Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sàn xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cố phần liên hợp thực phẩm hà tầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.11 KB, 45 trang )

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

2]

KHOA KINH TỂ

quan tâm của các nhà quản lý. Do đó, em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
tập hợp chi phí sàn xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cố phần
Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tầy” làm đề tài nghiên cứu cho bài luận văn tốt
Một yêu cầu khách quan dặt ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong
nghiệp của mình.
cơ chế thị trường là phải kinh doanh có lãi. Có lãi doanh nghiệp mới có thể
trang trải các khoản chi phí tiền vay, mới có thể mở rộng sản xuất, đầu tư
Nội bị
dung
luận
ngoàicông
lời mở
phần
trang thiết
máycủa
móc,
dâyvăn
chuyền
nghệđầu
hiệnvàđại,
nânkếtcaoluận
đờiđuợc
sống chia
của


cán bộ công nhân viên...
làm 3 chương như sau:
Chương
I: Lý
luậnyêu
cơ cầu
bán gay
về kế
chi hỏi
phícác
sảndoanh
xuất nghiệp
và tính phải
giá
Đứng
trước
những
gắt toán
đó đòi
thành
sản
pham
trong
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
sản xuất ra các sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu
cầu của xã hội, đồng thời phải đảm bảo cho giá thành hạ để có thể cạnh tranh

2: Thực
toán
chi phí
sảnphấn
xuất đấu
và tính
giá thành
và tồn Chương
tại. Vì vậy,
các trạng
doanh hạch
nghiệp
không
ngừng
tìm biện
pháp
nhằm giảm chi phí và hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm.
sản phâm tại Công ty cố phần Liên Hợp Thực Phàm Hà Tây
Tuy nhiên việc hạ giá thành sản phẩm không phải là cắt giảm chi phí
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sán xuất và tính giá
một cách tuỳ tiện đế đạt được lợi nhuận cao nhất, vấn đề đặt ra là giảm những
thành sản pham tại Công ty cố phần Liên Hợp Thực Phâm Hà Tây
chi phí nào và biện pháp giảm ra sao đế đem lại hiệu qủ kinh tế cao. Điều này
đặt ra cho các doanh nghiệp phải tố chức quản lý chặt chẽ yếu tố chi phí bỏ ra
Với luận văn này, ở cương vị là một sinh viên đang chuẩn bị hành trang
từ khâu đầu vào cho đến khâu tạo ra sản phẩm cuối cùng. Vì vậy công tác kế
kiến thức cho mình đế phục vị cho công việc sau này nên không thế tránh
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được coi là khâu
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em kính mong thầy cô hướng dẫn, ban lãnh
trung tâm mắt xích trong công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản

đạo Công ty cùng bạn đọc cho ý kiến đóng góp giúp em hoàn thiện hơn đề tài
xuất.
của mình.
Trước tình hình đó, Công ty cố phần Liên Hợp Thực Phấm Hà Tây đặc
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Th.sĩ Nguyễn Quốc
biệt quan tâm đến công tác kế toán toàn Công ty mà đặc biệt là công tác tập
Cẩn, các thầy cô giáo trong khoa kinh tế, cùng các cô chú, anh chị trong
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhằm mục đích giảm chi phí,
phòng kế toán - tài vụ của Công ty đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo, tạo điều
hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh.
kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài này.
Trong thời gian thực tập ở Công ty cố phẩn Liên Hợp Thực Phẩm Hà
Tây nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ
phòng tài chính kế toán em đã tiếp cận với thực tế công tác kế toán. Đối với
Công ty cố phần Liên Họp Thực Phấm Hà Tây là một doanh nghiệp sản xuất
nên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu
trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán đồng thời là vấn đề nối bật hướng sự

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

3

KHOA KINH TỂ

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CO BẢN VÈ KẾ TOÁN TẬP HỌP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết phải tố chức công tác kế toán tập họp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phấm trong các DNSX
1.1.1 Vai trò, ỷ nghĩa của kế toán tập họp chi phí sản xuất và tỉnh giả
thành sản phâm
Khi nền kinh tế đang chuyến mình bắt nhịp với những thay đối về cơ
chế và chính sách kinh tế của Nhà nước thì cánh cửa hội nhập mở ra rất nhiều
cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đưa lại rất nhiều khó khăn
và thử thách. Chi phí và giá thành sảm phẩm là các chỉ tiêu kinh tế phục vụ
cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu,
kết quả (lãi, lo) trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được các chủ
doanh nghiệp rất quan tâm.
Việc tố chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách
khoa học, hợp lý là góp phần tăn cường quản lý tài sản, tiền vốn, vật tư lao
động một cách tiết kiệm. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ
thấp giá thành sản phấm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho
doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh.
Hơn nữa, giá thành sản phẩm là cơ sở đế định giá bán sản phẩm, là cơ
sở đế đánh giá hạch toán kế toán nội bộ, phân tích chi phí đồng thời còn là
căn cứ để xác định kết quả kinh doanh vì thông qua phần hành kế toán này mà
doanh nghiệp có thể so sánh được chi phí bở vào trong quá trình sản xuất với
số thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm, từ đó xác định được hiệu quả kinh tế
cao hay thấp. Hay thông qua việc xem xét định mức tiếu hao của từng dây
chuyền sản xuất đế tìm ra các yếu tố đế làm hạ giá thành sản phấm. Cũng từ
thông tin về giá thành, các nhà quản lý sẽ xác định được kế hoạch sản xuất, cơ

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5


LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

Cấu

sản

xuất,

4

KHOA KINH TỂ

cơ cấu sản phấm thích hợp đế đạt được lợi nhuận mong
với hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
1.Ĩ.2 Yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm

muốn

Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp
quan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản
ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác
định kết quả kinh doanh, cũng như tùng loại sản phấm công việc, lao vụ dịch
vụ trong doanh nghiệp.
Tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan

trọng đế phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, dự toán
chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phâm trong doanh nghiệp đế có các quyết định quản lý
phù hợp nhằm tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tỉnh giá thành sản
phẩm
Đe tố chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực
hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất: Nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh
nghiệp. Mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán
các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phâm.
- Thứ hai: Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất và
đối tượng tính giá thành, lựa chọn các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI



phương

pháp


tính

giá

thành

phù

họp

KHOA KINH TỂ

5

với

điều

kiện

sản

xuất

của

doanh

nghiệp.

- Thứ ba: Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản
xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định đế lựa chọn phương
pháp tính giá thành sản phẩm cho phù hợp và khoa học.
- Thứ tư: Tố chức vận dụng chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài
khoản, số sách kế toán phù họp với nguyên tắc, chuẩn mực chế độ kế toán.
- Thứ năm: Tổ chức hợp lý, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất
theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu
tố chi phí sản xuất và khoản mục giá thành.
- Thứ sáu: Tổ chức lập và phân tích báo cáo về chi phí, giá thành sản
phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản
phấm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù họp
với quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Thứ bày: Tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang một cách
khoa học, hợp lý. Xác định chi phí và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn
thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ, chính xác.
1.2 Lý luận chung về tập họp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản
phấm tại các doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1 Lý luận chung về chi phí sản xuất
1.2.1.1 Khái niệm của chi phí sản xuất
Sự phát triển của xã hội loài người gắn kiền với quá trình sản xuất. Nen
sản xuất của bất kỳ phương thức nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu
hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản
xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố:
- Tư liệu lao động
- Đối tượng lao động
- Sức lao động
ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP



TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 6

KHOA KINH TỂ

Đồng thời, quá trình sản xuất hàng ho á cũng chính là quá trình tiêu hao
của chính bản thân các yếu tố trên.
Nhu vậy, chi phí sản xuất là biếu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản
xuất, tiêu thụ sản phấm.
1.2.1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
Nhu ta đã biết, quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3
yếu tố: tu liệu lao động, đối tuợng lao động và sức lao động. Vì vậy, sự hình
thành nên chi phí sản xuất đế tạo ra giá trị sản phâm là tất yếu khách quan,
không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. Đi sâu vào nghiên
cứu bản chất của chi phí sản xuất ta cần phân biệt hai khái niệm: Chi phí và
chi tiêu. Thực chất chỉ được tính là chi phí của kỳ kế toán những hao phí về
tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ kế toán. Ngược lại, chi tiêu là sự
giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó
được dung vào mục đích gì như: chi mua sắm vật tư, hàng hoá, chi cho công
tác quản lý, chi vận chuyển, bốc dỡ...
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì
không có chi phí.
Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lượng mà còn khác nhau
về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng kỳ sau mới tính vào chi
phí {chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhưng chưa sử dụng) và có những
khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu {chi phỉ trích

trước). Sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu là do đặc điếm tính chất vận động
và phương thức chuyến dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất
và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng.
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 7

KHOA KINH TỂ

Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội
dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí... trong quá trình kinh doanh. Đe
thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại
chi phí sản xuất theo những tiêu thức phù hợp.
Sau đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất được sử dụng phố
biến trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phấm trên góc độ
của kế toán tài chính.
* Phân loại CPSX theo yếu tố chi phí
Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phân
tích định mức vốn lun động cũng như việc lập, kiếm tra và phân tích dự toán
chi phí. Toàn bộ chi phí trong kỳ được chia thành các yếu tố sau:
- Yeu tố chi phỉ nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế công cụ, dụng cụ ... sử dụng
vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị không dung hết nhập lại kho và phế
liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực... )
- Yeu tố chi phỉ nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương,tiền công,

phụ cấp phải trả cho người lao động và các khoản trích như: BHXH, BHYT,
KPCĐ trên tiền công, tiền lương, phụ cấp phải trả cho người lao động.
- Yeu tố chi phí khẩu hao TSCĐ: Phản ánh tống số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất
kinh doanh.
- Yếu tố chi phỉ dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh
nghiệp đã chi trả cho các dịch vụ mua bên ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền
điện thoại ... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Yeu tố chi phỉ khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí khác bằng tiền
chưa phản ánh ở các yếu tố trên dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
* Phân loại chỉ phỉ sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành
sản phẩm.

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 8

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi
phí trong giá thành sản phẩm và đế thuận tiện cho việc tính giá thành sản
phẩm, chi phí được phân theo khoản mục. Mỗi khoản mục chỉ bao gồm
những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có
nội dung kinh tế như thế nào. Vì vậy, phân loại chi phí sản xuất theo cách này
còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục. Theo quy định hiện
hành, giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm 3 khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị, vật liệu
liên quan trực tiếp tới việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ,
dịch vụ.
- Chi phỉ nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, phụ cấp
phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trục tiếp sản
xuất sản phâm.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí còn lại phát sinh trong
phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã trù' đi chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp nói trên.
Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi
phí vật liệu, chgi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Như vậy, phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc tính giá thành toàn bộ sản
phẩm, đây là vấn đề rất quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất
theo đơn đặt hàng
*Phân loại chi phỉ sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản
phâm sản xuất.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành 2 loại:
-

Chi phí khả biến (biên phỉ)

-

Chi phí bất biến (định phỉ)

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP



KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 9

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng thiết kế, xây
dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận,
giúp doanh nghiệp xác định điếm hoà vốn phục vụ cho các quyết định quản lý
cần thiết đế hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Phân loại chi phỉ sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi
phí
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được phân thành 2 loại:
- Chi phỉ trực tiếp: Là những chi phí liên quan trục tiếp vào quá trình
sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm: NVL, tiền
lương công nhân sản xuất, khấu hao máy móc thiết bị dùng trực tiếp chế tạo
sản phẩm
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất liên quan đến việc sản
xuất ra nhiều loại sản phấm, nhiều công việc thường phát sinh ở bộ phận quản
lý. Do vậy kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí này cho các bộ phận liên
quan theo một tiêu thức phù họp.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đổi với việc xác định phương
pháp tập hợp và phân bố chi phí cho các đối tượng có liên quan một cách
chính xác và hợp lý.
1.2.2 Lý luận chung về giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
sàn xuất
1.2.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công
tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành

1.2.2.2 Bản chất của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phấm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá,phản ánh
lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự
chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phấm. Trong giá thành sản phâm chỉ bao
gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất,

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP HẢ bán
NỘI
của sản
lý doanh
phẩmnghiệp
hàng
11

phẩm

10

KHOA KINH TỂ

tiêu
thực thụ
tế phản
phải được

ánh tình
bồi hình
hoàn phấn
đế táiđấusản của
xuấtdoanh
ở doanh
nghiệpnghiệp
trong mà
quá không
trình bao
quảngồm

những
và sử dụng
chi phí
vậtphát
tu, tiền
sinhvốn
trong
củakỳdoanh
kinh nghiệp.
doanh của doanh nghiệp.
* Phân loại giá thành sản phâm theo phạm vi phát sinh chi phỉ
1.2.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành 2
đápsản
ứng
yêuvàcầu
công tiêu
tác quản

loại: giáĐe
thành
xuất
giá thành
thụ lý và hạch toán giá thành sản phẩm
cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành sản phẩm được xem
xét dưới- nhiều
Giá thành
góc độ,
sảnphạm
xuất vi(còn
tínhgọi
toánlà khác
giá thành
nhau. Do
côngvậy
xưởng):
cần phân
Là chỉ
loại tiêu
giá
thành
phản ánh
theotấtnhững
cả những
tiêu thức
chi phí
phùphát
hợp.sinh
Thông

liên thường
quan đến
giá việc
thànhsảnsảnxuất,
phẩm
chếđược
tạo
phân
sản phẩm
loại theo
trong
tiêuphạm
thức sau:
vi phân xưởng (chi phỉ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phỉ
nhân công
* Phân
trựcloại
tiếp,giáchithành
phí sản phấm
xuất chung).
theo thời
Giáđiếm
thành
và sản
nguồn
xuấtsổđược
liệu sử
đế
tính
dụnggiá

đế ghi số cho sản phấm hoà thành nhập kho hoặc giao cho khách hang
và là căn cứ đế tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia thành 3 loại : Giá
thành kế- hoạch,
Giá thành
giá thành
tiêu định
thụ mức
(còn và
gọi
giálàthành
giá thực
thànhtế.toàn bộ hay giả thành đầy
đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí sản xuất phát sinh liên quan
- Giá
hoạch:
Là phẩm.
giá thành
phấm
tính tính
trên theo
cơ sởcông
chi
đến việc
sản thành
xuất vàkếtiêu
thụ sản
Giá sản
thành
toànđược

bộ được
phí
thức:sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được bộ
phận kế hoạch của doanh nghiệp xác định trước khi quá trình sản xuất kinh
doanh được bắt đầu trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các
dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của
doanh nghiệp, là căn cứ đế phân tích, so sánh tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở các định mức
chi phí hiện hành và tính cho một đơn vị sản phẩm.Việc tính giá thành định
mức cũng được thực hiện trước khi quá trình sản xuất sản phẩm được tiến
hành. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là
thước đo chính xác về tình hình tiết kiệm, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao
động trong doanh nghiệp.
thànhthực
toàntế:bộLàcủagiásản
phẩm
hoàntính
thành
được
-Vậy
Giảgiá
thành
thành
được
trêntiêu
cơ thụ
sở số
liệuxác
chiđịnh

phí
khi sản phẩm công việc hoặc lao vụ đã được xác định là tiêu thụ. Giá thành
phát sinh và khối lượng sản phấm thực tế hoàn thành. Giá thành thực tế được
toànđịnh
bộ sau
của khi
sảnquá
phẩm
căntạo
cứsản
đếphấm
tính hoàn
toán, thành.
xác định
xác
trìnhtiêu
sản thụ
xuất,làchế
Giá mức
thànhlợi nhuận
trước thuế của doanh nghiệp.

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phấm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm. Giữa chúng có điểm giống
nhau về chất, thế hiện ở chỗ đều là những chi phí về lao động sống và lao
ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP



TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

KHOA KINH TỂ

12

phẩm. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phâm có sự khác nhau về
mặt lượng.
Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất
định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa. Còn
khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất
định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.
Đứng trên góc độ của quá trình hoạt động đế xem xét thì quá trình sản
xuất là một quá trình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm
thực hiện tại một điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí sản xuất với
khối lượng sản phấm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
1.4 Ke toán tập họp chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản
xuất
1.4.1 Đổi tượng và phương pháp tập hợp kế toán chi phí sản xuất
1.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các loại chi phí sản xuất
được tập hợp trong một giới hạn nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra,
phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Như vậy việc xác định đối tượng kế toán tập họp chi phí sản xuất là
việc xác định nơi gây ra chi phí và đối tượng chịu chi phí. Tuỳ thuộc vào đặc
điếm tình hình cụ thế mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp có thể là:
- Từng sản phấm, chi tiết sản phấm, nhóm sản phấm, đơn đặt hàng
- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất

- Toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp
Việc xác định đúng đối tượng tập họp chi phí sản xuất và tập họp chi
phí sản xuất một cách kịp thời, chính xác theo đúng đối tượng tập hợp chi phí
là cơ sở quan trọng đế kiếm tra, kiếm soát chi phí. Đồng thời, tăng cường

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 13

KHOA KINH TỂ

trách nhiệm vật chất đối với các bộ phận và cung cấp số liệu cho việc tính chỉ
tiêu giá thành sản phẩm.
1.4.1.2 Phương pháp tập hợp kế toán chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng trong kế toán chi
phí sản xuất để tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng kế toán chi phí
đã được xác định. Tuỳ theo tùng loại chi phí và điều kiện cụ thế mà kế toán
vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp.
* Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh
có liên quan trục tiếp đến tùng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt.
Do đó có thế căn cứ vào chứng từ ban đầu đế hạch toán trực tiếp cho từng đối
tượng riêng biệt.
Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh được tính trục tiếp
cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao. Vì vậy cần sử
dụng tối đa phương pháp này trong điều kiện có thế cho phép.
* Phương pháp phân bo gián tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh
có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí, không tổ chức ghi
chép ban đầu riêng cho từng đổi tượng được.
Trong trường hợp đó phải tập trung cho nhiều đối tượng. Sau đó lực
chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối
tượng kế toán chi phí. Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự sau:
Bước 1: Chọn tiêu thức phân bố và tính hệ sổ phân bô chi phí
Xác định hệ số phân bổ
Tổng chi Dhí cần nhân bổ

TT5 ị

Hê sô phân bô =

-----——, 7

=7

~-----'7 , ; , •

Tông tiêu thức dùng đê phân bô
Bước 2: Xác định mức chi phí phân bô cho từng đối tượng
Ci = Ti X H

Ci : Là chi phí phân bố cho đổi tượng i

ỏv. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TổT NGHIÊP



TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 14

KHOA KINH TỂ

Ti: Là tiêu thức phân bố cho đối tượng i
H : Hệ số phân bổ
Khi nghiên cứu phương pháp tập họp chi phí sản xuất cần phải làm rõ
đó là: Không có nghĩa chi phí trực tiếp thì đuợc tập hợp trực tiếp, chi phí gián
tiếp thì phải phân bổ gián tiếp mà ngay cả chi phí trực tiếp nhiều khi cũng
phân bố gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí mà không thế tập hợp trục
tiếp được. Điều quyết định vấn đề tập hợp trục tiếp hay phân bố gián tiếp là
do mối quan hệ của các khoản chi phí phát sinh với đối tượng chịu chi phí và
việc tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu quyết định.
ĩ.4.2 Phương pháp tập hợp chi phỉ sản xuất trong các doanh nghiệp
sản xuất
1.4.2.1 Ke toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai
thường xuyên
1.4.2.1.1 Ke toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Nội dung chỉ phỉ nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành
phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu ... sử dụng trực tiếp cho việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
* Tài khoản sử dụng
Đe hạch toán chi phí nguyên vật liệu trục tiếp, kế toán sử dụng TK 621« Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp »
Nội dung: Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyến chi phí nguyên
vật liệu trục tiếp xuất dùng cho sản xuất chế tạo sản phấm phát sinh trong kỳ.
Ket cấu tài khoản này như sau :
+ Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản
phấm hoặc thực hiện công việc, lao vụ, dịch vụ.

+ Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại

- Trị giá phế liệu thu hồi

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 15

- Ket chuyến hoặc phân bố chi phí nguyên vật liệu trục tiếp
để tính giá thành sản phẩm
Tài khoản này cuối kỳ không có số du và được mở chi tiết theo từng
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
* Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT sử dụng đế sản xuất sản phấm phần lớn là chi phí trục
tiếp nên được tập họp trực tiếp cho tòng đối tượng liên quan căn cứ vào các
chứng từ xuất kho vật liệu, và báo cáo sử dụng vật liệu ở tòng phân xưởng
sản xuất. Trường hợp cần phải phân bố gián tiếp, tiêu chuẩn phân bố được sử
dụng là:
- Đối với chi phí NVL chính, nửa thành phấm mua ngoài có the chọn
tiêu chuẩn phân bố là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản
phấm sản xuất.
- Đối với chi phí NVL phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ
là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí thực tế của NVLTT, khối
lượng sản phẩm sản xuất.
Đe tính toán, tập hợp chính xác NVL thực tế, kế toán còn phải chú ý

kiểm tra, xác định số NVL còn lại đầu kỳ ở các phân xưởng sản xuất, nhưng
đến cuối kỳ chưa sử dụng được chuyến cho kỳ này và số NVL sản xuất dung
trong kỳ này nhưng chưa sử dụng hết.
- Trường hợp vật liệu xuất dung có liên quan đến nhiều đối tượng tập
hợp chi phí, không thể tố chức hạch toán riêng được thì phải vận dụng
phương pháp phân bố gián tiếp đế phân bố chi phí cho các đối tượng liên
quan. Tiêu thức phân bố theo định mức tiêu hao theo hệ số, theo số lượng sản
phẩm...
Công thức phân bố như sau:
Chi phí NVL phân bô

Tiêu thức phân bổ

cho từng đôi tượng

của tùng đối tượng x phân bổ

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

hệ số

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

KHOA KINH TỂ

6


1

Tổng CPNVL cần phân bổ
Hệ số phân bổ =

------ ------------------------------Tổng tiêu thức cần phân bổ

Đe xác định chi phí thực tế NVL trong kỳ, cuối kỳ kế toán phải tiến

Chi phí NVL
phân bổcho
từng đối tượng

Giá NVL
TrịTrị giá NVLgiá
còn lại cuối kỳ
đưa vào
chưa sử dụng
sản xuất

Vật liệu xuất kho sử dụng
trực tiếp cho sản xuất

141, 331.■■

trị
phế liệu
thu hồi

NVL không sử dụng hết cho

sản xuất sản phẩm nhập lại kho

TK133Cuối kỳ tính phân bổ kết
chuyển CPNVL trực tiếp theo
đối tượng tập hợp chi phí
Mua vật liệu sử dụng
ngay cho sản xuất SP

Sơ đồ 1.1 ỉ Sơ đồ kế toán tập họp chi phí NVLTT
1.4.2.1.2 Ke toán tập họp chi phí nhân công trực tiếp
* Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ
gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,
BHYT, KPCĐ theo số tiền lương phải trả của công nhân sản xuất trục tiếp.
ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 17

Đe hạch toán chi phí nhân công trục tiếp kế toán sử dụng TK 622 « Chi phí nhân công trực tiếp »
Nội dung: Tài khoản này dùng đế tập hợp và kết chuyến số chi phí về
tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào
tài khởan có liên quan.
Kết cấu TK 622 như sau:
+ Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh

+ Bên Có: Ket chuyển chi phí nhân công trục tiếp
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối
* Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối
tượng chịu chi phí liên quan. Trường hợp chi phí nhân công trục tiếp có liên
quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được như {tiền lương,
các khoản phụ cấp...) thì được tập trung sau đó chon tiêu chuấn phân bố thích
hợp để tính và phân bố cho các đối tượng chịu chi phí liên quan.
Sổ tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất được thể hiện trên bảng
tính và thanh toán lương, được tổng họp và phân bố cho các đối tượng kế toán
chi phí sản xuất trên bảng phân bố tiền lương. Trên cơ sở đó, các khoản trích
theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp được tính toán căn cứ vào ssó
tiền lương công nhân sản xuất của tùng đối tượng và tỷ lệ trích quy định theo
quy chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ.
Theo quy định hiện nay, trích vào chi phí đổi với BHXH là 15%,
BHYT là 2% tính trên lương cơ bản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất và
trích 2% KPCĐ tính trên lương thực tế của công nhân sản xuất.
Việc hạch toán chi phí nhân công trục tiếp được thế hiện qua sơ đồ

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 18

TK 334


TK 622

TK 154

Tiền lương, tiền công, phụ cấp,
tiền ăn ca phải trả cho CNTTSX
TK 141

Cuối kỳ tính phân bổ, kết
chuyển CPNCTT theo đối
Quyết toán tạm ứng
tượng tập họp chi phí

TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ
phép của CNTTSX

TK338
Các khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ

Sơ đồ 1.2: Kế toán tập họp và phân bổ CP NCTT
1.4.2.1.3 Ke toán tập họp và phân bố chi phí sản xuất chung.
* Nội dung của chi phỉ sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí dung vào việc quản lý và phục vụ sản
xuất chung tại các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung bao gồm :
- Chi phỉ nhân viên phân xưởng : Là khoản phả trả cho nhân viên phân
xưởng bao gồm : Chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các
khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho nhân viên phân xưởng, nhân viên tiếp

liệu...
- Chỉ phỉ vật liệ : Phản ánh chi phí vật liệu dùng chophan xưởng như :
vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dường tài sản cổ định thuộc phân xưởng quản
lý, sử dụng vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xưởng.

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

9

1

KHOA KINH TỂ

- Chỉ phỉ dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản
xuất dùng cho phân xưởng sản xuất như: khuân mẫu, đúc, dụng cụ cầm tay...
- Chi phỉ khẩu hao tài sản cố định: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ
sử dụng ở phân xưởng sản xuất như : khấu hao của máy móc thiết bị, khấu
hao của nhà xưởng, phương tiện vận tải...
- Chi phí dịch vụ mua ngoà : Phản ánh chi phí mua ngoài đế phục vụ
cho các hoạt động của phân xưởng như: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí
điện, nước, điện thoại...
- Chi phỉ khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài
những khoản chi phí kê trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như : Chi tiếp
khách, hội nghị ...ở phân xưởng.
* Tài khoán sử dụng

Đe tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627- « Chi phỉ
sản xuất chung »
Nội dung: Tài khoản này dùng đế tập hợp, phân bố và kết chuyến chi
phí sản xuất chung trong kỳ liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất chế
tạo sản phẩm trong phân xưởng bộ phận.
Ket cấu TK này như sau:
+ Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
+ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Ket chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi
phí sản xuất hay lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo từng
đối tượng, tùng phân xưởng.
* Phương pháp tập họp chỉ phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tố chức tập hợp theo tùng phân xưởng,
quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí. Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp được chi
phí sản xuất chung theo từng phân xưởng, kế toán tính toán và phân bổ chi
phí sản xuất chung cho tùng đối tượng kế toán chi phí sản xuất chung trong
phân xưởng theo những tiêu chuẩn phân bố hợp lý :
ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TổT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 20

Tổng chi phí sản xuất chung
Mức chi phí sản ^


can phân bo

xuất chung phân bổ =

CP nhân viên phân xưởng

_Ẳ _

,,

Tông tiêu thức

--------7------------------—----------------7-------- X phân bô của

Các khoản chi giảm CP

Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 154
Chi phí khấu
haobổTSCĐ
Phân
kết chuyển CPSXC
dùng cho sản xuất SP thực
J
hiện dịch vụ

CP phân bổ dần, chi phí
trích trước

TK 632

Khoản
TK 133

CPSX

chung
cố
định
được phân bô, được ghi nhận
vào giá vốn hàng bán trong

Sơ dồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phỉ sản xuất
1.4.3

Ke toán tổng họp chi phí sản xuất

*Tàikhoán sử dụng:


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

KHOA KINH TỂ

21

Ket cấu tài khoản này như sau :
+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung
+ Bên Có: Ket chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành
+ Dư Nợ: Chi phí sản xuất còn dở dang cuối kỳ

*Nội dung: Tài khoản này dùng đế tập hợp tàon bộ chi phí sản xuất
trong kỳ liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm, phục vụ việc tính giá thành
sản phẩm. Ngoài ra TK 154 còn phản ánh chi phí liên quan đến cả các hoạt
động sản xuất kinh doanh phụ, thuê ngoài, gia công tự chế
* Ke toán tống hợp chỉ phí sản xuất

Chi phí NVL trục tiêp

Chi phí nhân công trực tiêp

Chi phí sản xuât chung

Các khoản ghi giảm CP SP

Nhập kho vật tư, SP
giá
thàn
h
thực
tế
sản
phâ
m
lao
vụ,

So’ đô 1.4: Kê toán tông hợp chi phỉ sản xuât
ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP



TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI

1.4.2.2

KHOA KINH TỂ

22

Ke toán chi phỉ sản xuất theo phương pháp kiếm kê định kỳ

- Phương pháp kiểm kê đinh kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào
kết quả kiếm kê thực tế phản ánh giá trị hang tồn kho cuối kỳ của các loại
hàng hoá vật tư đã xuất dùng hoặc bán trong kỳ theo công thức:
Trị giá
hàng xuất

_

Trị giá

Chênh lệch trị giá tồn

hàng nhập

cuối kỳ so với đầu kỳ

Đe hạch toán chi phí sản xuất, kế toán sử dụng các TK 611, 621, 622,
627.Việc tính giá thành sản phẩm đựơc thực hiện trên TK 631, “giá thành sản

xuất”, kế toán không sử dụng TK 154 đế tính giá thành sản phấm mà chỉ sử
dụng TK này để phản ánh chi CPSXDD đầu kỳ và cuối kỳ.các tài khoản hàng
tồn kho khác đều chỉ dung đế phản ánh số hiện có tại thời điểm đầu kỳ, cuối
kỳ.
Đe phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phấm, kế toán sử dụngTK 631 “giá thành sản xuất”, TK này được hạch toán
chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng,bộ phận sản xuất) và theo
loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm...Nội dung phản ánh của tài khoản
631 như sau :
Bên Nợ: phản ánh trị giá sản phấm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ
dịch vụ.
Bên Có: - Ket chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Tống giá thành sản phấm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất
Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư.
Việc hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp này có thế đươc tông

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 23

Kết chuyển giá trị SP, dịch vụ dở dang đầu kỳ

Kết chuyển chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp

Ket chuyển chi phí nhân công
trực tiếp

Kêt chuyên
phân

Giá trị sản phẩm, dịch vụ
dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành sản xuất của
sản phẩm, dịch vụ hoàn
thành nhập kho, gửi bán
hay tiêu thụ trực tiếp
(hoặc

Sơ đồ 1.5: Ke toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK
1.5 Công tác kiếm kê và đánh giá sản phấm dở trong các doanh
nghiệp sản xuất
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong
quá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công
nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia
công chế biến mới trở thành sản phâm hoàn thành.
Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí
sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Tuỳ theo đặc điếm sản xuất của tùng doanh nghiệp sản xuất mà sản
phấm cuối kỳ được đánh giá theo một trong các phương pháp sau:
1.5.1 Đánh giá sản phâm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
trực tiếp hoặc chỉ phỉ nguyên vật liệu trực tiếp


ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


phầ

íỊờ_, = —7--------------------------,--------------:-------------------- x thành
KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 24

Theo phương pháp này sản phâm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn lại
các chi phí khác tính hết cho sản phấm sản xuất đã hoàn thành. Vì vậy giá trị
sản phẩm dở được tính theo công thức:
Chi phí
sản xuất
phẩm

Chi phí sản xuất dở Chi phí NVLTT phát Sản lượng
dang đâu kỳ

dở dang

sinh trong kỳ


, x dở dang


_

cuối ky Sản lư^S thành phâm

sản

Sản lượng sản phẩm

cu

ộị ky

hoàn thành trong kỳ + dở dang cuối kỳ
1.5.2 Đánh giá sản phấm dở dang theo khối lượng sản phấm hàon
thành tương đương
Theo phương pháp này trước hết cần căn cứ vào khối lượng dở dang và
mức độ chế biến của chúng đế tính khối lượng của sản phấm dở dang ra khối
lượng của sản phâm hoàn thành tương đương. Sau đó tính toán xác định tùng
khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc :
- Đối với chi phí sản xuất bở vào một lần ngay tù' đầu dây chuyền công
nghệ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp... thì chi phí tính cho sản phẩm dở

được tính theo công thức sau :
Sổ

Giá trị sản

Giá trị sản phẩm + Chi phí phát sinh


lượng

dở dang đầu kỳ

s n

trong kỳ



- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến như : Chi
phí vật liệu phụ, CPNCTT, CPSXC... thì tính sản phẩm dở theo công thức :
đangcuôi kỳ

số lượng sân phẩm

Giáhoàn
trị sản
phẩm
thành
Giá trị sản

dở dang đầu kỳ

số lượng SP hoàn
+

Chi phíthành
pháttương
sinh đương

trong kỳ

Số
tương

lương
đương
gp koàn

Trong đó :
ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


KHOA KINH TỂ

TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 25

Số lượng sản
X
Mức độ
Số lượng sản
phẩm dớ dang
hoàn
phâm hoàn thành
thành
cuối kỳ
tương đương
1.5.3 Đánh giá sản phâm dở dang theo chi phỉ sản xuất định mức

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp đã xây
dựng hệ thống định mức và dự toán chi phí cho loại sản phấm thì doanh
nghiệp có thế áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
sản xuất định mức.
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở
dang đã kiếm kê, xác định ở tùng công đoạn sản xuất và định mức tùng khoản
mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm
đế tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công
đoạn, sau đó tập họp lại cho từng loại sản phấm.
1.6 Ke toán tính giá thành tại các doanh nghiệp sản xuất
ĩ. 6.1 Đổi tượng, kỳ tính giá thành
1.6.1.1 Đổi tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao
vụ hoặc dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo, thực hiện cần tính được
tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong công
tác tính giá thành sản phẩm của kế toán. Việc xác định đối tượng tính giá
thành sản phấm căn cứ vào:
- Đặc điểm tố chức sản xuất và cơ cấu sản phẩm.
- Quy trình công nghệ sản xuất thành phẩm, nửa thành phẩm.
- Các yếu tố quản lý, yếu tố cung cấp thông tin cho việc ra quyết định
trong doanh nghiệp.
- Khả năng và trình độ quản lý, hạch toán.

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TổT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 26


KHOA KINH TỂ

Neu doanh nghiệp tố chức sản xuất đơn chiếc thì tùng sản phấm được
xác định là đối tượng tính giá thành. Neu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng
loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành. Đối với quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn
thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ. Còn các doanh nghiệp
có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá
thành có thế là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở
giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng có thế là tùng bộ phận, tùng chi tiết
sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.
Xác định đối tượng tính giá thành phù họp đặc điếm của doanh nghiệp
sẽ giúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành sản phẩm theo đổi
tượng quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có
hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.
1.6.1.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành tiến hành
công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá.
Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác
kế toán tính giá thành được khoa học, họp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông
tin về giá thành thực tế của sản phấm, lao vụ, dịch vụ được kịp thời, trung
thực, chính xác, phát huy được vai trò kiếm tra tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành sản phẩm của kế toán.
Trong trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, khối lượng sản phẩm lớn,
chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục thì kỳ tính giá thành thích họp hàng
tháng. Trong trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt
hàng, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm hoàn thành khi kết thúc chu kỳ
sản xuất của sản phấm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là tù’ khi bắt đầu tới
khi kết thúc chu kỷ sản xuất của sản phấm.

1.6.2 Phân biệt đối tượng tập họp chi phỉ sản xuất và đối tượng tỉnh
giả thành sản phâm

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


TQƯÒNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HẢ NỘI 27

KHOA KINH TỂ

Phân biệt đối tượng tập họp chi phí sản xuất và đổi tượng tính giá
thành sản phẩm là khâu quan trọng, cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Qua phân tích hai khái niệm trên cho thấy: Đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm giống nhau ở bản chất, đều là
phạm vi, giới hạn nhất định đế tập hợp chi phí sản xuất theo đó cùng phục vụ
cho công tác quản lý, phân tích và kiếm tra chi phí, giá thành sản phẩm. Tuy
vậy, giữa hai khái niệm cũng có những điểm khác nhau nhất định :
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới
hạn tô chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của
chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất.
Trong thực tế, có những trường họp một đối tượng kế toán chi phí sản
xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.
1.6.3 Các phương pháp tính giá thành sản phâm trong doanh nghiệp
sản xuất
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu
chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn

vị thực tế sản phấm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các khoản mục. Tuỳ
vào đặc điếm của doanh nghiệpmà áp dụng các phương pháp tính giá thành
khác nhau.
1.6.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (hay cỏn gọi là phương
pháp trực tiếp)
Phương pháp tính giá thành giản đơn áp dụng thích hợp cho các doanh
nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa NVL vào đến khi
hoàn thành sản phấm, đối tượng tính giá thành phù họp với đối tập hợp chi
phí, kỷ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

ÔV. NGUYỄN THI THANH HƯONG LÓP CĐKT1 — K5

LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP


×