Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.81 KB, 10 trang )

Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ

TRONG PHẠM VI 3

I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+ Tranh như SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên nhận xét vở bài tập toán, Nêu những sai chung trong các
bài tập tiết trước
+ Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 : (Học sinh sai nhiều )


+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính so sánh “ tìm kết quả của 2 phép
tính sau đó lấy kết quả vừa tìm được so sánh với nhau từ trái qua phải “
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH



Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ
trong phạm vi 3
Mt :Giới thiệu Khái niệm ban đầu
về phép trừ, quan hệ giữa cộng trừ
-Hướng dẫn học sinh xem tranh –
Tự nêu bài toán

-“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên
bông hoa sau đó 1 con ong bay đi.Hỏi
còn lại mấy con ong ? “

-Giáo viên hỏi :
-Còn 1 con ong
- 2 bớt 1 còn 1
- 2 con ong bớt 1 con ong còn
mấy con ong ?
- Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?

-Gọi học sinh lần lượt đọc lại 2
–1=1

-Giáo viên : hai bớt 1 còn 1. Ta viết
như sau.
-Giáo viên viết : 2 – 1 =1 ( hai trừ

-Học sinh lần lượt đọc lại : 3 –


1 bằng 1 )


1=2

-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh

3

tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1 – 2 = 1
= 2 , 3 - 2 =1 Tương tự như trên
-Giúp học sinh nhận biết bước đầu
-Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm

về mối quan hệ giữa phép cộng và phép

tròn là 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3 . Có 1

trừ .

chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm
-Treo hình sơ đồ lên cho học sinh tròn 1 + 2 = 3. Có 3 chấm tròn bớt 1
nhận xét và nêu lên được.

chấm tròn còn 2 chấm tròn :

-Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 =

3 - 1 = 2 . Có 3 chấm tròn

3 nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2 , Nếu 3 trừ 2 bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 –
ta sẽ được 1 .Phép trừ là phép tính ngược 2 = 1

lại với phép tính cộng

Hoạt động 2 : Thực hành .
-học sinh mở SGK
Mt : Học sinh biết làm tính trừ
trong phạm vi 3 .
-Cho học sinh mở SGK – Hướng
dẫn phần bài học
-Cho học sinh làm bài tập
o

Bài 1 : Tính

-Học sinh nêu cách tính và tự làm

-Học sinh làm bài vào vở bài
tập


bài

D1 : 2

D2:

3

D3 :

3

-Gọi 1 em chữa bài chung
1
o

Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )

2

1

-Cho học sinh làm vào bảng con

-Giáo viên sửa bài chung cả lớp
o
hợp

-Lúc đầu có 3 con chim đậu trên

Bài 3 : Viết phép tính thích cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên
cành còn lại mấy con chim ?
3- 2=1

-Cho học sinh quan sát và nêu bài
toán

-1 Học sinh lên bảng viết phép
tính
-Khuyến khích học sinh đặt bài
toán có lời văn gọn gàng, mạch lạc và ghi
phép tính phù hợp với tình huống của bài

toán
-Giáo viên nhận xét , sửa bài


4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập .
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :
-


Tuần 10

LUYỆN TẬP

Tên Bài Dạy :

Ngày Dạy :7-11-2006

I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành toán 1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :

+ 3 học sinh lên bảng : HS1:

3
2
3
2 3 –1 1 =
1

HS2:

HS3: 2 + 1 =
3
3 – 1=



2

=


2



1

=

3 – 2=


+ Học sinh nhận xét , sửa bài trên bảng. Giáo viên nhận xét chốt quan
hệ cộng trừ
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

Hoạt động 1 :Củng cố cách làm tính
trừ trong phạm vi 3
Mt :Học sinh biết tên bài học .Củng
cố bảng trừ
-Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm
vi 3
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu
bài .

Hoạt động 2 : Thực hành

-2 em
-3 học sinh nhắc lại tên bài học


Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .Tập


-Học sinh mở SGK

biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép
-Học sinh nêu yêu cầu bài

tính trừ

-Học sinh làm bài

-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải
các bài tập
o

-Nêu nhận xét
Bài 1 : Tính

-Em hãy nhận xét các phép tính ở

1+1=2

1+2=3

2–1=1

3–1=2

cột thứ 2 và thứ 3
3–2=1
3–1–1=
2+1+1=


- Lấy 2 số đầu

cộng( hoặc trừ ) nhau. Được bao nhiêu
em cộng ( hoặc trừ ) số thứ 3

-Kết luận mối quan hệ cộng trừ
-Học sinh tự làm bài rồi chữa

-Cho học sinh nhận xét cột tính thứ
bài

4
-Nêu lại cách làm

-Lưu ý biểu thức có 2 dấu phép tính
khác nhau ( 3- 1 +1) Khi làm tính phải cẩn
thận để không bị nhầm lẫn


o

Bài 2 , 3 : viết số vào ô trống

-Học sinh nêu cách làm và tự làm
bài
-Học sinh lên bảng làm bài
-Học sinh nhận xét, bổ sung
o


Bài 4 : Viết dấu + hay dấu –

vào ô trống
-Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa
trên công thức cộng trừ mà em đã học để
điền dấu đúng
-Giáo viên làm mẫu 1 phép tính

-Học sinh nêu : Nam có 2 quả
bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam
còn mấy quả bóng ?
2–1=1

-Sửa bài tập trên bảng lớp

-Bài 5b ) Lúc đầu có 3 con ếch
trên lá sen.Sau đó 2 con ếch nhảy
o

Bài 5 : Viết phép tính thích xuống ao. Hỏi còn lại mấy con ếch ?

hợp
3–2=1
-giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính
đúng vào ô dưới tranh

-Cho học sinh gắn phép tính
giải lên bìa cài



-Cho học sinh nêu cách giải, bài giải
và học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. Làm các bài toán còn thiếu
- Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau .
5. Rút kinh nghiệm :
-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×