Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

báo cáo môn lập TRÌNH ỨNG DỤNG đề tài quản lý đội bóng đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 34 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ THƠNG TIN

BÁO CÁO
Mơn: LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG

Đề tài: Quản lý đội bóng đá
Giáo viên hướng dẫn:

Hồng Anh Dũng

Nhóm thực hiện:

15

Lớp

K15-B

:

Tên thành viên :

Nguyễn Ngọc Quang
Nguyễn Văn Chính
Lê Xuân Duy
Hà Nội, 12-2015
1


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ...............................5
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ....................................5
II. MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ............................................................6
1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................6
2. Các phép tính trên CSDL quan hệ.........................................................................6
III. LÝ THUYẾT VỀ CHUẨN HÓA CÁC QUAN HỆ............................................7
1. Các khái niệm........................................................................................................7
2. Các dạng chuẩn......................................................................................................8
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG, THÔNG
TIN QUẢN LÝ..........................................................................................................9
I.HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ...................................................................9
1. Khái niệm cơ bản về hệ thông tin..........................................................................9
2. Khả năng của hệ thông tin.....................................................................................9
3. Hệ thông tin quản lý ...........................................................................................10
4. Sự phát triển hệ thống thông tin..........................................................................11
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG................................13
1. Khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu.............................................................13
2. Phân tích hệ thống...............................................................................................13
3. Thiết kế hệ thống.................................................................................................14
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.............................................16
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỀ HỆ THỐNG DỮ LIỆU.......................16
I. KHẢO SÁT THÔNG TIN HỆ THỐNG QUẢN LÝ...........................................16
1. Thông tin về cầu thủ............................................................................................16
2


2. Thông tin về huấn luyện viên..............................................................................16
3. Thông tin về chuyển nhượng...............................................................................16

4. Thơng tin về tài chính..........................................................................................16
II. THIẾT KẾ THỰC THỂ DỮ LIỆU.....................................................................17
1. Bảng cầu thủ........................................................................................................17
2. Bảng huấn luyện viên..........................................................................................18
3. Bảng chuyển nhượng...........................................................................................18
4. Bảng tài chính......................................................................................................19
CHƯƠNG II: CƠNG CỤ TRIỂN KHAI................................................................19
1. Microsoft Visual Studio ......................................................................................19
2. Ngôn ngữ C++.....................................................................................................20
3. Ngôn ngữ SQL.....................................................................................................23
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH.......................................................24
1. Thiết kế form:......................................................................................................24
i. Giao diện đăng nhập hệ thống..............................................................................24
ii. Giao diện cập nhật thông tin cầu thủ...................................................................25
iii. Giao diện cập nhật thông tin huấn luyện viên....................................................26
iv. Giao diện cập nhật thông tin chuyển nhượng cầu thủ........................................26
v. Giao diện cập nhập thơng tin tài chính................................................................27
2. Triển khai thực hiện.............................................................................................27
a. Thuật toán đăng nhập...........................................................................................27
b. Sơ đồ phân cấp chức năng...................................................................................29
Chức năng quản lý cầu thủ......................................................................................30
Chức năng quản lý huấn luyện viên........................................................................31
Chức năng quản lý thông tin chuyển nhượng cầu thủ.............................................32
KẾT LUẬN.............................................................................................................33
Tài liệu tham khảo...................................................................................................33
3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, cơng nghệ thơng

tin đã gắn bó sâu sắc với đời sống con người và xã hội. Nó góp phần khơng nhỏ
trong việc thay đổi mọi diện mạo mới của cuộc sống, giúp con người hoàn thành
công việc một cách tốt hơn, giảm chi phí và sức lao động trên mọi lĩnh vực của
cuộc sống.
Áp dụng tin học vào cuộc sống giúp con người giảm thiểu đi những công
việc thủ công mất nhiều thời gian, tiền bạc và cả nguồn nhân lực, từ đó nâng cao
hiệu quả cơng việc và chất lượng sản phẩm hàng hóa được nâng lên.
Tuy nhiên hiện nay, việc áp dụng ngay các phần mềm chun dụng cịn là
một vấn đề gặp khơng ít khó khăn. Để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết đó thì địi
hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có đủ trình độ để phân tích hệ thống quản lý một
cách đầy đủ chi tiết mà không bị thiếu sót hay thừa thơng tin. Từ đó thiết kế hệ
thống thành những chương trình thuận tiện trong quá trình làm việc như: tìm kiếm,
nhập liệu, thống kê….
Vì thế nhóm 15 đã tạo được một phần mềm để ứng dụng tin học vào trong
thực tiễn, giúp cho việc quản lý đội bóng trở nên dễ dàng trong việc cập nhập,
thêm mới, cũng như tìm kiếm, chương trình đó là “Chương trình quản lý đội bóng
đá”.
Vì đây là lần đầu tiên nhóm làm một phần mềm tin học, với sự hiểu biết và
kinh nghiệm chưa nhiều nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót và điểm chưa hợp
lý. Rất mong sự thông cảm của thầy.
Xin trân thành cảm ơn!

4


PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
I.

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ.

Cơ sở dữ liệu (CSDL) là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin

trên máy tính, trong đó các dữ liệu được lưu trữ một cách có cấu trúc theo một quy
định nào đó nhằm giảm thiểu sự dư thừa và đảm bảo toàn vẹn dữ liệu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ các chương trình để có thể xử lý, thay đổi dữ
liệu. Theo nghĩa này, hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ rất quan trọng như là một bộ
diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ
thống mà ít nhiều khơng cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hoặc biểu diễn dữ liệu
trong máy tính
Trong lịch sử phát triển của CSDL, có 3 mơ hình CSDL chính thường được
sử dụng, đó là:
- Mơ hình phân cấp: Mơ hình dữ liệu là một cây, trong đó các nút biểu diễn
các tập thực thể, giữa các nút con và nút cha được liên hệ theo một mối quan hệ
xác định
- Mơ hình mạng: Mô hình được biểu diễn là một đồ thụ có hướng. Mơ hình
mạng cũng gần giống như mơ hình cây, đó là một nút cha có thể có nhiều nút con,
nhưng khác là một nút con khơng chỉ có một nút cha mà có thể có nhiều nút cha.
Do vậy việc truy nhập thông tin mềm dẻo hơn.
- Mô hình quan hệ: Mơ hình này dựa trên cơ sở lý thuyết tập hợp của các
quan hệ. Các dữ liệu được chuyển vào bảng hai chiều, mỗi bảng gồm các hàng và
các cột, mỗi hàng xác định một bản ghi, mỗi cột xác định một trường dữ liệu. Các
bảng có thể móc nối với nhau để thực hiện các mối quan hệ.
5


Trong ba loại mô hình trên thì mô hình quan hệ được nhiều người quan tâm
hơn cả, bởi nó có tính độc lập dữ liệu rất cao, lại dễ dàng sử dụng và được hình
thức hóa tốn học tốt.
II.
1.

-

MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Các khái niệm cơ bản.

Miền: là tập các giá trị. Ví dụ miền của các giá trị màu vẽ là tập hợp {đỏ, da cam,
vàng...}.
Khái niệm tiếp theo là tích Đề-Các của các miền. Giả sử có các miền D 1, D2,
D3,..., Dn, tích Đề-Các của n miền D1×D2×D3×...×Dn là tập tất cả n-bộ (v1, v2, v3,...,
vn) trong đó vi Є Di
-

Quan hệ: Là tập con các tích Đề-Các của một hoặc nhiều miền.

Quan hệ hay bảng quan hệ là bảng hai chiều. Quan hệ có các hàng và các
cột, các cột ứng với các miền, các hàng ứng với các miền của tích Đề-Các.
-

Thuộc tính: Thuộc tính của một quan hệ là cột của bảng quan hệ, đặc trưng bởi
một tên

-

Khóa: Khóa của quan hệ r trên tập thuộc tính R={A 1,..., An} là tập con K



R sao

cho bất kì hai bộ khác nhau t 1, t2 Є r luôn thỏa t1 (K) ≠ t2 (K), bất kì tập con thực sự

K’



K nào đó đều khơng có tính chất đó.
Tập K là siêu khóa của quan hệ r nếu K là một khóa của quan hệ r.

2.

Các phép tính trên CSDL quan hệ.
Các phép tính cơ bản thay đổi một CSDL là: chèn (insert), loại bỏ (delete) và

thay đổi (change). Trong mô hình CSDL quan hệ, các phép tính này được áp dụng
cho từng bộ của các quan hệ lưu trữ trong máy.
-

Phép chèn:

Phép chèn thêm một bộ vào quan hệ r{A1,...,An} có dạng r = r



t.
6


-

Phép loại bỏ:


Là phép xóa một bộ ra khỏi quan hệ cho trước, có dạng r = r – t.
-

Phép thay đổi:

Gọi tập {C1,..., Cp}



{ A1,..., An} là tập các thuộc tính mà tại đó các giá trị

của bộ cần thay đổi, khi đó phép thay đổi có dạng r = r \ t



t ’.

LÝ THUYẾT VỀ CHUẨN HÓA CÁC QUAN HỆ

III.

Do việc cập nhật dữ liệu (chèn, loại bỏ, thay đổi) gây nên những dị thường
cho nên các quan hệ cần được biến đổi thành dạng phù hợp. Quan hệ được chuẩn
hóa là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tính chỉ chứa những giá trị
nguyên tố tức là khơng phân nhỏ được nữa và do đó mỗi giá trị trong quan hệ cũng
là nguyên tố. Một quan hệ được chuẩn hóa có thể thành một hoặc nhiều quan hệ
chuẩn hóa khác và khơng làm mất mát thông tin.
Trước khi nghiên cứu các dạng chuẩn, ta xét một số khái niệm cần thiết.
1.
-


Các khái niệm

Thuộc tính khóa: Cho một lược đồ quan hệ R trên tập thuộc tính U={A 1,...,An}.
Thuộc tính AЄ U được gọi là thuộc tính khóa nếu A là thành phần thuộc một khóa
nào đó của R, ngược lại A là thuộc tính khơng khóa.

-

Phụ thuộc hàm: Cho R là mọt lược đồ quan hệ trên tập thuộc tính U={A 1,...,An}
và X, Y là tập con của U. Nói rằng X



Y (X xác định hàm Y hay Y phụ thuộc

hàm vào X) nếu r là một quan hệ xác định trên R(U) sao cho bất kỳ hai bộ t1,t2 Є r
mà
nếu t1[X] = t2[X] thì t1[Y] = t2[Y]
Nói cách khác, phụ thuộc hàm có nghĩa là với mọi giá trị của khóa tại mọi
thời điềm được xét, chỉ có một giá trị cho từng thuộc tính khác trong quan hệ.
7


-

Phụ thuộc hàm đầy đủ: Y là phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu Y là phụ thuộc
hàm vào X nhưng không phụ thuộc vào bất kì một tập hợp con thực sự nào của X.
2.


Các dạng chuẩn
Năm 1970, khi đề xuất mô hình CSDL quan hệ, trong lý thuyết ban đầu

Codd E.F đưa ra ba dạng chuẩn của quan hệ. Đó là: dạng chuẩn thứ nhất (First
Normal Form – 1NF), dạng chuẩn thứ hai (2NF), dạng chuẩn thứ ba (3NF). Ngoài
ba dạng chuẩn trên trong lý thuyết chuẩn hóa cịn có một số dạng chuẩn khác, tuy
nhiên chúng không sử dụng rộng rãi nên ta không xét ở đây.
- Dạng chuẩn thứ nhất (First Normal Form – 1NF):
Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn thứ nhất khi và chỉ khi
toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố, tức là các giá
trị đơn.
- Dạng chuẩn thứ hai (2NF):
Lược đồ R ở dạng chuẩn hai nếu nó ở dạng chuẩn một và nếu mỗi thuộc tính
khơng khóa của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa chính, khơng phụ thuộc hàm
vào một phần của khóa.
-

Dạng chuẩn thứ ba (3NF):

Lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn ba nếu nó là dạng chuẩn hai và mỗi
thuộc tính khơng khóa của R khơng phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính. Hay
nói cách khác, các thuộc tính khơng khóa khơng phụ thuộc hàm vào bất kỳ phần tử
khơng phải khóa nào.

8


CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUẢN LÝ
I.

1.

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Khái niệm cơ bản về hệ thông tin.
Hệ thông tin được tạo ra từ phần cứng, phần mềm, con người, thủ tục và dữ

liệu cung cấp khả năng xử lý dữ liệu và thông tin mà con người cần để làm quyết
định cho tốt hơn, có đủ căn cứ hơn.
Có bốn loại hình hệ thơng tin phổ biến, đó là: Hệ thơng tin xử lý dữ liệu, Hệ
thông tin quản lý, Hệ trợ giúp quyết định và Hệ chuyên gia.
2.

Khả năng của hệ thông tin.
- Đưa vào: Khả năng đưa vào của hệ thơng tin có thể chấp nhận: dữ liệu gốc,

câu hỏi, trả lời cho lời nhắc, lệnh, thông báo cho người sử dụng hệ thống và thay
đổi.
- Xử lý: Khả năng xử lý của hệ thông tin bao gồm: sắp xếp, cập nhật dữ liệu
trong bộ nhớ, tổng lược, lựa chọn và thao tác.
- Lưu trữ: Khả năng lưu trữ của hệ thông tin cho phép chúng lưu trữ cả dữ
liệu, văn bản, hình ảnh và các thông tin số hóa khác để có thể dễ dàng gọi lại cho
xử lý về sau.
- Đưa ra: Khả năng đưa ra của hệ thông tin cho phép tạo ra cái ra nhiều
khuôn dạng: sao cứng, sao mềm, hay điều khiển.

9


3.


Hệ thơng tin quản lý
a. Định nghĩa
Thật khó có thể định nghĩa chính xác và thống nhất thế nào là một hệ thơng

tin quản lý. Tuy nhiên, có một định nghĩa về hệ thống thông tin quản lý được dùng
khá phổ biến, đó là:
- Hệ thống thơng tin quản lý là một cấu trúc hợp nhất các cơ sở dữ liệu và
dịng thơng tin làm tối ưu cho việc thu nhập, truyền, và trình bày thông tin thông
qua tổ chức nhiều cấp có các nhóm thành phần thực hiện nhiều nhiệm vụ để hoàn
thành một mục tiêu thống nhất.
b. Đặc trưng của các hệ thông tin quản lý
- Hỗ trợ cho chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ.
- Dùng cơ sở dữ liệu hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực chức năng.
- Cung cấp cho các nhà quản lý các cấp tác nghiệp, sách lược, chiến lược
khả năng dễ dàng thâm nhập các thơng tin theo thời gian.
- Đủ mềm dẻo và có thể thích ứng với những thay đổi về nhu câu thông tin
của tổ chức.
- Cung cấp lớp vỏ an toàn cho hệ thống để giới hạn việc thâm nhập của các
nhân viên khơng có quyền.
c. u cầu của hệ thơng tin quản lý
Hệ thống thông tin phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bào có hiệu quả
kinh tế cao hơn, tốt hơn so với khi sử dụng hệ thống cũ, đồng thời phải có tính mở,
đáp ứng sự phát triển trong tương lai. Đầu ra của hệ thống phải mềm dẻo, linh hoạt,
đáp ứng cao và nhanh nhất yêu cầu về thông tin của nhà quản lý.
10


Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng,
chính xác. Các thao tác phải thuận lợi, đơn giản, dễ bảo trì, có thể điều chỉnh, có
tính mở, có khả năng kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý lỗi.

Giao diện giữa người và máy phải được thiết kế khoa học, thân thiện, đẹp,
gọn và có tính thống nhất về phương pháp làm việc, cách trình bày.
Hệ thống có khả năng trợ giúp, giải đáp thắc mắc của người dùng khi sử
dụng. Như vậy hệ thống không chỉ đáp ứng cho người dùng thơng thạo về tin học
mà cịn đáp ứng được với những người dùng ít hiểu biết về tin học.
Hệ thống phải co khả năng thực hiện chế độ hội thoại ở mức độ nào đó
nhằm cung cấp nhanh và chuẩn xác các yêu cầu bất thường của nhà quản lý, đảm
bảo nhanh cho người dùng khai thác tối đa các chức năng mà hệ thóng cung cấp.
4.

Sự phát triển hệ thống thông tin
Mọi hệ thống đều phải trải qua sự khởi đầu, triển khai, xây dựng, khai thác,

bảo dưỡng và kết thúc. Quá trình đó là vòng đời của hệ thống. Nếu chỉ nhấn mạnh
đến sự phát triển và xây dựng, thì gọi là sự phát triển hệ thống. Có nhiều loại chu
trình phát triển của hệ thống, song có một số chu trình phát triển chính sau:
- Chu trình thác nước:
Đó là q trình tiếp nối của các giai đoạn: Phân tích, thiết kế, mã hóa, kiểm
nghiệm và nghiệm thu. Mỗi giai đoạn chỉ có thể bắt đầu khi giai đoạn trước đó đã
được hoàn tất. Vì thế cịn gọi là chu trình tún tính.
- Chu trình tăng trưởng:
Chu trình dựa trên các bước tăng trưởng dần dần, cho phép hoàn thành hệ
thống từng mảng một. Mỗi bước tăng trưởng thực hiện một tiến trình tún tính:
Phân tích, thiết kế, mã hóa, kiểm dịch để triển khai một phần có thể chuyển giao
11


được của hệ thống. Quá trình này lặp lại nhiều lần cho tới khi có một phương án
hoàn chỉnh của hệ thống.
- Chu trình xoắn ốc:

Là quá trình lặp đi lặp lại một dãy các giai đoạn chính. Sau mỗi vòng lặp, tạo
ra một nguyên mẫu hoàn thiện dần bằng cách khắc phục các thiếu xót từ nguyên
mẫu trước. Có bốn giai đoạn chính cho mỗi vịng lặp, đó là:
. Xác định mục tiêu, phương án và các ràng buộc.
. Đánh giá các phương án.
. Thiết kế và tạo lập một nguyên mẫu.
. Thử nghiệm.
-

Chu trình lắp ráp các thành phần:

Chu trình này dựa trên việc sử dụng lại các thành phần phần mềm. Việc tạo
lập hệ thống được thực hiện bằng cách lắp ráp các thành phần có sẵn, được điều
chỉnh, thích ứng với hệ thống, bao gồm các giai đoạn:
. Nhận thức bài toán
. Hình thành giải pháp
. Tìm kiếm thành phần
. Điều chỉnh và thích ứng các thành phần
. Đánh giá

12


II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.

Khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu.

Đây là bước mở đầu của quá trình phân tích thiết kế một hệ thống. Mục đích
của khảo sát hiện trạng là nhằm để tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường

làm việc của hệ thống, tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động
của hệ thống, chỉ ra chỗ hợp lý của hệ thống cần được kế thừa và các chỗ bất hợp
lý cần được nghiên cứu khắc phục.
Sau khi đã thấy rõ được những yêu cầu phát triển của hệ thống, từ đó cần
xác lập và khởi đầu một dự án xây dựng hệ thống mới đó, bao gồm các cơng việc
chính sau:
- Xác định phạm vi và các hạn chế của dự án.
- Xác định mục tiêu và ưu tiên cho dự án.
- Phác họa giải pháp và cân nhắc tính khả thi.
- Lập kế hoạch triển khai dự án.
2.

Phân tích hệ thống

a.

Phân tích hệ thống về chức năng.

Phân tích thống về chức năng hiểu một cách đơn giản là xác định các chức
năng nghiệp vụ cần được tiến hành của hệ thống sau khi đã khảo sát thực tế và đi
sâu vào các thành phần của hệ thống.
Các bước tiến hành:
- Diễn tả chức năng từ mức vật lý về mức lôgic, từ mức đại thể về mức chi
tiết.
- Xây dựng sơ đồ phân cấp chức năng.
13


- Xây dựng sơ đồ dịng dữ liệu
b.


Phân tích hệ thống về dữ liệu.

Phân tích hệ thống dữ liệu là việc phân tích về cấu trúc thơng tin được dùng
và được tổ chức bên trong hệ thống đang khảo sát, xác định được mối quan hệ tự
nhiên giữa các thành phần thơng tin, hay nói cách khác, đây là q trình lập lược
đồ khái niệm về dữ liệu, làm căn cứ cho việc thiết kế cơ sở dữ liệu sau này.
Việc phân tích dữ liệu thường thực hiện qua hai giai đoạn:
- Đầu tiên lập lược đồ dữ liệu theo mô hình thực thể/ liên kết, nhằm phát huy
thế mạnh về tính trực quan và dễ vận dụng của mơ hình này, bao gồm:
. Xác định các kiểu thực thể cùng với các kiểu thuộc tính của nó.
. Xác định các mối quan hệ giữa các kiểu thực thể
- Tiếp đó hoàn thiện lược đồ dữ liệu theo mơ hình quan hệ nhằm lợi dụng cơ
sở lý luận chặt chẽ của mơ hình này trong việc chuẩn hóa lược đồ, bao gồm:
. Xác định các kiểu thuộc tính của các thực thể.
. Chuẩn hóa danh sách các thuộc tính, từ đó xác định các kiểu thực thể đã
được chuẩn hóa.
. Xác định mối quan hệ.
3.

Thiết kế hệ thống

Trong khi giai đoạn phân tích nghiệp vụ thuần túy xử lý cho quan điểm logic
về hệ thống, thì giai đoạn thiết kế hệ thống bao gồm việc xem xét ngay lập tức các
khả năng cài đặt các yêu cầu nghiệp vụ này bằng cách sử dụng máy tính.
Tùy theo quy mơ của hệ thống mà các giai đoạn thiết kế có thể áp dụng khác
nhau. Sau đây là các tiến trình đơn giản nhất trong thiết kế hệ thống:
14



- Thiết lập giao diện người/máy: Thiết kế màn hình, menu để hội thoại giữa
người và máy. Thiết kế báo cacos xuất lên màn hình, in ra giấy chính xác, dễ đọc,
dễ hiểu.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý: Nhà thiết kế tệp/cơ sở dữ liệu tạo ra các định
nghĩa dữ liệu cho hệ thống dự kiến và thiết lập các cấu trúc tệp sẵn sàng cho cài
đặt.
- Hoàn thiện thiết kế chương trình

15


PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỀ HỆ THỐNG DỮ LIỆU
I.
1.
2.
3.
4.
II.

KHẢO SÁT THƠNG TIN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Thơng tin về cầu thủ
Tên cầu thủ
Ngày sinh
Quốc gia
Vị trí
Số áo
Chiều cao
Cân nặng
Lương

Năm gia nhập
Thơng tin về huấn luyện viên
Tên huấn luyện viên
Quốc gia
Chức vụ
Thông tin về chuyển nhượng
Tên cầu thủ
Vị trí
Hình thức
Câu lạc bộ
Quốc gia
Phí chuyển nhượng
Thơng tin về tài chính
Tổng chi
Tổng lương cầu thủ
Tổng lương huấn luyện viên
Tiền bán cầu thủ
Tiền mua cầu thủ
Tiền sinh hoạt
Chi phí khác
THIẾT KẾ THỰC THỂ DỮ LIỆU

16


Dựa trên các thông đã khảo sát ở trên ta xây dựng được các thực thể dữ liệu như
sau:
1.

Bảng cầu thủ


Bảng cầu thủ gồm các dữ liệu: stt, mact (khóa chính), tenct, ngaysinh, quocgia,
vitri, soao, chieucao, cannang, luong, namgianhap, ghichu.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

2.

Tên trường Kiểu dữ liệu
stt
Varchar
mact
Varchar
tenct
Varchar
ngaysinh
Varchar
quocgia
Varchar
vitri

Varchar
soao
Varchar
chieucao
Varchar
cannang
Varchar
luong
Varchar
namgianha
Varchar
p
12
ghichu
Varchar
Bảng huấn luyện viên

Kích thước
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45


Diễn giải
Số thứ tự
Mã cầu thủ
Tên cầu thủ
Ngày sinh
Quốc gia
Vị trí
Số áo
Chiều cao
Cân nặng
Lương
Nam gia nhập

45

Ghi chú

Bảng huấn luyện viên gồm các dữ liệu: stt, mahlv (khóa chính), tenhlv, quocgia,
chucvu.
STT
1
2
3
4
5

3.

Tên trường
stt

mahlv
tenhlv
Quocgia
Chucvu

Kiểu dữ liệu
Varchar
Varchar
Varchar
Varchar
Varchar

Kích thước
Diễn giải
45
Số thứ tự
45
Mã huấn luyện viên
45
Tên huấn luyện viên
45
Quốc gia
45
Chức vụ

Bảng chuyển nhượng

17



Bảng chuyển nhượng gồm các dữ liệu: stt, macauthu (khóa chính), tencauthu,
vitri, hinhthuc, caulacbo, quocgia, ghichu, phichuyennhuong.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

4.

Tên trường
stt
macauthu
tencauthu
vitri
hinhthuc
caulacbo
quocgia
ghichu
phichuyennhuon
g

Kiểu dữ liệu Kích thước
Diễn giải
Varchar

45
Số thứ tự
Varchar
45
Mã cầu thủ
Varchar
45
Tên cầu thủ
Varchar
45
Vị trí
Varchar
45
Hình thức
Varchar
45
Câu lạc bộ
Varchar
45
Quốc gia
Varchar
45
Ghi chú
Varchar
45
Phichuyennhuon
g

Bảng tài chính


Bảng tài chính gồm các dữ liệu: ki (khóa chính), tongchi, tongluongct,
tongluonghlv, tienbanct, tienmuact, tiensinhhoat, chiphikhac, sodu.
STT
1
2
3

Tên trường
ki
tongchi
tongluongct

Kiểu dữ liệu
Varchar
Int
Int

4

tongluonghlv

Int

5

tienbanct

Int

6


tienmuact

Int

7
8
9

tiensinhhoat
chiphikhac
sodu

Int
Int
Int

Kích thước
Diễn giải
45
Kì
11
Tổng chi
11
Tổng lương cầu
thủ
11
Tổng lương
huấn luyện viên
11

Tiền bán cầu
thủ
11
Tiền mua cầu
thủ
11
Tiền sinh hoạt
11
Chi phí khác
11
Số tiền dư

CHƯƠNG II: CƠNG CỤ TRIỂN KHAI
18


1.

Microsoft Visual Studio

Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE)
từ Microsoft. Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft
Windows, cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual
Studio sử dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như Windows
API, Windows Forms, Windows Presentation Foundation, Windows
Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số
quản lý.
Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như cải
tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã nguồn
và gỡ lỗi mức độ máy. Cơng cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình

thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế giản đồ cơ
sở dữ liệu. Nó chấp nhận các plug-in nâng cao các chức năng ở hầu hết các cấp bao
gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung
thêm bộ công cụ mới như biên tập và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ
thể hoặc bộ cơng cụ dành cho các khía cạnh khác trong quy trình phát triển phần
mềm.
Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình biên
tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngơn ngữ lập trình.
Các ngơn ngữ tích hợp gồm có C, C++ và C++/CLI(thơng qua Visual C+
+), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C thăng (thông qua Visual C#) và F
thăng (như của Visual Studio 2010). Hỗ trợ cho các ngôn ngữ khác như J++/J
thăng, Python và Ruby thơng qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ. Nó cũng hỗ
trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.

19


Microsoft cung cấp phiên bản "Express" là phiên bản miễn phí của Visual
Studio.
2. Ngơn ngữ C++

C++ (đọc là "C cộng cộng" hay "xi-plus-plus", IPA: /siː pləs pləs/) là một
loại ngôn ngữ lập trình. Đây là một dạng ngôn ngữ đa mẫu hình tự do có kiểu
tĩnhvà hỗ trợ lập trình thủ tục, dữ liệu trừu trượng, lập trình hướng đối tượng,
và lập trình đa hình. Từ thập niên 1990, C++ đã trở thành một trong những ngôn
ngữ thương mại phổ biến nhất trong khi đó. Bjarne Stroustrup của Bell Labs đã
phát triển C++ (mà tên nguyên thủy là "C với các lớp" trong suốt thập niên
1980 như là một bản nâng cao của ngôn ngữ C. Những bổ sung nâng cao bắt đầu
với sự thêm vào của khái niệm lớp, tiếp theo đó là các khái niệm hàm ảo, chồng
tốn tử, đa kế thừa, tiêu bản, và xử lý ngoại lệ. Tiêu chuẩn của ngôn ngữ C++ đã

được thông qua trong năm 1998 như là ISO/IEC 14882:1998. Phiên bản hiện đang
lưu hành là phiên bản 2003, ISO/IEC 14882:2003. Hiện tại tiêu chuẩn mới nhất
của ngôn ngữ C++ là C++11 (ISO/IEC 14882:2011).
So với C, C++ tăng cường thêm nhiều tính năng, bao gồm: khai báo như mệnh
đề, chuyển kiểu giống như hàm, new/delete, bool, các kiểu tham chiếu, const, các
hàm nội tuyến (inline), các đối số mặc định, quá tải hàm, vùng tên (namespace),
các lớp (bao gồm tất cả các chức năng liên quan tới lớp như kế thừa, hàm thành
viên (phương pháp), hàm ảo, lớp trừu tượng, và cấu tử), sự quá tải toán tử, tiêu
bản, toán tử ::, xử lí ngoại lệ, và sự nhận dạng kiểu trong thời gian thi hành.
C++ còn tiến hành nhiều phép kiểm tra kiểu hơn C trong nhiều trường hợp.
Câu lệnh chú giải bắt đầu với // nguyên là một phần của BCPL được tái sử dụng
trong C++.
20


Một số thành phần của C++ sau này đã được thêm vào C, bao gồm const, inline,
khai báo biến trong vòng lặp for và chú giải kiểu C++ (sử dụng ký hiệu //). Tuy
nhiên, C99 cũng bổ sung thêm một số tính năng khơng có trong C++, ví dụ
như macro với số đối số động.
Vì được phát triển từ C, trong C++, thuật ngữ đối tượng có nghĩa là vùng
nhớ như được dùng trong C, chứ không phải là một phiên bản của lớp như được
hiểu trong phần lớn ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác.
Thư viện chuẩn C++ dùng lại thư viện chuẩn C với một số điều chỉnh nhỏ để
giúp nó hoạt động tốt hơn với ngơn ngữ C++. Một bộ phận lớn khác của thư viện
C++ dựa trên Thư viện tiêu bản chuẩn (hay còn gọi là STL - viết tắt từ
chữ Standard Template Library). Thư viện này có nhiều cơng cụ hữu dụng như là
các thùng chứa (ví dụ như vector, danh sách liên kết và biến lặp (tổng quát hóa từ
khái niệm con trỏ) để cung cấp những thùng chứa này sự truy cập giống như là truy
cập mãng. Xa hơn nữa, bảng (đa) ánh xạ (mảng kết hợp) và (đa) tập, tất cả được
cung cấp để có thể xuất ra các giao diện tương thích. Do đó, có thể dùng tiêu bản

để viết các thuật toán tổng quát mà chúng làm việc được với bất kì thùng chứa nào
hay với bất kì dãy nào được định nghĩa bởi biến lặp. Giống như C, các tính năng
của thư viện này thì được truy cập bởi việc sử dụng lệnh dẫn hướng #include để
bao gồm một tập tin tiêu đề chuẩn. C++ cung ứng 69 tiêu đề chuẩn, trong đó có 19
tiêu đề khơng cịn hiệu lực nữa.
Vì thư viện chuẩn được thiết kế bởi những chuyện gia hàng đầu và đã được
chứng minh trong toàn bộ lịch sử kĩ nghệ, các thành phần của thư viện này được
khuyến cáo sử dụng thay vì dùng những phần viết tay bên ngoài hay những
phương tiện cấp thấp khác. Ví dụ, dùng std:vector hay std::string thay vì dùng kiểu

21


mảng đơn thuần sẽ không những là cho "đời sống dễ thở hơn", mà còn là một cách
hữu hiệu để viết phần mềm được an toàn và linh hoạt hơn.
STL nguyên là một thư viện của hãng HP và sau đó là của SGI, trước khi nó
được nhận vào thành chuẩn C++. Tiêu chuẩn thì khơng tham chiếu nó bằng cái tên
"STL", khi đa phần nó chỉ là bộ phận tiêu chuẩn. Tuy vậy, nhiều người vẩn dùng
khái niệm "STL" này để phân biệt nó với phần cịn lại của thư viện C++ như
là IOstream, quốc tế hóa (kí tự và ngơn ngữ trình bày), chẩn đốn, thư viện C,
v.v…
Một đề án mang tên STLPort, dựa cơ sở trên SGI STL, bảo trì các thiết lập mới
của STL, IOStream và string. Các đề án khác cũng có những xây dựng đặc thù
riêng của thư viện chuẩn với các mục tiêu thiết kế khác nhau. Mỗi nơi sản xuất hay
phổ biến nhà trình dịch C++ đều bao gồm một sự thiết lập của thư viện, vì đây là
phần quan trọng của tiêu chuẩn và lại là kỳ vọng của người lập trình.
3. Ngôn ngữ SQL

SQL là một chuẩn của ANSI (American National Standards Institute - Viện tiêu
chuẩn quốc gia Hoa kỳ) về truy xuất các hệ thống CSDL. Các câu lệnh SQL được

sử dụng để truy xuất và cập nhật dữ liệu trong một CSDL.
SQL

hoạt

động

với

hầu

hết

các

chương

trình

CSDL

như MS

Access, DB2, Informix, MS SQL Server, Oracle, Sybase v.v...
Lưu ý: Hầu hết các chương trình CSDL hỗ trợ SQL đều có phần mở rộng cho
SQL chỉ hoạt động với chính chương trình đó.
Các lệnh trong ngơn ngữ SQL được chia thành 3 loại chính:

22





Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: (DDL: Data Definition Language)
Gồm các lệnh CREATE, ALTER, DROP định nghĩa, thay đổi và hủy bỏ
các đối tượng cơ sở dữ liệu như TABLE (bảng), INDEX (chỉ mục),
SEQUENCE (trình tự), VIEW (khung nhìn).



Ngơn ngữ thao tác dữ liệu: (DML: Data Manipulation language)
Gồm các lệnh SELECT, INSERT, UPDATE cho phép thao tác trên đối
tượng dữ liệu.



Ngơn ngữ điều khiển: Được sử dụng trong việc cấp phát hay hủy bỏ
quyền của người sử dụng đối với các câu lệnh SQL hoặc trên các đối
tượng CSDL.
Gồm các câu lệnh:
 Câu lệnh GRANT.
 Câu lệnh REVOKE.

III.

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

1. Thiết kế form:
i.


Giao diện đăng nhập hệ thống

23




Mục tiêu sử dụng: Quản lý thông tin hệ thống. Tạo tính an toàn cho hệ
thống.



Người sử dụng: Những người có mật khẩu đăng nhập.



Hướng dẫn sử dụng: Nhập tên vào ô tên đăng nhập và mật khẩu vào ô
mật khẩu.
Nhấn nút đăng nhập để tương tác với hệ thống.

ii.

Giao diện cập nhật thông tin cầu thủ

24




Mục tiêu: Nhập thông tin cầu thủ, lưu, cập nhật, xóa, hiển thị thơng tin cầu

thủ.



iii.

Bảng sử dụng dữ liệu: cauthu.

Giao diện cập nhật thông tin huấn luyện viên

25


×