Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

tính toán công trình xử lý nước thải công ty Song Thủy HK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 78 trang )

Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU..........................................................................................5
I.1. Mục Tiêu ......................................................................................................5
I.2. Ý Nghóa KH, KT,XH....................................................................................5
I.3. Phương Pháp Nghiên Cứu............................................................................5
I.4. Nội Dung Thực Hiện ....................................................................................6
I.5. Giới Hạn Đề Tài...........................................................................................6
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM......................................7
CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SONG THỦY H.K............23
CHƯƠNG IV : CHỌN LỰA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...................................33
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ..............50
CHƯƠNG VI : DỰ TOÁN KINH TẾ & KỸ THUẬT.........................................74
CHƯƠNG VII : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.......................................................77
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 1
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Danh mục bảng
B ng 1 Tình hình sản xuất - xuất khẩu ngành Dệt -May giai đoạn 1990-2000ả ......8
Bảng 2 Phân loại vùng............................................................................................8
B ng 3 Các chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt – nhuộm.ả .16
B ng 4 Quy trình sản xuất:ả ...................................................................................24
B ng 5: Số liệu thực tế tại công ty Song Thủy:ả ....................................................50
B ng 6 Kết quả tính toán Song chắn rác:ả ..........................................................52
B ng 7 Các thông số tính toán bể điều hoà:ả ........................................................53


B ng 8 Các thông số trong tính toán bể điều hoà:ả ..............................................58
B ng 9 Các thông số tính toánả ............................................................................62
B ng 10 Lượng không khí cần:ả ...........................................................................66
B ng 11 Thông số tính toán bể Aerotank:ả ..........................................................69
B ng 12 Thông số tính toán bể lắng xoáy:ả ...........................................................73
Danh mục sơ đồ
Danh mục hình
Hình 1 Song chắn rác...........................................................................................52
Hình 2 Bể điều hoà.............................................................................................58
Hình 3 B l ngể ắ ....................................................................................................62
Hình 4 Bể Aerotank.............................................................................................69
Hình 5 Bể lắng xoáy............................................................................................73
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 2
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
LỜI MỞ ĐẦU
Dệt nhuộm hiện nay là một ngành sản xuất quan trọng, là một trong những ngành
có kim ngạch xuất khẩu lớn, thu hút được nhiều lao động, nhất là lao động nữ.
Nhưng hiện nay, rất nhiều cơ sở vẫn đang hoạt động nằm xen kẽ trong khu dân
cư, khả năng ô nhiễm rất lớn đối với môi trường xung quanh. Hệ thống xử lý nước
thải của các cơ sở này hầu hết đều chưa đạt yêu cầu.
Song về tổng thể, ngành dệt – nhuộm – hoàn tất vải ở nước ta vẫn còn đang áp
dụng các công nghệ và máy móc thiết bò truyền thống. Do vậy năng suất chưa
cao, chất lượng chưa thật tốt và sử dụng nhiều hóa chất, thuốc nhuộm, tốn nhiều
nước và năng lượng.
Đặc trưng của nước thải dệt nhuộm là mức độ ô nhiễm lớn, yêu cầu đặt ra cho

công tác nghiên cứu là phải thiết lập được các hệ thống xử lí hiệu quả đối với tác
nhân chính gây ô nhiễm như tính kiềm, hàm lượng kim loại nặng, các chất hoạt
động bề mặt khó phân giải vi sinh, các hợp chất halogen hữu cơ, các muối trung
tính vào trong nước thải.
Ngoài ra, ở TP. HCM đã hình thành và phát triển các cơ sở nhuộm loại nhỏ với
công nghệ gián đoạn nhằm phục vụ cho các cơ sở dệt kim, dệt thoi ngoài quốc
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 3
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
doanh. Những cơ sở này nằm rải rác trong các khu dân cư với dây chuyền thiếu
đồng bộ và lượng nước thải ra không được kiểm soát một cách chặt chẽ. Đây là
nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng kể mà thành phố muốn di dời ra khu công
nghiệp mới.
Do tính chất trên nếu không xử lý triệt để thì về lâu dài lượng nước thải này sẽ
tích tụ, gây ô nhiễm dến các nguồn nước xung quanh và ảnh hường đến sức khoẻ
cuả cộng đồng.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 4
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
I.1. Mục Tiêu
− Đề xuất một số công nghệ xử lý nước thải.

− Tính toán công trình xử lý cho công ty Song Thủy H.K.
− Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty Song Thủy H.K.
I.2. Ý Nghóa KH, KT,XH
− Ngành công nghiệp dệt nhuộm là một trong những nghành công nghiệâp
truyền thống ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh lân cận. Hiện nay,
ngành cũng chiếm một vò trí quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp rất lớn cho
ngân sách nhà nước và giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động
− Để có thể chủ động và giảm nhẹ chi phí trong việc khắc phục ô nhiễm.
− Nắm bắt được những vấn đề chính của công nghệ xử lý nước thải dệt
nhuộm và từ đó có thể đưa ra một công nghệ phù hợp với từng qui mô sản xuất.
Giảm thiểu tác động của nó đến môi trường, nhất là những khu dân cư xung
quanh.
I.3. Phương Pháp Nghiên Cứu
− Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu về nước thải.
− Phương pháp so sánh : so sánh các chỉ tiêu phân tích với tiêu chuẩn cho
phép, từ đó có thể xác đònh các chỉ tiêu cần xử lý.
− Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập số liệu từ nhiều nguồn đáng tin
cậy sau đó đề ra phương án xử lý có hiệu quả.
− Phương pháp tham khảo: tham khảo ý kiến từ những kỹ sư đi trước và đang
trực tiếp vận hành hệ thống xử lý, ý kiến từ các thầy cô thuộc chuyên ngành.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 5
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
I.4. Nội Dung Thực Hiện
− Xác đònh thành phần và tính chất của nước thải dệt nhuộm tại công ty
TNHH Song Thủy H.K.

− Tìm hiểu một số phương pháp xử lý nước thải trong và ngoài nước.
− Phân tích lựa chọn phương án công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm dựa
trên mặt bằng nhà máy, tiêu chuẩn xả thải, tính kinh tế (chi phí xây dựng và chi
phí vận hành).
− Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải.
I.5. Giới Hạn Đề Tài
− Thời gian thực hiện được tiến hành từ tháng 4/2005 đến tháng 6/2005.
− Nước thải sử dụng để nghiên cứu được lấy trực tiếp tại công ty Song Thủy –
KCN Tân Tạo, TP.HCM.
− Mẫu phân tích được thực hiện tại Viện Tài Nguyên và Môi Trường Thành
phố Hồ Chí Minh.
− Tính toán thiết kế hệ thống trong phạm vi diện tích cho sẵn .
− Vì thời gian có hạn nên không đủ để chạy các mô hình tính toán.
− Số liệu thực tế về ngành dệt nhuộm không nhiều do đó luận văn còn có một
số mặt hạn chế.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 6
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
II.1 Tình Hình Phát Triển Ngành Dệt Nhuộm
II.1.1 Trên thế giới :
Dệt nhuộm được coi là ngành phát triển nhất ở các nước Đông Âu tại thể kỷ 20
trở về trước. Công nghệ dệt nhuộm trên thế giới đã phát triển từ rất lâu và song
trong những năm gần đây đã có sự chững lại, do vấp phải một số rào cản về tiêu
chuẩn ngày càng cao của môi trường cũng như nguồn lao động.
II.1.2 Tại Việt Nam :

Dệt nhuộm là ngành công nghiệp đang phát triển mạnh trong nền công nghiệp
của nước ta. Ngành công nghiệp này chiếm vò trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và giải quyết công ăn việc
làm cho nhiều lao động.
Công nghiệp Dệt Nhuộm Việt Nam những năm qua luôn có sự tăng trưởng lớn. Giá
trị sản xuất năm 2004 đạt 8.915 tỷ đồng. Sản xuất công nghiệp, bên cạnh những
lợi ích tạo ra giá trị thặng dư đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội, thì những
tác hại gây ô nhiễm môi trường đem lại cũng không phải là nhỏ.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 7
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Bảng 1 Tình hình sản xuất - xuất khẩu ngành Dệt -May giai đoạn 1990-2000
Sản phẩm Đơn vò 1990 1995 1996 1997 1998 1999 KH
2000
Sợi các loại 1000tấn 58 59 65 67.5 72 80 85
Vải lụa Triệu m 318 263 285 298 316 346 380
Hàngmay
mặc
Triệu sp 125 171 206.9 302 289.9 320 360
Hàng dệt kim Triệu sp 29 30 25.2 25.1 29 29.6 32.3
Kim ngạch
XK
Tr.USD 178.7 850 1150 1350 1450 1747 2000
Tình hình sản xuất phân theo vùng cũng sẽ được phản ánh theo việc phân bổ
năng lực sản xuất như ở phần 1 trên:
Bảng 2 Phân loại vùng

Vùng Sợi các loại
(1000 tấn)
Vải các loại
(triệu m)
Hàng may mặc
(triệu sp)
Năm
1998
Năm
1999
Năm 1998Năm
1999
Năm 1998Năm
1999
Vùng 1 3 3.6 31.9 35 6.5 7.2
Vùng 2 27 27.8 35.9 39.4 62.1 68.4
Vùng 3 16 16.6 26.2 28.8 45.7 50.3
Vùng 4 0 0 0 0 3.6 3.9
Vùng 5 29 30 192.8 212.1 145.5 160
Vùng 6 0 2 28.4 31.2 26.1 28.7
Tổng cộng 75 80 315.2 346.5 289.5 318.5
Do tình hình sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư tăng nhanh nên sản
lượng vải năm 1999 so với 1998 tăng 39,7%, sản phẩm may tăng 36,6% tại vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, tại các vùng khác tốc độ tăng đạt 10-12%. Sản
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 8
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3

/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
phẩm dệt - may của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm
tỷ trọng lớn:
- Vải các loại: năng lực thiết kế chiếm 52,5%, sản lượng thực hiện năm 1998
chiếm 23%, năm 1999 chiếm 28,7% sản lượng cả nước và kế hoạch năm 2000
chiếm 32%.
- Sản phẩm may cũng tương tự vì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có
thò trường xuất khẩu, máy móc thiết bò mới và công nghệ tiên tiến hơn nên năng
suất cao hơn. Năm 1998 và 1999 sản lượng của các doanh nghiệp này chiếm 40%
tổng sản lượng toàn ngành.
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành Dệt- May thời gian qua có vai trò rất quan
trọng của đầu tư nước ngoài. Việc phân bố năng lực sản xuất không đều đưa đến
tình hình sản xuất của ngành Dệt Nhuộm hiện nay tập trung vào hai vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ và Nam bộ. Việc phân bố lực lượng sản xuất 10 năm qua
mang tính lòch sử, có tính tự phát dựa theo truyền thống ngành nghề, chưa được
điều tiết bởi quy hoạch ngành. Quy hoạch Tổng thể phát trển ngành công nghiệp
Dệt Nhuộmđến năm 2010 mới được Nhà nước quan tâm và giao cho Bộ Công
nghiệp và Tổng công ty Dệt May Việt nam xây dựng từ năm 1995 và được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết đònh số 161/1998/QĐ-TTg ngày 4/9/1998.
Quy hoạch đã được duyệt chưa phát huy tác dụng vào việc thay đổi cơ cấu kinh tế
giữa các vùng, chưa tạo điều kiện để giải quyết lao động theo vùng. Việc di dân
tự do để tìm việc làm ngày càng phổ biến đã bắt đầu gây mất cân đối về đời sống
xã hội, nhà ở, trường học... Để khắc phục tình hình trên, Tổng Công ty Dệt
Nhuộmđã có một số biện pháp như liên doanh giữa các Công ty lớn của Tổng
Công ty với các doanh nghiệp đòa phương như giữa Công ty may Việt Tiến ( Tp.
Hồ Chí Minh - Khu kinh tế trọng điểm phía Nam) với một số doanh nghiệp của
Đồng bằng sông Cửu Long, Công ty may Đức Giang, Công ty may Chiến Thắng...
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113

Trang 9
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
liên doanh để mở các xí nghiệp may ở Thái Nguyên (Vùng núi phía Bắc), Công ty
may Phương Đông (Tp. Hồ Chí Minh) liên doanh mở xí nghiệp may ở Quảng Ngãi
(Vùng 3)... đã bắt đầu tạo điều kiện điều chỉnh, phân bổ lại sản xuất giữa các
vùng. Tuy nhiên, việc này mới bắt đầu triển khai từ năm 1997 đến nay. Hơn nữa
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài mới tạo điều kiện thay đổi phân bổ lực lượng
sản xuất nhanh hơn, nhất là đối với ngành Dệt là ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
Để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư vào các vùng kinh tế khó khăn như: Vùng 1,
Vùng 3 cần có cơ chế thông thoáng hơn về giá thuê đất, tiền lương công nhân...
Các vùng, đòa phương cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho các nhà đầu tư trong
và ngoài nước, về cơ chế chính sách cần thay đổi kòp thời và người thực thi cơ chế
chính sách cần năng động, linh hoạt phù hợp với điều kiện trong khu vực và cả
nước.
Tóm lại, việc phân vùng sản xuất ngành sợi-dệt-nhuộm từ 1990-2000 trong thời
gian đầu tuy chưa có quy hoạch, nhưng đã theo đúng hướng của quy hoạch được
duyệt. Ngành sợi-dệt-nhuộm chủ yếu tập trung vào một số vùng: Vùng 2, Vùng 3,
Vùng 5 vì có lực lượng lao động có kỹ thuật, có truyền thống, nhưng điều quan
trọng hơn cả là việc đầu tư vào ngành sợi-dệt-nhuộm cần vốn lớn với quy mô hợp
lý, thuận lợi về giao thông vận tải và phải thực hiện xử lý môi trường, xử lý nước
thải, các yêu cầu này cần phải được quan tâm đúng mức mới có hiệu quả. Việc
xác đònh quy mô đầu tư phải phù hợp với trình độ công nghệ và trình độ quản lý,
đảm bảo độ linh hoạt trong nền kinh tế thò trường cạnh tranh; về ngành May (ở
đây chủ yếu là nói về may công nghiệp) có thể phát triển rộng rãi hơn, tuy nhiên
nên tập trung vào các khu công nghiệp, vào các thành phố, thò xã. Hiện nay, việc
phân bố năng lực ngành may ở cả 6 vùng, nhưng tập trung chủ yếu vào 4 vùng lớn
là: Vùng 2, Vùng 3, Vùng 5 và Vùng 6.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường

SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 10
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Suất đầu tư vào ngành May không lớn (600.000-800.000 USD/Triệu sản phẩm
quy chuẩn), việc đào tạo công nhân ngành May không khó, thời gian không dài,
là ngành có sức thu hút lực lượng lao động lớn, chủ yếu là lao động nữ , là ngành
không gây ô nhiễm môi trường. Do đó, ngành May mặc công nghiệp nên phát
triển tập trung vào các Khu công nghiệp, thành phố và thò xã, gần các công ty và
các doanh nghiệp Dệt càng tốt.
Qua phân tích tình hình sản xuất và phân vùng ngành Dệt May, để đảm bảo phát
triển trong thời gian tới có hiệu quả hơn, cần rút ra một số bài học kinh nghiệm
sau:
Các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước còn non
yếu trong công tác thò trường, phụ thuộc nhiều vào đối tác trong lựa chọn mặt
hàng, quản lý sản xuất, lựa chọn công nghệ và thường tiếp cận theo hướng đầu tư
- sản xuất, mà xem nhẹ phương thức thò trường và hiệu quả. Các doanh nghiệp
thường không có chiến lược về mặt hàng, nên không chọn cho mình được mặt
hàng chủ lực, mũi nhọn để từ đó xây dựng kế hoạch phát triển hợp lý mà thường
chạy theo nhu cầu thò trường một cách thụ động. Doanh nghiệp nào có mặt hàng
chủ lực, mặt hàng chính, thường là doanh nghiệp gặt hái được thành công và hoạt
động có hiệu quả như: Công ty May 10 chọn sơ mi là mặt hàng chủ lực, Công ty
Dệt Thành Công: sợi và hàng dệt kim, Công ty Dệt Phong Phú chọn vải jean, vải
dầy; Việt Thắng chọn vải pha (KT) cho may áo, Công ty Thái Tuấn chọn vải
tổng hợp để phục vụ nhu cầu may mặc của phụ nữ là chính...
Trong các nhà máy Dệt, việc đầu tư còn thiếu sự cân đối, đồng bộ giữa các khâu
về thiết bò công nghệ cũng như về sản lượng từng công đoạn; mặt khác mối quan
hệ trong ngành cũng chưa chặt chẽ, chưa có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp có

công nghệ sợi tốt, nhuộm tốt với các doanh nghiệp có công nghệ dệt tốt. Các
doanh nghiệp đều muốn đầu tư khép kín trong khi nguồn vốn đầu tư và khả năng
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 11
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
trả nợ bò hạn chế. Do đó, việc khai thác năng lực sản xuất chưa cao, chất lượng
sản phẩm còn kém, hiệu quả đầu tư thấp. Vải ngành dệt sản xuất ra chưa đáp ứng
yêu cầu tiêu dùng của xã hội và phục vụ cho ngành may xuất khẩu. Để giải quyết
vấn đề này, Chính phủ đã thành lập Tổng Công ty Dệt NhuộmViệt Nam trên cơ sở
hợp nhất: Tổng Công ty Dệt với Tổng Công ty May, nhưng việc tổ chức này chưa
thực sự phát huy được hiệu quả như mong muốn.
Do hạn chế về vốn, nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngắn hạn, trung hạn,
hoặc dùng cả vốn lưu động để đầu tư nên sản xuất không bù đắp đủ các chi phí và
lãi vay, dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp không trả được nợ đến hạn, lâm
vào tình cảnh khó khăn về vốn sản xuất- kinh doanh, chủ yếu tập trung vào các
doanh nghiệp Dệt như: Công ty Dệt 8/3, Nam Đònh, Vónh Phú, Hoà Thọ, Huế...
Trước thực trạng gây ô nhiễm môi trường công nghiệp ở nước ta ngày càng trở
nên bức xúc do sự phát triển với tốc độ cao của các hoạt động sản xuất cả về số
lượng cơ sở và qui mô. Ngoài ra, dệt nhuộm là loại hình công nghiệp đa dạng về
chủng loại sản phẩm và có sự thay đổi lớn về nguyên liệu, đặc biệt là thuốc
nhuộm.
Hiện nay, đa số ngành dệt nhuộm không được phát triển đồng bộ. Chỉ có một số
Công ty lớn đầu tư kỹ thuật dệt nhuộm hiện đại, còn lại là đa số các xí nghiệp dệt
nhuộm vừa và nhỏ đang sử dụng các thiết bò thuộc loại cũ kỹ lạc hậu, số lượng
máy thủ công và cơ khí chiếm tỷ lệ lớn, do đó lượng chất thải tạo ra lớn và gây
ảnh hưởng đến môi trường là điều tất yếu.

II.2 Những Vấn Đề Môi Trường Của Ngành Dệt Nhuộm
II.2.1 Tác Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường:
Ô nhiễm nước thải: công nghệ xử lý hoá học vật liệu dệt sử dụng rất nhiều nước
và hoá chất, chất trợ (textile auxiliaries) và thuốc nhuộm (dyestuffs). Mức độ gây
ô nhiễm độc hại phụ thuộc vào chủng loại và số lượng sử dụng chúng và vào cả
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 12
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
công nghiệp áp dụng. Có thể chia ra các chất thông thường sử dụng làm 3 nhóm
chính:
 Nhóm thứ nhất: các chất độc hại với vi sinh và cá
♦ Xút ( NaOH) và natri cacbonat ( Na
2
CO
3
) được sử dụng với số lượng
lớn để nấu vải sợi bông và xử lý trước sợi pha ( chủ yếu là polyester/bông).
♦ Axit vô cơ ( H2SO4) dùng giặt, trung hoà xút, và hiện màu thuốc
nhuộm hoàn nguyên tan indigosol.
♦ Các chất khử vô cơ như natri hydrosulfit ( Na2S2O4) dùng trong
nhuộm hoàn nguyên ( vat dyeing).
♦ Natri sulfur ( Na2S) dùng khử thuốc nhuộm lưu hoá (sulfur dyes).
♦ Dung môi hữu cơ clo hoá, như các chất tải trong nhuộm mùng tuyn
hoàn tất
♦ Formandehyt có trong thành phần các chất cầm màu và các chất xử lý
hoàn tất

♦ Crom VI (K2Cr2O7) trong nhuộm len bằng thuốc nhuộm Crom
♦ Dầu mỡ dùng để chế tạo hồ in pigment.
♦ Các chất ngâm thấu và tẩy rửa không ion trên cơ sở ankyiphenol
etoxylat (APOE).
♦ Một hàm lượng nhất đònh kim loại nặng đi vào nước thải.
♦ Trong một tấn xút công nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thuỷ phân
có 4g thuỷ phân.
♦ Tạp chất kim loại nặng có trong thuốc nhuộm sử dụng, như trong
thuốc nhuộm hoàn nguyên.
♦ Hàm lượng halogen hữu cơ AOX độc hại( Organo-halogen content)
đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, một số thuốc nhuộm phân
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 13
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
tán (disperse dyes), một vài thuốc nhuộm ( reactive dyes), một số ít pigment và
thuốc nhuộm cation ( cation dyes).
♦ Muối ăn (NaCl) hay muối glaube ( Na
2
SO
4
) dùng nhuộm thuốc hoạt
tính theo phương pháp “ tận trích” (exhaust dyeing) thải ra với nồng độ >2mg/l
đối với vi sinh vật.
 Nhóm thứ hai: các chất khó phân giải vi sinh.
♦ Các chất giặt vòng thơm, mạch etylenoxit dài hoặc các cấu trúc mạch.
♦ Các polymer tổng hợp các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc ( sợi

tổng hợp hay sợi pha) như PAV, polyacrylat.
♦ Phần lớn các chất như hoá, các chất làm mềm, các chất tạo phức tạp
trong lý hoá học.
♦ Tạp chất dầu khoáng, silicon từ dầu kéo sợi tách ra.
♦ Xơ sợi và các tạp thiên nhiên có trong xơ sợi bò loại bỏ trong các công
đoạn xử lý nước.
♦ Các chất dùng hồ sợi dọc trên cơ sở tinh bột biến tính.
♦ Các chất giặt với ankyl mạch thẳng – chất tẩy rửa mềm.
♦ Muối trung tính ( NaCl, Na
2
SO
4
) ở nồng độ thấp.
Do đặc điểm của nghành công nghiệp dệt nhuộm là công nghiệp sản xuất gồm
nhiều công đoạn, thay đổi theo mặt hàng, nên khó xác đònh chính xác thành phần
và tính chất nước thải. Trong nước thải dệt nhuộm có chứa nhiều chất xơ, sợi, chất
tạo môi trường, tinh bột, men, chất oxy hoá, kim loại nặng… Có thể chất lượng
nước thải trong các công đoạn sau:
 Nấu
♦ Lượng nước thải 60m3/tấn vải.
♦ BOD5 = 20-60kg/tấn vải.
♦ pH = 12 -14.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 14
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
 Giặt tẩy:

♦ Lượng nước thải 5-6 m3/ tấn vải.
♦ BOD5 = 20 -150kg/tấn vải.
♦ pH = 11-13
 Rũ hồ
♦ Lượng nước thải 10-20 m3/ tấn vải.
♦ BOD5 = 20 -50kg/tấn vải.
♦ COD/BOD = 1.5
 Tẩy trắng, nhuộm, in và hoàn tất: lượng nước thải tuỳ thuộc vào loại
sợi:
♦ Sợi Acrylic: 35m3 nước thải/tấn vải.
♦ Len (PE): 70m3 nước thải/tấn vải.
♦ Cotton (Co):100m
3
nước thải /tấn vải.
♦ Vải thấm: 200m
3
nước thải /tấn vải.
Thông thường, trong các công trình xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm,
lượng nước thải được tính 100m
3
/tấn vải.
Tải lượng ô nhiễm tuỳ thuộc vào nhiều loại sợi ( tự nhiên hay tổng hợp),
công nghệ nhuộm ( nhuộm liên tục hay gián đoạn), công nghệ in và độ hoà tan
của hoá chất sử dụng. Khó hoà trộn nước thải của các công đoạn, thành phần
nước thải có thể khái quát như sau:
 pH:
♦ pH = 4 -12; pH=4.5 cho công nghệ sợi PE.
♦ pH= 11cho công nghiệp nhuộm sợi Co.
 Nhiệt độ:
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường

SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 15
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
♦ Dao động theo thời gian, thấp nhất là 40
0C
. So sánh với nhiệt độ cao
nhất không ức chế hoạt động của vi sinh là 37
0C
thì nước thải ra ở đây gây ảnh
hưởng bất lợi đến hiệu quả xử lý.
 COD
♦ COD =250 -1500mgO
2
/l ( 50 -150kg/tấn vải).
 BOD
♦ BOD = 80-500mgO
2
/l, tỷ lệ COD/BOD
5
=3-5, nước thải khó bò phân
giải do vi sinh vật.
 Độ màu:
♦ Độ màu = 500-2000 đv Pt/Co.
 SS
♦ Chất rắn lơ lửng =30 - 400mg/l, đôi khi cao đến 1000mg/l ( trong
trường hợp nhuộm sợi cotton).
 Chất hoạt tính bề mặt

♦ Chất hoạt tính bề mặt: 10 -50mg/l.
Nhìn chung, nước thải từ nghành dệt nhuộm có độ kiềm khá cao, có độ
màu và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn cao. Đặc tính nước thải và các
chất gây ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm được tổng kết ở bảng sau:
Bảng 3 Các chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt – nhuộm.
Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính của nước thải
Hồ sợi, giũ
hồ
Tinh bột, glucose, carboxy
metyl xenlulo, polyvinyl
alcaol, nhựa, chất béo, sáp
BOD cao ( 34-50%tổng sản
lượng BOD
Nấu tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ,
tro, soda, silicat natri và xơ
sợi vụn
Độ kiềm cao, màu tối, BOD
cao( 30% tổng BOD)
Tẩy trắng Hypoclorit, hợp chất chứa Độ kiềm cao, chiếm 5%BOD
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 16
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
clo, NOH,axit…
Làm bóng NaOH, tạp chất Độ kiềm cao, BOD thấp
(dưới 1%BOD)
Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axit

axetic và các muối kim loại
Độ màu rất cao, BOD khá
cao(6%tổng BOD, TS cao)
In Chất màu, tinh bột, dầu, đất
sét, muối kim loại, axít…
Độ màu cao, BOD cao và
dầu mỡ
Hoàn thiện Vết tinh bột, mỡ động vật,
muối
Kiềm nhẹ, BOD thấp.
( Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật).
II.2.2 Tính Chất:
Nước thải dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Các loại hóa chất sử dụng như:
phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi
trường, tinh bột, men, chất oxi hóa … Các chất này hòa tan dưới dạng ion và các
chất kim loại nặng đã làm tăng thêm tính độc hại không những trong thời gian
trước mắt mà còn về lâu dài đến môi trường sống.
Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một lượng nước thải lớn phục vụ cho các công
đoạn sản xuất đồng thời thải ra một lượng nước thải rất lớn tương ứng bình quân
khoảng 12 – 300 m3/tấn vải. Trong số đó hai nguồn nước cần giải quyết chính là
từ công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy.
Nước thải tẩy giặt có pH lớn từ 9 – 12, hàm lượng chất hữu cơ cao (COD
= 1000 – 3000 mg/l) do thành phần các chất tẩy gây nên. Độ màu của nước tẩy
khá lớn ở những giai đoạn tẩy ban đầu và có thể lên đến 10.000 Pt –
Co, hàm lượng cặn lơ lửng SS có thể đạt đền trò số 2000 mg/l, nồng độ này giảm
dần ở cuối chu kì xả và giặt. Thành phần của nước thải chủ yếu bao gồm: thuốc
nhuộm thừa, chất hoạt động bề mặt, các chất oxi hóa, sáp xút, chất điện ly v.vv.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113

Trang 17
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Thành phần nước thải nhuộm thì không ổn đònh và đa dạng, thay đổi ngay trong
từng nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau.
Nhìn chung nước thải dệt nhuộm bao gồm các gốc như: R – SO3Na, N – OH, R –
NH2, R – Cl… pH nước thải thay đổi từ 2 – 14, độ màu rất cao có khi lên đến
50.000 Pt – Co, hàm lượng COD thay đổi từ 80 – 18000 mg/l. Tùy theo từng loại
phẩm nhuộm mà ảnh hưởng đến tính chất nước thải.
Thành phần và tính chất nước thải thay đổi liên tục trong ngày. Nhất là tại các
nhà máy sản xuất theo qui trình gián đoạn, các công đoạn như giặt, nấu tẩy,
nhuộm đều thực hiện trên cùng một máy. Do vậy tùy theo từng giai đoạn, nước
thải cũng biến đổi, dẫn đến độ màu, hàm lượng chất hữu cơ, độ pH, hàm lượng
cặn đều không ổn đònh.
Bên cạnh hai nguồn đặc trưng trên, nước thải ở các khâu hồ sợi, giặt xả cũng có
hàm lượng hữu cơ cao, pH vượt tiêu chuẩn xả thải. Tuy nhiên công đoạn hồ sợi,
lượng nước được sử dụng rất nhỏ, hầu như toàn bộ phẩm hồ được bám trên vải,
nước thải chỉ xả ra khi làm vệ sinh thiết bò nên không đáng kể.
Mặt khác một số các hóa chất chứa kim loại như crôm, nhân thơm, các phần chứa
độc tố không những có thể tiêu diệt thủy sinh vật mà còn gây hại trực tiếp đến
người dạn ở khu vực lân cận và gây ra một số bệnh nguy hiểm như ung thư.
Một yếu tố nữa, độ màu cao trong nước thải, nếu xả thải liên tục vào nguồn nước
sẽõ làm cho độ màu tăng dần, dẫn đến hiện trạng nguồn nước bò vẫn đục, chính
các thuốc nhuộm thừa có khả năng hấp thụ ánh sáng, ngăn cản sự khuếch tán của
ánh sáng vào nước, do vậy thực vật dần dần bò hủy diệt, sinh thái nguồn nước có
thể bò ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nước thải dệt nhuộm có hàm lượng COD, BOD, độ màu cao và pH không ổn
đònh.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường

SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 18
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Nước thải công nghệ dệt nhuộm gây ra ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường
sống: độ màu, pH, TS, COD, nhiệt độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào
nguồn. Hàm lượng chất bề mặt đôi khi quá cao, khi thải vào nguồn nước như
sông, kênh rạch tạo màng nỗi trên bề mặt, ngăn cản sự khuếch tán của oxi vào
môi trường nước gây nguy hại cho các hoạt động của thủy sinh vật.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 19
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Sơ Đồ 1 Quy Trình Công Nghệ Dệt Nhuộm
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 20
Chuẩn bò nhuộm: Rũ,
hồ, nấu,tẩy
Làm bóng
Nhuộm In bông
Cầm màu
Hồ văng
Cạo lôngCo ủi

Đóng kiện
Chuẩn bò sợi
nguyên liệu
Kiểm gấp
Giặt, tẩy
Hồ sợi
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
Chuẩn bò sợi nguyên liệu: sợi nguyên liệu được nhập vào đầu tiên qua công đoạn
đánh ống nhằm loại bỏ xơ, cặn bẩn.
Hồ sợi: được tiến hành trước khi dệt có tác dụng tăng cường lực cho sợi trong quá
trình dệt, sau khi hồ sợi xong vải sẽ đem đi dệt. Chất hồ sợi bao gồm: tinh bột,
keo động vật, (cazein và zelatin), chất làm mềm, dần thảo mộc, chất béo, chất giữ
ẩm CaCl
2
, glyxerin, chất chống mốc fenol.
Chuẩn bò nhuộm bao gồm:
 Phân trục, tẩy và giũ hồ:
♦ Phân trục: xác đònh lượng phẩm màu nhuộm và các phụ gia khác theo
khối lượng vải cần nhuộm.
♦ Nấu tẩy: có tác dụng phá hủy các tạp chất xenluloza như peptin chứa
nitơ, pentoza,… đồng thời tách dễ dàng các axit béo khỏi vải, ở nhiệt độ lớn hơn
850C sáp bò nóng chảy, nhũ hóa, tách khỏi bề mặt vải. Mặt khác quá trình nấu
còn làm biến đổi cấu trúc xơ, dễ hấp phụ thuốc nhuộm. Hóa chất trong công đoạn
này bao gồm: NaOH, NaHSO3, Na2SiO3, H2O2, chất hoạt động bề mặt tác dụng
nhũ hóa sáp, giảm sức căng bề mặt, tạo điều kiện cho dung dòch dễ thấm vào vải.
♦ Tẩy trắng: công đoạn này được dùng cho sản xuất các loại vải trắng,
do sau khi nấu các thành phần vải còn chứa các chất màu thiên nhiên chưa bò hủy
hoại, đồng thời xenlulozơ có khả năng hấp phụ các chất sẫm màu trong nước nấu.

♦ Giũ hồ: quá trình này được thực hiện bằng cách ngâm ủ hóa chất, sau
đó giặt ép bằng nước nóng để loại sạch các tạp chất, tinh bột … Thông thường các
hóa chất cho vào là acid loãng, NaOH, chất oxi hóa H
2
O
2
, men gốc thực vật, động
vật, xà bông ….
 Nhuộm sợi: Được tiến hành sau khi hoàn tất các công đoạn chuẩn bò
nhuộm. Trong giai đoạn này có sử dụng các hóa chất như: NaOH, CH
3
COOH,
chất tạo môi trường kiềm hay axit, phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất khử,
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 21
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
chất điện ly. Đối với các mặt vải khác nhau đòi hỏi phẩm nhuộm và môi trường
khác nhau.
 Tẩy giặt: Nhằm làm sạch vải, loại bỏ các tạp chất, màu thuốc
nhuộm thừa … qui trình tẩy giặt bao gồm xà phòng hay hóa chất giặt tổng hợp ở
nhiệt độ khoảng 80
0C
, sau đó xả lạnh với các chất tẩy giặt thông dụng như là: xà
phòng, sôđa.
 Công đoạn hoàn tất: là công đoạn cuối cùng tạo ra vải có chất lượng
tốt và theo đúng yêu cầu như: chống mốc, chống cháy, mềm, chống phai màu …

hoặc trở về trạng thái tự nhiên sau quá trình căng kéo, co rút ở các khâu trước hay
thẳng nếp ngay ngắn.
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 22
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SONG
THỦY H.K
III.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty
− Tên công ty: CÔNG TY TNHH SX – TM - XNK SONG THỦY H.K.
− Đòa điểm công ty: Lô số 5, Đường Tân Tạo, khu công nghiệp Tân Tạo.
− Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, mua bán các sản phẩm hàng dệt may,
nhuộm và hoàn tất vải.
− Toàn bộ diện tích của công ty khoảng 7.000m2, mặt tiền của khu đất hướng
ra đường Tân Tạo.
− Yêu cầu tiêu chuẩn xả thải vào hệ thống thoát nước của Ban Quản Lý Khu
Công Nghiệp đối với các Công ty trong Khu Công Nghiệp đạt tiêu chuẩn thải vào
nguồn loại B (TCVN 5945 – 2005).
III.2 Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty
III.2.1 Tóm tắt giai đoạn sản xuất:
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 23
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K

Bảng 4 Quy trình sản xuất:
Quá trình Mục đích Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm Chất thải
1. Tẩy
trắng
Nhiệt độ
ban đầu
40
o
C
Nhiệt độ tẩy
trắng 98
o
C
Phân hủy
các chất
màu và làm
trắng vải.
- Vải mộc các loại nhuộm
màu sáng
- Nước.
+ Vải PE, Vải PECO
- Hoá chất: H
2
O
2
, NaOH,
chất trợ, chất kháng bọt…
Vải trắng
sau tẩy.
Nước chứa

hoá chất dư
ở nhiệt độ
80
o
C.
1.1 Xả nóng
Nhiệt độ
ban đầu
40
o
C
Nhiệt độ xả
nóng 80
o
C
Nhiệt độ xả
nóng 80
o
C
Xả sạch các
hoá chất còn
dư trên vải.
- Nước
+ Vải PE, Vải PECO
Vải sạch
dung dòch
tẩy.
Nước thải
chứa hoá
chất tẩy

còn lại ở
80
o
C.
1.2 Trung
hòa
Nhiệt độ
40
o
C
Loại bỏ
NaOH dư
bám trên vải
- Nước
+ Vải PE, Vải PECO
- Hoá chất: CH
3
COOH
Vải sạch
chuẩn bò
nhuộm
Nước thải
chứa hoá
chất dư ở
40
o
C.
2. Nhuộm
Chuẩn bò ở
Tạo môi

trường cho
- Nước
+ Vải PE, Vải PECO
Vải nhuộm
ẩm
Nước thải
chứa thuốc
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 24
Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống XLNT 500m
3
/ngày Công Ty Tnhh SX- TM-XNK Song Thủy H.K
40
o
C và tăng
lên 80
o
C
trong 10
phút
Cho thuốc
nhuộm ở
80
o
C
Cho muối ở
80
o

C
Cho soda ở
60
o
C
Tiếp tục
duy trì trong
40 phút ở
60
o
C
màu được
phân tán
đều
Ổn đònh
màu trên vải
Ổn đònh
màu trên vải
- Chất thấm
- Thuốc nhuộm
- Muối
- Soda
- NaOH
nhuộm
cùng các
hoá chất
cẩm màu
và trung
hoà ở 60
o

C
2.1 Xả nóng
Nhiệt độ
50
o
C
Làm sạch
thuốc nhuộm

Nước
+ Vải PE, Vải PECO
Nước thải
chứa thuốc
nhuộm và
hoá chất dư
ở 50
o
C
2.2 Trung
hoà
Nhiệt độ
50
o
C
Loại bỏ
thuốc nhuộm

Nước
+ Vải PE,Vải PECO
Hoá chất: CH

3
COOH
Nước thải
chứa thuốc
nhuộm và
hoá chất dư
ở 50
o
C
2.3 Xả nóng
Nhiệt độ
Làm sạch
thuốc nhuộm
Nước
+ Vải PE, Vải PECO
Nước thải
chứa thuốc
GVHD: Nguyễn Khoa Việt Trường
SVTH: Nguyễn Thò Huyền
MSSV: 02DHMT113
Trang 25

×