Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thiết kế hệ thống điều hòa không khỉ cho tòa nhà e 75 đinh tiên hoàng bưu điện TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.72 KB, 73 trang )

1 --2 -

-

2.6.2. Nhiệt ẩn do người
toảLỤC
ra....................................................................28
MỤC
2.7. LƯỢNG NHIỆT HIỆN VÀ ẨN DO GIÓ TƯƠI MANG VÀO:
QN
29
2.8. LƯỢNG NHIỆT HIỆN VÀ NHIỆT ẢN DO GIÓ LỌT VÀO:
LỜI NÓI ĐÀU...............................................................................................................
4
Ơ5......................................................................................................................29
2.9. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI LẠNH........................................................................30
CHƯƠNG I: Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHƯƠNG III: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN sơ ĐÒ ĐIỀU HÒA
CỦA CỒNG TRÌNH...........................................................................5
1.1................................................................................................................................Ý
KHÔNG KHÍ.................................................................................. 54
NGHĨA
CỦA ĐIỀU
HÒA
KHÍ...............................................................5
3.1. THÀNH
LẬP Sơ
ĐỒKHÔNG
ĐIỀU HÒA
KHÔNG KHÍ........................................54
1.2.


ĐẶC
ĐIỂM
CỦA
CÔNG
TRÌNH.................................................................8
3.2. TÍNH TOÁN sơ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.........................................56
3.2.1. Điềm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF ( Sensible Heat
Factor) £ h .............................................................................................56
CHƯƠNG II:
TÍNHHệ
TOÁN
CÂN
BẰNG
ẨM.............................................
13
3.2.2.
số nhiệt
hiện
phòngNHIỆT
RSHF (Room
Sensible Heat
Factor) £ h f ...........................................................................................57
3.2.3. Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat
A. CHỌN CÁC THÔNG SÓ THIÉT KÉ..........................................................13
2.1. CẤP ĐIỀU
HÒAht...........................................................................................58
KHÔNG KHÍ....................................................................13
Factor):c
2.2. CHỌN CÁC THÔNG SỐ THIẾT KÉ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ...........14
3.2.4. Hệ số đi vòng BF (Bypass Fator): SBF...............................................59

2.2.1..................................................................................................................

c3.2.5.
thông số
tính
toán
trong
nhà.........................................................................14
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF(Effective Sensible Heat
2.2.2.................................................................................................................. Cá
£hef...........................................................................................60
c thông Factor):
sổ tính toán
ngoài nhà........................................................................16
3.2.6. Nhiệt độ đọng sương của thiết bị: ts..................................................61
3.2.7. Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh.......................................................61
B. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẢM....................................................................17
3.2.8. Lưu lượng không khí qua dàn lạnh...................................................62
2.1. NHIỆT HIỆN BỨC XẠ QUA KÍNH. (Qn).................................................18
2.2. NHIỆT HIỆN TRUYỀN QUA MÁI BẰNG BỨC XẠ VÀ DO
CHƯƠNG IV:
LỤ )..............................................................................................................21
A CHỌN, TÍNH TOÁN VÀ BÓ TRÍ CÁC THIẾT BỊ
At.(Q
21

2.3. NHIỆT TRUYỀN QUA VÁCH. (Q22)..........................................................23
2.3.1.CHÍNH
LượngCỦA
nhiệt HỆ

xâmTHỐNG
nhập quaĐHKK................................................70
tường do chênh lệch nhiệt độ:
4.1. CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.............................................70
4.1.1. Q22t......................................................................................................23
Hệ thống điều hòa cục bộ..................................................................70
2.3.2. Lượng nhiệt xâm nhập qua cửa gỗ do chênh lệch nhiệt độ:
4.1.1.1. Máy điều hòa cửa sô...........................................................71
Q
22C......................................................................................................25
4.1.1.2.
Máy điều hòa tách...............................................................71
2.3.3. Nhiệt xâm nhập qua cửa kính do chênh lệch nhiệt độ: Q22k...........25
4.1.2. Hệ thống điều hòa dạng tổ họp gọn (trừ loại VRV)........................72
2.4. NHIỆT HIỆN TRUYỀN QUA NỀN. (Q23)..................................................26
2.5. NHIỆT TỞA. (Ọ3)...........................................................................................27
2.5.1. Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng: Q31...............................................27
2.5.2. Lượng nhiệt hiện tỏa ra từ các dụng cụ điện: Q32............................27


-3 -

4.1.2.1. Máy điều hòa tách...........................................................72
4.1.2.2. Máy ãlều hòa nguyên cụm..............................................74
4.1.3.

Hệ thống điều hòa trung tâm nuớc:..................................................75

4.1.4.


Máy điều hoà VRV............................................................................76

4.2. LựA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG..........................80
4.2.1.

Chọn dàn lạnh (indoor)....................................................................80

4.2.2.

Chọn dàn nóng (outdoor).................................................................87

4.2.3.

Chọn bộ chia gas Refnet....................................................................89

4.2.4.

Chọn đường ống dẫn môi chất..........................................................90

4.2.5.

Chọn hệ thống cấp khí tươi...............................................................92

4.2.6.

Chọn hệ thống điều khiến................................................................94

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN THIÉT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ÓNG DẢN

KHÔNG KHÍ..................................................................................... 96

5.1. TỔNG QUAN.................................................................................................96
5.2. LựA CHỌN VÀ BỐ TRÍMIỆNG THÒI, MIỆNG HỒI..............................96
5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KÉ ĐƯỜNG ỐNG DẪNKHÔNG KHÍ................98


-

4-

LỜI NÓI ĐẦU

Điều hòa không khí có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất,
nhàm mục đích tạo ra môi truờng không khí có các thông số nhiệt độ, độ ẩm, độ
sạch... phù hợp với điều kiện của con người. Điều hòa không khí cũng là công cụ
hỗ trợ đắc lực cho nhiều quá trình công nghệ khác nhau.
Ngày nay cùng với sự phát triên của khoa học kỳ thuật nói chung, ngành Kỳ
Thuật Lạnh và Điều Hòa Không Khí nói riêng cũng đã và đang phát triên mạnh mẽ,
đặc biệt trong nhũng năm gần đây nó ngày càng trở lên đặc biệt quan trọng và thậm
chí là không thê thiêu trong các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ cao, trong sản
xuất như: công nghệ chế biến thủy sản, y tế, điện tử, dệt may, công nghệ sinh học,
cơ khí chính xác...Ngoài ra điều hòa không khí là không thể thiếu trong các tòa
nhà, khách sạn, văn phòng...nơi mà nhu cầu về điều kiện tiện nghi của con người
ngày càng được nâng cao.
Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm như ở nước ta, điều hòa không khí có một ý
nghĩa vô cùng quan trọng với đời sống và sản xuất. Do đó việc tạo ra một môi
trường thích hợp theo nhu cầu của người sử dụng được đặt ra và đó cũng chính là
nhiệm vụ của em trong đồ án này.
Trong đồ án tốt nghiệp của mình, em được giao nhiệm vụ là: “Thiết kế hệ
thống điều hòa không khỉ cho tòa nhà E-75 Đinh Tiên Hoàng-Bưu điện TP.Hà Nội”
đề tạo ra một môi trường không khí trong lành có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, tạo

cảm giác thoải mái cho người làm việc.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án, song vẫn còn
những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè, đề đồ án của
em được hoàn thiện hơn.
Hà nội, ngày 20 thảng 10 năm 2007.
Sinh viên thực hiện

Lê Văn Cường


-5 -

CHƯƠNG I

Ỷ NGHĨA CỦA ĐIÈƯ HÒA KHÔNG KHÍ VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
1.1. Ý NGHĨA CỦA ĐIÊU HÒA KHỐNG KHÍ

Từ ngàn xưa con người đã có ý thức tạo ra điều kiện không khí tiện nghi
xung quanh mình như: mùa đông thì sưởi ấm, mùa hè thì thông gió tự nhiên hoặc
cường bức. Nhưng nói đến kỹ thuật điều hòa không khí (ĐHKK) thì phải kể đến hệ
thống ĐHKK đầu tiên của tiến sĩ W.H Carrier (1876 - 1950) xây dựng vào năm
1902 ớ một nhà máy giấy. Năm 1905 Carrier xây dựng một hệ thống khống chế độ
ẩm, năm 1911 Carrier lần đầu tiên xây dựng ẩm đồ của không khí ẩm và cắt nghĩa
tính chất nhiệt của không khí ẩm và các phương pháp xử lý để đạt được các trạng
thái yêu cầu. Ông là người đi đầu trong việc xây dựng cơ sở lý thuyết cũng như
trong phát minh, sáng chế, thiết kế chế tạo các thiết bị hệ thống ĐHKK. Ngày nay
ông được gọi là ông tổ của ngành ĐHKK.
Trong giới chuyên môn về ĐHKK tồn tại hai thuật ngữ khác nhau của kỳ
thuật là: ĐHKK toàn phần, được hiểu là khống chế cả nhiệt độ và độ ẩm của không

khí mà trước đây được gọi là “Điều tiết không khí”. Còn ĐHKK không toàn phần là
chỉ khổng chế được một trong hai thông số nói trên, nhưng thông thường là khống
chế nhiệt độ và thường được gọi là “Điều hòa nhiệt độ”. Ngày nay, hai thuật ngừ
này hầu như không được sử dụng một cách rộng rãi nữa, mà người ta quen dùng
thuật ngữ “Điều hòa không khí” và tùy theo trường họp cụ thể mà người ta đánh giá
mức độ hoàn thiện của hệ thống ĐHKK đang xét.
Một cách tông quát thì cụm từ “Điêu hòa không khí” được hiêu là các quá
trình xử lý không khí cho không gian trong nhà, trong đó các thông số về nhiệt độ,
độ ẩm tương đối, sự tuần hoàn, lưu thông phân phối không khí và độ sạch... được
điều chinh trong phạm vi cho trước theo yêu cầu của không gian cần điều hòa,
không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ngoài nhà. Theo mục đích, ứng dụng có thể


6-

-

phân

chia

ra

điều

hòa tiện nghi và điều hòa công nghệ. Theo tính chất quan trọng
của công trình có thể phân chia ra điều hòa cấp 1, cấp 2, cấp 3. Theo kết cấu hệ
thống chia ra điều hòa cục bộ, điều hòa trung tâm gió, điều hòa trung tâm nước.
Điều hòa tiện nghi: là quá trình ĐHKK đáp ứng tiện nghi nhiệt, ẩm của con
người trong phạm vi ổn định, phù hợp với cảm giác nhiệt của cơ the con người,

ứng với các trạng thái khác nhau, làm cho con người cảm thấy dễ chịu thoải mái
không nóng bức về mùa hè, rét buốt về mùa đông, bảo vệ được sức khỏe và phát
huy được năng suất lao động cả chân tay lẫn trí óc.
Các lĩnh vực của điều hòa tiện nghi là: các dịch vụ như khách sạn, các tòa
nhà, văn phòng, siêu thị, các cửa hàng, trung tâm thương mại. Các công trình như
rạp hát, rạp chiếu bóng, thư viện, bảo tàng, phòng hòa nhạc, hội trường, nhà thi đấu
thể thao, sân vận động, trường học...
Chúng ta thấy ở tất cả các nước phát triển trên thế giới, thì ở những vùng hàn
đới hay nhiệt đới đều cần đến ĐHKK, ĐHKK như là một tiêu chuấn đổ xét về điều
kiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe cho con người. Xét riêng ớ Việt Nam, là một
nước nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. Miền Bắc có bốn mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình
và độ âm trung bình cả năm khá cao, cộng với đó là bức xạ mặt trời qua các cửa
kính, nhất là ở các nhà cao tầng, nhà công sở có kiến trúc hiện đại, diện tích cửa
lớn, bên trong có nhiều nguồn nhiệt tỏa ra...Tất cả các yếu tố đó tổ họp lại làm cho
nhiệt độ và độ ẩm không khí trong phòng tăng cao, vượt xa so với giới hạn tiện nghi
của cơ thê con người và chỉ có ĐHKK mới giải quyết được vấn đề nhiệt âm nêu
trên.
Trong y tế, ĐHKK ngày càng được sử dụng rộng rãi. Nhiều bệnh viện đã
được trang bị hệ thống ĐHKK trong các phòng điều trị, đe tạo ra môi trường vi khí
hậu tối ưu giúp cho bệnh nhân nhanh hồi phục sức khỏe.
Điều hòa công nghệ: là ĐHKK phục vụ cho các quá trình công nghệ sản
xuất, chế biến trong các ngành công nghiệp khác nhau. Thành phần không khí và
các thông số vật lý (nhiệt độ, độ âm) là điều kiện cần thiết, nhiều khi là bắt buộc đe
có thê tiến hành nhiều quá trình công nghệ khác nhau của nền công nghiệp hiện đại.


Trong ngành cơ khí chính xác, chế tạo dụng cụ đo lường, dụng cụ quang học
thì độ trong sạch, sự ổn định nhiệt độ và độ ẩm của không khí là điều kiện quyết
định cho chất lượng, độ chính xác và độ bền của sản phẩm. Neu các linh kiện chi
tiết tinh vi của máy đo, kính quang học được chế tạo trong điều kiện nhiệt độ và độ

ẩm không ổn định, thì độ co giãn khác nhau về kích thước của chi tiết sẽ làm cho độ
chính xác của máy móc không đảm bảo, làm cho sản phâm nhiều khi trở thành phế
phấm. Bụi xâm nhập vào bên trong máy móc tinh vi làm độ mài mòn các chi tiết
tăng cao và dụng cụ chóng bị hư hỏng, chất lượng giảm sút rõ rệt, đặc biệt là các
loại kính quang học, đồng hồ...
Trong công nghiệp sợi và dệt: ĐHKK có ý nghĩa rât quan trọng. Khi độ âm
cao, độ kết dính, ma sát giũa các xơ bông sẽ lớn và quá trình kéo sợi sẽ khó khăn,
sợi kéo ra không được suôn sẻ, đều dặn. Ngược lại, độ ẩm quá thấp làm cho sợi dễ
bị dứt, năng suất kéo sợi sẽ bị giảm. Đối với quá trình dệt vải thì độ ẩm phải tương
đối cao đổ sợi khỏi đứt và mặt vải được mịn.
Nhiều quá trình công nghệ trong công nghiệp chế biến thực phâm đòi hỏi
phải có môi trường không khí thích hợp. Ví dụ trong khâu chế biến thịt, sản xuất
giò, xúc xích nếu độ ấm quá thấp sẽ làm cho sản phâm khô hanh, giảm khối lượng
và chất lượng sản phâm. Ngược lại, nếu độ ấm cao cộng với nhiệt độ cao thì đó là
môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển làm giảm chất lượng hoặc phân hủy
sản phẩm. Mặt khác, nhiệt và ẩm trong phân xưởng chế biến thủy sản tỏa ra tương
đối lớn, nên thường xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu bao che hoặc
bề mặt thiết bị máy móc công nghệ, gây mất vệ sinh, vì đó là môi trường tốt cho vi
khuẩn, vi sinh vật phát triển. Do đó phải có hệ thống điều hòa không khí để giải
quyết vấn đề trên.
Trong công nghiệp chế biến và sản xuất thuốc lá điếu, có đạt được năng suất
và chất lượng cao hay không là nhờ một phần quan trọng vào hệ thống ĐHKK. Vì
thuốc lá là loại nguyên liệu rất nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm của không khí, đặc
biệt là độ ấm. Ngoài ra, các nguyên liệu khác như giấy cuốn cũng có tính chất tương
tự, nếu không thỏa mãn điều kiện về nhiệt và ấm thì máy móc hoạt động kém hiệu


quả, điếu thuốc sản xuất ra không đạt chất luợng, sản phẩm có thể bị rỗ đầu và trở
thành phế phẩm.
Vấn đề thông gió cho các phân xưởng sản xuất có tính chất độc hại, các phân

xưởng yêu cầu về không khí sạch, đặc biệt là các phân xưởng sản xuất như: thuốc
lá, hóa chất, dược liệu, linh kiện điện tử, quang học... cần được chú ý đe đảm bảo
sức khỏe cho công nhân và đảm bảo chất lượng sản phấm.
Đê bảo quản những giá trị về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử như: tranh ảnh,
băng đĩa, tượng, sách cổ... trong các phòng thí nghiệm đề bảo quản mẫu phục vụ
cho công tác nghiên cứu, lưu trữ... thì cần phải có một môi trường đặc biệt thích
hợp và ôn định đê kéo dài thời gian lưu trữ và bảo quản.
Như vậy, ĐHKK có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi lĩnh vục kinh tế, kỹ
thuật. Ngày nay ĐHKK còn được coi như là một tiêu chí để đánh giá chất lượng
cuộc sống của xã hội con người. Ngành ĐHKK có tác động mạnh mẽ thúc đẩy sự
phát triển của hầu hết mọi ngành kinh tế, kỹ thuật, thậm chí nếu như không có
ĐHKK thì một sô ngành không thê hình thành và phát triên như ngày nay.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH

Tòa nhà E-75 Đinh Tiên Hoàng - Bưu điện thành phố Hà Nội là một tòa nhà
có kiến trúc hiện đại gồm 3 tầng, có diện tích mặt bàng rộng khoảng 2328 m 2 trong
khuôn viên của bưu điện thành phố Hà Nội trên đường Đinh Tiên Hoàng, mặt tiền
nhìn ra Hồ GưoTn. Tòa nhà được xây dựng với mục đích là phục vụ việc truyền tải
thông tin liên lạc trong và ngoài nước.
Công trình nằm tại trung tâm thành phố Hà Nội và đặc biệt là gần diêm du
lịch Hồ Gươm nổi tiếng đã góp phần làm cho cảnh quan của thủ đô thêm hiện đại
hơn, to đẹp hơn, đàng hoàng hơn, góp phần nâng cao văn hóa, văn minh, lịch sự đô
thị.
về kết cấu của công trình được xây dựng theo kiểu nhà khung bê tông cốt
thcp và dầm vừng chắc. Tường bao gồm hai lóp gạch đó dầy 200mm, bên ngoài trát
vữa xi măng dầy 20mm và sơn màu vàng cam. Giữa các phòng trong tòa nhà được
ngăn với nhau cũng xây bằng gạch đỏ và trát vữa xi măng. Tất cả các tầng đều có


9-


-

trần giả bàng thạch cao, khoảng cách từ trần bê tông chịu lực tới trần giả là 350mm.
Mặt trước của tòa nhà giáp với tòa nhà B - 5 tầng và hai tòa nhà thông với nhau qua
hành lang.
Kính được sử dụng là loại kính một lớp, trong, phẳng, dầy 6mm, bên trong
không có rèm che. Phần lớn các cửa sổ được đặt ở hai bên hông tòa nhà.
Tòa nhà được trang bị 3 cầu thang bộ từ ngoài xuống tầng hầm, 2 cầu thang
bộ thông tù’ tầng hầm lên tầng hai, một cầu thang bộ tù’ tầng hai lên tầng ba, một cầu
thang máy đi chung với nhà B - 5 tầng.
Tầng 1, có diện tích 990 m 2, đi từ cầu thang phía sau tòa nhà từ tầng hầm lên
là hành lang và đi vào các phòng thiết bị, văn phòng, phòng thiết bị tông đài, phòng
thiết bị truyền dẫn, kho thiết bị.
Tầng 2 với diện tích 685 m2, bao gồm 1 kho lưu trữ, các phòng làm việc và
các phòng lãnh đạo các đơn vị và khu giao dịch quốc tế.
Tầng 3 có diện tích là 416 m 2, bao gồm một phòng làm việc rộng 326m 2, một
phòng họp rộng 27m2 và 4 phòng lãnh đạo các đơn vị. Ở hai bên là mái của khu hai
tầng và mái khu giao dịch quốc tế.
Các kích thước và thông số cụ thê của các phòng trang bị hệ thống điều hòa
không khí được thê hiện trong Bảng 1.1.
Công trình được xây dựng tại Hà Nội, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm,
vì vậy việc lắp đặt hệ thống điều hòa không khí ở đây là hoàn toàn cần thiết và đòi
hỏi cao về kĩ thuật. Hệ thống điều hòa không khí lắp đặt phải thỏa mãn các yêu cầu
vi khí hậu nhưng không được ảnh hưởng tới kết cấu xây dựng và trang trí nội thất
bên trong toà nhà cùng như các trang thiết bị trong phòng.
Hệ thống ĐHKK ớ đây cần phục vụ cho toàn bộ diện tích sử dụng yêu cầu từ
tầng 1 đến tầng 3 của công trình, bao gồm các văn phòng, các kho, khu hành lang...
trừ thang máy và thang đi bộ.
Hệ thống ĐHKK cần đáp ứng các chỉ tiêu cơ bản sau của điều hòa tiện nghi:

- Đảm bảo các thông sô nhiệt độ, độ âm, độ sạch của không khí theo tiêu
chuân tiện nghi của tiêu chuân Việt Nam vê thông gió và ĐHKK.


Chức năng
(1)

(2) (3)
101

104
105
106
107
108
109

F2

2

2

12
-11
Fkín
h
-

--


F
1
cửa

(m )
(m )
(m2)
(m2) (m2)
10
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bảng
Bảng
1.1:1.1:
Thông
Thông
số chi
số chi
tiếttiết
cáccác
phòng
phòng
cầncần
trang
trang
bị hệ

bị thống
hệ thống
ĐHKK
ĐHKK
(tiếp)
24
50,4 4,2
0
2,5
-

110

54

-

0,0

0

0

111

50

0,0 0,0

0


0

112
113

162

32,9

0

2

16

0,0 13,7

0

3

114

25

0,0 35,3

0


115

47

3
3

116
117

0,0 61,2
16,2 13,8

0

24

0

24

13,8

2

16,2

0

0,0 54,1

0,0 54,1

2

118
119

30

0

2

0
0

2

121

125

0,0 32,9
23,4 75,4

2

120

23


0

2

26
213

0,0 52,9
7.2 0

0

2

0

5

(6)

(7)

(8)
2

(2)

32,4


65,9

30

122

(4)
24

(5)
29,5

202
203

200
71

111,3

28,6
65,5

0
14

17,5

22,3


8,4

6
3

204

18

11,2

2,8

205

0

18

0,0

16,2
30,2

0

0

0


0

201

2

F,

24
16,2 32,6
0
2,5
- Lượng không khí tươi cần đảm bảo mức tối thiểu là 20m3/h/người.
24 khí tuần
29,5hoàn31,0
0 phải 0thông thoáng hợp lý, bố trí các quạt
- Không
trong nhà
hút khí trên trần39tránh hiện
không 0khí tù -2các khu vệ sinh lan truyền vào hành
16,6tượng
46,6
lang và vào các phòng, tránh hiện tượng không khí ẩm tù' ngoài vào gây đọng sương
trong phòng và các
trong phòng.
39 thiết bị
16,6
49,0
0
0

- Các vùng đệm từ sảnh và hành lang đê tránh sôc nhiệt do chênh lệch
47,9
7,9 nhà. 0
3
nhiệt độ quá lớn120
giữa trong
và ngoài
- Hệ thống
có khả0năng điều
chỉnh năng suất lạnh nhàm tiết
16 ĐHKK
0,0cần18,2
0
kiệm chi phí vận hành. Hệ thống ĐHKK làm việc hoàn toàn tự động.
16 bị của0,0
26,1 cần 0có độ 3tin cậy cao, vận hành đơn giản, đảm
- Các thiết
hệ thống
bảo mĩ quan cho công trình
52
20,2 13,7
0
0

102
103

(1)

F

1
sàn

(3)

206

16

0,0

32,8

207

16

29,5

9,7

0

0

208
209

8
47


0,0
32,4

18,8
44,6

0

210

128

42,9

46,8

0
14

2
6
3

211

16

0,0


11,9

0

0


3

212
213

16
71

0,0
17,5

32,8

214

18

215

22,3

0
8,4


0
3

0,0

30,2

0

0

11,2
7.2

16,2

2,8

Sảnh

18
198

0

0

301


325

156,2

12,6

0
19,1

6
3

302

27

16,6

0

18

0,0

20,2
32,8

0

303


0

304

0

16

0,0

28,8

0

305

0

0,0

12,6

0

306

16
14


0

10,8

0

Sảnh

85

16,6
112,7

0

0

0

0

:

Diện

tích tường bao tiếp
gian ở hành lang.

xúc


trục

tiếp

với

không

khí

ngoài

trời



không


Mùa đông
(p,%

co,m/s

t,°c

-

17 -



co,m/s

Bảng 2.4 : Các thông số
14tỉnh toán ngoài trời.
13
15
16
24-27
60-75
--

---

23-26

Gi

•1-

60-75

o u> o

K>

t,°c

Mùa hè


0,7- 1,0

22-25
CHƯƠNG
II0,7- 1,5 điện TP Hà Nội là toà nhà
Mùa
Côngđông:
trình
E-75toán
Đinh
Tiênnhà.
Hoàng-Bưu
2.2.2.
Các Tòa
thôngnhà
số
tính
ngoài
Thông
sô phòng
sử dụng chủ -yếuĐộ
làm
ẩmvăn
tương
đối trong
làm việc,
nhà : cp
phòng
thiết bị không đòi hỏi nghiêm ngặt

T = 65%;
Không gian

Trong nhà

Hành lang
Cấp điều hòa

ấp 3

Không gian

Ngoài nhà

độ,
Độ
Entanpy
về chếNhiệt
độ nhiệt
- Nhiệt
ẩm
(độ
độ ẩm,
không
chính
khí
xác trong
về
trạng
nhàBẰNG

thái :không
tTNHIỆT
= 22°c
khí ;cần
điều hoà không cao)
TÍNH
TOÁN
CÂN
ẨM
Độ cách
chứa tính
hơi, chọn các thông số ngoài nhà cho cấp điều hòa
Hình 2.1 giới thiệu
nên ta chọn hệ- thống
Tốc độ
điều
không
hoà cấp
khí 3.
trong nhà
: co = 0,3 0,5 m/s;
g/kgkkk5687 - 1992 trên đồ thị I - d của không khí
1,2, 3 theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
A.
CÁC
THÔNG
SỐ THIẾT
KÉ. KÉ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ.
Các
2.2.CHỌN

thông
CHỌN
số
còn
CÁC
lại:13,1
THÔNG
SỐ THIẾT
- Độ chứa hơi10,8
: d = 10,8 g/kgkkk;
- Entanpy : IT15,8
= 49 kj/kg;
2.1.
KHÔNG
KHÍ.nhà.
2.2.1.CẤP
CácĐIỀU
thôngHÒA
số tính
toán trong
Đối với các hành lang, đế tránh hiện tượng sốc nhiệt đối với con người do sự
lón đông
giữa ngoài nhà và trong nhà, nên ở đây ta thiết kế
Mùa hèchênh lệch nhiệt độ quá Mùa
Tùy theo mức độ quan trọng của công trình, điều hòa không khí được chia
Việc
các thông
thôngsốsốnhư
nhiệt độ và độ ấm trong không gian điều hòa phụ
không

gian
đệmchọn
với các
làm
3
cấp
sau:
tN,°C9N> % như
tN°C9Nsau:
,%
- Hệ
thống
điều
hoà của
không
khítrình,
cấp 1trạng
duy thái
trì được
các thông
sổ trong

thuộc vào
mục
đích
sử
dụng
công
lao động
hay nghỉ

ngơi.nhà
Theo
Mùa hè:
913-915
hbmax
ttbmin
mọi phạm vi biến thiên nhiệt ẩm
ngoài trời cả về mùa hè (cực đại) và mùa đông
913-915
TCVN
5687 -- 1992,
thông
vi khí
hậu
thích
với trạng thái lao động khác
(cực tiểu).
Độ ẩmcác
tương
đốisố
không
gian
đệm
: cpTứng
= 65%;
(tháng
lạnh
nhất)
Điềungười
hoà không

khí thiệu
cấp 2 trên
duy trì được
các thông
nhàđộ,
ở một
nhau của- con
được
giới
đó: số
td -trong
là nhiệt
(p - phạm
là độ
-vớiNhiệt
độlệch
không
gianTCVN
đệm Bảng
:tđtrong
= 28,5°C;
theo
5687 2.1,
-1992.
vi cho phép
độ tính
sai
Thông

toán không quá 200 giờ một năm khi có biến thiên nhiệt ẩm

Hình
2.1: Thông
số ngoài nhà cho cấp điều hòa không khỉ 1, 2, 3
ngoài trời cực
cực
- đạiĐộhoặc
chứa
hơitiểu.
: dđ = 15,8 g/kgkkk;
Nhiệt
Độ
độ,
âm,
Entanpy,
- Hệ thống điều
hoà(chọn
không
khíTCVN
cấp 35687
duy
được các thông số trong nhà ớ
theo
- trì
1992).
Độ chứa
hơi,
Entanpy
: Iđ giờ
= 67,5
kj/kg;

một phạm vi -tương
đối rộng, cho phép sai lệch tới 400
trong
một năm.
g/kgkkk
Việc chọn cấp điều hòa không
khí phụ thuộc vào:
Mùa đông:
Bảng
2.3 :cầu
Thông
sốquan
ngoàitrọng
nhà của
cho điều
điều hòa
hòa không
không khí
khí đổi
tiệnvới
nghicông
cấp trình.
3.
• Yêu
về sự
• Yêu
cầu
của
chủ
đầu

tư.
- Độ ẩm tương đối không gian đệm : cpT = 65%;
6,7
• Khả
năngđộ
vốn
đầu tu
banđệm
đầu.
- Nhiệt
không
gian
:t<3 = 17°c ;
Hệ thống
hòa
cậy cao nhưng rất đắt tiền nên
- Độđiều
chứa
hơikhông khí cấp 1 có độ: dtin
đ = 8 g/kgkkk;
chỉ sử dụng - cho
nhũng trường hợp đặc biệt quan
đòi hỏi chế độ nhiệt ẩm
Entanpy
: Itrọng,
= 37 kj/kg;
đ

nghiêm Từ
ngặt

như2.1các
xưởng
xuất
linh toán
kiệntrong
điệnnhà:
tử, cơ khí chính xác, quang
Bủng
ta chọn
cácsản
thông
số tính
Bản2 2.2 : Các thông sổ tỉnh toán trong nhà
học... Mùa hè:
Trong đó :
Các công
trình
có mức
quan
- Độ
ẩm tương
đốiđộ
trong
nhàtrọng
: cpT ít= hơn
65%;thì chọn hệ thống cấp 2, ví dụ
- ttbmax: nhiệt độ trung bình tháng nóng
nhất, °c.
như khách sạn- 5 Nhiệt
sao... độ không khí trong nhà : t = 25°C;

- ttbmin • nhiệt độ trung bình thángTlạnh nhất, °c.
Hệ thống cấp 3 tuy có độ tin cậy không cao nhưng rẻ tiền, nên thường được
- Tốc độ không khí trong nhà : co = 0,5 - 0,7 m/s;
- (Pi3 -ỉ- (Pi5: độ ẩm lúc 13 -ỉ- 15 giờ của tháng nóng nhất và tháng lạnh
dùng trong các công trình dân dụng như: nơi công cộng, rạp hát, trong xí nghiệp
Từ các thông số trên dựa vào ấm đồ Carrier của không khí âm ta tìm được
nhất, %. Độ ẩm cpi3 -ỉ- (p,5 được ghi nhận theo TCVN 4088 - 1985 quy định.
không đòi hỏi chế độ nhiệt ẩm nghiêm ngặt, công sở...
các thông sổ còn lại như sau:
Từ Bảng 1.7 [TL1, tr23] ta xác định được các thông số tính toán ngoài trời
- Độ chứa hơi : d = 13,1 g/kgkkk;
cho ĐHKK tại Hà Nội.
- Entanpy : IT = 58 kj/kg;


giống như các phương pháp truyền thống, khác biệt duy nhất là tất cả tiến hành trên
đồ thị t - d của không khí ẩm theo Carrier.

B. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM.
Có rất nhiều phương pháp tính cân bàng nhiệt ấm khác nhau đế xác định
năng suất lạnh yêu cầu. Tuy nhiên có 2 phương pháp phổ biến được áp dụng tính
toán là phương pháp truyền thống và phương pháp Carrier.
Tính toán theo phương pháp Carrier:
Qo = Qt = £Qht +£Qât
Phương pháp tính tải lạnh Carrier chỉ khác phương pháp truyền thống ở cách
xác định năng suất lạnh Qo mùa hè và Qs vào mùa đông bàng cách tính riêng tổng
nhiệt hiện thừa Qht và nhiệt ấm thừa Q ât của mọi nguồn nhiệt toả và thấm thấu tác
động vào phòng điều hoà.
Nguyên lý cơ bản của điều hoà không khí là cấp không khí có trạng thái
không khí thích họp sau khi đã được xử lý nhiệt - ấm vào phòng, đế khử nhiệt thừa

và ẩm thừa trong phòng và bằng cách đó giữ cho nhiệt độ và độ ẩm của không khí
bên trong phòng ổn định ở mức đã chọn tuỳ theo yêu cầu tiện nghi.
Ta có thể lập sơ đồ tính toán nguồn nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa theo
phương pháp Carrier như szu(Hình 2.2).
Hình 2.2: Các nguồn nhiệt hiện và ân chính theo Carrier.
Nhiệt tôn thất do bức xạ Qi, qua kết cấu bao che ọ 2 và nhiệt tỏa Q3 chỉ có
nhiệt hiện. Riêng nhiệt tóa do người, do gió tươi mang vào và gió lọt gồm hai thành
phần là nhiệt hiện và nhiệt ẩn.
2.1. phương
NHIỆTpháp
HIỆN
QUA
(Qn)
Các
lậpBỨC
sơ đồXẠ
điều
hòaKÍNH.
mùa hè,
mùa đông cũng như các sơ đồ
thắng, tuần hoàn một cấp, hai cấp và phun âm bô sung trong gian máy điều hòa
Các cửa kính của công trình không được bố trí ở tầng 1, mà chỉ được bố trí
chủ yếu ớ tầng 2 và một phòng ớ tầng 3. Kính được sử dụng là loại kính một lớp,
trong, phang, dầy 6mm, bên trong không có rèm che.
Mặt trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây. Bức xạ mặt trời tác động vào một
bề mặt tường đứng, nghiêng hoặc ngang là liên tục thay đôi. Do kiến trúc của công
trình mặt sau của tòa nhà quay hướng Đông nên sẽ nhận bức xạ cực đại vào 8 đến 9
giờ sáng và kết thúc lúc 12 giờ trưa. Phía trước tòa nhà giáp với tòa nhà B-5 tầng
nên không nhận bức xạ mặt trời. Cửa kính ở tầng hai bố trí ở hai bên hông tòa nhà
tức là hướng Nam và hướng Bắc nên bức xạ mặt trời rất hạn chế.



c

1000 1000

-

19 -

Qn — nt.Q’n, w.
■ nt: là hệ số tác dụng tức thời.
■ Q’i!: là lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng.
Q 11

đs-^mnT^klT^m-^r 5

^ Qll l"h'FịC*R-T-£c-tì đs-^mnT^kh-^m-^r

1

.

.

■ Fk: là diện tích cửa kính có khung thép, m2.
■ R r: nhiệt bức xạ mặt trời qua kính cơ bản vào phòng, w/m2.
Giá trị RT phụ thuộc vào vĩ độ, tháng, hướng của kính, giờ mặt trời, ứng với
hướng Đông, cửa sổ quay về hướng Đông, giá trị bức xạ lớn nhất ghi nhận đạt được
vào lúc 8 giờ sáng của một ngày nào đó trong tháng 4 hay tháng 8 là 520 w/m 2.

ứng với cửa sô quay hướng Nam, giá trị bức xạ lớn nhất ghi nhận đạt được vào lúc
12 giờ trưa của một ngày nào đó trong tháng 12 là 470w/m 2. ứng với cửa sổ quay
hướng Bắc giá trị lớn nhất là 129 w/m 2 đạt được vào lúc 17 giờ của một ngày nào
đó trong tháng 6. Bảng 4.1-[TL1]
■ sc: Hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biến t:

1000

H: là độ cao so với mực nước biền, m.
Thực tế độ cao so với mực nước biển của Hà Nội khoảng 13m, độ cao của
công trình 3 tầng cao khoảng 12m, nên ớ đây ta chọn giá trị trung bình tính toán cho
công trình là H = 20m.

=>

8=1 +

H

.0,023 = 1 +

20

.0,023 = 1,00046

■ 8mm: hệ số ảnh hưởng của mây mù. ơ đây ta xét bức xạ lớn nhất có nghĩa là
trời không có mây nên £mm = l.[TLl, tri44]
■ Ekh: hệ số ảnh hưởng của khung. Vì khung nhôm nên skh = 1,17[TL1, tr 144]
■ 8đs: hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của
không khí quan sát so với nhiệt độ đọng sương của không khí ở trên mặt nước biền

là 20°c, xác định theo công thức:


-

20 -

Sds = 1 - “——.0,13
10

Tại Hà Nội với nhiệt độ: tN = 32,8°c và độ ấm: cpN = 66% tra ấm đồ Carrier
ta được ts= 27,2°c.
_(27ĩ2_20)

1

91

10



Em:

Hệ sổ kính, nó phụ thuộc vào màu sắc và kiểu loại kính khác nhau, tra

Bảng 4.3 -[TLl].em = 0,94.
■ sr: hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản có rèm che bên trong.
Loại kính ở đây là kính không cơ bản và không có rèm che bên trong nên e r = 1.
[TL1, trl44]

Khi đó: Qn = nt.FK.RT.l,00046.1.0,91.1,17.0,94.1 = 1,0013.nt. FK.RK , w.
=> Qn = l,0013.nt.FK.RT, w.
* Xác định hệ số nt:
Lượng bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa kính chiếm một tỷ lệ đáng kể trong
tong nhiệt thừa của hệ thống, nhưng không phải toàn bộ nhiệt lượng đó tác động
ngay tức thời đến phụ tải của hệ thống. Do các kết cấu dạng bề mặt của không gian
điều hòa như: tường, sàn, trần... có khả năng tích nhiệt, điều này làm giảm bớt phụ
tải lạnh của hệ thông tại thời diêm đang khảo sát, do đó có khả năng làm giảm bớt
phụ tải tổng của hệ thống.
Khả năng hấp thụ nhiệt của các vật liệu kết cấu bề mặt phụ thuộc vào khối
lượng riêng theo bề mặt kết cấu của vật liệu đó (kg/m 2sàn), coi gs > 700 kg/m2sàn,
tra Bảng 4.7 - [TL1 ] ta được:
Hướng Đông: nt = 0,40
Hướng Nam: nt = 0,51
Hướng Bắc: nt = 0,74
Ví dụ tỉnh cho phòng 204:
Phòng 204 có diện tích cửa sổ là Fkính = 2,8m2.
Cửa sổ quay về hướng Bắc nên có RT = 129W/m2, nt = 0,74.


ĐộKhối lượng
dầy riêng

TT
Vật liệu

5, mm

Hệ số dẫn nhiệt


p, kg/m3
1500

2
3
4

1050

X, W/mK
0,87 -22 -21 -

0,18
1500
0,7
Tra Bảng 4.11 [TL1], Bảng 3.11 [TL3] ta tìm được hệ số dẫn nhiệt của các
vật liệu làm mái1800
như trên Bảng 2.5: 0,93
Vậy: Qn204 = l,0013.n
= 802,9W
t.FK.R
T = 1,0013.0,74.2,8.129
Bảng 2.5:
Thông
sổ của các vật liệu làm
mải.
220
2400
1,55
Tính toán tương tự trong Excel ta có bảng tông kết nhiệt bức xạ qua kính đối

với mỗi phòng và mồi tầng ở Bảng 2.7.
2.2. NHIỆT HIỆN TRUYÈN QUA MÁI BẰNG BỨC XẠ VÀ DO
At.(Q21)

Phòng điều hòa nằm giữa các tầng trong một tòa nhà điều hòa, nghĩa là cả
bên trên và dưới đều là phòng điều hòa khi đó At = 0 và Q21 = 0.
Tại công trình này tầng 2 và 3 của tòa nhà đều tiếp xúc trực tiếp với bức xạ
mặt trời.
Mái của tòa nhà luôn chịu tác động của bức xạ mặt trời, lượng nhiệt truyền
qua mái
gồm hai thành phần, do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời và do
■ vào
k„, phòng
=
chênh lệch nhiệt độTgiừa- +không
trong nhà và ngoài nhà.
E - + khí
N
a

Dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, mái hấp 2 thụ nhiệt và dần dần nóng lên.
aT: hệ sổ tỏa nhiệt phía trong nhà (= 10 W/m K);
Một phần lượng nhiệt hấp thụ tỏa ngay vào không 2khí ngoài trời bằng đối lưu và
aN: hệ số tỏa nhiệt phía ngoài nhà (= 20 W/m K);
bức xạ, một phần truyền qua mái vào trong phòng điều hòa và tỏa vào lóp không
õi, Xịi bề dầy và hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu
khí trong phòng bàng dẫn nhiệt và đối lưu.
thứ i.
2,43
w/m K.

Tùy theo J_
vật liệu
như độ
dầy 0,025
của kết0,20
cấu mái
cường
độ dòng nhiệt
0,015cũng
0,003
0,05
J_ =mà
0,7gần đúng
0,93 theo
1,55
tóa vào phòng lớn20
hay0,87
nhó và 0,18
được tính
biếu10
thức:
A t , đ = ( t N - t T ) + ^Q
i i21, 0=c .km.F.Attđ, w.
a„
Àttđ: hiệu nhiệt độ tương đương;
F: diện
m2tròi
. tác dụng lên mái.
: là thành phần hiệu
chỉnhtích

do mặt
bức trần,
xạ mặt

R„ =
8S:

0,88 0,88

hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của mái (gạch nung), tra Bảng 4.10 [TL1] Ss

= 0,77
--> Atlđ = (32,8-25)+0,77'590,91 = 30,5° c
20


a

N

-23 -

Đối với mái của khu vực hành lang:
20

Tính ví dụ cho phòng 202:
Phòng 202 có diện tích mặt trần là 200m2.
=>
Q21202 = km.F.At,đ = 2,43.200.30.5 = 14823 w.
Các phòng khác được tính và tổng hợp ở Bảng 2.8.

2.3.

NHIỆT TRUYỀN QUA VÁCH. (Q22)

Nhiệt truyền qua vách cũng có hai thành phần là: do chênh lệch nhiệt độ giữa
trong nhà và ngoài trời, do bức xạ mặt trời vào tường (coi bàng không khi tính
toán). Do kết cấu của công trình mà các phòng điều hòa có vách tiếp xúc trục tiếp
với không khí ngoài trời, có vách tiếp xúc với không khí ỏ' hành lang, có vách tiếp
xúc gián tiếp với không khí bên ngoài qua lối cầu thang.
Nhiệt truyền qua vách được tính theo biểu thức:

Q22 = XQ22Ì = kj.Fj.At = Q22t + Q22C + Q22k,w.
Q22i- nhiệt truyền qua tường, cửa gồ, kính;
kị.- hệ số truyền nhiệt của tường, cửa gỗ, kính;
Fj.-

2.3.1.

diện tích tường, cửa gỗ, kính.

Lưọng nhiệt xâm nhập qua tường do chênh lệch nhiệt độ: Q22t

Ta tính theo công thức:
Q22t = kt.F.At, w.
kt: hệ sổ truyền nhiệt qua tường được xác định theo công thức sau:
8Ị_ _Ị_
I
Xị aT

, W/m2K


Trong đó:
aN = 20 W/m:K- hệ số toả nhiệt phía ngoài tường tiếp xúc với không khí bên
ngoài, OÍN =10 W/rnK khi tường tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài;
aT

=

10

W/m2K\

hệ

sổ

ỗj: độ dày lớp vật liệu thứ i của cấu trúc tường;

toả

nhiệt

phía

trong

nhà;


-


24 -

Xị : hệ số dẫn nhiệt lóp vật liệu thứ i của cấu trúc tirờng, W/mK.
1 - Lớp gạch xây 200mm,
X = 0,52W/mK;
2- Hai lớp vừa xi măng 20mm,
X = 0,93 W/mK.

Hình 2.4: Kết cấu tường hao.
Neu tuờng tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời thì ta có

1----

1

11
1

- 0,02

0,2

vua , gacn , x__________________________ị_ 2

Xh

aT

vua


gach

20
T

1

_|_ l _j____________

'0,52 0,93 10

At = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,8°c.

Neu tường tiếp xúc với không khí ở hành lang thì ta có:
11

' gach

X.

1

X gach

0,04
0,2
1
----1- —--1- - - - -1
----


At’ = tN - tT = 28,5 - 25 = 3,5°c.
Đối với không gian ở hành lang ta chi tính nhiệt xâm nhập vào qua vách tiếp
xúc trực tiếp với không khí ngoài trời, vách tiếp xúc với không gian điều hòa ta
không tính. Độ chênh lệch nhiệt độ ỏ' hành lang và không khí ngoài trời là:
Àt = tN - tT = 32,8 - 28,5 = 4,3°c.
Tính ví dụ cho phòng 202:
Diện tích tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài: Fj = 111,3 m 2.
Diện tích tường tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài: F2 = 65,5 m2.
=>
Q22" = 2,576.111,3.7,8 = 2236,3 w.
Q22tgt = 2,282.65,5.3,5 = 523,1 w.
=>

Q22t202 = 2759,4 w.

Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.9.


a

N

-25 -

2.3.2.

Lượng nhiệt xâm nhập qua cửa gỗ do chênh lệch nhiệt độ: Q22t

Ta tính theo công thức:


Qi2c

=

kG.Fcửa.At, w.

kG: hệ số truyền nhiệt của cửa gồ;
Fcửa: diện tích của cửa gồ;
At: độ chênh nhiệt độ giữa hai bên của cánh cửa.
Trong tòa nhà có 3 loại cửa gỗ được sử dụng, 3 loại cửa này có chiều dầy là
40mm, có chiều cao 2,5m, chỉ khác nhau về chiều rộng cửa và số cánh. Một loại
cửa một cánh rộng 0,8m (2m 1 2), một loại cửa hai cánh rộng lm (2,5m 2), một loại cửa
hai cánh rộng l,2m (3m2). Các cửa được mở thông qua các không gian điều hòa thì
không cần xét đến do không có sự tốn thất nhiệt qua đây. Các cửa được mở ra ngoài
hành lang thì có At = 3,5°c, ta có thể chọn k G = 2,23 w/m2.độ, theo Bảng 4.11 [TL1 ]
Tính ví dụ cho phòng 202:
Diện tích cửa mở ra hành lang: Fcửa = 6 m2.
Q22c202 =

2,23.6.3,5 =46,8 w.

Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.10.
2.3.3.

Nhiệt xâm nhập qua cửa kính do chênh lệch nhiệt độ: Q22k
Q22k — k.Fk.At, w.

Trong đó:
Fk: là diện tích cửa kính, m2;

At: độ chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài không gian điều hòa, (7,8°C);
k: Hệ số truyền nhiệt, w/m2.độ.
k=

1

w/m2.độ.

1 5k

+
ot-r+ —
'Ằ.r.

Trong đó:
aT, aN là hệ số tỏa nhiệt phía trong và ngoài không gian điều hòa.
aT = 10 w/m2.độ


k

= ĩ l ĩ = í 0.006 ĩ =6’38 w/m2-độ-

26 -

-

-----1- - -1- - ----------1--—-1- ot
w/m2.độ
aTNẢ=k a20

0,76 20
N 10
Tầng
kính
khôngcủa
chịu
ảnh hưởng của nguồn nhiệt này.
ỗk,1Ằ,không
dàycửa
và hệ
số nên
dẫn nhiệt
kính.
k: là bềcó
3
5
=
6.10'
m;
Tính ví dụkcho phòng 202 :
k = 0,76 w/m.độ.
Diện tích À,
kính
F = 14 m2.
kính

Vậy: 202
=> Q22k = 6,83.14.7,8 = 745,8 w.
Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.11
2.4.


NHIỆT HIỆN TRUYỀN QUA NÈN. (Q23)

Nhiệt truyền qua nền được tính theo biêu thức:
Q23 = k.Fs.At]vỊ, w.
Fs: diện tích mặt sàn, m2;
k: hệ số truyền nhiệt của nền, W/m2K;
AtN: có hai trường họp:
- Nếu phía dưới sàn là phòng điều hòa thì AtN = 0;
- Neu phía dưới sàn là tầng hầm thì AtN = 0,5.(tN - tT) = 3,9°c.
Do phía dưới tầng 2 và 3 là các không gian điều hòa nên chỉ có Q23 truyền
qua nền từ tầng hầm vào tầng 1. Ket cấu của nền tầng 1 là sàn bê tông dầy 300 mm,
ở trên có lớp vữa dầy 25mm và được lát bàng gạch Vinil dầy 3mm. Tra Bảng 4.15
[TL1 ] ta được hệ số truyền nhiệt của nền k = 2,15 W/m2K.
Tính ví dụ cho phòng 102:
Phòng 102 có diện tích mặt sàn: Fs = 24 m2.
=>

Q23 = 2,15.24.3.9 = 201,24 w.
102

Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.13


-27 -

2.5.

2.5.1.


NHIỆT TỎA. (Q3)

Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng: Q

31

Q3i=qđ.F, w.
Trong đó:
- F: là diện tích phòng (m2);
- qđ: là công suất tính trên lm 2 sàn. Ta chọn giá trị định hướng theo tiêu
chuẩn chiếu sáng là: qđ = 10 W/m2.[TLl, tr 171 ]
Tỉnh ví dụ cho phòng 202:
Diện tích phòng 202 là: Fsàn = 200 m2.
=>

Q3,202 = 10.200 = 2000 w.

Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.14
2.5.2.

Lượng nhiệt hiện tỏa ra từ các dụng cụ điện: Q32

Nhiệt hiện toả ra do máy móc và dụng cụ điện như tivi, radio, máy tính, bàn
là, ... trong gia đình hoặc văn phòng là các loại không dùng động cơ điện có thể
tính như nguồn nhiệt toả ra do chiếu sáng.
Q32 = ZNị, w
Ni.- công suất điện ghi trên thiết bị, w.
Do trong phòng không có động cơ nên không có nhiệt do máy móc toả ra mà
chỉ có nhiệt do máy tính, máy phô to, máy in và một số thiết bị sử dụng khác toả ra.
Nhưng chủ yếu do máy vi tính toả ra, do một số máy khác không sử dụng liên tục

hay công suất không đáng kể... Công suất trung bình của máy vi tính khoảng 250w.
Tính ví dụ cho phòng 102:
Phòng 102 có 5 bộ máy tính.
=>
Q32,02 = 5.250 = 1250 w.
Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.15
2.6.

2.6.1.

NHIỆT HIỆN VÀ ẨN DO NGƯỜI TỎA RA. (Q4)

Nhiệt hiện do người toả ra

Nhiệt hiện do người tỏa ra chủ yếu bàng đổi lưu và bức xạ, được xác định
theo biếu thức:


28 -

-

Q4h = n . qh, w.
n - số người trong phòng (người);
qh - nhiệt hiện toả ra từ một người (W/người).
Tra Bảng 4.18 [TL1] ta được: qh = 65 w/người. số lượng nhiệt thải này tính
cho nam giới trưởng thành, phụ nữ và trẻ em tính bàng khoảng 85% nam giới.
Tại các văn phòng làm việc, do tính chất của công việc văn phòng và tỉ lệ
giữa nam giới và nữ giới có thê thay đôi do chuyên công tác. Nên ta chọn định
hướng tỉ lệ nam giới và nữ giới làm việc tại mồi phòng làm việc là khoảng 70%

nam và 30% nữ.
Còn tại các phòng lãnh đạo, các phòng thiết bị chỉ có 1 người làm việc nên ta
coi như là nam giới.
Mặt khác, do là công trình lớn nên ta nhân thêm hệ số tác dụng không đồng
thời nđ. Đối với văn phòng ta chọn nđ = 0,9.[TL1, 174]
2.6.2.

Nhiệt ấn do người toả ra

ọ4â = n . qâ, w.
n - số người trong phòng (người);
qâ - nhiệt ân toả ra từ một người (W/người).
Tra Bảng 4.18 [TL1] ta được: qâ = 65 w/người. Phụ nữ và trẻ em cũng tính
bằng khoảng 85% nam giới.
Vậy:
Q4h = 0,9.65.[Số nam + 0,85.số nữ], w.
Q4â = 65.[Số nam + 0,85.số n], w.
Tỉnh ví dụ cho phòng 102:
Số người làm việc trong phòng 102 là 5 người, ta chọn định hướng có 3 nam
và 2 nữ.
=>
Q4h102 = 0,9.65.[3 + 0,85.2] = 275 w.
Q4â102 = 65.[3 + 0,85.2] = 305.5 w.
=>
Q4102 = 580,5 w.
Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.16


ể tích
phòng (m3)

Hệ số ẽ,

mạnh

khi

<500

500

1000

1500

0,7

0,6

0,55

0,5

độ

chênh

2000

2500
29

30 -

-

>3000
0,35

lệch2.7.nhiệt
độ, NHIỆT
áp suất,
vận
gióGIÓ
trong
vàMANG
ngoàiVÀO:
không
LƯỢNG
HIỆN
VÀ tốc
ẨN DO
TƯƠI
Q N gian

điều hòa càng cao, khe cửa hở càng lớn và số lần mở cửa nhiều.
Nhiệt
nhiệt
ẩn được
Phònghiện
điềuvàhòa
luôn

phải xác
đượcđịnh:
cung cấp gió tươi đe đảm bảo đủ lượng oxi
cần thiết cho người trong phòng. Gió tươi có trạng thái ngoài trời N với entanpi I N,
Q
=
0,39.ạ.V.(t -tT),
w
nhiệt độ tN, ẩm 5hdung dN, lớn hơn khôngN khí
trong nhà do đó khi đưa vào phòng, gió
tươi sê tỏa
QhN và nhiệt
ẩn QâN. w
Q5â ra lượng= nhiệt hiện
0,84.ạ.V.(d
N-dT),
=
QhN
l,2.n.l.(tN
tT),
w
Trong
QâN đó: =
3,0.n.l.(dN
dr),
w
Trong
V: đó:
là thể tích phòng, m3;
n: là số người làm việc trong không gian điều hòa;

không độ
khí ngoài
tươi cầnvàcho
1 người
tronggian
một điều
giây (1/s);
t1:
: là nhiệt
trong
không
hòa (°C);
N, làtTlượng
1 = 7,51/s = 27m3, lấy theo giá trị định hướng Bảng 4.19 [TL1];
T: độ chứa hơi ngoài và trong không gian điều hoà (g/kgkkk);
tN, dtTN:, dlà
nhiệt độ ngoài và trong không gian điều hòa (°C);
tN là hệ số kinh nghiệm
= xác định theo Bảng 32,8
2.6 (Bảng 4.20 [TL1 ]). °C;
tT = 25 °c.
Bảng 2.6\ Hệ sổ kinh nghiêm £,
At = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,8°c.
dN, dT: độ chứa hơi ngoài và trong không gian điều hoà (g/kgkkk).
dN

=

21,3


g/kgkkk;

dT = 13,1 g/kgkkk.
Àd = dN - dT = 21,3 - 13,1 = 8 , 2 g/kgkkk.
At = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,8°C;
Tính vỉ dụ cho phòng 102:
Ad = dN - dT = 21,3 - 13,1 = 8,2 g/kgkkk.
Sổ người làm việc trong phòng 102 là n = 5 người.
Tính ví dụ cho phòng 102:
=> QhN102 = 1,2.5.7,5.(32,8 -25) = 351 w.
Phòng 102 có thể tích là: V102 = 86,4 m3.
QâN102
3,0.5.7.5.(21,3
Theo Bảng
2.6= ta
có: Ẹ, = 0,7. - 13,1) = 922,5 w.
=> ỌN102 = 1273,5 w.
=> Qsh102 = 0,39.0,7.86,4.7,8 = 184 w.
Giá trị và kết
quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.17.
Q5â102 = 0,84.0,7.86,4.8,2 = 416,6 w.
2.8. LƯỢNG
NHIỆT HIỆN VÀ NHIỆT ẨN DO GIÓ LỌT VÀO: Qs
=>
Q 102 = 600,6.
5

Giá trị và kết quả tính toán cho các phòng khác trình bày trong Bảng 2.18.
2.9.
XÁC gian

ĐỊNH
PHỤ
LẠNH.
Tuy không
điêu
hòaTẢI
được
làm kín đê chủ động kiêm soát lượng gió tươi
cấp cho không gian điều hòa nhàm tránh tổn thất năng lượng, nhưng vẫn có hiện
tượng gió
qualạnh
các khe
và khi
cửa ragian
vào. điều
Hiện hòa
Urợng
cànglạnh thực
Phụlọttải
riêngcửa
phần
củamởkhông
là này
mứcxẩy
phụra tải
thấp hơn phụ tải thiết kế, do ảnh hưởng của các biến động bên ngoài tác động đến


F|đnh
Tầng


(m2)
201

(W/m2)

(W)

-33
-32 -31 -

8,4

0
0,74
1338,2
Bảng
Bảng2.7:
2.8:
Nhiệt
Nhiệthức
hiệnxạtruyền
qua kính
quavào
máikhông
do bứcgian
xạ và
điểu
dohòa
At

0,74
802,9

204

2,8

Qo = Qt =267,6
XQht + lQât, w.
0,74

205

0

206
207

0
0

0

208
209

0

0


202
203

0
14

ZQnTÍ"g

Q.1

0 w.
Qo = 379803,9
0 điều hòa được tổng họp trong Bảng 2.19.
Phụ tải lạnh của phòng

210

0
14

211

0

0

212
213

0

8,4

0

214

0

215

2,8

Sảnh
301

0
19,1

302

0

0

303

0

0


304

0

0

305

0

0

306

0

0

Sảnh

0

0

Tầng
201

(m2)
24


202
203

200

204

0,51

0
3360,2

0,51

2016,1

0,51

0
672,0

0,4

0
3978,0

Attđ

Q21


(°C)

(W)

30,5

1778,8

30,5
30,5

5262,2

18

30,5

1334,1

205

18

30,5

1334,1

206
207


16

30,5
30,5

1185,8
1185,8

30,5

592,9

16

8457,0

208
209

47

30,5

3483,4

210
211

128
16


30,5

9486,7

30,5

1185,8

3978,0

SQ2,'â"ê

58379,5


212
213

16

30,5
30,5

1185,8
5262,2

214

18


30,5

1334,1

215

18

30,5

Sảnh

27

301

116
325

1334,1
Bảng
7610,82.9: Nhiệt hiện truyền qua tường.

302

27

30,5


303

18

30,5

2001,1
1334,1

304

16

30,5

1185,8

305

30,5

1185,8

306

16
14

30,5


1037,6

Sảnh

100

27

6561,0

F,
Tầng
(1)

34 -

30,5

F2
2

-

2

(m )

(m )

(2)


(3)

101

Ọ22"

Q22t8t

37392,8

Q22t

(W)

(W)

(4)

(5)

(7)

50,4

4,2

1012,7

33,5


1046,2

102
103

16,2
29,5

32,6

325,5

260,4

585,9

31,0

592,7

247,6

840,3

104

16,6

46,6


333,5

372,2

705,7

105

49,0

333,5

391,4

724,9

106

16,6
47,9

7,9

962,4

63,1

1025,5


107

0,0

18,2

0,0

108
109

0,0

0,0
405,9

145,4
208,5

20,2

26,1
13,7

145,4
208,5
109,4

515,3


110

32,4

0,0

651,0

0,0

651,0

111

0,0
65,9

0,0
32,9

0,0
1324,1

0,0

0,0

13,7

0,0


262,8
109,4

0,0
1586,9

114

0,0

35,3

0,0

281,9

281,9

115

0,0

61,2

0,0

488,8

488,8


116
117

16,2

13,8
13,8

325,5
325,5

110,2
110,2

435,7
435,7

118
119

0,0

54,1
54,1

0,0

432,1
432,1


432,1
432,1

120

32,9
75,4

0,0
470,2

262,8

121

0,0
23,4

602,2

262,8
1072,4

122

0,0

52,9


0,0

422,5

422,5

112
113

16,2

0,0

0,0

109,4


(1)

Sảnh

7,2

0

(2)

(3)


(4)

(5)

201

29,5
111,3

28,6
65,5

592,7
2236,3

17,5

22,3

204

11,2

225,0

129,4

354,4

205


0,0

16,2
30,2

0,0

241,2

241,2

206
207

0,0
29,5

32,8
9,7

0,0
592,7

262,0
77,5

262,0
670,2


208
209

0,0
32,4

18,8
44,6

0,0
651,0

150,2

150,2

356,2

1007,2

210

42,9

46,8

862,0

373,8


1235,8

211

0,0

11,9

0,0

95,0

95,0

212
213

0,0
17,5

32,8

0,0
351,6

262,0
178,1

262,0
529,7


214

0,0

30,2

241,2

241,2

215

16,2

129,4

354,4

Sảnh

11,2
7,2

0,0
225,0
79,8

0,0


79,8

301

156,2

12,6

3138,5

3239,1

302

16,6

333,5

303

0,0

20,2
32,8

100,6
161,3

304


0,0

28,8

305

0,0

12,6

306

16,6
112,7

10,8

202
203

2

3

Sảnh
Tầng

F
1
cửa


(1)

(2)

(m2)
(3)

101

2,5

22,3

79,8

106
107
108
109
110

79,8
(7)

-35
36 - -

228,4
821,2 9593,5

523,1 2759,5
Bảng
2.9:
2.10:
Nhiệt
Nhiệt
hiện
hiện
truyền
truyền
quaqua
tưcxng
cửa (tiếp)

351,6 Bảng
178,1
529,7

0,0

494,9

0,0

262,0
230,0

262,0
230,0 5994,8


0,0
333,5

100,6
86,3

100,6
419,8

1248,4

0,0

1248,4

At

Ọ22 C

(°C)

(W)

(5)

(6)

3,5

2,5

3,5
102
: Diện tích tường bao tiếp
gian ở hành lang.
103
0
104
3,5
2
105

0,0

19,5
19,5
xúc trục
0,0
15,6

0
3

3,5

0,0
23,4

0
3


3,5

0,0
23,4

0

0,0

0

0,0

tiếp

với

không

khí

ngoài

trời



không



×