Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Nghiên cứu mô hình xử lý nước của công ty HOYA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.91 KB, 75 trang )

Trường
Trường ĐH
ĐH Công
Công Nghiệp
Nghiệp Hà
Hà Nội
Nội

Đồ
Đồ án
án tốt
tốt nghiệp
nghiệp

Lời cảm ơnl

Sau một thời gian tìm hiểu, thu thập số liệu và tính toán, đuợc sự giúp đỡ
LỤC Xuân Huy em đã hoàn thành đồ án
và chỉ bảo tận tình của thầy MỤC
giáo: Nguyên
tốt nghiệp này.

Lời cảm
Em ơn............................................................................................................
xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô trong khoa công nghệ Hóa trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã dạy dỗ giúp đỡ em trong suốt những
năm học vừa qua. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo:
Lời mở đầu............................................................................................................
Nguyên Xuân Huy - Người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành
Phần I. Tổng quan

1.1. Sơ đồ sản xuất của công ty........................................................................



1.2. Hiện trạng môi trường của công ty........................................................

1.2.1.......................................................................................................................... K

HÍ thải.......................................................................................................

1.2.2.......................................................................................................................... C

hất thải rắn.................................................................................................

1.2.3.......................................................................................................................... N

ước thải......................................................................................................
SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 1
GVHD: Nguyễn Xuân Huy
SVỉ Nguyễn Thị Hằng Sảu_H7-K3 2
GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1.3.12.1........................................................................... Kim loại Crom

1.3.12.2........................................................................... Kim loại Đồng

1.3.12.3........................................................................... Kim loại Chì


1.3.12.4........................................................................... Kim

loại Thủy ngân

1.3.12.5........................................................................... Kim loại Cacdimi

1.3.12.6........................................................................... Kim loại Asen

1.3.12.7........................................................................... Kim loại Niken

Phần II. Thực nghiệm

II. 1. Giới thiệu về công nghệ xử lí nước thải.........

Il.l.l................................................................................. Xử lí nước thải bằng

phưong pháp cơ học...........................................

II. 1.1.1. Song chắn rác...........................................

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 3

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

Phần III. Lựa chọn, thiết kế hệ thống xử lí nưóc thải cho công ty


III. 1. Lựa chọn công nghệ xử lí....................................................................

III. 1.1. Đe xuất công nghệ xử lí...................................................................

III. 1.2. Cơ sở lựa chọn dây chuyền và thiết bị xử lí.....................................

III. 1.2.1. Song chắn rác................................................................................

111.1.2.2................................................................................................................. B

e điều hòa................................................................................................

III. 1.2.3. Be trộn chất phản ứng...................................................................

III. 1.2.4. Bế phản ứng tạo bông kết tủa........................................................

m. 1.2.5. Bể lắng.................................................................................................

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 4

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay với sự phát triến mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại, xử lý

nước công nghiệp đang là vấn đề vô cùng quan trọng, bảo đảm cho sự trong
sạch môi trường sống đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của nền
kinh tế mọi quốc gia trên thế giới. Tại các nước có nền công nghiệp phát triển
cao như Nhật Bản, Anh, Mỹ, Pháp...các hệ thống xử lý nước công nghiệp đã
được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng từ lâu, đặc biệt các thành tựu tiên tiến
trong lĩnh vực tự động hóa cũng đã được áp dụng và đem lại hiệu quả kỹ thuật
kinh tế vô cùng quan trọng. Với việc phát triển ngày càng nhanh về số lượng và
mức độ đa dạng của các nghành công nghiệp tại Việt Nam thì việc xử lý nước
công nghiệp để phục vụ cho các quá trình sản xuất khác nhau là một yêu cầu có
tính bắt buộc.

Công ty TNHH HOYA GLASS DISK VIET NAM là một công ty hàng
đầu trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp sản phấm nền đĩa thủy

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 5

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Lap 1 ( Mài thô )

1 st polishing
( đánh bóng

2 nd
polishing

FVI

( kiểm tra mắt lần
cuối)

Coring( đục lỗ)

Edge
polishing

2P-CL
( Rửa sau
2P )

FCL
(rửa lần
cuối)

Chamfering
( vát cạnh
)

Lap 2( Mài tinh )

2P - VI
( kiếm tra bằng
mắt
Sau 2P - CL )

cs
(tôi cứng)


Packing Shipping

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3

6

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1.2- Hiện trạng môi trưòng công ty.

Công nghệ sản xuất của công ty sinh ra 3 nguồn thải chính là: khí thải,
chất thải rắn và nước thải.
1. 2.1-Khí thải.

Có một hàm lượng nhỏ hơi HF và HCL trong quá trình rủa đĩa, một hàm
lượng hơi cồn (hơi IPA) trong quá trình tôi cứng đĩa.

Các khí này được xử lí bằng phương pháp hấp thụ khí có lớp đệm là
những vòng gốm Rachig. Những lớp đệm này có khả năng hấp thụ khí có dòng
khí thải và đồng thời là thiết bị tách dịch. Khí thải sau khi qua thiết bị thì không
khí sạch thoát ra phía trên, còn dung dịch sẽ rơi xuống bế chứa và được bơm về
khu xử lí nước thải HF.

1.2.2


- Chất thải rắn.

Chất thải rắn được chia thành 3 lọai chính như sau:

1.2.2.1

- Chất thải sinh hoạt:

Bao gồm tất cả các loại rác thải liên quan tới sinh hoạt hàng ngày: vỏ


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1.2.3. ỉ- Nước thải loại 1(gọi là nước thải HF):

Nước được thải ra từ bộ phận rửa đĩa bằng axit HF, trong nước thải có
chứa HF nhưng nồng độ axit thấp tù’ 2+\0%.

Thành phần chứa chủ yếu: ion F ’ hàm lượng chất rắn lơ lửng ít ( ss<
5mg/l). Nước thải loại này chiếm 5% so với tổng lượng nước thải.
1.2.3.2 - Nước thải loại 2 (gọi ỉà nước thải ss):

Nước được thải ra từ các bộ phận mài thô và mài tinh đĩa: Lapl, Lap2, 1 p

và 2P.

Thành phần chủ yếu : cặn hóa chất bột mài, mùn thủy tinh, các tạp chất
rắn khác...hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước cao ( lượng ss dao động

trong khoảng 2000-K3000 mg/1) tùy thuộc vào quá trình sản xuất. Nước thải
loại
này chiếm khoảng trên 70% so với tống lượng nước thải.
1.2.3.3 - Nước thải loại 3 (gọi ỉà nước thải non ss):
SVỉ Nguyễn Thị Hằng Sảu_H7-K3 8
GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1.3- •

Đồ án tốt nghiệp

Môt số chỉ tiêu của nưóc thải:

Các chỉ tiêu của nước thải đã được các quốc gia quy định, do vậy bất kì
nguồn nước thải nào có hàm lượng các chất lớn hon mức cho phép đều phải
được xử lí. Các đặc trưng chủ yếu của nước thải là các tiêu chí quan trọng để
đánh giá sơ bộ mức độ ô nhiễm. Thông thường nước thải có hàm lượng chất độc
hại lớn hơn rất nhiều so với chỉ tiêu cho phép. Trù' một số hợp chất vô cơ, một
số hợp chất hữu cơ đặc biệt độc hại với hàm lượng rất nhỏ, đòi hỏi phải có cách
đánh giá và quản lí riêng, còn lại chủ yếu có thế đánh giá mức độ ô nhiễm thông
qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
1.3.1- ĐộpH:

Độ pH là thước đo tính axit hoặc bazo của dung dịch nước. Nhìn chung,
sự sống tồn tại và phát triển tót nhất trong điều kiện môi trường nước trung tính
có pH=7. Tuy nhiên, sự sống vẫn chấp nhận một khoảng nhất định trên dưới giá
trị trung tính ( 6< pH <8,5 ), đôi khi còn rộng hơn và cá biệt vẫn có những vi

sinh vật sống được ở pH cực tiểu ( 0< pH <1 ) và cực đại pH=14. Trong tự nhiên
luôn luôn tồn tại một hệ đệm do vậy sự thay đối nồng độ axit ( H+) hoặc bazo (
OH') đến mức độ nào đó mới dẫn đến sự thay đối pH.
1.3.2
- Hàm lượng oxy hòa tan trong nước-(DODissolved Oxygen ):

Các sinh vật sống trong nước gồm động vật và các vi sinh vật hiếu khí
cần
oxy, các vi sinh vâtk kị khí không cần oxy, thực vật nói chung cũng như thực vật
sống trong nước nói riêng ban ngày quang hợp nên nhả oxy cho môi trường, còn
ban đêm lại tiêu thụ một phần oxy. Vậy lượng oxy hòa tan trong nước chủ yếu
được đưa vào tù' không khí thông qua mặt thoáng của khối nước trao đối với
không khí.
SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 9

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

cho các vi khuẩn yếm khí hoạt động nên đã sinh ra nhiều hợp chất có mùi xú uế.
Như vậy, việc xác định chỉ tiêu DO có thế đánh giá được S0’ bộ mức độ ô nhiễm
của môi trường nước. Nước co chỉ số DO thấp thường là nước ô nhiễm.
1.3.3
- Nhu cầu oxy hóa sinh hóa - BOD ( Biochemical Oxygen
Demand):

Là lượng oxy cần thiết cho vi khuẩn sống và hoạt động để oxy hóa các

chất hữu CO' có trong nước thải. Nhu cầu oxy sinh hóa là chỉ tiêu rất quan trọng
và tiện dụng đế chỉ mức độ nhiễm bẩn của nước thải bởi các chất hữu cơ. Trị so
BOD đo được cho phép tính toán lượng oxy hòa tan cần thiết đế cung cấp cho
các phản ứng sinh hóa của vi sinh diễn ra trong quá trình phân hủy hiếu khí các
chất hữu cơ có trong nước thải.

Sơ lược việc xác định trị số BOD như sau: Lấy mẫu nước đã bão hòa oxy,
đo lượng oxy hòa tan ban đầu trong mẫu (mg), cho một lượng nhất định nước
thải vào mẫu khuấy đều thành dung dịch rồi đưa vào tủ nuôi cấy ở nhiệt độ
20°c, sau 5 ngày đưa mẫu ra và đo lượng oxy hòa tan còn lại trong mẫu (mg).
Lấy hiệu số giữa lượng oxy ban đầu và lượng oxy còn lại trong mẫu sau 5 ngày
(mg) chia cho thế tích lưu lượng nước thải cho vào mẫu (lít) ta sẽ thu được trị số
BOD5 biếu thị bằng (mg/1). Thực nghiệm chỉ ra, muốn phân hủy hoàn toàn
(>99,2%) chất hữu cơ có trong nước thải trong điều kiện hiếu khí tự' nhiên ta


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

* Phương trình phản ứng:

Chất hữu cơ + K2Cr207 àsé9JL > C02 + H20 + 2Cr3+ + 2K+

Lượng Bicromat dư được chuấn độ bằng dung dịch muối Mohr, với chất

chỉ thị là dung dịch: Ferroin.

* Phương trình phản ứng:


Cr2Ơ7 + Fe2+ + H+ Cr3+ + Fe3+ + H20

COD và BOD đều là các chỉ số định lượng chất hữu cơ trong nước có khả
năng bị Oxy hóa, nhưng 2 chỉ số này khác nhau về ý nghĩa. COD cho thấy toàn
bộ chất hữu cơ( và cả nhom vô cơ co tính khử ) có trong nước bị Oxy hóa bằng
tác nhân hóa học. Còn BOD chỉ thể hiện các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học, tóc là các chất hữu cơ có thế bị Oxy hóa bằng vi sinh vật có ở trong nước.
Do vậy, chỉ số COD luôn lớn hơn BOD và tỷ số: COD/BOD > 1. Tỷ số này
càng cao( đặc biệt là: 3 ; 4 hoặc 5 ...) có thể nước bị nhiễm các chất có độc tính
kìm hãm vi sinh vật phát triến và hoạt động. Như vậy, BOD có giá trị rất thấp (
có thể ~ 0 ). Do đó, trong nhiều trường hợp không thế suy từ COD ra BOD và
ngược lại.

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 11

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1.3.6

- Hàm lượngphotpho ( p):

p tồn tại trong nước ở dạng: H2PO4'; HPO4' ; PO43' ; các polyphotphat
như: Na3(PƠ3)6 và photphat hữu cơ. Đây là một trong những nguồn dinh dưỡng
cho thực vật dưới nước. Tuy nhiên, nếu hàm lượng photpho trong nước dư thừa
làm cho các loại tảo, các loại thực vật lớn phát triển mạnh.


*VÍ dụ: hiện tượng “nước nở hoa” do trong nước thừa dinh dưỡng chính


do

hàm lượng photpho trong nước quá cao. Sau đó, tảo vã vi sinh vật tự phân hủy
thối
rữa làm cho nước bị ô nhiễm thứ cấp, thiếu oxy hòa tan và làm cho tôm cá chết.
1.3.7
- Hàm lượng chất rắn:

Các chất rắn có trong nước gồm:

Các chất vô cơ là dạng các muối hòa tan hoặc không tan như đất đá ở
dạng huyền phù lơ lửng.

Các chất hữu cơ như: xác các vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, động
thực vật phù du...hay các chất hữu cơ tổng hợp như: phân bón, các chất thải
công nghiệp...

Chất rắn ở trong nước làm trở ngại cho việc sử dụng và chuyển hóa nước,
làm giảm chất lượng nước simh hoạt và sản xuất, gây trở ngại cho việc nuôi
trồng thủy sản.

1.3.8

- Độ cứng :
SVỉ Nguyễn Thị Hằng Sáu_H7-K3 12


GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

- Màu của nước được phân ra thành 2 dạng:

- Màu thực do các chất hòa tan hoặc dạng hạt keo.

- Màu biếu kiến là màu của các chất lơ lửng trong nước tạo nên.

- Trong thực tế người ta xác định màu thực của nước, nghĩa là sau khi

loại
bở các chất không tan. Có nhiều phương pháp xác định màu của nước nhưng
thương dùng phương pháp so màu với các dung dịch chuẩn là: clorophantinat
coban.
1.3AO - Độ đục:

Độ đục của nước là do các hạt lơ lửng, các chất hữu cơ phân hủy hoặc do
giới thủy sinh gây ra. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong nước,
gây ảnh hưởng tới khả năng quang hợp cảu các sinh vật tự dưỡng trong nước,
làm giảm chất lượng của nước khi sử dụng. Vi sinh vật có thể hấp phụ bởi các
hạt rắn lơ lửng sẽ gây khó khăn khi khử khuân.

Đơn vị chuẩn của độ đục là sự cản trở do lmg SĨƠ2 hòa tan trong 1 lít
nước cất gây ra. Đơn vị đo độ đục:


1 đơn vị độ đục = lmg Si02/lít nước.

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 13

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

1.3.12 - Giới thiệu một số kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng
lên cơ thể hữu cơ sống và con người:

Ngoài những chỉ tiêu trên đánh giá về mức độ ô nhiễm của nước thải ta
còn cần quan tâm tới các kim loại nặng có ở trong nước. Tuy hàm lượng những
kim loại này có trong nước không đáng kế nhưng mức độ nguy hại của nó đối
với con người, động vật và hệ sinh thái là vô cùng nghiêm trọng.
1.3.12. ỉ - Kim loại Crom:

*CTHH Cr (Cr2+, Cr3+, Cr6+ ).

* Nguồn gốc phát sinh:

Crom nói chung được biết đến trong trang trí của các sản phẩm mạ crom.
Hầu hết các quặng crom sản xuất được sử dụng trong sản xuất thép không rỉ.
Tuy nhiên, crom kim loại là chất không độc hại, chỉ các hợp chất của crom dưới
dạng ion Cr3+ , cr6+ mới có độc tính. Trong môi trường nước, crom chủ yếu
xuất
SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 14


GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

Crom khi nằm ở ngoài khoảng cho phép đi vào trong co thể con người sẽ
gây tác hại sau:

- Khi bị nhiễm độc crom ở nồng độ thấp thì người nhiễm độc sẽ cảm

thấy
có vị kim loại, ớn lạnh, đau cơ.

- Crom được tích lũy trong gan thận, gây tổn thương gan thận và làm tổn

thương các cơ quan khác.

-Tiêu chuấn cho phép của crom trong nước uống là 0,05mg/l, ở Việt Nam
nồng độ crom cho phép trong nước sinh hoạt là 0,05mg/l.
1.3.12.2-Đồng:

* CTHH: Cu (Cu+, Cu2+)

* Nguồn phát sinh.

Nguồn thải chính thức của đồng trong nước thải công nghiệp là nước thải
quá trình mạ và nước thải quá trình rửa, ngâm trong bế có chứa đồng. Các bể



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

biển vì khả năng tạo phức cao của đồng đối với các muối có trong nước biển,
các phức này có thế là các phức kết tủa hoặc các phức được tạo ra này ít nguy
hiểm hơn.

Đối với con người thì đồng không quá độc bởi sự kết hợp trung gian của
đồng giữa các axits mạnh và axit yếu. Cũng không có bằng chứng náo chứng tỏ
đồng là chất gây ung thư cho con người. Tuy nhiên, cũng như các kim loại nặng
khác, khi ở nồng độ cao, đồng có thế tích lũy vào các bộ phận trong cơ thế như
gan, thận... và gây tốn thương đối với các cơ quan này.

1.3.12.3- Chì:

* CTHH: Pb(Pb2+).

* Nguồn phát sinh.

- Nguồn gốc tự nhiên:

+ Hàm lượng chì trong vỏ trái đất 10-20mg/kg.
SV: Nguyễn Thị Hồng Sủu H7-K3

16

GVHD: Nguyễn Xuân Huy



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

Các tác động của chì lên quá trình sinh hóa, đặc biệt lên quá trình tổng hợp
heme cả ở nguời lớn và trẻ em. Khi nồng độ chì trong máu cao người ta thấy:

- Tăng tỷ lệ protoporphyrin tự’ do ở hồng cầu.

- Tăng đào thải coproporhyrin và axit ô-aminolevulinic (-ALA) trong

nước
tiểu. Do vậy - ALA không được tích lũy trong co thể.

- Do thiếu heme để tổng hợp hemeglobin nên gây bệnh thiếu máu khi

nồng
độ chì lên tới 1.92 pmol/1 (40pg/dl).

- Chì ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ sinh sản và máu của con người và

động vật. Chì được tích lũy trong xương, mề và máu.

- Trẻ em dễ bị ngộ độc chì hơn người lớn vì cơ thể của trẻ em hấp thụ chì

dễ dàng hơn và ít có khả năng đào thải chúng.

GVHD: Nguyễn Xuân Huy



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

• Nguồn phát sinh:



Nguồn gốc tự nhiên:

Thủy ngân tự nhiên chủ yếu do quá trình thoát khí của vỏ trái đất và sự

phun trào núi lửa. Thủy ngân có nguồn gốc tự nhiên đưa vào môi trường 27006000 tấn/năm.



Nguồn gốc nhân tạo:

Hàng năm thế giới khai thác khoảng 10.000 tấn thủy ngân kim loại. Trong
quá trình khai thác một phần thủy ngân bị mất trong môi trường và có phần thải
trực tiếp vào khí quyến.

• Một số các nguồn sau cũng đóng góp vào ô nhiễm môi trường do thủy

ngân như:

- Luyện quặng kim loại suníìt.


- Tinh luyện vàng.

- Sản xuất xi măng.

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 18

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

- Độ tan của thủy ngân tăng dần theo thứ tự Hg (nguyên tố)


- Hơi thủy ngân kim loại được chuyến sang dạng hòa tan rồi tích tụ hạt,

hoặc bám vào các hạt bụi lắng xuống đất, nước.

- Khi thực vật tiếp xúc với nước có chứa thủy ngân dạng hòa tan, các thực

vật này hấp thụ chúng. Và quá trình biến đổi đầu tiên trong quá trình tích lũy
sinh học là chuyến tù' dạng thủy ngân vô cơ sang thủy ngân CH3-Hg+ (metyl
thủy ngân), quá trình biến đổi này có thế không cần enzim hoặc các tác động vi
khuẩn khác...Metyl thủy ngân được tích lủy vào các dây chuyền thực phẩm rồi
có thể theo con đường tiêu hóa đi vào cơ thế con người.

• Phần lớn lượng thủy ngân được hấp thụ vào cơ thế con người là qua

đường hô hấp. Ket quả nghiên cứu cho thấy 80% lượng hơi thủy ngân được cơ
thế con người hấp thụ trong khi đó chỉ có dưới 1% lượng thủy ngân lỏng được
hấp thụ khi ta đưa thủy ngân lỏng có trong thực phấm qua đường tiêu hóa. (Tỷ lệ
này tùy theo điều kiện từng người, từng cá thế). Trong các cơ thế con người và
một số loài động vật khác thì thường là xảy ra các quá trình biến đôi Hg trong cơ
thể như:


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

chuyển qua màng sinh học (Hg2+ trong các hợp chất khác không có khả năng
này) gây bệnh: phân liệt thần kinh, giảm trí tuệ, mất trí nhớ, gây chứng có giật,
và gây nhiều rối loạn không phục hồi được ở hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra,
metyl thủy ngân khi đi vào cơ thế sống phá vỡ các nhiễm sắc thể, phân lập các
nhiễm sắc thể và ngăn cản phân chia tế bào.

- Khi ở nồng độ 0,5 ppb metyl, thủy ngân đã có thể gây nhiễm độc đối với

cơ thể sống.

- Chất (CH3)2Hg ít độc hơn tuy nhiên trong môi trường axit thì nó dễ

dàng
biến đổi thành:

* Ví dụ thực tế chứng minh độc tính của thủy ngân: vào năm 1953-1960,

nhà máy hóa chất Minamata tại Nhật đã thải chất thải có chứa thủy ngân vòa

vịnh Minamata. Trong cá của Vịnh người ta thấy có chứa 27-102 ppm thủy ngân
dưới dạng metyl thủy ngân có tới 111 trường hợp người ngộ độc vì ăn cá nhiễm
thủy ngân trong đó có 45 người đã chết. Những khuyết tật về gen đã được quan
sát thấy ở 20 trẻ sơ sinh mà mẹ của chúng ăn hải sản của Vịnh.
SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 20
GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội



Nguồn gốc tự nhiên:

- Cd có trong khoáng vật chứa các kim loại khác đặc biệt là kẽm (Zn).

- Cd có trong các nham thạch của núi lửa.



Nguồn gốc nhân tạo:

- Cd cũng giống như các kim loại khác đuợc sử dụng trong các hoạt động

sản xuất và sinh hoạt của con nguời.

- Các hoạt động công nghiệp là nguồn chính đế phát dinh ra các chất thải


có chứa Cd:

+ Công nghiệp luyện kim.

+ Trong quá trình lọc dầu.


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

sông để tưới tiêu trồng trọt lúa và đậu nành. Sau 15-30 năm đã có 150 người
chết vị ngộ độc cacdimi mãn tính kèm theo bệnh teo xương ở toàn bộ xương. Và
từ đó bệnh nhiễm độc cacdimi này đã đi vào lịch sử nhiễm độc kim loại nặng
với cái tên “itai-itai”.
*Tiêu chuẩn cho phép của Cd trong nước:

- Giới hạn độc tính của Cd trên cơ thế người là: PTWĨ = 0,007

mg/kg
trọng lượng cơ thể người/tuần.

- Tiêu chuẩn của WHO đối với nồng độ tối đa của nước uống là: 0,005

mg/1.

- Tiêu chuẩn Việt Nam cho phép nồng độ Cd trong nước sinh hoạt là:

0,005 mg/1.
1.3.12.6 - Asen:


SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 22

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

Trong các hợp chất thì As (III) là hợp chất có độc tính nhất. As(III) tấn
công vào nhóm-SH của các enzim làm cản trở hoạt động của các enzim này.

* Đặc biệt là các enzim sản sinh năng lượng của tế bào do đó quá trình

tổng hợp ATP bị cản trở. Do có tính chất tương tự so với phốt pho do vậy Asen
can thiệp vào một số quá trình sinh hóa làm rối loạn quá trình phát triển của sinh
học. As(III) ở nồng độ cao có thể gây ra bệnh ung thư hoặc quái thai đối với các
bào thai.

* Tiêu chuẩn của As trong nước:

- Tiêu chuẩn của As của tổ chức WHO đối với nước uống là 0,005 mg/1.

- Tiêu chuẩn của Việt Nam cho nồng độ tối đa của As trong nước sinh

hoạt
là 0,005 mg/1.
L3.12.7-Niken:


SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 23

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Asen

Chuột lang

Cadmi

Chuột nhà

Dị tật ở mắt, thận kém phát triển,
Sẩy thai nhiều dị tật

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp

+ Đặc biệt, trong các công nghiệp sản xuất các hợp kim có chứa niken,
theo thống kê trên thế giới thì có tới 75% niken được sản xuất là từ các sản
Chuột nhắt
chậm
lớn đồng-niken,
và chậm phátniken kim loại và
phẩm họp kim như hợp kimvòm
thép,miệng,
hợp kim
niken

các họp kim khác.
* ĐỘC tính:

- Độ hòa tan của các muối niken là khá cao, niken là kim loại có tính năng

động cao trong môi trường nước, có khả năng tạo phức bền với các chất hữu cơ
tự nhiên và tổng hợp. Nó được tích tụ trong các chất sa lắng, trong cơ thể thực
vật bậc cao và một số loại vi sinh.

- Niken có độc tính cao với cá, nồng độ niken trên 0,03 mg/1 gây tác cho

cơ thể sống bậc thấp trong nước.

- Đối với một số gia súc, thực vật, vi sinh vật niken được xem như là

nguyên tố vi lượng, còn với cơ thế người điều đó chưa rõ ràng. Nó có tác dụng
hoạt hóa một số enzym. Hiện nay, người ta vẫn chưa quan sát thấy hiện tượng
ngộ độc niken qua đường miệng từ thức ăn và nước uống.
SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 24

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Đất

Thực Vật


Nước thải
Người

Động Vật
Nước
Nước Uống

Tóm lại, các kim loại tồn tại và luân chuyến trong môi trường nước
thường có nguồn gốc hầu hết từ các nghành công nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp
có sử dụng các kim loại ấy trong quá trình công nghệ hoặc từ chất thải sinh hoạt
của con người. Sau khi phát tán vào môi trường, chúng luân chuyển, chuyển hóa
thành các hợp chất ít độc hại hoặc độc hại hơn. Từ đó, chúng được các loại thực
vật hóa và ngoài ra con người còn hấp thụ qua đường nước uống từ đó gây ra
nhiễm độc kim loại nặng lên cơ thế con người. Các ảnh hưởng của kim loại nặng
lên cơ thể con người là rất nguy hiếm, nó có thể gây ra những bệnh không có
• Sơhồi
đồ phục,
dây chuyền
đường
đi của
loại nặng
môiđộ
trường
nước
vào
khả năng
thậm chí
có thế
gây kim

tử vong
nếu ởtù’
nồng
lớn. Do
vậy,
đếcơ
giảm thiểu và tránh ảnh hưởng tiêu cực của kim loại nặng lên cơ thế con người
và môi trường sống thì ta phải làm cho môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm
kim loại nặng. Muốn vật ta cần có những biện pháp hạn chế, giảm thiếu, xử lý
các nguồn thải có chứa kim loại nặng trước khi đưa chúng ra môi trường xung
SV:
SV: Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Hồng
Hồng Sáu_H7-K3
Sáu_H7-K3 26
25

GVHD:
GVHD: Nguyễn
Nguyễn Xuân
Xuân Huy
Huy


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
PHẦN II: THỤC NGHIỆM


II.

l - Giói thiệu về công nghệ xử lí nưóc thải:

Có nhiều phương pháp xử lý trong đó có 4 phương pháp chính:

- Phương pháp cơ học.

- Phương pháp hóa lý.

- Phương pháp hóa học.

- Phương pháp sinh học.

Việc áp dụng phương pháp vào cho phù họp tùy thuộc vào đặc tính của
dòng thải, tính chất nước thải và mức độ cần làm sạch.

SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 27

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


×