Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

“Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện yên định tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.99 KB, 52 trang )

1. Mở đầu
1.1

Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nớc, là thành phần quan trọng
của môi trờng sống, là địa bàn phân bố của các khu dân c, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Chúng ta biết rằng không có đất
thì không thể sản xuất, cũng không có sự tồn tại của con ngời và đất vai trò
đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp.
Trong nông nghiệp đất đai đóng một vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố
hàng đầu của ngành sản xuất này. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để
lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của
con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất và thông qua đất đai Ruộng đất là t
liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc. Ruộng đất vừa là đối
tợng lao động vừa là t liệu lao động[8]. Ruộng đất trong nông nghiệp đóng
một vai trò là sức sản xuất quan trọng nhất, thiếu nó thì không thể có quá
trình sản xuất nông nghiệp [23]. Vì vậy, sử dụng đất là một phần hợp thành
của chiến lợc nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững [38]. Nông nghiệp
là hoạt động cổ nhất và cơ bản nhất của loài ngời [13]. Hầu hết các nớc trên
thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp
dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển
các ngành khác. Là một sản phẩm tự nhiên nhng đất đai không giống nh
nhiều tài nguyên khác bởi diện tích hạn chế và vị trí cố định. Trong quá trình
sử dụng đất, con ngời đã tác động làm thay đổi đất đai theo cả hai chiều hớng
xấu và tốt [35]. Đây là kết quả của một thời gian dài do con ngời sản xuất,
canh tác phiến diện không quan tâm đến sự bồi bổ đất đai hay nói cách khác,
con ngời đã không coi đất đai nh một cơ thể sống cần đợc chăm sóc để nó
khoẻ mạnh và phục vụ con ngời tốt hơn. Việt Nam là một nớc nông nghiệp
đất chật ngời đông, đất đai đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp lại chiếm


tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên) nên chỉ số về đất
nông nghiệp bình quân đầu ngời là 1162,64 m2/ngời [26]. Chính vì vậy, việc
sử dụng tốt đất đai nhằm đem lại hiệu quả cho xã hội là vấn đề hết sức quan
trọng luôn đợc Đảng và nhà nớc quan tâm. Gần 20 năm đổi mới vừa qua,
Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách khuyến khích phát triển
nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị tr-

1


ờng theo hớng phát triển mạnh; vững chắc; có hiệu quả [10]. Đại hội đã quyết
định đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta 10 năm (2001 - 2010),
trong đó nông nghiệp đợc quan tâm đặc biệt Đẩy nhanh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá
lớn, phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng,
chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động
nông thôn" [10].
Trong những năm gần đây, hòa cùng với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế
giới, nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển. Cùng với sự vận động và phát
triển này, con ngời ngày càng vắt kiệt nguồn tài nguyên quý giá này để phục vụ
cho lợi ít của mình. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có
hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành
vấn đề mang tính toàn cầu. Mục đích của việc sử dụng đất là làm thế nào để
khai thác nguồn tài nguyên có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả
sinh thái, hiệu quả xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trớc mắt và lâu dài. Nói cách
khác, mục tiêu hiện nay của loài ngời là phấn đấu xây dựng một nền nông nghiệp
toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trờng một cách bền vững.
Yên Định là một trong 13 huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hoá, có
tổng diện tích tự nhiên là 21.947 ha; 38.441 hộ với dân số 176.588 ngời [9].
Bình quân nhân khẩu trên một hộ khá cao 4,59 ngời.

Huyện Yên Định nằm trên trục đờng Quốc lộ 45. Phía Đông - Bắc là
khu công nghiệp mía đờng và vật liệu xây dựng Thạch Thành - Bỉm Sơn. Phía
Tây Nam là khu công nghiệp mía đờng, chế biến lâm sản, dịch vụ, du lịch
Lam Sơn - Mục Sơn. Phía Đông Nam là khu công nghiệp dịch vụ tổng hợp,
trung tâm văn hoá tỉnh (Thành phố Thanh Hoá). Từ Yên Định đến các trung
tâm công nghiệp trên khoảng 25km, nên rất có điều kiện thúc đẩy kinh tế,
giao lu hàng hoá với các huyện bạn, nhất là hàng hoá nông sản.
Là một huyện thuần nông, diện tích đất nông nghiệp lớn, hơn 90% lao
động của huyện là lao động nông nghiệp nên đời sống ngời dân chủ yếu phụ
thuộc vào nông nghiệp. Tuy năng suất và sản lợng cây trồng của huyện đã đạt
đợc khá cao so với các huyện khác trong tỉnh. Nhng giá trị trên một đơn vị
diện tích còn thấp, thu nhập của ngời dân làm nông nghiệp còn thấp, cha đáp
ứng đợc yêu cầu về phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đó là việc sản xuất manh mún nhỏ
lẻ nên cha tận dụng đợc lợi thế đất đai, khí hậu của huyện.

2


Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún
thờng cho hiệu quả thấp, chỉ thích hợp cho nền sản xuất tự cung tự cấp. Ngày
nay trong xu hớng sản xuất hàng hóa và hội nhập toàn cầu, việc tổ chức sản
xuất này không còn thích hợp. Xu thế tất yếu là phải tổ chức lại sản xuất nông
nghiệp trên những quy mô lớn hơn. Vì vậy việc sử dụng đất có hiệu quả nhằm
đem lại ngày càng nhiều hơn những sản phẩm cho xã hội là vấn đề quan tâm
trong kinh tế nông nghiệp, cũng nh đảm bảo đợc độ an toàn cho đất đai mà
không tổn hại đến môi trờng sống là vấn đề hết sức quan trọng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn đất nông nghiệp, bảo vệ môi trờng, đối với sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Định trong những năm trớc
mắt và lâu dài. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả và đề

xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững huyện Yên
Định tỉnh Thanh Hoá

3


1.2. ý nghĩa của đề tài
- Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp , trên cơ sở đó xây dựng định hớng phát triển sản xuất nông
nghiệp trong tơng lai.
- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thúc đẩy sự
phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập của ngời dân.
1.3. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp
ngời dân lựa chọn phơng thức sử dụng đất phù hợp trong điều kiện cụ thể của
huyện.
- Định hớng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững.

4


2. Tổng quan tài liệu
2.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp
2.1.1 Đất nông nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng
cho con ngời, con ngời sinh ra trên đất, sống và lớn lên nhờ vào sản phẩm của
đất. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Tại sao lại
phải giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên này. Học giả ngời Nga, Docutraiep cho
rằng Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá

trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm: đá, thực vật, động
vật, khí hậu, địa hình, thời gian [4]. Tuy vậy, khái niệm này cha đề cập tới sự
tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trờng xung quanh, do đó sau
này một số học giả khác đã bổ sung các yếu tố nh nớc ngầm và đặc biệt là vai
trò của con ngời để hoàn chỉnh khái niệm nêu trên. Học giả ngời Anh, Wiliam
đã đa thêm khái niệm về đất nh sau Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả
năng tạo ra sản phẩm cho cây [26]. Bàn về vấn đề này, C.Mác đã viết: Đất là
t liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp,
Điều kiện không thể thiếu đợc của sự tồn tại và sinh sống của hàng loạt thế
hệ loài ngời kế tiếp nhau [4]. Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất
đai đợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh
học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hởng nhất định đến tiềm năng và
hiện trạng sử dụng đất [25].
Theo quan niệm của các nhà thổ nhỡng và quy hoạch Việt Nam cho
rằng Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc đợc [4]
và đất đai đợc hiểu theo nghĩa rộng: Đất đai là một diện tích cụ thể của bề
mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trờng sinh thái ngay
trên và dới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhỡng, địa hình, mặt nớc,
các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lũng t,
động thực vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả của con ngời
trong quá khứ và hiện tại để lại [4].
Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng chủ yếu vào sản
xuất của các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
hoặc sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Khi nói
đất nông nghiệp ngời ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành
nông nghiệp, bởi vì thực tế có trờng hợp đất đai đợc sử dụng vào mục đích

5



khác nhau của các ngành. Trong trờng hợp đó, đất đai dợc sử dụng chủ yếu
cho hoạt động sản xuất nông nghiệp mới đợc coi là đất nông nghiệp, nếu
không sẽ là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích nào là
chính).
Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, trên thực tế ngời ta coi
đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có
đầu t lớn nào cả. Vì vậy, Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: Đất nông nghiệp là
đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp,
lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển
rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
2.1.2 Vai trò đất nông nghiệp
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyết
định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền
đề cho mọi quá trình sản xuất nhng vai trò của đất đối với mỗi ngành sản xuất
có tầm quan trọng khác nhau. C.Mác đã nhấn mạnh Lao động chỉ là cha của
cải vật chất, còn đất là mẹ [4]. Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nớc
thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật [10], Luật đất đai
2003 khẳng định Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản
xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa
bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an
ninh và quốc phòng[15]. Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai là t liệu sản
xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế, với những đặc điểm:
- Đất đai đợc coi là t liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông lâm
nghiệp, bởi vì nó vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động trong quá
trình sản xuất. Đất đai là đối tợng bởi lẽ nó là nơi con ngời thực hiện các hoạt
động của mình tác động vào cây trồng vật nuôi để tạo ra sản phẩm.
- Đất đai là loại t liệu sản xuất không thể thay thế: bởi vì đất đai là sản
phẩm của tự nhiên, nếu biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất của đất đai ngày càng
tăng lên. Điều này đòi hỏi trong quá trình sử dụng đất phải đứng trên quan điểm

bồi dỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua những hoạt động có ý nghĩa của con ngời.
- Đất đai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới đất liền và bề mặt địa
cầu [26]. Đặc điểm này ảnh hởng đến khả năng mở rộng quy mô sản xuất
nông - lâm nghiệp và sức ép về lao động và việc làm, do nhu cầu nông sản
ngày càng tăng trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Việc
khai khẩn đất hoang hóa đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đã làm cho

6


quĩ đất nông nghiệp tăng lên. Đây là xu hớng vận động cần khuyến khích.
Tuy nhiên, đất đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp là đất hoang hóa,
nằm trong quỹ đất cha sử dụng. Vì vậy, cần phải đầu t lớn sức ngời và sức của.
Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính toán kỹ để đầu t cho công tác
này thực sự có hiệu quả.
- Đất đai có vị trí cố định và chất lợng không đồng đều giữa các vùng,
các miền [26]. Mỗi vùng đất luôn gắn với các điều kiện tự nhiên (thổ nhỡng,
thời tiết, khí hậu, nớc,) điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, giao
thông, thị trờng,) và có chất lợng đất khác nhau. Do vậy, việc sử dụng đất
đai phải gắn liền với việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp để
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở nắm chắc điều kiện của từng
vùng lãnh thổ.
- Đất đai đợc coi là một loại tài sản, ngời chủ sử dụng có quyền nhất định do
pháp luật của mỗi nớc qui định: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ và chuyển hớng sử dụng đất từ đó phát huy đợc hiệu quả nếu biết sử dụng đầy đủ và hợp lý.
Nh vậy, đất đai là yếu tố hết sức quan trọng và tích cực của quá trình
sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy thông qua quá trình phát triển của xã
hội loài ngời, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn
minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hoá khoa học đều đợc xây dựng
trên nền tảng cơ bản đó là đất và sử dụng đất, đặc biệt là đất nông lâm nghiệp.
Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiện quan

trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
- Đất nông nghiệp phải đợc sử dụng đầy đủ, hợp lý. Điều này có nghĩa
là toàn bộ diện tích đất cần đợc sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm của từng loại đất nhằm nâng cao
năng suất cây trồng, vật nuôi đồng thời gìn giữ bảo vệ và nâng cao độ phì của
đất.
- Đất nông nghiệp phải đợc sử dụng đạt hiệu quả cao. Đây là kết quả
của việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu quả sử dụng đất
thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi
phí đầu t, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất Muốn nâng
cao hiệu quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và
chính sách kinh tế - xã hội trên cơ sở đảm bảo an toàn về lợng thực, thực
phẩm, tăng cờng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông lâm sản cho
xuất khẩu [6].

7


- Đất nông nghiệp cần phải đợc quản lý và sử dụng một cách bền vững.
Sự bền vững ở đây là sự bền vững cả về số lợng và chất lợng, có nghĩa là đất đai
phải đợc bảo tồn không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còn cho
thế hệ tơng lai. Sự bền vững của đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, môi trờng. Vì vậy, các phơng thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với việc
bảo vệ môi trờng đất, đáp ứng đợc lợi ích trớc mắt và lâu dài.
Nh vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trình
sản xuất đợc liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần
thiết và hết sức quan trọng với mỗi quốc gia.
2.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Để duy trì đợc sự bền vững của đất đai, Smyth A.J và Julian Dumanski
(1993) [54] đã xác định 5 nguyên tắc có liên quan đến sự sử dụng đất bền

vững là:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất.
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất.
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự
thoái hoá chất lợng đất và nớc.
- Khả thi về mặt kinh tế.
- Đợc xã hội chấp nhận.
Nh vậy, theo các tác giả, sử dụng đất bền vững không chỉ thuần tuý về
mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trờng, lợi ích kinh tế và xã hội. Năm
nguyên tắc trên đây là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững, nếu trong thực
tiễn đạt đợc cả 5 nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, ngợc lại sẽ
chỉ đạt đợc ở một vài bộ phận hay sự bền vững có điều kiện. Tại Việt Nam,
theo ý kiến của Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998) [51], việc sử dụng
đất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc và đợc thể hiện trong 3 yêu cầu
sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và đợc
thị trờng chấp nhận
- Bền vững về mặt môi trờng: loại hình sử dụng đất bảo vệ đợc đất đai,
ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ môi trờng tự nhiên.
- Bền vững về mặt xã hội: thu hút đợc nhiều lao động, đảm bảo đời
sống ngời dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Tóm lại, hoạt động sản xuất nông nghiệp của con ngời diễn ra hết sức
đa dạng trên nhiều vùng đất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng đất
bền vững thể hiện trong nhiều hoạt động sản xuất và quản lý đất đai trên từng

8


vùng đất xác định theo nhu cầu và mục đích sử dụng của con ngời. Đất đai
trong sản xuất nông nghiệp chỉ đợc gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì

các chức năng chính của đất là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một
cách ổn định, không làm suy giảm về chất lợng tài nguyên đất theo thời gian
và việc sử dụng đất không gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sống của con ngời
và sinh vật.
2.1.5 Tiêu trí đánh giá tính bền vững
Vào năm 1991, ở Nairobi đã tổ chức Hội thảo về Khung đánh
giá quản lý đất bền vững đã đa ra định nghĩa: Quản lý bền vững đất đai bao
gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các
nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trờng để đồng thời:
- Duy trì, nâng cao sản lợng (hiệu quả sản xuất);
- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiếm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá đất
và nớc (bảo vệ)
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền)
- Đợc xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) [24].
Năm nguyên tắc trên đợc coi là trụ cột của sử dụng đất đai bền
vững và là những mục tiêu cần phải đạt đợc, nếu thực tế diễn ra đồng bộ, so
với các mục tiêu cần phải đạt đợc. Nếu chỉ đạt một hay một vài mục tiêu mà
không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận.
Để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất cần dựa vào 3 tiêu chí
sau đây:
* Bền vững về kinh tế
ở đây cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đợc thị trờng chấp nhận.
Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình
quân vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản
phẩm chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả...và tàn d để lại). Một
hệ bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không
cạnh tranh đợc trong cơ chế thị trờng.
Về chất lợng: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phơng, trong
nớc và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng.

Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thớc đo quan trọng nhất
của hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất. Tổng giá trị trong một
giai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dới mức đó thì
nguy cơ ngời sử dụng đất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn đầu t phải lớn hơn lãi

9


suất tiền vay vốn ngân hàng [24].
* Bền vững về xã hội
Thu hút đợc lao động, đảm bảo đời sống và phát triển xã hội.
Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là điều quan tâm trớc, nếu muốn họ quan
tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trờng..). Sản phẩm thu đợc cần thoả
mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của ngời nông dân.
Nội lực và nguồn lực địa phơng phải đợc phát huy. Về đất đai, hệ thống
sử dụng đất phải đợc tổ chức trên đất mà nông dân có quyền hởng thụ lâu dài,
đất đã đợc giao và rừng đã đợc khoán với lợi ích các bên cụ thể.
Sử dụng đất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập
quán địa phơng, nếu ngợc lại sẽ không đợc cộng đồng ủng hộ [24].
* Bền vững về môi trờng
Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái
hoá đất và bảo vệ môi trờng sinh thái. Giữ đất đợc thể hiện bằng giảm thiểu lợng đất
mất hàng năm dới mức cho phép.
Độ phì nhiêu đất tăng dần là yêu cầu bắt buộc đối với quản lý sử dụng bền vững.
Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngỡng an toàn sinh thái (>35%).
Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền vững hơn
độc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ...).
Ba yêu cầu bền vững trên là để xem xét và đánh giá các loại hình
sử dụng đất hiện tại. Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để
giúp cho việc định hớng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái [24].

Tóm lại: Khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con ngời đa ra đợc thể
hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản lý đất đai theo các mục đích mà
con ngời đã lựa chọn cho từng vùng đất xác định. Đối với sản xuất nông
nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt đợc trên cơ sở đảm bảo khả năng
sản xuất ổn định của cây trồng, chất lợng tài nguyên đất không suy giảm theo
thời gian và việc sử dụng đất không ảnh hởng xấu đến môi trờng sống của con
ngời, của các sinh vật.
2.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1 Quan điểm về hiệu quả
Trong thực tế, các thuật ngữ sản xuất có hiệu quả, sản xuất không
có hiệu quả hay là sản xuất kém hiệu quả thờng đợc sử dụng phổ biến
trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát
từ nhiều góc độ khác nhau, đã đa ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể
khái quát nh sau:

10


- Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc Tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lý, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng đó là sự tăng trởng kinh
tế thông qua tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao
nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội
[1];
- Có quan điểm cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không
thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Một
nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm
lựa chọn đều nằm trên một đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó, hoặc
Khi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên
giới hạn khả năng sản xuất [1].
- Quan điểm khác lại khẳng định Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là mối

quan hệ tơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt đợc và chi phí bỏ ra để
đạt đợc kết quả đó [4]. Kết quả sản xuất ở đây đợc hiểu là giá trị sản xuất đầu
ra, còn lợng chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực đầu vào.
Trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác
định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết
học của Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống:
- Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu
hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết
kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy luật đó, nó
quyết định động lực phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển
văn minh xã hội và nâng cao đời sống của con ngời qua mọi thời đại.
- Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là một
hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con
ngời với con ngời trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội bao
gồm trong đó các quá trình sản xuất, các phơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời
sống xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con ng ời là những
yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con ngời đối với
môi trờng bên ngoài. Đó là quá trình trao đổi vật chất, năng lợng giữa sản
xuất xã hội và môi trờng.
- Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhng không phải là mục tiêu cuối cùng
mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý
kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối u giữa đầu vào và đầu ra, là
lợi ích lớn hơn thu đợc với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định

11


với chi phí nhỏ hơn. Nh vậy, từ những quan điểm trên ta thấy rằng: hiệu quả
kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lợng của hoạt động
kinh tế và đặc trng của mọi hình thái kinh tế - xã hội. Quan điểm về hiệu quả

kinh tế ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không giống nhau, tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu mục đích của đơn vị sản xuất
từ đó đánh giá theo những giác độ khác nhau cho phù hợp. Tuy vậy, mọi quan
niệm về hiệu quả kinh tế đều toát lên nét chung nhất đó là vấn đề tiết kiệm các
nguồn lực để sản xuất ra khối lợng sản phẩm tối đa.
2.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác - Lênin và
những luận điểm lý thuyết hệ thống:
- Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có
vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu
quả có khả năng lợng hoá, đợc tính toán tơng đối chính xác và biểu hiện bằng
hệ thống các chỉ tiêu.
- Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện
mục tiêu hoạt động kinh tế của con ngời. Việc lợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện
hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ
tiêu mang tính định tính: tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, ổn định chỗ
ở, xoá đói giảm nghèo, định canh định c, lành mạnh xã hội
- Hiệu quả môi trờng, đây là loại hiệu quả đợc các nhà môi trờng rất quan
tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đợc coi là có hiệu quả thì
hoạt động đó không có những ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng đất, nớc, không
khí và đa dạng sinh học.
2.2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Việc xác định các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức
cần thiết, nó giúp cho việc đa ra những đánh giá phù hợp với từng loại vùng
đất để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất. Các nhân tố ảnh hởng có thể chia thành 3 nhóm:
- Điều kiện tự nhiên: bao gồm điều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý,
địa hình, thổ nhỡng, môi trờng sinh thái, nguồn nớcChúng có ảnh hởng một
cách rõ nét, thậm chí quyết định đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất [9].
+ Đặc điểm lý, hoá tính của đất: trong sản xuất nông lâm nghịêp, thành

phần cơ giới, kết cấu đất, hàm lợng các chất hữu cơ và vô cơ trong đất,
quyết định đến chất lợng đất và sử dụng đất. Quỹ đất đai nhiều hay ít, tốt hay
xấu, có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất.

12


+ Nguồn nớc và chế độ nớc là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là điều kiện
quan trọng để cây trồng vận chuyển chất dinh dỡng vừa là vật chất giúp cho
sinh vật sinh trởng và phát triển.
+ Địa hình, độ dốc và thổ nhỡng: điều kiện địa hình, độ dốc và thổ nhỡng là yếu tố quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất, độ phì đất có ảnh hởng
đến sinh trởng phát triển và năng suất cây trồng vật nuôi.
+ Vị trí địa lý của từng vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng,
nhiệt độ, nguồn nớc, gần đờng giao thông, khu công nghiệp, sẽ quyết định
đến khả năng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất
nông lâm nghiệp cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế sẵn có
nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trờng.
- Điều kiện kinh tế, xã hội: bao gồm rất nhiều nhân tố (chế độ xã hội,
dân số, cơ sở hạ tầng, môi trờng chính sách,) các yếu tố này có ý nghĩa
quyết định, chủ đạo đối với kết quả và hiệu quả sử dụng đất [4].
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: trong các yếu tố cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất, yếu tố giao thông vận tải là quan trọng nhất, nó
góp phần vào việc trao đổi tiêu thụ sản phẩm cũng nh dịch vụ những yếu tố
đầu vào cho sản xuất. Các yếu tố khác nh thủy lợi, điện, thông tin liên lạc,
dịch vụ, nông nghiệp đều có sự ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng.
Trong đó, thuỷ lợi và điện là yếu tố không thể thiếu trong điều kiện sản xuất
hiện nay. Các yếu tố còn lại cũng có hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản là cầu nối giữa ngời sản
xuất và tiêu dùng, ở đó ngời sản xuất thực hiện việc trao đổi hàng hoá, điều

này giúp cho họ thực hiện đợc tốt quá trình tái sản xuất tiếp theo.
+ Trình độ kiến thức, khả năng và tập quán sản xuất của chủ sử dụng
đất thể hiện khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, khả năng
về vốn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh nghiệm truyền
thống trong sản xuất và cách xử lý thông tin để ra quyết định trong sản xuất.
+ Hệ thống chính sách: chính sách đất đai, chính sách điều chỉnh cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn, chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
sản xuất, chính sách khuyến nông, chính sách hỗ trợ giá, chính sách định canh
định c, chính sách dân số, lao động việc làm, đào tạo kiến thức, chính sách
khuyến khích đầu t, chính sách xoá đói giảm nghèocác chính sách này đã có
những tác động rất lớn đến vấn đề sử dụng đất, phát triển và hình thành các loại
hình sử dụng đất mới đặc biệt là đối với đối tợng là đồng bào dân tộc tại chỗ.

13


- Yếu tố tổ chức, kỹ thuật: đây là yếu tố chủ yếu hết sức quan trọng
trong quy hoạch sử dụng đất, một bộ phận không thể thiếu đợc của quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch sử dụng đất phải dựa vào điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng mà xác định cơ cấu sản xuất,
bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp. Đây chính là cơ sở cho việc phát
triển hệ thống cây trồng, gia súc với cơ cấu hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.3 Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên thế
giới và Việt Nam
2.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Cho tới nay, trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đề ra
nhiều phơng pháp đánh giá để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp theo hớng phát triển hàng hoá. Nhng tuỳ thuộc vào điều kiện,
trình độ và phơng thức sử dụng đất ở mỗi nớc mà có sự đánh giá khác nhau.
Hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nớc trên thế giới đều

nghiên cứu và đa ra đợc một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra đợc
một số loại hình sử dụng đất mới ngày càng có hiệu quả hơn. Viện lúa quốc tế
IRRI đã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên
đất canh tác. Tạp chí " Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng tháng đã giới
thiệu nhiều công trình ở các nớc trên thế giới về các hình thức sử dụng đất,
điển hình là của Nhật. Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đã nêu lên
những vấn đề cơ bản về sự hình thành của sinh thái đồng ruộng và từ đó cho
rằng yếu tố quyết định của hệ thống nông nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật,
kinh tế- xã hội. Các nhà khoa học Nhật Bản đã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu
quả sử dụng đất thông qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác là sự phối hợp
giữa các cây trồng và gia súc, các phơng pháp trồng trọt và chăn nuôi, cờng độ
lao động, vốn đầu t, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của
sản phẩm [40].
Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc khai thác và sử dụng đất là
yếu tố quyết định để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn diện. Chính phủ
Trung Quốc đã đa ra các chính sách quản lý sử dụng đất đai ổn định chế độ sở
hữu, giao đất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính chủ
động sáng tạo của nông dân trong sản xuất đã thúc đẩy kinh tế xã hội nông
thôn phát triển toàn diện về mọi mặt và nâng cao đợc hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp [39].
ở Thái Lan, Uỷ ban chính sách Quốc gia đã có nhiều nhiều quy chế mới
ngoài hợp đồng cho t nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng những cây không thích

14


hợp với đất nhằm quản lý và bảo vệ đất tốt hơn [55].
Một trong những chính sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp
quan trọng nhất là chính sách đầu t vào sản xuất nông nghiệp, ở Mỹ tổng số
tiền trợ cấp là 66,2 tỉ USD (chiếm 28,3% trong tổng thu nhập nông nghiệp) ,

Canada tơng ứng là 5,7 tỉ USD (chiếm 39,1%), Otraylia 1,7 tỉ USD (chiếm
14,5%), Nhật Bản là 42,3 tỉ USD (chiếm 68,9%), áo, Cộng đồng Châu Âu
67,2 tỉ USD (chiếm 40,1%), áo là 1,6 tỉ USD (chiếm 35,3%) [39].
Các nhà khoa học trên thế giới đều cho rằng: đối với các vùng nhiệt đới
có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển
từ chế độ canh tác cũ sanh chế độ canh tác mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả
cao hơn. Nghiên cứu bố tró luân canh các cây trồng hợp lý hơn bằng cách đa
các giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lợng lơng thực,
thực phẩm/1đơn vị diện tích đất canh tác trong một năm. ở Châu á có nhiều nớc cũng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác luân phiên
cây lúa với cây trồng cạn đã thu đợc hiệu quả cao hơn.
Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nớc đã
gắn phơng thức sử dụng đất truyền thống với phơng thức hiện đại và chuyển
dịch theo hớng công nghiệp hoá nông nghiệp. Các nớc Châu á trong quá trình
sử dụng đất canh tác đã rất chú trọng đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ để
ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Nhng để đạt đợc hiệu
quả thì một phần phải nhờ vào công nghiệp chế biến, gắn sự phát triển công
nghiệp với bảo vệ môi sinh- môi trờng.
Xuất phát từ những vấn đề này, nhiều nớc trong khu vực đã có sự
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả
xã hội với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên, môi trờng sinh thái, tiến tới xây
dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
2.3.2 Những nghiên cứu trong nớc
Trong những năm qua, ở Việt Nam nhiều tác giả đã có những công trình
nghiên cứu về sử dụng đất, vì đây là một vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học đã chú trọng đến công
tác lai tạo và chọn lọc giống cây trông mới năng xuất cao, chất lợng tốt hơn để
đa vào sản xuất. Làm phong phú hơn hệ thống cây trồng, góp phần đáng kể vào
việc tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các công trình
nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm

Dơng Ưng (1995) [28]; đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh

15


thái và phát triển lậu bền [50]; phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng
bằng Sông Hồng [29]; Lê Hồng Sơn (1995) [36] với nghiên cứu "ứng dụng kết
quả đánh giá đất vào đa dạng hoá cây trồng đồng bằng Sông Hồng" hay hiệu
quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn,
tỉnh Hải Dơng của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [3]; Đánh giá kinh tế đất lúa
vùng đồng băng Sông Hồng, Quyền Đình Hà, (1993) [19].
ở nớc ta, khi trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp, phần lớn diện tích
đất nông nghiệp đều tập trung vào sản xuất lơng thực, thực phẩm. Song song
với việc nâng cao mức sống, đòi hỏi phát triển các cây thức ăn cao cấp hơn
nh cây họ đạm (đậu, đỗ...), cây có dầu (lạc, vừng...), rau củ và các loại cây ăn
quả có giá trị phát triển sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trờng đất.
Bên cạnh việc nghiên cứu đa ra các giống cây trồng mới vào sản xuất
thì các nhà khoa học còn tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp dựa vào việc nghiên cứu đa ra các công thức luân canh mới bằng
các phơng pháp đánh giá hiệu quả của từng giống cây trồng, từng công thức
luân canh. Từ đó các công thức luân canh mới tiến bộ hơn đợc cải tiến để khai
thác ngày một tốt hơn tiềm năng đất đai.
Từ đầu thập kỷ 90, chơng trình quy hoạch tổng thể đang đợc tiến hành
nghiên cứu đề xuất dự án phát triển đa dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan
trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp. Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lợc phát triển nông
nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng của GS.VS. Đào Thế Tuấn (1992) cũng đề
cập việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong điều
kiện Việt Nam. Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa,

hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sông Hồng do GS.VS. Đào Thế Tuấn
(1998) [45] chủ trì và hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long do
GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng đa ra một kết luận về phân vùng sinh
thái và hớng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau
nhằm khai thác sử dụng đât mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Các đề tài nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ
trì đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác
nhau nh vùng miền nui, vùng trung du và vùng đồng bằng nhằm đánh giá
hiệu quả cây trồng trên từng vùng đất đó. Từ đó định hớng cho việc khai thác
tiềm năng đất đai của từng vùng sao cho phù hợp với quy hoạch chung của
nền nông nghiệp cả nớc, phát huy tối đa lợi thế so sánh của từng vùng.

16


Vấn đề luân canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lợi
đất đai, khí hậu để bố trí hệ thống cây trồng thích hợp cũng đợc nhiều nhà
nghiên cứu đề cập nh Bùi Huy Đáp [45], Ngô Thế Dân [12].
Trong những năm gần đây, chơng trình quy hoạch tổng thể vùng Đồng
bằng Sông Hồng (1994) [15]; quy hoạch sử dụng đất vùng Đồng bằng Sông
Hồng (Phùng Văn Phúc,1996) [33]; phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù
xa Sông Hồng (Nguyễn Nh Hà, 2000) [20]; đánh giá hiệu quả một số mô hình
đa dạng hoá cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng
(1997) [14] cho thấy đã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3- 4 vụ trong một
năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái ven đô, vùng có
điều kiện tới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu
quả kinh tế cao. Nhiều loại cây trông có giá trị kinh tế cao đã đợc bố trí trong
các phơng thức luân canh nh cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp.
Tại Thanh Hoá, những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất và
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm sử dụng đất bền

vững hay theo hớng sản xuất hàng hoá còn cha nhiều. Năm 2000 tác giả Trịnh
Văn Chiến [9] đã tiến hành nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp
trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai ở huyện Yên Định, kết quả đã xây dựng
đợc những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả cao. Năm 2002
tác giả Lê Xuân Cao [7] đã có đề tài nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp và đề xuất một số biện pháp sử dụng đất thích hợp ở Nông trờng quốc doanh Sao Vàng làm cho diện tích đất nâng nghiệp ngày càng đợc
mở rộng, năng suất các cây trồng đều đợc tăng lên, các loại hình sử dụng đất
đợc áp dụng tại nông trờng hiện nay phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội. Môi trờng sinh thái ngày càng đợc cải thiện tốt hơn. Tác giả cũng
đã tìm đợc cây trồng trọng điểm của nông trờng chính là cây mía và các loại
cây ăn quả.
Tuy nhiên, các đánh giá về phát triển nông nghiệp bền vững ở các địa
phơng còn cha nhiều. Vì vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp của huyện
Yên Định trong những năm tới theo hớng phát triển bền vững là rất cần thiết, có
ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội của huyện và có thể thực hiện đợc. Đây
chính là lý do thúc đẩy chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu
quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá" góp phần vào việc phát triển nông nghiệp
bền vững của huyện nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung.

17


3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tợng nghiên cứu
- Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (đất chuyên lúa,
lúa màu, chuyên màu, cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp lâu năm
xen cây ăn quả và cây ăn quả) trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
- Các yếu tố tác động đến hiệu quả của các loại hình sử dụng đất

sản xuất nông nghiệp.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài thực hiện đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, trong đó
chọn 6 xã: đại diện cho ba tiểu vùng, tiểu vùng 1: Tiểu vùng bán sơn địa, tiểu
vùng 2: Tiểu vùng Sông Mã, tiểu vùng Sông Cầu Chày
3.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài
3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh
tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài nguyên
thiên nhiên (tài nguyên đất, nớc và rừng);
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: chuyển cơ cấu kinh tế, tốc
độ tăng trởng, giá trị sản xuất của các ngành, dân số, lao động, việc làm và cơ
sở hạ tầng.
3.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất
nông nghiệp và thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất: diện tích, cơ cấu các loại đất;
- Tình hình biến động đất nông nghiệp: diện tích tăng, giảm năm 2008
so với năm 2005, nguyên nhân biến động;
- Thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Đặc điểm
chính của hai tiểu vùng, thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp huyện Yên Định: diện tích, cơ cấu các loại hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp của hai tiểu vùng.
3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: hiệu quả kinh tế, xã hội và
môi trờng trên địa bàn huyện.
3.2.4 Định hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

18



đất sản xuất nông nghiệp theo hớng sản phát triển bền vững
- Định hớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hớng phát triển
bền vững
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp theo hớng phát triển bền vững.
3.3 Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Phơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp:
- Thu thập dữ liệu, số liệu thông tin có sẵn từ các cơ quan, phòng ban
chức năng từ trung ơng đến huyện, Sở Tài nguyên & Môi trờng tỉnh Thanh
Hoá, Phòng Tài nguyên & Môi trờng, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp &
phát triển nông thôn huyện , UBND các xã đã lựa chọn để nghiên cứu đại diện
cho cỏc tiểu vùng của huyện.
- Kế thừa có chọn lọc những tài liệu điều tra cơ bản và ti liu nghiờn
cu ca cỏc nh khoa hc cú liờn qua n cụng tỏc qun lý t ai, mụ hỡnh s
dng t nụng, lõm nghip đã có, nh: Tài liệu về thổ nhỡng...
3.4.2. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp
Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn bằng phiếu điều tra nông hộ
3.4.3. Phơng pháp tổng hợp thông kê và xử lý số liệu
X lý s liu ch yu bng phn mm Excel
3.4.4. Phơng pháp ánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất
- Đánh giá hiệu quả kinh tế :
Để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha đất của các loại hình sử
dụng đất [LUT], sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
- Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ
đợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định.
- Chi phí trung gian (CPTG) là toàn bộ chi phí vật chất đợc sử dụng
trong quá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (GTGT) là hiệu số giữa GTSX và

CPTG, là giá trị sản phẩm xã hội đợc tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.
GTGT = GTSX - CPTG
- Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG,
đây là chỉ tiêu tơng đối của hiệu quả. Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí

19


biến đổi và thu dịch vụ.
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ), quy đổi bao gồm:
GTSX/LĐ; GTGT/LĐ; thực chất là đánh giá kết quả lao động sống cho từng
kiểu sử dụng đất và từng loại cây trồng, nhằm so sánh chi phí cơ hội của từng
ngời lao động.
Các chỉ tiêu phân tích đợc đánh giá định lợng (giá trị tuyệt đối) bằng
tiền theo thời gian, giá hiện hành và định tính (giá tơng đối) đợc tính bằng
mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
- Đánh giá hiệu quả xã hội thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Mức độ thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm (công/ha)
+ Giá trị sản xuất trên công lao động (GTSX/LĐ) và giá trị gia tăng trên
công lao động (GTGT/LĐ)
+ Đảm bảo an ninh lơng thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ích cho
ngời nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Đánh giá hiệu quả môi trờng: Xác định cơ sở các yếu tố ảnh hởng đến
môi trờng trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp.
3.4.7. Phơng pháp xây dựng bản đồ:
- X lý v xõy dng bn ch yu bng phn mm Microstation
(Cỏc loại bản đồ: Hiện trạng sử dụng đất, định hớng sử dụng đất)
3.4.8. Phơng pháp điều tra nông hộ
3.4.9. Các phơng pháp khác
- Phơng pháp dự báo: Các đề xuất đợc dựa trên kết quả nghiên cứu của

đề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật nông nghiệp.

20


4. Kết quả nghiên cứu
4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển
kinh tế - xã hội
4.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Định là huyện đồng bằng tỉnh Thanh Hoá, cách thành phố Thanh
Hoá 25km về phía tây bắc theo quốc lộ 45. Có toạ độ địa lý:
Từ 19056 đến 20005 vĩ độ bắc.
Từ 1050 29 đến 1050 46 kinh độ đông
Vị trí tiếp giáp:
- Phía bắc giáp các huyện: Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc.
- Phía nam giáp các huyện: Thọ Xuân, Thiệu Hoá.
- Phía Tây giáp huyện Ngọc Lạc
- Phía đông giáp các huyện : Hoằng Hoá, Hà Trung, Hậu Lộc.
Yên Định có tổng diện tích tự nhiên 21647,94km 2 , chiếm 1.88%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Toàn huyện có 29 đơn vị hành chính trong đó có
27 xã và 2 thị trấn: thị trấn Quán Lào và thị trấn Nông trờng thống nhấị
Vị trí địa lý kinh tế: Yên Định nằm trên trục quốc lộ 45 ( từ TP Thanh
Hoá qua Yên Định đi Ninh Bình ) có hệ thống giao thông thuỷ, bộ nối với các
khu đô thị công nghiệp trọng điểm của tỉnh: Lam Sơn- Sao Vàng, Bỉm SơnThạch Thành, đô thị trung tâm thành phố Thanh Hoá- Sầm Sơn với các vùng
miền trong tỉnh và cả nớc là điều kiện tác động thúc đẩy kinh tế của Yên Định
phát triển.
4.1.1.2 Địa hình
Là huyện đồng bằng nên phần lớn diện tích lãnh thổ có địa hình bằng

phẳng, độ cao trung bình toàn huyện là 10m ( so với mặt nớc biển) Đặc biệt
có một số vùng trũng ( các xã Định Long, Định Hoà... ) thấp hơn độ cao trung
bình toàn huyện 3-5m. Địa hình có xu thế dốc dần từ tây bắc xuống đông
nam. Trên địa bàn huyện có các đồi núi thấp phân bố rải rác ở các xã Yên
Giang, Yên Lâm, Yên Tâm...ngoài ra còn có một số hồ tự nhiên là dấu tích đổi
dòng của Sông Mã, Sông Cầu Chày. Phía tây và phía Tây Bắc là dải đất bán
sơn địa, là phần chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du, miền núi trên địa
hỉnh ở đây không đợc bằng phẳng.

21


4.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu Yên Định thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc
Trung Bộ Việt Nam. Một năm có hai mùa rõ rệt là mùa Đông lạnh có sơng
giá, sơng muối và ít ma, mùa Hè nóng có gió Tây khô nóng và ma nhiều. Một
số tính chất cơ bản của khí hậu đợc trình bày ở Bảng 1.
* Nhiệt độ Chế độ nhiệt của Yên Định có đặc trng cơ bản là nền
nhiệt độ cao, tổng lợng nhiệt cả năm là 8.300 8.4000C. Trong một năm có 5
tháng (tháng 5, 6, 7, 8, 9) nhiệt độ trung bình cao hơn 250C, nhiệt độ này thích
hợp với cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới. Trong khi đó có 3 tháng (tháng 12,
1, 2) nhiệt độ trung bình dới 200C phù hợp với cây trồng chịu lạnh và là điều
kiện thuận lợi để phát triển vụ Đông.
Bảng 1. Tổng hợp các yếu tố khí hậu ở Yên Định năm 2008
Lợng
Tổng
bốc
bức
hơi,
Ch#

Nhiệt
xạ
Lợng
Độ
đo
Tốc
ti#u
độ
thực
ma
Số
ẩm t- bằng độ gió
trung Số giờ
tế
trung ngày
ơng
ống
trung
bình
nắng (Kcal/ bình
ma
đối
Piche bình
(0C)
(giờ)
cm2) (mm) (ngày) (%)
(mm) (m/s)
Th#ng
1
16,7

86,2
6,4
16,0
7,0
85
63,9
1,8
2
17,6
49,2
5,3
18,2
9,7
87
50,6
1,8
3
20,2
56,5
7,2
29,9
11,8
89
49,7
1,5
4
23,6 106,3 12,0
61,8
11,0
98

55,2
10,8
5
27,2 230,6 14,7 125,7 13,7
85
86,5
2,0
6
28,5 177,9 12,4 209,4 13,8
84
88,3
2,1
7
28,9 217,9 15,5 172,7 12,0
83
101,6
2,0
8
28,0 167,9 12,4 260,2 16,0
87
68,1
1,8
9
26,8 168,8 12,0 320,4 14,5
88
63,0
2,1
10
24,4 171,0
11,1

215,2
11,3
86
74,4
2,0
11
21,2 134,6
8,5
72,6
7,8
83
78,3
2,2
12
18,1 119,3
6,3
17,3
4,2
83
76,7
2,0
Cả
năm

23,4 1658,4 123,8 1519,4 132,8
86
856,3
1,9
(Số liệu: Trạm khí tợng Nông nghiệp Yên Định Thanh Hoá)
* Nắng và bức xạ Hàng năm ở Yên Định có hai lần mặt trời đi


22


qua thiên đỉnh vào trớc và sau Hạ chí cách nhau khoảng 60 - 65 ngày.
Thời gian chiếu sáng của mặt trời ở Yên Định khá dài từ 12 đến 13 giờ
20phút/ngày, trong thời gian từ Thu phân đến Xuân phân. Tháng có độ dài
ngày lớn nhất là tháng 6 tại Yên Định lên đến 13 giờ 12 phút/ngày. Tháng
12 hàng năm là thời kỳ ngày ngắn nhất và đêm dài nhất. Tuy vậy trong
tháng này thời gian chiếu sáng cũng trên 10 giờ một ngày.
Tổng lợng bức xạ hàng năm theo lý thuyết đạt tới 225 230
Kcal/cm2/năm, nhng trên thực tế tổng lợng bức xạ đo đợc tại Yên Định chỉ
bằng khoảng 50% tổng số bức xạ lý tởng.
Tổng số giờ nắng cả năm ở Yên Định là 1.658,4 giờ, đủ điều kiện cho
cây quang hợp tốt.
* ẩm độ - lợng bốc hơi và chỉ số ẩm ớt Tổng lợng ma trung bình ở Yên
Định đạt 1519,4 mm/năm. Tuy nhiên lợng ma không đồng đều ở các mùa, các
tháng trong năm. Trong mùa ma chiếm 80 90% tổng lợng ma hàng năm.
Mùa ma ở Yên Định kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10). Tháng
8, tháng 9 là 2 tháng có lợng ma lớn nhất, đạt 260,2 và 320,4mm. Lợng ma
nhiều vào các tháng nóng là điều kiện thuận lợi cho sinh trởng và phát triển
của cây trồng vụ Mùa. Nhng với một huyện nh huyện Yên Định điều kiện
thủy lợi còn hạn chế, cha có đủ các trạm bơm để tiêu úng cho 2.200ha đất
trũng và 1.900ha vàn trũng có khả năng bị ngập úng nếu ma quá lớn và dồn
dập thì đây lại là điều kiện bất lợi cho sản xuất. Để khắc phục tình trạng này,
bên cạnh việc tăng cờng công tác thủy lợi thì việc chuyển đổi mùa vụ, chuyển
đổi hệ thống cây trồng ở các chân đất có khả năng ngập úng là rất cần thiết.
Độ ẩm không khí tơng đối ở Yên Định thờng dao động trong phạm vi
85 87%. Trong thời kỳ đầu mùa Đông độ ẩm tơng đối thờng thấp, có thể
giảm xuống 50% khi gió mùa Đông Bắc tràn về. Độ ẩm thấp nhất thờng xảy

ra vào tháng 12 hoặc đầu tháng 1. Trong thời kỳ này thờng có các đợt khô
hanh, trời nắng, quang mây hoặc ít mây, do chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày đêm khá lớn nên biên độ độ ẩm tơng đối cũng khá lớn.
Từ nửa sau mùa Đông (giữa tháng 1 đến tháng 3) do có ma phùn nên
khá ẩm ớt. Độ ẩm các tháng này đạt tới 85% đến 89%. Độ ẩm thấp nhất ở giai
đoạn này là vào tháng 7 đạt 83%. Đây cũng là thời gian thịnh hành của gió
Tây khô nóng. Có một hiện tợng vào những năm gió Tây khô nóng thổi mạnh
thì mùa ma đến muộn và mùa Đông rét đậm, kéo dài điều này ảnh hởng rất
lớn đến năng suất lúa mùa chính vụ và sản xuất vụ Đông. Tuy nhiên cờng độ

23


và số ngày gió Tây khô nóng không nhiều cho nên ở Yên Định tình trạng hạn
hán vào tháng 7 không trầm trọng nh ở Nghệ An.
ở Yên Định lợng bốc hơi khoảng 850mm/năm. Bốc hơi mạnh làm hao
hụt lợng nớc dự trữ trong đất và các nguồn chứa nớc. Tuy nhiên do có lợng ma
lớn nên Yên Định vẫn là vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
Chỉ số ẩm ớt (k) là tỷ số giữa lợng ma và lợng bốc hơi, ở Yên Định giá
trị này vào khoảng 2,7 2,8 nghĩa là lợng ma gấp hơn 2 lần lợng bốc hơi.
Trong một năm các tháng 1, 2, 3, 11 và 12 có k < 1, nghĩa là lợng ma không
bằng lợng bốc hơi. Đây cũng là thời gian khô hạn, cây trồng cần đợc tới nhiều
hơn.
* Ma Trong mùa lạnh, lợng ma của các tháng thờng thấp hơn lợng bốc
hơi, đặc biệt là các tháng 12, 1, 2, 3. Lợng ma trong tháng nhỏ nhất là tháng 1
(chỉ đạt 16mm). Do vậy bố trí các cây trồng cạn ở vụ Đông là phù hợp nhng
phải tăng cờng công tác thuỷ lợi và giữ ẩm tại chỗ cho cây trồng.
Trong các năm gần đây tình trạng hạn hán thờn xảy ra nguyên nhân là
do hiện tợng không hoặc ít ma kéo dài, tháng hạn có thể xảy ra với cả 3 vụ sản
xuất là vụ xuân, vụ mùa và vụ đông.
Hạn vụ mùa thờng xảy ra trong tháng 7 là tháng nóng nhất trong năm,

tuy nhiên cũng có khi xảy ra vào tháng 6, tháng 8 hoặc tháng 9. Hạn vụ mùa
thờng ít xảy ra hơn vụ Xuân nhng khi xảy ra thì rất nghiêm trọng vì đây là
những tháng mà lúa đang trong giai đoạn làm đòng, trổ bông.
Trong vụ Đông thờng xảy ra hạn vào tháng 11 đến tháng 12. Trong tiết
hanh khô, độ ẩm xuống thấp, nhiều khi dới 50%, ảnh hởng lớn đến sinh trởng
và phát triển của cây trồng nhất là cây ngô ở giai đoạn này đang trổ cờ, phun
râu.
Hạn hán thờng có ảnh hởng rất xấu đến sản xuất nông nghiệp. Nếu
không giải quyết đợc hạn hán, năng suất cây trồng giảm nghiêm trọng, có
khi mất trắng.
Biện pháp hàng đầu để chống hạn là thuỷ lợi hoá, giữ đợc nớc và tới
đúng lúc nhng cũng có thể hạn chế tác hại của hạn hán bằng việc bố trí cây
trồng có khả năng chịu hạn, chuyển đổi mùa vụ hoặc trồng xen,
* Những hiện tợng thời tiết đặc biệt
- Bão: Thờng trực tiếp đổ bộ vào Thanh Hoá từ tháng 6 đến hết
tháng 9, tần suất bão lớn nhất là tháng 8 và nửa đầu tháng 9.
Gió của các trận bão khá mạnh, cực đại là đến 100m/s. Hàng năm có từ

24


18 20 ngày ma bão, với lợng ma rất lớn, rất dễ gây úng đột ngột. Tác hại
của gió bão là rất lớn; ngoài phá hoại cây cối, nhà cửa, đê điều, công trình
thuỷ lợi, gió bão còn làm úng ngập lúa, làm rách lá lúa, tạo điều kiện cho vi
khuẩn bạc lá lúa (Xanthomonasoryzae) xâm nhập và gây bệnh hàng loạt với
những giống lúa dễ nhiễm bệnh này nh lúa thuần Trung Quốc, gây thiệt hại rất
lớn với sản xuất vụ mùa.
- Gió mùa Đông Bắc: ở Yên Định ảnh hởng của gió mùa Đông
Bắc tuy có thấp hơn các tỉnh phía Bắc nhng cờng độ gió vẫn khá mạnh, tốc độ
gió có đợt đạt tới cấp 8.

Khi có gió mùa Đông Bắc mức độ giảm nhiệt độ cũng khá lớn.
Nhiều khi hại với cây trồng. Một đợt gió mùa Đông Bắc thờng kéo dài 7
10 ngày và nhiệt độ liên tục thấp.
- Gió Tây khô nóng cũng ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp ở Yên
Định. Trong các tháng 3 và 4, thời gian lúa đang làm đòng, trổ bông gặp gió
Tây khô nóng, năng suất lúa giảm nghiêm trọng, có khi khô lép hoàn toàn.
Ngoài ra gió Tây khô nóng đến muộn làm lúa mùa mới cấy khó bén rễ, có khi
tàn lụi, các cây trồng khác kém phát triển.
Để hạn chế tác hại của gió Tây khô nóng, cần bố trí thời vụ hợp lý,
chăm sóc cây trồng chu đáo. Với lúa nên bố trí trổ từ 25/4 10/5, vừa tránh
đợc gió Tây khô nóng vừa tránh đợc những đợt ma giông, úng lụt vào tiết Tiểu
Mãn. Trồng cây gây rừng cũng là biện pháp có hiệu quả để hạn chế tác hại của
gió Tây khô nóng.
Những đặc điểm khí hậu thời tiết đợc phân tích trên, cho thấy Yên Định
có thể gieo trồng nhiều loại cây trồng khác nhau (cây nhiệt đới, cây á nhiệt
đới) với nhiều mùa vụ trong năm. Tuy nhiên, Yên Định cũng gặp không ít
những khó khăn về thời tiết khí hậu gây ảnh hởng xấu đến sản xuất nông
nghiệp, nh gió mùa Đông Bắc, gió Lào, bão, úng,
Những giải pháp khắc phục hạn chế sự bất lợi của thời tiết chủ yếu là
tìm cách né tránh vì thực tế con ngời cha có khả năng chế ngự thiên tai.
Những giải pháp thờng áp dụng trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp là:
- Bố trí thời vụ cây trồng né tránh thời tiết bất thuận, nh lúa Xuân bố trí
trổ từ 1 10/5 để tránh gió mùa Đông Bắc đến muộn và gió Lào đến sớm,
lúa mùa chính vụ bố trí trổ 20 30/9 để tránh bão.
- Lựa chọn các giống cây trồng có khả năng thích ứng với điều kiện thời
tiết.

25



×