Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.52 KB, 59 trang )

TRƯỜNGLỜI
ĐẠICẢM
HỌCTẠ
CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
—90 ca oa—

ỉứũ 03

Sau bốn năm học tập tại trường Đại học cần Thơ được sự truyền đạt tận
tình của quỷ Thầy cô, cùng vói thòi gian thực tập tại Ngân hàng Thương Mại cổ
Phần Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh cần Thơ em đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình. Có kết quả đó là nhờ sự đóng góp to lón của quý Thầy cô và sự
giúp đõ' của các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Em xin chân thành cảm on:
Quý Thầy cô trường Đại học cần Thơ nói chung cũng như quý Thầy cô
Khoa Kinh Te - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã tận tình giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt,
emTHựC
xin chân TRẠNG
thành cảm ơn
Cô GIẢI
Nguyễn PHÁP
Thúy HằngNÂNG
đã tận tình
hướng dẫn

CAO
em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.


HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CỔ PHÀN
Ban lãnh đạo, các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng Thưong Mại cổ Phần
SÀI GÒN THUONG TÍN CHI NHÁNH CÀN THO
Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh cần Thơ đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và
tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng.

Sau cùng em xin gỏi lời chúc sức khoẻ và lòng biết on sâu sắc đến quý Thầy cô
trường Đại học cần Thơ cũng như các Cô chú và Anh chị trong Ngân hàng.
Sinh viên

Mai Thanh Bình

Giảo viên hướng dân

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THÚY HẰNG

MAI THANH BÌNH


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày ....tháng ...năm....
Sinh viên thực hiện



MỤC LỤC

Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU........................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu.................................................................... 1
1.1.1....................................................................................................... Sự cần
thiết nghiên cứu..................................................................................... 1
1.1.2....................................................................................................... Căn cứ
khoa học và thực tiễn............................................................................. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................4
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................ 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................ 4
1.3. Câu hỏi nghiên cún......................................................................... 5
1.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 5
1.4.1. Không gian................................................................................. 5
1.4.2. Thòi gian.....................................................................................5
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................5
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu......................6
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ .. 7
2.1. Phuong pháp luận............................................................................. 7
2.1.1. Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng.......................7
2.1.2. Tín dụng cá nhân....................................................................... 11
2.1.3....................................................................................................... Một số
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng....................................... 18
2.2. Phuong pháp nghiên cứu.................................................................20
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu....................................................20
2.2.2. Phưong pháp phân tích số liệu...................................................20
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CÀN THƠ................................................22

3.1. Tổng quan về Sacombank cần Thơ................................................. 22
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................ 22
3.1.2. Mạng lưới hoạt động................................................................. 22
3.1.3.......................................................................................................
Hoạt
động kinh doanh chủ yếu và thị trường mục tiêu................................... 23
3.1.4....................................................................................................... Cơ cấu
tố chức và chức năng hoạt động của Chi nhánh..................................... 25
3.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng tín dụng cá nhân................27


3.1.6. Những định hướng phát triển của Sacombank cần Thơ
trong thòi gian tới..................................................................................29
3.2. Ket quả hoạt động kinh doanh....................................................... 30
3.2.1. Thu nhập.................................................................................... 32
3.2.2. Chi phí....................................................................................... 33
3.2.3. Lợi nhuận..................................................................................33
3.3. Tình hình huy động vốn tại Sacombank cần Thơ....................34
3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn...................................................................... 34
3.3.2. Tình hình huy động vốn........................................................... 35
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CẦN THƠ............................................39
4.1. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng cá nhân của Sacombank
Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007......................................................... 39
4.1.1. Hoạt động tín dụng theo thời hạn.............................................. 39
4.1.2. Hoạt động tín dụng theo đối tượng............................................42
4.1.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng...................................................... 45
4.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank cần Thơ....47
4.2.1. Doanh số cho vay...................................................................... 48
4.2.2. Doanh số thu nợ......................................................................... 55

4.2.3. Dư nợ........................................................................................ 61
4.2.4. Nợ quá hạn................................................................................ 66
4.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân..........................69
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG
TÍN DỤNG CÁ NHÂN..............................................................................74
5.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động tín dụng cá nhân .......74
5.1.1. Cơ hội........................................................................................74
5.1.2. Thách thức.................................................................................75
5.2. Đánh giá những điểm mạnh và hạn chế trong hoạt động
tín dụng cá nhân................................................................................76
5.2.1. Điểm mạnh................................................................................76
5.2.2. Điểm hạn chế.............................................................................78
5.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng CN
................................................................................................79


5.3.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn.............................................79
5.3.2. Chú trọng công tác thu hồi nợ...................................................80
5.3.3. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân ở những lĩnh vực
đang phát triển mạnh và những lĩnh vực có nhiều tiềm năng................80
5.3.4. Hoàn thiện công tác tái cấu trúc Ngân hàng..............................82
5.3.5. Chú trọng công tác chăm sóc khách hàng.................................83
5.3.6. Chú trọng công tác nhân sự và đào tạo nhân sự........................84
5.3.7. Quản lý rủi ro............................................................................85
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................88
6.1. Kết luận..........................................................................................88
6.2. Kiến nghị........................................................................................88
6.2.1. Đối vói Ngân hàng....................................................................88
6.2.2. Đối vói Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp............90

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................91


DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank cần Thơ năm 2005-2007...... 34
Bảng 1:
Kết 3:
quảTình
hoạthình
độnghuy
kinh
doanh
2005-2007....31
Bảng
động
vốncủa
củaSacombank
Sacombankcần
cầnTho
Thơnăm
năm
2005-2007
................................................................................................................... 36
Bảng 4: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, du nợ, nợ quá hạn theo thòi hạn
của Sacombank cần Thơ năm 2005-2007 .................................................39
Bảng 5: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, du nợ, nợ quá hạn theo đối
tượng

của Sacombank cần Thơ năm 2005-2007 .................................................42
Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng năm 2005 2007 ....46
Bảng 7: Doanh số cho vay cá nhân theo thòi hạn năm 2005-2007 ............48
Bảng 8: Doanh số cho vay cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 20052007 .... 50
Bảng 9: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn năm 2005-2007 ..............56
Bảng 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 20052007 ... 58
Bảng 11: Dư nợ cá nhân theo thòi hạn năm 2005-2007....................... 61
Bảng 12: Dư nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 2005-2007 .......63
Bảng 13: Nợ quá hạn cá nhân theo thòi hạn năm 2005-2007 ....................66
Bảng 14: Nợ quá hạn cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 2005-200767
Bảng 15: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân năm 20052007 .. 69


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank cần Thơ......................................26
Hình 2: Ket quả hoạt động kinh doanh của Sacombank cần Thơ năm 20052007 ...32
Hình 3: Tình hình huy động vốn của Sacombank cần Thơ năm 2005-2007
...................................................................................................................37
Hình 4: Doanh số cho vay theo đối tuợng.................................................. 43
Hình 5: Doanh số thu nợ theo đối tượng.................................................... 44
Hình 6: Dư nợ theo đối tượng.................................................................... 44
Hình 7: Nợ quá hạn theo đối tượng............................................................45
Hình 8: Doanh số cho vay cá nhân theo thòi hạn....................................... 49
Hình 9: Doanh số cho vay cá nhân theo từng lĩnh vực...............................51
Hình 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo thòi hạn....................................... 56
Hình 11: Doanh số thu nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay..................59
Hình 12:............................................................Dư nợ cá nhân theo thời hạn
62

Hình 13:.......................................Dư nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay
64
Hình 14:....................................................Nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn
66
Hình 15:..............................Nợ quá hạn cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay
68
Hình 16: Tỷ lệ nợ quá hạn cá nhân theo thòi hạn.......................................71


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cừu Long
TMCP:

Thưong

NHTM:

Ngân

SXKD:

Sản

TK:
Tổ

NHNN:


Ngân

TSĐB:

Tài

BCNV:
Tiếng Anh

cổ

phần

hàng

thương

mại

xuất

kinh

tài

TCTD:

BĐS:


mại

chức

khoản
tín

dụng

hàng

Nhà

nước

sản

đảm

bảo

Bất
Cán

doanh

động
bộ

nhân


sản
viên


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

CHƯƠNG 1
GIỚI
THIỆU

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Sự cần thiết nghiên cún

Nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lưọng hoạt động ngân hàng, Nhà nước
chủ trương cổ phần hóa các ngân hàng thưong mại trong nước. Tuy nhiên việc gỡ
bỏ dần và tiến tói xóa bỏ hàng rào bảo vệ đối với ngành tài chính đem đến nhiều
cơ hội và cũng không ít thách thức. Khi mở cửa, ngân hàng trong nước có nhiều
cơ hội tiếp cận nguồn vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý,... nhưng
phải chịu sức ép rất lớn từ các ngân hàng nước ngoài, thậm chí phải chấp nhận
thâu tóm, sát nhập hoặc rút lui khỏi thị trường nếu không đủ sức cạnh tranh.
Vì vậy các ngân hàng thưong mại đã không ngừng hoàn thiện chính mình, xây
dựng các chiến lược kinh doanh phù họp, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Vói xu thế phát triển chung đó, Ngân hàng Thưong Mại cổ Phần Sài Gòn
Thương Tín (SACOMBANK) được đánh giá là một trong những thưong hiệu
mạnh nhất trong hệ thống các Ngân hàng Thưong Mại cổ Phần tại Việt Nam.
Sau quá trình 15 năm không ngừng phấn đấu và nổ lực, Sacombank đã tiến gần
đến mục tiêu vươn lên trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại và tốt
nhất tại Việt Nam. Sacombank có được cơ sở vững chắc vói những thành quả nổi

bật như vậy là nhò' vào sự hoạt động hừu hiệu của tất cả các Chi nhánh, cụ thế là
quá trình phấn đấu không ngừng của tập thế cán bộ lãnh đạo, nhân viên trong
toàn hệ thống, trong đó có Chi nhánh cần Thơ.

Thành phố cần Thơ là trung tâm của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long,
là vùng kinh tế trọng điểm vói nhiều thành phần kinh tế đa dạng, phong phú, là
nơi tập trung nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thưong mại, khu công
nghiệp,... Do đó tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội. Sacombank cần Thơ ra đòi nhằm đáp ứng nhu cầu trên.
Đây là chi nhánh đầu tiên của Sacombank đặt tại ĐBSCL hoạt động vói nhiều
loại sản phẩm dịch vụ phong phú phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

1

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ
hoạt động của nền kinh tế. Trong đó, tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ
yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của
Ngân hàng. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng
luôn tiềm ấn những rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân khác nhau. Vì vậy, đế hoạt động kinh doanh ổn định phát triến, đảm bảo có
hiệu quả và hạn chế được rủi ro trước tiên phải thông qua việc phân tích hoạt
động tín dụng. Đây là việc làm hết sức quan trọng, cần thiết và thưòng xuyên của
tất cả các ngân hàng, nhằm tìm ra các mặt đã làm được và chưa làm được từ đó

có những giải pháp kịp thời, phát huy hon nữa những thế mạnh và hạn chế tổn
thất có thể xảy ra. Từ sự cần thiết đó em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
cố phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh cần Thơ” để nghiên cứu.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn

1.1.2.1. Căn cử khoa học

Luận văn nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở kiến thức của các môn học:
- Phân tích hoạt động kinh tế: phân tích tình hình hoạt động tín dụng của
Sacombank cần Thơ qua 3 năm để thấy được xu hướng cho vay của Ngân hàng,
cũng như phân tích cơ cấu cho vay cá nhân để từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến
xu hướng đó.
- Nghiệp vụ ngân hàng: xác định các loại cơ cấu tín dụng theo thòi hạn cho
vay, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng,...; xem xét các vấn đề liên quan đến
điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, thấm định hồ sơ cho vay, lãi suất cho vay,...
nhằm tìm hiểu sâu hon ở các khía cạnh khác nhau của hoạt động tín dụng trong
đó có tín dụng cá nhân.

- Quản trị ngân hàng, Quản trị tài chính: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
tình hình hoạt động của Ngân hàng, đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của
Ngân hàng để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng.

- Quản trị Marketing: các biện pháp marketing nhằm đưa các sản phẩm dịch
vụ của Ngân hàng đến với khách hàng một cách tốt nhất.

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

2


SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

- Quản trị nhân sự: nghiên cứu các chính sách tuyên dụng, đào tạo, chính
sách đãi ngộ nhân viên nhằm nâng cao chất luọng đội ngũ nhân sự.
I.2.2.2. Căn cứ thực tiễn

Tín dụng cá nhân là một mảng tín dụng quan trọng cuả Sacombank cần
Thơ. Thực tế cho thấy rằng các khoản cho vay cá nhân chiếm một tỷ trọng rất lớn
trong tổng doanh số cho vay. Thành công của Scombank có sự đóng góp một
phần rất lón từ tín dụng cá nhân.
Bên cạnh đó thị trường tín dụng cá nhân đang là một thị trường đầy
sôi động, với sự tham gia của hầu như tất cả các ngân hàng. Trong đó, hai mảng
cho vay đang có mức tăng trưởng cao đó là cho vay góp chợ, một sản phẩm
đặc trưng riêng của Sacombank và cho vay mua xe ôtô, xe tải. Sự tăng trưởng
này là nhờ vào và nhu cầu về phương tiện vận tải khá cao, không còn quá xa xỉ
hay đối với khả năng của nhiều người, nó còn là xu hướng tất yếu của cuộc sống
hiện đại. Ngoài ra các mảng cho vay khác của tín dụng cá nhân như cho vay nông
nghiệp, cho vay cán bộ nhân viên, cho vay cá thể sản xuất kinh doanh cũng đã có
bước tăng trưcmg tốt.

Trong những năm gần đây, mức tăng GDP bình quân hàng năm của
Việt Nam thưòng giữ trên dưói 8%. GDP bình quân đầu ngưòi cũng liên tục tăng
cao, từ 500 USD năm 2003 lên 723 USD năm ngoái và năm nay có thể lên tói
gần 1.000 USD. Điều này cho thấy mức sống của người dân đã được cải thiện rất
nhiều và chất lượng cuộc sống luôn đòi hỏi phải được nâng lên. Đối vói ngưòi
tiêu dùng, ngoài nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc thì thu nhập của ngưòi dân tăng

sẽ là điều kiện đế thúc đẩy tăng nhu cầu về chất lưọng ở và đi lại. Chắc chắn nhu
cầu về xe máy, ôtô và mua sắm trang thiết bị gia đình cũng sẽ tăng lên. Thêm vào
đó,
theo xu thế của thời đại, nhu cầu xây nhà đẹp, sửa chữa nhà cho khang trang và
tiện nghi cũng sẽ cao hon trước. Và các khoản chi lón thông thưòng cần đến sự
hỗ trợ tín dụng. Hiện các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ nhìn chung vẫn chưa
sẵn sàng cấp tín dụng cho người mua hàng, do vậy nguồn tín dụng ngân hàng
thưòng là sự lựa chọn đầu tiên. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường,
Sacombank cần Thơ đã ngày càng quan tâm đến đối tượng khách hàng cá nhân,
cùng vói sự điều chỉnh chính sách, hiệu chỉnh sản phẩm phù họp với thay đổi của
thị trường, cho ra đời các sản phẩm mói đa dạng, hấp dẫn giúp cho hoạt động tín

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

3

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

dụng cá nhân khởi sắc, hiệu quả nâng cao theo đúng định hướng cho vay phân
tán theo mô hình bán lẻ.
Cơ hội và thách thức luôn tồn tại trong một tổng thể thống nhất. Neu khai
thác tốt cơ hội sẽ góp phần đẩy lùi thách thức, còn không cơ hội sẽ đi qua và
thách thức gia tăng, đó là tính tương hỗ của các mặt đối lập. Chúng ta cần chủ
động đề ra những giải pháp nhằm khai thác thậm chí tạo ra cơ hội, đẩy lùi thách
thức. Cũng như hoạt động tín dụng cá nhân dù đang trên đà phát ưiển nhưng thực
tế còn tiềm ấn rất nhiều rủi ro, các khoản cho vay này có thể trở thành những
khoản cho vay có vấn đề và gây các tốn thất không nhỏ cho ngân hàng. Thất bại

xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân bao gồm cả các nguyên nhân bên trong và bên
ngoài. Do đó việc cần làm là phải phân tích hoạt động tín dụng cá nhân đế nắm
được xu hướng phát triển, thấy được những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của
nó để khắc phục, phát huy hon nữa những điếm mạnh vốn có. Từ đó, đề ra những
biện pháp nhằm củng cố nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, chất lượng
phục vụ, tạo tính vượt trội theo hướng dẫn dắt thị trường chứ không chạy theo
xu thế thị trường.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của Sacombank
Cần Thơ qua 3 năm 2005 - 2007 để thấy rõ thực trạng tín dụng cá nhân và đề
xuất giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của
Ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa lý luận về tín dụng, tín dụng cá nhân để làm cơ sở cho vấn
đề nghiên cúư.
- Phân tích và đánh giá tống quát về tình hình hoạt động của Sacombank
Cần Thơ.
- Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo thòi hạn tín
dụng và theo từng lĩnh vực cho vay trong 3 năm 2005 - 2007 của Sacombank
Cần Thơ đối vói khách hàng cá nhân đế thấy rõ thực trạng hoạt động của mảng
tín dụng này.
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

4

SVTH: Mai Thanh Bình



Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

- Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
cá nhân góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên
địa bàn, giữ vừng thị phần kinh doanh mang lại hiệu quả ngày càng cao cho
Ngân hàng.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN cứu

1) Tình hình hoạt động chung của Sacombank cần Tho trong những năm
gần đây như thế nào?
2) Những thuận lợi và khó khăn mà Chi nhánh gặp phải khi điều kiện kinh
tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn ngày càng cao, mức độ cạnh tranh
giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt?

3) Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng trong những
năm qua ra sao?

4) Tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng trong những năm
qua như thế nào? Cơ cấu tín dụng cá nhân ra sao? Trong mảng tín dụng cá nhân
thì lĩnh vực cho vay nào có xu hưóng phát triển mạnh nhất ?
5) Hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng ra sao? Các yếu tố
nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng này?
6) Trong tín dụng cá nhân, mặt mạnh của Sacombank cần Thơ là gì?
Những hạn chế còn tồn tại trong lĩnh vực tín dụng này như thế nào?
7) Ngân hàng cần thực hiện những giải pháp nào để có thế hạn chế những
mặt còn yếu kém, đồng thời duy trì và phát huy tính hiệu quả trong hoạt động tín
dụng cá nhân của đon vị mình trong những năm tiếp theo?
1.4. PHẠM VI NHIÊN cứu


1.4.1. Không gian

Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thưong Tín Chi nhánh cần Thơ.
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

5

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI NGHIÊN

cứu
- Trần Xuân Hưong, Đại học cần Thơ, (2006), Luận văn tốt nghiệp “ Phân
tích hoạt động và rủi ro trong cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chi nhánh cần Thơ”. Đe tài tập trung phân tích và đánh giá hoạt
động tín dụng cá nhân, tìm ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn
đến rủi ro tín dụng, từ đó đề ra các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro,
nâng cao chất luợng tín dụng của ngân hàng.

- Hội thảo “Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội
nhập quốc tế”, (2006). Hội thảo đánh giá các thách thức đối vói hoạt động ngân
hàng, phân tích một cách toàn diện thực trạng của các NHTM Việt Nam, từ đó đề
xuất những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh
tranh của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Trần Thị Huyền Trâm, Đại học cần Thơ, (2006), Luận văn tốt nghiệp

“Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngan hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhảnh cần Thơ”. Đe tài phản ánh thực trạng hoạt động tín ngắn
hạn qua việc tiến hành phân tích tình hình nguồn vốn, cho vay, thu nợ, du nợ, nợ
quá hạn của Ngân hàng qua ba năm 2004 - 2006. Đồng thời, trên cơ sở phân tích
đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại
Sacombank cần Thơ.

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

6

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Nhũng vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng

2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái
kinh tế - xã hội. “Tín dụng” có thể đuợc diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau
nhung chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi
vay. Quan hệ giữa hai bên đuợc ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành. Ta có

thể định nghĩa nhu sau:
Tín dụng là quan hệ kinh tế đuợc biếu hiện dưới hình thái kinh tế hay hiện
vật,
trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thòi gian
nhất định.
2.1.1.2. Nguyên tắc tín dụng

Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ hai nguyên tắc sau:

- Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hợp đồng
tín dụng.

- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận
trên họp đồng tín dụng.
2.1.1.3. Phân loại tín dụng

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

7

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

* Căn cứ vào đối tượng tín dụng

- Tín dụng vốn lun động : là loại vốn tín dụng được sử dụng để hình thành
vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, như cho vay để dự trừ hàng hóa, mua
nguyên vật liệu cho sản xuất. Tín dụng vốn lưu động thưòng được sử dụng để

cho vay bù đắp mức vốn luu động thiếu hụt tạm thòi.

- Tín dụng vốn cố định : Là loại tín dụng được sử dụng đế hình thành tài
sản cố định. Loại này được đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mói kỳ
thuật mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mói. Thòi hạn cho
vay là trung và dài hạn.

* Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa : Là loại cấp phát tín dụng cho
các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và
lưu thông hàng hóa.

- Tín dụng tiêu dùng : Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng như : mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hóa bền chắc và
cả những nhu cầu hàng ngày.

* Căn cứ vào chủ thế trong quan hệ tín dụng

- Tín dụng thưong mại:
+ Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình
thức mua bán chịu hàng hóa.
+ Đáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng
thòi giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa của mình.

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

8

SVTH: Mai Thanh Bình



Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

+ Mục đích đi vay của tín dụng Nhà Nước là bù đắp khoản bội chi ngân
sách.
2.1.1.4. Nhũng quy định chung về tín dụng

a) Điều kiện cho vay

Các khách hàng muốn được vay vốn Ngân hàng phải có các điều kiện sau
đây:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vay vốn họp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thòi hạn cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả

thi và có

hiệu quả.
- Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và
hưóng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

b) Đoi tượng cho vay

* Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
- Giá trị vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách

hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ,...
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

9

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank cần Thơ

- Cho vay theo hạn mức thấu chi.

- Cho vay họp vốn.

d) Thời hạn tín dụng

Thòi hạn tín dụng là khoảng thòi gian mà người vay được quyền sử dụng
vốn vay. Thòi hạn tín dụng là khoảng thời gian được tính từ khi người vay rút
khoản tiền vay đầu tiên đến khi trả hết nợ. Thời hạn tín dụng là khoản thòi gian
do ngân hàng và người đi vay thỏa thuận. Thòi gian tín dụng được xác định dựa
trên chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngưòi đi vay, hoặc thời hạn đầu tư của dự án
vay vốn. Ngoài ra, thời hạn tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng cho vay cũng
như khả năng trả nợ của người vay vốn.
Các loại thòi hạn tín dụng :Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng
dài hạn

e) Lãi suất tín dụng

Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần ưăm giữa số lợi tức thu được trong kì so vói
số vốn cho vay phát ra trong một thòi kì nhất định.


f) Đảm bảo tín dụng
Trước khi xem xét quyết định cho một khách hàng vay hay không, ngân
hàng thưòng phân tích khách hàng rất cẩn thận và chi tiết. Đặc biệt là ngân hàng
phân tích mục đích vay vốn của khách hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và
khả năng tài chính của khách hàng đế ra quyết định. Tuy nhiên trong điều kiện
hiện nay với những thay đối nhanh của nền kinh tế nên đánh giá về khách hàng
cũng chỉ mang tính tương đối, nên ưong cho vay ngân hàng cần có thêm một
tuyến phòng thủ. Chính vì vậy, ngân hàng đòi hỏi có đảm bảo tín dụng (đảm bảo
tín dụng được xem là một phương tiện tạo cho chủ ngân hàng có một sự đảm bảo

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

10

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

2.1.1.5. Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực
hiện được các nghiệp vụ tài chính đối với Ngân hàng. Hay nói cách khác rủi ro
tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lưòng trước được do
nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho
ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến
hoạt động và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản.
2.1.2. Tín dụng cá nhân


2.1.2.1. Điều kiện cấp tín dụng cá nhân tại Sacombank

- Nguyên tắc chung: Khách hàng muốn được Ngân hàng xét cấp tín dụng
phải hội đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng, có thể cung cấp cho Ngân
hàng một số thông tin tối thiểu và không thuộc diện không được cấp tín dụng
theo quy định của Ngân hàng.

- Điều kiện vay vốn: Khách hàng muốn được xem xét cho vay phải hội đủ
các điều kiện sau đây:

+ Có năng lực pháp luật dân sự, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
+ Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc
phưong án phục vụ đòi sống khả thi và phù họp với quy định của pháp luật và có
kế hoạch vay vốn, trả nợ.

+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các trường họp cấp tín dụng
không có tài sản đảm bảo có quy định riêng
+ Một số điều kiện khác tùy theo loại cho vay được quy định cụ thế tại các
hưóng dẫn.
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

11

SVTH: Mai Thanh Bình



Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

- Thời gian quan hệ vói Ngân hàng

- Tài sản đảm bảo
- Trình độ học vấn, công việc đang làm, thời gian làm
việc
Đối với cá nhân vay SXKD

- Mục đích khoản vay
- Thời gian và lãnh vực kinh doanh

- Số lưọng nhân viên
- Tổng tài sản

- Tài sản đảm bảo
- Thời gian quan hệ vói Ngân hàng

- Tình trạng chỗ ở
- Độ tuổi, tình trạng hôn nhân, số người phụ thuộc kinh tế.
2.1.2.3. Quy trình xét duyệt cho vay

- Tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ cho vay.
- Cán bộ tín dụng xác minh, thấm định, lập tờ trình đề xuất cho vay
(hoặc không cho vay).
- Thông báo cho vay và hoàn tất thủ tục cầm cố thế chấp. Neu không
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

12


SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

> Các máy móc thiết bị phục vụ cho việc hành nghề độc lập của các cá nhân
như bác sĩ, nha sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, kiến trúc sư, luật sư và các hoạt động hành
nghề độc lập mà pháp luật không cấm

+ Sử dụng các dịch vụ bao gồm:
> Học tập trong nước và nước ngoài

> Đi làm việc hoặc đi du lịch ở nước ngoài
> Các dịch vụ y tế

+ Tiêu dùng: mua sắm sử dụng các loại sản phẩm dịch vụ và/hoặc thực hiện
các hoạt động khác để phục vụ đòi sống.

- Mức cho vay: tối đa 70% giá trị bất động sản, sản phẩm dịch vụ mà khách
hàng định giao dịch, mua sắm, sử dụng. Trường họp cho vay mua xe ôtô vói Tài
sản đảm bảo (TSĐB) là bất động sản (BĐS) thì mức cho vay không quá 95% giá
trị xe. Tiêu dùng không qua 200 triệu đồng/ khách hàng.

- Thời hạn cho vay:
+ Xây dựng, chuyển nhượng: tối đa 20 năm.

+ Cho vay sửa chừa nhà: tối đa 10 năm
+ Đi học trong nước hoặc nước ngoài: tối đa 10 năm

+ Mua xe ôtô: không quá năm

+ Các trường họp khác: không quá 3 năm.

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

13

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

+ Nhóm II: Cá nhân Việt Nam đang làm việc tại Công ty cố phần đã niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam được Sacombank chấp nhận.
+ Nhóm III: Cán bộ nhân viên Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thưoưg Tín.
Cán bộ nhân viên tại các công ty mà Sacombank có tham gia góp vốn.
- Điều kiện vay vốn:

+ Cán bộ nhân viên (III) có thòi gian làm việc từ 1 năm trở lên, CBNV (I),
(II) có thòi gian làm việc từ 2 năm trở lên.

+ ủy quyền cho cơ quan trích thu nhập trả nợ. Được thủ trưởng cơ quan xác
nhận về thời gian làm việc, thu nhập và đồng ý trích thu nhập để trả nợ theo
ủy quyền.
+ Tuổi cộng với thời gian vay không quá 55 đối vói nữ, 60 đối với nam.

+ Đối vói CBNV (II), (III) các khoản thu nhập thực lãnh theo xác nhận của
đoư vị trong tháng gần nhất tối thiếu 1,5 triệu đồng/ tháng.

+ Có hộ khẩu thưòưg trú thuộc địa bàn Chi nhánh cho vay.
Đối với cơ quan


+ Đóng tại địa bàn cho vay của Chi nhánh.
+ Ký họp đồng liên kết với ngân hàng.

+ Số ngưòi vay tò 5 người/ cơ quan đối với (I), (II).
+ Thu nợ qua phòng giáo dục, kho bạc nhà nước không giói hạn số người
vay.
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

14

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản
xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định.
+ Chủ hộ: là người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc
người được chủ hộ ủy quyền trong trường họp tài sản đảm bảo tiền vay là quyền
sử dụng đất cấp cho hộ gia đình.

- Điều kiện vay vốn:
+ Cá nhân hoặc người đại diện gia đình phải có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ, người đại diện là chủ hộ hoặc thành viên khác được chủ hộ ủy quyền.
+ Có hộ khấu thưòng trú hoặc tạm trú tại địa bàn cho vay được phân công
của các đon vị trực thuộc.
+ Có khả năng trả nợ vay trong thòi hạn cam kết với Ngân hàng.

+Mục đích sử dụng vốn vay họp pháp.

+ Có phưong án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc phưong án đầu tư khả thi.

+ Có vốn tự có tham gia vào phưong án sản xuất kinh doanh.
- Mức cho vay: tối đa 85% tống chi phí phương án

- Thòi hạn cho vay: tùy thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Phưong thức cho vay: từng lần, theo hạn mức tín dụng, theo dự án đầu tu1,
trả góp (trả lãi theo dư nợ giảm dần hoặc trả lãi đều).
- Thu nợ lãi vay hàng tháng, trường họp đặc biệt có thế thỏa thuận thu lãi
hàng quý, hàng vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh.
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

15

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

+ CÓ hộ khẩu trong địa bàn cho vay của Chi nhánh hoặc có hộ khẩu trong
quận, huyện giáp ranh vói chợ.
+ Đuợc đơn vị quản lý chợ sắp xếp địa điếm kinh doanh họp lệ trong phạm
vi chợ, xác nhận kinh doanh thường xuyên, họp pháp và đồng ý chuyển nhượng
sạp để trả nợ ngân hàng.

+ Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, mục đích họp pháp và khả năng
trả nợ.

- Mức cho vay: Tỷ lệ số tiền cho vay trên giá trị chuyển nhượng sạp tối đa
70%


+ Loại 1, loại 2: không quá 50 triệu đồng. Loại 3: không quá 20 triệu đồng.
+ Đối với các chợ có quy mô lớn Chi nhánh trình Phó Giám đốc khu vực

duyệt nhưng không quá 200 triệu đồng/ khách hàng.
- Thời hạn cho vay:

+ Không quá 9 tháng và không quá thòi hạn còn lại được quyền sử dụng sạp.
+ Trường họp vưọt 9 tháng phải trình Phó Giám đốc khu vực duyệt nhưng
không được quá 12 tháng.
- Phưong thức cho vay: trả góp hàng ngày, vốn và lãi cộng lại chia đều.

- Tài sản đảm bảo: theo chính sách tín dụng hiện hành hoặc giữ bản chính
các giấy tờ quyền sử dụng sạp.

* Cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn kịp thòi
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

16

SVTH: Mai Thanh Bình


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ

- Phương thức trả nợ: trả góp ngày, tuần, tháng. Đối với cho vay trung hạn
thì trả lãi hàng tháng theo dư nợ giảm dần hoặc trả góp.
* Cho vay mở rộng tỷ lệ đảm bảo

- Đối tượng: Là cá nhân có giấy phép kinh doanh, vay vốn nhằm phục vụ

cho sản xuất kinh doanh hoặc thực hiện những thưong vụ ngắn hạn.

- Điều kiện vay vốn:
+ Khách hàng chủ lực tiềm năng của ngân hàng

+ Tình hình tài chính rõ ràng, lành mạnh.
+ Ngành nghề sản xuất kinh doanh ổn định, có tiềm năng phát triển, cạnh
tranh cao, không chịu áp lực lớn bởi tác động của thị trường.
+ Tài sản đảm bảo là BĐS.

- Mức cho vay:
+ Tài sản đảm bảo chưa có dư nợ: tối đa 100% trên giá trị TSĐB.

+ Tài sản đảm bảo đang còn dư nợ: tối đa 100% trên giá trị TSĐB bao gồm
cả giá trị đảm bảo hiện tại.

- Thời hạn cho vay:
+ Sản xuất kinh doanh thông thường: 12 tháng

+ Thương vụ ngắn ngày: 3 tháng
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng

17

SVTH: Mai Thanh Bình


×