Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Slide Động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 16 trang )

LỚP KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
LỚP KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
Bài thảo luận:

PHƯ
Ơ
NG TIỆN VẬN TẢI

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Thành viên nhóm:

Thực hiện: Nhóm 1
Lương Vũ Duy Anh
Vũ Thị Ánh
Trần Thị Ánh
Chu To Che
Nguyễn Thị Dung


NÔÔ I DUNG THUYẾT TRÌNH

1

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

3



NHỮNG CẢI TIẾN QUYẾT ĐỊNH TRÊN ĐỘNG CƠ


I.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Năm

Người phát minh

Loại động cơ

Thông số

1860

Giăng Êchiên Lơnoa Người Pháp gốc Bỉ

Động cơ 2 kì -chạy bằng khí thiên nhiên

2HP-hiệu suất 4.65%

1877

Nicola Aogut Otto Người Đức phối -Lăng

Động cơ 4 kì – chạy bằng khí than

Hiệu suất 20%

Động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng


8HP –tốc độ 800 vòng

xăng

/phút

Rudonpho Saclo Sređêng Dieen Người

Động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng

20HP-hiệu suất 26%

Đức

diêzen

Ghen người Pháp

1885

1897

Golip Đemlơ Người Đức


II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1, KHÁI NIỆM CHUNG

Động cơ đốt trong nói chung, động cơ xăng và động cơ diesel nói riêng kiểu piston chuyển động tịnh tiến

thuộc loại động cơ nhiệt. Hoạt động nhờ quá trình biến đổi hoá năng sang nhiệt năng do nhiên liệu bị đốt
cháy rồi chuyển sang cơ năng. Quá trình này được thực hiện ở trong xylanh của động cơ.


2, PHÂN LOẠI



Theo nhiên liệu sử dụng:
+, Động cơ xăng
+, Động cơ diesel



Theo phương pháp tạo hoà khí và đốt cháy:
+, Động cơ tạo hoà khí bên ngoài
+, Động cơ tạo hoà khí bên trong



Theo số kỳ thực hiện một chu trình công tác:
+, Động cơ bốn kỳ (4 strokes)
+, Động cơ hai kỳ (2 strokes)



Theo quá trình cấp nhiệt và tỷ số nén (ε):
+, Động cơ làm việc theo quá trình cấp nhiệt đẳng tích
+, Động cơ làm việc theo quá trình cấp nhiệt đẳng áp
+, Động cơ làm việc theo quá trình cấp nhiệt hỗn hợp



2, PHÂN LOẠI



Theo phương pháp nạp:
+, Nén trước khi nạp
+, Không nén trước khi nạp



Theo tỷ số S/D:
+ Động cơ có hành trình ngắn (
+ Động cơ có hành trình dài ( > 1)



Theo tốc độ động cơ:
+, Khi Cm = (3 ÷ 6) m/s được gọi là động cơ tốc độ thấp
+, Khi Cm = (6 ÷ 9) m/s được gọi là động cơ tốc độ trung bình
+, Khi Cm = (9 ÷ 13) m/s được gọi là động cơ tốc độ cao
+, Khi Cm > 13 m/s được gọi là động cơ siêu cao tốc.



Theo số lượng và cách bố trí xylanh:
+, Số lượng xylanh
+, Cách bố trí xylanh
+, Theo số hàng xylanh

+, Theo số trục khuỷu


3, NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ

Động cơ bao gồm các bộ phận chính sau đây:
+ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
+ Cơ cấu phối khí
+ Hệ thống nhiên liệu
+ Hệ thống bôi trơn
+ Hệ thống làm mát
+ Hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ động cơ
+ Hệ thống khởi động.
Ở động cơ xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa.


3, NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ

- Điểm chết: điểm chết là điểm mà piston đổi chiều chuyển động.

- Điểm chết trên là điểm xa nhất của piston so với đường tâm trục khuỷu.
- Điểm chết dưới là điểm gần nhất của piston so với đường tâm trục khuỷu.
- Hành trình piston là khoảng cách từ vị trí cao nhất của piston đến vị trí thấp nhất của của piston khi piston dịch chuyển.
S = 2.R;
-Thể tích làm việc của xylanh :Vh= pi * D^2/4
Thể tích làm việc của động cơ VH = Vh. i ;
-Thể tích buồng cháy: Va = Vh + Vc
Tỷ số nén của động cơ ε là tỷ số giữa thể tích chứa hoà khí của xylanh Va và thể tích buồng cháy Vc



4, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ BỐN KỲ
Động cơ xăng 4 kỳ
Trong hành trình nạp, không khí đi vào xilanh qua ống hút và họng hút, có tiết diện bị thu hẹp, tốc độ khí tăng lên làm áp suất
giảm xuống. Nhiên liệu được hút từ bầu xăng qua zichlo, kim phun, nhiên liệu được phun vào họng hút thành tia nhỏ hòa trộn
trong không khí, nhiên liệu bốc hơi nhanh tạo thành dòng khí hỗn hợp cung cấp cho xilanh.
-Hành trình nạp
-Hành trình nén
-Hành trình cháy dãn nở sinh công cháy
-Hành trình thải khí


Động cơ diesel bốn kỳ không tăng áp

Quá trình làm việc của động cơ diesel bốn kỳ cũng giống như động cơ xăng 4 kỳ, nghĩa là piston cũng phải thực hiện bốn
hành trình nạp, nén, cháy giãn nở, thải. Trong động cơ diesel 4 kỳ quá trình nạp và nén môi chất là không khí và nhiên liệu
tự cháy, do không khí nén có nhiệt độ cao.
Chu kỳ làm việc của động cơ diesel 4 kỳ như sau:
-Hành trình nạp
-Hành trình nén
-Hành trình cháy dãn nở sinh công cháy
-Hành trình thải khí


5, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ HAI KỲ

Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì

+ Kì 1: Pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, trong xilanh diễn ra các quá trình cháy –
dãn nở, thải tự do và quét - thải khí.
+ Kì 2: Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình quét thải khí, lọt khí, nén và cháy.



Nguyên lí làm việc của động cơ diesel 2 kì

Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì cũng tương tự như động cơ xăng 2 kì, chỉ khác ở hai điểm sau:
-Khí nạp vào cacte ở động cơ điêzen là không khí.
-Cuối kì nén, ở động cơ điêzen thì vòi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy. Nhiên liệu được phun tơi vào
buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao,
hòa khí sẽ tự bốc cháy..


6, ỨNG DỤNG

Động cơ 2 kì được sử dụng phần lớn ở các ứng dụng mà giá tiền của động cơ (cấu tạo đơn giản) và mật độ năng
lượng cao quan trọng hơn là tiêu thụ năng lượng và bảo vệ môi trường:
Động cơ xăng: Máy cắt cỏ, Máy cưa, Xe gắn máy nhỏ
Động cơ điêzen:Tàu,Máy phát điện


7, SO SÁNH ĐỘNG CƠ 2 KỲ VÀ ĐỘNG CƠ 4 KỲ

+Động cơ 2 kì có mật độ năng lượng lớn.
+Các động cơ 2 kì có thể được chế tạo đơn giản và rẻ tiền
+Dùng động cơ 2 kì tốn nhiên liệu nhiều hơn và khí thải có trị xấu hơn +Các động cơ 2 kì không có được công suất như
động cơ 4 kì ngày nay.


III. NHỮNG CẢI TIẾN QUYẾT ĐỊNH TRÊN ĐỘNG CƠ

Phun xăng điện tử, phun xăng trực tiếp, trục cam trên đỉnh, hybrid là những cải tiến trên động cơ thay đổi nền

công nghiệp ôtô xe máy.

1. Động cơ đốt trong 4 kỳ
2. Hệ thống nạp cưỡng bức
3. Phun xăng điện tử
4. Phun xăng trực tiếp
5. Động cơ bằng nhôm
6. Trục cam trên đỉnh xi-lanh
7. Van đóng mở biến thiên theo thời gian
8. Bộ điều khiển điện tử (ECU)
9. Động cơ Diesel sạch
10. Động cơ Hybrid


THANKS FOR WATCHING

Chúc buổi thảo luận thành công!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×