong nền kinh tế thị trường
giá

cả

là một tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán,
giữa

nhà


sản xuất kinh doanh và thị trường xã hội. Đối với doanh nghiệp, giá cả được
xem



một tín hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến động của thị trường.
+ Chất lượng sản phẩm hàng hoá
Chất lượng sản phẩm hàng hoá là một trong những yếu tố cơ bản quyết
định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm càng cao thì
càng
được người tiêu dùng thừa nhận. Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thuận lợi
cho
quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn, đồng
thời

góp

14


2.1.1.4. Lý luận phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
a. Phát triển sản xuất
Sản xuất là quá trình kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động để tạo ra
sản
phẩm. Như vậy phát triển sản xuất được coi là một quá trình tăng tiến về qui

(sản lượng) và hoàn thiện về cơ cấu.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cũng như các tổ

chức
kinh tế khi tiến hành phát triển sản xuất phải lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ
bản

đó



: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sán xuất như thế nào? Những vấn đề này
liên
quan đến việc xác định thị trường và phân phối sán phẩm đúng đắn để kích
thích

sản

xuất phát triển.
Phát triển sản xuất cũng được coi là một quá trình tái sản xuất mở
rộng,

trong

đó qui mô sản xuất sau lớn hơn quy mô sản xuất trước trên cơ sở thị trường
chấp
nhận.
Như vậy các doanh nghiệp phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp.
Trong
đó các chiến lượng về sản phẩm: Phải xác định được số lượng, cũng như chất
lượng
của sản phẩm, xác định chu kỳ sống của sản phẩm. Phải có chiến lược đầu tư
mua


15


có chính sách yểm trợ cho tiêu thụ sản phẩm, xác định thương hiệu sản phẩm

phương thức thanh toán phù hợp. Đặc biệt chứ ý đến việc mở rộng thị trường
tiêu

thụ

sản phẩm. Chú ý thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng và thị trường
ngách.
Trong phát triển tiêu thụ phải chú ý đến giá cả các loại sản phẩm. Giá
cả
khác nhau có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển sản xuất. Mặt
khác
giá cả các loại sản phẩm phân phối trên thị trường theo các kênh cũng khác
nhau.
Trong đó phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng thì nhà sản xuất có lợi hơn
cả,
nhưng chỉ tieu thụ được một khối lượng nhỏ, do đó phải phân phối sản phẩm
theo

hệ

thống kênh gián tiếp. Cần chú trọng chất lượng sản phẩm và thị hiếu khách
hàng
trong quá trình phát triển tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2. Lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa, cây cảnh

2.1.2.1. Ý nghĩa và vai trò của việc phát triển nghề trồng hoa, cày cảnh

Hoa, cây cảnh là loại cây trồng có những đặc điểm giống như những
loại

cây

trồng khác, nhưng nó còn là sản phẩm, là sự hội tụ hoàn hảo nhất mà thiên
nhiên

đã

ban tặng để trang điểm cho hành tinh của chứng ta. Hoa là sản phẩm đặc biệt,
hoa
làm tăng chất lượng cuộc sống của con người và hoa đem lại cho người ta
những

16


Khả

Người
mua

năng

Nghề
trồng của
hoa quá

- câytrình
cảnh tiêu
là một
mạnh
củadiễn
nông
dân
Hoạt động
thụthế
sản
phẩm
rathôn
theovà
sơnông
đồ 2.1
Việt
Nam. Đặc biệt ngày nay trong quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn

Khả

hội

nhập kinh tế quốc tế. Vai trò của nghề sản xuất hoa , cây cảnh đang là một
năng
hướng
đi
thanh
mới đầy triển vọng. Nếu như những năm trước hiệu quả kinh tế thu được trên
Sẵn sàng mua
1

ha
trồng lúa, trồng màu chỉ đạt 5-10 tấn/ha/năm thì giờ đây các chủ hộ nông dân
đang Việc tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng
phấn đấu và có những nơi đạt được 50 triệu đồng/ha/năm đối với việc trồng
của
cây hoá. Qua tiêu thụ hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
hàng
lương thực, cây ngắn ngày khác thì việc thu hàng trăm triệu đồng trên 1 ha
thái
trồngtệ và vòng chu chuyển vốn của người sản xuất được hoàn thành. Từhoa
tiền
đó
, cây cảnh không phaỉ là việc khó.
tạo

sở
thu hồiPhát
chi phí
tích luỹ
đểhoa,
thựccây
hiệncảnh
tái sản
xuấtchỉ
mởđáp
rộng.
Các
đơn
sản
triểnvànghề

trồng
không
ứng
nhu
cầuvị tiêu
xuất
dùng

kinh
phảiphái
thựchướng
hiện chức
năng
cơ bản
đámcóbáo
xuất,
cungphát
cấp
trongdoanh
nước mà
tới xuất
khẩu.
Các là
nước
nềnsản
nông
nghiệp
khối
triển
lượng

sản phẩm
vớikhẩu
những
về chất
chủng
loại...Lan,
cho
trong khu
vực cónhất
giá dịnh
trị xuất
cácyêu
mặtcầu
hàng
này làlượng,
rất lớn
như Thái
nhu
Trung

cầu
tiêu Do
dùng
củachúng
xã hội.
Chứcnắm
năngbắt
này
đượccơ
biểu

thể thị
quatrường
quá trình
Quốc...
vậy,
ta phải
những
hộihiện
xâmcụnhập
để
tiêu
tìm
ra
thụ
sản đi
phẩm
hướng
mới. cho nghề trồng hoa, cây cảnh nhằm phát triển một nền nông

nghiệpĐối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ là khâu hết sức
sinh thái bền vững.
quan
trọng. Qua
thì trồng
sản phẩm
hoá góp
mới phần
xác định
đượclàm,
giá phân

trị và bổ,
giá sử
trị
Phát tiêu
triểnthụ
nghề
hoa, hàng
cây cảnh
tạo việc
sử
dụng
dụng
Tiêu
thụ sản
phẩm
chậm
tiếp tác
đến chu
hợp lýcủa
laonó.
động
ở nông
thôn,
giảmnhanh
thiểu hay
sự dư
thừatrực
lao động
nhờđộng
tận dụng

tối
kỳ

sản

18
17


được nhu cầu tiêu dùng của hàng hoá và khả năng thanh toán của khách hàng, mức
độ thư nhập và triển vọng mở rộng thị trường tiêu thự.
Để đạt được những mong muốn hay đưa ra được những quyết định
đúng

đắn

trong sản xuất đòi hỏi người sản xuất phải thu thập, xử lý các thông tin về thị
trường
một cách khách quan, chính xác và phù hợp với thực tiễn.
- Xây dựng, lựa chọn chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường.

+ Chiến lược sản phẩm là tìm hiểu xem sản phẩm mình sản xuất ra có
được
người tiêu dùng và thị trường chấp nhận không? chủng loại và chất lượng sản
phẩm,
mẫu mã, kiểu dáng như thế nào? Nếu không thì phải tiến hành đa dạng hoá
sản
phẩm, nâng cao chất lượng, giảm chi phí.
+ Chiến lược thị trường là phải xác định được đặc điểm chủ yếu của thị
trường tiêu thụ, xác định được những thuận lợi và khó khăn, giá cả chủng loại

sản
phẩm và những chi phí có liên quan đến thị trường.
- Công tác hỗ trợ tiêu thụ: Bên cạnh việc tổ chức nghiên cứu thị

trường,

lựa

chọn chiến lược sản phẩm... thì việc tổ chức các hoạt động hỗ trợ trong công
tác

tiêu

thụ có ý nghĩa rất lớn đối với tiêu thụ sản phẩm. Đó là các hình thức giới thiệu
sản
phẩm, tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo, tiếp thị và nhiều hoạt động khác.
- Lựa chọn phương án tiêu thụ: Phương án tiêu thụ sản phẩm thực chất

19


×