Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học ôn tập ĐỊa Lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.23 KB, 22 trang )


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc

báo cáo sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm:

Sử dụng bản đồ t duy vào dạy học ôn tập Địa Lí ở trờng THCS
I. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Bế Thị Hiền
- Chức vụ: Tổ trởng Chuyên môn.
- Tổ: Khoa học Xã Hội THCS
- Trờng Trung học Phổ thông Canh Tân Thạch An.
II. Lĩnh vực áp dụng:
- Bộ môn áp dụng: môn Địa Lí trung học cơ sở.
- Nội dung áp dụng: Việc sử dụng bản đồ t duy vào dạy học.
- Đối tợng áp dụng: học sinh trờng THPT Canh Tân.
Trong sáng kiến này, tôi áp dụng vào giờ ôn tập Địa Lí ở khối 6 và khối 7, cụ thể
nh sau:
+ Khối 6: Tiết 8
+ Khối 7: Tiết 15
Từ việc áp dụng ở minh họa ở những tiết trên, tôi mong muốn sẽ đợc áp dụng sáng
kiến này ở các bài ôn tập Địa Lí thuộc các khối lớp khác để có thể mở rộng phạm vi áp
dụng, nâng cao hiệu quả và tính thiết thực của sáng kiến vào giảng dạy.

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

2




SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
Sáng kiến Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa Lí ở trờng trung học
cơ sở là một sáng kiến về giải pháp cải tiến phơng pháp dạy học. Hiện nay, đổi mới phơng pháp học tập theo hớng tích cực hóa, phát huy tính tích cực của học sinh là một yêu
cầu của đổi mới. Với sáng kiến của tôi có thể áp dụng vào giờ dạy học chính khóa, hay
tiết dạy học phụ đạo. Việc áp dụng sáng kiến tơng đối rộng rãi không chỉ hạn hẹp ở bộ
môn Địa lí mà còn có thể áp dụng với các môn cơ bản, nhất là ở các môn xã hội. Không
có một phơng pháp nào là vạn năng để mở đợc mọi kiến thức, mà sự kết hợp nhuần
nhuyễn các phơng pháp là cách thức tốt nhất mở ra con đờng tiếp cận và nắm bắt tri
thức. Sử dụng bản đồ t duy, ngòai việc là một phơng pháp dạy học trực quan sinh động,
thì đây còn là một giải pháp tơng đối hữu ích đối với đặc thù là các bài ôn tập. Kết hợp
bản đồ t duy với các kĩ thuật dạy học khác sẽ đem lại hiệu quả cao hơn về cả trớc mắt
lẫn lâu dài. Bản đồ t duy giúp gắn kết các đơn vị kiến thức trong một bài học, nó còn tạo
ra mối quan hệ tổng hòa của rất nhiều đơn vị kiến thức của các bài với nhau theo tính
phân bậc rõ ràng. Với mặt mạnh đó, sáng kiến Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn
tập địa lí ở trờng trung học cơ sở góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, tích cực hóa
mọi cá thể tham gia vào hoạt động dạy và học.
- Với giáo viên: để có thể áp dụng sáng kiến này vào dạy học, giáo viên cần đáp
ứng đợc một số yêu cầu cơ bản sau:
+ Là giáo viên giảng dạy môn Địa Lí ở trờng THCS, đợc đào tạo đúng chuyên môn về
môn học Địa Lí.
+ Có sự hiểu biết cơ bản về bản đồ t duy.
+ Có thể sử dụng tơng đối thành thạo máy vi tính là một lợi thế khi thiết kế bài giảng về
bản đồ t duy bằng phần mềm.
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

3



SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
III.Thực trạng trớc khi áp dụng sáng kiến
1. Thực trạng về việc đổi mới các phơng pháp dạy học ở trờng THCS và việc ứng
dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập địa lí ở trờng THCS.
a. Thực trạng chung
- Thuận lợi
+ Các phơng pháp dạy học tích cực luôn đợc áp dụng một cách tối đa nhất để rút ngắn
con đờng tiếp cận và nắm giữ tri thức của học sinh nh vấn đáp, đàm thoại tích cực, hoạt
động nhóm... cùng với sự hỗ trợ của các kĩ thuật dạy học nh mảnh ghép, khăn trải bàn...
Cơ bản các giáo viên đều nắm vững yêu cầu của đối mở phơng pháp dạy học.
+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin là một công cụ hữu hiệu trong các giờ dạy nhằm
hình ảnh hóa kiến thức, học sinh dễ dàng tiếp thu và hứng thú trong giờ học. Các phần
mềm soạn bài và dạy học đợc triển khai đến các giáo viên.
+ Nhà trờng luôn tạo điều kiện để các đồng chí giáo viên tham gia các đợt tập huấn về
chuyên môn do Sở giáo dục và phòng giáo dục tổ chức. Qua đó, ngoài việc giáo viên đợc
tiếp cận với nhiều thông tin mới về phơng pháp, đây còn là dịp để trao đổi, giao lu
chuyên môn diễn giữa các giáo viên.
+ Việc vận dụng bản đồ t duy vào việc soạn giảng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì đây
là một phơng pháp t duy hết sức mới mẻ, còn là một chơng trình dy học một cách hệ
thống, lôgíc đòi hỏi khả năng t duy cao nhng lợi ích lại hết sức thiết thực khi đem đến
cho ngời dạy, ngời học một cái nhìn tổng thể nhất, khái quát nhất.
- Khó khăn
+ Do đây là một nội dung hết sức rất mới nên quá trình triển khai còn gặp nhiều khó
khăn trong việc chuẩn bị t liệu.
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân


4


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
+ Một số giáo viên, nhất là những đồng chí có tuổi, thờng chậm đổi mới phơng pháp, cha chủ động trong việc nắm bắt thông tin, yêu cầu của đổi mới; khả năng áp dụng công
nghệ thông tin vào dạy học còn hạn chế.
+ Học sinh của trờng cha nhạy bén và khả năng tiếp thu còn hạn chế. Nên việc tạo lập
một bản đồ t duy còn gặp rất nhiều khó khăn. Phần lớn các em cha tự mình tạo lập đợc
một bản đồ t duy hoàn chỉnh, đầy đủ và logic, thể hiện mức độ khái quát còn hạn chế.
b. Khảo sát thực tiễn trong bộ môn Địa Lí ở trờng THCS
Giờ ôn tập địa lí luôn là một giờ học vô cùng quan trọng. Theo phân phối chơng
trình, tiết học này đợc tổ chức trớc giờ kiểm tra định kì. Điều đó đồng nghĩa với việc đây
là tiết học chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra. Với thời lợng tiết học của môn địa lí thì
trong 1 học kì chỉ có hai bài kiểm kiểm tra định kì, nên có ý nghĩa rất quan trọng đối với
việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. Ngoài ra, trong các giờ dạy học phụ đạo môn
địa lí cũng cần hệ thống kiến thức khái quát để nhắc lại và khắc sâu những kiến thức cơ
bản. Vì vậy, tìm ra một phơng pháp dạy học ôn tập để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt,
ghi nhớ và hệ thống kiến thức là điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Và để đa ra phơng
pháp dạy học tốt nhất, tôi đã tiến hành khảo sát thực tế ở các lớp của năm học 2011 2012 nh sau:
- Nội dung khảo sát:
Khối

Nội dung khảo sát

Hình thức

Yêu cầu cần đạt đợc

(lớp)
Trái Đất có mấy sự Phát phiếu Hệ thống lại đợc các nội dung cơ

6

vận động?Khái quát

(TS: 21) sự vận động của Trái
Đất?
Bế Thị Hiền

khảo sát

bản:
- Trái Đất quay quanh trục.
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Trờng THPT Canh Tân

5


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
7

So sánh các đặc điểm Phát phiếu Hệ thống đợc các môi trờng ở đới

(TS: 25) của ba môi trờng ở

khảo sát

đới nóng?

nóng với các đặc điểm về vị trí, đặc

điểm môi trờng, nông nghiệp.

- Kết quả thực hiện:
Khối
Đầy đủ,
6

TS
%
TS
%
%

7
(TS: 25)

chính xác
0
0
1
4,0
5,3

Kết quả
Tơng đối Còn thiếu
đầy đủ
3
14,3
2
8,0

7,9

Không
hệ thống đợc
5
23,8
8
32,0
15,7

13
61,9
14
56,0
71,1

- Kết quả các bài kiểm tra điều kiện sau khi ôn tập bằng phơng pháp truyền thống nh
sau:
Khối
6
7
(TS: 25)

TS
%
TS
%
%

Giỏi

0
0
1
4
3,6

Khá
4
19,0
3
12
14,3

Kết quả
Tb
9
42,9
11
44
42,9

Yếu
6
28,6
9
36
28,9

Kém
2

9,5
1
4
10,3

2. Đánh giá chung
Qua phần khảo sát trên, tôi nhận thấy rằng, giờ học ôn tập vẫn gặp rất nhiều hạn
chế. Số học sinh không hệ thống đợc kiến thức tơng đối nhiều, ngợc lại số em có thể hệ
thống chính xác lại rất ít. Giờ học khá căng thẳng vì lợng kiến thức cần ghi nhớ tơng đối
nhiều nên giáo viên áp lực về thời gian. Hoạt động thảo luận của học sinh cha đạt hiệu
quả cao do cha tìm đợc cách hệ thống một cách tốt nhất. Học sinh thờng chỉ nhắc lại đợc
phần nội dung đầu và không kịp thực hiện đối với các nội dung sau. Nh vậy, việc dạy
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

6


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
tiết ôn tập địa lí vẫn theo hớng dòng chảy thông thờng, chỉ đơn thuần nhắc lại những nội
dung chính qua các bài từ trớc đến sau. Học sinh rất khó định hình đợc tổng thể những
kiến thức đã học hay sắp xếp các kiến thức ấy để nhận thấy các đơn vị kiến thức tơng đơng nhau để đánh giá một cách tổng thế nhất. Với những điều trên cho thấy giờ học ôn
tập địa lí vẫn cha đạt chất lợng cao và đạt đợc những yêu cầu nh mong muốn. Từ đó dẫn
tới việc kết quả học tập của các em cha cao. Số học sinh có điểm dới trung bình rất
nhiều, học sinh đạt điểm khá giỏi chiếm một tỉ lệ nhỏ. Nguyên nhân là do học sinh thực
hiện ôn tập cha tốt nên dẫn đến việc làm bài còn kém.
Với thực trạng trên, nếu không đổi mới phơng pháp nhằm tích cực hóa tiết ôn tập
địa lí ở trờng THCS, chắc chắn giờ học sẽ không phát huy hết vai trò của một giờ ôn tập.
Học sinh vẫn không khái quát đợc tổng thể kiến thức, không xác định đợc kiến thức

trọng tâm nên khi về nhà học sinh tự học lại cũng sẽ rất khó khăn.
IV. BN CHT CA SNG KIN
1. Tớnh mi, tớnh sỏng to, tớnh khoa hc
Khi cha tiến hành dạy học giờ ôn tập địa lí bằng bản đồ t duy, tôi vẫn dùng những
phơng pháp truyền thống để dạy học nh: đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm bằng cách
đặt câu hỏi... Nhng kết quả đạt đợc còn hạn chế. Học sinh tuy có thực hiện theo các yêu
cầu do giáo viên đa ra nhng rất thụ động. Những nội dung trọng tâm mà giáo viên mong
muốn học sinh khắc sâu đợc thì đợc nhắc lại một cách quá sơ sài.
Với những yêu cầu của giờ học ôn tập địa lí, với những hạn chế đã gặp phải trong
quá trình giảng dạy tiết ôn tập qua nhiều năm học, tôi đã đa ra giải pháp thực hiện tơng
đối phù hợp, đó là Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học địa lí ở trờng trung học cơ sở
với một số nội dung chính sau:
- Sử dụng một số phần mềm phù hợp để xây dựng bản đồ t duy.
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

7


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
- Hớng dẫn học sinh cách hệ thống kiến thức bằng cách xây dựng bản đồ t duy về
kiến thức đó.
- Cách khai thác kiến thức từ bản đồ t duy, từ đó khái quát hóa, tổng hợp các kiến
thức địa lí.
Qua trên, tôi nhận thấy, sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ t duy vào dạy học
ôn tập Địa Lí ở trờng THCS đã đáp ứng đợc những điểm cơ bản của một sáng kiến:
- Tính mới: viết về bản đồ t duy, cách ứng sụng bản đồ t duy vào dạy học không còn là
điều quá mới, nhng nó không bao giờ cũ khi mỗi ngời lại tiếp cận hình thức dạy học này
ở một góc độ khác nhau. Với sáng kiến tôi thực hiện, tôi sử dụng bản đồ t duy vào các

giờ ôn tập để phát huy tính hệ thống cao của loại hình bản đồ đặc biệt này.
- Tính sáng tạo: Tìm ra con đờng, cách thức thực hiện, phạm vi, mức độ và khả năng áp
dụng của bản đồ t duy đối với môn học Địa Lí, để từ đó các giáo viên sẽ áp dụng sáng
kiến một cách sáng tạo nhất. Sáng kiến đã đa ra cụ thể tiến trình để tiến hành của một
giờ học ôn tập Địa Lí sẽ đợc thực hiện ra sao khi có sử dụng bản đồ t duy. Với sáng kiến
này không bó hẹp giáo viên buộc phải lựa chọn cách thức nào để thực hiện một cách
nguyên tắc, mà có thể áp dụng một cách linh hoạt nh: cách lựa chọn kiến thức, lựa chọn
phầm mềm, cách thức xây dựng bản đồ, các giai đoạn trong giờ học để ứng dụng cũng
nh cách khai thác kiến thức từ bản đồ t duy mà vừa xây dựng nên... Đó là tính sáng tạo
của sáng kiến.
- Tính khoa học: Việc thực hiện sáng kiến theo các nấc bớc của quá trình nghiên cứu đã
thể hiện rõ tính khoa học cao của sáng kiến. Sáng kiến đợc thực hiện khi thực tế giảng
dạy đặt ra những yêu cầu về đổi mới, làm sao rút ngắn đợc khoảng cách giữa tri thức và
tiếp nhận. Vì vậy, các khâu từ định hớng nội dung cho tới cách thức tiến hành nghiên
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

8


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
cứu, ứng dụng sáng kiến là một quá trình xuyên suốt, có tính hệ thống, có quan hệ chặt
chẽ, thống nhất với nhau. Sáng kiến là một sản phẩm khoa học, vì nó đáp ứng đợc những
yêu cầu cấp thiết việc cần phải đổi mới tích cực trong công tác, đồng thời nó cung cấp
tri thức về lĩnh vực tìm hiểu, có sự áp dụng và kiểm chứng để đánh giá đ ợc mức độ cần
thiết có nó.
Sáng kiến đã khắc phục phần nào những hạn chế gặp phải trong giờ ôn tập Địa Lí.
- Về phía giáo viên: đã có phơng pháp dạy học tích cực để tổ chức lớp học tiến hành ôn
tập một cách chủ động, linh hoạt. Những yêu cầu thiết yếu của một giờ ôn tập, đặc biệt

là cách khơi gợi lại các kiến thức đã học mang tính hệ thống, khái quát đã phần nào đợc
đáp ứng.
- Về phía học sinh: đợc học bằng phơng pháp mới nên hào hứng, đợc định hớng ôn tập
rõ ràng, việc tổ chức ôn tập theo nhóm để học sinh tự nhận nhiệm vụ của mình trong
nhóm, tự chủ động tìm hiểu lại các kiến thức cũ để cùng cả nhóm tạo lập đợc một bản
đồ t duy hoàn chỉnh.
2. Hiu qu:
2.1 Hoạt động giải quyết vấn đề.
Để thực hiện sáng kiến, trớc tiên tôi đã nghiên cứu tơng đối kĩ về bản đồ t duy về:
chức năng, cách thực hiện, cách khai thác, với một số phần mềm thông dụng hiện nay.
Sau đó, tôi nghiên cứu các bài ôn tập, định hớng về nội dung để đa ra cách thức tiến
hành hợp lí nhất. Trong các bài giảng, tôi lần lợt tiến hành từ phần hớng dẫn học sinh
cách thức vẽ bản đồ t duy phù hợp với nội dung bài học đó. Sau đó cho các nhóm học
sinh thảo luận, tự mình xây dựng một bản đồ t duy. Giáo viên sẽ kiểm tra, sửa chữa,
chốt kiến thức. ở phần này, giáo viên sẽ trọng tâm hơn vào các nội dung chính cần

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

9


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
khắc sâu. Từ đó, yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở của mình để có thể ghi nhớ hơn
thêm một lần nữa.
2.2 Hoạt động áp dụng sáng kiến vào thực tế.
Việc dạy học ôn tập bằng bản đồ t duy đã đợc tôi áp dụng vào các bài ôn tập địa lí
ở tất cả các khối lớp trong năm học 2011 2012. Với sự tham gia dự giờ của đồng chí
phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn, đồng chí cùng môn, các đồng chí trong tổ

chuyên môn, thì sáng kiến của tôi đợc đánh giá tơng đối cao với xếp loại giờ dạy là
giỏi và khá.
a. ứng dụng bản đồ t duy vào dạy học ôn tập địa lí 6 ( tiết 8)
- Nội dung tôi đa ra trong giờ ôn tập ở tiết 8 địa lí lớp 6 trọng tâm phần về Trái Đất nên
tôi đa ra một nội dung ôn tập là: Trái Đất có mấy sự vận động? Hãy khái quát hóa các
sự vận động của Trái Đất và các hệ quả gì?
- Đối với mội dung này tôi thiết kế bài dạy trên phần mềm vẽ bản đồ t duy Mindmap5.

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

10


Hoạt động của GV và HS
Nội dung ôn tập
Gv hớng dẫn học sinh về việc xây
dựngSử
bảndụng
đồ t bản
duy:đồ
nộit duy
dungtrong
trungdạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
SKKN
tâm đặt giữa trang vở, các nhánh sẽ
triển khai lần lợt từ nội dung đó.
GV yêu cầu học sinh tìm từ khóa
cho bản đồ t duy đối với câu hỏi

này.
HS: Sự vận động của Trái Đất
GV ghi từ khóa lên bảng.
? Trái Đất có mấy sự vận động?
HS: hai sự vận động: Trái Đất tự
quay quanh trục và Trái Đất quanh
quanh Mặt Trời.
GV vẽ tiếp 2 nhánh con tơng ứng
với hai sự vận động.
GV tổ chức lớp thành hai nhóm lần
lợt thảo luận về từng sự vận động.
Các nhóm thảo luận và đa ra bản đồ
t duy.
Gv lần chốt lại từng vấn đề bằng
cách cho hiện dần từng lớp kiến
thức.

GV cùng học sinh nhắc lại hiện tợng và hệ quả của sự tự vận động
lần lợt:
- Về hiện tợng: chú ý về trục Trái
Đất, hớng quay, thời gian quay.

-Về hệ quả: có múi giờ, hiện tợng
ngày đêm, hiện tợng các vật bị
chuyển động lệch hớng.
GV lần lợt cùng học sinh xây dựng
bản đồ t duy
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân


11


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS

GV yêu cầu các nhóm đối chiếu kết quả
thảo luận và nhấn mạnh lần nữa. Yêu
cầu học sinh đọc lại các nội dung mà
bản đồ t duy thể hiện và mỗi học sinh vẽ
lại vào vở mình.
- Đánh giá: giáo viên hớng học sinh vào bản đồ t duy để đánh giá lại sự tự vận
động của Trái và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời diễn ra đồng thời với nhau. Quá
trình vận động này diễn ra liên tục và có ảnh hởng đến một số hiện tợng tự nhiên khác:
hớng gió, hớng dòng biển...
b. ứng dụng bản đồ t duy vào dạy học ôn tập địa lí 7( tiết 15)
- Nội dung yêu cầu ôn tập là: so sánh đặc điểm ba môi trờng ở đới nóng.
- Tôi thiết kế bài giảng này bằng phần mềm microsoft office Powerpoint 2003.

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

12


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
Hoạt động của GV và HS
Gv hớng dẫn học sinh về việc xây
dựng bản đồ t duy: nội dung trung

tâm đặt giữa trang vở, các nhánh sẽ
triển khai lần lợt từ nội dung đó.
GV yêu cầu học sinh tìm từ khóa cho
bản đồ t duy đối với câu hỏi này.

Nội dung ôn tập

HS: Các môi trờng ở đới nóng.
? Kể tên các môi trờng ở đới nóng?
HS kể 4 môi trờng. GV định hớng ôn
tập cho 3 môi trờng cơ bản:
- Môi trờng xích đạo ẩm.
- Môi trờng nhiệt đới.
- Môi trờng nhiệt đới gió mùa.
GV yêu cầu học sinh lên vẽ từ khóa
và ba nhánh tơng ứng.

GV tổ chức cho học sinh thảo luận.
Chia lớp làm ba nhóm, mỗi nhóm tìm
hiểu một môi trờng lần lợt với nội
dung:
- Vị trí?
- Khí hậu?
- Các đặc điểm khác của môi trờng.
Hs thảo luận.
Hết thời gian, các nhóm cử đại diện
lên vẽ tiếp và hình.
(mỗi nhánh sẽ tiếp tục tỏa ra ba
nhánh con, từ các nhánh con triển
khai tiếp các nội dung nhỏ hơn.)

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

13


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS

Các nhóm khác bổ sung.
Gv nhận xét, chốt lại kiến thức bằng
bản đồ t duy tổng hợp.
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

14


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS

GV yêu cầu các nhóm đối chiếu kết quả
thảo luận và nhấn mạnh lần nữa. Yêu
cầu học sinh đọc lại các nội dung mà
bản đồ t duy thể hiện và mỗi học sinh vẽ
lại vào vở mình.
- Đánh giá: từ việc ôn tập nh trên, giáo viên có thể hớng cho học sinh so sánh đặc
điểm của ba môi trờng với nhau. Từ đó rút ra những nguyên nhân cơ bản gây nên sự
khác biệt này.
2.3 Hiệu quả mới

Sau khi đã dự giờ có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đồng chí phó hiệu trởng phụ
trách chuyên môn, đồng chí cùng môn và các đồng chí giáo viên khác đều khẳng định:
đây là một phơng pháp dạy học tích cực, không chỉ áp dụng với một môn mà có thể áp
dung với rất nhiều môn. Việc sử dụng bản đồ t duy vào dạy học đã làm tăng sự chủ
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

15


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
động, sáng tạo, sự t duy của học sinh. Giờ học diễn ra với thời lợng hợp lí, đảm bảo
đúng, đủ và trọng tâm đợc những nội dung cần thiết.
Sáng kiến đã khắc phục phần nào những hạn chế gặp phải trong giờ ôn tập Địa Lí:
- Về phía giáo viên: đã có phơng pháp dạy học tích cực để tổ chức lớp học tiến hành ôn
tập một cách chủ động, linh hoạt. Những yêu cầu thiết yếu của một giờ ôn tập, đặc biệt
là cách khơi gợi lại các kiến thức đã học mang tính hệ thống, khái quát đã phần nào đợc
đáp ứng.
- Về phía học sinh: đợc học bằng phơng pháp mới nên hào hứng, đợc định hớng ôn tập
rõ ràng, việc tổ chức ôn tập theo nhóm để học sinh tự nhận nhiệm vụ của mình trong
nhóm, tự chủ động tìm hiểu lại các kiến thức cũ để cùng cả nhóm tạo lập đợc một bản
đồ t duy hoàn chỉnh.
Cũng với nội dung và hình thức khi tôi tiến hành khảo sát của năm học trớc, kết quả
khảo sát sau khi đã áp dụng dạy học ôn tập địa lí bằng bản đồ t duy năm học 2012- 2013
nh sau:

Khối
(lớp)
6

(TS: 27)
7
(TS: 20)

TS
%
TS
%
%

Đầy đủ,
chính xác
3
11,1
4
20,0
20,5

Kết quả
Tơng đối đầy
Còn thiếu
đủ
16
8
59,3
29,6
10
6
50,0
30,0

58,9
20,6

Không hệ
thống đợc
0
0
0
0
0

- Kết quả các bài kiểm tra điều kiện sau khi sử dụng bản đồ t duy vào ôn tập địa lí:
Khối
6
(TS: 27)
7
(TS: 20)
Bế Thị Hiền

TS
%
TS

Giỏi
3
11,1
3

Khá
8

29,6
6

Kết quả
Tb
14
51,9
10

Yếu
2
7,4
1

Kém
0
0
0

Trờng THPT Canh Tân

16


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
%
%

15
17,9


30
41,1

50
33,3

5
7,7

0
0

Nh vậy, chúng ta đều nhận thấy sự thay đổi rõ rệt khi áp dụng sáng kiến này vào dạy
học. Khi cha áp dụng sáng kiến, học sinh hệ thống đợc chính xác rất ít, còn lại học sinh
không hệ thống đợc chiếm một tỉ lệ lớn. Học sinh còn cha nắm bắt đợc những kiến thức
chính cần ghi nhớ. Phần lớn, cách ôn tập của học sinh chỉ mang tính chất nhắc lại bằng
cách mở lại bài cũ và đọc. Sự đối chứng, so sánh qua các bài học còn hạn chế, nên các
em chỉ hiểu vấn đề một cách mơ hồ. 100% học sinh ở các khối lớp đã thống kê đợc các
kiến thức cơ bản. Trong dó, số học sinh hệ thống đợc đầy đủ, chính xác tăng lên đáng kể
ở tất cả các khối lớp. Tỉ lệ học sinh hệ thống còn thiếu sót kiến thức đã hạ xuống và
không còn học sinh không hệ thống đợc kiến thức. Kết quả đó cho thấy , về cơ bản, học
sinh đã đợc tái hiện, hình dung và ghi nhớ lại các kiến thức cần thiết qua các bài học trớc. Vì thế, kết quả các bài kiểm tra điều kiện của các em đã tăng lên rõ rệt. Tỉ lệ học
sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp tăng, không có học sinh bị điểm kém.
Qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học, qua việc phân tích kết quả trên
đã thể hiện rất rõ mặt tích cực của phơng pháp dạy học bằng bản đồ t duy. Bản đồ t duy
đã đáp ứng gần nh cơ bản những yêu cầu cần đạt đợc trong một giờ ôn tập địa lí: sử
dụng phơng pháp dạy học tích cực, nội dung giờ học đợc tập trung làm rõ, học sinh rèn
đợc kĩ năng tổng hợp và tái hiện kiến thức... làm cơ sở, tiền đề để hoàn thành tốt bài
kiểm tra điều kiện. Từ đó nâng cao chất lợng môn học.

3. Kh nng v cỏc iu kin cn thit ỏp dng sỏng kin;
Để sử dụng đợc sáng kiến này không phải là khó. Trớc tiên giáo viên cần nghiên cứu
thật kĩ về mục đích của sáng kiến để lựa chọn những tiết dạy phù hợp. Sau đó, giáo viên

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

17


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
cần có một số kĩ năng tơng đối thành thạo trong việc sử dụng máy tính để lựa chọn phần
mềm xây dựng bản đồ t duy cho thật phù hợp nhất với yêu cầu và mục đích mình đặt ra.
Nghiên
cứu
sáng
kiến

Mục
đích

Lựa chọn
kiến thức

Cách
tiến
hành

Giáo viên


Kiến
thức có
tính
ngang
hàng
hay tầng
bậc

Khái quát hóa kiến

Lựa
chọn
cách vẽ

Yêu cầu
Kĩ năng
sử dụng
máy tính

Tiến
hành
giờ ôn
tập

Lựa
chọn
cách
triển
khai


Bản đồ t duy

Hớng
dẫn học
sinh
cách vẽ

Hệ
thống
kiến
thức
theo
tầng bậc

Tổng
hợp kiến
thức

Chi tiết hóa nội dung Học sinh

Với sơ đồ trên, thì khi giáo viên lần lợt trải qua các bớc áp dụng sáng kiến, có nghĩa
là giáo viên đã xây dựng một bản đồ t duy cho tiết học. Đây là quá trình giáo viên khái
quát hóa các kiến thức cơ bản qua bản đồ t duy. Việc học sinh tiếp nhận đợc bản đồ, học
sinh sẽ chi tiết hóa các nội dung kiến thức ra có tính tầng bậc để triển khai lần lợt đầy đủ
các nội dung cần ghi nhớ.
4. Thi gian v nhng ngi tham gia t chc ỏp dng sỏng kin ln u
Sáng kiến Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa Lí ở trờng trung
học cơ sở đã đợc tôi áp dụng vào thực tế trong năm học 2012 2013. Sau khi tiến
hành nghiên cứu, tôi đã báo cáo trớc hội đồng trờng. Sau đó, tôi áp dụng vào giờ giảng

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

18


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
ở trên lớp với sự tham gia đánh giá của đồng chí Phó Hiệu Trởng phụ trách chuyên môn,
của đồng chí giáo viên cùng môn và các giáo viên của khối THCS. Do đặc thù của sáng
kiến nên thời điểm tôi áp dụng là vào giữa học kì I với các giờ ôn tập, định hớng áp dụng
tiếp theo của tôi là vào các giờ ôn tập học kì I sắp tới cũng nh các tiết ôn tập của học kì
II.
V. Kt lun:
* Kết luận chung
Con đờng ngắn nhất để t duy dễ dàng là đợc trực quan sinh động. Khi các hình
ảnh sống động đợc con ngời tiếp thu bằng thị giác sẽ dễ dàng đa tới não bộ và xử lí các
thông tin. Quá trình t duy đó sẽ sắp xếp các nội dung theo một lôgic khác nhau ở mỗi
ngời để cho ra các sản phẩm khác nhau. Vì vậy, định hớng cho t duy là sự định hớng cần
thiết để đa ra một kết quả đúng đắn, nó phản ánh khả năng sắp xếp và xử lí thông tin của
từng ngời. Khi các nhánh con của bản đồ t duy ngày càng đợc mở rộng cũng có nghĩa là
mức độ chi tiết hóa kiến thức càng cao và sự hiểu biết vấn đề càng sâu sắc hơn.
Việc sử dụng bản đồ t duy là một việc hết sức mới mẻ hiện nay mới đợc triển khai và
ứng dụng vào nhà trờng. Nhng nhận thấy những điểm u việt của bản đồ t duy trong việc
đổi mới phơng pháp dạy học và quản lí nên trong quá trình thực hiện sáng kiến này, tôi
đã cố gắng hết sức để truyền tải và làm rõ một số nội dung cơ bản liên quan. Vì vậy, tôi
rất mong sáng kiến đợc ứng dụng vào thực tế công tác giảng dạy để từ đó có thể rút ra
những bài học kinh nghiệm quý giá với khả năng vận dụng cao và triệt để hơn.
* Kiến nghị
Qua quá trình thực hiện chuyên đề, tôi có một số kiến nghị nh sau:

Đối với nhà trờng:
Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

19


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn chuyên môn, đặc biệt là về
kĩ năng và phơng pháp dạy học mới, tích cực hơn.
- Tổ chức đợc những giờ dạy thực nghiệm cho các nội dung đổi mới, có sự rút kinh
nghiệm và mang tính vận dụng cao.
- Hộ trợ các đồ dùng dạy học cần thiết.
Đối với các giáo viên.
- Có ý thức tiếp thu và vận dụng các phơng pháp theo định hớng đổi mới.
- Có tinh thần học hỏi và sáng tạo.
- Có trách nhiệm cao trong công việc.
Đối với học sinh
- Luôn chủ động, tích cực trong các giờ học trên lớp và học bài ở nhà.
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình vào các hoạt động dạy học do giáo viên tổ chức.
- Trau dồi khả năng t duy, tổng hợp.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi về vấn đề Sử dụng bản đồ t
duy vào dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS. Sáng kiến đợc viết dực vào kinh
nghiệm của bản thân tôi. Vì vậy chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế trong bản báo cáo
sáng kiến này. TôI hy vọng sáng kiến sẽ đợc áp dụng rộng rãi để góp phần nâng cao
chất lợng trong giáo dục.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xác nhận của Ban Giám Hiệu


Bế Thị Hiền

Canh Tân, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Ngời báo cáo

Trờng THPT Canh Tân

20


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS

Bế Thị Hiền

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

21


SKKN Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học ôn tập Địa lí ở trờng THCS

Mục lục
Nội dung

Trang

I. Tác giả sáng kiến


1

II. Lĩnh vực áp dụng

1

III. Thực trạng trớc khi áp dụng sáng kiến

3

IV. Bản chất của sáng kiến
1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học của
sáng kiến

7

2. Hiệu quả đạt đợc

9

3. Khả năng và các điều kiện áp dụng

20

4. Thi gian v nhng ngi tham gia t chc
ỏp dng sỏng kin ln u

21
21


V. Kết luận

Bế Thị Hiền

Trờng THPT Canh Tân

22



×