Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Ôn tập sinh đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 32 trang )

Sưu tầm: namhieupup.tran

Ôn tập Sinh học đại cƣơng
Chƣơng 1 :
Câu 1 : 6 đặc điểm của sự sống
1. Tế bào là đơn vị của sự sống :
2. Khả năng tăng trƣởng và phát triển :
3. Khả năng sinh sản :
4. Mang thông tin di truyền (DNA) :
5. Trao đổi chất
6. Khả năng đáp ứng với các thay đổi của môi trƣờng và duy trì sự ổn định của cơ thể
Câu 2: Sự trao đổi chất là gì?, phân biệt đồng hóa và dị hóa? Phân biệt sinh vật dị
dưỡng và tự dưỡng?
a) Sự trao đổi chất :
Trao đổi chất là quá trình sinh hóa xảy ra trong tế bào

b. Phân biệt đồng hoá và dị hoá :


Sưu tầm: namhieupup.tran

c. Phân biệt sinh vật dị dƣỡng và tự dƣỡng :
Sinh vật tự dƣỡng : tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể từ



Các chất vô cơ
Nguồn năng lƣợng mặt trời (quang hợp) hoặc năng lƣợng hóa học (hóa hợp)

Sinh vật dị dƣỡng : Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ do
đó phải dựa vào nguồn chất hữu cơ từ các sinh vật tự dƣỡng



Câu 3 : Nội dung của học thuyết tế bào
Học thuyết tế bào
– Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống
– Tất cả các tế bào đều đƣợc sinh ra từ tế bào trƣớc đó, chúng có sự giống nhau căn bản về thành
phần hóa học và phản ứng hóa học
– Mọi chức năng sống của sinh vật đều đƣợc diễn ra bên trong tế bào
– Tế bào mang thông tin di truyền
– Thông tin di truyền của tế bào đƣợc truyền qua các thế hệ tế bào
Câu 4 : Tại sao tế bào có kích thước nhỏ? ( chú ý: sự tăng diện tích bề mặt của tế bào nhỏ và
tế bào dẹp)
Hầu hết các tế bào có kích thƣớc < 200 μm
Kích thƣớc càng giảm, tỉ lệ diện tích bề mặt : thể tích càng tăng
– Diện tích bề mặt: xác định lƣợng chất được trao đổi với môi trường/ đơn vị thời gian


Sưu tầm: namhieupup.tran

– Thể tích: xác định số lượng các phản ứng hóa học xảy ra/đơn vị thời gian

Câu 5 : Phân biệt tế bào prokarytotes và tế bào eukaryotes

Tế bào prokarytotes



Tế bào tiền nhân (Prokaryotic cells;
PRO=Trƣớc, KARY=Nhân)
Tế bào không có nhân và cácbào quan


Tế bào eukaryotes



Tế bào nhân thật (Eukaryotic cells;
EU= Có)
Tế bào có nhân và các bàoquan

Câu 6 : Phân biệt vật chất di truyền của tế bào prokaryotes và tế bào eukaryotes

Tế bào prokarytotes


DNA mạch đơn vòng. Những vòng
DNA lớn tƣơng tác với proteins hình
thành nhiễm sắc thể của Prokaryotes
hay giá genes tập trung ở một số khu
vực nhỏ trong tế bào gọi là vùng nhân
(không có màng nhân)

Tế bào eukaryotes




gồm một số phân tử DNA mạch kép
thẳng, đƣợc cô đặc chủ yếu bởi các
protein histone tạo nên cấu trúc nhiễm
sắc thể
Một số bào quan (ty thể và lạp thể) của

eukaryote có chứa DNA mạch kép
vòng riêng.

Câu 7 : Tế bào Eukaryote được xem là những tế bào tiến hóa hơn các tế bào
prokaryotes, tại sao? (gợi ý: vai trò của sự phân ngăn tế bào).
Tế bào eukaryote có các xoang tế bào đƣợc chia nhỏ do các lớp màng tế bào để thực hiện các
hoạt động trao đổi chất riêng biệt.
Trong đó, điều tiến bộ nhất là việc hình thành nhân tế bào có hệ thống màng riêng để bảo vệ các
phân tử DNA của tế bào.
Tế bào eukaryote thƣờng có những cấu trúc chuyên biệt để tiến hành các chức năng nhất định,
gọi là các bào quan.


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 8 : Cấu trúc và chức năng của tất cả các bào quan ở tế bào eukaryotes

Ribosome

Mạng lưới nội chất

Bộ Golgi

Ty thể

Lạp thể

Trung thể

Cấu trúc

gồm 2 đơn vị dƣới (subunit)
lớn & đơn vị dƣớinhỏ.
.Là lớp màng đơn nối liền
vớimàng nhân
.Mạng lƣới nội chất nhám
: Có nhiều ribosome trên bề
mặt, là nơi tổng hợp protein
Mạng lƣới nội chất trơn :
Có rất ít hoặc không có
ribosome trên bề mặt
Gồm nhiều túi nhỏ, dẹp chồng
lên nhau
Hình sợi ngắn: rộng 0,5-1,0
µm,
Cấu tạo bởi lớp hai lớp màng
lipoprotein
• Màng ngoài bao bọc ti thể
• Màng trong xếp nếp tạo
thành mào ti thể (cristae)
• Chất nền đƣợc chứa trong
khoang tạo ra bởi màng trong
Chỉ hiện diện ở tế bào thực vật
và tảo
• Đƣợc bao bọc bởi hai lớp
màng
Gồm vùng đậm màu & 2 trung
tử vuông nhau. TB thực vật
không có trung tử

Chức năng

là nơi diễn ra quá trìnhgiải
mã để tổng hợp chuỗi
polypeptid
Tổng hợp lipid và steroid
.Thủy giải glycogen
. Biến đổi các phân tử
nhỏ nhƣ thuốc, thuốc
trừ sâu

Biến đổi, chọn lọc, đóng gói
và vận chuyển các
phân tử đƣợc tạo ra từ ER
“Nhà máy tạo năng lƣợng”
cho tế bào .
Đƣờng , chất béo & các
nguyên liệu khác sẽ bị oxy hóa
để tạo ATP

Là bào quan tổng hợp và dự
trữ quan
trọng của tế bào
trung tâm tổ chức các ống vi
thể của bào tƣơng


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 9 : Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật
*Giống nhau:
-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
-Ðều cấu tạo từ các chất sống nhƣ: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...
*Khác nhau:
Tế bào Động vật
-Thƣờng ko có thành tế bào
nếu có thì là thành
-Có thành xenlulôzơ bao màng
glycocalyx,ko có thành
sinh chất.
xenlulôzơ.Có các điểm nhận
biết (glicôprôtêin) trên màng.
-Tinh bột.
-Glicôgen.
-Ko có trung thể
-Có trung thể.
-Phân bào ko sao,phân chia tế
-Phân bào có sao,phân chia tế
bào chất bằng cách phát triển
bào chất bằng eo thắt ở trung
vách ngăn ngang ở trung tâm
tâm tế bào.
tế bào.
-Có ko bào phát triển mạnh.
-Ít khi có ko bào.
Tế bào thực vật

-Thành tế bào

Chất dự trữ
Trung thể

Hình thức sinh sản
Không bào

Câu 10 : Cấu trúc của vách tế bào thực vật (gợi ý: vẽ hình và chú thích tế bào
với các vách sơ cấp, thứ cấp, phiến giữa và thành phần hóa học của các
lớp vách này)
Bao bọc bên ngoài màng sinh chất, trên vách có nhiều lỗ
Cấu tạo
Vách sơ cấp
• Tế bào đang tăng trƣởng : vách tế bào đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi
• Hệ thống sợi cellulose, hemicellulose , hệ keo pectin
Vách thứ cấp


Sưu tầm: namhieupup.tran

• Tế bào ngƣng tăng trƣởng, vách tế bào có nhiều lignin
Chức năng
• Tạo khung cứng để duy trì hình dạng tế bào
• Bảo vệ tế bào trƣớc tác động của môi trƣờng
Câu 11 : Khi nào tế bào thực vật chỉ có vách sơ cấp?
Ở những tế bào còn non hoặc ở các tế bào ở mô phân sinh vách tế bào có cấu tạo sơ cấp.
Câu 12 : Khi nào tế bào thực vật có thêm vách thứ cấp


Vách tế bào thứ cấp đƣợc hình thành sau khi việc xây dựng vách tế bào sơ cấp hoàn tất,
đó cũng là lúc tế bào thực vật ngừng sinh trƣởng .

Câu 13 : Cấu trúc của màng tế bào? Vai trò của các thành phần trên màng tế bào? Sự sắp
xếp của các phân tử phospholipid trong sự tạo màng (gợi ý: phân tử phospholipid có đầu

thích nước và đuôi kị nước )
Màng tế bào đƣợc tạo bởi 2 lớpphospholipids
• Lớp phospholipids của màng đƣợc khảm bởi các phân tử
• Proteins: kênh màng, liên lạc
• Carbohydrates (gồm glycoproteins và glycolipids): tiếp nhận và truyền thông tin
• Cholesterols: tăng tính mềm dẻo và ổn định cơ học
Đầu ƣa nƣớc quay ra ngoài tế bào hoặc và trong tế bào để tiếp xúc với nƣớc của môi trƣờng hoặc
của bào tƣơng, còn đầu kỵ nƣớc thì quay vào giữa, nơi tiếp giáp của hai phân tử lipit.
Tính chất dấu đầu kỵ nƣớc này đã làm cho màng luôn luôn có xu hƣớng kết dính các phân tử
lipit với nhau để cho đầu kỵ nƣớc ấy khỏi tiếp xúc với nƣớc, và lớp phân tử kép lipit còn khép
kín lại tạo thành một cái túi kín để cho tất cả các đầu kỵ nƣớc đƣợc dấu kín khỏi nƣớc.
Nhờ tính chất này mà màng lipit có khả năng tự động khép kín, tái hợp nhanh mỗi khi bị mở ra,
xé ra hay tiếp thu một bộ phận màng lipit mới vào màng.


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 14 : Tính chất của màng? Phân tử nào đóng vai trò quyết định để tạo
nên tính bán thấm của màng ? (gợi ý: màng có bản chất là lipid nên chỉ các
phân tử nhỏ như CO2, H2O, O2 hoặc các phân tử tan trong lipid mới có
thể đi qua màng một cách tự do)
a. Tính chất của màng :
• Màng có cấu trúc thể khảm
• Có tính thấm chọn lọc/bán thấm
b. Màng sinh chất đƣợc gọi là màng bán thấm bởi với cấu trúc của mình màng có khả năng cho
hoặc không cho một số chất qua màng.
Ngoài vận chuyển thụ động theo cơ chế khuyếch tán vật lí thông thƣờng màng còn có khả
năng vận chuyển các chất một cách chủ động, vận chuyển bằng ẩm bào và thực bào...
Câu 15 : Phân biệt vận chuyển chủ động và thụ động của các chất qua màng





Vận chuyển chủ động
Cần năng lƣợng
Các chất di chuyển ngược
chiều gradient nồng độ =>
cần có bơm màng



Vận chuyển thụ động
Không cần năng lƣợng



Các chất di chuyển cùng chiều
gradient nồng độ



Phân tử nhỏ: khí và nƣớc =>
không cần kênh màng
Phân tử lớn: đƣờng, acid amin =>
cần kênh màng



Câu 16 : Phân biệt khuyếch tán và thẩm thấu



Khuyếch tán (Diffusion)
Sự vận chuyển của nước và chất hòa
tan theo gradient nồng độ



Thẩm thấu (Osmosis)
Sự vận chuyển của nước qua màng
bán thấm

Câu 17 : Phân biệt dung dịch ưu trương, nhược trương và đẳng trương
Ƣu trƣơng (hypertonic)
 Dung dịch có nồng độ
chất hòa tan cao =>

Nhƣợc trƣơng (hypotonic)
 Dung dịch có nồng độ
chất hòa tan thấp =>



Đẳng trƣơng
Không có sự chênh


Sưu tầm: namhieupup.tran

hấp thu nƣớc


mất nƣớc

lệch về nồng độ

Câu 18 : Phân biệt nhập bào và xuất bào, các chất loại nào phải đi vào và ra
khỏi tế bào bằng phương thức nhập bào và xuất bào?
Định nghĩa



Loại chất



Nhập bào
Sự vận chuyển các
chất có kích thƣớc lớn
vào tế bào
Túi endocytic đi vào
bên trong tế bào





Xuất bào
Sự vận chuyển các
chất có kích thƣớc lớn
ra khỏi tế bào
Túi exocytic ra khỏi tế

bào chất

Câu 19 : Phân biệt tác động gần và tác động xa trong việc trao đổi thông tin
giữa các tế bào
Trao đổi thông tin giữa các tế bào đƣợc thực hiện nhờ các phân tử thông tin (PTTT).



Tác động gần
Cầu nối liên bào: PTTT đƣợc truyền
qua cầu nối giữa tế bào chất của tế bào
này và tế bào khác
(PTTT) đƣợc tạo ra, khuyếch tán đến
các tế bào kế cận / khoảng cách ngắn



Tác động xa
PTTT (hormones) do tế bào tuyến nội
tiết tiết ra, theo máu đi tác động ở các
tế bào khác

Câu 20 : Nêu 3 giai đoạn qúa trình truyền tín hiệu
Sự truyền tín hiệu đƣợc thực hiện qua 3 giai đoạn
- Tiếp nhận thông tin

- Truyền tin

- Đáp ứng


Câu 21 : Làm thế bào các tế bào có thể tiếp nhận và đáp ứng với các thông
tin ngoại bào một cách chọn lọc ( gợi ý: tính đặc hiệu của ligand và receptor).

Câu 22 : Phân biệt thể nhận nội bào và thể nhận ngoại bào (gợi ý: các phân
tử thông tin mà các thể nhận này có thể tiếp nhận
Thực hiện nhờ thể nhận (receptor) có bảnchất là protein của tế bào


Sưu tầm: namhieupup.tran

• Sự gắn giữa phân tử thông tin (ligand) và receptor rất đặc hiệu
Thể nhận ngoại bào : Tiếp nhận ligand ƣa nƣớc, hầu hết là receptor ngoại bào
Thể nhận nội bào : Tiếp nhận ligand kỵ nƣớc
VD. hormone steroid và phân tử nhỏ kị nƣớc

CHƢƠNG II
Câu 1 : Phân biệt động năng và thế năng


Động năng ( free energy )
Năng lƣợng được sử dụng để tạo sự
thay đổi ( tạo phản ứng hoá học )



Thế năng ( potential energy )
Năng lƣợng được tích trữ ( trong các
liên kết hoá học )

Câu 2 : Định nghĩa năng lượng hoạt hóa

Năng lƣợng hoạt hoá ( activation energy - Ea ) : năng lƣợng cần thiết để vật chất đạt đến trạng
thái hoạt hoá và có thể biến đổi
Câu 3 : Enzyme là gì, enzyme tác động như thế nào đến các phản ứng hóa học (gợi ý: sự thay
đổi của năng lượng hoạt hóa khi có và không có enzyme)
Enzyme là chất xúc tác sinh học , có bản chất là protein ( cấu trúc bậc 3 hoặc 4 ) .
Enzyme giúp tăng tốc độ phản ứng bằng cách giảm năng lượng hoạt hoá mà không ảnh
hƣởng đến bản chất của phản ứng
Câu 4 : 3 đặc điểm chung của enzyme
.Trung tâm hoạt động

.Tính đặc hiệu cao

.Đƣợc tái sử dụng

Câu 5 : Trung tâm hoạt động của enzyme là gì?




Là vị trí tiếp xúc và tương tác của enzyme về cơ chất
Gồm 6 - 10 amino acids từ các vị trí khác nhau của chuỗi polypeptid
Có hai phần chính : vị trí tiếp xúc và vị trí tƣơng tác

Câu 6 : Giả thuyết ổ khóa-chìa khóa và giả thuyết cảm ứng?
a) Giả thuyết ổ khoá - chìa khoá :


Sưu tầm: namhieupup.tran





Enzyme là ổ khoá , cơ chất là chìa khoá
Cơ chất và vùng trung tâm hoạt động của enzyme phải có cấu trúc không gian khớp nhau

b) Giả thuyết cảm ứng :
Trung tâm hoạt động của E có thể nhận biết S và thay đổi cấu trúc không gian để S có thể
trùng khớp và gắn với E
Câu 7 : Tại sao hoạt tính enzyme phụ thuộc vào pH, nhiệt độ? (gợi ý: sự thay đổi trong cấu
trúc không gian của enzyme)




Theo quy luật của PƢHH thông thƣờng , vận tốc pƣ enzyme càng tăng khi nhiệt độ tăng ,
nhƣng enzyme có bản chất là protein do đó khi tăng nhiệt độ tới 1 giới hạn nào đó , thì
vận tốc pƣ enzyme sẽ bị giảm do sự biến tính của enzyme
pH có ảnh hƣởng lớn tới vận tốc pƣ enzyme , mỗi enzyme chỉ hoạt động thích hợp nhất ở
một pH xác định gọi là pH tối thích của enzyme

Câu 8 : Định nghĩa hô hấp tế bào
Là phƣơng pháp phân giải các hợp chất hữu cơ Carbohydrates , fats và protein để tạo năng
lƣợng (ATP)
Câu 9 : Phân biệt hô hấp thiếu khí và lên men


Hô hấp thiếu khí : Xảy ra khi có O2 , phân giải hoàn toàn các hợp chất hữu cơ để tạo
năng lượng ATP
C6H12O6 + 6O2 ==> 6 CO2 + 6 H2O + Energy (ATP + heat)




Lên men: xảy ra khi không có O2, phân giải bán phần các hợp chất hữu cơ và tạo ATP

Câu 10 : Liệt kê các giai đoạn của hô hấp hiếu khí, các giai đoạn này xảy ra ở vị trí nào của tế
bào, vai trò, năng lượng, sản phẩm hữu cơ của mỗi giai đoạn
Tên giai đoạn
1) Đƣờng phân
( Glycolysis)

Vị trí
Tế bào chất
( Cytosol )

2) Chu trình
Krebs ( citric
acid cycle )

Chất nền ti thể

Vai trò
Thuỷ giải
glucose thành
pyruvate
Oxi hoá pyruvate
và tạo năng
lƣợng dạng ATP

Năng lƣợng
Sử dụng 2 phân

tử ATP
Khử CO2 từ
pyruvate (3C) để
tạo thành acetyl

Sản phẩm hữu cơ
Tạo 4 phân tử
ATP , 2 phân tử
NADH
1 ATP ,
3 NADH ,
1 FADH2 từ 1


Sưu tầm: namhieupup.tran

3) Vận chuyển
electron

màng trong ti thể

, NADH và
FADH
Chuyển electron
đến oxi qua
chuỗi protein vận
chuyển điện tử

CoA (2C) và 1
phân tử NADH

Dùng năng lƣợng
đƣợc g/p từ qt
chuyển e để tạo
ATP

phân tử pyruvate
(3C)
Chuyển 40%
năng lƣợng của
phân tử glucose
thành ATP

Câu 11 : Liệt kê các giai đoạn của quá trình lên men, các giai đoạn này xảy ra ở
vị trí nào của tế bào




Quá trình lên men chuyển NADH và pyruvate đƣợc sản sinh trong bƣớc thủy phân
glucoza thành NAD+ và những phân tử nhỏ hơn . Khi có mặt của O2, NADH và pyruvate
đƣợc dùng cho hô hấp; đó là sự oxy hóa phosphoryl hóa, nó sinh ra nhiều ATP hơn, vì lý
do đó, các tế bào thƣờng tránh quá trình lên men nếu có sự hiện diện của õxy. Ngoại lệ
bao gồm VSV kỵ khí bắt buộc, nó không chịu đƣợc oxy
Trong quá trình oxy hóa phósphoryl hóa, năng lƣợng cho sự tạo thành ATP đƣợc bắt
nguồn từ gradient proton điện hóa đƣợc tạo ra qua màng ty thể trong (hoặc, trong trƣờng
hợp vi khuẩn, màng tế nào) thông qua chuỗi vận chuyển điện tử. Thủy phân glucoza quá
trình phósphoryll hóa ở mức độ cơ chất (ATP sinh ra trực tiếp từ phản ứng này)

Câu 12 : Quá trình đường phân ( gợi ý: định nghĩa, chất ban đầu, sản phẩm của hữu cơ của
quá trình đường phân, năng lượng)

Định nghĩa : phân cắt 1 phân tử đƣờng ( 6C ) thành 2 phân tử pyruvate ( 3C )
Chất ban đầu : 1 phân tử glucose
Sản phẩm hữu cơ : 2 pyruvate acid
Năng lƣợng : sử dụng 2 phân tử ATP
Câu 13 : Hai giai đoạn quan trọng của quá trình đường phân (Gợi ý: giai đoạn sử dụng năng
lượng và tạo năng lượng, loại năng lượng nào và bao nhiêu)



Giai đoạn sử dụng năng lƣợng : chuyển hoá Glucose thành glyceraldehyde-3-phosphate
, sử dụng 2 ATP
Giai đoạn tạo năng lƣợng : Glyceraldehyde-3-phosphate thành acid pyruvate , tạo 2
NADH và 4 ATP


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 14 : Vai trò của hô hấp hiếu khí
Làm tăng tốc độ đƣờng phân lên 10 lần hoặc hơn trong sự lên men của tế bào
Câu 15 : Trước khi vào chu trình Krebs, pyruvate phải được biến đổi như thế nào?
Để tham gia vào chu trình Krebs , pyruvate (3C) phải bị khử CO2 để tạo thành acetyl CoA
( 2C) và 1 phân tử NADH
Câu 16 : Phản ứng đầu tiên của chu trình Krebs
Acetyl-CoA kết hợp với oxaloacetate để tạo citric acid . Phản ứng đƣợc xúc tác bởi enzyme
citrate synthase .
acetyl-CoA ( 2C ) + oxalo acetate ( 4C )

=> citric acid ( 6C )

Câu 17 : Các giai đoạn chính của chu trình Krebs ?




Chuỗi các phản ứng biến đổi citric acid thành oxaloacetate # , tạo chu trình phản ứng .
Các phản ứng biến đổi citric acid , oxaloacetate tạo NADH , FADH tham gia chuỗi
chuyền điện tử để tạo ATP

Câu 18 : Sản phẩm của chu trình Krebs




Tạo các sản phẩm trung gian quan trọng
Tạo năng lƣợng dự trữ cho cơ thể
Tạo ra CO2

Câu 19 : Chuỗi chuyển điện tử của quá trình hô hấp xảy ra ở đâu, vai trò của chuỗi chuyển
điện tử (bao nhiêu ATP được tạo ra từ chuỗi chuyển điện tử)






Xảy ra trên mào ti thể ( màng trong ti thể )
Điện tử ( từ NADH , FADH ) đƣợc vận chuyển bởi các phức hợp protein màng của
mào ti thể
Theo chuỗi chuyền điện tử , các electron của NADH , FADH đƣợc chuyển đến O2 (
chất nhận điện tử ) tạo H2O
Trong quá trình chuyển điện tử , các electron năng lƣợng cao giảm dần năng lượng

38 ATP đƣợc tạo ra từ chuỗi chuyền điện tử

Câu 20 : Vai trò của oxy trong chuỗi chuyển điện tử trong quá trình hô hấp
Trong chuỗi chuyền điện tử , O2 đóng vai trò là chất nhận điện tử tạo nƣớc
Câu 21 : Phân biệt sinh vật kị khí bắt buộc và sinh vật kị khí không bắt buộc


Sinh vật kị khí bắt buộc
Luôn thực hiện hô hấp kị khí hoặc lên
men và không sống đƣợc trong môi
trƣờng có O2



Sinh vật kị khí không bắt buộc
Có thể thực hiện cả hô hấp kị khí , lên
men và hô hấp hiếu khí


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 22 : Phân biệt lên men rượu và lên men lactic (gợi ý: các sản phẩm của các quá trình
này)


Lên men rƣợu
Pyruvate chuyển thành ethanol và giải
phóng CO2






Tạo men sản xuất rƣợu bia



Lên men lactic
Pyruvate bị khử tạo thành acid lactic
và NADH , quá trình lên men không
tạo CO2
Acid lactic

Câu 23 : Các loại thực phẩm thường gặp được sản xuất từ sự lên men rượu




Thực phẩm muối - chua : dƣa muối , kim chi , sữa chua ....
Thức uống có cồn : rƣợu , bia , ....
Tinh bột : làm bánh mì , các loại bánh ngọt ,....

Câu 24 : Các loại thực phẩm thường gặp được sản xuất từ sự lên men lactic



Thực phẩm dinh dƣỡng : phô mai ...
Thực phẩm chức năng : men kích thích tiêu hoá , thuốc ngăn ngừa mỏi cơ ,....

Câu 25 : Các yếu tố điều hòa quá trình hô hấp



Sự kiểm soát quá trình hô hấp chủ yếu dựa vào sự điều hoà hoạt tính enzyme ở những
điểm quan trọng trong chu trình trao đổi chất . Nếu ATP và acid citric có nồng độ cao sẽ
ức chế toàn bộ quá trình dị hoá , nếu ADP nhiều sẽ kích thích dị hoá tăng nhanh


Sưu tầm: namhieupup.tran

Chƣơng 3
Câu 1 : Quang hợp là gì ?




Là quá trình chuyển năng lƣợng mặt trời thành năng lƣợng hóa học
Xảy ra ở thực vật, tảo, protist và vi khuẩn cyanobacteria
6 CO2+ 12 H2O→C6H12O6+ 6 O2+ 6 H2O

Câu 2 : Hai giai đoạn của quá trình quang hợp (gợi ý: vị trí xảy ra, các phản ứng cơ bản, sản
phẩm của hai giai đoạn này, vai trò của mỗi giai đoạn)
 Phản ứng sáng – phản ứng chuyển năng lượng ánh sáng (Xảy ra ở thylakoids):
 Phân cắt phân tử H2O thành hydro và oxy :
 Giải phóng O2
 Khử NADP+thành NADPH
 Tạo ATP từADP bởi quá trình photophosphorylation
 Chu trình Calvin - Phản ứng tổng hợp chất hữu cơ (xảy ra ở stroma ) :
 Tạo đường từ CO2 , sử dụng ATP và NADPH
 Bắt đầu bởi sự cố định carbon vào phân tử hữu cơ
Câu 3 : 3 loại sắc tố quang hợp vai trò của mỗi loại




Diệp lục tố a (Chlorophyll a) : Sắc tốquang hợp chính
Diệp lục tố b (Chlorophyll b) : Sắc tố quang hợp phụ, giúp mở rộng phổ hấp

thu cho quá trình quang hợp


Carotenoids : Sắc tố quang hợp phụ, hấp thu ánh sáng mạnh , có thể làm tổn thƣơng
diệp lục tố

Câu 4 : Vẽ một trung tâm quang hợp, chú thích các thành phần cấu tạo nên trung tâm quang
hợp trong hình vẽ


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 5 : Phản ứng đầu tiên của giai đoạn tối:


Sự cố định CO2 : đây là một phản ứng cố định carboxyl hoá chất nhận CO2 là Ribulsoe
biphosphate ( RuBP ) đƣợc xúc tác bởi enzyme Ribulsoe biphosphate carboxylase ( còn
gọi là rubisco )
RuBP + CO2 + H2O ==> Acid - 3 - phosphoglyceric

Câu 6 : Phân biệt hai trung tâm quang hợp I và II





Trung tâm quang hợp II
 Hoạt động đầu tiên trong chuỗi phản
ứng sáng và hấp thụ ánh sáng có bƣớc
sóng 680 nm
Trung tâm phản ứng chlorophyll a của
PS II gọi là P680





Trung tâm quang hợp I
Hoạt động sau PSII, hấp thụánh sáng có
bƣớc sóng 700 nm
 Trung tâm phản ứng chlorophyll a của
PS I gọi là P700


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 7 : Vẽ vị trí của các trung tâm quang hợp và chuỗi chuyển điện tử trên màng thylakaoid


Trung tâm quang hợp :



Chuỗi chuyển điện tử :



Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 8 : Sử dụng hình vừa vẽ, xác định vị trí hình thành ATP
ATP đƣợc tạo thành trong giai đoạn giữa P700 và Gradient điện hoá proton
Câu 10 : Vai trò của nước trong giai đoạn sáng của quang hợp


Tham gia phản ứng quang giải , biến đổi năng lƣợng ánh sáng thành năng lƣợng hoá học
dƣới dạng ATP và NADPH
2 H2O + 2 NADP →

2 NADPH2 + O2

ADP + Pi →

ATP

Câu 11 : Phân biệt chu trình chuyển điện tử vòng và không vòng trong quang hợp



CT Chuyển điện tử không vòng
Chu trình quan trọng của thực vật, với
sựtham gia của cả hai trung tâm
quang hợp (PSII và PSI), tạo ATP và
NADPH




CT chuyển điện tử vòng
Chỉ có trung tâm quang hợp I tham
gia và chỉ tạo ATP

Câu 12 : Giai đoạn sáng xảy ra như thế nào? (gợi ý: các bước trong giai đoạn sáng)


Giai đoạn sáng ( giai đoạn cần năng lƣợng ánh sáng ) xảy ra ở màng thylakoid , kết quả là
tạo ra các hợp chất cao năng ATP và NADH+ , H+

Câu 13 : Chu trình Calvin
Sử dụng năng lƣợng từ ATP và NADPH để chuyển CO2 thành đƣờng glyceraldehyde-3phospate (G3P)
Câu 14 : 3 giai đoạn của chu trình Calvin




Cố định carbon vào RuBP (xúc tác bởi rubisco) tạo 3-Phosphoglycerate (3C)
Phản ứng khử tạo đường 3C
Tái tạo chất nhận CO2 (RuBP)

Câu 15 : Tên của enzyme cố định CO2 ở cây C3 và tên của enzyme cố định CO2 ở cây C4. Sự
khác nhau và giống nhau của 2 enzyme này



Cây C3 sử dụng Rubisco cố định CO2
Cây C4 làm giảm hiện tƣợng quang hô hấp bằng cách cố định CO2 để tạo hợp chất 4carbon ở tế bào thịt lá bởi enzyme PEP carboxylase (PEPC)



Sưu tầm: namhieupup.tran

Rubisco
Giống



Khác

PEP carboxylase (PEPC)

Cùng tham gia quá trình cố định CO2
 PEPC có ái lực cao hơn rubisco , có
 Sử dụng cố định CO2 trong
thể cố định CO2 khi nồng độ CO2
điều kiện bình thƣờng
rất thấp

Câu 16 : Phân biệt sự quang hợp ở cây C3, C4 và CAM

Quang hô hấp
Chu trình Calvin
Chất đầu tiên nhận
CO2

Thực vật C3
Dễ xảy ra khi nồng độ
CO2 giảm



Thực vật C4
Hiếm khi xảy ra


Thực vật CAM
Không xảy ra khi thời
tiết khô nóng


RuBP

PEP

PEP

PEP Carboxylase và
Rubisco
Oxaloacetate ( hợp
chất 4 carbon )

crassulacean acid
metabolism
Muối malat

Enzyme cố định CO2 Rubisco
Sản phẩm đầu tiên
sau khi cố định CO2

3GP ( hợp chất 3
carbon )


Tế bào lá thực hiện
sự quang hợp

Tế bào diệp lục

Tế bào diệp lục và tế
Tế bào bao bó mạch
bào vòng bao bó mạch


Sưu tầm: namhieupup.tran

Chƣơng 4 :
Câu 1 : Định nghĩa sự phân chia tế bào ?



Sự kiện quan trong trong chu trình tế bào.
Ở sinh vật eukaryotes sự phân chia tế bào gồm:

– Phân chia nhân : sự nhân đôi và phân chia vật chất di truyền
– Phân chia tế bào chất



Ở sinh vật đơn bào: giúp tăng số lƣợng cá thể
Ở sinh vật đa bào: giúp sinh vật tăng trƣởng số lƣợng tế bào, kích thƣớc cơ thể và tái tạo
tế bào


Câu 2 : Trong chu trình tế bào giai đoạn nào là giai đoạn dài nhất (gợi ý: xem hình về chu
trình tế bào)


Kỳ trung gian (chiếm khoảng 90% thời gian của chu trình tế bào)
– G1 phase ( “ tếbào tăng trƣởng ” )
– S phase ( “ tế bào tăng trƣởng và DNA đƣợc sao chép ” )
– G2 phase ( “ tếbào tăng trƣởng ” )

Câu 3 : Các đặc điểm của tế bào và nhân ở các giai đoạn của quá trình phân bào nguyên
nhiễm
 Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động và đi về hai cực của tế bào
 Quá trình phân chia tế bào chất xảy ra.
 Hình thành phiến tế bào ở tế bào thực vật
 Hình thành eo thắt ở tế bào động vật
Câu 4 : Trực phân là gì?


Xảy ra ở Prokaryotes (bacteria and archaea)
Trong quá trình này




Nhiễm sắc thể đƣợc sao chép
Hai nhiễm sắc thể sau đó tách nhau và đi về hai tế bào khác nhau


Sưu tầm: namhieupup.tran


Câu 5 : Định nghĩa gene , locus và NST tương đồng




Genes : các đoạn DNA có thể phiên mã và dịch mã
Locus : vị trí của gene trên nhiễm sắc thể
Cặp NST tương đồng : các nhiễm sắc thể có :
 Chiều dài bằng nhau
 Mang gene mã hóa cho cùng loại tính trạng

Câu 6 : Các đặc điểm của tế bào và nhân ở các giai đoạn của quá trình phân bào giảm nhiễm



Giảm phân I
 Phân ly cặp NST tương đồng => 2 tế bào đơn bội mang NST kép (n kép)
Giảm phân II
 NST kép phân ly => 4 tế bào đơn bội (n)

Câu 7 : 3 cơ chế quyết định sự đa dạng di truyền ở sinh vật


Sự phân ly độc lập của NST trong quá trình giảm phân



Sự trao đổi chéo của NST trong quá trình giảm phân
 Sự trao đổi chéo tạo các tổ hợp gene mới




Sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử

Câu 8 : 3 hiện tượng chỉ xảy ra trong quá trình giảm phân mà không xảy ra trong quá trình
nguyên phân


Xảy ra ở tế bào sinh dục



NST sau khi nhân đôi thành từng NST kép tƣơng đồng tập trung thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo ở kì giữa I



Ở kì đầu của GP I tại 1 số cặp NST có thể xảy ra hiện tƣợng tiếp hợp và xảy ra trao đổi
đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc


Sưu tầm: namhieupup.tran

CHƢƠNG 5
Câu 1 : Vẽ hình và chú thích 3 thành phần của nucleotide

Câu 2 : Phân biệt nucleotide, nucleic acid và nucleoside


Nucleic acids :

 Là phân tử mang thông tin di truyền của tế bào
 Ở dạng tự do hay kết hợp với protein để tạo nucleoprotein
Nucleic acids = polymer của nucleotides



Nucleotides : gồm 3 phần
 Đƣờng ribose hoặc deoxyribose
 Base Nitơ
 Nhóm phosphate (một hoặc nhiều)



Nucleosides : gồm 2 phần
 Đƣờng ribose hoặc deoxyribose
 Base Nitơ

Câu 3 : Liên kết phosphodiester là liên kết gì



Liên kết phosphodiester giữa C3 của đƣờng và nhóm Phosphate ở C5 tạo thành sƣờn
đƣờng - phosphate


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 4 : Nêu tên một số hợp chất hóa học có bản chất là nucleotide







Adenine => Adenosine
Cytosine => Cytidine
Guanine => Guanosine
Thymine => Thymidine
Uracil => Uridine

Câu 5 : Nêu và vẽ hình học thuyết trung tâm
 Thông tin di truyền đƣợc chuyển từ DNA qua RNA rồi
đến protein.
 Thông tin không thể đi theo chiều từ protein đến RNA hay
DNA

Câu 6 : Sự sao chép bảo tồn của phân tử DNA



Sự sao chép DNA là quá trình sao chép vật liệu di truyền
Sự sao chép DNA tuân theo nguyên tắc bổ sung : Qui luật AT/GC

Câu 7 : Điểm Ori là gì? Số lượng điểm ori ở DNA NST của tế bào prokaryote và
eukaryote


Bắt đầu tại điểm khởi đầu sao chép của E.coli đƣợc gọi là ORI




Chỉ có 1 điểm ORI trên mạch DNA của prokaryotes



Có 1 điểm ORI trên mạch DNA của eukaryotes

Câu 8 : Liệt kê các enzyme/protein tham gia vào quá trình sao chép DNA, chức năng, và trình
tự xuất hiện của các enzyme/protein này (xem clip)






Enzim tháo xoắn(derrlazza hoặc picotaza hoặc helicaza) sẽ tác dụng vào đầu 3' làm đứt
các liên kết H2=> phân tử ADN duỗi xoắn
Enzim SSB bám vào phân tử ADN làm phân tử ADN luôn mở.
Enzim ARN -polimeraza xúc tác đẻ tổng hợp đoạn mồi ngắn trên mỗi mạch
Enzim ADN - polimenaza III xúc tác cho các nu tự do liên kết với các nu trong mạch
Enzim ADN- polimenaza I tiêu hủy các đoạn mồi=> tạo ADN hoàn chỉnh


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 9 : . Sự sao chép mạch mới DNA xảy ra theo hướng nào (gợi ý: nucleotide mới được
thêm vào đầu nào của mạch đơn DNA đang được tổng hợp)


Enzyme Helicase bẻ gãy các liên kết hydrogen giữa hai mạch, tách mạch kép DNA theo

cả hai hƣớng tạo nên chạc ba sao chép



DNA gyrase (AKA topoisomerase): di chuyển phía trƣớc helicase, cắt DNA để làm
giảm sự xoắn



Protein SSB (single strand binding protein) : gắn vào mạch đơn DNA làm căng mạch,
ngăn chặn sự xoắn của mạch đơn DNA



DNA primase tổng hợp mồi :


Mồi là 1 đoạn ngắn 10-15 nucleotide có trình tự bổ sung với trình tự mạch khuôn



DNA polymerases không thể tổng hợp DNA nếu không có “mồi”

Câu 10 : Phân biệt sự tổng hợp DNA ở mạch sớm và mạch muộn
Mạch sớm (Leading strand)

Mạch muộn (Lagging strand)


Sự sinh tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’

hướng ra khỏi chạc ba sao chép



Một mồi đƣợc tạo ra tại điểm ORI



DNA pol III gắn nucleotides theo chiều 5’



Cần nhiều mồi



DNA pol III tổng hợp nhiều đoạn DNA

đến 3’ khi enzyme di chuyển hướng vào
chạc ba sao chép

ngắn (1000 đến 2000 nucleotides) giữa các
primers
 Các đoạn DNA ngắn này gọi là đoạn
Okazaki

Câu 11 : Đoạn Okazaki được tổng hợp ở mạch sớm hay mạch muộn


Đoạn Okazaki đƣợc tổng hợp ở mạch muộn



Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 12 : Phân biệt sao chép và phiên mã
Sao chép


Là quá trình sao chép vật liệu di truyền



Một phân tử DNA ban đầu tạo ra hai
phân tử DNA giống hệt nhau và giống

Phiên mã


Là sự tổng hợp RNA dựa trên mạch
khuôn mẫu DNA



Trong sự phiên mã, thông tin di
truyền được truyền từ DNA qua

phân tử DNA mẹ.

RNA


Câu 13 : Tên gọi của vùng DNA được phiên mã


Vùng DNA đƣợc phiên mã thành RNA đƣợc gọi là các genes.

Câu 14 : Phân biệt mạch khuôn và mạch mã gốc
Mạch khuôn (antisense strand)


Là mạch DNA làm khuôn cho quá
trình phiên mã.



Mạch mã gốc (sense strand )


Là mạch mang mã cho trình tự của
amino acid của chuỗi polypeptide

RNA sẽ có trình tự nucleotides bổ
sung với mạch DNA này .

Câu 15 : Chiều phiên mã


Sự phiên mã luôn theo chiều 5’  3’

Câu 16 : Operon là gì



Đoạn DNA cần đƣợc phiên mã gọi là operon.



Một operon gồm vùng điều hòa và gene nằm ở đầu 3’ của vùng điều hòa.


Sưu tầm: namhieupup.tran

Câu 17 : Phân biệt Operon ở eukaryote và prokaryote


Ở prokaryote :




Operon = vùng điều hòa + nhiều gene

Ở Eukaryote :


Operon = vùng điều hòa + 1 gene

Câu 18 : Phân biệt gene ở eukaryote và prokaryote (gợi ý: intron và exon)


Ở Eukaryotes :
 Các gene gồm những vùng mã hóa (exon) và không mã hóa (intron) nằm xen kẽ nhau.




Ở Prokaryote :
 Không tìm thấy intron ,

Câu 19 : Phân biệt tác động gần và tác động xa trong việc trao đổi thông tin giữa các tế bào
– Sự truyền tín hiệu nội tiết: do chất nội tiết t c động xa từ những tuyến chuyên biệt tiết ra nhƣ
các hormone vào dòng máu hoặc dịch ngoại bào tác động đến các tế bào đích khác nhau phân tán
trong cơ thể.
– Sự truyền cận tiết: do chất cận tiết tác động đến các tế bào kế cận (xung quanh khoảng 1mm)
bằng các chất thông điệp hóa học cục bộ (local chemical messagers). Sự vận chuyển chất dẫn
truyền thần kinh từ neuron tới neuron (truyền qua sinap (synaptic transmission) là điểm tiếp xúc
giữa các tế bào thần kinh.), từ neuron tới tế bào cơ (cảm ứng hoặc ức chế co cơ) xảy ra qua sự
phát tín hiệu cận tiết.
Câu 20 : So sánh trình tự nucleotide trên mạch khuôn, mạch mã gốc; mạch khuôn và mRNA;
mạch mã gốc và mRNA

Câu 21 : Định nghĩa dịch mã


Dịch mã (tổng hợp prôtêin) là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành
trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin

Câu 22 : Các vật liệu cần thiết cho quá trình dịch mã


Hoạt hóa axit amin nhờ enzim và năng lƣợng từ ATP. Axit amin hoạt hóa liên kết với
tARN tạo thành phức hợp aa-tARN.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×