Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Sự phát triển của hệ thong siêu thị việt nam trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.07 KB, 93 trang )

LỜĨ MỞ ĐÀU
doanh, môi trường hạ tầng kinh tế còn nhiều bất cập nên đã có không ít siêu thị
1. Tính tất yếu của đề tài
làm ăn thua lỗ hoặc thậm chí phá sản.
Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và từng
Sự kiện Việt Nam chính thức mở cửa thị trường bán lẻ vào ngày 01/01/2009
bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Cho đến nay, co cấu ngành kinh
theo cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tạo ra nhiều cơ hội cho các
tế đất nước đã có nhiều thay đổi, tỷ trọng các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
tập đoàn bán lẻ nước ngoài xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Điều này
Trong số đó, ngành thương mại cũng đang cố gắng hết sức để tiếp thu những tri
khiến cho thị trường bán lẻ trong nước ngày càng trở nên sôi động do có sự cạnh
thức tiên tiến trên thế giới nhằm bắt kịp với các nước phát triển. Và vì thế, sự xuất
tranh gay gắt giữa các siêu thị nói chung và giữa các siêu thị có vốn đầu tư trong
hiện các Siêu thị tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 cũng là một xu thế tất yếu, một
nước với siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng.
bước đột phá trong sự phát triển thương mại theo hướng văn minh hiện đại. Ngày
nay, việc mua sắm hàng hóa ở siêu thị đã dần trở thành một thói quen mới văn hóa
Từ những vấn đề nêu trên, có thể thấy, việc nghiên cứu các vấn đề liên quan
tiêu dùng của người Việt Nam.
đến sự phát triển của hệ thống siêu thị tại Việt Nam là một yêu cầu khách quan. Vì
thế, nhóm chúng tôi chọn nghiên cứa đề tài: uSự phát triển của hệ thong siêu thị
Sau một thời gian hoạt động, các phương thức bán hàng văn minh hiện đại
Việt Nam trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tể\ nhăm đánh giá một cách khách
đã thu được một số kết quả ban đầu đáng khích lệ và hệ thống siêu thị Việt Nam
quan tinh hình hoạt động của hệ thống các siêu thị trong thời gian qua, trên cơ sở
cũng đang bước sang một thời kỳ phát triển mới, với sự gia tăng nhanh chóng về
đó đưa ra những giải pháp thiết thực cho sự phát triển của hệ thống các siêu thị
số lượng và nâng cao từng bước về chất lượng phục vụ bởi nó có nhiều un điểm
Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.
vượt trội so với kênh bán lẻ truyền thống trong mạng lưới phân phối của Việt Nam.


Mụccác
đích
nghiên
Tuy2.nhiên,
loại
hình cứu
bán lẻ truyền thống này cũng là một cản trở rất lớn đối với
sự phát triển của các siêu thị chính bởi lượng hàng hóa lưu chuyển qua kênh này
Trên lớn
cơ trong
sở nghiên
cứu. lưu
tìmchuyển
hiểu những
hội, thách
của hệ thống siêu
chiếm phần
tổng mức
của thịcơtrường
bán lẻ thức
Việt Nam.
thị Việt Nam trong điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới
WTO, Một
nhất thực
là khitế chính
bánNam
lẻ. Đồng
thời qua
phân
đáng thức

chủ ýmởlà cửa
các thị
siêutrường
thị Việt
vẫn chưa
thực việc
sự mang
tích, đánh
hoạt
cáccủa
siêucácthịnước
này phát
trongtriến
những
đúng
nghĩagiá
là thực
"siêu trạng
thị" so
vớiđộng
tiêu của
chuẩn
trênnăm
thế gần
giớiđây,

đề tàilà xin
mộttựsốchọn
giải với
pháp

nhằm
thốngsốsiêu
thị siêu
trongthịnước
mới
cácđềcửaxuất
hàng
nhiều
quyphát
môtriển
kháchệnhau,
lượng
đạt
trướcchuẩn
sự cạnh
của quốc
thị trường.
tiêu
khutranh
vực,khốc
tiêuliệt
chuẩn
tế còn hạn chế. Trong những năm gần đây, các
siêu thị ở Việt Nam xuất hiện 0 ạt trong điều kiện thiếu kiến thức nghiệp vụ kinh
21


- Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiến về
hệ thống siêu thị tại Việt Nam trong điều kiện gia nhập tố chức Thương mại thế
giới WTO, nhất là khi chính thức mở cửa thị trường bán lẻ.

- Phạm vi nghiên cứu: Đe tài sử dụng các số liệu và tài liệu từ năm 2000 đến
nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, biện chứng, logic, quan sát,
thống kê, phân tích để nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và mang tính chính

3


CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ HỆ THỐNG SIÊU THỊ
TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐÈ CÓ LIÊN QUAN
1.1.

Một số vấn đề chung về hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa

1.1.1.

Khái niệm phân phối và hệ thống bán lẻ hàng hóa

Phân phối là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất và là một
trong ba mặt của hệ thống quan hệ sản xuất. Phân phối vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời cũng là thước đo mức độ phù hợp
giữa sản xuất và tiêu dùng. Có nhiều quan điếm khác nhau về phân phối, song có
thể hiểu: “Phân phối là hoạt động liên quan đến quá trình đưa sản phẩm từ người
sản xuất (người nhập khấu) đến người sử dụng (tiêu dùng cuối cùng).
Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa được sản xuất ra để bán với mục đích
thu lợi nhuận. Do đó, phân phối như thế nào, bằng hình thức nào sao cho có hiệu
quả nhất với chi phí thấp nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận là một trong những nội
dung quan trọng mà doanh nghiệp cần nghiên cún trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.

Như vậy, hệ thống phân phối hàng hóa là một tập họp các doanh nghiệp,
cá nhân độc lập với nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản
xuất đến ngưòi tiêu dùng cuối cùng. Quá trình này bao gồm các mối quan hệ:
dự trữ, điều hành, vận chuyển tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình
mua và bán hàng hóa sao cho đạt hiệu quả tối đa.
Trong nền kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào dịch vụ phân
phối là những người trung gian kinh doanh thương mại độc lập trợ giúp người sản
xuất và người tiêu dùng cuối cùng thực hiện các công việc phân phối sản phẩm và
4


ngày 10/6/1998 về khái niệm cơ bản của dịch vụ phân phối; danh mục phân loại
ngành dịch vụ, tài liệu MTN.GNS/W/120/ được xây dựng trong vồng đàm phán
Urugoay).
Phân phối hán lẻ là tất cả những hoạt động cỏ liên quan đến việc bán
hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng đế họ sử dụng
cho bản thân chứ không phải kinh doanh. Có nhiều tổ chức nhà sản xuất, nhà
bán buôn, nhà bán lẻ, thực hiện những chức năng bán lẻ, nhưng phần lớn công việc
bán lẻ là do những nhà bán lẻ chuyên nghiệp thực hiện. Việc bán lẻ có thể thực
hiện quan nhân viên bán trực tiếp, bưu điện, điện thoại hay các nhà bán lẻ tự động.
1.1.2.

Vai trò cúa hệ thống phân phối bán lè hàng hóa

1.1.2.1.

Là cầu nối trung gian đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến vói ngưòi

tiêu dùng cuối cùng
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển theo hướng chuyên môn

hóa, mỗi nhà sản xuất tung ra thị trường một số lượng lớn hàng hóa nhưng mỗi
người tiêu dùng chỉ cần một lượng nhỏ hàng hóa đó. Đồng thời mỗi nhà sản xuất,
bằng sự chuyên môn hóa sản phẩm chỉ cung cấp một hoặc một vài loại hàng hóa
nhất định đế giảm chi phí sản xuất và tạo hiệu quả kinh tế theo quy mô, nhưng nhu
cầu hàng ngày của mỗi người tiêu dùng lại rất đa dạng và phong phú. Do đó mà hệ
thống phân phối hàng hóa có vai trò thiết lập mạng lưới bán buôn, bán lẻ và các đại
lý nhằm đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, cũng như đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của mọi khách hàng.
Hệ thống bán lẻ hàng hóa là cầu nối trung gian làm thu hẹp khoảng cách

5


thống phân phối hàng hóa với các tầng trung gian khác nhau mà việc trao đối, vận
chuyển hàng hóa trong quá trình lưu thông trở nên thuận tiện hơn, vượt qua những
khoảng cách về địa lý, thể hiện ở việc làm tăng hiệu quả tiếp xúc giữa nhà sản xuất
và nhà bán lẻ, thông qua sơ đồ sau:

6


Ngoài chức năng lưu thông, hệ thống phân phối còn có chức năng dự trữ
hàng hóa. Nhờ vào những chức năng này mà dòng chảy của các sản phẩm qua các
kênh lun thông của hệ thống phân phối đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người
tiêu dùng ở mọi lúc, mọi nơi.
1.1.2.2.

Định hưóng tiêu dùng và kích thích thưong mại phát triến

Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa đem lại nhiều lợi cho người tiêu dùng

trong việc lựa chọn những sản phẩm ưng ý. Mục tiêu của các công ty, tổ chức kinh
doanh là tối đa hóa lợi nhuận, những các sản phẩm phù hợp với tiêu dùng sẽ tiếp
tục được sản xuất và phân phối nhiều hơn. Mặt khác, hệ thống phân phối cũng tác
động trở lại tới tiêu dùng, qua việc chọn lọc thông tin từ việc tiêu dùng các sản
7


bằng cách cho ra nhiều loại sản phẩm mới, có chất lượng cao hơn và đa dạng về
chủng loại, vì thế mà giúp khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn.
Xét trên bình diện vĩ mô, hệ thống phân phối hàng hóa đã giải quyết được
những mâu thuẫn cản trở sự phát triển của thương mại, đó là mâu thuẫn giữa nhà
sản xuất và sự chuyên môn hóa, mâu thuẫn giữa không gian và thời gian; trong quá
trình chuyến dịch hàng hóa, một mặt đưa ra các hình thức quảng, khuyến
mãi...nhằm khuyến khích tiêu dùng, một mặt trên cơ sở tiếp cận trực tiếp và nắm
bắt được thị hiếu của khách hàng có thể đưa ra được những phản hồi từ người tiêu
dùng tới người sản xuất, kết nối sản xuất với tiêu dùng, thông qua đó kích thích
thương mại phát triển.
1.1.2.3. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việc các doanh nghiệp thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa có vai trò quan
trọng trong việc tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Sự góp mặt của các trung
gian này, nhất là với các dịch vụ phân phối chuyên nghiệp như trung tâm thương
mại, siêu thị.. .giúp tiêu thụ tốt các sản phẩm và tạo điều kiện cho các nhà sản xuất
tập trung vào các hoạt động có lợi thế, đảm bảo năng suất lao động cao hơn với chi
phí thấp nhất. Đồng thời, quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động với các
công đoạn của phân phối như mua bán, chuyến quyền sở hũu, vận tải lưu kho, đặt
hàng, cung cấp thông tin... được phân chia một cách hợp lý, nếu xét về hiệu quả
kinh tế nói chung, đã tạo ra những giá trị mới cao hơn trong hàng hóa, đảm bảo sự
lưu thông thuận tiện về mặt không gian và nhanh chóng về mặt thời gian, hàng hóa
được bán ra chi phí rẻ hơn nhờ giảm thiểu được các chi phí trung gian. Vì thế mà


8


1.1.2.4. Vai trò của phân phối bán lẻ hàng hóa trong chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị là hệ thống các hoạt động trao đối được tổ chức chặt chẽ từ
khâu thiết kế sản phẩm đến sản xuất, bán hàng và hỗ trợ sản phẩm cho doanh
nghiệp nhằm mục đích tạo ra giá trị và tính cạnh tranh cao hơn cho hàng hóa.
Chuỗi giá trị là liên kết đế tạo ra giá trị cho người tiêu dùng. Neu hiểu đơn giản,
chuỗi giá trị là phương tiện mà thông qua đó giá trị được chuyển giao và khách
hàng trả tiền đế được nhận hàng hóa hoặc dịch vụ. Nó cũng là phương tiện để nhà
cung cấp bổ sung giá trị cộng thêm và thu lại giá trị cho mình. Phân phối hỗ trợ
cung cấp sản phẩm tù’ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Nó làm tăng hiệu quả của
quá trình cung cấp sản phẩm, hơn thế nữa còn làm tăng thêm sự đa dạng của sản
phẩm, dịch vụ khi nó đến tay khách hàng và làm cân đối nhu cầu giữa sản xuất và
tiêu dùng, làm thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của những đối tượng khách
hàng khác nhau. Đồng thời, phân phối làm giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất.
Vai trò của nó trong chuỗi giá trị đang ngày càng được tăng lên không ngừng.
1.2.

Một số vấn đề chung về hệ thống siêu thị tại Việt Nam

1.2.1.

Khái niệm siêu thị

Siêu thị là dạng cửa hàng tự phục vụ, thường đặt ở các đô thị. “Siêu thị” là
từ được dịch ra từ các thuật ngữ nước ngoài - "supermarket" (tiếng Anh) hay
"supermarché" (tiếng Pháp), trong đó "super" nghĩa là "siêu" và "market" là "thị
trường" ("chợ").
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt

Nam (nay là Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004:
9


kinh doanh; cỏ các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu
câu mua săm hàng hỏa của khách hàng”
Trên thế giới hiện có một số khái niệm về siêu thị như sau:

Theo Philips Kotler, siêu thị là "cửa hàng tự phục vụ tương đối ỈÓTì có mức
chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán ra lớn, đảm
bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phâm, bột giặt, các chất
tây rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa"

Theo nhả kinh tế Marc Benoun của Pháp, siêu thị là "cửa hàng bản lẻ theo
phương thức tự phục vụ cỏ diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bản hàng thực
phâm "

Theo Từ điên kinh tể thị trường từ Ả đến Z:

"Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bản nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phâm, đồ uống, dụng cụ gia
10


- Thời kỳ 1993 - 1994: Những siêu thị đầu tiên ra đời tại thành phố Hồ Chí
Minh.
- Thời kỳ 1995 - 1997: Mở rộng ra các thành phố lớn trên cả nước: Trong thời
kỳ này bắt đầu có sự xuất hiện của các siêu thị ở Hà Nôi vào đầu năm 1995.
- Từ năm 1998 đến nay: Canh tranh, đào thải và chuyên nghiệp hơn. Do sự
xuất hiện 0 ạt, kinh doanh không bài bản, thiếu kiến thức thương nghiệp và

phải cạnh tranh với các hình thức bán lẻ truyền thống như chơ, cửa hàng, hàng
rong và cạnh tranh lẫn nhau nên rất nhiều siêu thị đó đã vỡ nợ, phá sản, làm ăn
thua lỗ và có nguy cơ phá sản. Những siêu thị còn tồn tại và phát triển là nhờ
những nhà quản lý tỉnh táo hơn, có hướng phát triển phù hợp. Nhiều siêu thị
(cũng như trung tâm thương mại) không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo
quy định như: diện tích kinh doanh chưa đạt mức tối thiểu; bảo quản hàng hoá
không đúng quy trình; thiếu các điều kiện cần thiết để phục vụ khách hàng
(khu vệ sinh, khu giải trí). Ngày nay trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các
siêu thị của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã, đang và sẽ tiếp tục xâm nhập
vào Việt Nam sẽ khiến cho hoạt động kinh doanh bán lẻ của thị trường trong
nước ngày càng trở nên sôi động.
1.2.3.

Siêu thị trong mạng lưói phân phối bán lẻ hiện đại

Siêu thị là một dạng cửa hàng bán lẻ thuộc mắt xích trung gian gần với
người tiêu dùng nhất. Tuy nhiên, khi nói đến siêu thị, ta ngầm hiểu đó là cách tiếp
cận từ góc độ phân loại mang tính tổ chức đối với những cửa hàng bán lẻ theo
phương thức hiện đại. Hệ thống các cửa hàng này ở các nước phương Tây bao
gồm cửa hàng tiện dụng(convenience store), siêu thị nhỏ (mini-super), siêu
11


discounter), trung tâm thương mại (commercial center)... Những loại hình cửa
hàng này với quy mô ngày càng lớn, trang hoàng đẹp và mua bán nhanh chóng,
thuận tiện đã tạo nên diện mạo của ngành thương nghiệp bán lẻ hiện đại tại các
nước công nghiệp phát triển.
Trong hệ thống các cửa hàng bán lẻ hiện đại, siêu thị được xếp ở vị trí cao
hơn các cửa hàng tự phục vụ nhỏ, cửa hàng tiện dụng và thấp hơn so với đại siêu
thị, cửa hàng đại hạ giá(hard discounter), cửa hàng bách hoá, trung tâm thương mại

xét về mặt quy mô, diện tích và phương thức kinh doanh. Những cửa hàng bán lẻ
này đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, có suy thoái và có diệt vong tùy
theo từng thời kỳ. Chính phương thức bán hàng tự phục vụ và nghệ thuật trưng bày
hàng hoá của siêu thị đã mở ra kỷ nguyên thương mại bán lẻ văn minh hiện đại.
1.2.4.

Đặc trưng của siêu thị

Theo Viện nghiên cúu Thương mại Việt Nam, siêu thị có các đặc trung sau:
■ Đóng vai trò cửa hàng bán lẻ:
Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu
dùng cuối cùng đế họ sử dụng chứ không phải đế bán lại. Đây là một kênh phân
phối ở mức phát triển cao, được quy hoạch và tổ chức kinh doanh dưới hình thức
những cửa hàng quy mô, có trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh, do
thương nhân đầu tư và quản lý, được Nhà nước cấp phép hoạt động.
■ Áp dụng phương thức tự phục vụ (self-service hay libre - Service):
Đây là điểm khác biệt lớn của siêu thị so với các loại hình bán lẻ truyền
thống. Phương thức bán hàng này cũng được ứng dụng trong một số loại cửa hàng
12


văn minh...Phương thức tự phục vụ được thể hiện ở chỗ: Hàng hóa sau khi được
chọn mua sẽ được khách hàng cho vào giỏ hoặc xe đẩy, sau đó mang đến chỗ quầy
thanh toán để tính tiền, tuy nhiên trong quá trình mua sắm vẫn có sự giúp đỡ,
hướng dẫn của nhân viên bán hàng.
■ Phương thức thanh toán thuận tiện:
Hàng hóa có gắn mã vach, mã số được đưa ra quầy tính tiền ở cửa ra vào,
dùng máy quét để đọc giá, tính tiền bằng máy và tự động in hóa đơn. Đây chính là
tính chất ưu việt của siêu thị, tiết kiệm thời gian mua sắm và tạo niềm tin cho
khách hàng...Đặc điểm này được đánh giá là cuộc đại "cách mạng" trong lĩnh vực

thương mại bán lẻ.
■ Sáng tạo nghệ thuật trưng bày hàng hoá:
Siêu thị có cách bố trí hàng hóa thích hợp trong từng gian hàng nhằm tối đa
hoá hiệu quả của không gian bán hàng. Do người bán không có mặt tại các quầy
hàng nên hàng hóa phải có khả năng "tự quảng cáo", lôi cuốn người mua, điều này
được thực hiện thông qua các nguyên tắc sắp xếp, trưng bày hàng hóa nhiều khi
được nâng lên thành những thủ thuật.
■ Hàng hóa:
Hàng hóa trong siêu thị chủ yếu là hàng tiêu dùng thường ngày như thưc
phẩm, quần áo, bỏt giăt, đồ gia dụng, điên tử... với chủng loại rất phong phú, đa
dạng. Siêu thị thuộc hệ thống các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, khác với các cửa
hàng chuyên doanh chỉ chuyên sâu vào một hoặc một số mặt hàng nhất định.

13


price). Chủng loại hàng hóa của siêu thị có thể lên tới hàng nghìn, thậm chí hàng
chục nghìn loại hàng. Thông thường, một siêu thị có thể đáp ứng được 70-80% nhu
cầu hàng hóa của người tiêu dùng về ăn uống, trang phục, mỹ phẩm, đồ làm bếp,
chất tẩy rửa, vệ sinh...
Trong số các đặc trưng trên, phương thức bán hàng tự phục vụ và nghệ thuật
trưng bày hàng hoá của siêu thị đã mở ra kỷ nguyên thương mại bán lẻ văn minh
hiện đại.
1.2.5.

Các loại hình siêu thị

Hàng hóa trong siêu thị rất đa dạng và được chọn lọc kĩ hơn so với trong chơ
hay cửa hàng tạp phẩm. Loại hình này gọi chung là siêu thị truyền thống vì ngày
nay, từ "siêu thị" còn được chỉ những nơi chỉ chuyên kinh doanh một mặt hàng,

hay một chủng loại hàng nào đó. Ví dụ: siêu thị mảy tính. siêu thị điên thoai di
đông. siêu thị trái cây, siêu thị điên máy. siêu thị kỉnh thuốc... thậm chí còn có siêu
thị yịệc làm (những cách gọi này hay được dùng tại Hà Nôi và thảnh phố Hồ Chí
Minh.)
1.2.6.

Tiêu chuẩn Siêu thị

Theo quy định của Bộ Công Thương Việt Nam, siêu thị được phân làm 3
hạng:
I.2.6.I.

Siêu thị hạng I

Ngoài các tiêu chuẩn về kiến trúc hiện đại, kho hàng, kỹ thuật bảo quản, khu
vệ sinh, khu giải trí, các siêu thị kinh doanh tổng hợp phải đảm bảo các tiêu chuẩn
cơ bản sau:
14


Đối với siêu thị chuyên doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:
■ Diện tích từ l.OOOm2 trở lên;

■ Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lên
1.2.6.2.

Siêu thị hạng II

Siêu thị kinh doanh tống hợp phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau
■ Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên;

■ Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;
Đối với siêu thị chuyên doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:
■ Diện tích từ 500m2 trở lên;
■ Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 1.000 tên hàng trở lên
1.2.6.3.

Siêu thị hạng III

Siêu thị kinh doanh tống hợp phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau
■ Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên;

15


1.3.

Vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống siêu
thị
Việt Nam

1.3.1.

Các yếu tố cần chú trọng

1.3.1.1.

Hàng hóa

Khách hàng tìm đến siêu thị trước hết với mục đích mua sắm hàng hóa, nên
yếu tố hàng hóa là được coi trọng hàng đầu trong việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh của các siêu thị nói chung. Cụ thể:
- Hàng hóa có chất lượng tốt: Đây là một ưu điểm lớn của siêu thị so với
chợ, sự đảm bảo về chất lượng của hàng hóa tạo tâm lý yên tâm cho người tiêu
dùng. Vì thế, hàng hóa cần được kiểm định kỹ chất lượng trước khi giao nhận,
hàng hóa được bày bán cần được đảm bảo đang trong thời hạn sử dụng, đồng thời
có chế độ bảo quản hợp lý để chất lượng sản phẩm không bị giảm so với ban đầu,
và các mặt hàng thực phẩm sống phải luôn tươi ngon ...
- Hàng hóa có giá cả cạnh tranh: Giá cả của hàng hóa ở trong siêu thị thường
đắt hơn ở bên ngoài do có nhiều chi phí phát sinh, nhưng nếu được đảm bảo luôn
tương xứng với chất lượng sản phẩm thì sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng.
Ngoài ra, các chiến lược về giá như các đợt khuyến mãi, giảm giá sẽ kích thích
được nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
- Hàng hóa đa dạng về chủng loại: đặc trưng của siêu thị là phục vụ nhiều
mặt hàng tiêu dùng phù hợp với mọi nhu cầu mua sắm. Hàng hóa trong siêu thị đa

16


góp phần làm hài lòng khách hàng, nhờ đó có thế giữ chân những khách hàng cũ
và thu hút những khách hàng mới. Cụ thể:
- Đội ngũ nhân viên phục vụ có thái độ cư xử lịch sự, nhã nhặn; có một số
vốn hiểu biết nhất định về sản phẩm và các dịch vụ cung cấp, có khả năng đáp ứng
nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng: Việc mua sắm của người dân không chỉ
vì mục đích tiêu dùng, mà còn là một cách đế thư giãn. Sự phục vụ tốt của đội ngũ
nhân viên sẽ tạo ấn tượng tốt và tâm lý thoải mái cho khách hàng và họ sẽ là những
khách hàng trung thành của siêu thị.
- Cách bài trí ở bên trong siêu thị hợp lý, bắt mắt: Hàng hóa được bố trí theo
các gian hàng thích họp tùy chủng loại, gọn gàng sẽ giúp cho việc mua sắm được
thuận tiện hơn và gây được sự chú ý của khách hàng.
- Thủ tục thanh toán nhanh gọn: Trong quá trình mua sắm, nếu việc thanh

toán buộc khách hàng phải chờ quá lâu sẽ gây tâm lý khó chịu, do đó cần phải đủ
số lượng quầy thanh toán phục vụ trong mọi tình huống, đội ngũ nhân viên có trình
độ, thao tác phục vụ nhanh chóng sẽ giúp khách hàng tiết kiệm thời gian.
- Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng: Siêu thị là một loại hình kinh doanh hiện
đại, do đó cần chú trọng trong việc thiết kế xây dựng siêu thị phù hợp và thuận tiện
cho không gian mua sắm, đồng thời cần lắp đặt thêm các trang thiết bị hiện đại như
hệ thống màn hình quảng cáo, điều hòa nhiệt độ...nhằm phục vụ khách hàng một
cách tối đa.

17


1.3.1.3.

Mặt bằng siêu thị

- Thuận tiện về giao thông: Siêu thị là nơi bày bán các mặt hàng phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của nguời dân. Đe việc mua sắm được dễ dàng và
không tiêu tốn nhiều thời gian, chúng phải được xây dựng ở những khu vực thuận
tiện về giao thông như gần đường lớn, gần khu dân cư, gần chợ...
- Có bãi gửi xe tiện lợi cho khách khi vào mua hàng: Một nhu cầu không thể
thiếu khi đi mua sắm tại siêu thị là nhu cầu gửi xe của khách. Vì thế, các siêu thị
cần phải thiết kế một bãi gửi xe rộng, có vị trí ra vào tiện lợi để tránh làm mất thời
gian của khách hàng.
1.3.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của hệ thống siêu
thị
1.3.5.1.

Doanh thu bán hàng


Trong kế toán, doanh thu bán hàng là luồng tiền thu được của doanh nghiệp
sau khi bán các sản phẩm của mình. Trong kinh tế hoc. doanh thu thường được xác
định bằng giá bán nhân với sản lượng.
Cách xác định: TR = ^ PịQ ị
/' = 1

Trong đó: TR là tổng doanh thu

Pj là giá bán của mặt hàng i

Qi là số lượng mặt hàng i
18


của một siêu thị càng cao thì sức mua của khách hàng đối với siêu thị đó càng lớn.
Việc xác định doanh thu còn nhằm đánh giá quy mô hoạt động của doanh nghiệp,
đồng thời khẳng định được vị trí của nó đối với khách hàng. Doanh thu bán hàng
tại siêu thị thường được tính theo từng tháng, từng quý và từng năm.

I.3.5.2.

Lọi nhuận bán hàng

Trong kế toán, lợi nhuận bán hàng là lượng tiền thu được của doanh nghiệp
sau khi lấy doanh thu bán hàng trừ đi chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng bao gồm
các chi phí như chi phí quản lý, tiền lương cho nhân viên, chi phí vận hành máy
móc, trang thiết bị phục vụ bán hàng...
Cách

xác


định:

n

=

TR-TC

Trong đó: n là lợi nhuận bán hàng
TR là tổng doanh thu bán hàng
TC



tổng

chi

phí

bán

hàng

Neu n > 0: hoạt động kinh doanh là có lãi
Neu n = 0: hòa vốn
Neu n < 0: hoạt động kinh doanh thua lỗ
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hướng tới.


19


1.3.5.3.

Thị phần của siêu thị

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một siêu thị được thể hiện rõ qua thị
phần của siêu thị trong thị trường bán lẻ nói chung và hệ thống siêu thị nói riêng.
Thị phần càng lớn chứng tỏ năng lực cạnh tranh của một công ty càng cao, thể hiện
được chỗ đứng trên thị trường.
Thị phần được biểu hiện bằng tỷ lệ kết quả marketing của nó trên thị trường
tổng thể có tính đến hiệu lực, chi phí marketing tương đối và tính co giãn, tương hỗ
thị phần của các công ty kinh doanh trên thị trường. Việc xác định thị phần của
một siêu thị có thể thông qua việc tính tỷ lệ doanh thu của nó trong thị trường bán
lẻ nói chung hay hệ thống siêu thị nói riêng tùy vào từng mục tiêu so sánh.
Đe tăng thị phần của mình, các siêu thị cần xây dựng cho mình những chiến
lược tiếp thị hình ảnh, mà trọng tâm của nó là làm cho khách hàng thấy quen thuộc
với thương hiệu của mình và biến mình thành sự một trong những sự lựa chọn đầu
tiên của họ.
1.3.5.4.

Lưọng khách đến mua hàng tại siêu thị

Đây là một tiêu chí khá quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh
của một siêu thị. Lượng khách đến mua hàng tại một siêu thị càng đông chứng tỏ
sức thu hút của siêu thị đó đối với khách hàng càng lớn.
Lượng khách mua hàng thể hiện rồ nhất trong các dịp đặc biệt như ngày cuối
tuần, ngày lễ, ngày tết...là thời điểm mà nhu cầu mua sắm của người dân tăng lên
nhanh chóng, đồng thời cũng có nhiều thời gian để mua sắm hơn.


20


các doanh nghiệp nếu không chọn đúng đối tượng khách hàng đế tập trung các
hoạt động quảng cáo, tiếp thị thích hợp. Doanh nghiệp chỉ nên tập trung nỗ lực vào
20% khách hàng thật sự tốt nhất của mình. Lý do phải thực hiện nguyên tắc này vì
trên thực tế, doanh nghiệp thường có năm nhóm khách hàng với mức độ nhu cầu,
cách hành xử và quá trình ra quyết định mua hàng khác nhau. Các nhóm khách
hàng đó là:
- Nhóm những khách hàng trung thành
- Nhóm những khách hàng chỉ mua khi có giảm giá
- Nhóm những khách hàng chỉ mua hàng một cách ngẫu nhiên
- Nhóm những khách hàng chỉ mua hàng khi có nhu cầu
- Nhóm những khách hàng đang “đi dạo”
Từ việc phân nhóm khách hàng như trên, doanh nghiệp đưa ra những chiến
lược kinh doanh cụ thể và những cách thức phục vụ phù hợp nhằm “đánh” đúng
vào tâm lý của tòng đối tượng mua hàng.
1.4.

Cam kết về dịch vụ phân phối của Việt Nam khi gia nhập WTO

Theo phân loại của WTO, dịch vụ phân phối là một trong 11 ngành dịch vụ
chính. Theo đó, dịch vụ phân phối bao gồm các phân ngành dịch vụ:
- Dịch vụ đại lý hoa hồng
21


- Tương tự như BTA, Việt Nam không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu,
dược phẩm, sách, báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho

nước ngoài (Trung Quốc chỉ bảo lưu được thuốc lá và muối).
- Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, phân bón, ximăng .. Việt Nam chỉ
mở cửa thị trường sau 3 năm.
- Việt Nam hạn chế khả năng mở điếm bán lẻ của doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài.
Nhà phân phối nước ngoài chỉ được thành lập liên doanh vốn góp nước ngoài
không quá 49% ngay khi Việt Nam gia nhập WTO. Hạn chế về vốn này đã được
bãi bỏ từ ngày 1/1/2008 tức là nước ngoài được góp vốn tới 99,99% vốn pháp định
của liên doanh. Tuy nhiên, để được thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, các
nhà phân phối nước ngoài phải chờ đến ngày 1/1/2009.
Tuy nhiên mức cam kết trên thấp hơn hiện trạng của Việt Nam. Trên thực tế,
Việt Nam đã cho phép một số tập đoàn phân phối lớn thành lập siêu thị 100% vốn
nước ngoài và mở hàng loạt các siêu thị tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam.
Với việc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối cho các Thành viên
WTO, sẽ tạo điều kiện thuận cho các nhà phân phối nước ngoài khi xâm nhập vào

22


CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ
TẠI VIỆT NAM
2.1.

Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống siêu thị ở Việt Nam

2.1.1. Sự hình thành và đặc điếm chung
• Sự hình thành
Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá ở Việt nam được hình thành và phát triển
rất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Đó là sự đan xen giữa hệ thống
phân phối truyền thống và hệ thống phận phối hiện đại. Hệ thống siêu thị được coi

là một hệ thống phân phối hiện đại với nhiều quy mô và hình thức tố chức phong
phú. Các dịch vụ bán lẻ và các hoạt động thương mại qua chợ phát triển nhanh ở
nông thôn và miền núi. Sau những năm phát triển cùng với nền công nghiệp được
củng cố ngày càng vững mạnh, một loạt các siêu thị đã được xây dựng ở các vùng
kinh tế trọng yếu, các kênh lưu thông hàng hoá đã bước đầu hình thành với sự
tham gia đông đảo của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần nhằm góp phần
thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triến gắn với sản xuất thị trường.
Khi đời sống ngày càng nâng cao, thị hiếu và thói quen về mua sắm của người
Việt Nam - đặc biệt là giới trẻ sẽ có nhiều thay đổi lớn: từ chỗ "ăn no, mặc ấm"
sang yêu cầu "ăn ngon, mặc đẹp", thói quen mua sắm ở siêu thị đang thay thế dần
việc đi chợ cóc.
Theo một kết quả khảo sát mới đây của Bộ Công thương, các siêu thị hiện đại
mới xuất hiện ở 30/64 tỉnh thành trên cả nước, chủ yếu ở các thành phố lớn.
Theo Tổng cục Thống kê, nếu năm 1995, Việt Nam chỉ có 10 siêu thị và 2
trung tâm thương mại, thì đến cuối năm 2001 đã có 70 siêu thị với 32 ở Hà Nội và
23


mại và gần 1 triệu m2 mặt bằng kinh doanh bán lẻ đang được đầu tư. Quy mô của
các siêu thị này cũng chưa phải là lớn, trình độ quản lý, công nghệ, phương thức
kinh doanh chưa theo được chuẩn mực quốc tế. Hàng bán lẻ qua siêu thị mới
chiếm 10% so với 40% qua hệ thống chợ và khoảng 44% qua các cửa hàng truyền
thống.
Với một thực trạng như thế, siêu thị ở Việt Nam, mặc dù phát triển với tốc độ
không nhanh như ở những nước khác ở châu Á, nhưng vẫn đang ngày càng trở
thành một bộ phận phố biến trong ngành thương mại hàng hoá, vẫn đang mở ra
những cơ hội tạo thu nhập cho những người nông dân sản xuất quy mô nhỏ.
Mức tăng trưởng của thị trường bán lẻ trong những năm trước luôn đạt bình
quân 20%, thì đến năm 2007 đã tăng lên 25 - 27%. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam năm 2007 đạt 726.113 tỷ đồng, tương

đương 44,8 tỷ USD, tăng 23,3% so với năm trước.
• Đặc điểm chung
- Phát triển dịch vụ bán lẻ nói chung cũng như các hệ thống siêu thị nói riêng
của nước ta dựa trên cơ sở phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần. Do vậy
việc phân phối các loại hàng hoá dựa vào đặc điểm sản xuất ở quy mô nhỏ, phân
tán trong quá trình phát triển của nền kinh tế chuyển đổi
- Tổ chức các hệ thống siêu thị bị ảnh hưởng rất nhiều bởi đặc điểm tiêu dùng
của phần lớn người Việt Nam, cũng giống như ở các quốc gia châu Á khác: Trung
Quốc, Ản Độ, Thái Lan, người tiêu dùng Việt Nam có thói quen mua sắm ở các
chợ truyền thống. Hàng hoá ở các khu chợ này thường không được niêm yết giá
24


Đa số mặt hàng như bánh kẹo, sữa, nước giải khát, thực phẩm tươi sống, rau xanh,
trái cây, quần áo, trang phục lót... , giá bán ra tại siêu thị cao hơn giá bên ngoài
khoảng từ 0,5-20%. Tuy nhiên, cũng có một số mặt hàng, giá bán giữa siêu thị với
chợ, cửa hàng không chênh lệch nhiều, thậm chí đôi khi còn rẻ hơn trên thị trường
vài trăm đồng đế lôi kéo khách.
- Siêu thị dường như không phải là nơi dành cho tầng lớp bình dân. Siêu thị
với cách bài trí đẹp, hiện đại có thể gây cho họ cảm giác lạ lẫm và nảy sinh tâm lý
vào siêu thị mua sắm là việc làm xa xỉ, chỉ phù hợp với những người khá giả hoặc
giàu có. Với những người thu nhập thấp, họ vào siêu thị chủ yếu chỉ đế ngắm hơn
là mua.
- Cùng một sản phẩm, giá bán tại các siêu thị đa phần như nhau. Các siêu thị
bán lẻ luôn quan sát, thăm dò giá cả của nhau để cạnh tranh, nên sự chênh lệch giá
trong cùng mặt hàng giữa các siêu thị là rất nhỏ.
- Sự ổn định của mức giá và khối lượng hàng hóa ở siêu thị phụ thuộc vào
việc ký hợp đồng hàng năm và các thỏa thuận cụ thể hàng tuần giữa các siêu thị
với nhà cung cấp. Sự ổn định của này còn tùy thuộc vào hình thức kinh doanh của
từng siêu thị như bán buôn hay bán lẻ, và đang bị giảm dần do những biến động

của nền kinh tế như khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng lương thực...
- Song song với quá trình cạnh tranh, hệ thống siêu thị Việt Nam bước đàu đã
có những mối liên kết hợp tác cùng phát triển bằng việc hình thành Hiệp hội các
siêu thị, kèm theo đó là sự hợp tác cả về chiểu rộng và chiều sâu như VDA được
thành lập trên cơ sở hợp tác của 4 đại gia bán lẻ trong nước hiện nay, gồm: Tổng
25


- Hiện nay, đã có sự kết hợp giữa các nhà bất động sản với các hệ thống siêu
thị đế mở rộng mạng lưới phân phối. Đó là việc các siêu thị được xây dựng tại các
khu đô thị hoặc nơi có dân cư đông đúc, nhằm nâng cao khả năng kinh doanh và
thị trường tiêu thụ, đồng thời đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người tiêu dùng dưới
mọi hình thức.
- Trong hệ thống siêu thị Việt Nam có sự chênh lệch về hiệu quả kinh doanh
giữa hệ thống siêu thị của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài và của các doanh nghiệp
bán lẻ trong nước. Các siêu thị “ngoại” tuy chưa chiếm thị phần lớn tại thị trường
Việt Nam nhưng với kinh nghiệm quản lí tiên tiến và năng lực cạnh tranh cao đặt
ra một thách thức lớn đối với các siêu thị “nội”.
2.1.2.

Thưc trang hoat đông của hê thống siêu thi Viêt Nam từ năm 2000

đến
nay
2.1.2.1.

về số lượng và quy mô

• Trước khi Việt Nam gia nhập WTO:
- Việt Nam có 5 siêu thị địa phương đang cạnh tranh, kể cả hãng quốc doanh

Co.op Mart là hãng có 15 siêu thị toàn quốc và 2 hệ thống nước ngoài sở hữu.
Công ty Big c điều hành 4 siêu thị và Metro có 6 siêu thị. Vào thời điểm này ở
Việt Nam không có các hãng phân phối lớn và nổi tiếng. Điều này chủ yếu là do
thiếu vốn. Vào tháng 6/2006, G7 Mart đã ra đời và nhanh chóng phát triển thành
chuỗi hệ thống các cửa hàng vào cuối năm 2007.
• Sau khi Việt Nam gia nhập WTO:
Trong tháng đầu tiên của năm 2008, Liên hiệp hợp tác xã thương mại
26


×