Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty thông tin di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.33 KB, 108 trang )

thông Việt nam, nay là Tập đoàn Bưu chínhPHẰN
Viễn MỞ
thông
Việt nam - VNPT. Được thành
ĐẦU
lập tháng 04/1993, sự ra đời của Công ty đã đánh dấu một cột mốc quan trọng
trong
sự
1. Tính cấp thiết của đề tài
phát triển của lĩnh vực thông tin di động nói riêng và của ngành bưu chính - viễn
thông Đối với doanh nghiệp, kế hoạch hoá là khâu đầu tiên, bộ phận quan trọng
của
nói chung. Là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh loại hình dịch vụ thông tin di
công
động, tác quản lý. Hoạt động này giúp doanh nghiệp hoạch định các mục tiêu
hoạt ty VMS đã sớm khẳng định được vị thế của mình, nhanh chóng chiếm lĩnh
Công
động, dự báo các khả năng và nguồn lực, xác định và đánh giá các phương án
được
hoạt
thị trường, kinh doanh có lãi, đưa thương hiệu dịch vụ MobiFone trở thành
động nhàm thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh. Các phương án kế hoạch
thương
với
hiệu có uy tín trên thị trường.
các sản phẩm khác nhau theo thời gian (chiến lược, chưong trình, dự án, kế
Đe tiếp tục tăng trưởng và phát triển, giữ vừng vị trí dẫn đầu trong môi
hoạch
tác
trường
nghiệp...) là công cụ để điều hành và chỉ huy sản xuất, là Cơ sở xác định nhiệm


kinh doanh mang tính cạnh tranh cao trong thời gian tới, đòi hỏi Công ty VMS
vụ

phải
mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và giữa những người lao động trong quá
đặc biệt chú trọng thực hiện tốt công tác kế hoạch. Các cán bộ quản trị, đặc biệt
trình

các
thực thi các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
cán bộ quản trị cấp cao, cần nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng và nội
dung Nước ta đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới với
của
đỉnh tác kế hoạch hoá đế vận dụng trong quản trị điều hành hoạt động doanh
công
cao là việc gia nhập WTO tháng 11/2006. Cùng với quá trình hội nhập, môi
nghiệp.
trường công tác kế hoạch hoá, việc lập kế hoạch là hoạt động quan trọng nhất.
Trong
Chính

kinh doanh ngày càng trở nên biến động và mang tính cạnh tranh cao. Thực tế

chodo đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch
sản
thấy, để phát triển bền vững và đạt được tối đa mục tiêu đã đề ra trong phạm vi
xuất
nguồn- kinh doanh tại Công ty Thông tin di động”. Mặc dù đây là một vấn đề
quan
lực hữu hạn, càng trong môi trường cạnh tranh cao, càng đòi hỏi doanh nghiệp

trọng
phải và cấp thiết đối với Công ty nhưng cho tới nay vẫn chưa có tài liệu nghiên

cứu
kế hoạch kinh doanh cụ thể. Việc lập các mục đích, quyết định các mục tiêu của
cụ
thể về công tác xây dựng kế hoạch tại Công ty VMS.
Công
2. Mục đích nghiên cứu
ty, huy
động các nguồn lực thực hiện và xác định cách đánh giá việc thực hiện
các Hệ thống hoá lý luận cơ bản về công tác xây dụng kế hoạch sản xuất - kinh
doanh
củagiúp
doanh
nghiệp.
mục tiêu
đó,.,
công
ty tận dụng các cơ hội đề tăng khả năng thành công và
dự Phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất phòng các rủi ro có thể xảy ra.
21


thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh tại Công ty trong
thời
gian tới.
6. Ket cấu cùa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được

chia thành ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của
doanh
nghiệp viễn thông
Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh

3


CHUÔNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VÈ CÔNG TÁC XÂY DỤNG KẾ HOẠCH
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG
1.1 KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH

NGHIỆP

1.1.1

Khái niệm chung về kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh

Ke hoạch hoá từ lâu đã được coi như là một công cụ để thiết lập cùng như
thực
hiện các quyết định chiến lược. Tuy nhiên vai trò này không phải lúc nào cùng
được
thừa nhận một cách nhất quán, nó có thề là công cụ quản lý không thể thiếu
được
đối
với đối tượng này, nhưng lại là nguyên nhân dẫn tới sự cứng nhắc đối với đối
tượng
khác. Ke hoạch hoá có nhiều ý nghĩa khác nhau và đã từng là chủ đề của nhiều ý

kiến
trái ngược, cho dù nó liên quan đến doanh nghiệp hay là nền kinh tế quốc dân.
Hiếu một cách tổng quát nhất, kế hoạch hoá là một phưong thức quản lý
theo
mục tiêu. Nó là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các
quy
luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế đê tô chức quản lý các
đơn
vị
kinh tế - kỳ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội theo
những
mục tiêu thống nhất.
Theo cách hiểu trên, kế hoạch hoá được thực hiện ở nhiều quy mô và
phạm
vi
khác nhau như: kế hoạch hoá theo vùng, địa phương, kế hoạch hoá ngành, lĩnh
vực,
kế
hoạch hoá doanh nghiệp. Ke hoạch hoá doanh nghiệp được xác định là một
phương
thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm toàn bộ các hành vi can
4


giải pháp áp dụng. Ket quả của việc lập kế hoạch là một bản kế hoạch của doanh
nghiệp được hình thành và nó chính là cơ sở cho việc thực hiện các công tác sau
của
kế hoạch hoá. Bản kế hoạch doanh nghiệp là hệ thống các phương hướng, nhiệm
vụ,
mục tiêu và các chỉ tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho

việc
thực
hiện mục tiêu phát triển doanh nghiệp đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định.
Ke
hoạch doanh nghiệp chính là thể hiện ý đồ phát triển của các nhà lãnh đạo và
quản

đổi với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháp thực
thi.
Mặc dù là định hướng tương lai, nhưng việc lập kế hoạch khác với việc
dự
báo
và xác định triển vọng. Quá trình dự báo thưòng nhằm mục đích trả lời câu hỏi
cái

sẽ xảy ra thông qua con đường ngoại suy, việc xác định triển vọng cũng trả lời
câu
hỏi
trên nhưng bằng con đường nội suy. Ke hoạch ngoài việc dự báo và xác định
triển
vọng còn xác định hành động sẽ làm đê đạt mục tiêu.
Như vậy, có thể hiểu bản kế hoạch doanh nghiệp được hình thành thông
qua
những câu hỏi mang tính bản chất của nó như sau: (1) Trạng thái của doanh
nghiệp
hiện tại, kết quả và nhũng điều kiện hoạt động kinh doanh? (2) Hướng phát triển
của
doanh nghiệp? (3) Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn lực của doanh
nghiệp
nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra?

Tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch
Là những hành động tiếp sau của công tác kế hoạch hoá nhàm đưa kế

5




Ke hoạch hóa theo mục tiêu
Ke hoạch hoá theo mục tiêu là việc xây dựng kế hoạch theo từng mục tiêu

đã
xác định. Ke hoạch hoá theo mục tiêu thường có tại các doanh nghiệp xây lắp,
cung
cấp dịch vụ tư vấn,...
Đặc điểm chung của việc kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh
theo
mục
tiêu là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh đó là xác định. Nội dung kế
hoạch

việc lập tiến độ thực hiện theo từng phần việc cụ thể, tổ chức thực hiện theo tiến
độ,
đánh giá điều chỉnh theo tiến độ.
• Ke hoạch hoả theo thời gian
Đây là việc xây dựng kế hoạch theo những khoảng thời gian nhất định.
Theo
góc độ này, kế hoạch doanh nghiệp bao gồm các loại sau:
-


Ke hoạch dài hạn bao trùm lên khoảng thời gian dài khoảng 10 năm. Quá
trình
soạn
lập kế hoạch dài hạn được đặc trưng bởi:

+ Môi trường kinh doanh có liên quan đến doanh nghiệp;
+ Dự báo trên co sở ngoại suy từ quá khứ, bao gồm xu hướng dự tính của nhu
cầu, giá cả và hành vi cạnh tranh;
+

Chủ yếu nhấn mạnh các ràng buộc về tài chính;

+

Sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo.

-

Ke hoạch trung hạn cụ thê hoá những định hướng của kế hoạch dài hạn
ra
các
khoảng thời gian ngắn hơn, thường là 3 hoặc 5 năm.

-

Ke hoạch hàng năm: thường được gọi là kế hoạch sản xuất - kinh doanh.
Ke
hoạch
sản xuất - kinh doanh đề ra các chỉ tiêu cụ thể phải đạt được trong năm
kế

hoạch,
đồng
thời bao gồm các phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực của doanh

6


dõi, bám sát thực tế hoạt động sản xuất - kinh doanh và phát hiện kịp thời các thay đổi,
vướng mắc trong quá trình sản xuất kinh doanh để có giải pháp.
Việc phân chia thời hạn của các kế hoạch chỉ mang tính tương đối, nhất là
trong
điều kiện thị trường hiện nay thay đôi với tốc độ nhanh hơn nhiều so với cách
đây
vài
thập kỷ. Do vậy, trong một số lĩnh vực mà điều kiện thị trường của nó biến động
nhiều
(chu kỳ thay đối công nghệ nhanh, vòng đời sản phẩm ngắn,...) thì những kế
hoạch
từ
3 đến 5 năm cũng có thề coi là dài hạn.
Các loại kế hoạch theo thời gian cần phải được liên kết chặt chẽ với nhau

không được phủ nhận lẫn nhau. Việc giải quyết mối quan hệ giữa các loại kế
hoạch
theo thời gian là rất quan trọng vì trên thực tế, đã nảy sinh nhiều lãng phí từ các
quyết
định theo những tình huống trước mắt mà không đánh giá được ảnh hưởng của
các
quyết định này đối với các mục tiêu dài hạn hơn. Nhiều kế hoạch ngắn hạn đã
không

những không đóng góp gì cho một kế hoạch dài hạn mà còn gây nhiều trở ngại,
tốn
kém đối với việc thực hiện các kế hoạch dài hạn. Ví dụ như nếu một doanh
nghiệp
nhỏ
nhận một đơn đặt hàng lớn mà không tính đến ảnh hưởng của đơn đặt hàng tới
khả
năng sản xuất hay cung cấp tiền mặt của doanh nghiệp thì điều đó có thể cản trở
tới
khả năng tương lai đê trang trải tài chính cho mở rộng một cách hệ thông, đủ đê
tạo
ra
những thay đôi trong chương trình dài hạn của doanh nghiệp. Trong nhiều
trường
họp
quyết định sa thải một số công nhân không có lý do chính đáng có thê cản trở
mục
tiêu
7


thắng. Lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp phổ biến vào những năm 1960 đối
với các doanh nghiệp lớn khi mà hoạt động của chúng trở nên phức tạp hơn,
đồng
thời
cạnh tranh gay gắt hơn, đa dạng hơn trong khi các tiến bộ về khoa học công
nghệ
trở
nên tăng tốc hơn khiến cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mục
tiêu

phát triển công nghệ và sản phẩm mới, thâm nhập thị trường, lựa chọn các
phương
thức phát triển ....
Ke hoạch chiến lược áp dụng trong các doanh nghiệp là định hướng lớn
cho
phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện, củng cố vị thế cạnh tranh của mình và
những
phương pháp cơ bản để đạt được mục tiêu đó. Soạn lập kế hoạch chiến lược
không
phải từ nhũng kỳ vọng mà doanh nghiệp muốn đạt tới mà là xuất phát từ khả
năng
thực tế của doanh nghiệp và như vậy nó là sự phản ứng của doanh nghiệp đối
với
hoàn
cảnh khách quan bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp.
Thưòng thì kế hoạch chiến lược được soạn thảo cho thời gian dài, tuy vậy

không đồng nghĩa với kế hoạch dài hạn. Nhiều doanh nghiệp đã dựa vào những
kế
hoạch chiến lược ngắn hạn. Nói đến kế hoạch chiến lược không phải là nói đến
góc
độ
thời gian của kế hoạch mà nói đến tính chất định hướng của kế hoạch và bao
gồm
toàn
bộ mục tiêu tông thê phát triên doanh nghiệp. Trách nhiệm soạn thảo kê hoạch
chiên
lược trước hết là của lãnh đạo doanh nghiệp, vì kế hoạch chiến lược đòi hỏi trách
nhiệm rất cao, quy mô hoạt động rộng lớn của các nhà quản lý.
Ke hoạch chiến thuật

Ke hoạch chiến thuật hay còn gọi là kế hoạch tác nghiệp là công cụ cho
phép


mình. Tuy vậy, kế hoạch hoá vẫn hết sức cần thiết và hữu hiệu đối với các doanh
nghiệp. Sở dĩ như vậy xuất phát từ vai trò của kế hoạch hoá trong quản lý doanh
nghiệp. Những vai trò chính được the hiện như sau:
Ke hoạch hoá giúp cho doanh nghiệp ứng phó với những thay đối của môi
trường
kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh thường xuyên biến
động,
tác động mạnh đến doanh nghiệp. Đồng thời trong bản thân doanh nghiệp, các
mối
quan hệ tương tác giữa các bộ phận, các hoạt động khác nhau cũng vô cùng chặt
chẽ.
Kê hoạch hoá giúp nhà quản trị phác thảo bức tranh tông thê của doanh nghiệp,
các
lực
lượng tác động từ bên ngoài, các mối quan hệ đan xen bên trong. Nhờ đó, khi
mỗi
yếu
tố thay đối, doanh nghiệp có the nhận thức nhanh chóng điều đó có ảnh hưởng
gì,
cần
giải quyết như thế nào để tận dụng cơ hội hoặc giảm thiểu rủi ro.
Ke hoạch hoá giúp doanh nghiệp khai thác các nguồn lực, tập trung chúng
vào
việc
thực

hiện
các
mục
tiêu
của
doanh
nghiệp
Ke hoạch hoá là nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp, cho nên chính
các hoạt động của công tác kế hoạch hoá là tập trung sự chú ý của doanh nghiệp
vào
những mục tiêu này. Thông qua sự tập trung vào mục tiêu, các nguồn lực của
doanh
nghiệp được khai thác tối đa.
Kích thích sự tham gia một cách chủ động của các thành viên trong doanh
nghiệp
vào hoạt động kinh doanh
Việc lập kế hoạch không chỉ giúp các cấp quản trị, mà toàn thê nhân viên
trong
doanh nghiệp suy nghĩ, đề xuất các ý tưởng, giải pháp nhằm phát triển và nâng
9


Tạo ra hệ thống kiểm tra có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh
nghiệp
Ket quả sản xuất kinh doanh đuợc so sánh với kế hoạch đã đề ra, phân
tích
đánh
giá nguyên nhân dẫn tới việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch. Do đó,


trở thành hệ thống kiêm tra tự nhiên, chi tiết, đầy đủ và có hiệu quả đối với mọi
hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1

Các bộ phận của kế hoạch sản xuất - kỉnh doanh

Ke hoạch sản xuất - kinh doanh đề ra các chỉ tiêu cụ thể phải đạt đuợc
trong
năm kế hoạch. Nó cũng đưa ra kế hoạch hành động, tức là các biện pháp phải tổ
chức
thực hiện để đạt được những chỉ tiêu đó.
Ke hoạch sản xuất - kinh doanh thông thường bao gồm các bộ phận
chính

sau:

Ke hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
-

Ke hoạch khoa học - công nghệ;

-

Ke hoạch xây dựng cơ bản và sửa chừa lớn;

-

Ke hoạch lao động tiền lương;


-

Ke hoạch cung ứng - vật tư;
Ke hoạch giá thành sản phâm;

- Ke hoạch tài chính.
1.2.1.1
Ke hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Vị trí
Ke hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chiếm vị trị chủ đạo trong kế
hoạch
sản
10


+ Xác định danh mục mặt hàng sản phẩm, dịch vụ sẽ sản xuất kinh doanh
năm
kế hoạch.
+

Xác định sô lượng từng sản phâm, dịch vụ có thê tiêu thụ.

+ Xác định sổ lượng từng mặt hàng sẽ sản xuất sau khi cân đổi sổ tiêu thụ
với
tồn kho đầu năm cuối năm.
+

Phân phối nhiệm vụ kế hoạch sản xuất cho các đơn vị sản xuất.


+

Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các quý, tháng trong năm.
Căn cứ lập kế hoạch

Đe lập kế hoạch tiêu thụ và sản xuất sản phẩm, nhà xây dựng kế hoạch
phải
dựa
vào một số căn cứ nhất định. Những căn cứ quan trọng nhất là:
+ Chiến lược kinh doanh trong dài hạn.
+

Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ năm trước, kỳ trước.

+

Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký.

+ Dự đoán sự thay đối của cầu.
+ Cân đối quan hệ cung cầu.
+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và loại mặt hàng dịch vụ
cụ
thế
mà doanh nghiệp này dựa vào căn cứ này nhiều, dựa vào căn cứ khác ít hơn. Với
tất
cả
các doanh nghiệp, không thê bó qua căn cứ năng lực sản xuât của chính bản thân
doanh nghiệp.

Trong các căn cứ chủ yếu nói trên, việc phân tích tình hình tiêu thụ năm
trước
cũng như đơn đặt hàng đã có được thống kê một cách chính xác và không mất
nhiều
11


Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng tối đa về sản xuất sản
phẩm
trong một năm và được đo bằng đơn vị hiện vật. Vì năng lực sản xuất là đại
lượng
động, nó thay đổi khi điều kiện sản xuất thay đổi. Khi máy móc thiết bị được
mua
sắm
thêm hoặc nâng cấp, hiện đại hoá, khi công nhân được đào tạo bồi dường làm
trình
độ
chuyên môn tay nghề nâng lên,... thì năng lực sản xuất của doanh nghiệp cũng

Nbq =

z Sj X Nhi X Tkj
i=l

SÌ: là số máy chính trong một công đoạn hay một hệ thống sản xuất (có
thê

dây chuyền sản xuất hay phân xưởng sản xuất,...)
Nhi: năng suất định mức mồi giờ của S, tương ứng
Tki: thời gian hoạt động của Si trong một năm (quy theo giờ)

Phương pháp xác định các chỉ tiên
Tuỳ thuộc vào đặc điểm của hoạt động sản xuất - kinh doanh, sản phẩm
kinh
doanh mà áp dụng các phương pháp tính khác nhau
Đổi với doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề mà không có người
mua,
người bán chi phối thị trường, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là tích số
giữa
kết quả sản xuất tiêu thụ năm hiện tại nhân với tốc độ tăng trưởng của cầu trên
thị
trường.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phâm dịch vụ theo

12


Sau khi hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải cân
đối
với
sản phẩm tồn kho (nếu có) để xác định chính xác kế hoạch sản xuất. Trên cơ sở
năng
lực sản xuất của các đơn vị trực thuộc, hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí vận
chuyển,
bán hàng,... doanh nghiệp giao kế hoạch sản xuất và tiêu thụ cho từng đơn vị.
Việc xác lập kế hoạch quý, tháng đuợc xây dựng căn cứ vào:
+ Đơn đặt hàng
+ Nhu cầu thị trường mang tính mùa vụ
+ Các ngày lễ, tết.
+


Năng lực sản xuất của đơn vị trực thuộc và toàn doanh nghiệp

+

Loại hình sản xuất của doanh nghiệp.

Có ba phương pháp chính đê phân phối kế hoạch tiêu thụ và sản xuất:
phương
pháp song song, phương pháp trực tiếp và phương pháp hồn hợp (kết hợp cả hai
phương pháp trên).
1.2.1.2
Ke hoạch khoa học - công nghệ
Vị trí
Ke hoạch khoa học - công nghệ chiếm vị trí trung tâm trong kế hoạch sản
xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nó quyết định chủng loại, số lượng và chất lượng
sản
phẩm mà doanh nghiệp cung cấp trên thị trường. Mặc dù xuất phát từ việc đáp
ứng
yêu
cầu của kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, nhưng kế hoạch khoa học - công nghệ lại
quyết
định có đáp ứng hay đáp ứng ớ mức độ nào yêu cầu đó. Các kế hoạch khác được
xây
dựng theo kế hoạch khoa học - công nghệ.
Ke hoạch khoa học - công nghệ nhàm hai mục tiêu: nâng cao hiệu quả
kinh
13



Căn cứ lập kế hoạch
Việc lập kế hoạch khoa học cần căn cứ vào nhiều yếu tố. Trong đó thông
thuờng dựa trên những căn cứ chủ yếu sau:
+ Xu huớng phát triển của thị trường công nghệ, thị truờng sản phẩm và nhu
cầu
khách hàng
+ Định hướng phát triển khoa học - công nghệ của Chính phủ, ngành, doanh
nghiệp cấp trên.
+

Chiến lược hoặc định hướng kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn.

+ Khả năng nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và tích họp với các nguồn lực

cơ sở vật chất hiện có của doanh nghiệp.
+ Tiến độ triển khai thực hiện đối với tùng nội dung / dự án cụ thể
Phương pháp xác định các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu phản ánh đầu ra của kế hoạch khoa học - công nghệ được xác
định
căn cứ vào tính năng kỹ thuật, công suất thiết kế của dây chuyền máy móc, thiết
bị.
Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực cần thiết để triển khai dự án như chi phí
triển
khai thực hiện xét theo giá đấu thầu hoặc chi phí cho các dự án tương tự đã thực
hiện
gần đây.
1.2.1.3
Ke hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn
Vị trí
Ke hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn nhằm nâng cao năng lực sản

xuất
của doanh nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao năng suất lao động đáp
ứng
yêu cầu của kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Các nội dung chủ yếu
Ke hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn bao gồm các dự án xây mới
hoặc
14


+ Điều kiện, môi trường làm việc hiện tại của người lao động
+ Tiến độ triên khai thực hiện đối với từng nội dung / dự án cụ thê, kinh phí
dự
kiến
Phương pháp xác định các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu phản ánh đàu ra của kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa
lớn
được xác định căn cứ vào công suất dự kiến của máy móc, thiết bị sau khi sửa
chữa,
nâng cấp; mức độ phục vụ người lao động trong quá trình làm việc,..
Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực cần thiết đê triên khai dự án như chi phí
triên
khai thực hiện tính theo các định mức xây dựng cơ bản Nhà nước ban hành,
hoặc
theo
giá đấu thầu các dự án tương tự đã thực hiện gần đây.
1.2.1.4
Ke hoạch lao động tiền lương
Vị trí
Ke hoạch lao động tiền lương là một bộ phận của kế hoạch sản xuất - kinh

doanh của doanh nghiệp. Nó xác định nhừng chỉ tiêu về lao động và tiền lương
nhàm
bảo đảm thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm và dịch vụ, hoặc chuẩn bị nguồn
lực
lao động cho việc thực hiện các mục tiêu chiến lược khác của doanh nghiệp. Ke
hoạch
này có nhiệm vụ không ngừng khai thác những khả năng tiềm tàng trong doanh
nghiệp, nhằm giảm tiêu hao thời gian lao động cho sản xuất một đơn vị sản
phâm,
nhờ
đó mà tăng năng suất lao động, giảm được chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản
phấm.
Các nội dung chủ yếu: được xác định theo trình tự như sau
+ Các biện pháp tổ chức, kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao
động

15


Tính toán, xác định số lao động theo từng loại, tại tùng bộ phận đổ đảm
bảo
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, về căn bản, lao động trong một doanh
nghiệp
có thể phân thành hai loại: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Lao động gián tiếp bao gồm tất cả những nhân viên và những nhà quản lý

các
phòng ban quản lý doanh nghiệp như nhân viên quản lý hành chính, quản lý
nghiệp
vụ,

kỳ thuật. Lao động gián tiếp cũng bao gồm cả những người quản lý ở các phân
xưởng
làm nhiệm vụ chỉ huy sản xuất hoặc quản lý kỳ thuật ở phân xưởng như ban
quản
đốc,
kỹ thuật viên,... Việc xây dựng kế hoạch số lượng lao động gián tiếp tuông đối
định
tính vì lượng lao động gián tiếp thưòưg không có sự thay đổi lớn. Truông hợp
nếu

người về hưu hoặc chuyển công tác thì có kế hoạch tuyển dụng thay thế. Trường
họp
có sự thay đôi lón về sản lượng hoặc công nghệ sản xuất thì tiến hành bổ sung
lao
động cho các bộ phận liên quan, số lượng lao động bô sung được tính toán dựa
trên
chiên lược phát triên và mức độ quan trọng của công việc mà lao động bô sung
đảm
nhiệm.
Lao động trực tiếp gồm tất cả các công nhân sản xuất, kể cả sản xuất
chính

sản xuất phụ. Công nhân chính trực tiếp tham gia vào chế biến, gia công, sản
xuất
sản
phâm. Công nhân phụ phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy móc thiết
bị
hoặc phục vụ điện nước và công nhân của các phân xưởng phụ như phân xưởng

khí

- sửa chữa, phân xưởng sản xuất hơi nước.
16


trong các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ như doanh nghiệp xây dựng, bưu điện, và các
ngành sản xuất dịch vụ khác.
Quỳ lương kế hoạch là tông số tiền lương dự kiến doanh nghiệp phải chi
trả
cho
người lao động trong năm kế hoạch, bao gồm cả quỳ lương sản phấm, quỹ lương

sung (phần quỳ lương nằm ngoài quỳ lương sản phẩm, dùng đế trả cho những
ngày
nghỉ việc được hưởng lương và lương trả cho những lao động mà thời gian công
tác
của họ chưa tính vào đơn giá lương tổng hợp) và các khoản khác như phụ cấp,
dự
phòng tiền lương nâng bậc đối với doanh nghiệp nhà nước, dự phòng khác nếu
có.
Căn cứ ỉập kế hoạch
+ Các mức lao động: như định mức năng suất (Mns - quy định số sản phẩm
tối
thiểu phải làm ra trong một ca sản xuất cho một hoặc một nhóm công
nhân),
định mức thời gian (Mtg - quy định thời gian tối đa để sản xuất / hoàn
thành
một đơn vị sản phẩm / một công việc), định mức phục vụ (Mpv - quy
định
mỗi
máy / số đối tượng phải đồng thời phục vụ để đảm bảo tiến độ sản xuất

chung).
+ Hệ số thực hiện mức (h).
+ Quỹ thời gian có mặt làm việc bình quân 1 công nhân (F).
+ Ke hoạch sản xuất (Q) của loại sản phẩm, hoặc sản phẩm quy ước.
+ Chế độ, chính sách của Nhà nước về tiền lương và quy chế tiền lương của
doanh nghiệp.
Phương pháp xác định các chỉ tiêu
+ Phương pháp xác định thời gian lao động thực tế của công nhân
Xác định tổng số ngày vắng mặt bình quân của một công nhân theo các lý
17


>

số ngày nghi lễ, nghỉ cuối tuần: theo quy định của Nhà nuớc và của
doanh
nghiệp.

Tông họp các ngày nghỉ nêu trên ta có tống số ngày vắng mặt dự kiến của
1
công nhân trong năm. Từ đó tính được số ngày làm việc của 1 công nhân trong
năm
kế
hoạch.
Độ dài làm việc bình quân ngày thông thường là 8 giờ / ngày. Đối với một
số
doanh nghiệp do điều kiện làm việc độc hại thì có chế độ riêng.
Số ngày làm việc bình quân và độ dài làm việc bình quân một ngày của
mồi
công nhân là căn cứ đế tính toán số công nhân sản xuất chính.

+ Phương pháp xác định số công nhân chính
Tuỳ thuộc vào tính chất công việc thực hiện, dây chuyền sản xuất (sản
xuất
từ
đầu đến cuối một loại sản phẩm hay đảm nhận một khâu gia công của nhiều loại
Mns X h X F
> Đối với trường họp ban hành mức thời gian:
Mtg X h X Q
s= ----------------------------------F
> Đối với trường hợp ban hành mức phục vụ nhiều máy, nhiều thiết bị:
s=

Số máy (thiết bị) trong bộ phận
X số ca / ngày làm việc
Mpy

trong đó, lưu ý số ngày làm việc là số ngày làm việc trong năm trừ đi số ngày sửa chừa
lớn máy móc thiết bị theo định mức.

18


Việc sử dụng các công thức trên được áp dụng linh hoạt tại từng bước
công
việc. Sau khi tính được số công nhân tại từng bước công việc, tổng hợp lại sẽ có
số
công nhân chính cần thiết cho toàn bộ nhà máy, xí nghiệp.
Việc xác định số lượng công nhân phụ được dựa vào định mức phục vụ
công
nhân chính hoặc định mức phục vụ máy. Công nhân phụ là công nhân phục vụ

cho
quá
trình sản xuất, cho công nhân chính gồm công nhân sửa chừa máy móc thiết bị
của
phân xưởng như thợ nguội, thợ điện hoặc công nhân vận chuyên bán thành phâm
giừa
các dây chuyền sản xuất. Đây là đối tượng mà nhu cầu về số lượng ít biến động
theo
hàng năm nhưng thực tế lại thường xuyên biến động do công nhân phụ thường

xu
hướng chuyển sang các công việc đòi hỏi ít sức lực hoặc được hưởng lương cao
hơn.
+ Xác định đơn giá tiền lương
> Đơn giá tiền lương trên 1000 đồng doanh thu:
Được xác định bàng một trong hai cách: dựa trên quỹ lương kế hoạch và
doanh
thu kế hoạch, hoặc dựa trên quỹ lương thực hiện và doanh thu thực hiện năm
trước

điều chỉnh cho phù họp với điều kiện của năm kế hoạch.
dựa trên quỹ lương và doanh thu kế hoạch. Công thức xác định như sau:
Quỳ lương kế hoạch
ĐML / 1 OOOđ DT = _____________________ X 1000
Doanh thu kế hoạch
Trong đó, doanh thu kế hoạch dựa trên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và mức giá kế

19



Qi = ^ Sị X Lị X 12 thảng
/'=1
với Si là sổ lao động hưởng mức lương tháng giống nhau và Lị là mức lương tháng của
nhóm (theo thoả thuận tại hợp đồng lao động).
2: dựa trên quỳ lương và doanh thu thực hiện năm trước. Công thức xác định
như sau:
Quỳ lương thực hiện năm trước
Doanh thu thực hiện năm trước
Trong đó k là hệ số điều chỉnh giá sinh hoạt bình quân do doanh nghiệp tụ- xác định.
> Đơn giá tiền lưong theo sản phâm: có hai loại như sau
- Đưn giá tiền hỉưng sản phâm cá nhân trực tiếp: là đon giá mà doanh nghiệp
dựa
vào
đó và số sản phẩm cá nhân trục tiếp làm ra trong tháng để tính lương trực tiếp
cho
từng
Mức lưong ngày
nếu

năng suất

Đcn = M(g X Mức lương giờ

quy

định

mức

nếu là quy định mức thời gian.


Đơn giá tiền lương sản phẩm tập thể: muốn áp dụng hình thức trả lương này phải có
đơn giá lương sản phẩm của tập thể. Đơn giá tiền lương sản phẩm của phân
xưởng,
công trường, đội xe là đơn giá trả lương của công ty cho phân xưởng, tính cho 1
đơn
vị
sản phấm cuối cùng của phân xưởng hay công trường, còn gọi là đơn giá lương
tông
họp, vì nó bao gồm tiền lương của cả tập thê phân xưởng.
Đơn giá tiền lương tổng họp là đơn giá tiền lương theo sản phẩm cuối
cùng
của
phân xưởng. Nó được xác định như sau:

20


Lg là mức tiền lưong bình quân 1 giờ công: được xác định bàng mức lưong tháng chia
cho số giờ làm việc / tháng của mỗi công nhân.
k là tong các hệ số phụ cấp đưa vào đon giá lương: được tính theo phần trăm trên
lương chính hoặc tiền lương tối thiếu. Bao gồm các loại như phụ cấp đắt đỏ, phụ
cấp
khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm,...
+ Xác định quỳ tiền lương năm kế hoạch:
Quỹ lương năm kế hoạch của doanh nghiệp được xác định theo công
thức:
n
QL = I Qi X Đị + Quỹ lương bổ sung
/•=1

Trong đó, Qi là số lưọng theo kế hoạch sản xuất sản phẩm i;
Đj là đơn giá lương tổng hợp cho 1 đơn vị sản
phẩm

i;

n- số loại sản phẩm sản xuất năm kế hoạch.
Quỳ lương bô sung là phần quỹ lương nam ngoài quỳ lương sản phấm,
dùng
đế
trả cho những ngày nghỉ việc được hưởng lương và lương trả cho những lao
động

thời gian công tác của họ chưa tính vào đơn giá lương tổng hợp và các khoản
khác,
cụ
thể bao gồm:
- Tiền lương trả cho những ngày nghỉ việc được hướng lương (TL|), dựa

vào
bảng cân đối thời gian lao động của công nhân
Số ngày vắng mặt theo

Mức lương

TL| = lý do nghỉ phép, hội họp, X bình quân X số công nhân
công tác
ngày
- Tiền lương trả cho bộ máy quản lý doanh nghiệp (TL2)
- Các loại phụ cấp chưa đưa vào đơn giá lương tổng họp (TL3)


21


dự trữ,...) trong kho dài ngày làm tăng vốn lưu động, có kế hoạch sử dụng vật tư tiết
kiệm nhất.
Các nội dung chủ yếu
+

Xác định các mức tiêu hao vật tư cho 1 đơn vị sản phẩm

+

Lập kế hoạch sổ lượng vật tư cần dùng, cần mua.

+ Xác định lượng dự trữ vật tư hợp lý
+ Lập biểu đồ cung ứng các loại vật

Căn
+

cứ
Định

+

Ke

lập


mức

hoạch

sản

kế

tiêu
xuất

hao
tiêu

thự

hoạch
vật
sản


phẩm

+ Thời gian hoàn thành một đơn hàng mua vật tư.
Phương

pháp

xác


định

các

chỉ

tiêu

+ Xác định định mức tiêu hao vật tư cho 1 đơn vị sản
phẩm
Định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phâm thường không có sự
biến
động lớn qua các năm. Tuy vậy, trước khi tiến hành xây dựng kế hoạch hàng
năm,
cần
tiến hành rà soát lại các định mức này nhàm giảm bớt lượng vật tư dự trữ thừa /
thiếu
không cần thiết. Đồng thời đây là chỉ tiêu quan trọng đối với việc giảm giá thành
đơn
vị sản phâm.
Các phương pháp định mức tiêu hao vật tư bao gồm
>

Phương pháp thống kê

Dựa vào số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho 1 đơn vị
sản
phẩm để định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho năm sau. Phương pháp này
thường
chỉ

được sử dụng trong trường hợp các yếu tố ảnh hưỏng tới mức tiêu hao trong năm
22


Nội dung của phương pháp này là xây dựng mức tiêu hao vật tư cho 1 đơn
vị
sản phẩm dựa vào mức tiêu hao lý thuyết và phân tích lượng tiêu hao do thực tế
sản
xuất tạo ra (chỉ tính các tiêu hao hợp lý).
> Phương pháp thử nghiệm - sản xuất
Nội dung của phương pháp này là xác định mức tiêu hao vật tư trong điều
kiện
thiết kế các biện pháp loại trừ ton thất và các điều kiện tốt nhất cho sử dụng vật
tư.
Các
bước thực hiện phương pháp bao gồm:
Thiết kế các biện pháp loại trừ tổn thất bất họp lý và điều kiện sử dụng vật tư
tốt nhất.
Phổ biến kinh nghiệm sử dụng vật tư tiết kiệm đến những người có liên quan.
Bước 3: Thực hiện biện pháp và theo dõi số liệu thống kê từ 06 tháng đến 1
năm.
Xác định mức tiêu hao vật tư mới sau thời gian thử nghiệm bàng phương pháp
thống kê các số liệu đã theo dõi được.
+ Phương pháp xác định số lượng vật tư cần dùng, cần mua năm kế hoạch
Sau khi xác định được định mức tiêu hao vật tư, khối lượng vật tư cần
dùng
phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh được xác định bằng công thức:
Vij aijQj "t" aijPj Vj thu hồi

số lượng vật tư i cần dùng cho sản xuất sản phấm j;

định mức tiêu hao vật tu- i cho một đơn vị sản phẩm j;
số lượng thành phẩm j theo kế hoạch sản xuất;
Pp sổ lượng sản phẩm hỏng không sửa được gây tổn thất vật tư
Pj = (T.Qj)/100 với T là tỷ lệ sản phẩm hỏng theo định
mức
Vi thu hồi- số lượng vật tư i thu hồi lại được từ phế phấm.
23


+ Phương pháp xác định dự trữ vật tư
Dự trữ vật tư cho sản xuất nhằm đảm bảo cho sản xuất liên tục. Xác định
dự
trữ
vật tư hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Có
hai
dạng dự trữ vật tư là dự trữ vật tư thường xuyên và dự trữ vật tư bảo hiêm. Dự
trữ
thường xuyên là dự trữ vật tư tại kho bãi đê đảm bảo cho sản xuât liên tục giữa
hai
đợt
cung ứng liền nhau theo hợp đồng. Dự trữ thường xuyên tương đối tính bằng
ngày.
Dự
trữ hảo hiểm là dự trữ vật tư để sử dụng trong trường họp dự trữ thường xuyên
trong
kho bãi đã hết mà đợt vật tư phải cung ứng theo kế hoạch chưa về. Phương pháp
xác
định mức dự trữ kế hoạch cho mỗi dạng có sự khác nhau:
>


Xác định mức dự trữ thường xuyên: có thê tính bằng số ngày đảm bảo
vật
tư cho sản xuất hoặc tính sổ lượng vật tư cần dự trữ cụ thể. Neu tính
bằng
số lượng, công thức xác định như sau:
Dtx Mbqn X Ncc

Mbqn: là mức tiêu dùng bình quân ngày của vật tư i;
là số ngày cung cấp cách nhau giữa hai đợt liền kề;
>

Xác định mức dự trừ bảo hiểm:
Dbh blbh X Mbqn

là số ngày dự trữ bảo hiếm, phụ thuộc vào việc cung ứng thực tế sai lệch so với
kế hoạch có thường xuyên hay không, số ngày này có thế được tính dựa
trên
số
ngày chênh lệch bình quân giữa kế hoạch cung ứng và thực tế nhập vật tư
trong
năm báo cáo hoặc theo thời gian cần thiết đe có đợt cung ứng vật tư gấp:
Nbh = Ncb + Nvc + Nkt
24


Đối với các doanh nghiệp sản xuất các loại hàng hóa mà sử dụng bán
thành
phẩm mua ngoài nhiều loại với số lượng lớn (như sản xuất ô tô, xe máy, hàng
điện
tử,...) cũng như các doanh nghiệp thương mại phải thường xuyên dự trừ hàng để

bán
tối ưu nhất đảm bảo quay vòng vốn nhanh, đồng thời lại giảm chi phí đặt hàng

lưu
kho thì việc tối ưu hoá dự trữ vật tư hàng hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trường
hợp này có thể sử dụng mô hình Wilson để xác định số lượng hàng cho 1 lần
cung
ứng
(đợt nhập hàng) tối ưu. số lượng đặt hàng tối ưu là số lượng làm cực tiểu tổng
chi
phí
cho dự trừ vật tư. Tổng chi phí cho dự trữ vật tư bao gồm chi phí lưu kho, chi
phí
đặ
mua và nhập hàng. Neu gọi:
Vj là số lượng vật tư i cần mua trong năm; Q là
số
lượng hàng của một lần nhập; Vi/Q là số lần nhập (hay cung ứng) vật tư hàng hoá về
doanh nghiệp; C1 là chi phí cho 1 lần đi mua và nhập hàng về - chi phí này
không
phụ
thuộc nhiều vào số lượng 1 lần đặt hàng.
Khi đó tông chi phí đi mua và nhập hàng 1 năm là:
Vi
Ci X ---------------Q
là số lượng lưu kho trung bình; c2 là chi phí lun kho trung bình cho 1 đơn vị
hàng hoá - vật tư. Tổng chi phí lưu kho 1 năm bàng:
Q
c2 X ---------------2

Gọi TC là tổng chi phí dự trừ vật tư hàng hoá, mô hình của Wilson có dạng:
Vi
Q
25


1.2.1.6 Ke hoạch giá thành sản phấm
Vị trí
Giá thành sản phẩm là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho việc
sản
xuất và tiêu thụ một đơn vị / khối lượng sản phẩm. Đây là căn cứ quan trọng đổ
xác
định giá bán sản phẩm và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp nào có giá thành sản phẩm thấp hơn thì doanh nghiệp đó hoạt động có
hiệu
quả
hơn.
Ke hoạch giá thành sản phẩm là bộ phận quan trọng của kế hoạch sản
xuất
kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của kế hoạch giá thành là
không
ngừng tìm kiếm các khả năng giảm bớt chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Nó
phản
ánh
một cách tổng họp các chỉ tiêu của các bộ phận kế hoạch khác.
Các nội dung chủ yếu
+ Phân tích việc thực hiện kế hoạch giá thành năm báo cáo. Tìm nguyên nhân
vượt chi so với kế hoạch (hoặc so với năm trước), từ đó thiết kế các biện
pháp
hạ giá thành cho năm sau.

+ Tính toán ảnh hưởng của tùng biện pháp đến mức giảm giá thành và xác
định
tông mức giảm giá thành đơn vị sản phấm.
+ Lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.
+ Lập kế hoạch giá thành toàn bộ sản lượng hay dự toán tổng chi phí năm kế
hoạch.
Căn cứ lập kế hoạch
Dựa vào các loại chi phí kinh doanh để xác định giá thành. Có nhiều cách
phân
loại chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau:
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành 5 yếu tổ chi phí. Việc phân loại
26


×