Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO ( JATROPHA CURCAS L.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 70 trang )

KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
( JATROPHA CURCAS L.)
GVHD: TS. Dương Công Kiên
SVTH

1. Ngô Thị Nữ

MSSV

1115404

2. Châu Thị Nhung 1115392


NỘI DUNG
A. TỔNG QUAN
B. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY
CỌC RÀO
C. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM
SÓC
D. GIÁ TRỊ CÂY CỌC RÀO
E. KẾT LUẬN
F. TÀI LIỆU THAM KHẢO


A.TỔNG QUAN
I. Sơ lược về các đặc điểm
của cây Cọc rào

II. Tình hình nghiên cứu, sử
dụng cây cọc rào



1. Phân loại khoa học
2. Nguồn gốc và phân bố

1. Trên thế giới

3. Đặc điểm hình thái – Đặc tính sinh
học
4. Mục đích trồng và ưu điểm nhận
thấy của cây cọc rào

2. Tại Việt Nam


A.TỔNG QUAN
I. Sơ lược về các đặc điểm của cây Cọc rào.
1. Phân loại khoa học
•. Giới: Plantae
•. Ngành: Magnoliophyta
•. Lớp: Magnoliopsida
•. Bộ: Malpighiales
•. Họ: Euphorbiaceae
•. Phân họ: Crotonoideae
•. Tông: Jatropheae
•. Chi: Jatropha
•. Loài: Jatropha curcas L.


A.TỔNG QUAN
2. Nguồn gốc và phân bố

• Chi Jatropha có khoảng 175 loài thân mọng, cây bụi hay cây thân gỗ,
phân bố nhiều ở vùng thung lũng nhiệt đới khô nóng và vùng rừng mưa
nhiệt đới ẩm, thường ở vùng đồi núi, đất dốc thung lũng có độ cao 7001600 m so với mực nước biển.
• JCL là một loài cây có lịch sử 70 triệu năm, nguồn gốc từ Mexico (nơi
duy nhất có hóa thạch của cây này) và Trung Mỹ, được người Bồ Đào
Nha đưa qua Cape Verde, rồi lan truyền sang Ấn Độ, Châu Phi, sau đó
được trồng ở nhiều nước, trở thành cây bản địa ở khắp các nước nhiệt
đới, cận nhiệt đới trên toàn thế giới (Nguyễn Công Tạn, 2008).
• Việt Nam gọi là cây Cọc giậu, Cọc rào, Cây li, Ba đậu nam, Dầu mè,…
(Nguyễn Công Tạn, 2008).


A. TỔNG QUAN
3. Đặc điểm hình thái – Đặc tính sinh học


A. TỔNG QUAN


A. TỔNG QUAN


A. TỔNG QUAN


A. TỔNG QUAN
Đặc tính sinh học của cây cọc rào


A. TỔNG QUAN

4. Mục đích trồng và ưu điểm nhận thấy của cây cọc rào.
4.1 Mục đích trồng
 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu sinh học ngày càng cao, tại Việt
Nam đã thử nghiệm thành công chiết xuất dầu Diesel từ hạt
cây cọc rào với tỉ lệ dầu 32-37%
 Trên thế giới cũng đang có nhu cầu rất lớn về nguồn nguyên
liệu này.
 Quan sát cho thấy khi trồng trên đất khô cằn cây giúp tăng độ
ẩm cho đất
 Cây cọc rào giúp phủ xanh đồi trọc, cải tạo đất và bảo vệ môi
trường


A. TỔNG QUAN
4.2 Một số ưu điểm nhận thấy của cây Cọc rào
 Năng suất dầu thu được trên 1ha lớn do cây có khả năng tạo hạt
có hàm lượng dầu cao.
 Cọc rào dễ gây trồng, sinh trưởng tương đối nhanh và mạnh mẽ.
 Hạt cọc rào dễ thu hái, thu hái sau mùa mưa, do đặc điểm cây
thấp.
 Cây bắt đầu cho sản lượng hạt cao từ mùa thứ 2 trở đi/
 Nhiều bộ phận của cây có giá trị dược liệu: vỏ cây chứa tanin


A. TỔNG QUAN
II. Tình hình nghiên cứu, sử dụng, phát triển NLSH và
biodiesel từ cây Cọc rào
1. Trên thế giới



A.TỔNG QUAN


A. TỔNG QUAN


A. TỔNG QUAN


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L)


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L )
I. Kỹ thuật nhân giống hữu tính
1. Gieo ươm hạt
.Hạt trước khi đem gieo được lựa chọn là những hạt to, chắc,
mẩy.
. Hạt được ngâm nước qua đêm để làm tăng tỉ lệ nẩy mầm.
. Hôm sau, hạt được gieo vào trong các bầu đất. Hạt sẽ nẩy
mầm sau khoảng 1 tuần và cây con có thể đem đi trồng sau 45
ngày.
. Rễ của cây con mọc từ hạt phát triển, thường có 1 rễ cái và 4
rễ bên. Cây trồng ngoài thực địa sẽ sinh sản sau khoảng 3 – 4
năm


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L )

1.1. Yêu cầu hạt đem gieo trồng
Trước khi gieo hạt, cần kiểm tra phần trăm hàm lượng dầu trong hạt mẫu.
Hàm lượng dầu khoảng 35% là đạt.
 Nên lấy hạt ở cây bố mẹ từ 6 tuổi trở lên
Nên chọn những hạt phát triển tốt, không bệnh và những hạt lành để gieo.
Nên chọn hạt đã thu hái không quá 3 tháng để có khả năng nảy mầm cao.
Nên thu lượm hạt khi quả nang bắt đầu nứt vỏ. Dùng hạt tươi sẽ nâng cao
khả năng nảy mầm.


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS )

1.2 Phương pháp gieo hạt
 Gieo trực tiếp trên nền đất
 Gieo hạt trên đất là phương pháp rẻ nhất và dễ dàng nhất
 Trong khoảng thời gian ít nhất ba tháng, cung cấp đủ nước
để cây bắt đầu ra rễ và hỗ trợ việc thành lập các cây con
 Trong năm đầu tiên, cần kiểm soát cỏ dại và các cây trồng
xen canh với nó
 Phương pháp này khá mạo hiểm.


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L)


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L.)
 Gieo hạt trực tiếp trong nên gieo trồng



B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L. )
Điều kiên gieo trồng
 Nền gieo trồng nên được chuẩn bị với đất cát pha.
 Đất phải được xới cho đến độ sâu ít nhất là 30 cm.
 Lên luống, cần có hệ thống thoát nước phù hợp.
 Nền gieo trồng nên được che phủ bằng rơm rạ (để bảo vệ
chống lại mưa).
 Cây Jatropha là cây ưa sáng, cung cấp có đủ nước, ánh
sáng tốt giúp cây con phát triển mạnh mẽ.
 Những cây có thể được cấy ghép trong túi bầu sau 2-3 tuần
hoặc sau này (6-10 tuần) trực tiếp vào đất trồng.


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L. )

 Gieo hạt trực tiếp trong túi bầu


B.KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CỌC RÀO
(JATROPHA CURCAS L. )


×