Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành thuỷ sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.73 KB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

quy hoạch tống thế, ngành thuỷ sản cần xem xét đến cả những tác
động của biến đối khí hậu đế có những chiến lược phát triến phù
MỞ ĐẦU
hợp. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện chưa có các nghiên cứu đầy
Theo kết quả nghiên cứu của Ban Liên Chính phủ về Biến
đủ
đổi khí hậu (IPCC), từ khi loài người bước vào thời kỳ công
về các tác động của biến đối khí hậu đối với ngành thuỷ sản, các
nghiệp (giữa thế kỷ XVIII) phát thải khí nhà kính từ hoạt động
nghiên cứu vẫn chỉ dừng ở những nét khái lược, định tính. Đó
công nghiệp và phá rừng đã làm nhiệt độ bề mặt Trái đất không
chính là lí do tôi chọn đề tài: “Đánh giá tác động của biến đối
ngừng tăng lên và hậu quả là mực nước biến dâng cao, hoạt động
khí
của các nhiễu động khí quyến tăng và mạnh dẫn tới các thiên tai
hậu đối với ngành thuỷ sản Việt Nam”
như bão, lốc, mưa lớn, hạn hán, thậm chí cả những đợt băng giá,
- Mục tiêu nghiên cứu:
lũ quét và sạt lở đất ở các vùng núi...
+ Liệt kê các tác động của biến đối khí hậu tới ngành thuỷ
Biến đối khí hậu toàn cầu đã và đang tác động đến mọi mặt
sản Việt Nam
của tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, khí hậu và
+ Đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động
biến
+ Đưa ra một số kiến nghị về giải pháp ứng phó với biến
đổi khí hậu diễn ra không giống nhau trên bề mặt Trái đất, có


đối
noi
khí hậu
mạnh, nơi yếu, nơi chịu tác động mạnh của hiện tượng này
- Phương pháp nghiên cứu:
nhưng
+ Phương pháp chi phí chuyển đối.
yếu đối với hiện tượng khác...Việt Nam, theo dự đoán, là một
+ Phương pháp chi phí khắc phục
trong số ít nước sẽ phải chịu hậu quả năng nề nhất của biến đối
- Ket cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
khí hậu.
- Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trong thập kỷ vừa qua, sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy
- Chương 2: Thực trạng của ngành thuỷ sản Việt Nam
sản đã tăng lên không ngừng và đưa Việt Nam trở thành một
- Chương 3: Đánh giá tác động của biến đối khí hậu tới
trong
ngành thuỷ sản Việt Nam
những nước hàng đầu trên thế giới về xuất khấu thủy sản. Tuy
nhiên, biến đối khí hậu đang ngày càng tác động đến các hệ sinh
thái biến, làm biến động chủng quần và nguồn lợi cá biển. Hiện
tượng san hô chết hàng loạt trong 20 năm qua do một sổ nguyên
nhân trong đó có nguyên nhân do nhiệt độ ở các vùng biến đã
tăng
lên. Các tác động của biến đôi khí hậu tới ngành thuỷ sản còn
được thế hiện thông qua những số liệu thống kê về thiệt hại của
các cơn bão gây ra cho cộng đồng dân cư ven biển. Đòi hỏi trong

Nguyễn Thị Hoàn


Lớp Kình tê Môi trường 46


Tỷ lệ thu nhập

GDP
Dân

số

thế
Năm

giới
(tỷ
người)

1990

5.3

2000

6.1-6.2
8.4-

2050

2100


Hàm

HàmBiến

đổi

Nước

lượng
lượng nhiệt độ biển
toàn cầu theo đầu người
Chuyên
đề thực
tậpnghiệp
tốt nghiệp
TrườngĐH
ĐHKTQD
KTQD
Chuyên
đề thực
tập tắt
Trường
(nước Phát
ôzon
dâng
C0 2 toàn cầu
(10 1 2
(°C)
triển/ nước

tầng
toàn
(ppm)
uss
1
năm" )
đang phát
thấp
cầu
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VÈ VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
(ppm) ;
(cm)
1.1.triển)
CO SỞ LÝ LUẬN
21
0
0
1. 1.116.1
Biến đổi khí hậu toàn354
cầu


25-28

1.1.1.1

Thực trạng và xu thế biến đối toàn cầu:

12.3-14.2
40

367
0.2
2
Những nghiên cứu cổ sinh khí hậu đã khắng định rằng
hàng 2.4-8.2
59-187
~60
463-0.8-2.6
5-32
ngàn năm truớc thời kỳ tiền công nghiệp khí hậu đã không bị
623
11.3
nóng
đã thay 478đổi,
đặc biệt trong
7.0-197-550 lên. Nhung
1.4-6.3xu thế đó
>70
1.4-5.8
9-88những thập
niên
gần đây.
toán độ
của
IPCC,
trong
những
thập niên gần
15.1
1099

HìnhTheo
1,1 Xutính
thế nhiệt
trong
những
thế kỷ
gần đây
đây,
Bảng 1,1: Các kịch bản về phát thải khỉ nhà kính (SRES)y kinh tế xã hội,
nhiệt độ tăng trung bình 0, 30/mồi thập niên. Mưa trở nên thất
thường
và nước
2001)
hon. Cường độ
mưa biển
thaydâng
đổi.(IPCC,
Những
vùng mưa nhiều, lượng
mưa
trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn trở
nên
hạn
hơn. Toàn bộ mặt đệm, cả mặt đất và đại dương đều nóng lên
đặc
biệt là ở các vĩ độ cao dẫn đến hiện tượng tan băng các vùng
cực,
gây nên hiện tượng rất đáng quan tâm là nước biển dâng. Tần
suất
và cường độ hiện tượng El-Nino tăng đáng kể, gây lũ lụt và hạn

hán
ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
Đồng thời với sự nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, sự
thay
đối về mưa và sự bốc hơi là sự suy thoái của tầng ozôn bình luu
làm
tăng bức xạ cực tím mặt trời trên trái đất, gây ra những ảnh
hưởng
lớn cho loài người, hệ thống tự’ nhiên, tác hại trực tiếp đến cả
nền

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kình tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

1.1.1.2 Các tác động của Biến đối khỉ hậu:
* Tác động của biến đôi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên vù
đa dạng sinh học
- Nhiệt độ tăng, các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục
địa và nước ngọt sè dịch chuyển về phía cực, đồng thời cũng dịch
chuyển lên cao hơn. Khi ấy các loài thực vật, động vật nhiệt đới
có thế phát triển ở các vĩ độ cao hơn hoặc trên những vùng núi
và cao nguyên cao hơn trước. Trái lại, các loài ưa lạnh bị thu hẹp
lại, hoặc phải di cư đi nơi khác.
- Một số loài sẽ thích ứng tốt hơn với sự thay đổi khí hậu

trong khi một số khác không thích ứng nổi sẽ bị suy thoái dần.
Nhìn chung, nhiều loài sinh vật vốn rất nhạy cảm với các điều
kiện khí hậu, hoặc đã ở trong tình trạng nguy cơ cao, biến đổi
khí hậu sẽ là mối nguy hại lớn đối với chúng. Một đánh giá cho
thấy, nếu nhiệt độ

tăng lên

l°c,

khu rừng nhiệt đới ấm

Queensland, một di sản thiên nhiên thế giới ở úc có thể bị giảm
tới 50%, còn số loài cây bị mất có thể tới 40%.
* Tác động của biến đôi khỉ hậu đến tài nguyên nước
- Biến đối khí hậu tác động đến tài nguyên nước xảy ra trước
hết là làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các vùng.
- Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng
chảy của các sông, tần suất và cường độ các trận lũ, tần suất và
đặc điểm của hạn hán, lượng nước trong đất, việc cấp nước cho
sản xuất và sinh hoạt.
- Nhiệt độ tăng lcn sc làm tan băng tuyết ở nhiều ngọn núi.
Tan băng tuyết trên núi sẽ dẫn đến tăng dòng chảy ở các sông và
tăng lũ, lụt. Sau một thời gian, khi các khối băng tuyết lớn trên

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

các đỉnh núi tan hết, nguồn cung cấp nuớc sẽ cạn, lũ lụt sẽ giảm
đi nhung dòng chảy các sông cũng sẽ giảm đi rất nhiều. Một số
sông sẽ bị cạn kiệt. Nạn thiếu nước sẽ xảy ra trầm trọng.
* Tác động của BĐKH đến sức khoẻ cộng đồng
- Biến đối khí hậu, chủ yếu là sự nóng lên toàn cầu sẽ mở
rộng thêm thời gian xuất hiện các thời tiết nóng, ẩm. Mặt khác,
các thời tiết cực đoan cũng sẽ có xu thế tăng, dẫn đến tăng những
nguy cơ, nhất là đối với người già, những người mắc bệnh tim
mạch, một số bệnh thần kinh. Đặc biệt đối với những người chưa
có quá trình tập quen khí hậu nóng (khách du lịch đến từ các
vùng vĩ độ cao) dễ bị tác động của các thời tiết nắng nóng cực
đoan này.
- Tăng phát thải các "khí nhà kính", đặc biệt, tăng các chất
CFC dẫn đến những thay đối của ôzôn trong khí quyển, tăng ở
tầng đối lưu, giảm ở lớp ôzôn thuộc tầng bình lưu, thậm chí xuất
hiện những lỗ thủng. Theo Tổ chức Y tế thế giới - WHO (1990),
thay đổi này tác động tới sức khỏe con người ở ba dạng: sinh
học, hóa học và thay đổi khí hậu. Giảm tầng ô zôn bình lưu sẽ
làm tăng bức xạ tử ngoại ở bước sóng 290-325nm, có quan hệ
đến sức khỏe, làm tăng ung thư da (cả 2 thể NMSC và MM); tăng
các bệnh về mắt trước hết là đục thủy tinh thể và có thể làm thay
đổi phản ứng miễn dịch. Cũng theo WHO (1990) với mức tăng
1% lỗ hổng ôzôn sẽ dẫn tới tăng khoảng 3% loại bệnh NMSC.
Như vậy NMSC có thể tăng lên 6% -35% vào sau năm 2060, chủ
yếu ở bán cầu Nam.
- Tác động gián tiếp của BĐKH tới sức khỏe có thể thông

qua nhiều đối tượng khác nhau. Môi trường sống mà gần gũi nhất

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

là môi trường ở, môi trường lao động sản xuất, chủ yếu là môi
trường được tạo ra từ các công trình, môi trường của các đô thị,
các khu công nghiệp... sẽ chịu tác động không nhỏ của biến đổi
khí hậu toàn cầu. Sức khỏe cộng đồng cũng có quan hệ mật thiết
với nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, với sản xuất công
nghiệp mà nổi bật là năng lượng; với quần áo và trang bị bảo
hộ... Biến đổi khí hậu đều có tác động đến các đối tượng vừa nêu
ở những mức độ khác nhau, do đó có tác động nhất định đến sức
khỏe con người. Một trong những đối tượng đó là các nguồn
truyền nhiễm, các nhân tố truyền và nhiễm bệnh... Biến đối khí
hậu sẽ làm tăng thêm tính tiêu cực của chúng hoặc ngược lại.
Biến đổi khí hậu dẫn đến tăng các chỉ số sinh học (tổ hợp của
nhiệt - ẩm, mưa...) có lợi cho vi khuẩn và côn trùng phát triển ở
nhiều khu vực. Điều đó tất yếu dẫn tới tăng tốc độ sinh trưởng và
phát triển của các vi khuẩn gây bệnh, các vật chủ mang bệnh làm
cho các loại bệnh nhiễm khuẩn dễ dàng lây lan, tăng số lượng
nhiễm bệnh cũng như tử vong; mở rộng vùng và mùa bệnh.
Theo WHO (1990), có 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng chịu
ảnh hưởng của biến đối khí hậu toàn cầu. Đứng đầu là bệnh sốt

rét. Tiếp đó là bệnh "giun chỉ bạch huyết" (Lympatic filariasis)...
Nhóm 3 bệnh cuối cùng là sốt xuất huyết (Dengue fever) viêm
não Nhật bản (Japanese Encepphalitis), các bệnh vi rút hình cây
(arbãoviraĩ deseases) được coi là thịnh hành ở vùng nhiệt đới ẩm
Đông Nam á.
Nước biến dâng, vấn đồ giao thông vận tải, sản xuất công
nghiệp... trên các vùng ven biển sẽ có nhiều khó khăn, ảnh hưởng
tới việc làm, thu nhập và tiêu dùng của người dân, điểm này ảnh
Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

hưởng gián tiếp tới mức sống, sức khỏe của cộng đồng trên một
vùng rộng lớn.
* Tác động của BĐKH đến các ngành kinh tể
- Nông nghiệp
+ Sản lượng nông nghiệp tăng do C0 2 tăng lên (thường cao
hơn khi nhiệt độ tăng, nhưng năng suất sè kém khi nhiệt độ tăng
quá giới hạn, chất lượng hạt và thức ăn gia súc giảm khi CƠ 2
tăng; sản lượng tăng lên nhiều hơn ở vùng bị hạn so với vùng ẩm
ướt).
+ Chất đất thay đổi như tổn thất chất hữu cơ, dinh dưỡng;
nhiễm mặn và xói mòn trên một số vùng trở nên trầm trọng hơn;
chế độ nước trong đất bị ảnh hưởng do nhiệt độ tăng.
+ Sản xuất gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng do giá thức ăn

tăng, do thời kỳ và phân bố dịch bệnh thay đổi, do thay đối của
bãi chăn thả...
+ Rủi ro do tổn thất vì dịch bệnh.
- Lâm nghiệp:
+ Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi dào sẽ thúc đẩy quá
trình quang hợp dẫn đến tăng cường quá trình đồng hóa của cây
xanh. Đặc biệt, hàm lượng C0 2 tăng sẽ góp phần làm tăng sự
phát triển hệ sinh thái rừng. Tuy vậy, do độ bốc thoát hơi tăng
lên nên độ ẩm đất sẽ giảm, kết quả là chỉ số tăng trưởng sinh
khối của cây rừng có thể sẽ giảm đi.
+Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một
số loài thực vật quan trọng như: trầm hương, hoàng đàn, pơ mu,
gõ đỏ, lát hoa, gụ mật... sẽ có thể bị suy kiệt.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

+ Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ
cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại cây rừng.
Thuỷ sản:
-

+ Nước mặn lấn sâu vào lục địa, làm mất nơi sinh sống thích
hợp của một số loài thủy sản nước ngọt.

+ Rừng ngập mặn bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái một
số loài thủy sản.
+ Khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển
giảm dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất
dinh dưỡng cho sinh vật đáy. Do vậy, chất lượng môi trường
sống của nhiều loại thủy sản bị xấu đi.
+ Cường độ mưa lớn, nồng độ muối giảm đi 10 - 20% trong
một thời gian dài (có thế kéo dài từ vài ngày đến vài tuần) làm
cho sinh vật hệ sinh thái nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn
thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò, trai...), bị chết hàng loạt do không
chống chịu nổi với nồng độ muối thay đổi.
+ Mực nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và
thủy sinh xấu đi. Ket quả là các quần xã sinh vật hiện hữu thay
đổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng bố sung giảm sút nghiêm
trọng. Dự báo trữ lượng các loài hải sản kinh tế bị giảm sút ít
nhất 1/3 so với hiện nay.
+ Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán. Các
loài cá nhiệt đới (vốn kém giá trị kinh tế, trừ cá ngừ) tăng lên,
các loài cá cận nhiệt đới (có giá trị kinh tế cao) giảm đi hoặc mất
hắn. Cá ở các rạn san hô đa phần bị ticu diệt.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD


- Công nghiệp và Năng lượng
+ BĐKH có thế dẫn tới thay đổi các vùng khí hậu xây dựng
và đặc điểm khí hậu của các vùng. Một số tiêu chí, tiêu chuẩn
nhà nước cũng như tiêu chuẩn ngành về xây dựng sẽ có những
biến đổi nhất định.
+ Nước biển dâng cùng với sự gia tăng một số hiện tượng
cực đoan trên biển và từ biển vào sê dẫn đến nhiều thay đối cho
việc quy hoạch, xây dựng và tu bổ các công trình trên biển,hoạt
động của các dàn khoa cũng bị ảnh hưởng
+ Nhu cầu nước cho công nghiệp sẽ tăng lên nhanh chóng
cùng quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Những khó khăn
trong việc cung cấp nước do BĐKH cũng sẽ là những tác động
đáng lưu ý đối với lĩnh vực công nghiệp như công nghệ chế tạo,
công nghệ dệt, công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản.
+ Sự tăng nhiệt độ góp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện
năng cho việc làm mát. Tình hình đó sẽ gây áp lực mạnh hơn cho
công tác điều độ và quản lý ngành điện.
+ Hệ thống chuyển tải điện bao gồm cả hạ thế và cao thế, các
nhà máy sản xuất điện... là cơ sở hạ tầng quan trọng của ngành
điện sẽ bị tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu do hoạt động
tăng của một số thiên tai khí tượng như bão, lũ, lũ quét, úng
ngập... Nhiệt độ, các chất ô nhiễm tăng cũng góp phần tăng mức
suy giảm chất lượng và tuổi thọ các công trình này.
- Giao thông vận tải
BĐKH có tác động ticu cực đến các hoạt động giao thông
vận tải do yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính. Sự tăng lên của
các thiên tai khí tượng đặc biệt là mưa lớn, lũ và ngập lụt sẽ có

Nguyễn Thị Hoàn


Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

tác động mạnh đến các hoạt động này. Nhiệt độ tăng góp phần
làm tăng tiêu hao năng lượng của các động co trong đó có hệ
thống làm mát trong các phương tiện vận chuyển. Cùng với nhu
cầu đổi mới công nghệ để giảm phát thải khí nhà kính, những tác
động trên sẽ làm chi phí vận tải sẽ có xu hướng tăng. Nước biển
dâng có thế ảnh hưởng đến luồng lạch, bến cảng, mạng lưới giao
thông trên biển và ven biển gây ra những biến động trong các
hoạt động này. Hiện tượng cạn vào mùa khô trên các triền sông
gia tăng sẽ có tác động đáng kế đến hoạt động vận tải thủy nội
địa.
Cơ sở hạ tầng của đường sắt, đường bộ sẽ bị tác động đáng
kể của BĐKH trước hết do bão, lũ tăng; do nước biển dâng đối
với vùng ven biển; hiện tượng úng ngập đối với các vùng đồng
bằng.
1.1.2 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
1.1.2.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
Việt Nam nằm ở Đông Nam Á. Diện tích trên đất liền
330.992 km 2 và diện tích các vùng biến thuộc chủ quyền, quyền
chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam rộng khoảng 1 triệu
km 2 .
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt và độ
ẩm cao, nhưng do lãnh thổ kéo dài theo vĩ tuyến và địa hình đa
dạng nên mức độ phân hoá khí hậu giữa các vùng khá lớn.

Nhiệt độ trung bình hàng năm của Việt Nam trong khoảng từ
18-29°c. Nhiệt độ trung bình của tháng lạnh nhất là 13-20°c pử
vùng núi phía Bắc và 20-28°C ở các vùng phía Nam. Nhiệt độ
trung bình vào mùa hè trong khoảng 25-30°C.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Tần số gió mùa
Thập kỷ

1956-1960
1961-1970
1971-1980
1981-1990
1991-2000

Năm ít nhất
Trung bình
Năm nhiều
Chuyên đề thực tập tắt nghiệp
Trường ĐH KTQD
năm
nhất
30
33
29
Việt

VàoNam
những
nằmnăm
trong
gầnvùng
đây, chịu
quỹ nhiều
đạo bão
ảnhdịch
hưởng
chuyển
của dần
bão về

30
37
26
áp thấp
các
vĩ độnhiệt
phía đới
Namkhu
và mùa
vực bão
Tây lùi
Bắcdần
Thái
vàoBình
các tháng
Dưong.

cuối
Trung
năm.bình
30
33
24
hàng năm
* Biến
có khoảng
đoi và xu
4-5 thể
cơnbiến
bão đoi
và áp
về thấp
số các
nhiệt
đợt đới
gió ảnh
mùahưởng
đông.
29Nam.của ữont 30
27 gọi là gió mùa mùa
tới Việt
Ảnh
hưỏng
lạnh (thường được
37
24với
đôngLượng

và30gọimưa
tắt là
trung
gió bình
mùa)hàng
chủ năm
yếu đối
của
các Bắc
vùngBộ,
rất vìkhác
vậynhau,
biến
Nguồn:
liệumùa
củayịện
khoachất
học khí
vãn
từ 600mm
đối
vềDữ
gió
dến
5000mm.
thực
Khoảng
là tượng
biến thuỷ
đổi

80-90%
về front
lượng
lạnh
mưa
quatập
Hà trung
Nội.
trong mùa
Trung
bình mưa,
mỗi số
nămngày
có mưa
30 đợt
trong
gió năm
mùa.cũng
Theo
rấtsốkhác
liệubiệt
thờigiữa
kỳ
các vùng vàbiến
1955-2000,
dao đổi
động
về trong
tần sốkhoảng
gió mùa

từ có
60-200
những
ngày.
đặc Do
điểm
lượng
sau
mưa phân bố không đều trong năm, nên có nhiều vùng về mùa
đây:
mưa thường
- 12bịnăm
lũ lụt,
gió nhưng
mùa nhiều
lại thiếu
hơn trung
nước về
bình
mùa
(chuẩn
khô. sai dương)
1.1.2.2 Biến đỗi khỉ hậu và xu thế biến đổi của một số yếu
5 năm gió mùa nhiều hơn trung bình rõ rệt (34 đợt)
tố khí hậu chủ yếu
* Biến
xu thế
đốinhiều
bão. hơn trung bình rõ rệt (26 đợt)
- đối5vànăm

gióbiến
mùa
Trong
nửa cuối
kỷ mùa
XX, khá
hàngđồng
nămđều
có trong
khoảng
cơn
Nói chung,
tần thế
số gió
các4-5
thập
kỷ bão
và áp
đớiXX
ảnhvàhưởng
Việt
trong
nửathấp
cuốinhiệt
thế kỷ
khôngtới
thấy
cóNam.
sự biến đối rõ rệt.
Biến đồi về bão có

những
đây:
Bảng
1.2: đặc
Một điểm
số đặcsau
trưng
về tần số gió mùa
Có 24 năm bão ít hơn trung
bình
(chuẩn
trong
5 thập
kỷ gầnsai
đâyâm) và 26 năm
bão nhiều hơn trung bình (chuẩn sai dương)
Có 7 năm bão rất ít (3 cơn) và 7 năm rất nhiều bão (10)
Thập kỷ 1971 -1980 có rất nhiều bão nhất. Năm 1978 là năm
nhiều bão nhất của nửa cuối thế kỷ (13 cơn). Song cũng trong
thập kỷ này, năm 1976 không có bão đổ bộ lên bờ biển Việt Nam.
Ba thập ký liên tiếp 1961-1970, 1971-1980, 1981-1990, bão
tăng lên rõ rệt so với nhiều thập kỷ trước đó. Song đến thập kỷ
1991-2000, bão có phần ít đi. Nói cách khác, xu thế tăng tần số
bão bắt đầu từ những năm 50 không được thể hiện vào những
năm cuối của thập kỷ trước đó.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46



Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

* Biến đôi và xu thế biến đôi về nhiệt độ.
Biến đối nhiệt độ tương đối lớn vào mùa đông, lớn nhất vào
các tháng chính đông (XII, I, II), tương đối bé trong các tháng
mùa hạ, bé nhất vào các tháng chính hạ (VI, VII, VII). Biến đổi
ít nhất là nhiệt độ trung bình năm, phố biến có độ lệch tiêu chuẩn
0,3-0,6°C.
Mức độ biến đổi tuỳ thuộc vào khu vực địa lý và điều kiện

về màu đông, các khu vực có độ lệch
chuẩn khoảng l-2°c. về mùa hè, biến đổi ít và khá đồng đều
các khu vực, khoảng 0,4 - 0,8 °c.
cụ thể của từng vùng,

tiêu
trên

Biến đổi nhiệt dộ không có sự khác biệt đáng kể giữa vùng
núi cao và vùng núi thấp, giữa hải đảo và vùng đất liền kế cận.
Có thế nhận xét về xu thế biến đối nhiệt độ thông qua quá
trình của nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng và
năm trong một số thập kỷ gần đây như sau:
- Nói chung, nền nhiệt độ cả năm của 4 thập kỷ gần đây
(1961-2000) cao hơn 3 thập kỷ trước đó.
- Trong các mùa, xu thế biến đối của nhiệt độ không hoàn
toàn như nhau: Nhiệt độ mùa hè thể hiện xu thế tăng lên trong 34 thập kỷ gần đây. Nhiệt độ mùa đông chỉ mới có xu thế tăng lên

trong thập kỷ 1991-2000. Theo kết quả tính toán sơ bộ, mức độ
tăng trung bình của nhiệt độ trong thời gian qua vào khoảng 0,07

- 0,15°c mỗi thập kỷ.
* Biến đối và xu thế biến đối về lượng mưa
Trong cùng một thời gian, biến đối về lượng mưa của nơi
mưa nhiều lớn hơn nơi mưa ít.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

Trên cùng một địa điểm, biến đối về lượng mưa của tháng
mưa nhiều lớn hơn của tháng mưa ít. Biến đổi về mùa mưa rõ rệt
hơn nhiều so với biến đổi của mùa nhiệt.
Không hiếm những trường hợp những tháng mùa khô lại có
lượng mưa hơn hắn những tháng mùa mưa. Thời gian bắt đầu và
kết thúc mùa mưa hay mùa khô có thể dao động trong phạm vi 34 tháng hoặc hơn nữa, 5-6 tháng. Thời gian cao điểm của mùa
mưa có thể là một trong 5-6 tháng mùa mưa, từ tháng IV, tháng
Việt Nam đến tháng X, tháng IX. Riêng ở Trung Bộ, phạm vi đó
hẹp hơn.
So sánh lượng mưa trung bình giữa các thập kỷ có thể thấy
giữa các thập kỷ có sự khác biệt rõ rệt về lượng mưa cũng như
về lượng mưa tháng.
* Nước biến dâng

Các kết quả nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới và trong
khu vực cho thấy hiện tượng nước biển dâng đang là một thực tế
đáng lo ngại tại các vùng biển ở Việt Nam. số liệu quan trắc tại
cá trạm hải văn Hòn Dấu và Cửa Ông cho thấy mực nước biển
dâng lên trung bình là 2,5 đến 3cm/thập kỷ.
1.1.2.3 Kịch bản biến đồi khí hậu ở Việt Nam
Các kết quả nghiên cứu gàn đây cho thấy biến đổi khí hậu ở
Việt Nam có một số biểu hiện chủ yếu sau:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1°C mỗi thập ký,
nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1- 0,3°c
mỗi thập kỷ. Vồ mùa đông, nhiệt độ giảm đi trong các tháng đầu
mùa và tăng lên trong các tháng cuối mùa.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Yế u tố

Khu vực

Mù a

T ây B ắc , Đô ng Bắc

Chuyên
thực
Đồ
ng b ằngđề

B ắc
Bộ
Chuyên
đê
thực

2010

-

0 .5

2050
1 .8

20 70
2.5

tập
0 .3
tập tắt
tôt nghiệp
nghiệp

1 .1

0 .3

1 .1


1.5

0 .3

1 .1

1.5

0 .3

1 .1

1.5

0 .5

1 .8

2.5

0 .3

1 .1

1.5

0 - 5

-


B ắc T ru ng Bộ

-

T ru ng Tr u ng Bộ

-

1.5

Trường ĐH KTQD

phỏng
đổi khí
hậu
ở Việt nhất
Nam quán giữa các
-Bảng
Xu 1.3:
thế Các
biếnmôđối
củabiến
lượng
mưa
không

N hiê t đô tă ng
(•C)

khu vực và các thời kỳ. Tuy vậy, có thế thấy trên phần lớn lãnh

Nam Tr u ng Bộ

-

T ây Ngu yê n

-

Nam Bộ

-

thổ lượng mưa mùa giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong
các tháng 9, 10, 11. Mưa phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ.

T ây B ắc , Đô ng Bắc

Mưa

0

0 - 5

Khô

0

- 5 - +5 -5 - +5


Mưa

0

0 - 5

Khô

0

- 5 - +5 -5 - +5

Mưa

0

0 - 10

0 - 10

Khô

0

0 - 5

0 - 5

0 - 10


0 - 10

0 - 5

0 - 5

0 - 10

0 - 10

- Trong 5 thập kỷ gần đây hiện tượng ENSO ngày càng có

tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên

Đồ ng b ằng B ắc Bộ

nhiều khu vực của Việt Nam.

0 - 5

Biếu hiện của biến đối khí hậu ở Việt Nam về cơ bản phù

B ắc T ru ng Bộ

hợp với xu thế biến đối khí hậu đã và đang xảy ra trên toàn cầu
cũng như trong khu vực.

T ru ng Tr u ng Bộ
Mưa
0

Lượ ng mưa tăng
Dựa trên kết quả nghiên
(+) hay gi ảm (-)
Khô
0
%
học và Công nghiệp Australia
Phí a Bắc củ a Nam

cứu của cơ quan Nghiên cứu Khoa
(CSIRO), các kịch bản về biến đối

Mưa

0

T ru ng Bộ

Khô

0

0 - 5

0 - 5

T ây Ngu yê n

Mưa


0

0 - 5

0 - 5

Khô

0

- 5 - +5 -5 - +5

Nam Bộ và c ực

Mưa

0

0 - 5

Nam Tr u ng Bộ

Khô

0

- 5 - +5 -5 - +5

khí hậu ở Việt Nam được xây dựng nhàm đánh giá tác động và đề
ra biện pháp ứng phó hoặc thích nghi với biến đối khí hậu.

Các kịch bản về biến đổi nhiệt độ, phân biệt theo hai nhóm

khu vực:
-

0 - 5

Nhóm ven biến: Đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải Bắc
Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ .

Nưóc bi ể n dâ ng
(c m)

To àn d ải bò ’ bi ế n

-

về

-

-

33

45

Nhóm nội địa: Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên.

kịch bản biến đổi lượng mưa, phân biệt theo hai nhóm


khu vực:
-

Nhóm mưa gió mùa Tây Nam: Tây

Bắc,

Việt

Bắc,

đồng bằng Bắc Bộ, Tây nguyên, phần cực Nam Trung
Bộ và Nam Bộ.
-

Nhóm gió mùa Đông Bắc: Bắc Trung Bộ, Trung Trung
Bộ và phần bắc Nam Trung Bộ.

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


CHỈ TIÊU
Tổng sản lưọng

Đon vị

Kế hoạch


tấn
1.600.000
Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Thực hiện
2.174.784
Trường ĐH KTQD

thuỷ sản

1.1.3
Vaităng
trò
của
ngành
thuỷ
sản mở
1.000.000
Tốctếđộ
trưởng
xuất
khẩu
thuỷ
sảnSựtương
với loạt
các
cao;
Nuôi
đặc

sản
được
rộng;
xuất đương
hiện hàng
Trons đó: giá trị kinh
1.454.784
* Ngành Thuỷ sàn là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của
600.000
ngành
quốc gia
các
- Sản
lượng
720.000
Theonuôi
sốxây
liệu
đã canh
công
bốvụ.
của
Tổng
Thống
kê, GDP
của
công
dựng
và dịch

Điều
đó Cục
chứng
tỏ nhưng
ngành
thuỷ
sản
trang nghiệp,
trại
chuyên
(hoặc
canh
tác
tống
hợp
lấy nuôi
khai
đang
trồng
thác hải sản ngành
Thuỷchuyển
sản làm
giai
đoạn
1995mang
- 2003nặng
tăng
từ 6.664
tỷ
đồng

lên
24.125
tỷ
dần
từhạt
sảnnhân)
xuất
nôngthức
nghiệp
sảncanh,
xuất
thuý
sản
chuyển
đổi tính
phương
nuôisang
quảng
- Sản lượng nuôi
triệu USD
900 - 1.000
1.478,6
đồng.
quảng
trồng
thuỷ
sản
Kim
ngạch
xuất

Trongcải
cáctiến
hoạtsang
độngbán
củathâm
ngành,
khai
sản đã
giữgóp
vị trí
rất quan
canh
và thác
thâmhảicanh
phần
khẩu thuỷ sảncanh
nghìn ngưòi
3.000
3.400
trọng.
vào
Thu hút lao độngtrọng
Sản lượng khai thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với
thuỷ sản sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
tốc GIẢNgành
độ
Bảng L5:
TRỊXUẢT
KHẢU
USD)

Thuỷ
sản (triệu
có tốc
độ tăng trưởng rất nhanh so với các
tăng
7,7%
ngànhbình quân
Công hằng năm
Nôngkhoảng
- Lâm
- Thuỷ
sản(giai đoạn 1991 - 1995) và
Năm

1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tốc độ
tăng
trưỏTig
bình quân

10%
kinh
GDP sốcủa
ngành
GDP

Toàn
quốctế khác. Tỷ trọng Tổng
Riêng
ThuỷThuỷ sản trong tổng (giai
nghiệp đoạn
- 2003).
trồng
sản đang ngày càng có vaiquốc
trò
toàn 1996
Bảng 1.4:
Các chỉNuôi
tiêu và
mức thuỷ
thực hiện
sản của ngành thuỷ sản
Xây dựng quan
Dịch vụ
trọng hơn khai
thác hải
sản cả về sản
lượng, chất lượng cũng như
7.255,9
4.214,1
3.041,8
670,0
tính
chủ
9.185,0
5.952,0

3.233,0
776,5
động trong sản xuất. Điều này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ
9.360,3
6.036,0
3.324,3
858,6
cấu
sản
11.540,0
8.627,8
2.912,2
976,1
xuất - ưu tiên phát triển các hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại
14.308,0
10.186,8 4.121,2
1.478,5
hiệu
quả
15.100,0
10.090,4 5.009,6
1.816,4
kinh tế cao.
13,0
14,9
9,5
14,6
Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ
sản




khắp

mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt.
Đen

------------------*------------------------------------------------------7------------"r ---------------1-------------------------------> -------------------------

Nguôn: Tài liệu phô biên kiên thức vê BĐKH
năm 2003, đã sử dụng 612.778 ha nước mặn, lợ và 254.835 ha nước
Nguôn: Niên giảm Thông kê Nông - Lâm - Thuỷ sản
ngọt
để
----------------- T-------------------------------

----------- —7-----------------------------------------------------------------------------------------------

nuôi thuỷ sản. Trong đó, đối tượng nuôi chủ lực là tôm với diện
Nguyễn Thị Hoàn
Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

và vùng lãnh thố trên thế giới. Đen năm 2001, quan hệ này đã được
mở


rộng

ra 60 nước và vùng lãnh thố, năm 2003 là 75 nước và vùng lãnh
thổ.
Đối với các nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại,
ngành

thuỷ

sản đã tạo dựng được uy tín lớn. Những nước công nghiệp phát
triển

như

Mỹ, Nhật và các nước trong khối EU đã chấp nhận làm bạn hàng
lớn



thường xuyên của ngành. Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam

vào

bốn thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc chiếm
trên

75%

tổng giá trị kim ngạch, phần còn lại trải rộng ra gần 60 nước và

vùng

lãnh

thổ.
Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế
của
ngành thuỷ sản đã góp phần mở ra những còn đường mới và mang
Nguồn: Niên giám Thắng kê Nông - Lâm - Thuỷ sản
lại
nhiều
bài học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng
* Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc mở rộng quan hệ thương mại
sâu
rộng
quốc tế
hon vào
và thế
giới.
Từkhu
đầuvục
những
năm
1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả
*Vai trò của ngành thuỷ sản trong an ninh lương thực quốc gia, tạo
nước
về
việc lùm, xo á đói giảm nghèo:
mở rộng
quan

thương
nhữngcung
khu cấp
vựcchính
thị trường
mới
Thuỷ
sảnhệ
được
đánhmại
giá sang
là nguồn
đạm động
trên
Nguyễn Thị Hoàn

thế
Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu
người

(năm

1996) lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể cả lao động thời

vụ),

như

vậy, mỗi năm tăng thêm hơn 100 nghìn người. Tý lệ tăng bình quân
số

lao

động thường xuyên của ngành thuỷ sản là 2,4%/năm, cao hơn mức
tăng

binh

quân của cả nước (2%/năm).
Đặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực như khai thác, nuôi
trồng

thuỷ

sản chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút
mọi

lực

lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào sự
nghiệp
xoá đói giảm nghèo. Các hoạt động phục vụ như vá lưới, cung cấp
thực
phẩm, tiêu thụ sản phẩm... chủ yếu do lao động nữ thực hiện, đã tạo

ra

thu

nhập đáng kể, cải thiện vị thế kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt là


các

vùng nông thôn, miền núi. Riêng trong các hoạt động bán lẻ thuỷ
sản,

nữ

giới chiếm tỉ lệ lên đến 90%.
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.2.1 Phương pháp chuyển giao giá trị:
- Bản chất: Phương pháp chuyển đổi lợi ích áp dụng một
tập hợp các dữ liệu được khai thác cho một mục đích sang một
Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

+ Khi không có đủ nguồn lực tài chính, thời gian, nhân sự
đế nghiên cứu mới.

+ Địa điểm nghiên cứu tương đồng với địa điểm chính sách.
+ Các vấn đề tương tự trong hai trường hợp.
+ Phương pháp đánh giá gốc hợp lý và được áp dụng một
cách cẩn thận
- Các bước tiến hành
+ Bước 1: Xác định một nghiên cứu có sẵn, trong đó đã dự
đoán trước mối tương quan về yêu cầu của địa điểm nghiên cứu,
định giá được các giá trị cần chuyến đối tại địa điểm chính sách.
+ Bước 2: Xác định phạm vi địa điểm chính sách, chẳng hạn
như lãnh thổ địa lý
+ Bước 3: Thay thế các giá trị tại địa điếm nghiên cứu
sang địa điếm chính sách
- Trong việc xác định tốn thất do bão gây ra không phải lúc
nào người ta cũng có đầy đủ dữ liệu để tính toán vì vậy cần phải
sử dụng phương pháp này để chuyển đổi giá trị từ nơi khác về
nơi cần tính
1.2.2. Phương pháp chi phí khắc phục
- Bản chất:
Phương pháp chi phí khắc phục ước lượng giá trị của một
chi phí bỏ ra để phục hồi lại những rủi ro xảy ra.
Chuyên đề này sử dụng phương pháp chi phí khắc phục để
tính những chi phí khắc phục sửa chữa lại các đầm nuôi sau khi
bão xảy ra và tính chi phí di dời đầm nuôi khi bị xâm mặn bởi
mực nước biển dâng

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46



Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

- Các bước tiến hành
+ Bước 1: Nhận dạng các yếu tố bị ảnh hưởng do thiên tai
gây ra
+ Bước 2: Xác định mức độ bị ảnh hưởng của các yếu tố đó
+ Bước 3: Đo lường chi phí để khôi phục lại những yếu tố
đó trở về trạng thái ban đầu
Phưong pháp này thường được sử dụng để đánh giá thiệt hại
do sự cố môi trường gây ra đặc biệt là trong thiên tai như bão,
lũ... và phương pháp này có thể sử dụng để xác định tốn thất do
bão gây ra cho xã hội nói chung và các xã ven biến nói riêng. Đó
là chi phí để sửa chữa đê điều, nhà cửa, tàu thuyền, ô nhiễm...

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM

2.1 TIÈM NĂNG VÀ CÁC ĐĨÈU KIỆN PHÁT TRIỂN
NGÀNH THUỶ SẢN


2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, phần
đất liền kéo dài đến 15 vĩ tuyến và tương đối hẹp ngang, bù lại
phần trên biển mở khá rộng về phía đông, và kéo xuống thêm một
ít về phía nam. Diện tích đất liền là 330.991 km 2 , còn phần lãnh
hải và vùng đặc quyền về kinh tế khoảng gần 1.000.000 km 2 . Hải
phận

giáp

với

Trung

Quốc,

Philippin,

Brunây,

Inđônêxia,

Malayxia, Campuchia và Thái Lan.
Do trải dài qua nhiều vĩ độ Việt Nam cắt qua nhiều đơn vị
địa chất - địa hình, khí hậu - thuý văn, thổ nhưỡng - sinh vật, làm
tiền đề cho tính đa dạng sinh thái hiếm có. Những đặc điểm nổi
bật của điều kiện tự nhiên của Việt Nam có thể kế đến là:
• Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự
nhiên.


- về

mặt khí hậu: Việt Nam gặp gỡ của nhiều hoàn lưu khí

quyển, và nằm ở vị trí tiếp xúc giữa 3 loại gió mùa: đông
Bắc Á, đông nam Á, tây nam Á với gió tín phong của dải
cao áp cận chí tuyến. Cho nên khí hậu Việt Nam vừa đa
Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp
-

về mặt

Trường ĐH KTQD

thủy văn, do cá đặc điểm sơn văn mà đa số các lưu

vực sông lớn ở Việt Nam đều có một bộ phận nằm ngoài
lãnh thổ. Tình hình này mang đến những hậu quả về hạn, lũ
cả sự ô nhiễm nước cung ứng cho các nhu cầu về nước cho
nuôi trồng thuỷ sản trên toàn quốc mà chúng ta cần phải
chú ý xem xét khi xây dựng các chương trình phát triển
thuỷ sản nhất là khi nguồn nước ngày càng có xu thế thiếu
hụt, chủ yếu là mùa khô.
Do các đặc điếm địa hình - địa chất, khí tượng - thuỷ văn

như trên mà về mặt sinh vật cũng có một sự đa dạng hiếm thấy.
Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều loại thực vật và động vật đại
diện cho tất cả các khu hệ chuyển tiếp, còn trên Biển Đông thì
hải lưu mạnh phương Bắc đi từ Nhật Bản qua eo Đài Loan xuống
tận vĩ tuyến 12B đã mang đến cho vùng biến nước ta những loài
cá Nhật Bản, Trung Hoa bên cạnh những loài thuỷ sản của khu hệ
Ân Độ - Malayxia. Nhờ đặc điểm này Việt Nam có thể phát triển
một ngành thủy sản với sự phong phú và đa dạng tuyệt vời.
• Việt Nam là nước có tính biến lớn nhất trong các nước ven
biển Đông Nam Á. Căn cứ vào Công ước Quốc tế về Luật
biển 1982, Nhà nước ta đã công bố đường cơ sở để tính
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hỉa và vùng đặc quyền kinh tế.
Theo đó, đường cơ sở nối các đảo cồn cỏ, Cù Lao Chàm,
Lý Sơn, hòn Ong Căn, mũi Đại Lãnh, hòn Đôi, hòn Hỉa, hòn
Bảy Cạnh, hòn Bông Lang, hòn Tài Lớn, hòn Đá Lẻ và hòn
Nhạn. Vùng bên trong đường cơ sở là vùng nước nội thủy
coi như là đất liền, Bên ngoài đường cơ sở 12 hải lí là vùng

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lí kế
từ đường cơ sở.
• Việt Nam là nước có sự phân hoá không gian mạnh khiến

cho các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản trở nên
vô cùng phong phú, đa dạng và cần phải tôn trọng tự nhiên,
tìm sự thích nghi, không bắt chước giáo điều giữa các vùng
mới mong đạt hiệu quả cao và bền vững.
2.1.2 Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản
2.1.2.1

Môi trường nước mặn xa bờ

Bao gồm vùng nước ngoài khơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế.
Mặc dù chưa được nghiên cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhưng những
năm gần đây ngư dân đã khai thác mạnh ở rất nhiều nơi thuộc cả
4 vùng biển khơi: Vịnh Bắc Bộ, Duyên hải Trung Bộ, Đông Nam
Bộ, Tây Nam Bộ và vịnh Thái Lan.
Tuy nhiên, trên cơ sở các tài liệu đã có kết hợp với phân tích
thực tiễn khai thác các vùng khơi những năm gần đây có thể thấy
rằng nguồn lợi hải sản của nước ta, kế cả các vùng gần bờ và xa
bờ nhìn chung mang những đặc điểm lớn sau đây: nguồn lợi hải
sản không giàu, mức phong phú trung bình, càng ra xa mật độ
càng giảm và nguồn lợi hải sản càng nghèo.
• Nguồn lợi đa loài, tỷ lệ cá tạp cao (thực tế đánh bắt cho
thấy ở miền Bắc lượng cá có thế xuất khấu trong sản
lượng khai thác ngoài khơi chỉ có thể đạt khoảng 5-15%,
ở vùng miền Trung chỉ có một số loài cá nổi lớn và mực
có thế xuất khẩu, Đông và Tây Nam Bộ lượng cá xuất

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46



Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD

khẩu được trong tổng sản lượng cũng chỉ có thể chiếm
20-30%. Trong khi đó, lượng cá có thế dùng trực tiếp
làm thực phẩm cho nhu cầu trong nước chỉ đạt khoảng
50% đối với vùng biển Bắc và Trung Bộ và 40% đối với
vùng biển Đông và Tây Nam Bộ. Lượng cá tạp trung
bình chiếm khoảng 40%).
• Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân tán, quần đàn nhỏ
nên rất khó tố chức khai thác công nghiệp cho hiệu quả
kinh tế cao. Thêm vào đó những điều kiện khí hậu thuỷ
văn của vùng biển lại rất khắc nghiệt, nhiều dông bão
làm cho quá trình khai thác chịu nhiều rủi ro và tăng
thêm chi phí sản xuất.
2.1.2.2

Môi trường nước mặn gần bờ

Là vùng sinh thái quan trọng nhát đối với các loài thuỷ sinh
vật vì nó có nguồn thức ăn cao nhất do các cửa sông lạch đem
phù sa và các loại chất vô co cũng như hữu cơ hoà tan. Đó là
nguồn thức ăn rất tốt cho các loài sinh vật bậc thấp và các loài
sinh vật bậc thấp này đến lượt mình trở thành thức ăn cho tôm
cá. Vì vậy, vùng này là bãi sinh sản, cư trú, phát triển của nhiều
loài thuỷ sản.
Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ước tính như sau: tôm có
75 loài, mực 25 loài, bạch tuộc 7 loài, rong biển 653 loài. Rong

kinh tế chiếm 14% (chiếm 90 loài). San hô (loài san hô cứng) tạo
rạn có 298 loài thuộc 76 giống, 16 họ và trên 10 loài san hô
sừng. Cá có trên 2100 loài, trong đó có 100 loài có giá trị kinh

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

tế. Vịnh Bắc Bộ có thành phần khu hệ cá nghèo nhưng có đến
10,7% số loài mang tính ôn đới, thích nước ấm.
Vùng nước gần bờ (vịnh Bắc Bộ và Đông, Tây Nam Bộ từ
3Om nước sâu trở vào và Trung Bộ 5Om nước sâu trở vào) là
vùng khai thác chủ yếu của nghề cá Việt Nam
Mặc dù vùng nước có độ sâu dưới 30m chỉ chiếm diện tích
gần 17% tổng diện tích thềm lục địa nhưng đã phải chịu áp lực
khai thác rất cao (chiếm 70% lượng hải sản khai thác toàn vùng
biển).

2.1.2.3

Môi trường nước lợ

Bao gồm vùng nước cửa sông, ven biến và vùng rừng ngập
mặn, đầm, phá, noi đây có sự pha trộn giữa nước biển và nước
ngọt từ các dòng sông đổ ra. Do được hình thành từ hai nguồn

nước nên diện tích vùng nước lợ phụ thuộc vào mùa (mưa hoặc
khô) và thuỷ triều. Nồng độ muối luôn thay đối. Đây là vùng
giàu chất dinh dưỡng cho động thực vật thuỷ sinh có khả năng
thích nghi với điều kiện nồng độ muối luôn thay đổi. Là nơi cư
trú, sinh sản, sinh trưởng của tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm
vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cua biển...
Tổng diện tích mặt nước mặn lợ có khả năng đưa vào nuôi
trồng thuỷ sản khoảng 761.138 ha bao gồm: vùng triều 635.383
ha, eo vịnh 125.755 ha. Đây là vùng môi trường sống cho nhiều
loài thủy đặc sản có giá trị như: tôm, rong câu, cua, cá mặn lợ.
Đặc biệt là rằng ngập mặn là bộ phận quan trọng của vùng sinh

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH KTQD

thái nước lợ, ở đó hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm
thực vật cho các loài động vật thuỷ sinh, là nơi nuôi dưỡng chính
cho ấu trùng giống hải sản. Vùng nuôi lợ vừa có ý nghĩa sản xuất
lớn, vừa có ý nghĩa không thay thế được trong việc bảo vệ và tái
tạo nguồn lợi. Ớ Đông Nam Á, trong rừng ngập mặn đã thống kê
được 230 loài giáp sát, 211 loài thân mềm, hàng trăm loài cá và
động vật không xương sống khác (theo IUCN- 1983). Diện tích
rừng ngập mặn ven biển Việt Nam giảm từ 400 nghìn ha(1943)
xuống 250 nghìn ha (1981). Những năm gần đây việc phá rừng

ngập mặn làm ao tôm và lấy củi đun làm mất đi hàng trăm ha.
Hiện số rừng ngập mặn trong cả nước còn trên dưới 100 nghìn
ha.
Các vùng nước lợ ở nước ta, đang được huy động vào mục
đích phát triến nuôi trồng, việc nuôi trồng thuỷ hải sản, nhất là
nuôi tôm và các loại cá có giá trị cao nhằm vào xuất khấu.
2.1.2.4

Môi trường nước ngọt

Nước ta có những thuỷ vực tự nhiên rất rộng lớn thuộc hệ
thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên
và hồ chứa nhân tạo, hệ thống ao đàm nhỏ và ruộng trũng. Khí
hậu nhiệt đới mưa nhiều luôn bổ sung nguồn nước cho các thuỷ
vực. Khí hậu ấm áp làm cho các giống loài sinh vật có thể phát
triển quanh năm trong cả nước. Tuy nhiên, cho tới nay chỉ có
diện tích các ao hồ nhỏ đã phát triến nuôi theo VAC được trên
80%, còn các mặt nước lớn tự nhiên và nhân tạo như các dòng
sông, các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, các vùng đất ngập
nước, ruộng trũng mới được sử dụng rất ít. Một số nơi đã bắt đầu

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46


Chuyên đề thực tập tắt nghiệp

Trường ĐH KTQD


sử dụng mặt nước này rất hiệu quả như: hồ Trị An, vùng sông
Tiền và sông Hậu của An Giang đã tiến hành nuôi cá Basa, bống
tượng...là những loài cá có giá trị cao cho xuất khẩu và tiêu dùng
nội địa. Điều đó cho thấy khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản
trong các thuỷ vực nước ngọt còn rất lớn.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều loài thủy sản
quý hiếm, có thể nuôi trồng được nhiều loài có giá trị kinh tế
cao, hơn nữa với những lợi thế địa lý nằm gần những thị trường
tiêu thụ thuỷ sản lớn, có khả năng giao lưu hàng hoá bằng đường
bộ, đường thuỷ, đường không đều rất thuận lợi tạo cho ngành
kinh tế thuỷ sản Việt Nam có điều kiện để phát triển nhanh, bền
vững.
Tuy nhiên, với đặc điểm nhiều gió bão (hàng năm có tới 4
đến 5 cơn bão), nhiều lũ lụt, gió mùa, thời tiết thay đối thất
thường đã gây ra những khó khăn không nhỏ cho phát triển nuôi
trồng thuý sản, hạn chế số ngày đi biển cũng như gây ra thiệt hại
lớn cho khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, vùng cửa sông,
ven biến, số loài hải sản tuy nhiều nhưng trữ lượng mỗi loài
không nhiều, không tập trung thành những quần đàn lớn cũng là
một yếu tố bất lợi cho khai thác và chế biến thuỷ sản. vấn đề
bồi, lắng, sói lở vùng cửa sông, ven biển xảy ra thất thường nên
cũng gây ra những khó khăn cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng
nghề cá.
Để giảm bớt rủi ro, đạt hiệu quả cao đối với ngành thủy sản
thì tính thích nghi với mùa vụ, với điều kiện tự nhiên và khí hậu

Nguyễn Thị Hoàn

Lớp Kinh tê Môi trường 46



×