Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.53 KB, 28 trang )

SKKN

Trang 1

GVTH: Lâm Bảo Toàn

a. Đặt vấn đề
- Trên con đường hội nhập và phát triển cùng thế giới, đất nước ta đã và
đang từng bước đổi mới, áp dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ hiện đại
vào trong mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Do đó việc đào tạo ra nguồn nhân lực có
đạo đức và tri thức đang là mục tiêu lớn của ngành giáo dục nước ta hiện nay.
- Môn Công nghệ 11 được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh
thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực
tiển Việt Nam. Nó cùng với các môn học khác trong nhà trường phổ thông
góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát
triển toàn diện.
- Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lí, Hóa
học… vào sản xuất và đời sống. Môn Công nghệ góp phần hình thành nhân
cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặc bước
vào cuộc sống lao động.
- Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy trình công
nghệ chủ yếu, một số nghành, nghề phổ biến của đất nước, để góp phần định
hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã
hội cũng như với năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân.
- Môn Công nghệ là môn học gắn liền với thực tiển, việc dạy thực hành
một mặt để củng cố kiến thức cho học sinh, mặt khác nhằm hình thành các kĩ
năng cần thiết và tập cho các em vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học
vào cuộc sống, qua đó gây hứng thú và lòng say mê đối với môn học.
- Thực tế như chúng ta đã thấy, vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng và
được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như: Thiết kế nhà cửa, cầu


đường, đê đập: một số loại bản vẽ như: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp… Do đó
đối với người học sinh phổ thông dù sau này có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó
với các loại bản vẽ hay không thì những hiểu biết về vẽ kĩ thuật nói chung
cũng như về vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên cũng
luôn gắn liền với thực tiễn của họ. Chính vì vậy để có thể hiểu và ghi nhớ sâu
sắc hơn về cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên là
một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn.
- Hiện nay trong các trường THPT khi nói đến vẽ hình chiếu phối cảnh
hai điểm tụ nói chung, cũng như cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
đối với số tự nhiên nói riêng chưa có đơn vị trường học nào đề cập đến. Do
vậy, sáng kiến kinh nghiệm được đề cập sau đây sẽ giúp cho quí đồng nghiệp
cũng như các em học sinh có cái nhìn mở rộng hơn về hình chiếu phối cảnh
hai điểm tụ.
- Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở thực tiển để
mỗi người giáo viên giảng dạy môn công nghệ trong nhà trường phổ thông
phải có trách nhiệm tìm ra con đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận và
khắc sâu kiến thức về vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự
nhiên.


SKKN

Trang 2

GVTH: Lâm Bảo Toàn

b. Nội dung

I. Thực trạng của vấn đề
- Phần lớn học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt là học sinh trong huyện,

xa trung tâm Tỉnh nên trình độ nhận thức của các em không đồng đều, học
sinh coi nhẹ môn học do đây không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào các
ngành khác. Nên đã dẫn đến một thực tế còn một bộ phận không nhỏ học sinh
chưa quan tâm đến môn học.
- Kiến thức về vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân là nội dung mang tính
trừu tượng. Để tiếp thu được nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng
tượng, phải thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Do đó đã gây ra khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như khắc
sâu kiến thức của bài học.
- Đơn vị kiến thức vẽ kĩ thuật cơ sở Công Nghệ 11 là đơn vị kiến thức
khó, nội dung nhiều, cần có nhiều thời gian cho các em làm quen. Hiện nay
trong phân phối chương trình Công Nghệ 11 chỉ có 9 tiết về vẽ kĩ thuật cơ sở,
cho nên thời gian dành cho học sinh vẽ không nhiều.
- Trong thực tế, hầu như những vật chúng ta nhìn thấy đều thể hiện vật
thể hai điểm tụ như nhà cửa, cầu đường…Tuy nhiên để vẽ được chúng thì
trong chương trình môn Công nghệ lớp 11 chỉ giới thiệu khái niệm về hình
chiếu phối cảnh hai điểm tụ mà chưa hướng dẫn một cách cụ thể làm thế nào
để vẽ được hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ, do đó tôi xin giới thiệu về cách
vẽ hình chiếu trục đo hai điểm tụ, trong phần này xin trình bày cách vẽ hình
chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên.
II. Mô tả và giới thiệu nội dung, phương pháp, biện pháp chính:
1. Mô tả và giới thiệu nội dung:
Nội dung SKKN hướng dẫn cho học sinh cách vẽ hình chiếu phối cảnh
hai điểm tụ đối với các số tự nhiên, cách vẽ này có thể giúp học sinh dễ vẽ,
nhanh chóng, độ chính xác cao.
Qua nhiều năm giảng dạy đã giúp tôi thu thập nhiều thông tin về khả
năng vẽ hình của học sinh còn nhiều hạn chế, điều đó đã giúp tôi nghiên cứu,
tìm tòi để hình thành ý tưởng viết nên SKKN này.
Khi vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên, giới
thiệu cụ thể từng bước cho học sinh nắm được cách vẽ một cách dễ dàng nhất.

2. Phương pháp, biện pháp chính thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:
- Thực hiện SKKN: có ứng dụng CNTT và không ứng dụng CNTT đều
thực hiện được
- Trình bày từng bước cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với
các số tự nhiên:


SKKN

Trang 3

GVTH: Lâm Bảo Toàn

* Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, vẽ các tia chiếu xuyên tâm có điểm tụ A (A
nằm trên đường chân trời tt).
* Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng (theo các tia chiếu xuyên tâm).
* Bước 3: Từ các điểm nối của hình chiếu đứng vẽ các tia chiếu xuyên tâm có
điểm tụ B (B nằm trên tt).
* Bước 4: Vẽ chiều rộng của vật thể.
* Bước 5: Tô đậm vật thể.
* Bước 6: Xóa những đường phụ, hoàn thành vật thể.
Theo thứ tự vẽ các số tự nhiên: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0

Bước 1

t

t
A


Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 4

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A

B

Bước 4

t

t
B


A

Bước 5

t

t
A

B


SKKN

Trang 5

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t

t
A

Bước 2

t


t
A


SKKN

Trang 6

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
B

A

Bước 4

t

t
A

B

Bước 5


t

t
A

B


SKKN

Trang 7

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t

t
A

Bước 2

t

t
A



SKKN

Trang 8

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A

B

Bước 4

t

t
A

B

Bước 5

t


t
A

B


SKKN

Trang 9

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t

t
A

Bước 2

t

t
A


SKKN


Trang 10

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A

B

Bước 4

t

t
A

B

Bước 5

t

t
A


B


SKKN

Trang 11

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t

t
A

Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 12


GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A

B

Bước 4

t

t
A

B

Bước 5

t

t
A

B



SKKN

Trang 13

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t

t
A

Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 14

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3


t

t
A

Bước 4

t

t
A

B

Bước 5

t

t
A

B


SKKN

Trang 15

GVTH: Lâm Bảo Toàn


Bước 6

Bước 1

t

t
A

Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 16

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A


A

Bước 4

t

t
A

B

Bước 5

t

t
A

B


SKKN

Trang 17

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6


Bước 1

t

t
A

Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 18

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A

B


Bước 4

t

t
A

B

Bước 5

t

t
A

B


SKKN

Trang 19

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t


t
A

Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 20

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
B

A

Bước 4

t


t
B

A

Bước 5

t

t
A

B


SKKN

Trang 21

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

Bước 1

t

t
A


Bước 2

t

t
A


SKKN

Trang 22

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 3

t

t
A

Bước 4

t

t
A

B


Bước 5

t

t
A

B


SKKN

Trang 23

GVTH: Lâm Bảo Toàn

Bước 6

* Cách thức thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:
- Khi nghiên cứu, tìm hiểu về cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
đối với các số tự nhiên. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc trong quá trình
giáo viên hướng dẫn từng bước vẽ.
- Giờ dạy này ứng dụng công nghệ thông tin là tốt nhất. Vì giáo viên
nên sử dụng bài giảng điện tử để thuận tiện cho việc giảng dạy, rút ngắn thời
gian vẽ thủ công và nhất là tạo sinh động trong tiết học, thu hút được học
sinh, làm cho học sinh có hứng thú và say mê môn học.
- Trong quá trình hướng dẫn cho học sinh cách vẽ chúng ta chỉ cần
chọn một trong các số tự nhiên như ở trên, các số tự nhiên còn lại nên cho
học sinh tự làm thêm ở nhà.

- Sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng cho học sinh lớp CA (lớp học
sinh khá, giỏi)
3. Những kết quả đạt được, những kinh nghiệm rút ra, những sản phẩm
chính của đề tài:
1. Sản phẩm chính của đề tài:
- Các bản vẽ của học sinh trên khổ giấy A4.
2. Kết quả đạt được:
+ Lớp 11CA1
Số học
sinh
43

Giỏi
Số
lượng
10

Tỉ lệ
23.2%

Kết quả
Khá
Trung bình
Số
Số
Tỉ lệ
Tỉ lệ
lượng
lượng
25

58.2%
8
18,6%

Yếu


SKKN

Trang 24

GVTH: Lâm Bảo Toàn

3. Những kinh nghiệm rút ra:
Trong năm học học 2013-2014, sau khi học xong bài 7: Hình chiếu phối cảnh
– môn công nghệ lớp 11. Tôi đã hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu thêm về
cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ (phần thông tin bổ sung trang
41SGK công nghệ lớp 11), sau đó tôi cho học sinh về nhà vẽ hình chiếu phối
cảnh hai điểm tụ đối với số 1 và số 2. kết quả kiểm tra cho thấy đa số học sinh
đều không vẽ được hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ. Do đó bản thân tôi tự
suy nghĩ, tìm tòi bằng cách nào đó hướng dẫn cho học sinh vẽ được hình
chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên (từ số 0 đến số 9). Trong
năm học 2014-2015 này tôi mạnh dạng đưa bài tập cho học sinh về nhà vẽ
hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số 1 và số 2, kết quả đạt được tương
đối tốt như phần kết quả vừa nêu trên.
IV. Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của sáng kiến kinh nghiệm:
1.Khả năng ứng dụng:
- Áp dụng đối với học sinh lớp 11CA (học sinh khá, giỏi).
2. Triển khai kết quả của sáng kiến kinh nghiệm:
- SKKN này được triển khai đến học sinh học môn Công nghệ ở lớp

11CA.
- SKKN này được trao đổi với các đồng nghiệp và được đồng nghiệp
nhất trí cao. Từ đó đồng nghiệp áp dụng vào việc giảng dạy trên lớp, để kích
thích sự hứng thú học tập về phần vẽ kĩ thuật của học sinh.
- Mặc dù sự chuyển biến của học sinh cần có một quá trình lâu dài.
Nhưng để quá trình đó thuận chiều thì đây là một thực tế khả quan. Tôi rất tin
vào cách làm này. Tôi và các đồng nghiệp đã và đang sử dụng đễ giảng dạy
tại trường THPT Võ Văn Kiệt.
c. Kết luận
I. Kết quả của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm:
- Kết quả của SKKN có hiệu quả tương đối cao (theo số liệu thống kê
trên).
-Thu hút sự hứng thú của học sinh khi được tiếp cận các phương pháp
vẽ hình.
- Những học sinh khá, giỏi thể hiện được sự say mê môn học khi vẽ
hình, vì các cách vẽ được trình bày theo từng bước rất cụ thể và dễ hiểu.
- Học sinh vẽ hình nhanh chóng, độ chính xác cao.
- Kết quả của SKKN phân hóa được đối tượng học sinh về lĩnh vực vẽ
kĩ thuật cao, phát hiện được những học sinh có năng khiếu nhìn hình học
không gian, năng khiếu hình dung ra được hình dạng của vật thể, năng khiếu
thể hiện sự nhạy bén, tư duy cao trong vẽ kĩ thuật.
II. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu:
- Sử dụng các cách vẽ nêu trên và ứng dụng công nghệ thông tin vào
bài giảng là cách làm phù hợp với thực tiển của quá trình đổi mới phương
pháp dạy học môn Công nghệ trong nhà trường phổ thông, phù hợp với sự đổi


SKKN

Trang 25


GVTH: Lâm Bảo Toàn

mới chương trình, sách giáo khoa và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học môn công nghệ hiện nay. Cách làm này thực chất là biến những gì thuộc
về lí thuyết để vận dụng một cách phù hợp nhất khi vẽ kĩ thuật. Đồng thời nó
cũng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, kích thích
sự say mê, hứng thú học tập của học sinh.
- Chúng ta đã và đang tìm kiếm con đường nâng cao hiệu quả học tập,
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thì đây là cách làm có thể coi là
hiệu quả. Trong mấy năm gần đây, khi sử dụng cách làm này vào thực tế
giảng dạy bản thân tôi thấy rất có hiệu quả. Đây là một phương pháp đúng
đắn. Những vấn đề về lí thuyết không còn là trừu tượng, mờ nhạt và khó nhớ.
Cách làm này rất thiết thực và rất dễ vận dụng.
- Thú vị hơn tôi còn thấy cũng với cách làm như thế nhưng nếu có sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin thì hiệu quả giờ học còn cao hơn nhiều. Còn
có nhiều vấn đề phải rút kinh nghiệm khi ứng dụng công nghệ thông tin vài
dạy học. Song bản thân tôi cho rằng trong những giờ học như thế này thì sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin là rất tốt, phù hợp nhất.
- Trong quá trình nghiên cứu tôi nhận ra rằng không chỉ vẽ được hình
chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên như đã trình bày, mà tôi
còn phát hiện ra rằng chúng ta có thể vẽ được tất cả các chữ cái một cách dể
dàng, dể hiểu hơn nhiều so với cách mà trong trong bài 7: Hình chiếu phối
cảnh môn công nghệ 11 đã trình bày (cách trình bài như trong SGK công
nghệ 11 trang 41 chỉ vẽ được hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với chữ L,
cồn các chữ cái khác thì không thể vẽ được), Trong thời gian tới đây tôi sẽ
giới thiệu về cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với tất cả các chữ
cái (A, B, C,…, X, Y, Z).
III. Những kiến nghị, đề xuất:
1. Đối với giáo viên:

- Để thực hiện giờ dạy đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải chuẩn bị
giáo án thật chu đáo, phải chuẩn bị phương tiện dạy học…nhằm phục vụ tốt
nhất cho công việc dạy học
- Trong giờ dạy, phải thường xuyên theo dõi quá trình học tập của học
sinh, động viên, khuyến khích các em, chú trọng đến những học sinh ít có
năng khiếu về vẽ kĩ thuật.
- Giáo viên phải thật sự yêu thích môn học từ đó có thể truyền tải đến
học sinh bằng cả tâm huyết của mình, Giáo viên luôn lấy thật nhiều ví dụ thực
tế về hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ như: nhà cửa, cầu đường, vật thật xung
quanh chúng ta… chỉ rõ cho học sinh thấy được đứng nhìn từ hướng nào thì
ta nhận được vật thể đó chính là hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ. Có như thế
học sinh sẽ dần dần yêu thích môn học nhiều hơn.
2. Đối với học sinh:
- Đễ tiếp cận các kiến thức một cách dễ dàng đòi hỏi học sinh phải có
sự chuẩn bị tốt ở nhà, nghiên cứu bài học mới trước khi đến lớp. Học sinh
phải nhiệt tình, tích cực chủ động trong giờ học, nghiêm túc thực hiện các yêu


×