Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 môn hóa học năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.31 KB, 8 trang )

Fanpage: Hóa học Online 24h

CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC THPT
ĐỀ THI THỬ

Đề gồm 7 trang

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 LẦN II
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút kể cả thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; Mg = 24; S = 32; Al = 27; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; K = 39; Ag = 108; Na = 23; Mn = 55; P = 31; Ba = 137; Cl = 35,5; Ca = 40;
O = 16; Cr = 52.
Câu 1: Nguyên tử R tạo được cation R +. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái
cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11.
B. 10.
C. 22.
D. 23.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y thu
được 3,36 lít CO2; 5,4 gam H2O và 1,12 lít N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 3.6.
B. 3,8.
C. 4.
D. 3,1.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xúc tác H 2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử
H2O có nguồn gốc từ axit.


(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 4: Chia 15,2 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức A, B thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na tạo ra 1,68 lít H2 (đktc)
- Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với CuO, t o thu được hỗn hợp X, cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng hết với
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 gam Ag.
Số cặp ancol thỏa mãn A, B là
A. 5.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:.
(a) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(b) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(c) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(d) Ở điều kiện thường, vinyl axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 6: Cho 0,15 mol aminoaxit X chỉ chứa một chức NH 2 tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Z.
Biết các phản ứng xãy ra hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 46,25 gam chất rắn khan.
Khối lượng tương ứng với 0,15 mol X là:

A. 19,95 gam.
B. 18,95 gam.
C. 21,95 gam.
D. 20,95 gam.
Câu 7: Trong thực tế người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện ?
A. Al và Cu.
B. Zn và Fe.
C. Ag và Cu.
D. Ag và Au.
Người ra đề: Nguyễn Quí

1


Fanpage: Hóa học Online 24h
Câu 8: Paracetamol (acetaminophen) là thuốc giảm đau, hạ số hữu hiệu có thể thay thế asparin. Nếu
dùng Paracetamol với rượu sẻ gây nguy hại cho gan. Nhưng một nghiên cứu mới đây ở Mỹ cho thấy,
dùng Paracetamol với caffeine (chất có nhiều trong cà phê) cũng có thể làm tổn thương gan.
Paracetamol có công thức như hình vẽ dưới đây:

Vậy CTPT và phần trăm khối lượng của nitơ trong Paracetamol là
A. C8H9NO2 và 9,27%.
B. C8H7NO2 và 9,39%.
C. C7H7NO2 và 10,21%.
D. C8H9NO2 và 8,27%.
1
2
3
Câu 9: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: H, H, H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại
phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên?

A. 3.
B. 16.
C. 18.
D. 9.
Câu 10: Cho các phát biểu sau.
(1) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng;
(2) Phân tử saccarozơ do 2 gốc – glucozơ và – fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi;
(3) Amilopectin có 2 loại liên kết – [1,4]-glicozit và – [1,6]-glicozit;
(4) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, sau đó đun nóng thấy dung dịch có màu
xanh tím;
(5) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và
dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam;
(6) Xenlulozo là nguyên liệu được sử dụng để điều chế thuốc nổ không khói, tơ axetat, tơ visco;
(7) Phân tử saccarozơ do 2 gốc – glucozơ và – fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc αglucozơ ở C1, gốc – fructozơ ở C4 ( C1 – O – C4).
Số câu phát biểu không đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 11: Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Ống nghiệm Na2S2O3
H2O
H2SO4 Thể tích chung Thời gian kết tủa
1
4 giọt
8 giọt
1 giọt
13 giọt
t1
2

12 giọt
0 giọt
1 giọt
13 giọt
t2
3
8 giọt
4 giọt
1 giọt
13 giọt
t3
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện
kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t 1, t2, t3. Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. t1 > t2 > t3.
B. t1 < t2 < t3.
C. t1 > t3 > t2.
D. t1 < t3 < t2.
Câu 12: Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời
gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam.
Giá trị m đã dùng là
A. 1,2 gam.
B. 0,2 gam.
C. 0,1 gam.
D. 1,0 gam.
Người ra đề: Nguyễn Quí

2



Fanpage: Hóa học Online 24h
450 − 500 C
ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆˆ
† 2NH 3 ( k )
N 2 ( k ) + 3H 2 ( k ) ‡ˆ ˆˆ200ˆˆ−ˆ300
ˆ ˆˆatm,
xóc t¸c
o

∆H
Câu 13: Cho phản ứng :
= – 92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, ancol anlylic, propanal, axit acrylic, vinyl fomat. Đốt cháy hoàn
toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO 2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn
hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2
0,1M. Giá trị của V là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,5.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 104,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Cu và Al trong H2SO4 loãng (vừa đủ) thu
được dung dịch Y chứa 247 gam chất tan và 3,36 lít (ở đktc) khí H2.
- Cho một lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch Y, lọc kết tủa sau phản ứng đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi thu được 511,75 gam chất rắn.
1

2
- Nhúng một thanh Mg nặng 100 gam vào dung dịch Y. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa
sạch làm khô cân được 103,4 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh Mg). Khối
lượng Mg đã phản ứng là
A. 5,4 gam.
B. 8,25 gam.
C. 2,25 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 16: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O 2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro
bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi phản ứng
hoàn toàn chỉ thu được CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3 : 1,4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp
X so vơí H2 là
A. 14.
B. 13.
C. 24.
D. 23.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa
H2SO4 1M và HCl 2M sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,6.
D. 6,72.
Câu 18: Cho ba hiđrocacbon A, B, C (đều có công thức phân tử dạng C 2Hy) phản ứng với Cl2 (trong
điều kiện thích hợp) thì thu được số sản phẩm điclo như sau: A cho 2 sản phẩm là đồng phân cấu tạo; B
cho 1 sản phẩm; C cho 2 sản phẩm. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là
A. C2H4, C2H6, C2H2. B. C2H6, C2H4, C2H2. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. C2H2, C2H6, C2H4.
Câu 19: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn
toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác 13,8 gam X phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 thì kết
tủa thu được tối đa là
A. 125,2 gam.

B. 86,4 gam.
C. 64,8 gam.
D. 103,6 gam.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axit
H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng
độ 51,449%. Cô cạn dung dịch Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị m là
A. 50,6.

B. 46,6.

Người ra đề: Nguyễn Quí

C. 52,6.

D. 48,6.

3


Fanpage: Hóa học Online 24h

(n

Al 2 (SO 4 )3

: n ZnSO4 = 1 : 3

)

Câu 21: Hòa tan m gam một hỗn hợp X gồm Al 2(SO4)3 và ZnSO4

vào nước thu
được dung dịch Y. Cho vào dung dịch Y 180 ml dung dịch KOH 1M thì thấy tạo ra 3a gam kết tủa.
Thêm tiếp 260 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch sau phản ứng thì thấy tạo ra a gam kết tủa. Giả
thiết rằng tốc độ các phản ứng là như nhau. Giá trị của m gần nhất với
A. 35.
B. 25.
C. 49.
D. 20.
Câu 22: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lít khí
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là:
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
FeS + Fe(NO3 )2 + KHSO 4 
→ Fe 2 (SO 4 )3 + K 2SO 4 + NO + H 2O
Câu 23: Trong phản ứng:
Tỉ lệ số ion có tính oxi hóa : số ion đóng vai trò là môi trường là
A. 9 : 32.

B. 9 : 16.

C. 9 : 21.

D. 18 : 21.

Câu 24: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cr2O3, và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư,
sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng
nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam nhôm. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là
A. 50,76%.

B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với
dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. công thức cấu tạo của A là
A. CH2=CH2.
B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2.
D. CH3CH=CHCH3.
Câu 26: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam.
B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,2 gam
Câu 27: X là hợp chất hữu cơ, trong phân tử chỉ chứa 1 chức este và 1 chức axít (–COOH) có tỉ khối hơi
so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 2 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn thỏa mãn điều kiện
trên của X là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 6.
Câu 28: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực
trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả 2 điện
cực là 0,1245 mol. Giá trị của m là
A. 4,788.
B. 4,48.
C. 1,68.
D. 3,920.

Câu 29: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với AgNO 3 trong dung dịch
NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn lượng hỗn hợp như trên rồi mới cho sản phẩm
thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng bạc tối đa có thể thu được là
A. 10,8 gam.
B. 21,6 gam.
C. 16,2 gam.
D. 32,4 gam.
Người ra đề: Nguyễn Quí

4


Fanpage: Hóa học Online 24h
Câu 31: Hỗn hợp X gồm HOOC–COOH; OHC–COOH; HOOC–CC–COOH; OHC–CC–CHO; OHC–
CHO; OHC–CC–COOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch
amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 47,52 gam Ag. Mặc khác, m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3
dư thu được 3,136 lít (ở đktc) CO 2. Thêm m gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào m gam
hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 36,064 lít (ở đktc) O 2, sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 309,29 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,20.
B. 12,00.
C. 17,60.
D. 14,80.
+ NaOH

+ HCl
Alanin → X 
→Y
Câu 32: Cho sơ đồ biến hóa sau:
. Chất Y là chất nào sau đây
A. CH3–CH(NH2) –COONa.
B. H2N–CH2–CH2–COOH.
C. CH3–CH(NH3Cl)COOH.
D.CH3CH(NH3Cl)COONa.
Câu 33: Khi tách nước từ rượu 3–metylbutanol–1 (hay 3–metylbutan–1–ol), sản phẩm chính thu được là
A. 2–metylbuten–3 (hay 2–metylbut–3–en).
B. 3–metylbuten–2 (hay 3–metylbut–2–en).
C. 3–metylbuten–1 (hay 3–metylbut–1–en).
D. 2–metylbuten–2 (hay 2–metylbut–2–en).
Câu 34: Chùa Shwedagon, còn gọi là chùa Vàng ở Myanmar cao chừng 100m, đường kính khoảng
240m. Bao bọc ngôi bảo tháp của chùa này là 60 tấn vàng lá cùng với vô số kim cương và hồng ngọc
dùng để trang trí... tạo nên sự lung linh, huyền ảo. Yếu tố này tạo nên là do tính ánh kim của vàng.
Nguyên nhân của tính chất này là
A. vàng có nguyên tử khối lớn.
B. các ion kim loại vàng có thể phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được.
C. các electron tự do trong mạng tinh thể vàng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được.
D. nguyên tử vàng có cấu trúc đặc khít nên vàng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được.

(

Trïng hîp
A 
→ B [ − NH(CH 2 )5 CO − ] n

)


35: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Câu
Tên gọi của A là
A. Caprolactam.
B. Axit – aminocaproic.
C. Axit – aminocaproic.
D. Axit 6 – hydroxyl hexanoic.
Câu 36: Lực bazơ của chất nào sau đây yếu nhất so với các chất còn lại?
A. điphenyl amin.
B. đietylamin.
C. amoniac.
D. phenyl amin.

Người ra đề: Nguyễn Quí

5


Fanpage: Hóa học online 24h

Câu 37: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và
một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí
SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là:
A. 6,4 gam.
B. 12,4 gam.
C. 6,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 38: Cho sơ đồ điều chế và đốt cháy khí etylen trong phòng thí nghiệm:


Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đá bọt có tác dụng làm cho dung dịch sôi đều và không bị quá nhiệt.
B. Đốt cháy hoàn toàn khí etylen sinh ra thì số mol CO2 bằng số mol nước.
C. Có thể thay thế bông tẩm NaOH đặc bằng bông tẩm dung dịch nước brom.
D. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng làm sạch khí etylen sinh ra.
Câu 39: Trong công nghiệp anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây?
A. Cacbon.
B. Metan.
C. Etanol.
D. Metyl axetat.
Câu 40: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. HF.
B. H2S.
C. CO2.
D. H2O.
Câu 41: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào 200 gam dung dịch X chứa NaHCO 3 C% và Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO 2 thoát ra (ở đktc). Cho nước
vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của C% là
A. 4,2%.
B. 8,4%.
C. 2,8%.
D. 2,1%.
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
1 Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P2O5.
2 Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng của K2O.
3 Phân amophot có thành phần hoá học chính là (NH4)2HPO4 và KNO3.
4 Nitrophotka là một loại phân phức hợp.
5 Phân ure là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế từ amoniac và CO2 ở điều kiện thích hợp.
6 Thành phần hoá học chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
11m 

 m O = 129 ÷


Câu 43: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, FeS và FeS2
làm 2 phần bằng nhau:

Người ra đề: Nguyễn Quí

6


Fanpage: Hóa học online 24h

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 98% (dư, đun nóng) thu được dung dịch A chứa
( m + 0, 96 )
gam muối sunfat và thoát ra V lít khí SO2 (ở đktc).
- Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 63% (dư, đun nóng) thu được dung dịch B và thoát
ra 17,248 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H 2 là 23,468. Cô cạn B được muối khan D. Cho
D vào bình đựng 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch E và a gam kết tủa. Cô cạn dung dịch
( m + 8, 08)
E được
gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a gần nhất với
A. 22,5.
B. 10,67.

C. 11,75.
D. 23,5.
Câu 44: Cho các phản ứng sau:
(1) KMnO4 + HCl (đặc) 
→ khí X +…
(2) NH4NO2 
→ khí Y +…
(3) CaCO3 + H2SO4 (loãng) 
→ khí Z +…
(4) Cu + HNO3 (đặc) 
→ khí T +…
(5) CaC2 + H2O 
→ khí Q +…

Những khí tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. X, Y, Z.
B. Y, Z, Q.
C. X, Z, T.
D. X, T, Q.
Câu 45: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y
vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat
trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H 2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ
muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần vừa đủ 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là
A. 2,52.
B. 3,42.
C. 2,70.
D. 3,22.
Câu 46: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào.
Trong quá trình thí nghiệm trên

A. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 47: Cho các cặp chất sau:
(1) Si + F2
(2) Si + NaOH (loãng)
(3) CO2 + NH3
(4) Li + N2

Người ra đề: Nguyễn Quí

(5)
(6)
(7)
(8)

Ag + O3
SiO2 + NaOH (đặc)
SiO2 + HF
FeS2 +HCl

7


Fanpage: Hóa học online 24h

Số cặp chất tồn tại ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 48: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 49: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (M X < MY < MZ) đều mạch hở, được cấu tạo từ glyxin và
alanin, có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy
30,93 gam hỗn hợp E cần dùng 26,712 lít (ở đktc) O 2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH) 2 dư
thấy khối lượng dung dịch giảm 138,15 gam; đồng thời có một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác, đun
nóng 30,93 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch T, cô cạn dung dịch T thu được
51,33 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là
A. 14,04%.
B. 14,84%.
C. 14,49%.
D. 15,06%.
Câu 50: Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì xuất hiện kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan
đến hết, dung dịch X chứa hỗn hợp:
A. Mg(NO3)2 và AgNO3.
B. Al(NO3)3 và AgNO3.
C. Al2(SO4)3 và ZnSO4.
D. Zn(NO3)2 và AgNO3.

– HẾT –

Người ra đề: Nguyễn Quí

8




×