Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Vi sinh vật dị dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.96 KB, 22 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm
khoa Công nghệ sinh học và Môi trường

NHÓM 2
1.Nguyễn Thị Hồng Ngọc
2. Đoàn Thị Tuyết Anh
3.Nguyễn Quốc Hiệu
4.Nguyễn Thị Thuý
GVHD: cô Quỳnh Mai
Ngày 5/10/2010


Mục lục


I.Vi sinh vật dị dưỡng ( hetertrophic):

Nhóm này không có khả năng tổng hợp các
chất hữu cơ từ nguyên tử cacbon, chiếm đa số
trong vi sinh vật. Cách dinh dưỡng này giống
như ở động vật. Thuộc loại này gồm có 2 loại:


I.Vi sinh vật dị dưỡng ( hetertrophic) :
- Dị dưỡng hoá năng: Nguồn cacbon là chất hữu
cơ, nguồn năng lượng là từ sự chuyển hoá trao
đổi chất của chất nguyên sinh của một cơ thể
khác, đó là những vi sinh vật hoại sinh, vi sinh
vật ký sinh. Ví dụ ở động vật nguyên sinh, nấm,
một số vi khuẩn.
Với vi sinh vật dị dưỡng nguồn thức ăn cacbon


làm cả hai chức năng: nguồn dinh dưỡng và
nguồn năng lượng.


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:
Khái niệm
chung chỉ các
phản ứng oxh
sinh năng
lượng xảy ta ở
tế bào sống. Có
4 con đường
giải phóng H2.


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:
1.Con đường đường phân EMP
là quá trình phân huỷ phân tử glu tạo axit
pyruvic, NADPH và H+. Có thể xem đây là
qúa trình hoạt hoá Glu tạo đường photphat
xảy ra trong tế bào chất.
Quá trình này diễn ra 10 bước theo 2 giai đoạn:
_ phân cắt Glu thành ALPG và PDA.
_ biến đổi 2 phân tử này thành axit pyruvic.
clip


Kết quả của chu trình đường phân có
thể tóm tắt thành:



II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:

Nhà bác học
Anh Krebs, Sir
Hans Adolf
(1900-1981)

clip


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng
2) Chu trình Krebs: ( ATC)
Sau khi được tạo thành từ quá trình đường
phân, 2 phân tử axit piruvic sẽ được chuyển
vào chất nền của ti thể. Ở đó, chúng được
biến đổi thành những phân tử nhỏ hơn gọi là
axêtyl-CoA. Chính phân tử axêtyl-CoA này
sẽ đi vào chu trình Crep.


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:
Chu trình có thể chia làm 3 giai đoạn dựa
vào số lượng chất trung gian:
B1 : gắn nhóm acetyl tạo nitrat
B2: tạo succinyl CoA
B3: tạo oxal_acetat


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:

3)Con đường pentozo photphat ( HMP)
Con đường oxy hóa các chất HC còn có tên là
oxy hóa hexozomonophosphat hoặc con đường
chuyển hóa của pentoza. Đó là sự biến đổi hiếu khí
gluxit thường gặp ở thực vật bậc cao và vi sinh vật.
Phản ứng đầu giống với phản ứng đường phân,
khác là quá trình này G-6-P bị oxy hóa thành các
hợp chất cacbon thông qua nhiều phản ứng trung
gian và cuối cùng lại thành G-6-P.
G-6-P+12NADP→6CO2+H2PO3+12NADPH2


Pentophotphat


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:
Pentoza đặc biệt có ý nghĩa đối với quá trình
sinh trưởng và quá trình sinh tổng hợp nhiều
hợp chất hữu cơ quan trọng như Coenzym
NADP, ATP…. Ribo-5-phosphate_ thành
phần chủ yếu của các acid nucleic là chất đầu
tiên nhận CO2 trong quá trình quang hợp.
Ngoài ra nó cung cấp carbon cho việc tổng
hợp hexose ( glu tổng hợp peptidoglican)


II. Sự oxi hoá sinh học và sinh năng lượng:
4) Con đường ED( 2 – keto – 3
deoxi – 6 – P – gluconat )
Con đường này chỉ gặp ở một số loài vi khuẩn ở

các chi như: Pseudomonas, rhizobium,
Azotobacter, các khuẩn Gram âm.. .con đường ED
không tạo thành các phosphate đường C5, C4 như
con đ ường HMP


Con đường ED


III.Chuỗi hô hấp và quá trình quang phosphoryl
hoá oxh
Chuỗi hô hấp là quá trình giải phóng năng
lượng.CT:
Trong tế bào sự trao đổi năng lượng luôn gắn
với phản ứng oxh_khử, để phản ứng được xảy ra
cần có 1 hệ thông chất truyền điện tử và H + trung
gian_ hệ enzyme oxh_khử. Khởi đầu của chuỗi là
cơ chất dạng khử AH2 . H+ tách ra từ cơ chất này
được hệ thống các coenzyme vận chuyển đến khâu
cuối cùng của chuỗi để O2 khử tạo H2O.


III.Chuỗi hô hấp và quá trình quang phosphoryl
hoá oxh

Hệ thống
hiếu khí ở
E.coli



III.Chuỗi hô hấp và quá trình quang phosphoryl
hoá oxh

Ngoài ra chuỗi còn có sự tham gia của một số
thành phần như: Flavoprotein, Quinon,Xitocrom
và các protein Fe_S như : ferredoxin,
putidaredoxin,rubredoxin…
Các số chất độc tác động lên chuỗi hô hấp
như: Amital, rotenon, pierixidin và đôc tố dịch
hạch kiềm hãm NADPH. Antimixin A kìm
hãm giữa xit. B và c. Xianit ( CN - ) và CO kìm
hãm xiy.oxidaza


III. Chuỗi hô hấp và quá trình quang phosphoryl
hoá oxh
_Phosphoryl hoá là quá trình tổng hợp ATP trong tế
bào, được giải thích bởi Thuyết hoá thẩm thấu của
P.Mitchell 1979:


III.Chuỗi hô hấp và quá trình quang phosphoryl
hoá oxh


III.Chuỗi hô hấp và quá trình quang phosphoryl
hoá oxh

Cấu trúc của
ATP

synthase




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×