Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.86 KB, 19 trang )

MỒLUẬN
ĐẦU VÈ THỜI KỲ QUÁ Độ
PHẦN I .NHỮNG VÁN LỜI
ĐÈ LÝ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. chủ
LỲ LUẬN
VÈhội
THỜI
KỲ kỳ
QUÁ
Độđối sâu sắc toàn bộ
Thời kỳ quá độ lên
nghĩa xã
là thời
biến
các lĩng vực đời sồng của xã hội ,tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần
cần thiết đế hìng thành một xã hội mà trong đó có nhưng nguyên tắc căn bản
của xã hội chủ nghĩa sẽ được thực hiện nhằm đưa nước ta tiến nên xã hội chủ
1. Quan
của kỷ
Lênin
về thòi
nghĩa .Sau
hơn niệm
hai thập
chuyến
đốikỳcơquá
cấuđộking tế Việt Nam đã tiến một
bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế .Trong tiến


trìng đó nước ta đang bị tụt hậu so với thế giới và khoảng cách ngay càng xa ,
1.1 hìng
Tỉnhđó
tấtđảng
yếu của
thời nước
kỳ quátađộ
trước tình
và nhà
phải có sự cải biến sâu sắc ,có cái nhìn
vĩ mô đế có thế đáng giá đúng thực trạng nền king tế cũng như các lĩng vực
khác như tríng trị ,xã hội ,quốc phòng....một cách khác quan đế trên cơ sở đó
Theo Lênin
: Quá
độ từ
chủ sách
nghĩacó
tư tính
bản lên
chủlược
nghĩa
xã hội
một
tất
đề ra những
phương
hướng
chíng
chiến
. Tại

đại làhội
đảng
yếu
lịch10sửđãbởiquyết
vì , định
chủ chiến
nghĩa lược
xã hội
giaitriển
đoạn
đầutế của
hingvớithái
kinh
-xã
lần thứ
phát
kinh
xã hội
mốc
thờitế gian
hội
cộng2020
sản chủ
nghĩa đũa
không
phátnghiệp
ra đời hóa
trong
lòngđạichủhóa"
nghĩa

bản
là năm
với “cây
thầnthếlà tựcông
,hiện
theotu định
.Chủ
tu chủ
bản nghĩa,
chỉ tạotranh
ra những
tiềnnhập
đề vật
chất cho
hội nước
,còn
hướngnghĩa
xã hội
thủ hội
đế phát
triển chủ
đất nghĩa
nước .xãĐưa
bản
thân khỏi
côngtình
cuộctrạng
xây kém
dựngphát
chủ triển

nghĩa,nâng
xã hội
quá trình
đấu
ta thoát
caophải
đời thông
sống qua
vật chất
ting thần
tranh
giai dân
cấp , của
và nhân
lấy chính
của nhân
từngcông
bướcnhân
hội nhập
thắngdânlợilao
,có động
vị trínhằm
xứng giành
đáng trong
khu
quyền
vưc và. cộng đồng quốc tế ,để góp phần lâng cao vị thế của đất nước trên thế
giới.
Lênin viết: “Cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư
bản lênEm

chủxin
nghĩa
xã thành
hội vìcảm
cải ơn
tổ sản
xuất là dẫn
việccủa
khóthầy
khăngiáo
,vì PGS-TS
cần có thời
chân
sự hướng

gian
mới thực
thay tếđối
căntrịbản trong mọi lĩnh vục của cuộc
Đức Hạnh
để emhiện
hoànđược
thànhnhững
đề án kinh
chính
sổng, vì vậy phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt và dài mới có thế
thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tư sản và tư bản.
Bởi vậy Mac có nói đến cả một thời kỳ chuyên chính vô sản ,thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”
1.2. Đặc đỉêm của thời kỳ quá độ

Đặc điếm nối bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những
nhân tố của cái mới trong xã hội và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn
nhau đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế chính trị, văn
hoá, xã hội,tư tưởng ,tập quán .... Trong xã hội
Các bản chất mới nhất của thời kỳ quá độ là sự quá độ về chíng trị ,ở
đó nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập ,và củng cố ngày càng hoàn
thiện. Xét về mặt kinh tế như V.I.Lênin nói là nền king tế nhiều thành phần
,bên cạnh những thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ,còn có những thành

21


phần kinh tế khác như kinh tế tư nhân , kinh tế tư bản nhà nước...trong đó có
những thành phần kinh tế đối lập nhau

Thích ứng với nền kinh tế nhiều thành phần là một cơ cấu giai cấp xã
hội phức tạp ,trong đó những giai cấp mà lợi ích cơ bản của họ đối lập nhau
về mặt xã hội trong thời kỳ này còn có sự khác bệt khá cơ bản giữa
thành thị và nông thôn, giữa các miền đất nước,giữa lao động trí óc và lao
động chân tay
về mặt văn hóa tư tưởng bên cạnh nền văn hóa mới hệ tư tưởng mới
còn tồn tại những tàn tích văn hóa cũ , hệ tư tưởng cũ lạc hậu
1.3,Hai
hình
thức
quả
độ
lên
chủ
nghĩa


hội
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản phát triển và quá độ bỏ qua chế độ tưu
bản chủ nghĩa ( đây còn được coi là con đường rút ngắn bở qua chế độ tư bản
chủ nghĩa)
2.

Quá độ lên chủ nghia xã hội bò qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở

Việt Nam

2.1. tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Viêt Nam
Từ khi hòa bình lập lại năm 1945 , miên bắc nước ta bước vào thời kỳ
quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội với đặc điểm như Hồ Chí Ming đã nói : “Đặc
điếm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ tù' một nước nông nghệp lạc hậu tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội của Đảng ta nói rõ hơn thực chất trong kinh tế và chính trị của đất nước
“nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội , bỏ qua chế độ tư bản ,từ một xã hội
vốn là thuộc địa ,nửa phong kiến ,lực lượng sản xuất phát triển còn thấp .Đất
nước đã phải trải qua hàng trục năm chiến tranh ,hậu quả đế lại còn rất nặng
nề .Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều ,các thế lực thù địch thương
xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của

3


nhân dân ta “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tu bản là
một tất yếu lịch sử đối với nuớc ta vì :


Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội ,thực tiễn đã khắng định chử nghĩa tư bản là chế độ xã hội đâ nỗi
thời về mặt lịch sử ,sớm hay muộn cũng phải được thay thế bằng hình thái
kinh tế khác ,hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội .Cách mạng Việt Nam phát triến theo con đường độc lập dân
tộc gắn liền vói chủ nghĩa xã hội.Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những
năm 20của thế kỷ XX .Nhờ đi con đường ấy ,nhân dân ta đã làm cách mạng
tháng tám thành công ,đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành
sự nghiệp giả phóng dân tộc .Ngày nay chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ
vững được độc lập ,tự do cho dân tộc ,mói thực hiện được mục tiêu dân giàu
nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh .sự lựa chọn con đường độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta như vậy là sự lựa
chọn của chính lịch sử lại vừa phù họp với xu thế của thời đại .Điều đó cũng
thế hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta là một tất yếu lịch sử
2.2 .Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Khả năng về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
ở Việt Nam .
về khả năng khách quan ,trước hết phải kế đến nhân tố thời đại ,tức xu
thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới .Xu thế toàn cầu
hóa sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng lên
tuy có chứa đựng những nguy co và thách thức nhưng vẫn tạo khả năng khách
quan cho việc khắc phục khó khăn về nguồn vốn và kỹ thuật hiện đại cho các
nước chậm phát triến ,nếu như có những chính sách ngoại giao khéo léo và
những đường lối chính sách đúng đắn .

4



Nhận thức về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tu bản
chủ nghĩa .

Đây là con đường phát triể “rút ngắn” lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
.về chính trị, bỏ qua chế độ tư bả chủ nghĩa .về kinh tế ,bở qua chế độ tư bản
chủ nghĩa là bỏ qua sự thống chị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhưng
phải tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân lọai đã đạt được dưới chế độ
tư bản chủ nghĩa đặc biệt về khoa học và công nghệ đế phát triến nhanh chóng
lực lượng sản xuất nhanh chóng xây dựng nền kinh tế hiện đại

Nhận thức nội dung của quá độ bỏ qua hay rut ngắn này có ý nghĩa thực
tiễn quan trọng giúp ta khắc phục được quan niêm đơn giản , duy ý chí về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã từ một nước mà chủ nghĩa tư bản chưa phát triển
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là :xây dựng một xã hội ,dân
giàu nước mạnh ,xã hội công bằng ,dân chủ , văn minh
II.NHỮNG NHIỆM vụ co BẢN TRONG THỜI KỲ QUÁ Độ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
l.
Phát triến lực lượng sản xuất ,công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất
nước.
Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ,phát triển lực lượng sản
xuất.

Công nghiệp hóa ,hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học công nghệ hiện
đại tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao .


Công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nước là nhiệm vụ có tính quy luật của
sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước kinh tế lạc hậu ,chủ nghĩa tư bản
chưa phát triển .Tuy nhiên ,chiến lược ,nội dung ,hình thức,bước đi ,tổc độ
biện pháp công nghiệp hóa hiện đại hóa của mỗi nước quá độ tiến lên chủ

5


nghĩa xã hội của mỗi nước là khác nhau tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể
của mỗi nước và tù' bối cảnh thự tế của mỗi thời kỳ

Chỉ có hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước mới
có thế xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội mới ,nâng cao năng
suất lao động đến mức chưa tùng có đế làm cho tình trạng dồi dào sản phâm
trở thành phổ biến .

Vì con người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản cho nên trong lao
động con người có khả năng sử dụng và quả lý nến sản xuất xã hội hóa cao
với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất .Bởi lẽ “muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”
2. Xây dựng quan hệ sản xuất mói theo định hướng xã hội chủ
nghĩa

Phải xây dựng tùng bước những quan hệ sản xuất mới phù họp với tính
chất và trìng độ phát triển của lực lượng sản xuất mới .Nhưng việc quan hệ
sản xuất mới không thế thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải
tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất.Xuất phát từ quan điếm cho rằng bất cứ một sự cải biến
nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phải là kết quả tất yếu của việc tạo nên
những lực lượng sản xuất mới .Vì vậy ,việc xây dựng quan hệ sản xuất mới

vào nước ta phải được phát triến tùng bước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước như nước ta
chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, cơ cấu tất yếu phải có nhiều thành phần:
kinh tế nhà nước ,kinh tế cá thế và tiểu chủ ,kinh tế hợp tác mà lòng cốt là
kinh tế hợp tác xã ,kinh tế tư bản nhà nước ,kinh tế tư bản tư nhân ,kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài .Đường lối phát triển một len kinh tế nhiều thành phần
có ý nghĩa chiến lược và lâu dài ,có tác dụng to lớn trog việc động viên mọi
nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài ,lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh
tế ,phát triển lực lượng sản xuất chỉ có thế cải tạo quan hệ sở hữu hiện nay

6


một cách dần dần, bởi không thế làm cho lực lượng sản xuất hiện nay tăng lên
ngay lập tức đến mức cần thiết đế xây dựng một nền kinh tế công hữu thuần
nhất một cách nhanh chóng ,toàn diện
Vì quan hệ sở hữu là đa dạng cho nên phải có nhiều hình thức phân
phối và nhiều hình thức tố chúc quản lý một cách hợp lý ,cũng như việc xác
lập địa vị làm chủ của người lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải
diễn ra tùng bước ,dưó'i nhiều hình thức đi tù' thấp đến cao tù' chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện .
3.

Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Đứng trước xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và sự tác động của cách
mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ ,nền kinh tế nước ta không thể là một
nền kinh tế khép kín ,mà phải tích cực hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại .Đó là xu thế của thời đại ,là vấn đề có tính chất toàn cầu mang tính quy

luật trong thời đại ngày nay. Chúng ta “mở cửa” nền kinh tế thực hiện đa
dạng, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hút nguồn lực từ bên
ngoài ,và phát huy lợi thế kinh tế trong nước làm thay đổi mạnh mẽ về công
nghệ,cơ cấu và sản phẩm ...mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cường
liên doanh ,ìiên kết ,hợp tác là cơ sở đế tạo điều kiện và kích thích sản xuất
trong nước phát triển, vươn lên bắt kịp với trìng độ của thế giới .Mở rộng hợp
tác quốc tế phải trên nguyên tắc bình đẳng ,cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ
quuyền của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Muốn vậy phải từng bước nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế;tích
cực khai thác thị trường thế giới,tối ưu hóa cơ cấu xuất -nhập khẩu; tích cực
tham gia họp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch đa phương toàn cầu;
xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với độc
lập tự chủ ,tự lực cánh sing bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia .

Nói về tầm quan trọng của nhiệm vụ này,đại hội Đảng lần thứ X nhấn
7


PHẦN.III: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

I.THựC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA

Đất nước ta sau hơn hai mươi năm đổi mới ,nền kinh tế nước ta đã bắt
đầu phát huy được nội lực. Nhà nước đã chủ động điều hành được ngân sách
với các nguồn thu chủ yếu trong nước đảm bảo phần lớn các khoản chi cho
đầu tư phát triến và ích lợi xã hội.Tốc độ tăng trưởng ở nước ta mấy năm gần
đây phát triển khá cao và tương đối ổn định GDP bình quân đạt
Hiện nay trong xã hội Việt Nam nhìn vào cơ cấu ngành kinh tế thì thấy
sự chuyển biến rõ rệt :trong cơ cấu GDP tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm

mạnh từ gần 40% trong khoảng đầu những năm 90 đến nay giảm xuống còn
20%, công nghiệp và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng gấp trên 3 lần tốc độ tăng
trưởng nông nghiệp .Từ chỗ là một nước thiếu đói về lương thực thực phẩm
,ngày nay Việt Nam trở thành nước xuất khẩu nhiều mặt hàng ra thế giới .Việt
Nam được một số tố chức quốc tế coi là một trong những hình mẫu thành
công trong xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh theo tiêu chuẩn của
Việt Nam cũng như tiêu chuẩn của quốc tế .Trong vòng 10 năm Việt Nam đã
giảm được một nửa sổ hộ đói nghèo ,số hộ nghèo năm 2006 là 18% thì đến
năm 2007 giảm xuống còn 14,7%, mức sống dân cư nông thôn được cải thiện
theo các năm
Xuất khẩu cũng tương đối phát triển :đầu tư nền kinh tế Việt Nam
tăng trung bình 7,5%/năm,Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới về suất khẩu
gạo ,đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu cà phê và hạt tiêu ,là một trong
mười nước hàng đầu về suất khẩu hàng thủy sản ,trong năm 2007 vừa qua
những nghành xuất khẩu trên ltỷ đô là Ithủy sản 3,8 tỷ ,gồ 2,4 tỷ cà phê
l,86tỷ, gạo l,46tỷ, cao su 1,4 tỷ .Tuy nhiên các mặt hàng có tiêu chuẩn thành
phấm chưa cao 80% cà phê bị loại trên thị trường Luân Đôn...

Tuy tốc độ tăng trưởng đã đạt được ở mức khá cao ,song chủ yếu yếu
tăng trưởng về số lượng tức là phát triển theo chiều rộng, dựa vào khai thác

8


tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu, chưa huy động và sử dụng nguồn lực hiệu
quả ,đồng thời chưa bồi bố và nânng cao nội lực cho giai đoạn phát triến mới
,trên cơ sở nâng cao chất lượng tặng trưởng và hiệu quả đế nâng cao khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam đã chở thành yêu cầu mới cấp thiết của
giai đoan mới .


Nen king tế đất nước đã vượt qua giai đoạn “cởi trói”khỏi nền kinh tế
kế hoạch hóa tập chung quan liêu bao cấp, cơ chế thị trường đã bước đầu vận
hành.Song trong giai đoạn hiện nay ,nó lại đang có những bất cập mới :sự yếu
kém trong vỉệc quản lý ,hoạch định và điều chỉnh chính sách quản lý nền kinh
tế vĩ mô.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được ,nền kịnh tế nước ta còn có rất
nhiều khó khăn và thách thức mới .Đó không chỉ là những vấn đề cấp bách
mà con là những vấn đề lâu dài ,nối lên là một số vấn đề sau :

Một là, tuy có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng bên cạnh đó lạm phát
còn diễn ra với tốc độ nhanh hơn ,đặc biệt vào mấy năm gần đây tỷ lệ lạm
phát đang ngày càng có dấu hiệu ra tăng ,năm 2007 tỷ lệ tăng trưởng GDP là
8,5% trong khi đó tỷ lệ lạm phát là 12,63%.Đặc biệt thoe số liệu thống kê
chưa đầy đủ lạm phát ở Hà Nội tháng 2 năm 2008 đã lên đến con số 15,7%, tỷ
lệ ra tăng giá cả nhà đất và vật liệu xây dựng là 16,4%, giá thực phẩm tăng
25,2% so với cùng thời kỳ này năm 2007 .Tỷ lệ lạm phát cao và giá cả leo
thang đang có ảnh hưởng rất xấu đến đời sống kinh tế ,chíng trị ,xã hội của
nước ta ,đặc biệt là nhữg người dân nghèo .
Hai là, cánh điều tiết len kinh tế vĩ mô còn có nhiều bất cập ,không
thay đổi kịp so với biến động của thế giới ,sự phối họp giữa các ban ngành
các bộ ở tầm vĩ mô chưa được ăn khớp thậm chí còn chồng chéo lên nhau
điển hình là bộ kế hoạch và đầu tư và bộ tài chính trong việc kiềm chế lạm
phát, trong khi bộ tài chính đang tìm cách rút tiền ra khởi lưu thông thì bộ kề
hoạch và đầu tư lai cung ứng tiền ra thị trường ngày càng nhiều thông qua các
ngân hàng quốc doanh và các dự án đầu tư .Bên cạnh đó các vấn đề tài

9


chính,tiền tệ -ngân hàng chưa thực sự hiệu quả,sự tăng mạnh tín dụng đã dẫn

đến việc đầu cơ bất động sản đấy giá nhà đất lên cao và đó cũng là nguyên
nhân sâu xa gây lên lạm phát cao,thị trường vốn và và thị trường tiền tệ phát
triển chưa bền vững,đặc biệt là thị trường chứng khoán mấy tháng đầu năm
2008 đã chứng kiến sự sụt giảm mạnh mẽ gây hoang mang lớn cho người đầu
tư; hệ thống thuế cồng kềnh, phức tạp chưa khuyến khích sản xuất,xuất khẩu
và đội ngũ quản lý còn yếu kém. Việc huy động vốn trong nước chưa tương
xứng đối với việc huy động vốn bên ngoài có thể dẫn đến nguy cơ phụ thuộc
lớn vào nguồn vốn bên ngoài (vốn ODA, vốn FDI và nợ thương mại) và ảnh
hưởng tiêu cực đến khả năng chả nợ trong tương lai .Do môi trường luật pháp
,thể chế và chính sách chưa được cải thiện tương ứng nên có nguy cơ tăng xu
hướng đầu tư chui kế cả khu vực đầu tư nước ngoài dẫn đến xu hướng tăng
khu vục kinh tế ngầm,kinh tế đen .Hiện tượng này không có lợi cho cả trước
mắt và lâu dài đối với cả nhà nước và cả nền kinh tế ,chúng ta không thể lơ là.

Ba là, xu hướng thay thế nhập khấu ở doanh nghiệp Nhà nước và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta còn nặng nề ,tác động lớn tới tỷ lệ
thâm hụt ngoại thương đồng thời gây tác động tiêu cực tới môi trường cạnh
tranh kinh doanh và có nguy cơ góp phần làm méo mó cơ cấu kinh tế trong
bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới .Điều đáng lo ngại là các lĩnh
vục sản xuất thay thế nhập khấu của các ngành kinh tế Việt Nam không hắn
đã có lợi thế so sánh hoặc lợi thế cạnh tranh, nước ta vẫn con trong tình trạng
nhập siêu vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tống kim nghạch xuất khẩu

Bốn là hiệu quả huy động ,phân bố và sử dụng nguồn lực thấp .Hiệu
quả của khu vực sản xuất kinh doanh, nhất là khu vực Nhà Nước diễn ra chậm
chạp việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước diễn ra tương đối chậm và
có dấu hiệu chững lại ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đối ,thích nghi của các
công ty quốc doanh trong thời kỳ hội nhập .Bên cạnh đó nước ta còn phải đối
mặt với vấn đề thất thoát và sự lãng phí các nguồn lực ,trong đó đặc biệt là
các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn ngân sách Nhà Nước hiện nay vẫn


10


D

N

nhà

DN

ngoai

DN

vốn

36224

59940

3568

31776
87,7
1681120
91,7cảnh
trưởng
tiếp diễn

kinhvới
tế mức
cao độ
ốn1832725
nghiêm
định ,lâutrọng
bền
.Theo
trong bối
các
số liệu
hộithống
nhập kê
ngày
chưa
càng
đầymạnh
đủ,
mẽ
hầuhơn
hếtvào
cácnền
dưkinh
án tế,chương
khu vựctrình
và thếcógiới
sử dụng nguồn ngân sách nhà nước đều
thất thoát từ 25% đến 30% tổng nguồn vốn .Len công nghệ máy móc của Việt
Nam tương204,3
đổi cũ kỹ,1390958

10% dùng
công nghệ
những năm 70, 30% dùng công
144037
3703684
266,3
nghệ Bảy
năm là,1980,
nghệnước
nămvà1990,
chỉ thế
có 8%
thành50%
phầndùng
kinhcông
tế nhà
kinh và
tế tập
phát dùng
triển công
ngày
nghệ
tiên
tiến
(nhưng
chủ
yếu

các
doanh

nghiệp

vốn
đầu

nước
ngoài)
càng chậm .Không thu hút được nhân tài do cơ chế quản lý lỏng lẻo vẫn còn
•Việc nặng
tăng cường
nhập
tế thế giới
đã ,tình
làm trạng
bộc lộ“con
rõ hơn
yếu
mang
phong hội
cách
quảnkinh
lý 1568859
phương
đông
ông những
cháu cha”
7075
198,3
604791
259,4

kém còn
của diễn
nền kinh
tế về đối
khả phổ
năngbiến
cạnhđãtranh
cấudoanh
và ảnhnghiệp
hưởngnhà
sâunước
sắc
vẫn
ra tương
làm ,về
chocơcác
tới chính
cơ cấu
,chínhhuy
sáchđược
đầu tưnguồn nhân lực trẻ đầy năng lực và nhiệt
không
tậnsách
dụng
và phát
huyết ,dẫn đến sự cạnh tranh của các công ty quốc doanh kém, vai trò quản lý
của nhà nước trong các chính sách kinh tế sẽ chở lên kém hiệu lực có nguy cơ
đi chệc Năm
hướnglà,xãmôi
hội chủ

trường
nghĩa
,chính
.
sách chưa rõ ràng, nhất quán, ổn định và lâu
dài ,thậm chí chồng chéo ,mâu thẫu nhau. Với một khối lượng quá lớn căn
bản đủ loại tù’ pháp luật, nghị quyết, nghị định, quyết định, thông tư của tất cả
các cấp, chính quyền trong bộ máy nhà nước, không có hiệu lực đủ mạnh,
thậm chí vô hiệu lực,vô hiệu lực,vô hiệu quả dẫn đến làm xói mòn tính hấp
dẫn của môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh, không tạo ra sự bình
lươngkinh
và doanh
tốc dỏ và
phát
triển tạo
số ra
cơ luật
sở. lao
của quả
các cho
cơ sởcácsàndoanh
xuất
đẳngSốtrong
không
chơiđông
có hiệu
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế .
Sáu là, một số quốc nạn đã được Đảng, Nhà Nước,Quốc hội ,Chính phủ
rất quan tâm và đã đề ra quyết tậm chống như :tham nhũng, buôn lậu, gian lận
thương mại, trốn lậu thế,nợ thuế với biếu hiện vừa tạm thu vừa thất thu, trong

những năm qua không những giảm mà trái lại có su hướng ra tăng .Nhiều vấn
đề xã hội như sự cách biệt giàu nghèo,sự cách biệt giữa thành thị và nông
thôn ngày càng chở lên lan giải ...yêu cầu đặc ra là chúng ta phải tiếp tục đổi
mới đưa nền kinh tế thoát hẳn cơ chế kế hoạch hóa tập chung ,quan liêu bao
cấp đế làm lành mạnh hóa môi trường đầu tư, môi trường cạnh tranh ,thị
trường, chủ yếu thông qua việc đơn giản hóa các thủ tục và quy định, điều
hành phối họp chính sách và giám sát thực hiện chính sách và giám sát đế
thúc đẩy công nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu nhằm duy trì tốc độ tăng
------------------------------------

----------------'

-------------------------------

1

------------------------------------------—~'—

(nguôn :www.gso.gov.vn của tông cục thông kê ) (11-2007)
Sau 5 năm số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc doanh nghiệp nhà
nước giảm 12,3% số lao động giảm 8,3%.Trong khi đó số cơ sở thuộc doanh
nghiệp ngoai nhà nước tăng tương ứng là 140,3% và sổ lao động tăng
166,3%.số cơ sở có vốn ĐTTTNN là 7075cơ sở tăng 98,3% thu hút thêm
964068 lao động tăng 159,4%

11
12


Tám là, nông nghiệp nông thôn tuy mấy năm gần đây đã có nhiều thay

đối, nhưng bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn nhất định :khi nhìn vào cơ
cấu lao động đang làm việc trong các nghành kinh tế bức tranh cơ cấu gần
như không thay đổi ngay cả trong 10 năm qua, vào khoảng 70% tập trung
trong nông nghiệp, 80% dân số sống ở nông thôn (nguồn www.uso.uov.vn ).
Cơ cấu kinh tế nông thôn thế hiện qua số hộ cũng hầu như không đổi, hiện tại
vẫn còn có đến 77% số hộ thuần nông.Trong cơ cấu kinh tế lĩnh vực tiếu thủ
công nghiệp nông thôn trong những nămgần đây chỉ xoay quanh tỉ lệ 30%,
đáng nói là những sản phấm công nghiệp nông thôn là những sản phẩm truyền
thống, công nghiệp nhiều tầng chưa thấy suất hiện ở Việt Nam.Trong cơ cấu
giá trị sản xuất nông nghiệp tỷ trọng, trồng trọt 80%,chăn nuôi 17%,dịch vụ
3% .Các dự án đầu tư nuớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn
chiếm 10% và đang có su hướng giảm.
II.NHỮNG CHỦ CHƯƠNG ,BIỆN PHÁP CHỦ YẾU

1.
Chống lạm phát và khôi phục thị trưòmg chứng khoán
Chống lạm phát là công việc mang tính cấp bách mà các cơ quan nhà
nước phải đặt nên hàng đầu trong tình hình hiện nay, đế có thế ốn định xã hội
làm tiền đề cho tăng trưởng kinh tế.Đe kiềm chế lạm phát ta tập chung vào
các biện pháp sau: Nhà Nước phải có các biện pháp thắt chắt tiền tệ hơn nữa,
đặc biệt là vấn đề tín dụng nghân hàng ,đánh thuế cao vào các dự án đầu tư
bất động sản làm hạ nhiệt giá cả nhà đất dúp bình ổn thị trường,một khi giá
nhà đất hạ phản ứng dây chuyền sẽ sảy ra dẫn đến các mặt hàng khác cũng
giảm theo. Ớ tầm vĩ mô phải có sự phối hợp nhịp nhàng thống nhất giữa bộ
tài chính với bộ kế hoạch và đầu tư, trước mắt cắt giảm những công trình
không trọng điếm,và những công trình đang thua lỗ, đế tập chung vốn vào các
công trình trọng điểm có tính chiến lược lâu dài như năng lượng, giao thông
vận tải...
ủy ban chứng khoán nhà nước phải có những biện pháp cụ thế đế khôi
phục, phát triển thi trường chứng khoán vì đây là một kêng huy động vốn cả


13


ngắn hạn và dài hạn rất thuận tiện của các công ty và nó còn đánh giá sức
khỏe của cả lền kinh tế Việt Nam .Các cơ quan có chức năng phải làm tăng độ
minh bạch ,chính sác của các công ty liêm yết,kiềm chế việc phát hành cổ
phiếu một cách 0 ạt pha loãng thị trường gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu
tư, giảm lãi suất ngân hàng
2. lành mạnh hóa môi trưòưg đầu tư và kinh doanh ,lấy đơn giản
hóa ỉàm tư tưỏưg chủ đạo thúc đấy cạnh tranh thị trưcmg và hoàn thiện
môi trường kinh doanh,thúc đấy đầu tư và tiết kiệm phục vụ công nghiệp
hóa ,hỉện đại hóa đất nước:

Đe làm được điều này chúng ta phải từng bước sửa đối hoàn thiện hệ
thống khung pháp luật, cải tổ lại bộ máy hành chính nhà nước cho gọn nhẹ để
có thế thích ứng với thời kỳ hội nhập hiện nay của nước ta sao cho phù hợp,
chặt chẽ so với luật pháp của các nước trên thế giới
3. cần ưu tiên cho nghiên cứu và úng dụng khoa học ,đặc biệt là
công việc phát minh sáng chế ra những vật liệu mói ,nguồn năng lưọng
mới
Nhà nước phải dành nhiều ngân sách hơn nữa cho công tác nghiên cứu
khoa học .đặc biệt cần phát huy kích thích sự nghiên cúư sáng tạo của học
sinh ,sinh viên các trường đại học và cao đẳng .chúng ta cần đi tắt đón đầu đế
có the rút ngắn khoảng cách với các nước bắng cách mua lại những phát minh
sáng chế , và cử học sinh đi ru học ở các nước phát triển đế học hỏi kinh
nghiệm tù’ nước bạn, có những chính sách uư đãi hơn nữa dành cho những
sinh viên sau khi đi tu nghiệp về nước làm việc . cần cha cứu và sử dụng
chiệt để những tư liệu sáng chế
4.lựa chọn và thực hiện hiệu quả chính sác công nghiệp

Thúc đẩy hoàn thiện môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế ,thúc đẩy
phát triển thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn cho đầu tư công
nghiệp và thực hiện những biện pháp ưu đãi tương đương thống nhất.

14


Chú trọng phát triển vốn nhân lực thông qua tăng cường phát triển hệ
thống giáo dục -đào tạo,giáo dục kỹ thuật và khoa học.

Phát triển kết cấu hạ tầng vật chất cho thúc đẩy đầu tư và phát triển công
nghiệp, quy hoạch và xây dựng các khu cồng nghiệp phục vụ các ngành công
nghiệp ưu tiên
Đẩy mạnh thực hiện các chương trình hỗ chợ, khuyến khích phát triển
công nghệ
Đấy mạnh khuyến khích phát triến công nghiệp và nông thôn
5. chú trọng phát triến nông nghiệp và nông thôn
Chính sách xuất khẩu gạo

Chính sách phát triển nông nghiệp ,nông thôn hay còn gọi là công
nghiệp hóa nông nghiệp

Thành lập các hiệp hội các làng nghề truyền thống có quy mô ,đế có thế
tập chung sản xuất với quy mô lớn, máy móc hiện đại góp phần nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trường, chủ động tìm kiếm đầu ra cho các mặt hàng nông
phẩm, đồ mỹ nghệ không những ở thị trường trong nước mà còn cần mở rộng
ra các nước khác .Muốn vậy chúng ta cần phải xây dựng thương hiệu cho các
sản phâm ,lâng cao sức cạnh tranh ,tố chức hướng dẫn cho các doanh nghiệp
về mặt pháp luật để nâng cao quyền lợi và hiếu biết khi xâm nhập vào thị
trường quốc tế tạo ra sự bình đắng trong sân chơi chung


Tạo điều kiện cho nông dân giữ được vị thế chủ động trong chuồi giá trị
nông phẩm bằng cách dúp nông dân xây dựng hệ thống hợp tác xã
ó.Xây dụng các khu công nghiệp đế thu hút đầu tư phát triến đất
nước

Cần xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn nâng cao đời sống nông dân

15


7. ĐỐÌ mói hệ thống thế chế thị trường nhằm tăng cường huy động
nguồn lực cho công nghiệp hóa

Thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính ngân sách đế đạt được mục tiêu
này cần thực hiện một số nhiệm vụ then chốt

-Thứ nhất, cơ cấu lại ngân sách nhà nước
-Thứ hai , đổi mới và tăng cường chế độ kế toán, kiểm toán, kiểm tra
thanh tra tài chính đối với doanh nghiệp và các tố chức sử dụng ngân sách nhà
nước

-Ba là, xóa bở trợ cấp giá của nhà nước đối với hàng hóa và dịch vụ còn
lại, nhất là tín dụng , lãi xuất tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước và đối
với bất động sản
-Thứ tư, cải cách và tăng cường hiệu quả công tác thu thuế và quản lý
thuế, sử lý mạnh tay đối với các doanh nghiệp trốn, lậu thuế , gian lận thương
mại


-Thứ năm, sửa đôi cơ bản hệ thống thuế theo hướng đơn giản hóa ,tránh
quan liêu sách nhiễu, giảm số sắc thuế giảm mức thuế đi đôi với tăng cường
quản lý thuế, thúc đấy cải cách chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng
8. Thực hiện chính sách xã hội và công bằng xã hội

Xây dựng xã hội dân chủ và mọi người phải bình đẳng trước pháp luật

Ket họp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Giảm tải bộ máy công chức nhà nước cho gọn nhẹ và cải cách chính
sách tiền lương sao cho họp lý
Cải tiến và thực hiện hiệu quả chương trình xóa đói giảm ngèo

16


Tăng cường tuyên chuyền , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường một cách
sâu rộng không những ở các phương tiện thông tin đại chúng mà còn ở thực tế
như ở các trường học, công sở công cộng
10 .Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô của
nhà nước

Tiếp tục đấy mạnh cải cách hành chính và thủ tục hành chính có liên
quan đến dân và doanh nghiệp theo hướng vừa đơn giản hóa vừa đi đôi với
tằng cường hiệu lực , hiệu quả của bộ máy và quy định của pháp luật

Cải cách chế độ thông tin và lề nối làm việc nhất là đối với các công ty
quốc doanh

Tăng cường năng lực và thực hiện kỷ luật, kỷ cương thi hành chính
sách, pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô hiện hành


Xây dựng quy hoạch cán bộ và công chức, chế độ công vụ, công chức
chức xây dựng chương trình tuyển dụng, đào tạo , bồi dưỡng công chức một
cách có hệ thống và bài bản, nâng cao năng lực cho công nhân viên chức,
thực hiện cơ chế cạnh tranh lành mạnh trong tuyển dụng, đề bạt công chức đế

17


KẾT LUẬN

Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây là thời
điểm lịch sử mang tính quyết định , đòi hỏi phải có những biện pháp và lựa
chọn đúng đắn .Sự lựa chọn của chúng ta luôn luôn là tiếp tục đối mới và phát
triển để ngay càng rút ngắn khoảng cách với các nước phát triến . Và như vậy
chúng ta phải luôn luôn chủ động ,sẵn sàng đối mặt vượt qua những thách
thức , trở ngại . vấn đề quan trọng của chúng ta là ở chồ, chuẩn bị và tăng
cường các năng lực cần thiết đế tận dụng và lắm bắt co hội một cách tốt nhất
Trong xu thế hội nhập Việt Nam sẽ phải tràn vào dòng chảy của thời
đại nếu tích cực chủ động, và chuẩn bị tốt, tức là đổi mới được chính sách và
thế chế kịp thời thì sẽ tận dụng được lợi thế và ngày một tiến nên , ngược lại
nếu không chuấn bị tốt sẽ ngày càng bị tụt hậu và tụt lùi .Muốn hội nhập
thành công phải khai thác tận dụng tối đa tiềm năng trong nước quốc tế, tăng
cường sức cạnh trạnh của các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện chính
sách hợp tác mềm dẻo, kết hợp linh hoạt giữa hợp tác song phưong và đa
phưong nhất là đối với những cường quốc có tiềm lực kinh tế và khoa học
phát triến tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật tiền hành công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước cải tạo lực lượng sản xuất hướng tới một xã hội tốt đẹp, xã
hội chủ nghĩa mà đỉnh cao là cộng sản chủ nghĩa .


18


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tạp chí cộng sản số -781 (11-2007)

Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin
Thời báo kinh tế Việt Nam

19


Trang
LỜI MỞ ĐẦU ...

1.

PHẦN MỘT INHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XẢ HỘI ...
2.
1. LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ...

I .Quan niệm của Lênin về thời kỳ quá độ
1.1 .Tính tất yếu của thời kỳ quá độ

1.2.Đặc điểm của thời kỳ quá độ
I.

2.


2.
2.

2.

3 hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.

2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở VN 3.
2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

Hội ở Việt Nam

3.

2.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội .... ở Việt Nam

5.

II. NHỮNG NHIỆM vụ cơ BẢN ...Ở VIỆT NAM

5.

1. Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ...

5.

20



13.
Cho công nghiệp hóa

8.
ực hiện chính sách xã hội và công bằng xã hội

Th
14.

9.
ực hiện chính sách môi trường trong quá trình công nghiệp

Th
14.

21



×