Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống lạc tại huyện tam đường tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 102 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

GIÀNG THỊ HOA

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT
SỐ GIỐNG LẠC TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015


ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

GIÀNG THỊ HOA
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT
SỐ GIỐNG LẠC TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60. 62. 01. 10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Thị Xuyến

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếp thực hiện trong hai vụ Hè Thu 2014 và Xuân 2015. Số liệu và kết
quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, các thông
tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Giàng Thị Hoa


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo hướng dẫn, các tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này
tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Lưu Thị Xuyến, người đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong xuất thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá
trình hoàn thiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy Lai Châu, Hội LHPN tỉnh, Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Lai Châu, các cơ quan đoàn đoàn thể, UBND huyện Tam
Đường, Phòng nông nghiệp huyện Tam Đường, các bạn bè, đồng nghiệp người thân
đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả sự giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, hoàn thiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Giàng Thị Hoa


v

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Yêu cầu......................................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................3
1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới ..............................................3
1.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới ...................................................................3
1.1.2. Một số yếu tố hạn chế chính trong sản xuất lạc trên thế giới ............................5
1.1.3. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc trên thế giới ....................................6
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam ...............................................8

1.2.1. Tình hình sản xuất ở Việt Nam..........................................................................8
1.2.2. Tình hình sản suất lạc tại Lai Châu .................................................................11
1.2.3. Tình hình nghiên cứu lạc tại Việt Nam ...........................................................13
1.2.4. Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc tại Việt Nam ............................................19
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....21
2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................21
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................................21
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................21
2.3.1. Nội dung...........................................................................................................21
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................22
2.3.3. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong thí nghiệm ........................................22
2.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .............................................................24
2.3.4.1. Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái................................................................24
2.3.4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển ..............................................................24
2.3.4.3. Đánh giá mức độ bệnh hại ............................................................................25
2.3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ...............................................26
2.3.4.5. Đánh giá của người dân ................................................................................26


vi

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................28
3.1. Đặc điểm hình thái của một số giống lạc thí nghiệm .........................................28
3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các giống lạc thí nghiệm ......................30
3.2.3. Chiều cao cây và số cành cấp 1, cấp 2 của các giống lạc thí nghiệm .............33
3.2.3.1. Chiều cao thân chính trong vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 ...................33
3.2.3.2. Số cành cấp 1, cấp 2 trong vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 ....................37
3.2.4. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc thí nghiệm ............................39
3.2.4.1. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu
2014 ..............................................................................................................39

3.2.4.2. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc thí nghiệm vụ Xuân
2015 ..............................................................................................................41
3.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 và
vụ Xuân 2015 ...............................................................................................42
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí nghiệm ......45
3.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu
2014 ..............................................................................................................46
3.4.2. Năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 ...............................48
3.4.3. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Xuân
2015 ..............................................................................................................50
3.4.4. Năng suất của các giống lạc thí nghiệm trong vụ Xuân 2015 .................................53
3.5. Đánh giá của nông dân về các giống thí lạc thí nghiệm .....................................55
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................58
1. Kết luận ..................................................................................................................58
2. Đề nghị ...................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................59


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếp thực hiện trong hai vụ Hè Thu 2014 và Xuân 2015. Số liệu và kết
quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, các thông
tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Giàng Thị Hoa



viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới trong những
năm gần đây ....................................................................................... 9
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của một số
nước trên thế giới................................................................................................... 10
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của Việt Nam trong những
năm gần đây ..................................................................................... 15
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất lạc tại Lai Châu năm 2010 đến năm 2012 ..................... 17
Bảng 3.1: Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc ............................................ 34
Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống Lạc thí nghiệm ......................... 37
Bảng 3.3. Chiều cao cây của các giống lạc thí nghiệm ............................................. 38
Bảng 3.4: Số lượng cành cấp 1, cấp 2 ....................................................................... 41
Bảng 3.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc ........................................ 43
Bảng 3.6. Tình hình sâu bệnh hại các giống Lạc thí nghiệm ................................... 45
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc .................................... 46
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc .................................... 48
Bảng 3.9. Năng suất của các giống lạc thí nghiệm.................................................... 51
Bảng 3.10. Đánh giá của người dân đối với các giống lạc thí nghiệm ..................... 53
Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc vụ Xuân 2015 .......... 55
Bảng 3.12: Năng suất của các giống lạc thí nghiệm trong vụ Xuân 2015 ................ 57
Bảng 3.13: Đánh giá của người dân đối với các giống lạc thí nghiệm ..................... 60


ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao cây của các giống lạc thí nghiệm................................. 42
Hình 3.2: Biểu đồ năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 ........... 54
Hình 3.3: Biểu đồ năng suất của các giống lạc thí nghiệm vụ Xuân 2015 ............... 58


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nhờ sự chuyển dịch theo hướng nền kinh tế thị
trường, sản xuất nông nghiệp của nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể. Nhờ
đó, chúng ta có điều kiện tập trung vào phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt
là nhóm cây đậu đỗ để tăng cường dinh dưỡng cho con người, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực trong quá
trình phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Lai Châu là tỉnh nghèo nhất cả nước. Quy mô nền kinh tế của tỉnh nhỏ (tổng
sản phẩm trên địa bàn giá hiện hành năm 2014 đạt 7.057,92 tỷ đồng). Sản xuất mang
nặng tính tự cung tự cấp, tập quán sản xuất lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người năm
2014 đạt 984.140 nghìn đồng, tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 chiếm 38,82%. Diện tích đất
sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ 10,25 % diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Lương thực
bình quân đầu người/năm đạt 447kg (năm 2014), một số xã, bản bà con nhân dân còn
thiếu lương thực nhất là lúc giáp hạt.
Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu có điều kiện khí hậu, đất đai tương đối thuận
lợi cho cây lạc sinh trưởng phát triển. Chủ trương của huyện trong những năm tới sẽ
đẩy mạnh sản xuất những cây trồng có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người
nông dân. Trong đó cây lạc là một loại cây trồng có vai trò rất quan trọng trong công
thức luân canh tăng vụ, cho hiệu quả kinh tế cao và tăng thu nhập trên đơn vị diện tích
lạc là một trong số 4 cây trồng chủ đạo cùng với lúa, ngô và đậu tương của huyện Tam
Đường tỉnh Lai Châu được đặc biệt chú trọng để nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc

sống cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc trên địa bàn
tỉnh. Tuy nhiên theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã từ năm
2013-2014 tỉnh; hiện tại năng suất bình quân cây lạc chỉ đạt 10,4 – 10,5 tạ/ha, tương
đương với 50% năng suất so với các tỉnh đồng bằng. Người dân ở đây trồng một vụ lúa
và một vụ trồng các cây trồng khác như: lạc, ngô hoặc khoai lang… Trong đó, cây lạc
vẫn được người dân sử dụng nhiều nhất do đặc tính phù hợp với chất đất, mức đầu tư


2

thấp, nhưng cho thu nhập cao hơn các cây trồng khác. Tuy nhiên, người dân vẫn sử
dụng các giống cũ và canh tác theo phương thức truyền thống. Năng suất cây lạc rất
thấp, chủ yếu để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia đình, có dư thừa mới mang bán.
Sản xuất manh mún và hiệu quả kinh tế thấp.
UBND huyện đã có những chủ trương để phát triển nông nghiệp một cách bền
vững, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nhân dân trên một đơn vị diện
tích, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Kế hoạch của huyện trong những năm tới sẽ
triển khai đưa các giống lạc mới vào sản xuất, khuyến cáo nông dân đưa cây lạc vào công
thức luân canh với lúa, đồng thời chuyển một số diện sản xuất lúa năng suất thấp, không
chủ động nước tưới sang trồng lạc.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh
trưởng phát triển của một số giống lạc tại huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm chọn được những giống lạc có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, cho
năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
để bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh.
3. Yêu cầu
Theo dõi các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, tình hình sâu
bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí nghiệm trong
vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015.



3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới
1.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Trong những năm gần đây, người ta chú ý nhiều đến prôtêin trong hạt lạc, nhân
loại đặt nhiều hy vọng vào các loại cây bộ đậu để giải quyết nạn đói prôtêin trước mắt
và trong tương lai.
Như vậy, hướng sản suất lạc trên thế giới trong những năm tới tốc độ phát triển
sẽ chậm hơn so với những năm trước. Diện tích trồng lạc sẽ có thay đổi nhiều do các
chính sách quản lý, thương mại. Năng suất là chỉ tiêu để phản ánh tiến bộ nghiên cứu
về cây lạc, và chính sách là yếu tố quan trọng quyết định tương lai của cây trồng này.
Tình hình sản xuất lạc của thế giới những năm gần đây thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới trong những
năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)


(triệu tấn)

2009

23,97

15,4

37,14

2010

25,47

16,7

42,72

2011

24,74

16,4

40,57

2012

24,59


16,4

40,47

2013

25,44

17.7

45,22

(Nguồn: Thống kê của FAO năm 2015) [ 32 ]
Qua bảng 1.1 ta thấy: Từ năm 2010- 2012 năng suất có xu hướng giảm nhưng
không đáng kể, và đến năm 2013 thì năng suất tăng mạnh lên 1,77 (tấn/ha). Sản lượng


4

từ năm 2009- 2013 tăng rõ rệt từ (37,14 lên 45,22 triệu tấn). Về năng suất từ năm
2009- 2010 năng suất tăng lên nhiều từ 1,54 lên 1,67 tăng 1,2 (tấn/ha).
Như vậy tình hình sản suất lạc trên thế giới trong 5 năm gần đây đang phát triển
cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của một số
nước trên thế giới
Diện tích
(triệu ha)

Tên nước


Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)

2011

2012

2013

2011

2012

2013

2011

2012

2013

Ấn Độ

4,19

4,7


5,2

1,65

0,09

1,8

6,93

4,6

9,4

Trung Quốc

4,67

4,7

4,66

3,45

3,57

3,61

16,11


16,8

16,86

Argentina

0,26

0,37

0,4

2,65

2,23

2,53

0,7

0,68

1,02

Brazil

0,31

0,1


0,107

2,91

3,02

3,36

2,91

3,34

3,63

Ai Cập

0,06

0,62

0,65

3,17

3,28

3,21

0,206


0,205

0,209

Việt Nam

0,22

0,22

0,21

2,08

2,13

2,27

0,46

0,47

0,49

(Nguồn: Thống kê của FAO năm 2015) [32 ]
Qua bảng 1.2 ta thấy: Diện tích, năng suất, sản lượng trồng lạc trên thế giới đều
có sự biến động.
Về diện tích: Ấn Độ là nước trồng lạc có diện tích liên tục tăng từ năm 2011 có
diện tích 4,19 triệu/ha đến năm 2013 diện tích tăng lên 5,2 triệu/ha. Từ năm 2011 đến

năm 2013 diện tích trồng lạc của Trung Quốc giảm nhưng không đáng kể, từ 4,67
triệu/ha xuống còn 4,66 triệu/ha. Năm 2011 Argentina có diện tích trồng lạc 0,26
triệu/ha đến năm 2013 diện tích tăng lên 0,4 triêu/ha tăng 0.14 triệu/ha. Brazil có diện
tích trồng lạc giảm mạnh từ 0,31 triệu/ha năm 2011, đến năm 2013 chỉ còn 0,107
triệu/ha. Ai Cập có diện tích tăng nhanh, từ năm 2011 có 0,06 triệu/ha đến năm 2013
diện tích tăng lên 0,65 triêu/ha. Ở Việt Nam diện tích trồng lạc tương đối ổn định, năm
2011 diện tích có 0,22 triệu/ha đến năm 2013 còn 0,21 triệu/ha.


5

Giai đoạn từ năm 2011- 2013, năng suất lạc trên thế giới không thay đổi. Các
nước có năng suất lạc tăng là Brazil, Ai Cập, Việt Nam, Trung Quốc. Trong đó Brazil
là nước có năng suất tăng nhiều nhất năm 2013 tăng 0.45 tấn/ha so với năm 2011.
Argentina là nước có năng suất tăng, giảm không ổn định so với các nước trên thế giới.
Việc tăng năng suất lạc ở nhiều quốc gia là nhờ ứng dụng rộng rãi các thành tựu
khoa học công nghệ mới trên đồng trộng của người nông dân. Qua bảng số liệu 1.2 ta
thấy: Trung Quốc là nước có năng suất cao nhất, năm 2013 đạt 3,61 tấn/ha qua đó ta
thấy Trung Quốc là nước có khoa hoc tiên tiến trong lĩnh vực nông nghiệp, áp dụng nhiều
biện pháp kỹ thuật như cày sâu, bón phân cân đối, mật độ trồng hợp lý, phòng trừ sâu
bệnh tổng hợp.
Nước có sản lượng cao nhất so với các nước trên thế giới là Trung Quốc năm
2013 sản lượng đạt 16,86 triệu tấn. Trong khi đó sản lượng lạc tại Việt Nam chỉ đạt 0,49
triệu tấn.
Theo nhận định của các Nhà khoa học, tiềm năng nâng cao năng xuất và sản
lượng lạc ở cac nước còn rất lớn cần phải khai thác. Trong khi năng xuất thế giới mới
đạt trên 1,5 tấn/ha. Ở Trung Quốc, thử nghiệm trên diện hẹp đã thu được năng xuất
khoảng 12 tấn/ha, cao hơn 8 lần so với năng xuất bình quân trến thế giới. Trên diện
tích rộng hàng chục hecsta, năng xuất lạc có thể đạt 9,6 tấn/ha. Gần đây viện nghiên
cứu giống cây trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn quốc tế (ICRISAT) đã thông báo sự

khác biệt giữa năng suất lạc trên trạm nghiêm cứu và năng xuất trên đồng ruộng nông
dân là từ 4-5 tấn/ha. Thức tế này giợi mở khả năng nâng cao năng xuất và hiệu quả sản
xuất lạc trên cơ sở áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất để khai thác tiềm
năng. Chiến lược này đã được áp dụng thành công ở nhiều nước và đã trở thành bài
học kinh nghiệm trong sản xuất lạc của các nước trên thế giới [25].
1.1.2. Một số yếu tố hạn chế chính trong sản xuất lạc trên thế giới
Lạc là cây trồng có tiềm năng cho năng suất cao, tuy nhiên nhiều nơi con người
chưa khai thác được tiềm năng này. Diện tích trồng lạc của nhiều nước giảm, năng suất


6

lạc thấp. Để giải quyết vấn đề này, việc xác định các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc là
cần thiết. Trong nhiều năm qua các nhà khoa học trên thế giới đã xác định được ba
nhóm yếu tố hạn chế chính là: Kinh tế- xã hội, phi sinh học và sinh học.
Về các yếu tố kinh tế- xã hội, Willam M.J.R,Dillon J.L. (1987) [31] đã chỉ ra
rằng các yếu tố quan trọng nhất hạn chế sản xuất đậu lạc là thiếu sự quan tâm chú ý ưu
tiên phát triển cây đậu lạc kể cả phía nhà nước và nông dân. Nhiều nơi, con người chủ
yếu chú trọng phát triển cây lương thực, coi cây đậu lạc là cây trồng phụ. Nhiều nước
nông dân nghèo không có cơ hội tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật trồng lạc mới, để hạn chế
yếu tố này chính phủ và các nhà khoa học nhiều nước đã tìm cách chia sẻ kinh nghiệm
với nông dân trồng lạc. Tuy nhiên, việc này chưa được phổ biến. Ngoài ra thị trường
tiêu thụ lạc không ổn định và cũng là yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc.
Về các yếu tố phi sinh học như khô hạn, đất chua, nghèo dinh dưỡng là yếu tố
hạn chế lớn đến sản xuất lạc. Theo Carangal và các cộng sự (1987) [28] cho rằng các
yếu tố khí hậu, điều kiện đất, chế độ mưa là những yếu tố hạn chế năng suất đậu lạc ở
hầu hết khu vực Châu Á.
Các yếu tố sinh học như sâu bệnh hại, giống có khả năng chống chịu kém là yếu
tố hạn chế lớn đến sản xuất lạc trên thế giới. Ấn Độ thiệt hại do sâu, bệnh cho lạc năm
1987 lên tới 150 triệu đôla, tại Nigiêria năm 1975 thiệt hại ở lạc do virut đã lên tới 250

triệu đôla. Theo Wightman và Ranga Rao (1993) [30] cho biết sâu hại lạc làm giảm
năng suất lạc 15- 20%. Duan Shufen (1998) [29], cho biết ở Trung Quốc, những năm
thập kỷ 60, 70 do thiếu những giống lạc kháng bệnh, chịu hạn nên năng suất lạc thấp 1112 tạ/ha. Từ năm 1990 đến nay, nhờ công tác chọn giống và kết hợp áp dụng biện pháp
kỹ thuật tiên tiến nên năng suất lạc đã đạt năng suất rất cao 30,1 tạ/hạt (2005).
1.1.3. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc trên thế giới
Trên thế giới, công tác phát triển giống lạc trong những thập niên qua đã đạt
được nhiều thành tựu nổi bật như: ICRISAT đã chọn tạo thành công hàng ngàn giống
lạc và đã giới thiệu để phát triển sản xuất ở các quốc gia khác nhau trên thế giới. Tại


7

ICRISAT nguồn gên cây lạc từ con số 8489 (năm 1980) ngày càng được bổ sung
phong phú hơn. Tính đến năm 1993, ICRISAT đã thu thập được 13,915 lượt mẫu
giống lạc từ 93 nước trên thế giới. Đặc biệt, ICRISAT đã thu thập được 301 mẫu giống
thuộc 35 loài dại của chi Arachis, đây là nguồn gen quý có giá trị cao trong công tác
cải tiến giống theo hướng chống bệnh và chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
Cùng với việc thu thập, đánh giá, bảo quản, ICRISAT đã cung cấp 107,710 lượt mẫu
giống cho nhiều nước để làm nguyên liệu chọn tạo giống.
Trong các mẫu giống đã thu thập được thông qua các đặc tính hình thái – nông
học, sinh lý – sinh hóa và khả năng chống chịu sâu bệnh, ICRISAT đã phân lập
theo các nhóm tính trạng khác nhau phục vụ cho nghiên cứu chọn tạo giống như:
nhóm kháng bệnh, nhóm chống chịu hạn, nhóm hàm lượng dầu cao, nhóm chín
muộn, nhóm chín sớm... Trong đó các giống chín sớm điển hình là Chico, 91176,
91776, CIGS (E), ICGV 86105 (Nigam S.N et al, 1995), ICGV86062. Giống lạc có
năng suất cao như ICGV – SM 83005, ICGV88438, ICGV89214, ICGV91098, và
các giống có khả năng kháng sâu bệnh như giống ICGV 86388, ICGV 86699,
ICGV – SM 86751, ICGV 87165.
Ở Trung Quốc, công tác nghiên cứu về chọn tạo giống lạc được tiến hành từ rất
sớm. Bằng các phương pháp chọn tạo giống khác nhau như: đột biến sau khi lai, đột

biến trực tiếp, lai đơn, lai kết hợp hơn 200 giống lạc có năng suất cao đã được tạo ra và
phổ biến vào sản xuất từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20. Kết quả ghi nhận là các
giống lạc được trồng ở tất cả các vùng đạt tới 5,46 triệu ha. Những năm gần đây,
Trung Quốc đã công nhận 17 giống lac mới, trong đó điển hình là các giống Yueyou
13, Yueyou 29, Yueuyou 40, 01-2101, Yuznza 9614, 99-1507, R1549 có năng suất
trung bình là 46-70 tạ/ha.
Ấn Độ cũng là nước có nhiều thành tự to lớn về công tác chọn tạo giống. Theo
lời dẫn của Ngô Thế Dân và cộng sự (2000) [5], trong chương chình hợp tác với
ICRISAT, bằng con đường thử nghiệm các giống lạc của ICRISAT, Ấn Độ đã phân


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo hướng dẫn, các tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này
tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Lưu Thị Xuyến, người đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong xuất thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá
trình hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy Lai Châu, Hội LHPN tỉnh, Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Lai Châu, các cơ quan đoàn đoàn thể, UBND huyện Tam
Đường, Phòng nông nghiệp huyện Tam Đường, các bạn bè, đồng nghiệp người thân
đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả sự giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, hoàn thiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Giàng Thị Hoa


9

năng suất đạt 1,82 tấn/ha đưa cây lạc đứng vào tốp 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu,
đạt kim ngạch xuất khẩu 30-50 triệu USD/năm. [33]
Kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy trên diện tích rộng hàng
chục hecta, gieo trồng mới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nông dân có thể dễ dàng
đạt năng suất lạc từ 4-5 tấn/ha, gấp 3 lần sản suất lạc bình quân trong sản suất đại trà.
Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản suất sẽ góp
phần rất đáng kể trong việc tăng năng suất và sản lượng ở nước ta. Vấn đề chính hiện
nay là làm sao để các giống mới và các kỹ thuật tiến bộ đến được với nông dân và
được nông dân tiếp nhận.
Hơn 10 năm trở lại đây việc thực hiện chính sách chuyển đổi cơ chế quản lý
trong sản suất nông nghiệp đã giải quyết được vấn đề lương thực. Vì vậy người dân
có điều kiện chủ động để chuyển dần một phần diện tích trồng lúa thiếu nước sang
trồng các loại cây trồng có giá trị kinh thế cao hơn, trong đó cây lạc có vị trí quan
trọng trong nền nông nghiệp hàng hóa, cũng như góp phần cải tạo và sử dụng tài
nguyên đất đai, nhằm khai thác lợi thế vùng khí hậu nhiệt đới. Đồng thời, việc sử
dụng các giống mới có năng suất cao, kỹ thuật thâm canh tiên tiến cũng được áp
dụng rộng rãi. Nhờ vậy năng suất và sản lượng lạc ở nước ta ngày càng tăng.
Quá trình sản suất lạc ở nước ta trong giai đoạn từ năm 2009- 2014 được thể
hiện qua bảng 1.3.

Năm

Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của Việt Nam

trong những năm gần đây
Chỉ tiêu
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(ha)
(tạ/ha)
(tấn)
2009

245.000

20,853

510.900

2010

231.400

21,054

487.200

2011

233.744

20,935


468.418

2012

220.500

21,343

470.622

2013

216.215

22,755

492.005

2014

209.000

21,700

454.500

(Nguồn: Thống kê của FAO năm 2015) [32 ]


10


Qua bảng 1.3 ta thấy: từ năm 2009- 2010 diện tích trồng lạc của nước ta
giảm 13,6 ha, nhưng đến năm 2011 diện tích trồng lạc có tăng 2,344 ha nhưng
không đáng kể so với năm 2010, từ năm 2012- 2013 diện tích trồng lạc lại tiếp tực
giảm còn 216,215 ha, đến năm 2014 diện tích trồng lạc chỉ còn 209,000 ha. Qua
bảng 1.3 ta thấy từ năm 2009- 2014 diện tích trồng lạc của nước ta có xu hướng
giảm mạnh.
Về năng suất từ năm 2009- 2010 năng suất tăng từ 20,853 tạ/ha lên 21,054
tạ/ha. Từ năm 2011 đến năm 2013 tuy diện tích trồng lạc giảm nhưng năng suất lạc
lại tăng lên nhiều từ 20,935 tạ/ha lên 22,755 tạ/ha. Sở dĩ năng suất lạc của nước ta
tăng như vậy là nhờ chọn tạo được nhiều giống lạc mới có năng suất cao, khả năng
chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận đã dần dần thay thế các
giống lạc địa phương có năng suất thấp. Mặt khác, nhờ áp dụng khoa học tiên tiến
của các nước trên thế giới, kỹ thuật thâm canh cao đã góp phần đáng kể trong việc
tăng năng suất lạc của nước ta.
Tuy năng suất lạc có tăng nhưng sản lượng của lạc thì ngày càng giảm
nhưng không đáng kể. Từ năm 2009 sản lượng lạc đạt 510,900 tấn đến năm 2014
sản lượng lạc còn 454,500 tấn. Nguyên nhân là do một số tỉnh hiện nay chuyên đổi
cơ cấu cây trồng khác như trồng lúa, trồng cây công nghiệp lâu năm...
Ở Việt Nam, lạc là sản phẩm quan trọng để xuất khẩu và sản xuất dầu ăn mà
hiện nay nước ta còn phải nhập khẩu. Hơn thế nữa, cây lạc đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong hệ thống nông nghiệp ở vùng nhiệt đới bán khô hạn như Việt Nam nơi mà
khí hậu biến động và canh tác đặc biệt khó khăn, có thể trồng trên nhiều loại đất khác
nhau, thị trường tiêu thụ lớn, giá cả ổn định. Mặt khác thời gian qua nhờ công tác
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật gieo trồng lạc được quan tâm nên sản xuất lạc ngày càng
hiệu quả. 10 năm qua tình hình sản xuất lạc có nhiều chuyển biến tích cực. Diện tích
lớn nhất là đồng bằng sông Hồng, phía Nam và có xu hướng giảm do cây công nghiệp
như cà phê, chè, cao su…phát triển. Vùng có năng xuất thấp nhất là Tây Bắc 13,5 tạ/ha



11

nguyên nhân chủ yếu là do đất nghèo dinh dưỡng, kỹ thuật sản xuất còn hạn chế, vùng
kế tiếp là duyên hải miền Trung do điều kiện bị cát biển xâm lấn do đó dinh dưỡng cây
trồng thấp. Những năm gần đây đảng và nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển
sản xuất nông nghiệp tập trung chú trọng vào cây công nghiệp ngắn ngày trong đó có
cây lạc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.
1.2.2. Tình hình sản suất lạc tại Lai Châu
Sản xuất nông - lâm nghiệp có vị trí quan trọng, quyết định đến sự phát triển
kinh tế và xóa đói, giảm nghèo bền vững trong nền kinh tế của tỉnh, tỉnh đã có nhiều
chủ trương chính sách giải pháp chuyển đổi giống mới, thâm canh, tăng vụ, trồng xen
canh, đảm bảo về cơ cấu mùa vụ... nên sản xuất nông nghiệp được mùa cả về diện
tích, năng suất, sản lượng và tăng so với năm trước. Các loại cây rau màu, cây có dầu
như lạc, đậu tương, vừng... tăng cả diện tích và sản lượng và được quan tâm đưa vào
cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tỷ trọng cây lạc trong nhóm cây
trồng có dầu chiếm 50% tổng diện tích cây có dầu trên địa bàn tỉnh và ngày càng có
xu hướng tăng về diện tích và sản lượng. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật và đưa các
giống mới có năng xuất cao còn chưa được người nông dân quan tâm đúng mức do
vậy mặc dù diện tích có tăng những năng xuất cây lạc vẫn còn thấp.
Tình hình sản xuất cây lạc được thể hiện qua bảng 1.4
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất lạc tại Lai Châu năm 2010 đến năm 2014
Chỉ tiêu

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(ha)


(tạ/ ha)

(tấn)

2010

1.450

9,35

1.567

2011

1.756

9,81

1.903

2012

1.608

10,07

1.810

2013


1.792

10,4

1.969

2014

1.700

10,6

1.800

Năm

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Lai Châu năm 2014) [ 27]


12

Qua bảng số liệu 1.4 cho thấy: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở Lai Châu
tương đối ổn định.
Từ năm 2010 đến năm 2013 ta thấy năng suất tuy có tăng 9,35 tạ/ha lên 10,4
tạ/ha nhưng không đáng kể chỉ tăng lên được 1,05. Năm 2013 diện năng xuất tăng so
với 2010 từ 9,35 tạ/ha lên 10,4 tạ/ha. Năm 2014 năng xuất lạc tiếp tục tăng lên được
10.6 tạ/ha.
Về diện tích từ năm 2010 có 1.450 ha, năm 2011 diện tích là 1.756 ha tăng 306
ha. Tuy nhiên năm 2012 có su hướng giảm diện tích trồng lạc 148 ha không đáng kể diện

tích của năm đạt 1.608 ha. Năm 2013. Năm 2013 diện tích tăng khá 1792 góp phần nâng
diện tích cây có dầu của tỉnh đạt 4.790 ha. Tuy nhiên năm 2014 diện tích trồng lạc giảm
còn 1.700 ha.
Về sản lượng của lạc từ năm 2010 có 1.567 tấn đến năm 2013 tăng 1.969 tấn.
Riêng năm 2014 sản lượng lạc giảm chỉ đạt 1.800 tấn.
Qua bảng số liệu cho thấy Lai Châu đã chú trọng và phát triển cả về diện tích,
năng suất và sản lượng lạc, mặc dù hai năm gần đây diện tích sản lượng có xung
hướng giảm nhưng không đáng kể. Nhìn chung Lai Châu vẫn đang tập trung phát huy
những lợi thế về điều kiện khí hậu, đất đai bên cạnh đó nhu cầu tiêu thụ các sản phẩn
của cây có dầu ngày càng tăng, do có nhiều công trình thủy điện lớn trên địa bàn; điều
kiện giao thông thuận lợi cho việc giao thương tìm thị trường cho cây công nghiệp
ngắn ngày đã góp phần tăng tỷ diện tích cây lạc qua các năm. Song chúng ta vẫn chưa
chọn những bộ giống tốt, thích hợp cho từng vùng sinh thái, nhiều vùng còn sử dụng
giống cũ, năng suất chung của tỉnh còn thấp, năng suất giữa các vùng có sự chênh lệch
rất lớn. vấn đề đặt ra là chọn tạo ra nhiều bộ giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, có
khả năng kháng được sâu bệnh, đưa vào khảo nghiệm khu vực hóa giống nhằm tạo ra
bộ giống phù hợp với từng mùa vụ khác nhau, cho từng vùng sinh thái khác nhau.


v

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Yêu cầu......................................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................3
1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới ..............................................3
1.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới ...................................................................3

1.1.2. Một số yếu tố hạn chế chính trong sản xuất lạc trên thế giới ............................5
1.1.3. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc trên thế giới ....................................6
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam ...............................................8
1.2.1. Tình hình sản xuất ở Việt Nam..........................................................................8
1.2.2. Tình hình sản suất lạc tại Lai Châu .................................................................11
1.2.3. Tình hình nghiên cứu lạc tại Việt Nam ...........................................................13
1.2.4. Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc tại Việt Nam ............................................19
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....21
2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................21
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................................21
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................21
2.3.1. Nội dung...........................................................................................................21
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................22
2.3.3. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong thí nghiệm ........................................22
2.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .............................................................24
2.3.4.1. Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái................................................................24
2.3.4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển ..............................................................24
2.3.4.3. Đánh giá mức độ bệnh hại ............................................................................25
2.3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ...............................................26
2.3.4.5. Đánh giá của người dân ................................................................................26


14

Giống trung ngày: có thời gian sinh trưởng từ 101- 120 ngày.
Giống dài ngày: có thời gian sinh trưởng trên 120 ngày.
Thực tế nghiên cứu cho thấy trong điều kiện miền Bắc Việt Nam (Từ Thanh
Hóa trở ra) thì không có giống lạc địa phương nào có thời gian sinh trưởng dưới 120
ngày. Như vậy có thể chia ngưỡng thời gian sinh trưởng của lạc ở các tỉnh phía Bắc
như sau:

Giống ngắn ngày: có thời gian sinh trưởng dưới 120 ngày.
Giống trung ngày: có thời gian sinh trưởng từ 120- 140 ngày.
Giống dài ngày: có thời gian sinh trưởng trên 140 ngày.
Đối với giống miền Trung và Miền Nam:
Giống ngắn ngày: có thời gian sinh trưởng dưới 90 ngày.
Giống trung ngày: có thời gian sinh trưởng từ 90- 120 ngày.
Giống dài ngày: có thời gian sinh trưởng trên 120 ngày.
Từ năm 1989 đến năm 1992 trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ đã
tiến hành 19 tổ hợp lai theo hướng ngắn ngày trong đó sử dụng các nguồn gen nhập
nội. Kết quả chọn lọc được một số dòng có triển vọng là 90014, 90068, 90016.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Chinh (Viện KHKTNN Việt Nam) chọn lọc 79 nguồn gen
ngắn ngày nhập nội từ ICRISAT thấy rằng: chỉ có 9 mẫu giống có thời gian sinh
trưởng từ 105-110 ngày trong điều kiện miền Bắc Việt Nam, đó là giống ICGV,
86055, 87883, số còn lại xấp xỉ 120 ngày.
Kết quả đánh giá 15 giống ngắn ngày của Viện khoa học nông nghiệp miền
Nam cho thấy 3 giống ICGV87883, ICGV87391, và ICGV90068 là những giống
triển vọng.
Thời gian qua, chúng ta đã nhập nội nhiều mẫu giống lạc từ các nơi trên thế
giới. Trên cơ sở đó, các nhà chọn tạo giống Việt Nam đã tập chung chọn tạo giống
hướng theo các mực tiêu: Giống lạc có năng suất cao thích hợp cho từng vùng sinh


15

thái, thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng kháng sâu bệnh hại, tỷ lệ nhân và hàm
lượng dầu cao dùng cho xuất khẩu.
Từ năm 1974, bộ môn cây công nghiệp – trường Đại học Nông Nghiệp I Hà
Nội đã bắt đầu nghiên cứu vào chọn tạo giống lạc bằng phương pháp lai hữu tính và
phương pháp đột biến phóng xạ.
Khoảng những năm 80 ở Việt Nam công tác thu thập mẫu và bảo quản tập đoàn

lạc được chú trọng, số lượng mẫu trong tập đoàn lên tới 1271 mẫu thu thập từ 40 nước
khác nhau trên thế giới và 100 giống địa phương [7].
Năm 1983 – 1996 Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam phối hợp với Trung
tâm Nông nghiệp – Thành phố Hồ Chí Minh sau nhiều năm nghiên cứu đó tạo ra tập
đoàn giống mới nhập nội, đó tuyển chọn được một số giống mới có triển vọng, nổi bật
hơn cả là giống Bạch Sa 77 – giống có nguồn gốc Trung Quốc có nhiều ưu điểm là tỷ
lệ hạt xuất khẩu lớn, ít đổ ngã, năng suất cao có thể đạt 24 tạ/ha [6].
Chọn tạo giống lạc chín sớm là kết quả để tránh hạn đầu mùa và mưa cuối mùa
thường xảy ra ở miền Bắc, giống lạc có thời gian sinh trưởng ngắn nhỏ hơn 120 ngày
giải quyết được những hạn chế trên. Giống lạc L05 có mó số ICVG86143 chọn lọc đó
đáp ứng được nhu cầu của sản xuất, hiện nay giống lạc này đó được Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn cho phép khu vực hóa trên diện rộng [7].
Các giống được chọn tạo từ gây đột biến có: Giống V79, có năng suất trung
bình 25 tạ/ha, tỉ lệ nhân 73-76%, khối lượng 100 hạt 48-52 g, chịu hạn khá song dễ
mấn cảm với các loại bệnh đốm lá, gỉ sắt và héo xanh vi khuẩn (Lê Song Dự và các
cộng sự, 1996) [9]. Giống 4329, có năng suất trung bình là 25 tạ/ha, khối lượng 100
hạt 55-60 g, tỉ lệ nhân dạt 70-72%, thích hợp cho vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ.
Các giống được chọn tạo bằng lai hữu tính: giống lạc Sen lai 75/23 được chọn
tạo từ việc lai hữu tính 2 giống Mộc Châu Trắng và Trạm Xuyên, có khối lượng 100
hạt là 50-55 g, năng suất trung bình là 28 tạ/ha, được trồng phổ biến ở các tỉnh duyên
hải Nam Trung Bộ. Giống L12 được chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV 87157,


16

có năng suất trung bình là 30 tạ/ha, chịu hạn tốt, kháng trung bình 1 số bệnh như đốm
nâu, đốm đen, gỉ sát, khối lượng 100 hạt 50-60 g (Nguyễn Văn Thắng, 2005) [22].
Giống VD2, chín sớm, năng suất trung bình đạt 30 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 46-48 g, tỉ
lệ nhân cao 78-80 %, thích hợp cho các tỉnh phía Nam (Nguyễn Thị Chinh, 2006) [2].
Giai đoạn 1996- 2004 chương trình giống Quốc gia đã chọn tạo được 16 giống

lạc, trong đó các giống lạc có năng suất vượt trội là L18, L14; Giống có khả năng kháng
bệnh héo xanh vi khuẩn năng suất khá MD7, giống chất lượng cao L08, giống chịu hạn
L12 hiện đang phát triển mạnh ở các tỉnh phía Bắc. Các giống lạc VD1, VD2 năng suất
cao hơn, phù hợp cho các tỉnh phía Nam.
Theo nghiên cứu của Vũ Văn Liết và cộng sự (2010) [17] tại Sơn Động Bắc
Giang, giống L14 có khả năng thích ứng và phát triển tốt nhất trong điều kiện canh tác
nhờ nước trời tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Giống L14 có thời gian sinh
trưởng ngắn 115 ngày, năng suất cao hơn giống địa phương 21 tạ/ha phù hợp và có khả
năng trồng thay thế cây lúa xuân trong cơ cấu lạc xuân - lúa mùa - vụ đông. Cũng theo
đó khi sử dụng các vật liệu che phủ có tác dụng làm tăng các yếu tố cấu thành năng
suất như tổng sổ quả/cây (14,4 -16,6 quả/cây), tỷ lệ quả chắc/cây (>80%) và năng suất
tăng so với không che phủ ít nhất là 5,49 tạ/ha.
Theo Bùi Xuân Sửu và các cộng sự (2010) [21] thì những đặc điểm riêng biệt
về hình thái để phân biệt giống là kích thước lá, hình dạng mỏ quả, khối lượng quả,
hạt, màu sắc quả. Giống Bắc Ninh, Đỏ Bắc Giang, Đỏ Tuyên Quang có khối lượng hạt
lớn. Giống có hạt màu đỏ: Đỏ Bắc Giang, Đỏ Tuyên Quang, Đỏ Hòa Bình.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hải và Vũ Đình Chính (2011) [12] tại
Gia Lâm, Hà Nội với đặc điểm thời tiết thuận lợi cho quá trình ra hoa, đâm tia nên
tổng số quả/cây của các dòng giống trong vụ xuân thường cao hơn trong vụ thu. Đối
với vụ xuân tổng số quả/cây của các dòng, giống biến động từ 9,28 quả/cây (MD7)14,42 quả/cây (TB25). Trong vụ xuân, khối lượng 100 hạt của các dòng biến động từ
41,23 g (MD7) – 58,83 g (CT1), một số dòng giống đạt tiêu chuẩn lạc nhân suất khẩu


×