Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 1 liên kết trong văn bản 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.8 KB, 8 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
?Có những cách nào để trình bày nội dung cho một đoạn văn? dấu hiệu nào để nhận biết
câu chủ đề, từ ngữ chủ đề?
Trả lời:
- Những cách trình bày đoạn văn:
+ Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.Các câu tiếp khai triển ý làm sáng tỏ nội
dung câu chủ đề.
+ Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn....
+ song hành: Các câu có ý nghĩa ngang nhau cùng làm sáng tỏ cho chủ đề của đoạn văn.
....
- Dấu hiệu nhận biết:
+ từ ngữ chủ đề: là những từ ngữ dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều
lần(thường là chỉ từ,đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
+ Câu chủ đề :
* Nội dung; Là câu diễn đạt ý khái quát của đoạn văn.
* Hình thức: Lời lẽ ngắn gon.thường có đủ hai thành phần chính.
* Vị trí: có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.


Tiết 16. Tập làm văn. LIÊN

KẾT TRONG VĂN BẢN

I . Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản :
1/.Tìm hiểu đoạn văn(SGK-50).
2/ nhận xét:
a-Hai đoạn văn tuy cùng viết về một ngôi trường, nhưng thời
điểm tả và phát biểu cảm nghĩkhông hợp lí( đánh đồng thời
gian hiện tại và quá khứ)->Sự liên kết giữa 2 đoạn văn còn


lỏng lẻo,-> người đọc thấy hụt hẫng.
b- + Cụm từ “trước đây mấy hôm”bổ xung ý nghĩa về thời
gian cho đoạn văn.
+ Từ “đó”tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn
trước.
=> Tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau
3/ Kết luận: Cụm từ “trước đây mấy hôm”là phương tiện để
liên kết đoạn văn
-Nhờ vào sự liên kết giữa các đoạn văn làm cho văn bản trỡ
nên liền mạch về ý nghĩa và hoàn chỉnh về hình thức .


Tiết 16. Tập làm văn. LIÊN

KẾT TRONG VĂN BẢN

I . Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản .
-Nhờ vào sự liên kết giữa các đoạn văn làm cho văn bản trỡ
nên liền mạch về ý nghĩa và hoàn chỉnh về hình thức .
II./ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản .
1/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn .
-Các từ ngữ liệt kê :Trước hết , đầu tiên ..
- Từ ngữ chỉ quan hệ tương phản đối lập : nhưng , trái lại ,
ngược lại , tuy vậy , thế mà , tuy nhiên , vậy mà …
- Chỉ từ : Đó ,này ,nọ ,kia ….
-Các từ ngữ chỉ quan hệ tổng kết ,khái quát : nói tóm lại , tóm
lại ,nhìn chung …
- Quan hệ từ , đại từ ,



2./ Dùng câu nối để liên kết đoạn văn .
* Ghi nhớ :( SGK)


LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I . Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong
văn bản .
-Nhờ vào sự liên kết giữa các đoạn văn làm cho văn
bản trỡ nên liền mạch về ý nghĩa và hoàn chỉnh về
hình thức .
II./ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản .
Ghi nhớ :
- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn
khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để
thể hiện các quan hệ ý nghĩa giữa chúng.
- Các phương tiện liên kết:
+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết.
+ Dùng câu nối


LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I . Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong
văn bản .
II./ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản .
III./ Luyện tập.
1./ Bài tập 1.
2./ Bài tập 2.
a)Từ đó , oán nặng ,thù sâu .

b )Nói tóm lại phải khen .
c) Tuy nhiên điều đáng kể là
d) Thật khó trả lời : lâu nay tôi vẫn là ….


TaiLieu.VN



×