Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng ngữ văn 10 tuần 7 miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 20 trang )

Ngữ văn 10
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ

Bài giảng điện tử

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ
1.Tự sự là gì?
• Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày
một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý
nghĩa.
2.Một bài văn tự sự cần có những yếu tố nào?
• Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân
vật và sự việc.
TaiLieu.VN


I.Miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự:
1.Ôn lại một số khái niệm:
a.Miêu tả là gì?
-Ví dụ : Miêu tả ngôi đình
làng

-Miêu tả là làm cho người
đọc, người nghe, người
xem có thể thấy sự vật,


hiện tượng, con người
như đang hiện ra trước
mắt.
TaiLieu.VN


b.Biểu cảm là gì?
• Ví dụ: Bộc lộ tình
cảm của em về con
vật mà em yêu thích.
• Biểu cảm là bộc lộ
tình cảm, cảm xúc
của mình về thế giới
xung quanh.

TaiLieu.VN


2. So sánh miêu tả và biểu cảm
a.Sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả trong bài
văn tự sự và miêu tả trong bài văn miêu tả
-Giống:
*Đều phải miêu tả thật rõ, thật hay.
-Khác:
*Văn tự sự chỉ dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm
cho câu chuyện sinh động.
*Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính của
toàn bài.

TaiLieu.VN



2b.Sự giống và khác nhau giữa biểu cảm trong văn bản tự
sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm

• Giống: đều bộc lộ tư tưởng tình cảm của
người viết
• Khác:
• Văn tự sự: dùng phương thức biểu cảm
xen vào làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôI
cuốn.
• Văn biểu cảm: chỉ dùng phương thức biểu
cảm là chính
TaiLieu.VN


3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả
của miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự?
• Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục
vụ đắc lực cho văn bản tự sự, tác
động đến nhận thức, cảm xúc người
đọc, người nghe.

TaiLieu.VN


Hoạt động nhóm: 5 phút
Câu hỏi:
- Nhóm 1, 2: Tìm những yếu tố miêu tả đoạn

trích : Những vì sao của A. Đô-đê? SGK/7374?
- Nhóm 3, 4: Tìm những yếu tố biểu cảm đoạn
trích : Những vì sao của A. Đô-đê? SGK/7374?
- Đoạn trích trên có phải là một trích đoạn tự
sự không? Vì sao?
TaiLieu.VN


4.Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn “Những vỡ sao”(trớch)
của Ađụđờ.
4.a.Những yếu tố miờu tả:
Suối reo rõ hơn, đầm nhen lên…. non đang mọc.
Một lần từ phía… một luồng ánh sáng.
Nàng vẫn ngước mắt lên … nhà trời.
4.b.Những yếu tố biểu cảm
Tôi bỗng … mát rượi dưới mắt tôi.
Còn tôi … ý nghĩ cao đẹp.
Tôi tưởng đâu … thiêm thiếp ngủ.


Em có nhận xét gì về vai trò của miêu tả và biểu cảm trong
đoạn văn tự sự trên?
Nhận xét:
 Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn tự sự trở
nên sinh động, hấp dẫn và đầy chất thơ.


TaiLieu.VN



II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với
việc miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự:
1.Chọn điền từ
a. Liên tưởng
b. Quan sát
c. Tưởng tượng

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Quan sát là xem xét để nhìn
rõ, biết rõ sự vật hay hiện
tượng

TaiLieu.VN


Tưởng tượng là tạo ra trong tâm trí hình
ảnh của cái không hề có trước mắt, hoặc
chưa hề gặp.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



2.Bài tập 2
a. Quan sát: Trong đêm, tiếng suối… không gian.
b. Tưởng tượng: Cô gái … đám cưới sao.
c. Liên tưởng: Cuộc hành trình… cừu lớn.
3. Bài tập 3
Những cảm xúc, những rung động được nảy sinh từ đâu?
a.Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế?
b.Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức?
c.Từ những sự vật, sự việc khách quan ?
d.Từ bên trong trái tim người kể?
=> Vì chỉ có tiếng nói của trái tim thì chưa đủ, nó mang tính
chủ quan, phải kết hợp với quan sát, liên tưởng, tưởng
tượng để có những ý nghĩ khách quan, sâu sắc.

III.Ghi nhớ: sgk/76
TaiLieu.VN


IV.Luyện tập
Bài tập 1
Nhìn vào các hình ảnh, em hãy kể lại
một đoạn truyện Tấm Cám? Trong lời kể có
sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm?

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



TaiLieu.VN


Bài tập 2:
Đọc lại truyện Tấm Cám,
chọn một đoạn văn bất kì, tìm
các yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong đoạn văn đã chọn.

TaiLieu.VN


Cám ơn sự chú ý theo dõi
của thầy cô và các bạn.

TaiLieu.VN



×