Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tẻ xã hội xã la phù huyện thanh thuỷ tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.71 KB, 53 trang )

những năm qua. Nhưng biến động cơ học có sự biến động giảm một phần do lực
LỜI MỞ ĐẦU
lượng lao động trẻ độ tuổi từ 18-30 hầu như đi làm ăn nơi xa ở các khu công
Tính
cấp- thiết
tài:Sông Hồng, nhà máy mì chính mi uôn Việt Trì...
nghiệp 1.Thuỵ
Vân
Việt của
Trì,đề
may
Trong
công
nước,giảm
nền đikinh
nước
ta đã kể,
có trong
bước phát
Do đó -lực
lượng
lao cuộc
động đổi
củamới
địa đất
phương
với tếcon
số đáng
toàn
triển, tăng trưởng đáng kể, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải
xã La Phù


Thuỷ - Phú
thiện,
nâng- Thanh
cao, songnước
ta Thọ.
vẫn là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Bởi
lẽ đó mà xã La Phù là địa phương chủ yếu sản xuất nông nghiệp chính. Nông
nghiệp Xuất
lại là phát
một từ
trong
tế quan
trọng vàem
phức
không
chỉ
thựcnhững
trạng ngành
của cơkinh
sở của
địa phương
xintạp.
xâyNó
dựng
đề tài:
là ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt
“Những
yếunghiệp
nhằm làhuy
động

sử tiềm
dụngnăng
có hiệu

sở đểgiải
phátpháp
triểnchủ
nông
việc
sử và
dụng
cây quả
trồng,cácvậtnguồn
nuôi
trong
toàn


năng
xuất

chất
lượng
cao
phù
hợp
với
từng
vùng,
từng

miền
lực cho phát triển kinh tẻ xã hội xã La Phù - huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú
thậm chí từng địa phương, từng vùng sinh thái trên cơ sở có hiệu quả kinh tế để
Thọ. đổi
Đây nếp
là vấn
đề nếp
có tính
của xã
nên thâm
trong canh
quá trình
cứu chất
bản
thay
nghĩ,
làm vĩcũmô
hướng
laohội
động
tăng nghiên
năng suất
lượng
sảnđãphẩm
thuộc
vào sản
xuấtdonông
tiến hành
trên trình
địa bàn

thân em
có rấtphụ
nhiều
cố gắng
nhưng
điều nghiệp
kiện vềđược
thời gian
cũng như
độ
rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.
còn đó
hạncho
chếta nên
không
thể động
tránh thì
khỏi
rất
Từ
thấyđềở tài
đâuchắc
có đất
và lao
có những
thể tiếnthiếu
hànhsót,
sảnvậy
xuấtemnông
nghiệp. Thế nhưng mỗi vùng có điều kiện đất đai thời tiết khí hậu khác nhau, lịch

mong được sự đóng góp phê bình của các bạn trong lớp, đặc biệt là sự chỉ bảo của
sự hình thành các loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở địa bàn có
loại
hình
nhau,
ở để
đó bài
diễn
cácemhoạt
động
cô giáo
Võkhác
Thị Hoà
Loan
viếtracủa
có thể
hoànnông
thiện nghiệp
hơn. cũng không giống
nhau. Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng vv...
Trên từng
chặt hai
chẽ nguồn
với điều
thành và
dụng
Đề địa
tài bàn
đề cấp
lựckiện

đó hình
là: nguồn
lựcsửđất
đaiđất.
và nguồn lực lao động,
Trong
quá trình sản xuất nông nghiệp phải sử dụng nhất định các yếu tố
bao gồm
3 chương:
nguồn lực có thể tồn tại dưới hình thái vật chất hoặc dưới hình thái giá trị, các yếu
tố nguồn lực bao gồm có 4 nhóm yếu tố: Nguồn lực đất đai, nguồn lực lao động,
- Chương I. Cơ sở lý luận huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
nguồn lực vốn và nguồn lực cơ sở vật chất.
cho phát triển kinh tế - xã hội.
Thực trạng của xã La Phù - huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ đất đai manh
mún, thổ nhưỡng nhiều loại khác nhau và phức tạp, phân bố không đồng đều, trên
- Chương
II. Thực
về xen
huy với
độngcácvàkhu
sử dụng
cácđóyếu
tố nguồn
lực của
các cánh
đồng không
rộng trạng
và đan
dân cư

vùng
lòng chảo
của
đồi
như
ông Bống,
thực
phẩm,
xã La
Phùđồi
- huyện
Thanhđồi
Thuỷ
- tỉnh
Phú một
Thọ. phần diện tích đất sử dụng chưa triệt đế
dẫn đến thiếu hụt. Đối với nguồn lực lao động tỷ lệ sinh trong năm 0,9%/ 00/năm,
tỷ lệ tăng
dân số tự III.
nhiên
0,36%/hướng
00 hầu như chênh lệch không đáng kể trong
- Chương
Phương
và các giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng
các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội xã La Phù giai đoạn 2007 - 2012.
Do thời gian chi phối nên việc sưu tầm tài liệu của cơ sở lý luận, đánh giá
thực trạng không tránh khỏi khiếm khuyết và đưa ra các giải pháp có thể chưa phù
hợp. Rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo Võ Thị Hoà Loan và các
thầy giáo khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT trường Đại học kinh tế quốc dân, đã


Nguyễn Anh Văn
Sinh viên: Lớp kinh tê nông nghiệp - PTNT khoá 36
Trường Đại học kinh tê quốc dân.
21


Chương I
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUổN Lực
CHO PHÁT TRIỂN KINH TÊ XÃ HỘI.
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VỂ NGUỒN Lực VÀ PHÂN LOẠI NGUỒN
Lực.

1. Khái niệm về nguồn lực
- Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, thì con
người đã sử dụng một lượng nhất định của các yếu tố về sức lao động và tư liệu lao
động, đối tượng lao động được kết hợp với nhau theo một công nghệ nhất định, với
một không gian và thời gian cụ thể. Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất
không ngừng được tái sản xuất mở rộng nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải vật
chất và dịch vụ nhằm phục vụ cho đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tạo
điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Tất cả những tài nguyên thiên nhiên hiện đang sử dụng hoặc có thể được
sử dụng vào sản xuất của cải vật chất hoặc dịch vụ du lịch, thương mại đều được
coi là những yếu tố nguồn lực. Như vậy về mặt kinh tế các yếu tố nguồn lực của
sản xuất là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những nguồn tài nguyên tự nhiên, kinh tế
và xã hội đã, đang và sẽ được sử dụng cho hoạt động kinh tế để tạo ra của cải, vật
chất hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội nhất định.
- Trong nông nghiệp nông thôn thì, các yếu tố nguồn lực có thể tồn tại dưới
hình thái vật chất nó bao gồm: Máy móc, đất đai, thiết bị, kho tàng nguyên nhiên
vật liệu, giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao động với kỹ

năng và kinh nghiệm sản xuất nhất định... Nguồn lực sản xuất của nông nghiệp
cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị. Người ta sử dụng đồng tiền làm thước đo
để định lượng và quy đổi mọi nguồn lực khác nhau về hình thái vật chất cũng như
được sử dụng và nông nghiệp thành một đơn vị tĩnh toán thống nhất. Có hiệu quả
về kinh tế và tiềm lực để phát triển một nền nông nghiệp tiên tiến trong đó kỹ
thuật, sinh học, khoa học, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
nông thôn ngày càng phát triển .
3


2.1. Vai trò của nguồn lực đất đai
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất
đai tham gia vào hết hết các quá trình sản xuất của xã hội, nhưng nó tuỳ thuộc
vào từng ngành cụ thể mà vai trò của đất đai lại có sự khác nhau. Nếu như trong
công nghiệp thương mại, giao thông đất đai là cơ sở là nền móng để trên đó xây
dựng nhà xưởng, Doanh nghiệp, cửa hàng, mạng lưới đường giao thông trên địa
bàn huyện, xã, thì ngược lại trong nông nghiệp mộng đất tham gia với tư cách yếu
tố tích cực của sản xuất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được.
Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, nó xuất hiện và tồn
tại ngoài ý muốn con người, vì thế mộng đất là tài sản quốc gia. Nhưng từ khi con
người khai phá ra mộng đất, đưa mộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của
con người trong đó quá trình lịch sử lâu dài lao động của nhiều thế hệ được kết
tinh ở trong đó, thì ngày nay mộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa làm sản
phẩm của lao động. Trong đó lao động tạo ra của cải, vật chất nhằm phục vụ cho
đời sống của xã hội và con người tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn phát
triển.
- Trong nông nghiệp, ruộng đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao
động ruộng đất là đối tượng lao động khi con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào đất làm cho đất thay đổi về hình dạng như: Đập đất, lên luống, cày bừa
vv... Trong quá trình đó làm tăng thêm chất lượng của mộng đất, tạo điều kiện

thuận lợi để tăng năng suất về cây trồng, vật nuôi. Ruộng đất là tư liệu lao động
khi con người sử dụng công cụ lao động tác động lên đất thì thông qua tính lý học,
hoá học, sinh vật học và các thuộc tính khác nhau của đất để tác động lên cây
trồng, vật nuôi. Sự kết hợp đối tượng lao động và tư liệu lao động đã làm cho
ruộng đất trở thành tư liệu sản xuất trong nông nghiệp. Không những thế, ruộng
đất còn là tư liệu sản xuất chủ yếu, tư liệu sản xuất không thể thay thế được.
2.2. Vai trò của nguồn lực lao động
Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã hội.
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp chính là tổng thể sức lực lao động để tham gia
vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng, chất lượng của người lao
động. Về số lượng bao gồm những người trong độ tuổi lao động đó là nam từ 15 —
4


60 tuổi và nữ là từ 15 - 55 tuổi những người trên và dưới độ tuổi nói trên đều tham
gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp). Như chúng ta đã biết về số lượng của
nguồn nhân lực trong nông nghiệp khác ở chỗ, nó không chỉ bao gồm những
người trong độ tuổi mà bao gồm cả người trên và dưới độ tuổi có khả năng và thực
tế tham gia lao động, về chất lượng bao gồm thể lực, trí tuệ của người lao động,
cụ thể là trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hoá,
nghiệp vụ và tay nghề của người lao động càng cao thì quá trình sản xuất nông
nghiệp mới tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có đặc điểm riêng so với ngành sản xuất
vật chất khác, trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình tuyệt đối
không thể xoá bỏ, nó làm phức tạp quá trình sử dụng, yếu tố nguồn nhân lực trong
nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, nó có xu hướng và có tính quy luật là thu
hẹp không ngừng về số lượng và được chuyển một bộ phận sang các ngành khác,
trước hết là công nghiệp với những lao động trẻ khoẻ có trình độ văn hoá và kỹ
thuật. Vì thế số lao động ở lại trong khu vực công nghiệp thường là những người
có độ tuổi trung bình cao và tỷ lệ này có xu hướng tăng lên.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU Tố NGUỒN Lực TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP.
1. Đặc điểm của ruộng đất
1.1. Ruộng đất vừa là sản phẩm tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động
Đất đai vốn là sản phẩm của tự nhiên, chỉ từ khi con người tiến hành khai
phá đưa đất hoang vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho con người, thì ruộng đất đã
kết tinh lao động con người và đồng thời trở thành sản phẩm của lao động.
Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng, con người phải không ngừng
cải tạo và bồi dưỡng mộng đất, làm cho đất ngày càng màu mỡ thêm. Đồng thời
khi xác định các chính sách kinh tế có liên quan đến đất nông nghiệp cũng cần lưu
ý đến đặc điểm này.
1.2. Ruộng đất bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuất của
ruộng đất là không có giói hạn.
5


bộ hành tinh, của từng quốc gia, của từng địa phương là con số hữu hạn. Đó là giới
hạn tuyệt đối tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kinh
tế của từng nước mà diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ
phần trăm thích hợp đó là giới hạn tương đối, giới hạn này nhỏ hơn nhiều so với
tổng quỹ đất tự nhiên.
Vì thế cần phải biết quý trọng và sử dụng hợp lý ruộng đất, sử dụng một
cách tiết kiệm, hạn chế việc chuyển dịch ruộng đất sang sử dụng mục đích khác.
Mặc dù bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất của ruộng đất là
không giới hạn. Nghĩa là mỗi đơn vị diện tích đất đai, nhờ tăng cường đầu tư vốn,
sức lao động đưa khoa học và công nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại
trên một đon vị diện tích ngày càng nhiều hơn. Đây là con đường kinh doanh chủ
yếu của nông nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lên của nông sản phẩm cung cấp
cho xã hội loài người.
1.3. Ruộng đất có vị trí cô định và chất lượng không đồng đều.

Các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển những nơi thiếu và cần thiết,
ngược lại mộng đất, tư liệu sản xuất chủ yếu này có vị trí cố định gắn liền với điều
kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội của mỗi vùng. Để kết hợp với
ruộng đất, người lao động và các tư liệu sản xuất khác phải tìm đến ruộng đất như
thế nào là họp lý và có hiệu quả. Muốn thế một mặt phải quy hoạch các khu vực
canh tác, bố trí các trung tâm dịch vụ và phân bố các điểm dân cư hợp lý. Mặt
khác phải cải tạo điều kiện tự nhiên, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu
hệ thống hạ tầng nhằm tạo điều kiện để sử dụng đất có hiệu quả, nâng cao đời
sống nhân dân và từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn.
Ruộng đất có chất lượng không đồng đều giữa các khu vực và ngay trên
từng cánh đồng. Đó là kết quả một mặt do quá trình hình thánh đất, mặt khác quan
trọng hơn là do quá trình canh tác của con người. Vì thế trong quá trình sử dụng
cần thiết phải cải tạo và bồi dưỡng đất, không ngừng nâng độ đồng đều của ruộng
đất của từng cánh đồng, từng khu vực để đạt năng xuất cây trồng.
1.4. Ruộng đất, tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải
khói quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày
6


Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gia sử dụng đều bị hao mòn hữu hình
hoặc hao mòn vô hình, cuối cùng sẽ bị đào thải khỏi quá trình sản xuất và thay thế
bằng tư liệu sản xuất mới chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn, còn ruộng đất - tư liệu
sản xuất chủ yếu không bị hao mòn, nếu sử dụng hợp lý chất lượng ruộng đất ngày
càng tốt hơn sức sản xuất của ruộng đất lớn hơn cho nhiều sản phẩm hơn trên một
diện tích canh tác. Dĩ nhiên việc sử dụng ruộng đất có đúng đắn hay không là tuỳ
thuộc vào chính sách ruộng đất của Nhà nước và các chính sách kinh tế vĩ mô,
thuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học công
nghệ từns siai đoạn phát triển nhất định.
2. Đặc điểm của nguồn lực lao động
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào

hoạt động sản xuất. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có đặc điểm riêng, trước
hết mang tính thời vị cao là nét đặc thù điển hình, là thứ lao động tất yếu, xu
hướng có tính quy luật là không ngừng giảm về số lượng lao động tuyệt đối và lao
động tương đối và được chuyển sang ngành khác, nguồn nhân lực Việt Nam đang
chiếm tỷ trọng lớn trong độ tuổi lao động xã hội, nhưng phân bố không đều giữa
các ngành trong nội bộ nông nghiệp và các vùng trong cả nước. Việc dư thừa lao
động và thiếu việc làm đang là vấn đề nổi cộm và thu hút sự quan tâm của chính
quyền các cấp. Để sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn nhân lực trong nông
nghiệp cần thiết phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phân bố và phân bố lại lao
động hợp lý kết hợp biện pháp thâm canh, khai hoang và tăng vụ, phát triển nông
nghiệp nông thôn, cải tiến tổ chức lao động.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH ƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VÀ sử DỤNG
NGUỒN

Lực

CHO PHÁT TRIỂN KINH TÊ XÃ HỘI XÃ LA PHÙ - THANH

THUỶ - PHÚ THỌ.
1. Các nhân tô ảnh hưởng đến huy động và sử dụng nguồn lực đất đai.
Do dân số không ngừng tăng làm cho diện tích đất đai bình quân đầu người
giảm sút, tình trạng đó dẫn đến sự khan hiếm về ruộng đất ngày càng gay gắt.

7


trơ sỏi đá, đất bị sụt lở và chính sự khai thác thiếu ý thức của con người cũng làm
cho đất bị kiệt quệ.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ có tác động trên hai mặt: mặt
tích cực là tăng năng suất cây trồng, song mặt khác chính những ứng dụng tiến bộ

khoa học và công nghệ vào canh tác đó đã làm chất đất biến động, làm mất đi màu
mỡ của thiên nhiên ban phú, công năng của đất mang tính nhân tạo. Nếu do
nguyên nhân nào đó, con người không có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học và
công nghệ vào sản xuất, hoặc đưa vào với mức độ thấp hơn thì năng suất cây trồng
sẽ bị giảm sút. Như vậy, những yếu tố quy định tính quy luật giảm sút màu mỡ đất
đai phụ thuộc vào cả tự nhiên, kinh tế và kỹ thuật.
Một mặt đất nông nghiệp chuyển sang xây dựng kết cấu hạ tầng (đường xá
giao thông), xây dựng doanh nghiệp. Nhu cầu nhà ở dân cư, công sở ngày càng
lớn. Do đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
2. Các nhân tô ảnh hưởng đến huy động và sử dụng nguồn lực lao động
Đất nước bắt đầu công nghiệp hoá, nhân dân ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất nône nghiệp. Năng suất nông nghiệp có tăng lên, một số lao
động nông nghiệp được giải phóng trở nên dư thừa và chuyển sang các ngành khác
như tham gia vào hoạt động sản xuất dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Nhưng do tốc độ tăng tự nhiên của lao động trong khu công nghiệp còn thấp hơn
so với lực lượng lao động dư thừa của nông nghiệp. Do đó tỷ trọng lao động nông
nghiệp mới giảm tương đối, số lao động tuyệt đối còn tăng lên.
Sự tác động của cơ chế chính sách hiện hành đã thu hút một phần lực lượng
lao động nông nghiệp xuất khẩu lao động sang các nước như: Đài Loan, Malaysia,
Hàn Quốc.
Một số hộ di dân theo biến đổi cơ học trong lao động nông nghiệp đã vào
các vùng như: Đắc Lắc, Bình Dương, Bình Thuận, Ninh Thuận, Sông Bé để sản
xuất cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu w... và hình thành các hộ trang trại

8


Tháng

Giò nắng


6

160

Nhiệt độ TB

Độ ẩm TB (%)

8

lượng

mưa (mm)

(0C)

7

Tổng

28

85
226
Chương II
động
nhân dân địa phương
230giao lưu, đi lại29buôn bán giữa 85
250 với các xã lân cận được

thuận
hơn. TRẠNG
THỰC
DỤNG CÁC NGUổN Lực
190lợi
26 CỦA VIỆC HUY
82,5ĐỘNG VÀ sử
350
1.3. Thời tiết và khí hậu
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA PHÙ - HUYỆN THANH THUỶ - TỈNH PHÚ THỌ
Là xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa mưa phổ biến từ tháng 5 đến
I. ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN KINH TÊ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ bình quân là 25°c,
SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGUổN Lực TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA PHÙ.
chế độ gió mùa có ba loại chính: gió đông bắc, gió đông nam và gió tây nam xuất
Điều 5kiện
nhiên 6 . Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 sau thường khô
hiện từ 1.tháng
đếntựtháng
trí địa
lý về
hanh, có1.1.
độ ẩmVịthấp
và rễ
xảyđất
ra đai.
cháy rừng.

miền
núithời

thuộc
bàn đối
trung
tâm lợi,
huyện
lỵ Thanh

Xã La
La Phù
Phù là
về xãđiều
kiện
tiếtđịa
tương
thuận
tháng
6, 7, 8Thuỷ
có mưa
Biểu
1.1:
Diễn
biếnha
khí
hậuđó
thời
tháng
7 -608,62
8/2003
tạichiếm
phía 65,85%.

tây tỉnh
diện
tích
tự nửa
nhiên
925,23
trons
đất tiết
nôngtừphân
nghiệp

tập
trung
vào
tháng
cuối,
tuy
nhiên
lượng
mưa
bố không
đồngha
đều.
Phú Thọ.
Đất phi nông nghiệp; 299,8 ha chiếm 32,44%. Đất chưa sử dụng là 15,79 ha chiếm
1,7% . Trong toàn xã có 9 khu hành chính, xã La Phù có vị chí thuận lợi giáp danh
với các xã lân cận là:
- Phía đông nằm bên tản ngạn Sông Đà giáp với xã Thuần Mỹ - Hà Tây.
- Phía Bắc giáp với xã Tân Phương.
- Phía Tây giáp với xã Thạch Khoán - Thanh Sơn.

Nguồn số liệu theo đài khí tượng thuỷ văn khu vực tây Bắc, trung tâm dự
báo khí tượng
văn
Phú
- Phíathuỷ
Nam
giáp
vớiThọ.
xã Sơn Thuỷ, Bảo Yên.
1.2. Địa hình
Tuy nhiên còn có khó khăn về thời tiết đó là về mùa mưa nếu lượng mưa
Xã La Phù là xã miền núi, địa hình nhiều đồi núi xen kẽ, các khu dân cư ở
tương đối cao sẽ gặp ngập úng cho một số vùng gây ảnh hưởng cho các trà lúa
không tập trung trải dải dọc quốc lộ 32C và theo sát chân đồi xen kẽ các ao, hồ,
xuống vụ một vụ chiêm và ngược lại là nếu nắng nhiều gây hạn cho diện tích sản
ven cánh đồng canh tác cấy 2 vụ lúa, một vụ màu. Từ chân đồi ra tới sông Đà đất
xuất trồng lúa một vụ mùa.
đai tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc thâm canh sản xuất.
2. Điều kiện kỉnh tê xã hội.
Xã có hai ngòi lớn: ngòi Gò Na và ngòi Kênh đều bắt nguồn từ dãy núi phía
2.1. Tình hình phân bô đất đai của xã La Phù - huyện Thanh Thuỷ tây đổ ra sông Hồng, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và chăn nuôi.
tỉnh Phú Thọ.
Cách đây khoảng 50 năm về trước rừng ở xã La Phù rậm rạp, có nhiều lâm
- Đất đai xã La Phù phân bố không đồng đều diện tích đất lâm nghiệp tương
đối
lớn
đấtmây,
lâm nứa
nghiệp
ha Cây

+ 168,76
chưanhân
sử dụng
sản quýtổng
như:sốgỗdiện
lim,tích
song
và 415,48
chim thú.
cọ là ha
câyđấtđược
dân
chủ yếu là đất trồng đồi chọc bằng 574,25ha/l .099,1 ha = 52,24% chiếm quá nửa
trồngtích
nhiều
hàng năm bán ra thị trường hàng trục vạn tàu, đem lại thu nhập đáng
diện
tự nhiên.
kể cho nhiều hộ gia đình nông dân trong xã.
10
9


- về bình độ không cao lắm so với mặt nước biển, nhưng đất sản xuất nông
nghiệp phân bố không đồng đều, thổ nhưỡng nhiều loại khác nhau, chỗ đất tốt chỗ
đất xấu, chỗ đất trũng chỗ đất cao, không có mặt bằng thuận lợi cho việc canh tác
một phần diện tích được dùng nước tự tạo của thuỷ lợi, một phần diện tích nhờ vào
nước thiên nhiên. Chính vì lẽ đó là một khó khăn trong: “Việc dồn đổi ruộng đất
nông nghiệp” tiến tới sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và đưa
cơ giới vào sản xuất nông nghiệp.

- Bình quân đất đai/ đầu người không đồng đều chia làm 2 khu vực trong La
Phù và thôn Động Lâm, đối với thôn Thanh lâm bình quân diện tích đất sản xuất
nông nghiệp chỉ được 36m2/01 đầu người, còn đối với thôn Gò Na bình quân diện
tích đất sản xuất nông nghiệp được 720m 2/người chiếm gấp đôi so với toàn xã La
Phù.
- Ruộng đất còn dải rác ở các vùng khác nhau, từng cánh đồng còn xen kẽ
với khu dân cư và khe suối ở vùng đồi diện tích lớn nhất đó là xứ đồng Chằm, xứ
đồng Ngô, xứ đồng Ba Cô, thổ nhưỡng là đất phù xa cổ (đất soi theo danh từ của
địa phương) vùng đất này màu mỡ rất thiện lợi cho việc canh tác sản xuất hàng
năm.
2.2. Tình hình hộ khẩu và lao động của xã La Phù
Dân số xã La Phù trước cách mạng tháng tám có 206 hộ với 1.015 người.
Đảng bộ phận là dân định cư từ lâu, theo các cụ cao niên cho biết dòng họ lâu nhất
trong xã khoảng 12 đời. Khi có chủ trương phát triển kinh tế miền núi của Đảng,
sau họ bình, một số đồng bào ở Nam Định, Thái Bình lên khai khoang, lập trại
cùng đoàn kết gắn bó với nhân dân địa phương xây dựng quê hương, đến năm
2006 dân số xã có 3102 nhân khẩu với 749 hộ. Qua quá trình xây dựng làng xã,
các thế hệ nhân dân trong xã bằng bàn tay, khối óc của mình đã chế ngự thiên
nhiên, khai thiên lập địa tạo thành những nương sắn, nương cọ, đồi cây, cánh đồng
lúa tốt tươi như ngày nay.
Nghề nghiệp chính của nhân dân xã La Phù là làm mộng với các sản phẩm
nông nshiệp chủ yếu là: Lá cọ, cây nguyên liệu giấy cũns đem lại nguồn thu đáns
kể cho nhiều hộ gia đình trong xã. Trong những năm gần đây, một số hộ nông dân

11


ngoài làm ruộng còn kết hợp làm dịch vụ xay sát, chế thực phẩm buôn bán nhỏ
góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
2.3. Tình hình trang bị co sở vật chất

2.3.1. Trang bị tư liệu sản xuất nông nghiệp.
Tư liệu sản xuất của nhân dân địa phương trang bị đa số là thủ công như:
cày, bừa, vv ... và các công đoạn của sản xuất chủ yếu dùng sức người, cày kéo
bằng trâu, bò, tổng đàn trâu, bò có 542 con được duy trì đảm bảo đủ sức kéo phục
vụ sản xuất nông nghiệp. Việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp tiến độ
còn chậm toàn xã nhưng chỉ có 04 chiếc máy cày công xuất thấp gồm 02 chiếc, 05
mã lực, 01 chiếc 16 mã lực. Máy xay sát chế biến lương thực 16 chiếc chủ yếu chỉ
xay sát gạo và chế biến ra tinh bột để phục vụ chăn nuôi. Có chuyển biến hon
trong sử dụng tư liệu sản xuất đó toàn xã có 08 chiếc máy vò đập lúa 100% nhân
dân đã sử dụng, từ đó đã giảm một phần sức lao động cho người nông dân.
Phương tiẹn vận chuyển có 1/4 có xe trâu, 233 hộ, 14 hộ có công nông đầu
dọc, 04 chiếc thuyền vận chuyển khách đò qua sông, 04 chiếc thuyền vận chuyển
cát sỏi vật liệu xây dựng từ các vùng thuộc Hoà Bình và các xã lân cận trở về tiêu
thụ tại địa phương.
Tóm lại tư liệu sản xuất của địa phương còn lạc hậu chưa đưa được cơ giới
vào sản xuất nông nghiệp. Phương tiện vận chuyển còn thô sơ vẫn còn nhờ vào sức
cày kéo của trâu, bò. Do đó việc giải phóng sức lao động cho con người lao động
vẫn chưa giải quyết được nhu cầu cần thiết đó cần phải đầu tư máy móc.
2.3.2. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn của xã La Phù.
- Về diện toàn xã có 03 máy biến áp tổng công suất 500KVA chiều dài
đường điện hạ thế 10,5km trải dài theo các khu vực dân cư do vậy mà tỷ lệ hộ
dùng điện đồng thời hiện nay chiếm gần 100% hộ dùng điện. Đảm bảo duy trì
điện để sinh hoạt và sản xuất kinh doanh dịch vụ.
- Về đường giao thông theo dọc phía đông của xã tiếp giáp với sông Hồng
là quốc lộ 32C trải nhựa thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán với các tỉnh lân
cận, đối với giao thông liên xã, liên thôn với phương châm Nhà nước và nhân dân
cùng làm, Nhà nước hỗ trợ xi măng, nhân dân địa phương đóng góp vật liệu cát,
sỏi và nhân công một số vật liệu khác w... Uỷ ban nhân dân xã đã chỉ đạo tổ chức

12



Nãm

Sản lượng

Năm 2002

1.460 tấn

Tỷ lệ % kế hoạch

Đạt 104,6% kế hoạch

Năm 2003

1.151 tấn
Đạt 108,6% kế hoạch
làm đường
liên
xã,
liên
thônthực:

tông
đường
giaonhu
thông
được
rộng

03m,
Cây
mía:
Được
trì
tích
mía
từ
25
35chiều
mẫu,
trong
các
Sản
xuất
lương
sản hoá
xuất
bảo
cầuđến
lương
thực
cho
người
số1.804
2.4). -1.1.
Từ
đó
đã
thu

hút duy
164hoạch
lao diện
động
sản trồng
xuất đảm
nông
nghiệp
sang
sản
xuất
tiểu
thủ
Năm 2004
tấn
Đạt
129,3%
chiều dài
7,9km.
Do
đó đãkếthuận
lợi cho việc đi lại và vận chuyển. Bên cạnh đó
năm
từ
2000
đến
2003,
cho
sản
lượng

mía
nguyên
liệu cho
cung
cấp
theo
đon
hợp
còn
tồn
tại chăn
đó
lànuôi.
giao
thông
nội diện
đồng,
giao
thông
vùng
đồi
đi
lại còn
khó

phục
vụ
Hàng
tích
gieo

trồng
cây
lương
thực
có động
hạt
từkhăn
351
công
nghiệp
qua
các
năm
đã
đem
lại hiệu
quả
thu
nhập
người
lao
được
Năm 2005
1.698
tấn
Đạt
106,1%
chỉnăm
tiêu
điều

chỉnh
(1.600
tấn)
chưa được quan tâm đúng mức.
cho
nhà
máykế
đường
trung
800 - 1.360 tấn/năm. Đến năm 2004
-đồng
402
ha,
vàsau:
vượt
hoạch
gieo từ
trồng.
thể
hiện
0đạt
biểu
Năm 2006
1.571
tấn
Đạt
92,2%
chỉdiện
tiêutíchbình
- Về

trường
họctrồng
chính
quyền
địamàu
phương
đặc lạc,
biệt quan tâm đến sự nghiệp
chuyển
toàn
sang
các
loại cây
(ngô,
Biểu
2.1.bộ
Tổng
sản lượng
lương
thực
có khác
hạt năm
2002 -đậu).
2006 đạt:
Năm 2007
1.446,
4đổi
tấn
Đạt
96,4%

kế
hoạch
giáo dục
về
trang
bị
cho

sở
vật
chất
cũng
như
chất
lượng
của đội
ngũ giáo viên.
Biểu 2..5. Giá trị
sản xuất
thủ đạt
công
nghiệp
năm
2002
- 2006
(Trung
bìnhtiểu
5 năm
2.012
triệu

đồng/năm).
Biểu
2.2.
Tổng
hợp
diện
tích
đất
trồng
rừng
theo
dự
án
từ
năm
2004 - 2007.
Nâm
Diệnchất
tíchcủa
(ha)03 trường tiểu học, THCS, trường mầm non Hoa
Đối với cơ sở vật
Hồng trên
địa Số
bànliệu
xã,thống
xây dựng
số 25
phòng
cấp 4,09 phòng học nhà
Nguồn:

kê củatổng
UBND
xã La
Phù học
thángnhà
11/2007
2004
1,9
cấp 2 đảm bảo đủ học 01 ca, không để tình trạng 02 ca/ngày.
2. Kết quả sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hoạt động dịch vụ - thuơng
2005
42,3
Đối với đội ngũ giáo viên tổng số lượng của 3 trường là 50 giáo viên, trình
2006 độ trung cấp chiếm 14 giáo62viên dạy mẫu
mại.giáo, còn lại là trình độ cao đẳng và đại
học chất lượng đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn, đảm bảo đúng nhu cầu đào
2007
76
tạo của địa phương.
Trong 5 năm đã tạo được sự chuyển biến bước đầu về co cấu kinh tế, tăng tỷ
Nâm
Thành tiền
- Trạm
y tế
La Phù biên chế đủ 06 cán bộ làm công tác y tế, trong đó có
trọng trong
giá trị
sảnxãxuất.
Năm 2003 2.1.
1.510.000

Số
liệu
kêcông
của
ƯBND
xã La
Phùdân
tháng
Sấn
xuất
tiểu
nghiệp.
1 Nguồn:
bác sỹ.

sở thống
vật thủ
chất
được
uỷ ban
nhân
chú11/2007
trọng xây dựng 13 phòng
1.4.
Chăn
nuôi
đại
gia
súc,
gia

cầm,
nuôi
thả

Ổnđủđịnh
xu và
thê
khám

22
giường
bệnh
trang
thiết
bị
được
trang
bị
đầy
đảm và
bảocókhám
Năm 2004
1.750.000
(Bình
quân
lương
thực
đầu
người
đạt

516,lkg/năm)
phát triển
khá,
chiếm
tỷ
trọng
cao
trong
giá
trị
sản
xuất.
Các
ngành
nghề
công
nghiệp,
tiểu
thủ
công
nghiệp
của
địa
phương
đều

chữa bệnh
phụcthống
vụ chăm
sócUBND

sức khoẻ
choPhù
nhân
dân10/2006.
địa phương năm 2003 được
Nguồn:
Số liệu
kê của
xã La
tháng
Năm 2005
1.840.000
công nhân
đạt chuẩn
quốc
về y tế.xã La Phù tháng 1112006.
Nguồn:
liệu
thống
củagia
ƯBND
sự chuyển
dịch,Sốsong
tốc độkêcòn
chậm.
Không có làng nghề truyền thống. Tiểu thủ
- Đàn trâu, bò được duy trì đảm bảo đủ sức kéo phục vụ sản xuất nông
Năm 2006 -2.2.
2.160.000
động

kinh
tếhoà
dịch
vụ,hộthương
mại:
Tăng
về
sốthực
lưọng
và làchất
Về Các
thuỷ
lợi toàn
cócây
đậpmàu
nước
(đập
silương

đập
đầm
thùi)
đây
3
1.2.
Phát
triển
các
loại
công nghiệp

tập hoạt
trung
chủxã
yếu
ở03
một
số
chế cây
biến
thực,
phẩm;
sản
nghiệp,
đàn
trâu
năm cấp
2004
có cho
484sản
con,
đến
tháng
2/2005
córa 532
con,
tăng 9,9%;
con
đập
đảm
bảo

cung
nước
xuất
nông
nghiệp.
Ngoài
trong

còn
Năm 2007
2.840.000
lượng,
trị sản
trong năm
2004.gỗ làm đồ mộc gia dụng phục vụ nhu
xuất vàgiákhai
thácxuất
vậttăng
liệunhanh
xây dựng;
chế biến
đàn bò
năm
2005

12
con,
đến
1/2005


76
con
Ôn
định
về
quy
mô,
đáp
ứng
được
nhu(tăng
cầu 6,8
phátlần).
triển chăn nuôi và phục vụ
2 con đập nhỏ tưới nước cho
cácsốtrà
Nội dung ngành nghế
Tổng
hộlúa
: 67một
(hộ)vụ mùa khu giáp với chân đồi, hệ
cầu
đời
sống
sinh
hoạt
tại
địa
phương.
SXKD

thống
kênh có
mương
cấptham
II và gia
III
baodịch
gồm:
kênh
mương
cấptrị
II đã
Năm
86 thời
hộ
hoạt
động
thưong
mại,
chiếm
12,6%
đời sống
tại 2002
chỗ,
đồng
tham
giadài
thị30km
trường
hàngvụ5,5km

hoá,
tăng
thêm
giá
thu
-Biểu
Đàn2.4.
lợn:tông
năm
2007

1.781
con,
trong
5
năm
đã
duy
trì
khá
ổn
định
Chế biến gỗ, làm đồ mộc gia dụng
16
hộ
được

hoá,
số
còn

lại

2,6km
kênh
mương
cấp
III
xây
gạch,
công
tácở

cấu
lao
động
tiểu
tlìủ
công
nghiệp
của
địa
bàn

La
Phù
được
số
toàn xã,
nhập.
quảnđến hết năm 2005 tăng lên đạt 128 hộ chiếm 17,7% số hộ có lao động

mứcphẩm
2.100 đến 2.150 con/năm (tăng 21,4%).26
Chế biến lương thực, thực
hệ thống
thuỷ dịch
lợi chặt
đã đưa
khaiđộng
thác chủ
và sửyếu
dụng
hiệusố
quảngành
các
tham gialýcác
hoạt độns
vụ chẽ
thương
mại.vào
Hoạt
vàocómột
côngsắn
trìnhvới
hệ thống
thủy trung
lợi đem
lại
tế cao. cho sản lượng ước trung
Cây
diện tích

bình:
25ích- kinh
30ha/năm
Làm nghề may mặc
10 lợi
hộ
Riêng
nái tăng
kể (năm
14 xe
con,bánh
năm hơi,
2004súc
có vật
35 con,
như: dịch
vụ đàn
vận lợn
chuyển
hàng đáng
hoá bằng
xe 2003
công có
nông,
kéo,
II. KHÁI
QUÁT TÌNH HÌNH 9PHÁT
TRIỂN KINH TÊ XÃ HỘI CỦA XÃ
172-210
tấn/năm.

Sản xuất, khai thác vật bình
xây dựng
hộ
đến 1/2005
có 98đò
con.
vận
tải khách
ngang, bán hàng tạp hoá, bán vật liệu xây dựng, vật tư nông
LA PHÙ TRONG 5 NĂM 2002 - 2007. 6 hộ
Làm mành cọ
nghiệp và
buôn
phẩm
sống.hàng hoá chủ yếu. Trung bình mỗi năm
Cây
lạc,bánđỗhàng
là thực
nguồn
sảntươi
phẩm
- Đàn gia cầm, thuỷ cầm: chănThành
nuôi tiền
gia cầm, thủy cầm trung bình 5 năm đạt
Nâm
trồng từ1.56Kết
ha quả
đến 68
ha,
cho

sản
lượng
ước
67 triển
đến trên
85 tếtấnnông
sản phẩm
thực hiện các mục tiêu đạt
về từ
phát
kinh
lâm
24.290 con/năm đạt 122,4% chỉ tiêu đại hội và đạt 101,2% chỉ tiêu điều chỉnh (chỉ
Năm 2002
170.000.000
năm.
nghiệp
tiêu
đại hội: 22.000 con điều chỉnh 25.000 con).
Năm 2003 Nguồn: Số liệu thống kê của UBND
480.000.000
xã La Phù tháng ỉ2/2005
Các loại cây rau màu, thực phẩm khác chủ yếu sản xuất gắn liền với kinh tế
thác tốt diện tích mặt nước trắng đấu thầu,
Năm 2004 - Nuôi thả cá, đã quản lý, khai
1.808.000
Trong những năm gần đây tỷ trọng cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn
vườn quy mô nhỏ chưa có sản phẩm hàng hoá ra thị trường và chưa đáp ứng được

bước

chuyển
những
nămvà1999
chủcủa
yếuhộlà gia
sản đình.
xuất Hàng
nông
khoán
thầu
nuôi biến
trồng thay
thuỷđổi.
sản Trước
ở các
hồ, đầm
các ao
Năm 2005
1.700.000
nghiệp
là chính.
nhu cầu sinh
hoạt tạiĐến
chỗ. nay tỷ trọng trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp chiếm
năm
cho So
nguồn thu
từ 26 đến chung
32 tấn cá thịt,
4 đến

tấn
cá giống.
Năm 2006
1.694.000
7,04%.
cònnghiệp
thấp.5và
Nhưng
đối với
sở đã có bước
1.3. với
Phátmặt
triểnbằng
các loại cây là
công
trổng rừng
theo cơ
dự án.
chuyển
biến
khá
tăng
1,48%
so
với
năm
2000.
Bao
gồm
các

ngành
nghề
như
(biểu
Nâm
Thành tiền
Nguồn:
Số liệu
thống
kê của
xã chè
La Phù
- Cây chè:
thực
hiện
dự UBND
án trồng
mớitháng
theo11/2005.
Nghị quyết 01/NQ - HU,
Năm 2001
Đạt 107 triệu đồng
Năm 2002
Năm 2003

Đạt 367 triệu đồng
14
15
13
16

17
Đạt 600 triệu đồng

Năm 2004

Đạt 1.370 triệu đồng

Năm 2005

Đạt 2.432 triệu đồng


Nội dung xây dựng

Xây dựng trường, lớp học

Số tiển (dồng)

Nguồn vốn huy dộng

1.345.285.000T/chức VCF, ND và con em ĐF đóng góp

Xây dựng hệ thống giao thông
709.704.000Ngân sách N2, ND đóng góp
3. Thực hiện tập trung mọi nguồn lực cho đầu tư xây dựng cơ bản,
Xây dựng hệ thống thủy lợi
212.243.000Ngân sách N2, ND đóng góp
quản lý đất đai và tài chính.
Xây dựng đường điện hạ thế
33.536.000ND đóng góp

3.1. Thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản
Tổng sô tiền
2.295.130
Từ năm 2002, xã đã tập trung nguồn lực cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
nông nghiệp nông thôn với các nguồn vốn huy động đạt 2.294.130.000 đồng,
trong đó: nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước (cấp huyện, tỉnh) là 378.000.000, nguồn
vốn tài trợ của tổ chức VCF là 807.000.000 đồng, nguồn vốn tài trợ của các cá
nhân con em La Phù ở ngoài địa phương là 330.000.000đ, nguồn vốn huy động tại
địa phương là 803.000.000đ (gồm ngân sách xã và huy động nhân dân đóng góp
theo Nghị quyết HĐND xã).
Biểu 2.7. Kết quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

Nguồn: Số liệu thống kê của UBND xã La Phù tháng 10/2005
3.2. Quản lý và sử dụng đất đai
Việc quản lý sử dụng tài nguyên đất đai trên cơ sở pháp luật đã được thực
hiện đúng. Từ năm 2001 địa phương đã tiến hành xây dựng các quy hoạch về sử
dụng đất đến năm 2005 - 2010 trên các lĩnh vực: đất thổ cư, đất trồng rừng, đất
nuôi trồng thuỷ sản và giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh về quy hoạch sử
dụng đất.
Trong đó đất quy hoạch làm thổ cư là 18.900m 2 đã được thông qua HĐND
khoá XX, XXI trình UBND cấp trên phê chuẩn.
Đất quy hoạch trồng rừng theo dự án 661 là 70 ha.
Đất chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp giao cho doanh nghiệp
(công ty TNHH Sông Thao, Công ty TNHH Tân Loan 16.586m 2 (công ty TNHH
Chính Nghĩa 5.600m2.

18


Đất chuyển mục đích sử dụng cho công trình nhà làm việc của Đảng uỷ,

ƯBND xã và công trình đường giao thông, kênh mương là 5.600m2.
Về cơ bản, nguồn tài nguyên đất trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản được khai thác đạt hiệu quả tại địa phương, tạo tiền đề cho phát
triển kinh tế xã hội cho những năm tiếp theo.
3.3. Về hoạt động tài chín, thu chi ngân sách.
Đã thực hiện chỉ đạo tổ chức khai thác các nguồn thu ngân sách trên địa bàn
theo kế hoạch hàng năm, đảm bảo đúng quy định pháp luật. Các nguồn thu theo
chỉ tiêu pháp lệnh Nhà nước đều hoàn thành tốt; nguồn thu do dân đóng góp theo
quy chế dân chủ được thông qua HĐND và triển khai sâu rộng tới nhân dân. Việc
thu, chi đảm bảo quy định thông qua kho bạc Nhà nước. Hiệu quả sử dụng các
nguồn thu đảm bảo đúng mục đích, tiết kiệm. Với các nguồn thu tại địa phương,
khả năng tài chính đáp ứng được 70- 80 nhu cầu chi thường xuyên và hoạt động
của bộ máy. Chi đầu tư phát triển chủ yếu từ nguồn thu đóng góp của nhân dân và
các nguồn tài trợ từ bên ngoài vào địa phương.
4. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ văn hoá, xã hội thông tin thể thao.
4.1. Thực hiện chương trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.
Về cơ bản lao động dư thừa được từng hộ gia đình tự giải quyết bằng các
giải pháp như; tham gia chương trình lao động xuất khẩu, lao động hợp đồng với
các doanh nghiệp, các công ty ở ngoài địa phương và chuyên dịch cơ cấu lao động
từ nông nghiệp sang các hoạt động dịch vụ.
Chương trình xoá đói giảm nghèo được quan tâm chỉ đạo, phối hợp giữa
chính quyền và các đoàn thẻ nhân dân. Nhiều hình thức giúp nhau phát triển, xoá
đói giảm nghèo như hội viên các đoàn thể giúp nhau giống vốn, sản xuất, trị giá
150 triệu đồng, tín chấp cho hội viên vay vốn ngân hàng chính sách phát triển sản
xuất có hiệu quả, Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo đã phối hợp tổ chức vận động
ủng hộ quỹ “Ngày vì người nghèo”, trong 3 năm được 7.633.000đ, đã góp phần
phát triển kinh tế hộ, tỷ lệ hộ nghèo vượt chỉ tiêu đại hội đề ra. Tính đến hết năm
2004, số hộ nghèo theo tiêu chí 2005 còn 27 hộ, chiếm 3,8%.
4.2. Hoạt động xã hội văn hoá, thông tin thế thao


19


Các ngành, các cấp, các đoàn thể nhân dân đã thực hiện được chương trình
thông tin tuyên truyền đường lối, chính sách, pháp luật tới các tầng lớp nhân dân
thông qua các loại hình như: tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh, thông qua
hội nghị, các hoạt động liên hoan văn nghệ quần chúng, toạ đàm, thi tìm hiểu
truyền thống, tìm hiểu chính sách pháp luật... thông qua các hình thức tuyên
truyền đã giúp cho nhân dân nâng cao về nhận thức, tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng. Song công tác tuyên truyền, học tập còn nhiều hạn chế, lượng thông tin
chưa nhiều, chưa sâu rộng tới toàn thể tầng lớp nhân dân trong xã.
Các hoạt động văn hoá văn nghệ, thẻ thao đã được chỉ đạo tổ chức thực hiện
thông qua sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể, tập trung trọng điểm vào các hoạt
động kỷ niệm ngày lễ tết.
Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được triển
khai có nhiều chuyển biến tốt trong đời sống cộng đồng khu dân cư. “Quy ước văn
hoá xã” được thực hiện có hiệu quả. Tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá
hàng năm tăng và đạt mức trung bình 65 - 80%. Nhiều khu dân cư đạt tiêu chuẩn
khu dân cư văn hoá liên tục 5 năm.
Tuy nhiên, hoạt động văn hoá - TDTT còn nhiều hạn chế, chưa tạo được
phong trào rộng khắp, thường xuyên, đầu tư cho sự nghiệp văn hoá thể thao còn ít.
4.3. Công tác y tế, dán sô, gia đình và trẻ em
Trạm y tế cơ sở xã được đầu tư xây dựng cơ bản, đội ngũ thầy thuốc biên
chế đủ 100% khu dân cư có y tế thôn bản kiêm cộng tác viên dân số, hoạt động
khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân và các chương trình y tế quốc gia
được thực hiện tốt. Hàng năm trạm y tế đã tổ chức khám bệnh trung bình từ 1.900
- 2.600 lượt người, điều trị tại trạm 500 - 600 lượt người, tổ chức khám bệnh miễn
phí cho hội viên người cao tuổi và trẻ em, phối hợp thực hiện tốt các chương trình
kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ sinh sản ...
Công tác dân sốm GĐ&TE được quan tâm chỉ đạo và thực hiện tốt. Các đối

tượng thực hiện KHHGĐ đều được tư vấn và áp dụng các biện pháp tránh thai,
được chăm sóc sức khoẻ sinh sản theo chương trình. Quy mô dân số ổn định, tỷ lệ
phát triển dân số tự nhiên trung bình 5 năm sấp xỉ 0,4%. Trong 5 năm, toàn xã có
4 người sinh con thứ 3. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 19%.

20


4.4. Kết quả thực hiện các chính sách xã hội.
Các chính sách xã hội được tổ chức thực hiện đúng quy định Nhà nước như
việc xét khen thưởng thành tích kháng chiến, xét thưởng các chế độ ưu đãi theo
chính sách được thực hiện công khai, dân chủ, đúng đối tượng. Các chế độ lương,
phụ cấp, trợ cấp được quản lý, chi trả kịp thời. Các đối tượng khó khăn được hỗ trợ
từ ngân sách địa phương và cứu trợ qua các tổ chức chính trị xã hội.
Các hoạt động nhân đạo từ thiện được cả cộng đồng quan tâm. Trong gần 5
năm, các tổ chức đoàn thể nhân dân đã ủng hộ trên 22 triệu đồng cho các chương
trình: quỹ ngày vì người nghèo, xoá nhà tạm, ủng hộ quỹ nhân đạo, quỹ bảo trợ
nạn nhân chất độc da cam, cứu trợ khó khăn đột xuất.
Hàng năm đều dành một phần ngân sách địa phương từ 1,5-3 triệu đồng
cho hoạt động tình nghĩa nhân dịp tết Nguyên Đán, kỷ niệm 27/7.
5. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ.
Quy mô trường lóp học ổn định, cơ sở vật chất đạt ngói hoa 100% từ năm
2004. Đội ngũ giáo viên ở cả 3 trường đều đạt chuẩn về trình độ, chất lượng giáo
dục ở tất cả các cấp học, bậc học được nâng lên. Trường tiểu học đạt “chuẩn quốc
gia” năm 2003, chất lượng phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ
sở được giữ vững. Tỷ lệ trẻ em đến trường đạt xấp xỉ 100% trong độ tuổi, tỷ lệ học
sinh lên lóp thẳng trung bình đạt 98,7%. Học sinh tốt nghiệp tiểu học, THCS đạt
100%, tỷ lệ học sinh giỏi các cấp hàng năm đều tăng. Trong 5 năm học ở cả 3
trường có 49 em học sinh giỏi các cấp (trong đó học sinh giỏi cấp huyện: 43 em,
học sinh giỏi cấp tỉnh: 20 em). Học sinh tốt nghiệp THPT thi đỗ các trường đại

học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp từ năm 2003 - 2004 đến nay có 186 em
(trong đó đại học 15 em, cao đẳng 24 em, học đào tạo công nhân kỹ thuật 96 em).
Trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đã chỉ đạo tổ khuyên nông cơ sỏ’ phối
hợp với các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế tích cực phổ biến, chuyển giao
khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp đã tạo
sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng (lúa, ngô lai), vật nuôi (lợn hướng nạc, lợn nái
Móng Cái, bò) đạt tỷ lệ cao; kỹ thuật thâm canh, chăm sóc cây trồng, bảo vệ thực
21


Nám

Thành tiến

Năm 2003

5. 842 triệu đồng

Năm 2004
6.067 triệu đồng
Biểu 2.8. Tổng GTSX thu được từ sản xuất N L N , sx tiểu thủ công nghiệp
sản xuất nông nghiệp giảm đáng 8.152
kể., triệu
đã góp
Năm 2005
đồngphần tăng năng suất, tăng sản lượng
năm 2003 -2007.
cây trồng vật nuôi.
Năm 2006
8.008 triệu đồng

phòng
an đồng
ninh tại địa phương
Năm 2007 6. Thực hiện nhiệm vụ quốc8.579
triệu
Xuất phát từ quan điểm, giải pháp “giữ vững ổn định chính trị - trật tự xã
hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an
ninh nhân dân “công tác quốc phòng, an ninh trật tự xã hội được lãnh, chỉ đạo
thống nhất, tạo được một liên hệ khăng khít, đoàn kết phối hợp các lực lượng trên
địa bàn trong các hoạt động.
Tinh hình an ninh chính trị ổn định, không có diễn biến phức tạp. Trật tự an
toàn xã hội có nhiều chuyển biến khá, các cụ việc xảy ra giảm đáng kế và được
giải quyết
xử lýSốkịp
pháp
luật, xã
100%
khutháng
dân 11/2007
cư xây dựng được tổ hoà
Nguồn:
liệuthời,
thốngđúng
kê của
UBND
La Phù
giải, tổ an ninh tự quản. Hoạt động của các tổ hoà giải ở khu dân cư đã góp phần
tích cựcSản
trongxuất
giải quyết

vụ việc
cơ sở.
lương các
thực
đạt từ
bình
quân 517/kg/người/năm, đảm bảo nhu cầu
lương thực cho người và chăn nuôi; đồng thời định hướng chuyển dịch sản xuất
Hoạt động
của hàng
các tổhoá.
an Sản
ninh lượng
nhân lương
dân tự thực
quảntăng
hầu khá
hết trong
còn yếu,
chưa
tíchtheo hướng
sản xuất
2 năm
2002
cực
chủ
động,
ngại
va
chạm

với
các
tiêu
cực
trong

hội.
Công
tác
phòng
chống
2003 và giữ ổn định trong năm 2004 - 2005 đảm bảo an toàn về lương thực.
tội phạm , phòng chống ma tuý được phối hợp triển khai thường xuyên, vì vậy
không xảy
trọng chăn
án; tệnuôi
nạn được
nghiệnmở
hútrộng
ma tuý
đượcgiá
hạntrịchế
nhập,
Các rangành
và cho
sảnxâm
xuất
tăngmở
từ rộng
30 sang

tượngchính
khác.
Taisản
nạnxuất
giao
thông
40% đối
là ngành
trong
hàng
hoá. trên địa bàn có xu hướng tăng sau khi
hoàn thành quốc lộ 32C đã giảm hẳn.
Rừng dong dưỡng đầu nguồn với 166 ha đã được giao tới hộ quản lý, rừng
sự quốc
phòng
hàng
thực
hiện
nghiêm
túc rộng,
theo
trồng Nhiệm
mới theovụdựquân
án 662
và trồng
phân
tán năm
có xuđược
hướng
phát

triển
trên diện
Nghị
đề của
uỷ,độcác
trong quyết
năm đãchuyên
trồng được
180 cấp
ha, đạt
chechỉ
phủtiêu
90%.công tác quân sự hàng năm đều
được hoàn thành tốt. Lực lượng dân quân được xây dựng theo chỉ tiêu trung bình
lĩnh vực
sản xuất
lâmđộng
nghiệp
có chuyển
mớichẽ.

từ 86 -Trên
95 chiến
sỹ; Lực
lượngnông
dự bị
viênđãđược
đăng kýbiến
quảnvềlýđổi
chặt

cấu mùa
cấu giống
trồng,giao
vật quân
nuôi. nhập
Tỷ lệngũ
lúa từlai,9 ngô
cho sỹ.
năngCông
suất
Hàng
nămvụ,
đềucơhoàn
thành cây
chỉ tiêu
- 14laichiến
cáchuấn
chiếm
ưu thế
diện Công
tích gieo
trồng; truyền,
lúa lai giáo
vụ chiêm
xuânphòng
đạt 75vàtác
luyện
lực trong
lượng tổng
đạt khá.

tác tuyên
dục quốc
85%hiện
vụ mùa
đạt 55sách
- 65%;
lai đạt
trênluật
90%
diệnnghiêm
tích. túc.
thực
các chính
chingô
trả theo
pháp
được
Trên động
lĩnh vực
giống
súcchính
còn trị
chậm,
trâu
Hoạt
kiểmchăn
tra, nuôi:
giám chuyển
sát của dịch
HĐND,

cácđại
tổ gia
chức
đượcđànduyệt
ổn
định,
đàn

phát
triển
còn
chậm,
ít
về
số
lượng.
Đàn
lợn
giống

bước
thường xuyên đã góp phần hiệu quả trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật,
chuyển
tăngdân
nhanh
2 năm 2004 - 2005. Xu hướng chăn nuôi lợn hướng
thực
hiệnbiến
quy chế
chủ ởtrong

địa phương.
nạc tập trung quy mô chuồng trại 25 - 50 con/hộ đang được mở rộng ở một số địa
7. cư.
Đánh
giánuôi
chung
bàn dân
Chăn
gia cầm, thuỷ cầm ổn định.
7.1.
Vé thực
hiện- nhiệm
vụ phát
kinhtrình
tế. trọng điếm được đưa vào thí
Từ năm
2002
2006 một
số triển
chương
nghiệm như: trồng chè theo dự án và Nghị quyết 01/NQ - HU, trồng đậu tương,
râu tằm tơ, khoai tây ... Song do thiếu kinh nghiệm, chưa tạo được cơ chế chính
sách khuyến khích và quản lý Nhà nước cụ thể nên các chương trình phát triển
23

22


chậm chưa đạt hiệu quả cao. Chưa tập trung chí đạo xây dựng các vùng chuyên
canh và các mô hình thu nhập cao. Kinh tế trang trại còn nhỏ lẻ, chưa có quy mô

kết hợp, chưa được mở rộng, hiệu quả chưa rõ nét.
Kinh tế hộ gia đình là mô hình sản xuất, mới tập trung vào sản xuất nông
nghiệp, chưa mạnh dạn chuyển dịch co cấu, vốn đầu tư, chưa bứt phá khỏi tập
quán canh tác thuần nông.
Hoạt động kinh tế tập thể được duy trì, hai HTX dịch vụ nông nghiệp và
một số tổ hợp tác theo hình thức nhóm liên gia. Hoạt động của HTX trọng tâm là
phục vụ sản xuất, dịch vụ trên các lĩnh vực thuỷ lợi, giống cây trồng, vật tự nông
nghiệp, tín dụng. Hiệu quả hoạt động còn hạn chế, tích luỹ thấp song vẫn bảo toàn
được nguồn vốn.
Kinh tế tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ, thương mại phát triển còn nhỏ lẻ,
chuyển dịch chậm, chưa có ngành nghề mũi nhọn.
Tỷ trọng về giá trị sản xuất còn thấp so với mặt bằng chung của huyện,
nguyên nhân do chưa tập trung tuyên truyền khuyến khích thường xuyên, thiếu
vốn đầu tư, chưa mạnh dạn chuyển đổi, chưa tạo được cơ chế đầu tư, khuyến khích
cụ thể.
Giá trị sản xuất bình quân 5 năm giữa các ngành sản xuất đạt được như sau:
- Nông nghiệp: 79,5%
- Lâm nghiệp: 3,51%
- Thuỷ sản: 3,38%
- Tiểu thủ công nghiệp: 7,05%
- Dịch vụ: 6,78%
So với mục tiêu đại hội và chỉ tiêu điều chỉnh, tỷ trọng các ngành tiểu thủ
công nghiệp - dịch vụ tăng 1,58%.
7.2. Khuyết điểm, yếu kém
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm so với nhiều địa phương trong
huyện, chưa có giải pháp tích cực trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, chưa khai
thác được mọi tiềm năng để phát triển kinh tế đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Tỷ
trọng kinh tế nông nghiệp còn cao, kinh tế tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và sản
xuất hàng hoá phát triển chưa mạnh.


24


TT

Mục đích sử dụng dất

Diện tích nâm
2000 (ha)

TỔNG DIỆN TÍCH Tự NHIÊN

1.099,2

Diện tích
nãm 2005
(ha)
1.099,2

So sánh
chênh lệch
(ha)

Cácnghiệp
cán bộ,
quan
tham
mưu tạo
đảng
uỷ, phong

chính trào
quyền
đoànhoạt
thê động
phải
-- Sự
văncơhoá,
thể711,53
thao chưa
được
710,79
-0,84sâuvàrộng,

I

Đất nông nghiệp

1

năng
động,
nghiên
cứu
xuất,
ý kiếnthức
thamhoạt
mưuđộng
các
của
các

đoàntích
thểcực
cònhọc
yếuhỏi,
về mạnh
nề
nếpdạn
sinh
hoạt,
nội đề
dung
phưong
Đất sản xuất nông
nghiệp
281,11
280,28
-0,83

còn
nghèo
nàn,cấp
chậm
mới.
giải
pháp cho
uỷ,đổi
chính
quyền271,84
để lãnh đạo, chí
đạo kịp thời.-0,83

năm
271,01
1.1 Đất trồng cây hàng
III. THỰC TRẠNG HUY
ĐỘNG VÀ 195,85
sử DỤNG CÁC NGUổN Lực
195,58
Trật tự an toàn xã hội tuy có giảm song các tệ nạn về nghiện hút, ma tuý có
Thực trạng huy75,99
động và sử dụng
nguồn lực đất đai
1.1.3 Đất trồng cây hàng
kháccác 1.
75,16
xu năm
thế tăng,
vụ trộm cắp vặt vẫn
xảy ra nhiều ở
các địa bàn dân cư.
1.1.2 Đất trồng lúa

của khuyết
yếu kém.
1.2 Đất trồng cây lâu năm 7.3.
9,37
1.1. Nguyên
Những nhân
biến động
đất9,37
đaiđiểm,

năm 2002
- 2004
Biểu 3.1. Sự biến động đất đai năm 2002 - 2004
2 Đất lâm nghiệp
425,38
425,38
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo trên các lĩnh vực còn hạn chế, chưa nhạy bén,
2.1 Đất rừng sản xuất
85,89
85,89
chưa có giải pháp tích cực, có việc chỉ đạo chưa sâu.
2.2 Đất rừng phòng hộ
330,51
330,51
- Vai trò lãnh đạo, tham mưu của một số ít cấp uỷ viên, cán bộ chưa phát
3 Đất nuôi trồng thuỷ sản
15,04
16,04
huy tốt năng lực còn hạn chế, thụ động trong công tác, cơ chế, chính sách khuyến
II Đất phi nông nghiệp
282,12
229,55
khích phát triển kinh tế còn nhiều bất cập, chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho
1 Đất ở
11,40
11,71
+ 0,31
chuyển dịch cơ cấu.
2 Đất chuyên dùng
95,25

95,77
+ 0,31
trình sự
tácnghiệp
vận động quần chúng
5,16 và thực 5,16
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở chưa
2.1 Đất trụ sở cơ quan công Công
chiều
nguồn lực trong
nhân dân, huy động
2.2 Đất có mục đích có
công
cộngsâu, vì vậy chưa khai thác
91,09được mọi 91,61
+ 0,52
3
4
III

cho xây
Đất nghĩa trang, nghĩa
địadựng cơ sỏ’ hạ tầng.
0,87
7.4. Bài học kinh nghiệm
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
122,21

0,87
122,21


- Thường xuyên quán triệt
quan điểm 159,87
của Đảng về thực hiện đổi mới, lấy
159,87
Đất chưa sử dụng (chủ yếu là đồi núi
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội là trung tâm gắn với nhiệm vụ xây dựng Đảng
chưa sử dụng)
là then chốt. Tăng cường sự lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với các nhiệm vụ, mọi
cán bộ, công chức, cấp uỷ viên các cấp và đảng viên phải thường xuyên sâu sát cơ
sở, gẫn gũi gắn bó với dân để nắm chắc tình hình, kịp thời tham mưu đề xuất các
giải pháp cho lãnh đạo, chỉ đạo sát sao với thực tế địa phương đơn vị.
Các Nghị quyết của Đảng, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, các giải pháp thực
hiện các chương trình hành động cách mạng khi đề ra phải được lãnh đạo, chỉ đạo
chặt chẽ, tuyên truyền sâu rộng trong tổ chức Đảng, đoàn thể chính trị - xã hội và
nhân dân để thực hiện.
- Tổ chức thực hiện tốt “Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở”, cán bộ, đảng
viên thật sự gương mẫu về đạo đức, lối sống thực hiện tốt nhiệm vụ được phân
Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của địa chính xã La Phù tháng 10/2006.
25 26


Mục đích sử dụng

TT

1
1.1
1.1.1
1.1.1.1

1 1 1 2

1113
1.1.2
1.2
1.2.1
122
1.3
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.4.1
2.2.42
2.24.3
2.2.44
2.3
2.4
3



Diện tích

Diện

tích


theo mục

theo

mục

đích sử

đích

So sánh

Diện tích theo đối

chênh tượng sử dụng, quản lý
UBNDxã
sử lệch (ha)
Hộ gia

dụng năm dụng
năm
đình nhân
CănSong
cứ vào
quyết
hồi ta
của
uỷ ban
hàng

để nông
kinh tế.
bêncác
cạnh
đó định
cho thu
chúng
thấy
diệnnhân
tích dân
đất huyện
đai sang
sảnnăm
xuất
2005
(ha)
2006(ha)
làm cơ sở chính lý biến động trên bản đồ và thực địa, cùng hệ thống sổ sách theo
Tổng diện tích đất
nông
nghiệp
NNP
707,69
-3 thống kê căn cứ vào các hộ cấp
nghiệp
của
địa bàn
đang
bị 710,69
thu

hẹp dần.
dõi
tại địa
bàn
đối xã
với
người
sử dụng
đất công tác
Đất sản xuất nông
SXN
280,28
254,39
43,62
đất nghiệp
đã hoàn chính hồ
sơ. Trong
năm277,28
2006, công-3 tác quản
lý đất
đai của xã được
1.2. Những biến động271,01
đất đai268,01
năm 2005. -3
Đất trồng cây hàng
thựcnăm
hiện đúng luật CHN
đất đai ban hành,
việc chuyển mục đích đất được tiến hành
đúng

định
dụng
đất động
đai
đúng
mục
đích,
đúng đối tượng đảm bảo tiết kiệm
Đất chuyên trồng
lúa quy
LUC
106,87
106,87
Biểu
3.2.sửNhững
biến
đất đai
năm
2005.
có hiệu
Đất trồng lúa nước
còn quả.
lại
LƯK
90
89,55
-0,45 85,35 4,2
Đất bằng trồng cây hàng năm khác HBK
75,16 72,61
-2,55 65,74 6,87

Trong năm 2006, uỷ ban nhân dân xã được Uỷ ban nhân dân huyện Thanh
Đất trồng cây lâu
năm
CLN
9,28
9,28
9,28 là 0,86 ha đất bãi và
Thuỷ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đai diện tích
Đất lâm nghiệpgiao thông cũ. TrongLNP
415,38
415,58
84,88
đó đất màu bãi là 0,94 ha và đất giao thông cũ là 0,03 ha
Đất rừng trồng sản
xuất sang đất phi RST
84,88chuyển
84,88 sang đất ở là 84,88
chuyển
nông nghiệp,
0,32 ha và đất giao thông,
Đất có rừng trồng
phòng
hộ
RPT
340,06
340,6
hành lang là 0,51 ha và rãnh thoát nước
là 0,04 ha tại khu vực 340,6
bãi soi khu 10 phục
Đất nuôi trồng thuỷ

sản công
nước tác
ngọtbánTSN
16,04
16,04
16,041332/QĐ - UB
vụ cho
đất đấu giá
quyền
sử dụng đất theo quy định
Đất phi nông nghiệp
232,55
+3
ngày 07/8/2006 cụ thểPNN
các loại 229,55
đất như sua:
Đất ở
OTC
11,71 12,71
+1
12,71
Đất
nông
nghiệp:
Tính
từ
02/02/2002

711,52
ha 6,56

đến 31/12/2005 là
Đất chuyên dùng
CDG
95,77 97,77
+2
710,69
ha
do
chuyển
0,83
ha
diện
tích
đất
màu
bãi
khu
vực
bãi
soi
khu 9 sang đấu
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
5,16
5,16
5,16
giá đất ở.
Đất sản xuất kinh doanh
SKC
0

1,29
+ 0,45
0,45
Đất
phi
nông
nghiệp:
Diện
tích
đất
phi
nông
nghiệp
Đất sản xuất vật liệu xây dựng
SKK
0
0,45
+ 1,29
1,29 tính từ 02/02/2002 là
228,7 ha đến 31/12/2006 là 229,56 ha lý do tăng do chuyển 0,84 diện tích đất màu
sông
khu 9 sang đấu
Trong91,87
đó bao gồm:
Đất có mục đíchbãi
công
cộng
cccgiá đất ở.
91,61
+ 0,26

2,4

Đất giao thông
GTO
30,11
0,16
+ Đất thuỷ lợi:
Diện tích
đầu 30,27
kỳ là 59,2+ha
cuối kỳ 59,14 ha diện tích tăng
Đất thuỷ lợi trong kỳ 0,04 ha do chuyển
TLO từ đất
59,10
59,2 sang.+ 0,1
nông nghiệp
Đất cơ sở y tế
DYT
0,4
0,4
0,4
Đất ở nôngĐH
thôn: Diện2,3tích là 2,3
11,5 ha, cuối kỳ 11, 722,3
ha diện tích tăng
Đất cơ sở giáo dục đào+tạo
trong kỳ 0,31 ha do chuyển từ đất nông nghiệp sang.
Đất nghĩa trang, nghĩa dịa
NTD
0,87

0,87
Đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng
SMN
131,22
131,22
+ Đất thủy lợi:
Diện tích
là 29,69
ha cuối kỳ 31,09 ha diện tích tăng trong
Đất chưa sử dụng
158,87
158,87
kỳ 0,5 ha do chuyểnCSD
từ đất giao
thông
cũ sang đất giao thông quy hoạch phục vụ
bán đấu giá đất ở thuộc khu 9 La Phù.
Qua việc thống kê đất đai trên địa bàn của xã năm 2004 cho thấy rằng việc
sử dụng đất quản lý đất đai trên địa bàn ngày càng chặt chẽ, phát huy được hiệu
quả cao trong việc sử dụng đất đai, khai thác được tiềm năng đất đai đạt hiệu quả

Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của địa chính xã La Phù tháng 12/2006.
Trong năm 2006, công tác quản lý đất đai của xã được thực hiện đúng luật
đất đai ban hành, việc chuyển mục đích đất được tiến hành đúng quy định, sử
dụng đất đai đúng mục đích, đúng đối tượng đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả.
28
27



Sự biến động đất đai của xã La Phù năm 2006 rất lớn, được sự đồng ý và
cho phép của ƯBND huyện Thanh Thuỷ, ƯBND xã La Phù đã chuyển mục đích sử
dụng với đất trồng lúa khác là 1,29 ha sang đất sản xuất vật liệu xây dựng (sản
xuất gạch). Chuyển mục đích sử dụng lúa nước còn lại (một vụ chiêm) là 0,95 ha
sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh cho công ty trách nhiệm hữu hạn Sông Thao
khu du lịch nghỉ dưỡng nước khoáng nóng trên địa bàn.
Chuyển mục đích sử dụng đất diện tích là 1,27 ha đất trồng cây hàng năm
khác sang đất phi nông nghiệp. Gồm chuyển sang đất ở là 1 ha và đất hành lang
giao thông rãnh thoát nước khu vực dân dân cư mới là 0,28 ha tại các khu vực
vườn Gò Na khu 8, khu 1; Cửa đồi khu 2, Vườn táo khu 4, Cửa đồi khu 5, phục vụ
cho công tác cấp đất ở cho nhân dân làm nhà.
- Đất nông nghiệp tính đến 02/02/2006 (710,60 ha) đến 31/12/2006 (707,69
ha) giảm chuyển 1,26 ha diện tích đất trồng cây hàng năm thuộc khu 5 sang đất ở
của nhân dân và chuyển 1,39 đất trồng cây hàng năm sang đất đất sản xuất vật liệu
xây dựng chuyển 0,45 ha đất trồng lúa khác sang đất sản xuất kinh doanh.
- Đất phi nông nghiệp diện tích ngày 02/02/2006 là 229,56 ha đến
31/12/2006 diện tích là 232,55 lý do tăng chuyển đất trồng cây hàng năm và đất
trồng lúa khác sang 3 ha sana đất sản xuất kinh doanh và đất ở cho nhân dân.
- Đất giao thông khu vực dân cư mới tính đến 02/02/2006 là 30,11 ha đến
31/12/2006 là 30,27 ha lý do chuyển 0,16 ha diện tích trồng cây hàng năm diện
tích đất ở trên cấp đất ở cho nhân dân.
- Đất thuỷ lợi rãnh thoát nước khu vực dân cư mới tính đến 02/02/2006 là
59,12 đến 31/12/2006 là 59,3 ha lý do chuyển 0,1 ha từ đất trồng cây hàng năm
sang.
- Đất ở nông thôn diện tích đến 02/02/2006 là 11,71 ha đến 31/11/2006 là
12.721 ha, lý do tưng 1 ha do chuyển đất nông nghiệp sang để cấp đất ở cho nhân
dân.
Qua việc thống kê đất đai trên địa bàn của xã trong các năm qua cho thấy
rằng việc quản lý đất đai trên địa bàn chặt chẽ phát huy được hiệu quả cao trong
việc sử dụng đất khai thác được tiềm năng đất đai. Song còn đánh giá một thực

trạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do đã chuyển một phần đất

29


nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp làm cơ sở sản xuất kinh doanh và sang đất
ở, đất giao thông khu dân cư.
1.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
1.3.1. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất chuyên trồng lúa.
- Theo thống kê năm 2005 đất chuyên trồng lúa nước 204,86 ha, đất trồng
lúa nước còn lại 89,5 ha và thổ nhưỡng có hai loại:
+ Loại thứ nhất là đất phù xa cổ không bồi đắp thường xuyên diện tích là
421,6 ha = 73% bao gồm đất chuyên trồng lúa nước hai vụ diện tích 135,47 ha.
Đất trồng một vụ lúa mùa, một vụ màu hoặc một vụ lúa chiêm/năm, diện tích 8,13
ha.
+ Loại thứ hai đất dộc (từ địa phương là đất gò) có diện tích 52,85 ha =
23%, trong đó diện tích đất trồng lúa hai vụ 14,75 ha. Diện tích một vụ mùa, một
vụ màu ở các vùng đất cao và đất một vụ chiêm (ở vùng đất trũng thấp) diện tích
là 39,12 ha.
- Việc huy động, sử dụng đất chuyên trồng lúa 2 vụ và đất trồng lúa khác
(đất một vụ, lúa một vụ mùa hay đất một vụ chiêm vùng đất thấp, một vụ mùa ở
vùng đất cao mà hệ thống thuỷ lợi tưới nước tự tạo không dẫn nước tới được, chỉ
dùng nước tự nhiên nước mưa vào mùa hè) đã cho hiệu quả kinh tế cao đảm bảo
an ninh lương thực cho địa phương.
Việc sử dụng cho từng hạng đất như sau:
+ Đối với diện tích đất hai vụ lúa/năm thuộc vùng thổ nhưỡng đất phù xa
cổ, nhân dân địa phương đã sử dụng triệt để 100% diện tích, kết hợp đưa giống
mới vào sản xuất, kết quả cho thu sản lượng cao. Đồng thời lực lượng lao động
của địa phương đã thâm canh tăng vụ tăng hệ số lần trồng/đơn vị diện tích lên 03
vụ (2 vụ lúa một vụ màu), từ đó đã tăng thu nhập cho nhân dân và đã khai thác

triệt để tiềm năng của đất.
+ Đối với đất trồng lúa nước khác một vụ lúa vụ màu hoặc một vụ chiêm ở
vùng đất thấp bao gồm có cả hai loại thổ nhưỡng đất phù xa cổ và đất xô chân đồi
30


thấp đất một vụ chiêm, ngược lại thuận lợi cho các diện tích một vụ mùa ở các
vùng đất cao. Bởi vậy việc huy động và sử dụng đất đai ở các vùng này là chưa
triệt để mới chỉ sản xuất với diện tích 88,25 ha chiếm 98,5%. Còn lại 13 ha do phụ
thuộc thiên nhiên kết hợp yếu tố giao thông nội đồng không thuận lợi xa khu địa
bàn dân và yếu tố chất đất kém do đó nhân dân địa phương đã bỏ hoang ở các xứ
đồng bằng giáng, Bến lăn, Vườn xà cừ xã La Phù - huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú
Thọ.
1.3.2. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất trồng cây hàng năm.
Tổng số đất trồng cây hàng năm diện tích 73,62 ha chủ yếu ở các xứ đồng
bãi bồi ven sông, đất chuyên trồng màu 2-3 vụ/năm như trồng đỗ, lạc, khoai
lang, ngô (vụ đông, vụ xuân, hè thu) và trồng sắn ở các vùng đồi thoai thoải độ
dốc thấp.
Diện tích trồng cây hàng năm trên nhân dân địa phương đã tận dụng hết
tiềm năng của đất sản xuất hết diện tích, tăng thêm giá trị sản xuất cho nhân dân
xã La Phù.
1.3.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng đất lâm nghiệp.
1.3.3.1. Đất sản xuất lâm nghiệp: Diện tích 415,43 ha, trong đó đất rừng
sản xuất 84,78 ha, đất rừng phòng hộ 320, 4 ha.
- Đối với đất rừng sản xuất nhân dân đã khai thác hết tiềm năng của đất. Từ
năm 1992 - 2996 đây là thời điểm chính quyền địa phương trực tiếp giao đất rừng
cho các hộ sản xuất lâu dài. Lúc đầu nhân dân chưa có kinh nghiệm sản xuất về
trồng rừng và lựa chọn cây giống đưa vào trồng, đã trồng một số cây tốc độ phát
triển chậm và kỹ thuật chăm sóc chưa đúng kỹ thuật, do đó việc đem lại thu nhập
cho người lao động trồng rừng chưa đem lại cho kết quả kinh tế cao.

Từ năm 1996 - 2006 các hộ được giao đất giao rừng đã chủ động lựa chọn
các giống cây lâm nghiệp có năng suất, chất lượng cao đưa vào trồng mới và trồng
xen ghép các diện tích đã khai thác. Kết hợp việc tuyên truyền phổ biến khoa học
kỹ thuật vào trồng rừng và chọn thời điểm trồng thích hợp. Do đó giống đảm bảo
31


Trình độ văn hoá
Tổng số

TH

19

THCS

02

Trình độ chuyên môn

PTTH

sc

TC

Trình độ lý luận chính trị

ĐH


TC

sc

CN

18
14
4
9
10
giá
việc
huyđã
động
và sử
dụng
đất
sản nông
xuất
của
các
hộnông
- Đánh
Công
táchẹp
đàodo
tạo
bồi
dưỡng

được
cấp
uỷ đất
Đảng
quanlâm
tâm nghiệp
chúsang
trọng.
xu hướng
thu
chuyển
một
phần
nghiệp
đấtCán
phibộ

Chương trình đào tạo bồi dưỡng

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm Năm

2000 2001


2002

2003

2004 2005

được
giao
đất
rừng
lúc
khởi
sử

hiệu
Tổng
quả.
được
tập
huấn
vụ
chuyên
mônban
nghiệp
tạidụng

huyện
đạt
100%.

nghiệp
làm
cơnghiệp
sở
sảnTừ
xuất
kinhđiểm
doanh
và đầu
sangvụ
đất
ở,tỉnh
đấtchưa
giao
thông
khu
dânTừ
cư.năm 1996

TT

I
1
2
3
4
5
6

từ

đến thời
điểm
dânchỉ
đãtiêu
phát
tốt tiềm
năng của đất
2.1.12.
Kếthiện
quả nay
thực nhân
hiện các
chủhuy
yếu.và sử dụng số
Nhân dân đã 1996
huy động và sử dụng khai thác có hiệu quả
tiềm
năng của đất,
2000
rừng sản xuất lâm nghiệp đã cho hiệu quả kinh tế cao, doanh thu hàng năm hàng
đến
- lần
Về trồng
lý luận
chính
Đã phổ
độ trune
cấp vụ
chính
có: 9/19

tăng số
trên
đơn trị:
vị diện
tích cập
của trình
đất trồng
lúa hai
thổ trị
nhưỡng
đất cán
phù
đến
chục triệu đồng.
2005
bộ
đó cán
xã có
được
phổquả
cập đất
80%rừng
có trình
trung
cấpkỳ
LLCT.
xatrong
cổ. Đầu
tưbộvàchủ
sử chốt

dụng
hiệu
sản độ
xuất.
Chu
sản xuất kinh
Công tác chính quyền 13.3.2. Huy động và sử dụng đất rừng phòng hộ (rừng dong dưỡng)
doanh ngắn lại làm tăng vòng quay chu kỳ sản xuất đất rừng cho doanh thu cao.
1
1
- Về văn hoá chuyên
môn nghiệp
vụ:
Chủ tịch UBND
1
Tổng
tích tích
340,6
quản
là sản
chính
phương,
đâyhộlànhận
đất
Sử dụng
triệtdiện
đê diện
đất ha,
nuôichủ
trồng

thuỷ
đemquyền
lại lợiđịanuận
cho các
1
1
Phó chủ tịch UBND
1
- Đã
phổ của
cập 2Đại
đạtsi15,%,
phổ là
cập02trung
cấp: lớn
16/19
rừng đất
nguồn
đậphọc:
nước5/19
(đậpđ/ccây
và đậpđãthùi)
con đập
củađ/c

thầu.
Trưởng khu
1
3
9

4 27
43
đạt
78%,
đã phổ
cập nông
THPT:
18/19
đ/ckhu
đạtvực
95%.
vềlúa
bồitừ dưỡng
cung
cấp cho
sản xuất
nghiệp
cách
trồng
1 - 5km.kiến thức quản lý
Về
tồn
tại
nhân
dân
còn
bỏ
hoang
1,2
ha

diện
tích
Đào tạo cơ cấp LLCT
4
2
4 đất
10 một vụ lúa, một vụ
Nhà nước, quản lý kinh tế và bồi dưỡng công tác Đảng, đoàn thể.
định
trí4 vai
rừng
chính
đã
diện
tíchvịnày
khi trò
sản của
xuất
phụphòng
thuộc 1hộ,
nhiều
vàoquyền
yếu
nhiên mà
Đào tạo trung cấp màu
LLCTdoXác
3 đấtcòn
4 tốđịatựphương
Sốbộ
liệu

thống

của Một
UBND
La
Phùthác
tháng
10/2005.
-Nguồn:
Sốchưa
cán
được
tập
huấn
vụxã
chuyên
môn.
làm tổdân
công
tác
bảo
vệ
không
tình số
trạng
khai
bừa
ra. vụ
Khichiêm
khai

khắc
được.
diện
tích
sản
xuất
trồngbãi
Quản lý Nhà nướcnhân
3phục
3 đểnghiệp
1 rừng
4 lúaxảymột

tháckhả
các
quynăm
định,thả
kế
hoạch
cụ nhân
thể, sau
khai
thác
xong
kết
trồng
mới

năng
nuôi


nhưng
dânkhi
chưa
khai
và đưa
vàohoàn
thả cá
mộtđảm
vụ.
21
23thác
23 hợp
Hàng
điều
chỉnh,
thiện
quy
Trong
đó: chính
- về quyền
quản lýđịa
Nhàphương
nước: 5 đã
đ/c rà soát,
bảo độthời
phủdựng
và chống
mòn
của

rừng.
Bên
cạnh
đó
Ưỷ
bannăm
nhân
dânlực
xãtheo
làm
Đồng
diện
tích
đất
bỏsói
hoang
đất đồi
trong
nhiều
qua
chưa
cải
II Công tác đoàn thểhoạch
vàchexây
kế hoạch
đào chủ
tạo yếu
bồi làdưỡng
phát
triển

nguồn
nhân
Về bồicháy
dưỡng công
khác:
10 đ/c05km đường băng cản lửa và
tốt khai
công
tác đưa
phòng
đã6tác
chỉđã
đạo
tạo
vào- chống
sử
mục
tiêuphá
đề
ra.
Kết
quả
đào6 tạo rừng
năm
026 đ/c; năm
2003
28 dụng.
6 2000
6cử làm
5

35 cử 04 đ/c; năm
1 Thanh niên
xây dựng
kế đã
hoạch
tổhuy
chức
luyện
tập,
dựng
công
trình và
mua sắm các dụng
Thực
trạng
động

sử
dụng
nguồn
lực
lao
động.
2005
- 2.2006
cử- 08
đ/c.
Trong
đó
cóxây

cán
công
chức
Về
nghiệp
vụ13
công
táccả
Đảng:
3các
đ/c
2 Phụ nữ
55
13
13
13 bộ
13
12
64 giáo viên của 3
cụ phương
tiện
cháy,
chữavà cháy
rừng
sắn
sàng
khi
tình
Đánh
giá3 tại

huy
động
dụng
nguồn
lao
động
cán
bộcóquản
(cán
đi học
đạiphòng
học
chức.
2004,
0211
đ/c đi
họcứng
lóp cứu
TC
môn.lýhuống
Năm
3 Mặt trận tổ quốc trường 2.1.
1 Năm
2 sử
14chuyên
Về
nghiệp
vụ
các
đoàn

thể:
6
đ/c
2.1.1.
Thực
trạng
chất
lượng

số
lượng
cán
bộ

làm
công
tác
lý.
xảy ra.cử 10 đ/c đi học lóp TC chuyên môn. Đội ngũ cán bộ công chức kết quản
2005
quả
4 Nông dân
18
8
4
8
14
6
40
Biểu

Đánli
lượng,
lượng
cánthuỷ
bộ công
Phù năm
1.3.4.3.3.
Huy
độnggiá
vàchất
sử dụng
đấtsốnuôi
trồng
sản. chức xã Lamôn
trình độ từ
5 Cựu chiến binh 18/19 đ/c cán bộ công
33 chức11đã tốt
8 nghiệp
7 hoặc
9 đang học chuyên
35
7

HĐND

TC
trở Với
lên. diện
Việc tích
sử dụng

bộ đã
quadiện
đàotích
tạo mặt
rất phù
hợpaolý hồ,
vớiđầm
quy do
hoạch
2004.
15,3 cán
ha bao
gồm
nướchợp,
ở các
Uỷ
m Văn hoá chuyên môn
1

THPT

cán
đã xây
0 lý gián tiếp thông
3 qua việc tổ chức1 đấu 4thầu, khoán thầu đã
banbộ
nhân
dândựng.
xã quản


2

Trung cấp

3

Cao đẳng

4

Đại học

0 đầu
2 lý công
9 đào tạo
11 chưa được quan
giao cho
cáctạihộ,làcáviệc
nhân
trúng
thầutrợ
trực
tiếpphí
quản
và sử tác
dụng.
Tồn
tư hỗ
kinh
cho

0 nhân do nguồn ngân sách của địa phương còn hạn hẹp.
tâm đúng
Nguyên
Vềmức.
đất nuôi
trồng
thuỷ sản các hộ đã sử dụng hết diện tích và tiềm năng của
2.2. Đánh giá 0huy động
2 và sử dụng
3 nguồn
2 lao4động trực tiếp.
11
đất đầu tư kỹ thuật chăn nuôi thả cá đảm bảo quy trình kỹ thuật. Bên cạnh đó các
2.2.1.
Thống

dânphòng
số 2003
xã thống
La Phù,
đoạn
- 2007.
Nguồn:
Số liệu
văn
kêgiai
xã La
Phù2002
tháng
11 năm

2004.
Đơn vị
2002
2004
2005
2006
2007
hộ nhận
thầu
hợp
cá và
nuôi
trồng
sản như trồng sen đã tăng thu nhập
Biểu
3.5.kết
Dân
số thả
La Phù
giai
đoạn
2002thuỷ
- 2007
2.1.1.1.
quát tình3151
hình chung,
hình đội 3129
ngũ cán 3101
bộ công chức xã.
Người Khái3079

3159tình 3183
trên đơn vị diện tích. Giá trị sản xuất của người dân tăng lên.
Người
1668
1667
1665
1668
- Tổng số: 19 đ/c
TồnNgười
tại đó là 3151
còn một3159
số diện 3183
tích ruộng
một vụ
chiêm3090
14,5 ha, đây là diện
3129
3101
Trình
văn
hoá:khác
THCS:
01 đ/c
- THPT:
18 vụ
đ/cmùa có 1582
tích đã- chuyên
trồng
lúa
thường

gây
úng vào
tiềm năng thả cá một
Ngườiđộ
1656
1656
1666

Nội dung

1. Dân số đầu kỳ
Là nữ
2. Dân số cuối kỳ
Là nữ
3. Dân sô TB
Là nữ
4. Số hộ

vụ cá nhânNgười
dân chưa 3115
phát huy tiềm
năng3171
để đưa vào
sử dụng.
3155cấp
3154
3095
- Trình độ chính
trị: Trung
LLCT: 9/9

đ/c 3115
1.4. Đánh giá chung vé huy động và sử dụng nguồn lực đất đai.
Người
1667
1666
1668
1582
32
34
35
33
Hộ
697
720
717
722
718
721

5. Sinh trong năm

Người

6. Chết trong năm

Người

39
16


37

51

29

24

31

22

12

20

17

26


7. Chuyển khẩu đi ngoài xã

Người

21

49

148


84

51

53

8. Độ tuổi 15-60

Người

2021

2149

2170

2095

2052

2062

9. Đi làm ăn xa

Người

184

191


197

202

209

241

Nguồn: Số liệu thống kê của Ban dân số xã La Phù tháng 11/2006.
2.2.2. Thực trạng lao động của xã La Phù
Dân số xã La Phù năm 2004 là 3203 người trong độ tuổi lao động 15 - 60 là
2063 người, chiếm 66,49%/ tổng dân số ngoài ra còn một số tỷ lệ độ tuổi trên 60
tuổi tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Tỷ lệ lao động làm nông nghiệp
là chính, còn một phần lao động chuyển sang làm dịch vụ thương mại và sản xuất
tiểu thủ công nghiệp số lượng là không đáng kể.
Thực tế của cơ sở địa phương hàng năm có từ 185 - 242 người độ tổi từ 18 —
30 là lực lượng lao động trẻ đi làm ăn xa cho các khu công nghiệp, khu chế xuất
và xuất khẩu lao động sang các nước thuộc vùng châu á nhằm xoá đói giảm nghèo
đây là một khó khăn rất lớn trong việc bố trí lại cơ cấu lao động của địa phương.
IV. ĐÁNH GIÁ NHỮNG KÊT QUẢ VÀ VÂN ĐỂ ĐẶT RA CẨN GIẢI
QUYẾT.
1. Những kết quả đạt được của huy động và sử dụng các nguồn lực.
1.1. Kết quả đạt được của huy động và sử dụng nguồn lực đất đai.
- về mặt kinh tế.
Việc huy động và sử dụng nguồn lực đất đai đã đem lại hiệu quả rất thiết
thực cho cơ sỏ’ địa phương đã đảm bảo bình quân lương thực đạt từ 47 - 517,1
kg/người/năm. Do đó đã ổn định tình hình an ninh lương thực và tăng một phần
thu nhập cho người lao động từ sản phẩm của sản xuất nông nghiệp.


36


Xuất phát từ việc đảm bảo an ninh lương thực đã đem lại cho việc an ninh
trật tự và an toàn xã hội được giữ vững không có việc lớn xảy ra, môi trường được
đảm bảo độ che phủ của rừng được xúc tiến một cách thường xuyên.
- Tồn tại:
Còn một phần diện tích đất có tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đất
chưa sử dụng 159,87 ha có thể đưa vào diện tích đất rừng trồng sản xuất, nhân dân
chưa phát huy được lợi thế của đất để đưa vào sử dụng.
1.2. Kết quả đạt được của huy động và sử dụng nguồn lực lao động
Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, bởi vậy việc sử dụng lao động trong
sản xuất nông nghiệp còn rất nhiều hạn chế đó là:
Việc sử dụng lao động trong nông nghiệp của địa phương vẫn chưa triệt để
thời gian lao động chỉ đạt 70% thời gian lao động. Trình độ lao động trực tiếp còn
hạn chế, tập quán sản xuất còn lạc hậu chủ yếu tự cung cấp. Chuyển biến công tác
quản lý và điều hành của lực lượng cán bộ quản lý công chức cấp xã còn có bước
tiến triển chậm, chưa nhạy bén trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thúc đẩy một
số ngành nghề dịch vụ thương mại thu hút một phần lao động nông nghiệp chuyển
sang, do đó cơ cấu lao động đã dẫn đến biến động một bộ phận lực lượng lao động
đi làm ăn xa.
2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết vê đất đai.
2.1.1. Ruộng đất của địa phương xã La Phù rất manh mún thực trạng cho
chúng ta thấy cụ thể như sau:
Đất sản xuất nông nghiệp theo số liệu thống kê năm 2004 là 280,28 ha. Đất
trồng cây hàng năm 272 ha. Tổng số hộ sản xuất nông nghiệp là 739 hộ.
Trong đó tổng số thửa/hộ và số lượng hộ theo từng loại như sau:
Hộ có dưới 6 thửa bằng 48 hộ
Hộ có từ 6 - 10 thửa bằng 248 hộ

Hộ có trên 10 thửa bằng 579 hộ
37


×