GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Kiến thức trọng tâm
1. Phân loại danh pháp:
+ Tên thông thờng
+ Tên gốc - chức.
+ Tên thay thế.
Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống
2. Nhớ tên mạch cacbon chính
met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec
3. Tên một số gốc điển hình
CH3 : metyl
C2H5 : etyl
CH3-CH2-CH2 : propyl
(CH3)2CH: isopropyl
C6H5: phenyl
C6H5CH2: benzyl
CH2=CH: vinyl
CH2=CH-CH2- : anlyl
4. Tên một số chức
an, en, in, ol, al, an, oic, amin
II. Phương pháp gọi tên các hợp chất.
1. Cách gọi tên thay thế :
Tên phần thế
(kèm số chỉ vị trí)
Tên mạch chính
Tên phần chức
(kèm số chỉ vị trí)
2. Cách chọn mạch chính và đánh số :
- Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh.
- Đánh số u tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất
3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng:
- Gốc chức :
+ Thờng có đuôi : yl, ic
+ Các tên gốc và chức viết cách nhau.
- Tên thay thế :
+ Thờng có đuôi an, al, ol, oic ... và có các số chỉ.
+ Các tên thành phần đợc viết liền nhau.
Vd:
Tên gốc - chức
Tên thay thế
CH3Cl :
metyl clorua
clometan
CH2=CH-CH2-Cl
anlyl clorua
2-clopropen
CH3CHClCH3
isopropyl clorua
2-clopropan
CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic
2-metylpropanol
3. Cách gọi tên amin :
- Luôn được viết liền nhau.
- Tên thay thế :
+ Chọn mạch chính dài nhất có chứa N.
+ Nếu phần thế liên kết với N thì có N- trớc tên gốc.
Vd :
CH3NH2
metylamin
metanamin
CH3NHCH2CH3
etylmetylamin
N-metyletan-1-amin
Trang 1
GV: Nguyễn Văn Huy
CH3-CH(NH2)-CH3
ĐT: 093.2421.725
isopropylamin
propan-2-amin
BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo :
Tên gọi của X là
A. 2—isopropylbutan
B. 3—isopropylbutan
C. 2,3—đimetylpentan
D. 3,4—đimetylpentan
Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là
A. 3,4—đimetylpent—1—en
B. 2,3—đimetylpent—4—en
C. 3,4—đimetylpent—2—en
D. 2,3—đimetylpent—1—en
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ?
A.
CH3CHCH2CH2CH3
CH3
Isopentan
C.
CH3CHCH3
CH3
neopentan
B.
CH2CH3
CH3CHCHCH2CH3
CH3
3-etyl-2-metylpentan
D.
CH3
CH3CH2CHCH2CH3
CH3
3,3-®ietylpentan
CH3
Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ
tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là
A. 1—brombutan
B. 2—brombutan
C. 1—brom—2—metylpropan
D. 2—brom—2—metylpropan
Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat
B. vinyl axetat
C. vinyl fomat
D. anlyl fomat
Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là
A. N-metylpropan-2-amin
B. N-metylisopropylamin
C. metylpropylamin
D. N-metyl-2-metyletanamin
Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin
B. etyl metyl amin
C. metyletylamin
D. etylmetylamin
Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH?
A. axit 2-aminopropanoic
B. axit α -aminopropionic
C. axit α -aminopropanoic
D. alanin
Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là
A. 2-clopropan
B. propyl clorua
C. propylclorua
D. 2-clo propan
Câu 1 0 : Tờn gọi của C6H5-NH-CH3 là
A. metylphenylamin.
B. N-metylanilin.
C. N-metylbenzenamin.
D. cả A, B, C đều đúng.
Trang 2
GV: Nguyễn Văn Huy
Câu 11 : Tờn gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là
ĐT: 093.2421.725
C2H5 CH3
A. 2-etyl-3-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan.
B. 3-etyl-2-metylbutan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
C2H5
|
CH3 − C − CH 2 − CH − CH 2 − CH3
|
|
CH3
CH3
Là :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?
A. CH2 = C = CH-CH3
B. CH2 = CH-CH = CH2
C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2
D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
CH3
|
Câu 14 : Chất CH3 − C − C ≡ CH cú tờn là gỡ ?
|
CH 3
A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in
D. 3,3-đimeylbut-2-in
Câu 15 :
CH2 CH2 CH2 CH3
Chất
có tên gọi là ?
CH2
CH3
CH3
A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen.
B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen.
D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.
Câu 16 : Chất
CH 3 − CH − CH 2 − COOH
|
cú tờn là :
CH3
A. Axit 2-metylpropanoic
B. Axit 2-metylbutanoic
C. Axit 3-metylbuta-1-oic
D. Axit 3-metylbutanoic.
Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ?
OHC -CH 2 - CH -CH 2 - CH = CH - CHO
|
CH3
A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial
B. iso-octen-5-dial
C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial
D. iso-octen-2-dial
Trang 3
GV: Nguyễn Văn Huy
Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế :
ĐT: 093.2421.725
CH3 - CH − CH 2 - CH - COOH
|
|
C 2 H5
C 2 H5
A. 2,4-đietylpentanoic
B. 2-metyl-4-etylhexanoic
C. 2-etyl-4-metylhexanoicD. 4-metyl-2-etylhexanoic
Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức.
CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − N − CH 2 − CH3
|
CH3
A. Etylmetylaminobutan
C. butyletylmetylamin
B. etylmetylbutylamin
D. metyletylbutylamin
Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường :
A. 1-amino-3-metyl benzen.
C. m-toludin.
B. m-metylanilin.
D. Cả B, C.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
1C.
2A
3ª
4A
5B
6A
7D
8C
9A
10D
11C
12C. 13B
14C
15C
16D
17A
18C
19C
20D
Trang 4
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Một anđehit no có CTTN là (C2H3O)n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2. Một axit no có công thức thực nghiệm là: (C2H3O2)n có mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó ?
A. 1
3. Hai chất có CTCT
B. 2
C. 3
D. 4
H − C − O − CH3 vµ CH 3 − O − C − H
. Nhận xét nào sau đây đúng ?
||
||
O
O
A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau.
B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau.
C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau.
D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau.
4. Hai chất có công thức C 6 H5 − COO − CH3 vµ CH 3 − COO − C 6 H 5 . Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
B. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau.
C. Hai chất có CTPT và CTCT đều khác nhau.
D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau.
5. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ?
A. CH3CH2OCH3
B. CH3CH2COOH
C. CH3COCH3
D. CH3CH2CH2OH
6. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken.
B. CH 3 − CH(OH) − CH 2 − CH 3
A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH
C. CH 3 − C(CH 3 )2 − OH
D. Không thể xác định
7. X là 1 đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X
là
A. CH2= C = CH2 - CH2− CH3
B. CH2= C(CH3) - CH = CH2
C. CH2= CH − CH2 - CH=CH2
D. Không thể xác định
8. (X) → (A) → (B) → (C) →
A. CH3−C≡CH
PVA (poli (vinyl axetat)). CTCT phù hợp của X là
B. CH3−C≡C−CH3
C. CH3−CH2−C≡C−CH3
D. Cả A, B, C
9. Axit cacboxylic mạch hở CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis - trans ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
10. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X có
phản ứng tráng gương. CTCT của X là
A. CH2(OH)CHO
B. HCOOCH3
Trang 5
C. CH3COOH
D. C3H7OH
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
11. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Khi thủy phân X trong dung dịch
NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A, B. Phân tử ancol B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử
ancol A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin. CTCT
của X là
A. CH3OOCCH2CH2COOCH2CH2CH3
B. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3
C. C2H5OCO-COO CH2CH2CH2CH3
D. C2H5OCO-COOCH(CH3)CH2CH3
12. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai
chất có khả năng tráng gương. CTCT của hợp chất là
A. HCOOCH2CHClCH3
B. C2H5COOCH2Cl
C. CH3COOCHClCH3 D. HCOOCHClCH2CH3
13. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom, CTCT của nó
là
A. CH3CH(NH 2 )COOH
B. H2NCH2CH2COOH C. CH2CHCOONH4
D. CH3CH2COONH4
14. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol
n CO2 : n H2O = 8 : 11 . CTCT của X là
A. (C2H5)2NH
B. CH3(CH2)2NH2
C. CH3NHCH2CH2CH3
D. Cả 3
1
15. Thủy phân chất X (C8H14O5) được ancol etylic và chất hữu cơ Y. Cho biết n X = n C2 H5OH = n Y . Y
2
được điều chế trực tiếp từ glucozơ, trùng ngưng B thu được một loại polime. CTCT của X là
A. C 2 H 5 -O-CO- CH(OH)-CH 2 − COO − C 2 H 5
B. HO − CH 2 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 − CO − O − C 2 H 5
C. CH 3 -CH 2 -O- C - CH − COO − C 2H 5
||
|
O CH2OH
D. CH 3 - CH − C - CH − COO − C 2 H 5
|
|| |
OH O CH 3
16. Các chất hữu cơ X, Y, Z, T, S, V có cùng CTPT là C4H8O2. Biết chúng có các dữ kiện thực nghiệm
sau :
NaOH
Na
AgNO3/NH3
X
+
+
Y
+
+
Z
+
T
+
S
+
V
+
+
+
CTCT của X, Y, Z, T, S, V (X,S có cấu tạo mạch không nhánh) là
Trang 6
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
X
Y
Z
T
S
V
A
CH3(CH2)2COOH
CH3CH(CH3)COOH
C2H5COOCH3
CH3COOC2H5
HCOOCH2C2H5
HCOOCH(CH3)2
B
CH3CH(CH3)COOH
CH3(CH2)2COOH
C2H5COOCH3
CH3COOC2H5
HCOOCH(CH3)2
HCOOCH2C2H5
C
CH3(CH2)2 COOH
CH3CH(CH3)COOH
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
HCOOCH(CH3)2
HCOOCH2C2H5
D
CH3(CH2)2 COOH
CH3CH(CH3)COOH
HCOOCH2C2H5
HCOOCH(CH3)2
C2H5COOCH3
CH3COOC2H5
17. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được
với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z
tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT của X, Y, Z là
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
18. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối
Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X
là
A. CH3COOCH2NH2
B. C2H5COONH4.
C. CH3COONH3CH3
D. HCOONH3CH2CH3
19. A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C 5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất
có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ D có khả năng cho
phản ứng tráng gương. CTCT của A là
A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5
B. CH3(CH2)4NO2
C. H2N- CH2 – COOCH(CH3)CH3
D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3
20. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có m = 74. Chất X tác dụng với Na, tác dụng với NaOH và có
phản ứng tráng gương. CTCT của X là
A. C2H5COOH
B. CH3COOCH3
C. HOC-COOH
D. HCOOC2H5
ĐÁP ÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ
1B
11D
2B
12D
3A
13C
4A
14D
5B
15D
6B
16C
7B
17D
8D
18C
9B
19D
10B
20C
GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC
Trang 7
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
CHẤT HỮU CƠ
1.
2.
3.
Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3).
A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (1) < (3)
C. (3) < (2) < (1)
D. (3) < (1) < (2).
Phenol(1), p-nitrophenol(2), p-crezol(3), p-aminophenol(4). Tính axit tăng dần theo dãy :
A. (3) < (4) < (1) < (2)
C. (4) < (3) < (1) < (2)
B. (4) < (1) < (3) < (2)
D. (4) < (1) < (2) < (3).
Cho các chất : p-NO2C6H4OH (1), m-NO2C6H4OH (2), o-NO2C6H4OH (3)
Tính axit tăng dần theo dãy
A. (1) < (2) < (3)
B. (1) < (3) < (2)
C. (3) < (1) < (2)
D. (3) < (2) < (1)
4. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ?
A. HCOOH < CH3 - CH2 - OH < CH3 - CH2 – Cl < CH3COOH
B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3 -CH2 - OH < CH3 - COOH
C. CH3 - COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3
D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH
5. Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau :
CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3CH2COOH (3), CH2FCOOH (4).
A. (2) < (1) < (4) < (3)
B. (1) < (2) < (3) < (4)
C. (3) < (1) < (2) < (4)
D. (3) < (2) < (1) < (4)
6. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit : CH 3CH2CH2COOH (1), CH2=CHCH2COOH (2),
CH3CH=CHCOOH (3).
A. (1) < (2) < (3)
B (1) < (3) < (2)
C. (2) < (3) < (1)
D. (3) < (1) < (2)
7. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : CH2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2),
CCl3COOH (3)
8.
A. (3) < (2) < (1)
B. (1) < (2) < (3)
C. (2) < (1) < (3)
D. (3) < (1) < (2)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
Axit p-metylbenzoic (1), axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic(3), axit benzoic (4).
9.
A. (4) < (1) < (3) < (2)
B. (1) < (4) < (2) < (3)
C. (1) < (4) < (3) < (2)
D. (2) < (1) < (4) < (3)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
Axit o-nitrobenzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobenzoic (3).
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (2) < (1)
Trang 8
GV: Nguyễn Văn Huy
C. (2) < (1) < (3)
ĐT: 093.2421.725
D. (2) < (3) < (1)
10. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
(1) C6H5NH2
(2) C2H5NH2
(C2H5)2NH
(5) NaOH
(3) (C6H5)2NH
(4)
(6) NH3
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
11: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả
nào đúng ?
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (2) < (4) < (1) < (3).
D. (4) < (2) < (1) < (3).
12: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất
được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z.
D. Y, T, X, Z.
13: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
14: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
15: So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (1) ; C2H5OH (2) ; C6H5OH (3) ; HCOOH (4). Thứ tự tính
axit giảm dần là
A. 3 > 2 > 1 > 4.
B. 4 > 2 > 1 > 3.
C. 4 > 1 > 3 > 2.
D. 2 > 3 > 4 > 1.
16: Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp
chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
A. Z < X < Y < T.
B. T < Y < X < Z.
C. Z < X < T < Y.
D. X < T < Z < Y.
17 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
1D
10D
2A
11B
3C
12A
4B
13D
5C
14B
6A
15C
7B
16C
8B
17B
PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Trang 9
9D
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
I. Phân biệt các hợp chất hữu cơ
1. Một số thuốc thử thường dùng
- Quỳ tím :
+ RCOOH; muối RNH3Cl; aminoaxit có số nhóm COOH nhiều hơn NH2 : chuyển đỏ
+ RNH2 (trừ C6H5NH2), muối RCOONa, aminoaxit có số nhóm COOH ít hơn NH2 : xanh
-
Dung dịch AgNO3/NH3 :
+ Ankin có liên kết ba đầu mạch : tạo kết tủa vàng.
+ anđehit và phân tử có chứa nhóm CHO (HCOOH, HCOOR, glucozơ, fructozơ,
mantozơ).
-
Cu(OH)2/OH- :
+ RCOOH : tạo dung dịch màu xanh.
+ RCHO và các chất chứa nhóm CHO : kết tủa màu đỏ gạch khi đun nóng.
+ Glixerol, glucozơ, sac, man, fruc : dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường.
+ Polipeptit có từ tripeptit trở lên : tạo màu tím biure đặc trưng.
-
Dung dịch brom ;
+ Hợp chất không no, anđehit, glucozơ : làm nhạt màu.
+ phenol, alanin : tạo kết tủa trắng.
- Dung dịch KMnO4 :
+ Các hợp chất không no : làm nhạt màu ở nhiệt độ thường.
+ Ankylbenzen : nhạt màu kho đun nóng.
-
Một số thuốc thử khác : I2 (HTB); HNO3 (lòng trắng trứng gà).
2. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt ba chất lỏng trên là
A. nước brom.
B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch natri hiđroxit.
D. giấy quỳ tím.
Bài 2: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng
A. HCl, bột Al.
B. NaOH, HNO3. C. NaOH, I 2.
D. HNO 3, I2.
Bài 3: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. dung dịch HCl.
Bài 4: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây ?
A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic.
Trang 10
GV: Nguyễn Văn Huy
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
ĐT: 093.2421.725
Bài 5: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic,
benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch
HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
II. Tách các hợp chất hữu cơ
1. Phương pháp tách một số chất
a) Phương pháp vật lí
- Chiết : dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau như benzen và ancol ..
- Chưng cất : dùng để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, thường dùng để tách các chất
thuộc 3 nhóm :
+ Có nhiệt độ sôi thấp : anđehit, xeton, ete, este.
+ Có nhiệt độ sôi cao : ancol, axit, amin.
+ Không bay hơi : muối RONa, RCOONa, RCOONH4, aminoaxit.
b) Sơ đồ tách một số chất :
1) CO 2
1) NaOH
→ C6H5OH
- Phenol →
C6H5ONa
2) CC
2) CC
1) HCl
1) NaOH
→ C6H5NH3Cl →
- Anilin
C6H5NH2
2) CC
2) CC
1) NaOH
1) HCl
- RCOOH →
RCOONa →
RCOOH
2) Chiet
2) Chiet
- Anken : Br2 và Zn
- Ankin : AgNO3/HCl
2. Bài tập áp dụng
Bài 1: Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là
A. Zn, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na.
C. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 trong NH3, Zn.
Bài 2: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .
Bài 3: Để loại tạp chất C2H2 khỏi C2H4 người ta cho hỗn hợp qua dung dịch
A. Brom
B. AgNO3/dd NH3
C. H2O
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Trang 11
D. HCl
GV: Nguyễn Văn Huy
Bài 1: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
ĐT: 093.2421.725
D. Dung dịch HNO3.
Bài 2: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết
4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
A. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH.
C. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3.
B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na.
D. Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.
Bài 3: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit
axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ?
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Quỳ tím.
C. CaCO3.
D. Cu(OH)2.
Bài 4 : Để loại bỏ SO2 có lẫn trong C2H4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch
A. KMnO4
B. Ca(OH)2
C. K2CO3
D. Br2.
Bài 5 : Để loại bỏ tạp chất C2H2, C2H4, but-1,3-đien, CH3NH2 có lẫn trong C2H6 ta cho hỗn hợp lần lượt
đi qua dung dịch
A. Br2 và NaOH B. Br2 và HCl
C. AgNO3/NH3 và NaOH
D. AgNO3/NH3 và HCl
Bài 6: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Cho CaO khan vào rượu.
B. Cho Na2SO4 khan vào rượu.
C. Cho CaCl2 khan vào rượu.
D. Cho tác dụng một ít Na rồi đem chưng cất.
Bài 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để lấy riêng từng chất nguyên chất cần dùng
A. NaOH, HCl, CO2
B. NaOH, HCl, Br2
C. Na, KMnO4, HCl
D. CO2, HCl, Br2
Bài 8 : Để tách các chất trong hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng các dd
A. NaHCO3, HCl và NaOH
B. NaHSO3, HCl và NaOH
C. AgNO3/NH3; NaOH và HCl
D. NaHSO4, NaOH và HCl
Bài 9 : Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung
dịch
A. HCl và NaOH
B. Br2 và HCl
C. NaOH và Br2
D. CO2 và HCl
Bài 10 . Để tách riêng từng chất benzen (ts =800C) và axit axetic (ts =1180C) nên dùng phương pháp nào
sau đây ?
A. Chưng cất
B. Chiết
C. Kết tinh
D. Chưng cất phân đoạn
Bài 11. Cho hỗn hợp gồm CH3CHO (ts = 210C); C2H5OH (ts = 78,30C); CH3COOH
(ts 1180C) và H2O
(ts 1000C). Nên dùng hoá chất và phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất ?
A. Na2SO4 khan, chưng cất
B. NaOH, chưng cất
C. Na2SO4 khan, chiết
C. NaOH, kết tinh
Bài 12 . Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2, để tách hai hiđrocacbon này cần dung dịch
A. AgNO3
B. Br2
C. AgNO3/NH3, HCl
Trang 12
D. KMnO4
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
Bài 13 . Chọn nhóm thuốc thử nào trong các nhóm thuốc thử sau để tách vinyl axetilen ra khỏi hỗn hợp
gồm vinyl axetilen và butan ?
A. Dung dịch AgNO3 / NH3 ; dung dịch HCl
B. Dung dịch Br2 ; Zn
C. Dung dịch KMnO4 ; dung dịch H2SO4
D. Cả A, B đều được
Bài 14 . Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Chọn nhóm thuốc thử nào sau đây để tách thu C2H4 tinh
khiết ?
A. Vôi sống và nước cất
B. Dung dịch brom và kẽm
C. Dung dịch thuốc tím và H2SO4 đặc
D. Dung dịch bạc nitrat và HCl đặc
Bài 15 . Dùng chất nào sau đây để tách CH3CHO khỏi hỗn hợp gồm CH3CHO, CH3COOH, CH3OH,
CH3OCH3?
A. Dd HCl
B. dd AgNO3/NH3
C. NaHSO3và dd HCl
D. dd NaOH
Bài 16 . Dùng các chất nào sau đây để tách CH 3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH,
CH3CHO?
A. NaOH, H2SO4
B. HCl, Na
C. NaHSO3, Mg
D. HNO3, K
Bài 17: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận
biết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau:
A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH.
B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2.
D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.
ĐÁP ÁN BÀI TÂP NHẬN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
1.A
10.D
2B
11.B
3D
12.C
4B
13.A
5B
14.B
6D
15.C
7.A
16.A
8B
17.C
9.A
Vấn đề 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, LIÊN KẾT HÓA HỌC
Trang 13
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
1
Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
2.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
3.
Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1
hạt. Kí hiệu của A là
38
39
A. 1938 K
B. 1939 K
C. 20
D.
K
20 K
4.
Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 119
B. 113
C. 112
D. 108
5.
Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57
B. 56
C. 55
D. 65
6.
Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối bằng 6 Nguyên tử đó có :
A. 90 nơtron
B. 29 electron
C. 61 electron
D. 61 nơtron
7.
Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8
electron.
A. 3 và 4
B. 1 và 3
C. 4
D. 3
24
25
26
8.
Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
14
15
9.
Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Nguyên tử
khối trung bình của nitơ là
A. 14,7
B. 14,0
C. 14,4
D. 13,7
27
10. Nguyên tử 13
Al có :
A. 13p, 13e, 14n.
B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n.
D. 14p, 14e, 13n.
65
11 Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 63
29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.
12.
13.
14.
63
65
Tỉ lệ % đồng vị 29 Cu , 29 Cu lần lượt là
A. 70% và 30%
B.
C. 73% và 27%
D.
−
+
2+
3+
Các ion sau : Na , F , Mg , Al giống nhau về
A. số e
B. bán kính
C.
Hình dạng nào là của obitan p ?
A.
B.
C.
27% và 73%
64% và 36 %
số khối
D.
số p
D.
Một cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cờu hình e phân lớp ngoài cùng của
Trang 14
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
nguyên tử R là
A. 3s2
B. 3p1
C. 3s1
D. 2p5
15. Một obitan có chứa 2 electron thì 2 electron đó được gọi là
A. electron độc thân.
B. electron ghép đôi.
C. electron tối đa.
D. electron bão hòa.
16. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s Vậy nguyên tố A là
A. kali.
B. đồng.
C. crom.
D. cả A, B, C đều đúng.
17. Obitan nguyên tử là
A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà có thể xác định được vị trí của e chính xác.
B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân ở đó khả năng có mặt e là lớn nhất.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
D. khối cầu nhận nguyên tử làm tâm.
18. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn
bằng 2 mũi tên cùng chiều. Điều này được áp dụng bởi:
A. Nguyên lý Pau-li.
B. Quy tắc Hun.
C. Nguyên lí vững bền.
D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hun.
19. Với ba đồng vị của hiđro và ba đồng vị của oxi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử nước
khác nhau ?
A. 18.
B. 9.
C. 16.
D. 12.
20. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
21 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
22. Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R
(Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm :
A. Y, Z, T.
B. Y, T, R.
C. X, Y, T.
D. X, T.
2 2
6 2
23. Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p Kết luận nào sau
đây đúng ?
A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.
D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm
có 3e.
224. Ion X và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A. F, Ca
B. O, Al
C. S, Al
D. O, Mg
25. Các nguyên tử có Z ≤ 20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là
A. Ca, Mg, Na, K
B. Ca, Mg, C, Si
C. C, Si, O, S
D. O, S, Cl, F
26. Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s22s22p63s23p64s23d8
B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d8
D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1
-18
27. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân là 3,2.10 C. Cấu hình electron của ion M2+ là
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p4
2 2
6
C. 1s 2s 2p
D. 1s22s22p63s23p64s2
28. Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ
tự :
A. d < s < p.
B. p < s < d.
C. s < p < d.
D. s < d < p.
29. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s 22s22p63s23p4 ;
Y :
2 2
6 2
6 2
2 2
6 2
6
1s 2s 2p 3s 3p 4s ; Z : 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X
B. Y
C. Z
D. X và Y
30. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên
tử R là
Trang 15
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
2 2
5
2 2
6 2
2 2
6 2
1
A. 1s 2s 2p
B. 1s 2s 2p 3s
C. 1s 2s 2p 3s 3p
D. 1s22s22p63s1
3 1 Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Trong chu kì, các nguyên tố đều có số proton bằng nhau.
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
C. Trong chu kì nguyên tử của các nguyên tố đều có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
32. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 40
20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.
D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
33. Việc xác định được sự giống nhau về tính chất của các nguyên tố giúp chúng ta học tập một cách
đơn giản hơn. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất giống nhau nhất?
A. S và Cl
B.
Na và C.
Al và Mg
D. Bo và N
K
34. Theo quy luật tuần hoàn thì dự đoán nào sau đây đúng ?
A. Flo là phi kim mạnh nhất.
B. Na là kim loại mạnh nhất.
C. Kim loại yếu nhất là cesi.
D. Phi kim mạnh nhất là iot.
35. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 168 X
B. 199 X
C. 109 X
D. 189 X
36. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm IIA
B. Chu kì, nhóm VIA
C. Chu kì , nhóm VIIA
D. Chu kì, nhóm IA
37. Ion Y− có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
38.
39.
40.
41
42.
43.
A. Chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm IIA
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương cao nhất
trong các oxit là +n0 và +m0 và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là nH và mH thoả mãn
các điều kiện | n0| = | nH| và | m0| = 3| mH|. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng
tuần hoàn, A thuộc
A. Chu kì 2, nhóm IVA.
B. Chu kì 2, nhóm VA.
C. Chu kì 3, nhóm IA.
D. Chu kì 4, nhóm IIA.
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương cao nhất
trong các oxit là n0 và m0 và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là nH và mH thoả mãn các
điều kiện | n0| = | nH| và | m0| = 3| mH|. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng tuần
hoàn, B thuộc :
A. Chu kì 2, nhóm VIA.
B. Chu kì 3, nhóm VA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA.
D. Chu kì 4, nhóm VIIA.
Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1,
ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.
Ion nào sau đây có 32 electron ?
A. NO3−
B. CO32−
C. SO32−
D. NO3− và CO32−
Hai nguyên tử X, Y liên kết với nhau bằng cặp electron của riêng X. Kiểu liên kết hóa học đó là
A. Liên kết cho-nhận.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết kim loại.
D. Liên kết hiđro.
Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực nhất ?
A. NH3
B.
HCl
C. HF
D. H2O
Trang 16
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
44. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion ?
A. CO, H2O, CuO.
B. KCl, NaNO3, MgO
C. CaSO4, K2O, NaCl
D. CaO, MgCl2, KBr
45. Cho các muối sau : (NH4)2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2CO3, (NH4)2HPO4.
Cặp muối nào có số electron trong phân tử bằng nhau ?
A. (NH4)2SO4 và (NH4)2HPO4
B. (NH4)2SO4 và (NH4)2CO3
C. (NH4)2HPO4 và (NH4)2SO3
D. (NH4)2SO3 và (NH4)2CO3
46. Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất ?
A. CH4
B. CO2
C. NH3
D. O2
47. Hợp chất nào dưới đây có liên kết cho-nhận ?
A. H2O
B. HNO3
C. NH3
D. BF3
48. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố R ở dạng đơn chất tương
đối trơ ở điều kiện thường. R là
A. magie
B. Photpho
C. nitơ
D. cacbon
49. Nếu chất nguyên chất dẫn điện tốt ở trạng thái lỏng và dung dịch, nhưng không dẫn điện ở trạng
thái rắn, thì chất đó là
A. hợp chất cộng hoá trị.
B. hợp chất ion.
C. đơn chất kim loại.
D. đơn chất phi kim.
50. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dạng XH 4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm
46,67% về khối lượng. X là
A. Cacbon
B. Chì
C. Lưu huỳnh
D. Silic
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẤN ĐỀ 1
1
A
12
A
23
A
34
A
45
A
2
B
13
A
24
B
35
B
46
C
3
B
14
C
25
C
36
A
47
B
4
D
15
B
26
B
37
A
48
C
5
B
16
D
27
A
38
A
4.49
B
6
B
17
B
28
C
39
C
50
D
7
D
18
B
29
B
40
D
8
A
19
A
30
D
41
D
9
B
20
A
31
D
42
A
10
A
21
A
32
D
43
C
11
C
22
D
33
B
44
D
VẤN ĐỀ 3. PHI KIM
1.
Quy luật nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các halogen từ flo đến iot ?
A. Độ âm điện giảm dần.
Trang 17
GV: Nguyễn Văn Huy
B. Nhiệt độ sôi giảm.
ĐT: 093.2421.725
C. Năng lượng liên kết tăng từ flo đến clo sau đó giảm từ clo đến iot.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
D. Bán kính nguyên tử tăng dần.
Cl2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe, H2, Ba(OH)2, KBr
B. Cu, HBr, NaI, O2
C. Fe, H2S, H2SO4, KBr
D. Cu, Ba(OH)2, NaI, NaF
Thành phần hoá học của nước clo gồm (không kể H2O):
A. HCl, HClO, HClO3
B. Cl2, HClO, HClO3
C. Cl2, HCl, HClO3
D. Cl2, HClO, HCl
Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách :
A. nhận thêm 1 proton.
B. nhận thêm 1 electron.
C. nhường đi 1 electron.
D. nhường đi 1 proton.
Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI đến dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch gồm các sản
phẩm là
A. I2, NaCl, HCl
B. NaCl, HIO, HCl
C. NaCl, HIO3, HCl
D. HCl, HIO4, NaCl
Cho phản ứng SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr . Trong phản ứng này, Br2 đóng vai trò :
A. Chất khử.
B. Chất môi trường.
C. Chất oxi hóa.
D.
Nhận xét nào sau đây không đúng về clo ?
Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
A. Clo là khí có màu vàng lục, nặng hơn không khí và rất độc.
B. Clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn khi tan trong nước.
C. Khí clo khô không có tính oxi hóa mạnh.
D. Có thể làm sạch không khí bị nhiễm khí clo bằng cách phun dung dịch amoniac vào không
8.
khí.
Đốt hỗn hợp gồm bột Cu, Fe trong bình đựng khí clo (dư). Kết thúc phản ứng thu được hỗn
9.
hợp muối gồm :
A. CuCl2, FeCl3, FeCl2
B. CuCl2, FeCl2
C. CuCl, FeCl3
D. CuCl2, FeCl3
Cho hỗn hợp gồm bột Fe3O4 và vụn đồng vào dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng lọc tách vụn
10.
11.
12.
13
đồng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa muối :
A. FeCl3
B. FeCl2 và FeCl3
C. FeCl2 và CuCl2
D. FeCl2, FeCl3 và CuCl2
Trong số các hiđro halogenua sau, chất nào có tính khử mạnh nhất ?
A. HBr
B. HF
C. HI
D. HCl
Khi mở một lọ đựng dd axit HCl 37% trong không khí ẩm , thấy có khói trắng bay ra là do :
A. HCl phân hủy thành H2 và Cl2 trong không khí.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl ngậm nước.
D. HCl đã tan trong nước tới mức bão hòa.
Không thể điều chế Cl2 từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây ?
A. HCl đặc + KClO3
B. HCl đặc + MnO2
C. HCl đặc + KNO3
D. HCl đặc + KMnO4
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về CaOCl2 ?
Trang 18
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
A. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohiđric.
B. Thành phần gồm CaO ngậm Cl2.
C. Là chất bột màu trắng, bốc mùi khí clo.
D. Chất có tính sát trùng, tẩy trắng vải sợi.
14. Thành phần chính của đầu que diêm có chứa P, KClO Vai trò của KClO3 là
A. Chất cung cấp oxi để đốt cháy P.
B. Làm chất kết dính.
C. Làm chất độn để hạ giá thành.
D. Tăng ma sát của đầu que diêm.
15. X là muối clorua được dùng bón cho cây trồng làm tăng khả năng hấp thụ nitơ, tạo chất
đường, chất bột và chất sơ, tăng khả năng chống chịu bệnh cho cây trồng. Muối X là
A. KCl
B. ZnCl2
C. CaCl2
D. NaCl
16. Dung dịch A là dung dịch có chứa đồng thời hai axit H2SO4 và HCl. Để trung hoà 40ml dung
dịch A cần dùng hết 60ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
3,76g hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 lần lượt là
A. 1,0M và 1,0M
B. 0,25M và 0,5M
C. 0,5M và 0,5M
D. 1,0 M và 0,5M
17. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để khử bỏ lượng brom dư sau khi làm thí nghiệm có thể dùng
A. Nước vôi.
B. Dung dịch xút.
C. Nước muối.
D. Dung dịch thuốc tím.
Chia
m
gam
hh
hai
kim
loại
(có
hoá
trị
không
đổi, đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học)
18.
thành hai phần bằng nhau :
− Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tạo ra 1,792 lít khí H2 (đktc).
− Phần (2) được nung trong khí oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là
A. 2,64 gam.
B. 1,56 gam.
C. 3,12 gam.
D. 3,21 gam.
19. Cho HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClO x 0,2M thu được 1,344 lít Cl2
(đktc). Giá trị của x là
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
20. Cách nào sau đây không thu được khí clo ?
A. Đun hỗn hợp gồm dung dịch HCl đặc và MnO2.
B. Trộn dung dịch HCl đặc với KClO3 ở nhiệt độ thường.
C. Đun hỗn hợp gồm NaCl và H2SO4 đặc.
D. Đun hỗn hợp gồm CaCl2, H2SO4 đặc và KMnO4.
21. Hoà tan Fe3O4 bằng dung dịch HI theo phản ứng : Fe3O4 + HI
→ X + I2 + H2O.
Trong phản ứng trên, X là
A. FeI2
B. FeO
C. Fe
D. FeI3
22. Đun 15,8g KMnO4 với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí clo thu được (đktc) là
A. 0,56 lít.
B. 5,60 lít.
C. 2,80 lít.
D. 0,28 lít.
23 Dẫn một luồng khí clo vào hai cốc : cốc (1) chứa dung dịch NaOH loãng, nguội ; cốc (2) chứa
dung dịch NaOH đặc, nóng. Nếu sau phản ứng lượng muối NaCl sinh ra ở 2 dung dịch bằng
nhau thì tỉ lệ thể tích clo đã phản ứng với NaOH trong hai cốc trên lần lượt là
Trang 19
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
A. 5 : 3
B. 8 : 3
C. 6 : 3
D. 5 : 6
24. Người ta điều chế brom bằng phản ứng của hỗn hợp MnO2 và KBr với dung dịch H2SO4 đặc
và đun nóng. Khối lượng KBr cần để điều chế được 3,2 kg brom với hiệu suất 80% là
A. 5,590 kg
B. 5,550 kg
C. 5,750 kg
D. 5,950 kg
25. Trong công nghiệp, khí HCl được điều chế bằng cách nào ?
A. Đun NaCl với H2SO4 đặc.
B. Tổng hợp từ H2 và Cl2.
C. Thủy phân AlCl
D. Cho Cl2 tác dụng với nước nóng.
Cho
6,0g
brom
có
lẫn
tạp
chất
là
clo
vào
dung
dịch có chứa 1,6g KBr, sau khi phản ứng xảy ra
26.
hoàn toàn làm bay hơi và làm khô, thu được chất rắn có khối lượng là 1,36g. Hàm lượng % tạp
chất clo là
A. 3,2%
B. 1,59%
C. 6,1%
D. 4,5%
27. Người ta thường đánh giá chất lượng của clorua vôi kĩ thuật bằng độ clo hoạt động, nghĩa là tỉ
lệ phần trăm của lượng khí clo sinh ra khi clorua vôi tác dụng với axit HCl đặc so với lượng
clorua vôi kĩ thuật. Độ clo hoạt động theo lí thuyết của clorua vôi khi chứa 100% CaOCl 2 tinh
khiết là :
A. 40,0%
B. 55,9%
C. 60,0%
D. 35,0%
28. Khi cho 12,5g clorua vôi kĩ thuật tác dụng với axit HCl đặc, thu được 1,222 lít khí clo (đktc).
Độ clo hoạt động của clorua vôi kĩ thuật và hàm lượng CaOCl2 trong sản phẩm kĩ thuật (%) là
A. 31,0 và 54,9.
B. 25,5 và 60,0.
C. 29,0 và 40,5.
D. 29,0 và 60,0.
Cho
0,4
mol
H
tác
dụng
với
0,3
mol
Cl
có
xúc tác rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 192,7 gam
29.
2
2
H2O được dd X. Lấy 50 gam X cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành 7,175
gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng clo hoá hiđro là
A. 33,33%
B. 62,50%
C. 50,00%
D. 66,67%
30. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau, có thể viết ở
dạng tổng quát là
A. ns2np3
B. ns2np4
C. ns2np5
D. ns2np6
31. Phát biểu nào sau đâu không đúng ? Từ nguyên tố lưu huỳnh đến nguyên tố telu,
A. độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
B. bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.
D. tính axit của dung dịch hợp chất với hiđro giảm dần.
32. Cấu hình electron (kể cả ở trạng thái kích thích) nào sau đây không đúng ?
A. 8O : 1s22s22p4
B. 16S : 1s22s22p63s23p4
C. 16S : 1s22s22p63s23p33d1
D. 8O : 1s22s22p33s1
33 Oxi không phản ứng được với chất nào sau đây ?
A. F2
B. H2
C. Cu
34. Phát biểu nào sau đây không đúng với oxi ?
Trang 20
D. CH4
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
A. Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
B. Tác dụng với hầu hết các phi kim trừ các halogen.
C. Có số oxi hóa −2 trong mọi hợp chất.
D. Oxi hóa được nhiều hợp chất hữu cơ như : hiđrocacbon, ancol, ...
35. Sự hình thành tầng ozon là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển.
B. Sự chuyển hóa các phân tử oxi bởi các tia tử ngoại của mặt trời.
C. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất.
D. Sự tác dụng của các phân tử NO2 với O2.
36. Khi nhiệt phân 10 gam chất X (trong điều kiện thích hợp) để điều chế O2, sau một thời gian
thấy thể tích khí thoát ra vượt quá 2,7 lít (đktc). Chất X có thể là chất nào sau đây ?
A. KMnO4
B. KClO3
C. KNO3
D. HgO
37. Xét phản ứng hoá học Ag2O + H2O2
→ 2Ag +H2O + O2. Các chất tham gia phản ứng đóng
vai trò gì ?
A. Ag2O là chất oxi hoá, H2O2 là chất khử.
B. Ag2O vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
C. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Ag2O là chất khử, H2O2 là chất oxi hoá.
38. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Điện phân nước (có mặt H2SO4).
B. Điện phân dung dịch NaOH.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
39. O2 và O3 là dạng thù hình của nhau vì :
A. Chúng cùng được cấu tạo từ những nguyên tử oxi.
B. Chúng cùng có tính oxi hoá
mạnh.
C. Chúng có số lượng nguyên tử khác nhau.
D. Chúng có tính chất hóa học giống
nhau.
40. Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình của
hỗn hợp khí trên và tỉ lệ % theo thể tích của O2 là
A. 40 và 40
B. 38 và 40
C. 38 và 50
D. 36 và 50
41. Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Bình thứ nhất được nạp oxi, còn bình thứ hai nạp oxi đã
được ozon hoá ở áp suất và nhiệt độ như nhau thì thấy khối lượng của 2 bình chênh lệch nhau
0,21g. Khối lượng ozon trong bình thứ hai là
A. 0,63 gam.
B. 0,22 gam.
C. 1,70 gam.
D. 5,30 gam.
42. Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5ml (các khí đo ở cùng điều kiện).
Thể tích (tính theo ml) ozon đã tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng là
A. 10,0 và 15,0.
B. 5,0 và 7,5.
C. 20,0 và 30,0.
D. 10,0 và 20,0.
4 3 Lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm IVA, chu kì 2.
B. Nhóm VIA, chu kì
C. Nhóm VA, chu kì 4.
D. Nhóm VA, chu kì
Trang 21
GV: Nguyễn Văn Huy
ĐT: 093.2421.725
44. Nhận xét nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng.
B. Lưu huỳnh không tan trong nước.
C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.
D. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.
45. Để có một lượng nhỏ khí SO2 trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng cách nào sau đây ?
A. Đốt FeS2 trong bình chứa oxi.
B. Đốt S trong bình chứa oxi.
C. Đun Na2SO3 với dd H2SO4
D. Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc.
Cho
vào
hai
ống
nghiệm,
mỗi
ống
2ml
các
dd HCl 1M và H2SO4 1M. Cho tiếp bột kẽm tới dư
46.
vào hai ống nghiệm trên, lượng khí hiđro lớn nhất thu được trong hai trường hợp tương ứng
là V1 ml và V2 ml (đktc). So sánh V1 và V2, có kết quả :
A. V1 = V1
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V2 = 3V1
47. Khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp khí gồm oxi và nitơ (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 15 là
bao nhiêu ?
A. 4,5 gam.
B. 4,0 gam.
C. 3,5 gam.
D. 3,2 gam.
48. Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí ?
A. CO.
B. CH4.
C. CO2.
D. H2.
49. Cho các oxit của các ngtố thuộc chu kì 3 : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Kết luận
nào sau đây là chính xác ?
A. Có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
B. Có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
C. Có một oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
D. Có hai oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
50. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng hết với oxi để thu được 64g khí SO 2 theo phương trình hóa
học sau :
4FeS2
+ 11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 ?
A. 0,4
B. 1,2
C. 0,5
D. 0,8
51. Nước có khối lượng mol nhỏ hơn hiđro sunfua nhưng nước lại có nhiệt độ sôi lớn hơn hiđro
sunfua là do :
A. Liên kết hiđro giữa các phân tử nước bền hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử nước bền vững hơn.
C. Liên kết trong phân tử nước có độ phân cực lớn hơn.
D. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử hiđro sunfua kém bền hơn.
52. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự
sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu.
Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do :
A. Sự thay đổi của khí hậu.
B. Chất thải CFC do con người đưa vào khí quyển.
C. Chất thải CO2 do con người đưa vào khí quyển.
D. Chất thải SO2 do con người đưa vào khí quyển.
53 Cho các phản ứng sau :
Trang 22
GV: Nguyễn Văn Huy
o
2 ,t
1) KClO3 MnO
→
ĐT: 093.2421.725
2) H2O2 + Ag2O
→
3) H2O2 + KI
→
4) F2 + H2O
→
Số phản ứng tạo ra khí O2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
54. Cho hỗn hợp khí gồm 0,8g H2 và 0,8g O2 tác dụng với nhau, khối lượng nước thu được là
A. 1,6g
B. 1,4g
C. 1,2g
D. 0,9g
55. SO3 được điều chế từ phản ứng giữa SO2 và O2. Phản ứng này được thực hiện trong điều kiện :
A. Nhiệt độ thường.
B. ở 500oC.
C. Nhiệt độ thường, xúc tác V2O5.
D. ở 500oC, xúc tác V2O5.
56. Không dùng axit sunfuric đặc làm khô khí nào sau đây ?
A. O2
B. CO2
C. NH3
D. Cl2
57. Cho hỗn hợp gồm a mol Fe và b mol FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí
có tỉ khối so với hiđro là 9. Mối quan hệ của a và b là
A. a = 2b
B. a = b
C. 2a = b
D. a = 3b
58. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối
tạo ra trong dung dịch là
A. 11,5g
59. Cho các phản ứng sau :
B. 12,4g
C. 10,5g
D. 11,4g
SO2 + Br2 + H2O
→ H2SO4 + 2HBr
2SO2 + O2 2SO3
SO2 + 2H2S
→ 3S + 2H2O
SO2 + 2NaOH
→ Na2SO3 + H2O
Số phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất khử là
A. 1
B. 2
60. Cho phương trình hóa học :
C. 3
D. 4
o
t
2FeS + 10H2SO4 đặc →
Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 5H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử là
A. 10
B. 7
C. 3
D. 9
61. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm
CuO và FexOy nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn
giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448 lít
B. 0,672 lít
C. 0,336 lít
D. 0,896 lít
62. Một loại đất đèn chứa 80%CaC2 về khối lượng. Cho a gam loại đất đèn trên vào lượng nước
dư, thu được 8,96 lít khí (đktc). Giá trị của a là :
A. 25,60 gam
B. 32,00 gam
C. 20,48 gam
D. 40,00 gam
Hấp
thụ
672
ml
khí
CO
(đktc)
vào
100
ml
dung
dịch
NaOH
0,5M
thu
được
dung dịch X.
63.
2
a) Dung dịch X chứa các chất :
A. NaHCO3
B. Na2CO3
C. NaHCO3 và Na2CO3
Trang 23
D.
Na2CO3
và
GV: Nguyễn Văn Huy
NaOH
ĐT: 093.2421.725
b) Khối lượng chất rắn khan thu được khi làm bay hơi dung dịch là
A. 3,32 gam.
B. 2,96 gam.
C. 3,14gam.
D. 2,66 gam.
Hấp
thụ
hoàn
toàn
V
lít
khí
CO
vào
4
lít
dung
dịch
Ca(OH)
aM,
thu
được 2,5 gam kết tủa và
64
2
2
dung dịch X. Đun sôi dung dịch X lại thu được 1,5 gam kết tủa. Tri số của V và a lần lượt là
A. 1,232 và 0,04
B. 0,896 và 0,01 C. 1,232 và 0,01
D. 0,896 và 0,04
65. Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được 3,94 gam
kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,02M
B. 0,05M
C. 0,08M
D. 0,06M
66. Cho 12,2g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu
được 19,7g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 12,66g
B. 17,60g
C. 13,30g
D. 16,26g
67. Nung 37 gam hỗn hợp gồm Na2CO 10H2O và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được
1,12 lít CO2 (đktc), hơi nước và m gam chất rắn A. Giá trị của m là
A. 18,6 gam.
B. 15,9 gam.
C. 14,4 gam.
D. 19,4 gam.
68. Trong thành phần của thuỷ tinh chịu nhiệt có 18,43%K 2O ; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 về
khối lượng. Công thức hoá học của thuỷ tinh dưới dạng các oxit là
A. K2O.CaO.4SiO2
B. K2O.2CaO.6SiO2 C. K2O.CaO.6SiO2
D. K2O.2CaO.4SiO2
Một
loại
thuỷ
tinh
phalê
có
thành
phần
7,132%
Na
;
32,093%
Pb
;
còn lại là Si và O. Công
69.
thức hoá học của loại thuỷ tinh phalê này dưới dạng các oxit là
A. K2O.PbO.4SiO2.
B. K2O.6PbO.6SiO2. C. K2O.PbO.6SiO2.
D. K2O.2PbO.4SiO2.
70. Nung hỗn hợp chứa 5,6 gam CaO và 5,6 gam C ở nhiệt độ cao. Chất rắn thu được cho tác
dụng với lượng nước dư thì thu được V lít khí (ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,12 lít.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẤN ĐỀ 3
1
B
10
C
19
C
28
2
A
11
C
20
C
29
3
D
12
C
21
A
30
4
B
13
B
22
B
31
5
C
14
A
23
A
32
Trang 24
6
C
15
A
24
D
33
7
C
16
C
25
B
34
8
D
17
A
26
B
35
9
C
18
C
27
B
36
GV: Nguyễn Văn Huy
A
A
37
38
A
D
46
47
C
A
55
56
D
C
64
65
C
B
B
39
A
48
C
57
B
66
C
C
40
B
49
D
58
A
67
B
D
41
A
50
C
59
B
68
C
A
42
A
51
A
60
B
69
C
C
43
B
52
B
61
A
70
A
ĐT: 093.2421.725
B
B
44
45
D
c
53
54
C
D
62
63
B
CC
VẤN ĐỀ 4. KIM LOẠI
Kim
loại
Lí
tính
Nhóm IA: 3Li7,11Na23, 19K39, 37Rb85, 55Cs133, 87Fr223
Nhóm IIA : 4Be9, 12Mg24, 20Ca40, 38Sr87,6, 56Ba137, 88Ra226
t0nc, tosôi rất thấp, D rất nhỏ < 1,9g/cm 3 mềm
t0nc, tosôi thấp, (trừ Be), D nhỏ, nhẹ (trừ Ba), mềm
Khử rất mạnh M -1e →M
1. Với các phi kim b4M+O 2 → 2M2O
2M + X2 → 2MX
2. Với nước
2M + 2H2O → 2MOH + H2
3, Với axít 2M + 2H+ → 2M+ + H2
4. Với dung dịch muối
2M+2H2O + CuSO 4→Cu(OH) 2 + M2SO4+ H2
1+
Hoá
tính
Khử mạnh M- 2e → M
1. Với phi kim 2M + O2 → 2MO
M + X3 → MX2
2. Với nước M + 2H2O → M(OH) 2 + H2
trừ Be
MgO+ H2O → MgO+ H3
3. Với axít M + 2H+ → M2+ + H2
4. Với dd muối (trừ Be và Mg)
2M+2H 2O+CuSO 4→Cu(OH)2+MSO 4 +H2
2+
Trang 25
Nhôm 13Al27
Trắng bạc, dễ kéo sợi dát mỏng, nhẹ, to nc ở 6600, dẫn nhiệt điện tốt
Khử mạnh Al - 3e → Al3+
1.+phi kim 4Al+3O2 → 2Al2O3; 4Al+3C→ Al4C3
2. Với nước phản ứng dừng ngay: 2Al + 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2
3. Với dung dịch axít 2Al+6H+→ 2Al3++ 3H2
Không cộng H2SO4 và HNO3 đặc nguội
4. Với oxít kim loại hoạt động kém : 2Al + Cr 2O3 → Al2O3 + 2Cr
5. Với dd kiềm Al + H2O + NaOH → NaAlO2+ 3/2H2