Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Khả năng cạnh tranh hệ thống siêu thị hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 99 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Ngoại Th-ơng
---------------------------------

đề tài tham dự cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học - Đại học Ngoại Thương 2006

Khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị
tại hà nội tr-ớc áp lực hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ

Nhãm ngµnh:

Hµ Néi, 07/2006


Danh mục bảng biểu
STT Tên bảng
1
Bảng 1.1
2

Nội dung
Phân loại siêu thị theo Quy chế siêu thị của Việt Nam

Trang
3

Biểu 2.1 Số siêu thị, TTTM, cửa hàng tự chọn tại Hà Nội đ-ợc phân

16


loại theo Quy chế ST 2004
3

Biểu 2.2 Phân bổ số l-ợng siêu thị trên cả n-ớc 2005

16

4

Bảng 2.3 Số l-ợng siêu thị của các quận

17

5

Bảng 2.1 Phân loại siêu thị theo tiêu chuẩn phân hạng siêu thị
của Quy chế siêu thị (năm 2005)
Biểu 2.4 Phân loại siêu thị Hà Nội theo tiêu chuẩn phân hạng siêu thị
của Quy chế siêu thị (năm 2005)
Biểu 2.5 Lí do khách hàng đến với siêu thị

18

6
7
8
9
10
11


18
25

Bảng 2.2 Tỉ lệ hàng Việt Nam trong một số siêu thị
26
Bảng 2.3 Giá của một số mặt hàng tiêu thụ th-ờng xuyên
27
Biểu 2.6 Tỉ lệ số l-ợng siêu thị ở Việt Nam (tính đến cuối năm 2005) Phụ lục
2, tr3
Phụ lục
Bảng 2.4 Số l-ợng siêu thị, chợ truyền thống, cửa hàng tiện lợi tại
2, tr4
một số quốc gia ở Châu á

12

Bảng 2.5

Tình hình mở mới siêu thị hàng năm từ 1996-2004

13

Bảng 2.6

Kết quả khảo sát 13 thị tr-ờng bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới

14

Bảng 2.7


Thu nhập bình quân một tháng trên cả n-ớc

15

Bảng 2.8

16

Biểu 2.7

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
(theo giá thực tế) xét theo địa ph-ơng
Mức độ tiêu dùng của khách hàng tại siêu thị

17

Sơ đồ 2.1 Những nhân tố quan trọng theo đánh giá của khách hàng

18

Sơ đồ 2.2 Mô hình phân tích SWOT giữa chợ truyền thống và siêu thị

19

Bảng 2.9

20

Bảng 2.10 Thu nhập bình quân đầu ng-ời theo giá hiện hành


Tổng mức bán lẻ hng hoá v doanh thu dịch vụ qua các
nm



Phụ lục
2, tr5
Phô lôc
2, tr5
Phô lôc
2, tr6
Phô lôc
2, tr7
Phô lôc
2, tr8
Phô lôc
2, tr9
Phô lôc
2, tr10
Phô lôc
2, tr11
Phô lôc
2, tr11

2


21

Bảng 2.11


Tỉ trọng tiêu dùng cuối cùng trong GDP Việt Nam

22

Sơ đồ: 2.3

Nhng yu t nh hng n hnh vi mua sm

23

Bảng 2.12 Mô hình hnh vi của ng-ời tiêu dùng

24

Sơ đồ 2.4 Mô hình 5 giai đoạn của quá trình mua sắm

25

Bảng 2.13 Dự báo thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam

26

Bảng 2.14 Thu nhập bình quân một tháng trên cả n-ớc

27

Bảng 2.15 Chi tiêu bình quân nhân khẩu một tháng theo giá hiện hành

28


Bảng 2.16 Cơ cấu chi tiêu cđa ng-êi tiªu dïng ViƯt Nam



Phơ lơc
2, tr11
Phơ lơc
2, tr12
Phơ lôc
2, tr13
Phô lôc
2, tr12
Phô lôc
2, tr14
Phô lôc
2, tr14
Phô lôc
2, tr15
Phô lôc
2, tr17

3


Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phân phối hàng hoá có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế nói chung và với bản thân
doanh nghiệp nói riêng. Nó không chỉ giúp nhà sản xuất đ-a hàng hoá tới tận tay ng-ời tiêu
dùng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu đa dạng của họ, mà còn giúp doanh nghiệp tiếp cận

tốt hơn với thông tin từ thị tr-ờng, giảm chi phí và rủi ro về thị tr-ờng tiêu thụ, nâng cao lợi
thế cạnh tranh của mình. HiƯn nay, cïng víi xu thÕ héi nhËp vµ më cửa, ngày càng có nhiều
hình thức phân phối hàng hoá tiện lợi và hiện đại xuất hiện mà phổ biến hơn cả là phân phối
qua hệ thống siêu thị. Mô hình bán lẻ văn minh và tiên tiến này đà góp phần làm tăng tổng
mức bán lẻ của cả n-ớc với doanh thu bình quân 35-40 triệu đồng/ngày/siêu thị, làm tăng khối
l-ợng l-u chuyển hàng hoá, thúc đẩy sự phát triển của văn minh th-ơng nghiệp ngành Th-ơng
mại, đóng góp vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Tuy nhiên, việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế sẽ khiến các doanh nghiệp kinh doanh
siêu thị tại Việt Nam đứng tr-ớc một áp lực cạnh tranh gay gắt và có nguy cơ tụt hậu so với
các siêu thị n-ớc ngoài. Tình hình cạnh tranh trở nên phức tạp hơn khi năng lực cạnh tranh của
các siêu thị tại Việt Nam, đặc biệt là tại Thủ đô Hà Nội, còn yếu, một số mặt còn kém xa so
với các siêu thị trên thế giới. Hà Nội là địa ph-ơng có số l-ợng siêu thị nhiều nhất cả n-ớc
(101 siêu thị1), tuy nhiên hệ thống siêu thị ở đây ®ang tån t¹i nhiỊu ®iĨm bÊt cËp, thËm chÝ cã
mét số điểm còn ch-a bằng những siêu thị phát triển tại các tỉnh, thành phố khác. Ví dụ nhmức vốn đầu t- kinh doanh thấp, hàng hoá ch-a phong phú, trình độ quản lí yếu kém, trình độ
công nghệ chưa hiện đại, chất lượng dịch vụ khách hàng chưa cao,
Với mong muốn tìm hiểu và đánh giá những thách thức mà hệ thống các siêu thị tại Hà
Nội đang gặp phải; phân tích một cách toàn diện và sâu sắc thực trạng năng lực cạnh tranh của
các siêu thị đó để tìm ra những mặt hạn chế cũng nh- các nguyên nhân của chúng; từ đó đ-a
ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các siêu thị tại Hà Nội
trong quá trình hội nhập, nhóm tác giả đà chọn chủ đề: Khả năng cạnh tranh của hệ thống
siêu thị tại Hà Nội tr-ớc áp lực hội nhập kinh tế quốc tế để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ lí luận về năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại Hà Nội trong điều kiện
hội nhập.

1

Theo Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Bộ Th-ơng mại năm 2005




4


Khảo sát và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các siêu thị tại Hà Nội, trên cơ
sở đó, đề tài tìm ra những mặt hạn chế và nguyên nhân của chúng để khẳng định sự
cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các siêu thị tại Hà Nội.
Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Hà Nội.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của các
siêu thị tại Hà Nội.
Đề tài nghiên cứu các siêu thị trên địa bàn Hà Nội là chủ yếu, ngoài ra các siêu thị ở
thành phố Hồ Chí Minh và ở một số quốc gia khác cũng đ-ợc chọn nghiên cứu để rút
ra kinh nghiệm và bài học đối với các siêu thị ở Hà Nội.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài lấy ph-ơng pháp mô tả - khái quát, diễn giải - quy nạp, phân tích - tổng hợp,
khảo sát và đối chiếu - so sánh làm ph-ơng pháp nghiên cứu chung. Ngoài ra đề tài còn chú
trọng tới các ph-ơng pháp điều tra xà hội học, ph-ơng pháp thống kê, bảng biểu, mô hình hoá.
5. Kết quả dự kiến của đề tài nghiên cứu
Hệ thống hoá những chỉ tiêu cơ bản đề đánh giá năng lực cạnh tranh của các siêu thị
tại Hà Nội.
Đánh giá thực trạng cạnh tranh của các siêu thị trong quá trình hội nhập.
Phân tích những áp lực cạnh tranh mà các siêu thị tại Hà Nội đang gặp phải trong giai
đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
Rút ra một số kinh nghiệm của các n-ớc trên thế giới về xây dựng hệ thống siêu thị từ
đó đ-a ra bài học đối với Việt Nam.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Hà
Nội.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, đề tài gồm ba ch-ơng:


Ch-ơng I: Khái quát chung về kênh phân phối qua hệ thống siêu thị
Ch-ơng II: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại
Hà Nội
Ch-ơng III: Giải pháp tăng c-ờng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại
Hà Nội tr-ớc sức ép hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ



5


I. Khái niệm và phân loại siêu thị

1. Các khái niệm
1.1. Siêu thị
Năm 1930, Michael Cullen đà cho ra đời một loại hình kinh doanh bán lẻ
mới mẻ tại Mỹ. Khi đó, ông đà mở một cửa hàng thực phẩm víi diƯn tÝch 560 m2
theo ph-¬ng thøc tù phơc vơ và có giá bán th-ờng thấp hơn giá tại các cửa hàng
khác. Đó là mô hình đầu tiên của siêu thị. Ngày nay, ở các n-ớc phát triển, siêu
thị đà chuyển sang giai đoạn của cửa hàng đại hạ giá, đại siêu thị và thậm chí là
siêu thị trên mạng.
Siêu thị mà tiếng anh gọi là supermarket, tiếng pháp là supermarché là
hình thức bán lẻ mang tính cách mạng của thế kỷ XX. Nh-ng tại sao phải đợi
đến thời điểm đó siêu thị mới ra đời? Có thể nói đi cùng với sự ra đời và thăng
hoa của loại hình kinh doanh này là những điều kiện về th-ơng mại, về sản xuất,
về thu nhập của ng-ời tiêu dùng. Theo nghiên cứu của tập đoàn Carrefour
(Pháp), siêu thị mở ra khi thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt 1.000 USD/năm và
ứng với đại siêu thị thì mức thu nhập phải đạt 2.000 USD/ng-ời/năm. Vậy siêu
thị đ-ợc định nghĩa nh- thế nào?

Siêu thị ở Pháp đ-ợc hiểu là cửa hàng bán lẻ theo ph-ơng thức tự phục vụ,
chủ yếu bán hàng thực phẩm và các hàng hoá tiêu dùng phổ biến với giá cạnh
tranh. Pháp, Bỉ, Đan Mạch, Tây Ban Nha, ý, Lucxembua đều quy định diện tích
siêu thị từ 400 m2 đến 2500 m2 2. Nhìn chung, định nghĩa siêu thị mỗi n-ớc một
khác nh-ng đều gặp nhau ở một điểm chung là siêu thị áp dụng ph-ơng pháp tự
phục vụ, bán nhiều mặt hàng tiêu dùng phổ biến và trên một diện tích lớn (tuỳ
theo quy định riêng của tõng n-íc).

2

Theo cËp nhËt ngµy 20/4/2006



6


Theo điều 2, mục 1, Quy chế Siêu thị, Trung tâm th-ơng mại (ban hnh
kèm theo Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM ngy 24-9-2004 của Bộ tr-ởng Bộ
Th-ơng Mại Việt Nam) thì siêu thị đ-ợc định nghĩa: Siêu thị là loại hình cửa
hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại
hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất l-ợng, đáp ứng các tiêu chuẩn về
diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý tổ chức kinh doanh,
có các ph-ơng thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mÃn nhu cầu mua
sắm hàng hoá của khách hàng.
Định nghĩa của Việt Nam về cơ bản không khác so với quy định chung
của nhiều n-ớc nh-ng có một số điểm cần l-u ý. Theo định nghĩa trên, siêu thị là
bất kỳ cửa hàng nào đảm bảo những yêu cầu đà nêu về hàng hoá, diện tích, trang
thiết bị, quản lý, ph-ơng thức phục vụ. Tuy nhiên, cửa hàng đó có thể kinh doanh
một hoặc nhiều mặt hàng (gọi là siêu thị chuyên doanh hoặc siêu thị tổng hợp), theo

hình thức bán buôn hoặc bán lẻ (siêu thị bán buôn hoặc siêu thị bán lẻ). Về ph-ơng
thức kinh doanh, quy chế chỉ dừng lại ở khái niệm phương thức phục vụ văn minh,
thuận tiện mà không nêu rõ là ph-ơng thức tự phục vụ. Chính những quy định này
khiến siêu thị Việt Nam có những nét khác biệt so với siêu thị của các n-ớc.
1.2. Chuỗi siêu thị
Cùng với sự ra đời của siêu thị, các nhà phân phối nghĩ đến việc hình
thành một loạt các siêu thị cùng ph-ơng thức kinh doanh để bao phủ thị tr-ờng.
Hơn nữa, mô hình này cũng giúp cho doanh nghiệp tăng c-ờng sự hiện diện
th-ơng mại, giảm giá hàng hoá bán ra nhờ lợi thế về quy mô. Vì vậy, khái niệm
chuỗi siêu thị ra đời để chỉ một số siêu thị của một hoặc nhiều doanh nghiệp liên
kết với nhau có đặc điểm kinh doanh t-ơng tự về hàng hoá, giá cả, quản lý3.
1.3. Hệ thống siêu thị
Hệ thống siêu thị là tập hợp các cửa hàng bán lẻ (siêu thị nhỏ, siêu thị, đại
siêu thị) cùng áp dụng ph-ơng thức tự phục vụ, bán các hàng hoá tiêu dùng phổ

3

Khái niệm do nhóm nghiên cứu tổng hợp và đ-a ra



7


biến4.Trong đó, siêu thị nhỏ đ-ợc hiểu là cửa hàng bán lẻ, chủ yếu kinh doanh
hàng thực phẩm theo ph-ơng thức tự phục vụ. Siêu thị nhỏ có diện tích bán hàng
từ 120 m2 đến 400 m2 theo quy định của Pháp, Tây Ban Nha, từ 100 m2 đến 400
m2 theo quy định của Bỉ và Đức5.
Đại siêu thị là cửa hàng bán lẻ, giá thấp, theo ph-ơng thức tự phục vụ
th-ờng nằm ở ngoại ô thành phố với quy mô bán hàng lớn hơn nhiều so với siêu

thị. Đại siêu thị cung cấp khối l-ợng hàng hoá rất lớn, trên diện tích bán hàng tối
thiểu là 2500 m2 (theo quy định của Pháp)6.
Siêu thị là một trong số các loại hình bán lẻ hiện đại hiện đang rất phát triển
trên thế giới cùng với siêu thị nhỏ, đại siêu thị, cửa hàng giảm giá, trung tâm th-ơng
mại... Do đó, việc xem xét siêu thị trong hệ thống bán lẻ hiện đại cũng nh- phân
biệt rõ các loại hình này để thấy đ-ợc những đặc tr-ng và xu h-ớng riêng của siêu
thị là hết sức cần thiết. (Phụ lục 1: Các loại hình bán lẻ hiện đại)
2. Phân loại siêu thị
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm th-ơng mại của Việt Nam, siêu thị đ-ợc
chia thành các hạng sau:
Bảng 1.1
Phân loại siêu thị theo Quy chế siêu thị của Việt Nam
Hạng siêu thị

Diện tích

Hạng Siêu

5.000 m2

1

thị

Danh mục
Yêu cầu khác
hàng hoá
- Công trình kiến trúc đ-ợc xây dựng
20.000
tên hàng


vững ch¾c, cã tÝnh thÈm mü cao, cã

kinh

thiÕt kÕ và trang thiết bị kỹ thuật tiên

doanh

tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu

tổng

phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi

hợp

4

Khái niệm do nhóm nghiên cứu tổng hợp và đ-a ra
Theo cập nhËt ngµy 20/4/2006
6
Theo cËp nhËt ngµy 20/4/2006
5



8



Siªu

≥ 1.000 m2 ≥ 2.000 tªn tr-êng, an tồn và thuận tiện cho mọi

thị

hàng

đối t-ợng khách hng

chuyên

- Có bố trí nơi trông giữ xe v khu vệ

doanh

sinh cho khách hng phù hợp với quy
mô kinh doanh của siêu thị
- Có hệ thống kho v các thiết bị kỹ
thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán
hàng, thanh toán v quản lý kinh doanh
tiên tiến, hiện đại
- Tổ chức, bố trí hng hoá theo ngnh
hng, nhóm hàng một cách văn minh,
khoa học để phục vụ khách hàng lựa
chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện,
nhanh chóng - có nơi bảo quản hành lý
cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải
trí, phục vụ ng-ời khuyết tật, phục vụ
trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng

mạng, qua b-u điện, điện thoại

Hạng Siêu
2

2.000 m2 10.000

- Công trình kiến trúc đ-ợc xây dựng

tên hàng

vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết

thị
kinh

kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại

doanh

đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa

tổng

cháy, vệ sinh môi tr-ờng, an toàn và

hợp

thuận tiện cho khách hàng


Siêu
thị

500 m2

1.000 tên - Có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ
hàng

sinh cho khách hàng phù hợp với quy

chuyên

mô kinh doanh của siêu thị

doanh

- Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo
quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán



9


và quản lý kinh doanh hiện đại
- Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngnh
hng, nhóm hng một cách văn minh,
khoa học để phục vụ khách hàng lựa
chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện,
nhanh chóng

- Có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có
các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ
ng-ời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao
hàng tận nhà, bán hàng qua b-u điện,
điện thoại
Hạng Siêu
3

500 m2

thị

4.000 tên Công trình kiến trúc đ-ợc xây dựng
hàng

vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị

kinh

kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu phòng

doanh

cháy chữa cháy, vệ sinh môi tr-ờng, an

tổng

toàn và thuận tiện cho khách hàng

hợp


- Có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ

Siêu
thị

250 m2

500 tên sinh cho khách hàng phù hợp với quy
hàng

mô kinh doanh của siêu thị

chuyên

- Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo

doanh

quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán
và quản lý kinh doanh hiện đại
- Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngnh
hng, nhóm hng một cách văn minh,
khoa học để phục vụ khách hàng lựa
chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện,
nhanh chóng
- Có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có
các dịch vụ phục vụ ng-ời khuyết tật,




10


giao hàng tận nhà
Ngoài cách phân loại theo thứ hạng (chủ yếu dựa vào diện tích, số l-ợng
tên hàng và một số yêu cầu khác), theo loại hình kinh doanh (tổng hợp hay
chuyên doanh), siêu thị còn đ-ợc phân loại theo hình thức kinh doanh: siêu thị
bán buôn, bán lẻ hoặc kết hợp bán buôn-bán lẻ. Tuy nhiên, hình thức siêu thị bán
buôn thuần tuý hầu nh- không tồn tại. Siêu thị bán buôn - bán lẻ kết hợp th-ờng
thấy ở các siêu thị lớn (loại 1) và th-ờng có sự tham gia của yếu tố n-ớc ngoài
nh- siêu thị Big C, Metro Cash & Carry. Nh- vậy, đặc tr-ng phổ biến nhất của
hệ thống siêu thị Việt Nam nói chung và siêu thị tại Hà Nội nói riêng là hình
thức kinh doanh bán lẻ.
II. Vai trò, xu h-ớng phát triển và quy định pháp lý đối với hoạt
động siêu thị tại Việt Nam

1. Vai trò của hệ thống phân phối qua siêu thị
1.1. Vai trò của siêu thị đối với nền kinh tế
Tr-ớc hết, siêu thị góp phần làm tăng khối l-ợng l-u chuyển hàng hoá,
tăng tổng mức bán lẻ của cả n-ớc với doanh thu 35-40 triệu VNĐ/ngày/siêu thị7.
Điều này giúp nhu cầu tiêu dùng của một thị tr-ờng trên 80 triệu dân đ-ợc đáp
ứng nhanh chóng, hiệu quả. Đồng thời đó cũng là động lực thúc đẩy sản xuất
hàng hoá phát triển.
Ngoài ra, với công nghệ bán hàng, trình độ quản lý tiên tiến, siêu thị đÃ
thúc đẩy sự phát triển của các loại hình bán lẻ hiện đại, văn minh và hoàn thiện
hơn hệ thống phân phối của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, siêu thị góp phần giải quyết các mâu thuẫn trong nền kinh tế
thị tr-ờng. Tr-ớc hết đó là mâu thuẫn giữa sản xuất lớn, hàng loạt với tiêu dùng
ít, đa dạng. Trong khi doanh nghiệp muốn đạt đ-ợc hiệu quả kinh tế theo quy mô

thì ng-ời tiêu dùng lại đòi hỏi hàng hoá ngày càng đa dạng về kiểu cách, mẫu
mÃ. Mâu thuẫn thứ hai là về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng th-ờng không
7

Theo đề tài Nghiên cứu tâm lý khách hàng và hành vi chọn mua của họ tại các siêu thị tại Hà
Nội,Vũ Thanh Tùng, Nguyễn Đức Tiến



11


gần nhau: sản xuất tập trung tại nơi gần các nguồn lực thiên nhiên, con người,
còn tiêu dùng thì phân tán khắp nơi hoặc ng-ợc lại. Cuối cùng, thời điểm sản
xuất và tiêu dùng th-ờng không xảy ra cùng lúc cũng tạo nên mâu thuẫn trong hệ
thống phân phối. Điều này khiến cung cầu không phải lúc nào cũng gặp nhau.
Tất cả các mâu thuẫn đó đều có thể đ-ợc giải quyết nếu áp dụng phân phối qua
siêu thị vì hàng hoá sẽ đ-ợc cung cấp đúng hàng, đúng nơi và đúng lúc.
1.2. Vai trò của siêu thị với nhà sản xuất
Thứ nhất, thông qua siêu thị, doanh nghiệp có thêm một kênh phân phối
nhanh chóng, hiệu quả để đ-a hàng hoá đến tay ng-ời tiêu dùng. Qua những
kênh bán lẻ khác, chi phí cho khâu trung gian rất lớn nên khiến giá bán hàng hoá
bị đội lên. Vì vậy, siêu thị sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu đ-ợc chi phí phân
phối, chi phí giao dịch, tạo điều kiện cho việc hạ giá thành và tăng khả năng
cạnh tranh của hàng hoá.
Thứ hai, siêu thị cũng là kênh phản hồi thông tin tích cực cho nhà sản xuất
nhờ việc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, nhờ mô hình quản lý hiện đại, có tổ
chức. Do vậy, doanh nghiệp có thể nắm bắt đ-ợc những thay đổi trong thị hiếu
mua hàng, những nhu cầu mới nảy sinh để ngày càng đáp ứng nhu cầu khách
hàng tốt hơn. Nói cách khác, siêu thị giữ vai trò dẫn dắt nhà sản xuất định h-ớng

thoả mÃn nhu cầu thị tr-ờng.
Thứ ba, yêu cầu của siêu thị đối với hàng hoá cao hơn so với các chợ truyền
thống nên thúc đẩy nhà sản xuất luôn luôn chú trọng đến chất l-ợng và mẫu mÃ
hàng hoá.
1.3. Vai trò của siêu thị với ng-ời tiêu dùng
Tr-ớc hết, siêu thị đem đến cho ng-ời tiêu dùng nhiều sự lựa chọn với
những hàng hoá mà họ cần nhờ diện tích bán hàng rộng hơn nhiều loại hình bán
lẻ khác nh- cửa hàng tạp hoá, chợ và sự trình bày hợp lý, khoa học các mặt hàng.
Bên cạnh đó, siêu thị còn đ-a đến sự tiện lợi cho ng-ời tiêu dùng khi có
thể chọn mua nhiều mặt hàng ở cùng một địa điểm.



12


Ngoài ra, ở Việt Nam, hàng hoá đ-a vào bày bán trong siêu thị đ-ợc
kiểm định chặt chẽ hơn về chất l-ợng, nguồn gốc so với các loại hình khác.
Do đó, siêu thị chính là địa điểm tin cậy để ng-ời tiêu dùng mua những mặt
hàng thiết yếu.
Có thể nói rằng siêu thị không phải là kênh phân phối lý t-ởng cho mọi
doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên với những mặt hàng thiết
yếu nh- thực phẩm thì siêu thị lại là kênh phân phối rất hiệu qu¶, cã thĨ gióp
doanh nghiƯp tiÕp cËn tèt víi ng-êi tiêu dùng. Qua đó, ng-ời tiêu dùng cũng
đ-ợc h-ởng rất nhiều tiện ích.
2. Xu h-ớng phát triển siêu thị tại Việt Nam
2.1. Về quy mô
Số l-ợng siêu thị sẽ ngày càng tăng và trong thời gian tới vẫn sẽ chủ yếu
tập trung tại các thành phố lớn nơi thu nhập của ng-ời dân cao hơn ở các tỉnh,
thành phố khác. Tuy nhiên, siêu thị cũng sẽ tăng c-ờng sự hiện diện tại các

thành phố vừa và nhỏ nơi nhu cầu đi siêu thị đang đ-ợc hình thành.
2.2. Về hình thức
Trong khi ở các quốc gia phát triển, siêu thị đang ở giai đoạn của đại siêu
thị, cửa hàng giảm giá thì siêu thị, cửa hàng tiện lợi vẫn sẽ là loại hình phổ biến
ở Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên số l-ợng siêu thị loại 1 và loại 2 sẽ
tăng lên và giảm dần các cửa hàng không thể xếp hạng. Nếu Thành phố Hồ Chí
Minh thiên về mô hình bán lẻ lớn thì Hà Nội sẽ tăng nhanh các siêu thị vừa và
nhỏ, nằm rải rác tại các khu dân c-. Siêu thị cũng sẽ kết hợp với các hình thức
giải trí khác để đáp ứng nhu cầu vừa mua sắm vừa giải trí của khách hàng. Chuỗi
siêu thị và mô hình nh-ợng quyền th-ơng mại sẽ ngày càng đ-ợc -a chuộng do
khả năng bao phủ thị tr-ờng rộng lớn.
2.3. Về khách hàng
Siêu thị chủ yếu vẫn sẽ phục vụ tầng lớp trung l-u trở lên. Đó là những
khách hàng th-ờng xuyên của siêu thị. Tuy nhiên, các siêu thị sẽ không ngừng



13


h-ớng đến việc giảm giá để tăng c-ờng sức cạnh tranh nên đối t-ợng phục vụ sẽ
mở rộng đến tầng lớp bình dân trong xà hội.
2.4. Về cạnh tranh
Cùng với quá trình mở cửa thị tr-ờng bán lẻ của Việt Nam, các siêu thị
n-ớc ngoài, đặc biệt là các tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia sẽ xuất hiện ngày
càng nhiều tại thị tr-ờng Việt Nam. Các hÃng đà xâm nhập thị tr-ờng sẽ mở
thêm nhiều siêu thị trong cả n-ớc. Điều này khiến thị tr-ờng bán lẻ sẽ mang tính
cạnh tranh hơn và hấp dẫn hơn.
3. Quy định pháp lý của Việt Nam đối với hoạt động kinh doanh siêu thị
Để hoà nhập vào sân chơi toàn cầu, hệ thống pháp lý của n-ớc ta đà đ-ợc

điều chỉnh để hài hoà và phù hợp với thông lệ quốc tế, đạt đến mục đích là
th-ơng mại công bằng giữa doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc. Chính vì vậy mà
một loạt các quy định pháp lý của Việt Nam đà đ-ợc sửa đổi trong thời gian qua
nh- luật Th-ơng mại, luật Doanh nghiệp, luật Đầu t-, luật Thuế giá trị gia tăng,
luật Thuế xuất nhập khẩu, luật Hải quan, luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, luật Giao
dịch điện tử, luật Sở hữu trí tuệ Điều này là bắt buộc và tất yếu nh-ng nó cũng
đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phân phối trong n-ớc nói riêng sẽ phải chủ
động và tự lực trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh. D-ới đây là những văn
bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của siêu thị.
3.1. Luật th-ơng mại
Luật th-ơng mại số 36/2005/QH 11 là văn bản điều chỉnh hoạt động
th-ơng mại nói chung trong đó bao gồm kinh doanh siêu thị. Theo điều 16 của
luật này, th-ơng nhân n-ớc ngoài khi thành lập doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt Nam sẽ đ-ợc coi nh- th-ơng nhân Việt Nam, nói cách khác là
không có sự đối xử khác biệt với doanh nghiệp nội địa. Điều này sẽ tạo ra áp lực
rất lớn với các siêu thị Việt Nam. Điều 92 quy định về các hình thức khuyến mại
và điều 100 quy định về các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại để đảm
bảo rằng việc xúc tiến th-ơng mại không bị lợi dụng để cạnh tranh bất bình đẳng



14


và bất hợp pháp. Điều 284 quy định về nh-ợng quyền th-ơng mại, hình thức mà
các hÃng n-ớc ngoài th-ờng tiến hành khi mở rộng đầu t- sang các n-ớc khác.
3.2. Luật cạnh tranh
Luật cạnh tranh số 27/2004/QH 11 điều chỉnh các hành vi cạnh tranh giữa
các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh. Trong đó, các cơ quan quản lý Nhà
n-ớc không đ-ợc cản trở cạnh tranh trên thị tr-ờng bằng cách chỉ định việc mua,

bán hàng hóa của doanh nghiệp, phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, ép
buộc các doanh nghiệp liên kết để loại trừ đối thủ hay cản trở các hoạt động kinh
doanh hợp pháp của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các cơ quan Nhà n-ớc khi
muốn tiến hành các biện pháp bảo hộ siêu thị nội địa phải đảm bảo tính hợp lý,
đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
3.3. Quy chế Siêu thị và Trung tâm th-ơng mại
Văn bản điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh siêu thị là quy chế Siêu
thị và Trung tâm th-ơng mại ban hành kèm theo quyết định của Bộ tr-ởng Bộ
Th-ơng mại số 1371/2004/QĐ-BTM ngy 24-9-2004 và văn bản h-ớng dẫn thực
hiện quyết định này (ban hành ngày 31/1/2005). Trong đó, điều 5 của Quy chế
quy định về phân hạng, tên gọi và biểu hiện của siêu thị; điều 7 về hàng hoá,
dịch vụ tại siêu thị; điều 8 về trách nhiệm của th-ơng nhân kinh doanh siêu thị.
Theo đó, Việt Nam cũng đ-a ra những quy định chung về siêu thị, về hoạt
động kinh doanh siêu thị và hình thức xử phạt các vi phạm trong kinh doanh siêu
thị. Tuy nhiên vì siêu thị cũng mới chỉ ở giai đoạn đầu phát triển tại n-ớc ta nên
chúng ta ch-a có những văn bản quy định chi tiết cũng nh- tạo điều kiện cho
siêu thị nội địa phát triển. Tr-ớc mắt, Nhà n-ớc cần tạo thuận lợi để loại hình này
phát triển để tạo thêm nhiều tiện ích cho ng-ời tiêu dùng, nâng cao tiêu chuẩn hàng
nội địa và tăng c-ờng hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy vậy để không bị động tr-ớc sự
bùng nổ không tránh khỏi của hệ thống siêu thị, trong từng giai đoạn Chính phủ sẽ
phải đ-a ra các văn bản bổ sung để hoàn thiện hơn về khung pháp lý cũng nh- để
bảo hộ các siêu thị nội địa tr-ớc các doanh nghiệp n-ớc ngoài.
3.4. Pháp lệnh về bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng



15


Đối t-ợng phục vụ của siêu thị là ng-ời tiêu dùng nên siêu thị còn chịu sự

điều chỉnh của Pháp lƯnh 13/1999/PL-UBTVQH 10 cđa ban Th-êng vơ Qc
héi vỊ bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng. Điều 4 của Pháp lệnh quy định các tổ
chức, cá nhân kinh doanh phục vụ tiêu dùng trong n-ớc phải nghiêm chỉnh chấp
hành các quy định về th-ơng mại, tiêu chuẩn đo l-ờng chất l-ợng hàng hoá, thực
phẩm, quảng cáo, bảo vệ môi tr-ờng, và sẽ phải bồi th-ờng nếu gây ra thiệt hại.
Những quy định trong Pháp lệnh này cũng đ-ợc áp dụng với các tổ chức, cá nhân
n-ớc ngoài hoạt động trên lÃnh thổ n-ớc ta theo điều 6. Do đó, đảm bảo quyền
lợi ng-ời tiêu dùng phải đ-ợc coi là mục tiêu hoạt động của siêu thị để giữ chữ
tín trong kinh doanh, đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững.
III. Năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị

1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Có rất nhiều nghiên cứu về năng lực hay lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên vẫn
ch-a có một định nghĩa chuẩn nào về năng lực cạnh tranh đúng cho mọi tr-ờng
hợp. Theo Michael Porter: để cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có
đ-ợc lợi thế cạnh tranh d-ới hình thức hoặc là có đ-ợc chi phí sản xuất thấp hơn
hoặc là có khả năng khác biệt hoá sản phẩm để thu đ-ợc mức lợi nhuận cao hơn
mức trung bình.
Tuy nhiên, đối với từng đối t-ợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu vẫn
cần phải đ-a ra đ-ợc một định nghĩa về năng lực cạnh tranh và hệ thống các chỉ
tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của một quốc gia, một ngành hay một doanh
nghiệp làm căn cứ khoa học cho việc đ-a ra những chính sách và biện pháp hợp
lí, hiệu quả. Trong khuôn khổ đề tài, khái niệm năng lực cạnh tranh của các siêu
thị Hà Nội có thể đ-ợc hiểu nh- sau:
Năng lực cạnh tranh của một siêu thị là khả năng siêu thị đó tạo ra, giữ
vững và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần, đạt đ-ợc mức
lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng, đồng thời đảm b¶o




16


hoạt động kinh doanh an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và v-ợt qua
những biến động bất lợi của môi tr-ờng kinh doanh 8.
2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của siêu thị
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp đ-ợc thể hiện ở nhiều chỉ tiêu.
Nhìn chung, ng-ời ta th-ờng đ-a ra 5 chỉ tiêu: trình độ công nghệ, trình độ quản
lý, năng suất lao động, chất luợng và giá thành sản phẩm, thị tr-ờng đầu ra9.
Với siêu thị, năng lực cạnh tranh cũng đ-ợc đánh giá thông qua những tiêu
chí trên. Tuy nhiên, để đánh giá chi tiết về khả năng cạnh tranh của các siêu thị,
chúng tôi đ-a ra các tiêu chí cụ thể sau:
Thứ nhất, về địa điểm của siêu thị: siêu thị có đ-ợc đặt tại nơi đông dân
c-, tập trung nhiều hoạt động th-ơng mại, ít đối thủ cạnh tranh và có khu để xe
thuận tiện cho khách hàng hay không? Việc đạt đ-ợc những tiêu chí kể trên sẽ
tạo nên lợi thế không nhỏ trong kinh doanh siêu thị.
Thứ hai, về sản phẩm đ-ợc bày bán trong siêu thị: để đánh giá về sản
phẩm mà siêu thị cung cấp, ta có thể dựa vào các chỉ tiêu chất và l-ợng nh-:
Tổng số l-ợng mặt hàng của siêu thị
Mức độ luân chuyển hàng hoá trong một tháng, một quý, một năm.
Mức độ đa dạng của sản phẩm (tỷ lệ hàng nội địa, nhập khẩu...)
Cơ cấu sản phẩm theo ngành hàng: may mặc, thực phẩm, gia dụng..
Các sản phẩm thế mạnh của siêu thị
Nguồn cung cấp hàng hoá ổn định
Thứ ba, về khả năng cạnh tranh của siêu thị: điều này đ-ợc thể hiện qua
giá cả của sản phẩm mà siêu thị cung cấp. Giá cả cao hơn so với các siêu thị
cùng loại, quá chênh lệch so với mức giá bán ngoài thị tr-ờng... sẽ khiến sức
cạnh tranh của siêu thị giảm rõ rệt.

8

9

Khái niệm do nhóm nghiên cứu tổng hợp và đ-a ra
Theo Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam‛, Ngun ThÞ Doan



17


Thứ t-, về hoạt động xúc tiến bán hàng và các dịch vụ khách hàng mà
siêu thị đem đến cho ng-ời tiêu dùng: đó là các hoạt động quảng cáo để khách
hàng biết đến sản phẩm của siêu thị, hoạt động xúc tiến bán hàng vào các ngày
lễ, Tết, hoạt động khách hàng trung thành, khuyến mÃi, giảm giá, dịch vụ thanh
toán bằng thẻ... Ngoài ra, cách tr-ng bày hàng hoá, cách để giá hàng vừa tầm với
của khách, cách phân chia các khu vực ngành hàng khoa học, cách trình bày giá
hấp dẫn... cũng là những tiêu chí quan trọng khi đánh giá năng lực cạnh tranh
của một siêu thị.
Thứ năm, về quy mô vốn, diện tích của siêu thị: một siêu thị có tiềm lực
vốn mạnh có thể hoạt động với quy mô lớn, địa điểm thuận lợi, có khả năng tiến
hành nhiều ch-ơng trình xúc tiến bán hàng. Do đó, siêu thị này cũng có nhiều cơ
hội thắng thế trong cạnh tranh tr-ớc các tập đoàn xuyên quốc gia
Thứ sáu, về doanh thu, lợi nhuận hàng năm của siêu thị: một siêu thị
không thể đ-ợc đánh giá là hoạt động tốt nếu không tạo ra đ-ợc lợi nhuận cao và
bền vững.
Thứ bảy, về công nghệ, ph-ơng thức quản lý trong siêu thị: để bảo quản
hàng hoá, quản lý bán hàng, các siêu thị cũng phải sử dụng đến các máy móc hiện
đại nh- hệ thống đông lạnh, hệ thống máy tính, hệ thống camera... Mức độ sử dụng
công nghệ tiên tiến sẽ giúp việc vận hành tốt hoạt động kinh doanh siêu thị.
Thứ tám, về số l-ợng siêu thị mà doanh nghiệp sở hữu: đây chính là việc

tạo ra chuỗi các cửa hàng kinh doanh nhằm bao phủ đ-ợc thị tr-ờng. Chuỗi siêu
thị không chỉ giúp tăng c-ờng sự hiện diện của th-ơng hiệu mà còn giúp doanh
nghiệp dựa vào lợi thế quy mô để giảm giá hàng hoá.
Thứ chín, về mức độ thân thiện của th-ơng hiệu, uy tín mà siêu thị đó tạo
nên đối với ng-ời tiêu dùng: điều này giải thích vì sao doanh nghiệp ch-a cần
quảng cáo mà ng-ời tiêu dùng đà nhận ra Wal-mart.
Cuối cùng là chỉ tiêu về nhân lực bao gồm việc bố trí lao động, trình độ
học vấn của nhân viên bán hàng và bộ phận quản lý, thái ®é phơc vơ cđa nh©n



18


viên phục vụ. Khách hàng không thể đánh giá một siêu thị với đội ngũ nhân viên
yếu về chuyên môn, kém nhiệt tình trong cách phục vụ.
Tóm lại, từ việc nghiên cứu khái niệm, vai trò, xu h-ớng phát triển ở trên, ta
thấy siêu thị là ph-ơng thức phân phối thịnh hành trên thế giới cũng nh- tại Việt
Nam. Tuy nhiên, hệ thống siêu thị ở n-ớc ta trên thực tế đang đứng tr-ớc nhiều cơ
hội cũng nh- thách thức. Trong khuôn khổ của đề tài, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung
phân tích năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội.



19


I. Tình hình kinh doanh của các siêu thị trên địa bàn Hà Nội

1. Những nét chính về hệ thống siêu thị tại Hà Nội

Các siêu thị Hà Nội bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn bách hoá tổng hợp
dần rút lui khỏi thị tr-ờng vào khoảng cuối những năm 80, đầu những năm 90
của thế kỉ 20. Siêu thị đầu tiên ra đời tại Hà Nội là siêu thị số 7-9 Đinh Tiên
Hoàng (khai tr-ơng vào tháng 1/1995) và siêu thị Minimart Hà Nội tầng 2 chợ
Hôm (khai tr-ơng tháng 3/1995). Rất nhiều siêu thị hiện nay ở Hà Nội đ-ợc cải
tạo từ mô hình bách hoá tổng hợp nh- siêu thị số 5 Nam Bộ, siêu thị Giảng Võ.
Cũng không ít siêu thị đ-ợc đặt trong các chợ nh- siêu thị chợ Hôm. Một số siêu
thị là một phần của trung tâm th-ơng mại nh- siêu thị Sao Hà Nội.
1.1. Về số l-ợng siêu thị
Cả n-ớc ta tính đến cuối năm 2005 có khoảng 265 siêu thị, 30 trung tâm
th-ơng mại, khoảng 1.000 cửa hàng tự chọn, và 9.063 chợ10. Nh- vậy hình thức
phân phối qua siêu thị míi chØ chiÕm 1,94% (Phơ lơc 2, BiĨu 2.6). Cßn theo
khảo sát năm 2005 của công ty nghiên cứu thị tr-ờng Mỹ AC Nielsen, số l-ợng
siêu thị chính thức ở ViƯt Nam míi chØ lµ 104, thÊp nhÊt trong sè 11 quốc gia
đ-ợc khảo sát ở Châu á. (Phụ lục 2, Bảng 2.4)
Riêng Hà Nội có 101 siêu thị, trong đó có 72 siêu thị đ-ợc phân loại, 6 trung
tâm th-ơng mại và 18 cửa hàng tự chọn đ-ợc phân loại theo Quy chế siêu thị Việt
Nam 2004. Biểu 2.1 d-ới đây thể hiện số l-ợng các loại hình kể trên (siêu thị chiếm
70%, trung tâm th-ơng mại chiếm 20%, cửa hàng tự chọ chiếm 10%)

10

Theo Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Bộ Th-ơng Mại, năm 2005



20


Biểu: 2.1

Số siêu thị, TTTM, cửa hàng tự chọn tại Hà Nội đ-ợc phân
loại theo Quy chế ST 2004

10%

Siêu thị
TTTM

20%

Cửa hàng tự
chọn

70%

Nguồn: Sở th-ơng mại Hà Nội 2005
1.2. Về phân bố siêu thị
Siêu thị chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn. Trong đó, Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh chiếm trên 70% số l-ợng siêu thị cả n-ớc. Hà Nội chiếm
38% tổng số siêu thị, là thị tr-ờng dẫn đầu cả n-ớc về số l-ợng siêu thị. Biểu 2.2
d-ới đây thể hiện sự phân bố siêu thị tại Việt Nam năm 2005.
Biểu: 2.2
Phân bổ số l-ợng siêu thị trên cả n-ớc 2005

17%
2%
2%
2%
2%
4%


38%

Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
Hải Phòng
Thanh Hoá
Đà Nẵng
Kiên Giang
Cần Thơ
Tỉnh, TP khác

33%

Nguồn: Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Bộ Th-ơng Mại, năm 2005



21


Đại bộ phận các siêu thị ở Hà Nội đều có vị trí thuận lợi, nằm trên các trục
đ-ờng giao thông chính, các khu vực dân c- đông đúc. Do đó, các siêu thị phân
bố ch-a thật đồng đều trên địa bàn thủ đô. Các quận cũ nh- Đống Đa, Ba Đình,
Hoàn Kiếm là nơi tập trung nhiều siêu thị. Trong khi đó, tại các quận mới số
l-ợng siêu thị ít hơn. Ví dụ trên trục đ-ờng Kim Liên Phạm Ngọc Thạch có 3
siêu thị quy mô khá lớn: siêu thị Tecshimex, siêu thị Sao Hà Nội, Unimart; còn ở
khu vực Cầu Giấy đến đầu năm 1999 mới xuất hiện một siêu thị Hanoi Marko.
Biểu 2.3 cho thấy số l-ợng siêu thị giữa các quận nội thành Hà Nội.
Biểu: 2.3

Số l-ợng siêu thị của các quận
Các quận khác

6

Hai Bà Tr-ng
Qun

8

Cầu Giấy

5

Đống Đa

12

Ba Đình

9

Hoàn Kiếm

6
0

2

4


6

8

10

12

14

S lng

Nguồn: Sở th-ơng mại Hà Nội 2005
1.3. Về quy mô siêu thị
Theo Quy chế siêu thị hiện hành, Việt Nam có 33% siêu thị ch-a đáp ứng
đ-ợc tiêu chuẩn phân hạng này; 44,7% siêu thị thuéc h¹ng 3; 11,7% thuéc h¹ng
2; 10,6% thuéc h¹ng 1. Nh- vậy, khoảng 45% siêu thị của Việt Nam có quy mô
nhỏ, 33% là rất nhỏ, 22% là vừa và lớn. D-ới đây là bảng 2.1 về phân hạng siêu
thị theo Quy chế siêu thị Việt Nam:



22


Bảng: 2.1
Phân loại siêu thị theo tiêu chuẩn phân hạng siêu thị
của Quy chế siêu thị (năm 2005)
Hạng


1

2

3

Không thuộc hạng nào

Tổng

Hà Nội

4

8

60

29

101

TP HCM

12

17

31


28

88

Tỉnh, TP khác

12

6

28

30

76

Tổng

28

31

119

87

265

10.6


11.7

44.7

33

100

Th phần (%)

Nguồn: Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Bộ Th-ơng Mại, năm 2005
Theo đó, Hà Nội chỉ có 4/101 siêu thị thuộc loại 1 (chiếm gần 4% tổng số
siêu thị trên địa bàn thành phè) trong khi TP Hå ChÝ Minh cã 12/88 siªu thị
(chiếm 13,6%). Còn số siêu thị loại 3 ở Hà Nội cao gần gấp đôi số siêu thị loại
này ở TP Hồ Chí Minh. Điều này chứng tỏ siêu thị ở Hà Nội chủ yếu là siêu thị
có quy mô nhỏ. Biểu 2.4 d-ới đây thể hiện sự phân hạng các siêu thị Hà Nội.
Biểu: 2.3
Phân loại ST Hà Nội theo tiêu chuẩn phân hạng
của quy chế siêu thị (2005)

28%

4%

9%

Hạng 1
Hạng 2
Hạng 3


59%

Không thuộc
dạng nào

Nguồn: Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Bộ Th-ơng Mại, năm 2005



23


2. Đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống siêu thị tại Hà Nội trong thời
gian qua
2.1. Về số l-ợng siêu thị
Số l-ợng các siêu thị tại Hà Nội tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 10
năm từ 1996 đến 2006. Nếu nh- năm 1995 cả n-ớc chỉ có 12 siêu thị tại 6 tỉnh,
thành phố thì tính đến cuối năm 2005, cả n-ớc đà có trên 200 siêu thị tại 30/64
tỉnh, thành phố 11. Tại Hà Nội, theo thống kê của Bộ Th-ơng mại, trung bình
hàng năm có 5 đến 7 siêu thị đ-ợc mở mới. Đặc biệt trong năm 2004 có tới 14
siêu thị đ-ợc mở mới (Phụ lục 2, Bảng 2.5).
2.2. Về cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng trong siêu thị thay đổi theo h-ớng tăng về số l-ợng và tỉ
trọng hàng nội địa. Những năm tr-ớc, khi mới xuất hiện, 100% hàng hoá bày
bán trong siêu thị là hàng nhập khẩu. Đến những năm 1995 tỉ lệ này là 5%-15%
và trung bình hiện nay là 70%. Tại các siêu thị nh- Big C, Metro, Intimex hàng
nội chiếm tới 80-90%. (Bảng 2.2: Tỉ lệ hàng Việt Nam trong một số siêu thị,
trang 23)
2.3. Về cạnh tranh

Trong số các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trên địa bàn Hà Nội ch-a có
th-ơng hiệu nào thực sự gây ảnh h-ởng đến thị tr-ờng phân phối. Trong khi đó,
các đối thủ cạnh tranh n-ớc ngoài đà xuất hiện và đang dần chiếm lĩnh thị tr-ờng
Hà Nội. Đây là điều các doanh nghiệp cần quan tâm để có những b-ớc đi phù
hợp, góp phần nâng cao hiệu quả và chất l-ợng kinh doanh siêu thị trong qua
trình hội nhập.
II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại Hà Nội

Tr-ớc khi xem xét năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại Hà Nội, ta
phải đánh giá các nhân tố ảnh h-ởng tới khả năng cạnh tranh của chúng.

11

Theo Hàng bán qua siêu thị mới chiÕm 10%‛, VietNamNet cËp nhËt ngµy 24/02/2006



24


1. Những thuận lợi và khó khăn ảnh h-ởng tới năng lực cạnh tranh của hệ
thống siêu thị tại Hà Nội
1.1. Thuận lợi
Các nhân tố có ảnh h-ởng tích cực tới năng lực cạnh tranh của các siêu thị
tại Hà Nội chủ yếu đến từ chính sách của Đảng và Nhà n-ớc, từ thị tr-ờng và từ
khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
a. Về tác động của chính sách Đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
Thông qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị
tr-ờng và hội nhập ngày càng sâu rộng vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, kinh
tÕ n-ớc ta đà đạt đ-ợc mức tăng tr-ởng cao và ổn định, giao l-u giữa Việt Nam

với thế giới ngày càng đ-ợc mở rộng. Trong bối cảnh đó, phân phối nói chung và
phân phối qua siêu thị nói riêng đà hình thành, phát triển gắn liền với những
thành tựu của công cuộc Đổi mới và mở cửa. Đây cũng là lĩnh vực đ-ợc đặc biệt
quan tâm vì nó góp phần nâng cao chất l-ợng cuộc sống và tạo thuận lợi cho nền
sản xuất trong n-ớc cũng nh- sự trao đổi buôn bán với n-ớc ngoài.
Phải nói thêm rằng, trong những năm gần đây, ngành kinh doanh bán lẻ ở
n-ớc ta đang nhận đ-ợc sự chú ý từ nhiều Bộ, ngành và đ-ợc tạo nhiều điều kiện
thuận lợi để có những b-ớc đi đột phá trong thời gian tới. Câu lạc bộ Hàng Việt
Nam chất l-ợng cao đà chọn năm 2006 là năm phân phối. Trung tâm xúc tiến
Thương mại và Đầu tư (ITPC) cũng đề xuất dự án Hỗ trợ phát triển mạng lưới
bán lẻ Việt Nam 2006 và đà đ-ợc Bộ Th-ơng Mại ủng hộ. Chính Phủ cũng đ-a
ra định h-ớng -u tiên: 2006 là năm của phân phối và bán lẻ. Bên cạnh đó, rất nhiều
các buổi hội thảo, khoá học đà đ-ợc tổ chức để tăng c-ờng nhận thức và hỗ trợ
doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nói chung và siêu thị nói riêng nâng cao khả năng
cạnh tranh tr-ớc các đối thủ n-ớc ngoài. Với sự quan tâm đặc biệt ấy, ngành kinh
doanh siêu thị ở Hà Nội đang có đ-ợc những -u thế và cơ hội để phát triển.
b. Về tiềm năng thị tr-ờng và khách hàng



25


×