Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

cÂU hỏi hội THI tìm HIỂU về CHƢƠNG TRÌNH xây DỰNG NÔNG THÔN mới TỈNH đắk NÔNG lần THỨ i năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.44 KB, 40 trang )

CÂU HỎI HỘI THI
TÌM HIỂU VỀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TỈNH ĐẮK NÔNG LẦN THỨ I NĂM 2013
I. PHẦN THI KIẾN THỨC:
N M

1.

Trả lời: Xây dựng NTM là xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị
theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi
trường sinh thái đước bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh
thần của người dân được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
N M

2.
c nhau?
Trả lời:

Thứ 1, về nội dung xây dựng NTM: phát triển nông thơn một cách tồn diện, so
với trước đây xây dựng nơng thơn thường thơng qua các chương trình hay dự án, mới chỉ
giải quyết một số khía cạnh riêng lẻ ở nông thôn.
Thứ 2, về cơ chế phối hợp: đồng bộ trên cơ sở phát huy tổng lực của xã hội cho
quá trình xây dựng NTM.
Thứ 3, về nguồn lực dựa vào nội lực và do cộng đồng địa phương làm chủ. Với
phương châm lấy huy động nội lực tại chỗ là chính, lấy sức dân lo cuộc sống cho dân; so
với trước đây việc huy động nguồn “nội lực” trong cộng đồng còn nhiều hạn chế, chưa
phát huy hiệu quả năng lực của người dân và cộng đồng.
Thứ 4, làm cơ sở để nhân rộng cho các xã còn lại, nhằm xây dựng thành cơng mơ
hình NTM xã hội chủ nghĩa.


3.

í ề

í

Trả lời: Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
491/QĐ-TTg về Ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về NTM. Theo quyết định có 5 nhóm với
19 tiêu chí quy định về xã đạt chuẩn NTM, cụ thể về:
Thứ 1, về Quy hoạch: Tiêu chí 1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch: quy hoạch s
dụng đất, hạ tầng kinh tế xã hội và quy hoạch các khu dân cư;


Thứ 2, về ạ tầng kinh tế k thuật, gồm: Tiêu chí 2. iao thông; 3. Thu lợi; 4.
Điện; 5. Trường học; 6. Cơ sở vật chất văn hoá; 7. Chợ; 8. Bưu điện; 9. Nhà ở dân cư);


1


Thứ 3, về inh tế và Tổ chức sản xuất, gồm: Tiêu chí 10. Thu nhập; 11. ộ ngh o;
12. Cơ cấu lao động; 13. ình thức tổ chức sản xuất);


Thứ 4, về Văn hố xã hội mơi trường, gồm: Tiêu chí 14.
Văn hố; 17.Mơi trường;


iáo dục; 15.


tế; 16.

Thứ 5, về ệ thống chính trị, gồm: Tiêu chí 18. ệ thống tổ chức chính trị xã hội
vững mạnh và 19. An ninh, trật tự xã hội. Trong từng tiêu chí có các chỉ tiêu cụ thể cho
từng vùng, miền, từng ngành, lĩnh vực.


N M

4.

2020

Trả lời: Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn
2010-2020. Theo đó:
M
có trên 50
N

: đến năm 2015 cả nước có trên 20
số xã đạt chuẩn nơng thơn mới

số xã đạt chuẩn NTM và năm 2020

: có 11 nhóm nội dung gồm:

Thứ 1, về quy hoạch xây dựng NMT: Đạt yêu cầu tiêu chí số 1. Đến năm 2011, cơ
bản phủ kín quy hoạch XD NT trên địa bàn cả nước, làm cơ sở để thực hiện mục tiêu
quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020.



Thứ 2, về phát triển kinh tế xã hội: tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng
KT - X thiết yếu ở NT theo chuẩn mới, gồm giao thông; thủy lợi; điện; trường học; cơ
sở vật chất văn hóa; chợ nơng thơn; bưu điện; nhà ở dân cư.


Thứ 3, về chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập: Đạt yêu cầu
tiêu chí về thu nhập và cơ cấu lao động. Đến năm 2015 có 20 số xã đạt, đến năm 2020
có 50 số xã đạt.


Thứ 4, về giảm ngh o và an sinh xã hội: Đạt tiêu chí về hộ ngh o của bộ tiêu chí
Quốc gia về NTM.


Thứ 5, về đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở NT: Đạt u cầu
tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất. Đến năm 2015 có 65 số xã đạt chuẩn và năm
2020 có 75 số xã đạt chuẩn.


Thứ 6, về phát triển giáo dục – đào tạo ở nông thơn: Đạt u cầu tiêu chí về trường
học và giáo dục. Đến năm 2015 có 45 số xã đạt chuẩn và đến năm 2020 có 80 số xã
đạt chuẩn;


Thứ 7, về phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn: Đạt tiêu chí về y tế.
Đến năm 2015 có 50 và 2020 có 75 số xã đạt chuẩn;



Thứ 8, về xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn: Đến
năm 2015 có 30 số xã có nhà văn hóa, thơn và 45 số xã có bưu điện và điểm internet
đạt chuẩn, năm 2020 có 75 số xã có nhà văn hóa, xã thơn và 70 có bưu điện và điểm
internet đạt chuẩn;


2


Thứ 9, về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn: Đến năm 2015 có 35
số xã đạt chuẩn và 2020 có 80 số xã đạt chuẩn;


Thứ 10, về nâng cao chất lượng đảng, chính quyền, đồn thể chính trị xã hội trên
địa bàn: đến năm 2015 có 85 số xã đạt chuẩn và 2020 có 95 số xã đạt chuẩn;


Thứ 11, về giữ vững an ninh trật tự xã hội nơng thơn: đến năm 2015 có 85
chuẩn và 2020 có 95 số xã đạt chuẩn.


5. Đ

2010 – 2015 ỉ

xã đạt


Đắ N




lờ : Để thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010 – 2020, UBND tỉnh Đắk Nông đã thống nhất chọn 6 xã điểm trên địa
bàn tỉnh để xây dựng xã nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2015 là: xã Nam Dong (huyện
Cư Jút), xã Đức Minh (huyện ĐắkMil), xã ĐắkP’lao (huyện Đắk ’long), xã Đạo Nghĩa
(huyện ĐắkR’lấp), xã Quảng Trực (huyện Tuy Đức), xã Nam Đà (huyện rơngNơ).
Đắ N

6.

lờ : Trình tự xây dựng nơng thơn mới tại Đắk Nông gồm 7 bước như sau:
Bước 1: Thành lập Ban chỉ đạo và Ban quản lý Chương trình nông thôn mới các
cấp
Bước 2: Tổ chức tuyên truyền học tập, nghiên cứu các chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới.
Bước 3: hảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí.
Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của xã
Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã
Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án
Bước 7: iám sát, đánh giá và báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện đề án.
7.
N M

ở ỉ




l



l



Trả lời:
- Ở cấp tỉnh: Năm 2010, thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh do Chủ tịch UBND tỉnh
làm Trưởng ban, Phó chủ tịch làm phó Trưởng ban thường trực và iám đốc Sở Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn làm phó Trưởng ban, thành viên là các lãnh đạo của các Sở
ban, ngành, đoàn thể. Trong năm 2011 và năm 2012 đã kiện toàn lại Ban chỉ đạo cấp tỉnh,
điều chỉnh, bổ sung những thành viên có sự thay đổi về đơn vị cơng tác.
Năm 2011, Ban Chỉ đạo tỉnh đã thành lập Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn
mới để giúp việc cho Ban Chỉ đạo và UBND tỉnh theo đúng hướng dẫn tại Thơng tư số
26/2011/TTLT-BNNPTNT-B ĐT-BTC. Năm 2012, kiện tồn lại Văn phòng Điều phối
3


xây dựng nơng thơn mới gồm có 12 thành viên trong số có 4 cán bộ chuyên trách và 8 cán
bộ kiêm nhiệm từ các sở, ban, ngành.
- Ở cấp huyện: Năm 2011, có 8/8 huyện, thị xã đã thành lập Ban chỉ đạo xây dựng
nông thôn mới cấp huyện và giao phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (phịng
inh tế thị) là cơ quan thường trực chương trình.
- Ở câp xã: Năm 2011, có 61/61 xã đã thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn
mới cấp xã và 676/676 thơn, bon (tính cả các thơn lập mới) đã thành lập Ban phát triển
thôn, bon. Đồng thời lập các tiểu ban giúp việc như: ế hoạch- Tài chính, Cơ sở hạ tầng,
Văn hóa – xã hội, Tuyên truyền-vận động, An ninh trật tự.
8.

l


N M





Trả lời: Ban quản lý XD NTM cấp xã có 5 nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau
đây:
1. Ban quản lý xã là chủ đầu tư các dự án, nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn xã. UBND tỉnh và UBND huyện có trách nhiệm hướng dẫn và tăng cường cán bộ chuyên
môn giúp các Ban quản lý xã thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế hoạch đầu tư hàng
năm xây dựng NTM của xã, lấy ý kiến các cộng đồng dân cư trong tồn xã và trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
3. Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát các hoạt
động thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
4. Quản lý và triển khai thực hiện các dự án, nội dung bao gồm việc thực hiện các
bước từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, nghiệm thu bàn giao và đưa dự án vào khai
thác, s dụng.
5. Được ký các hợp đồng kinh tế với các đơn vị có tư cách pháp nhân, cộng đồng
hoặc cá nhân cung cấp các hàng hóa, xây lắp và dịch vụ để thực hiện các cơng trình, dự
án đầu tư.
Trong trường hợp, đối với các cơng trình có u cầu k thuật cao, địi hỏi có trình độ
chun mơn mà Ban quản lý xã không đủ năng lực và không nhận làm chủ đầu tư, UBND
xã có thể thuê một đơn vị/tổ chức có đủ năng lực quản lý để hỗ trợ hoặc chuyển cho UBND
huyện làm chủ đầu tư, có sự tham gia của lãnh đạo Ban quản lý xã. Việc thuê đơn vị/tổ chức
có đủ năng lực thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
9.





Trả lời:
* Thành viên của Ban phát triển thôn gồm những người có uy tín, trách nhiệm và
năng lực tổ chức triển khai do cộng đồng thôn trực tiếp bầu và Chủ tịch UBND xã có
quyết định cơng nhận (gồm người đại diện lãnh đạo thơn, đại diện các đồn thể chính trị
và hội ở thơn và một số người có năng lực chuyên môn khác liên quan đến xây dựng
NTM).
4


* Ban phát triển thơn có 8 nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
1. Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ về chủ trương,
cơ chế chính sách, phương pháp; các quyền lợi và nghĩa vụ của người dân, cộng đồng thôn
trong quá trình xây dựng NTM. Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân theo đề
nghị của các cơ quan tư vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao năng lực của người dân và cộng đồng
về phát triển nông thôn.
2. Tổ chức lấy ý kiến của người dân trong thơn tham gia góp ý vào bản quy hoạch,
bản đề án xây dựng NTM chung của xã theo yêu cầu của Ban quản lý xã.
3. Tổ chức xây dựng các cơng trình hạ tầng do Ban quản lý xã giao nằm trên địa
bàn thôn (đường giao thông, đường điện liên xóm, liên gia; xây dựng trường mầm non,
nhà văn hóa thơn).
4. Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua giữa các xóm, các hộ
tập trung cải tạo ao, vườn, chỉnh trang cổng ngõ, tường rào để có cảnh quan đẹp. Tổ chức
hướng dẫn và quản lý vệ sinh môi trường trong thôn; cải tạo hệ thống tiêu, thốt nước;
cải tạo, khơi phục các ao hồ sinh thái; trồng cây xanh nơi công cộng, x lý rác thải.
5. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, chống các hủ tục lạc hậu, xây dựng
nếp sống văn hóa trong phạm vi thơn và tham gia các phong trào thi đua do xã phát động.
6. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ các hộ ngh o và giúp đỡ nhau phát triển kinh tế

tăng thu nhập, giảm ngh o.
7. Tự giám sát cộng đồng các cơng trình xây dựng cơ bản trên địa bàn thôn. Thành
lập các nhóm quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng các cơng trình sau khi nghiệm thu
bàn giao.
8. Đảm bảo an ninh, trật tự thơn xóm; Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước,
nội quy phát triển thôn.
10. N



N M

Trả lời: Theo Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010, Chương trình xây dựng
NTM được đầu tư bằng 6 nguồn vốn sau:
1. Vốn ngân sách (Trung ương và địa phương), bao gồm:
- Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án hỗ trợ có
mục tiêu đang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên địa bàn;
- Vốn bố trí trực tiếp cho Chương trình để thực hiện các nội dung theo Quyết định
số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Nguồn vốn tín dụng, bao gồm: Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và
vốn tín dụng thương mại;
3. Vốn đầu tư của doanh nghiệp; hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác;
4. uy động đóng góp của cộng đồng dân cư.
5


11.




N M



Trả lời: Dựa trên 6 nguyên tắc cơ bản sau đây:
1. Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục
tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mới ban hành tại Quyết
định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là
Bộ tiêu chí quốc gia NTM).
2. Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng
vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán
bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã
bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
3. ế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ
có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn.
4. Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây
dựng NTM đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
5. Công khai, minh bạch về quản lý, s dụng các nguồn lực; tăng cường phân cấp,
trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình
xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ
sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
6. Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội; cấp ủy
đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q trình xây dựng quy hoạch, đề án,
kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận động
mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng NTM.
12. N

Đ


Trả Lời:
1. Phân tích và đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hạ tầng
k thuật của xã để xác định động lực phát triển, tính chất đặc trưng vùng, miền, định
hướng phát triển kinh tế - xã hội; dự báo quy mô dân số, dự báo s dụng qu đất xây
dựng cho từng điểm dân cư, dự báo những khó khăn vướng mắc trong q trình quy
hoạch xây dựng.
2. Định hướng tổ chức khơng gian, phân khu chức năng sản xuất, sinh sống, các vùng
có tính đặc thù, hệ thống các cơng trình cơng cộng, xác định mạng lưới thơn hệ thống các
cơng trình phục vụ sản xuất.
3. Xác định quy mơ diện tích, cơ cấu, ranh giới s dụng đất, các chỉ tiêu về đất đối
với hệ thống cơng trình cơng cộng, dịch vụ, đất ở, đất sản xuất, đất xây dựng hạ tầng k
thuật và nhu cầu phát triển. Xác định giải pháp quy hoạch s dụng đất, quy hoạch hệ
thống hạ tầng k thuật, hạ tầng xã hội, bố trí các lô đất theo chức năng s dụng với quy
mô đáp ứng yêu cầu phát triển của từng giai đoạn quy hoạch và bảo vệ môi trường.
6


4. Xác định hệ thống dân cư tập trung thôn, bản trên địa bàn hành chính xã phù hợp
với đặc điểm sinh thái, tập quán văn hóa của từng vùng miền, xác định các chỉ tiêu kinh
tế - k thuật cụ thể, gồm:
- Quy mô, chỉ tiêu cơ bản về đất, nhà ở và cơng trình cơng cộng tại thơn.
- Các chỉ tiêu cơ bản của cơng trình hạ tầng k thuật, cơng trình phục vụ sản xuất
chủ yếu trong thơn.
5. ệ thống cơng trình cơng cộng cấp xã:
- Xác định vị trí, quy mơ, nội dung cần cải tạo, chỉnh trang hoặc được xây dựng
mới các cơng trình cơng cộng, dịch vụ như các cơng trình giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục
thể thao, thương mại, dịch vụ cấp xã và ở các thôn phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế,
văn hóa – xã hội và tập quán sinh sống của nhân dân.
- Xác định hệ thống các cơng trình di tích lịch s , văn hóa, cảnh quan có giá trị.
6. Quy hoạch mạng lưới cơng trình hạ tầng k thuật giao thơng, thốt nước, cấp

nước, cấp điện, thốt nước thải, vệ sinh mơi trường, nghĩa trang tồn xã, các thơn và vùng
sản xuất.
7. Xác định các dự án ưu tiên đầu tư tại trung tâm xã và các thôn, khu vực được lập
quy hoạch.
13. Khái niệm các loại đƣờng giao thông trong đề án xây dựng nông thôn
mới:
lờ : Trong đề án xây dựng nơng thơn mới cấp xã có 4 loại đường giao thông
nông thôn được hiểu như sau:
Đƣờng liên trục xã, liên xã: là đường nối trung tâm hành chính xã với với các
thôn hoặc đường nối giữa các xã (không thuộc đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện).
Đƣờng liên trục thôn: là đường nối giữa các thơn đến các xóm.
Đƣờng liên ngõ, xóm: là đường nối giữa các hộ gia đình (đường chung của liên
gia) trong cùng điểm dân cư nối với mạng lưới giao thông chung (đường thôn; đường xã;
đường huyện; tỉnh lộ; quốc lộ).
Đƣờng trục chính nội đồng: là đường chính nối từ đồng ruộng đến khu dân cư.
Đối với các xã có quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường thôn (gọi
chung là hệ thống giao thông) đáp ứng được yêu cầu đi lại của xe cơ giới phục vụ sản
xuất nơng nghiệp thì xem hệ thống giao thông là đường nối khu dân cư với đồng ruộng;
đối với các xã có hệ thống giao thơng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của xe cơ giới
phục vụ sản xuất nơng nghiệp thì trong quy hoạch (tiêu chí 1) phải tính đến việc xây
dựng đường trục chính nội đồng phục vụ việc đi lại của xe cơ giới.
14. Đ

l

í ề

l

7



lờ : Để được công nhận là xã nông thôn mới, về thủy lợi, xã phải đáp ứng
được các yêu cầu sau đây:
a. ệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.
-Về bờ bao chống lũ: được xây dựng đạt chuẩn về phòng chống lũ, bão, triều
cường và nước dâng theo qui định. Đảm bảo mơi trường xanh, sạch, đẹp. Có ban chỉ huy
phịng chống lụt bão cấp xã, có đội tuần tra canh gác bờ bao trong mùa lũ theo qui định,
hoạt động có hiệu quả.
- Đối với cơng trình tưới tiêu:
+Đáp ứng được yêu cầu tưới, tiêu chủ động cho diện tích gieo trồng lúa, diện tích
rau màu, cây cơng nghiệp và ni trồng thủy sản.
+Các cơng trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu, cấp nước cho sản xuất công nghiệp,
dân sinh phát huy đạt trên 75 năng lực thiết kế.
+Các công trình thủy lợi có chủ quản lý đích thực đạt 100 . Có sự tham gia của
người dân trong quản lý, vận hành và khai thác cơng trình thủy lợi. Cơng trình được duy
tu, s a chữa thường xun hàng năm, chống xuống cấp, đảm bảo vận hành an toàn, hiệu
quả; không để xảy ra ô nhiễm nguồn nước.
b. ênh, mương do xã quản lý phải được khép kín hóa từ 45
15.
ỷ lệ










trở lên.

Đ
l

lờ : Các nguồn cấp điện cho nông thôn được cung cấp từ lưới điện quốc gia,
hoặc ngoài lưới điện quốc gia. Tại địa bàn chưa được cấp điện từ lưới điện quốc gia, tùy
điều kiện cụ thể của địa phương để xem xét áp dụng phương tiện phát điện tại chỗ như
thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, diesel..hoặc kết hợp với các nguồn nói trên với quy
mô công suất hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phụ tải và triển vọng phát
triển trong vịng 5-10 năm tới.
Để được cơng nhận là xã nông thôn mới thuộc tỉnh Đắk Nông, t lệ hộ s dụng
điện thường xuyên an toàn là 98 trở lên.
16. N

í








lờ : Trường mầm non, nhà trẻ có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia là một xã
có các điểm trường, đảm bảo tất cả các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ
tuổi và tổ chức cho trẻ ăn bán trú, cụ thể như sau:
- Trường đặt tại trung tâm khu dân cư, thuận lợi cho trẻ đến trường, đảm bảo các
quy định về an tồn và vệ sinh mơi trường.
- Diện tích khu đất xây dựng nhà trường, nhà trẻ gồm: diện tích sân chơi; diện

tích cây xanh; đường đi. Diện tích s dụng bình qn tối thiểu 12m2 cho một trẻ. hn
viên có tường bao ngăn cách với bên ngồi bằng gạch, gỗ, kim loại hoặc cây xanh cắt tỉa
8


làm hàng rào. Cổng chính có biển tên trường theo quy định tại Điều 7 của Điều lệ trường
mầm non.
- Có đủ phịng chức năng, khối phịng hành chính quản trị, phòng ngủ, phòng ăn,
hiên chơi, phòng y tế, khu vệ sinh, khu để xe có mái che cho giáo viên, cán bộ, nhân
viên… được xây dựng kiên cố. Nhà trẻ có nguồn nước sạch và hệ thống cống rãnh hợp
vệ sinh. hu trẻ chơi được lát gạch, xi măng hoặc trồng thảm cỏ. Phòng sinh hoạt chung
được trang bị đủ bàn ghế cho giáo viên và trẻ. Có máy vi tính, các phương tiện làm việc
và các trang thiết bị y tế và đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ.
17. N

í









gia?
lờ : Tiêu chí Trường tiểu học có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia là trường
có tối đa khơng q 30 lớp, mỗi lớp có tối đa khơng q 35 học sinh.
- Có khn viên khơng dưới 6m2/01 học sinh vùng thành phố/thị xã; không dưới
10m2/01 học sinh đối với các vùng cịn lại.

- Có đủ phịng học cho mỗi lớp học (diện tích phịng học bình qn khơng dưới
01m /01 học sinh). Trong phịng học có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh, Bàn, ghế,
bảng, bục giảng, hệ thống quạt, chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách. Được trang
bị đầy đủ các loại thiết bị giáo dục theo danh mục tối thiểu do Bộ iáo dục và Đào tạo
quy định. Điều kiện vệ sinh đảm bảo các yêu cầu xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, thoáng mát,
thuận tiện cho học sinh đi học.
2

- Có nhà tập đa năng, thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện
trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-B D&ĐT ngày 02/01/2003
và Quyết định số 01/2004/QĐ-B D&ĐT ngày 29/01/2004 của Bộ trưởng Bộ iáo dục
và Đào tạo.
- Có đủ các phịng chức năng: phịng hiệu trưởng, phịng phó hiệu trưởng, phịng
giáo viên, phịng hoạt động Đội, phòng giáo dục nghệ thuật, phòng y tế học đường,
phòng thiết bị giáo dục, phòng thường trực.
- Trường có nguồn nước sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán bộ giáo viên và học
sinh, riêng cho nam và nữ, có khu để xe, có hệ thống cống rãnh thốt nước, có tường
hoặc hàng rào cây xanh bao quanh trường.
18. N

í












lờ : Trường trung học cơ sở có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia là Trường
có tổng diện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh ít nhất đạt từ 6m2 trở lên (đối với nội
thành, nội thị) và từ 10m2/học sinh trở lên (đối với các vùng cịn lại);
- Cơ cấu các khối cơng trình gồm có: Phịng học và phịng học bộ mơn (có đủ
phịng học để học nhiều nhất là hai ca trong 1 ngày);
- Phịng học bộ mơn xây dựng theo quy định tại Quyết định số 37/2008/QĐB DĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ iáo dục và Đào tạo. Phòng học xây dựng
9


theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây dựng ban hành; phịng học có đủ bàn ghế
học sinh phù hợp với lứa tuổi, bàn ghế của giáo viên, bảng viết và đủ điều kiện về ánh
sáng, thoáng mát);
- Nhà tập đa năng, thư viện, phịng hoạt động Đồn - Đội, phòng truyền thống;
phòng làm việc của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán bộ
và viên chức nhà trường, phòng giáo viên, phòng y tế học đường, nhà kho, phòng thường
trực; khu sân chơi, bãi tập (có đủ thiết bị luyện tập thể dục thể thao và đảm bảo an toàn);
khu vệ sinh và khu để xe.
- Có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất cả các khu vực theo quy
định về vệ sinh mơi trường.
19. Đ



Đắ N



í


lờ :
- Trung tâm văn hóa, thể thao xã là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa – thể thao và
học tập của cộng đồng xã, bao gồm; Nhà văn hóa đa năng (hội trường, phịng chức năng,
phịng tập, các cơng trình phụ trợ và các dụng cụ, trang thiết bị tương ứng theo quy định)
và sân thể thao phổ thông (sân bóng đá, sân bóng chuyền, các sân nhảy cao, nhảy xa, đẩy
tạ và tổ chức các môn thể thao dân tộc của địa phương).
- Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã phải đạt các yêu cầu sau đây:
Diện tích đất qui hoạch (khơng tính diện tích sân vận động) tối thiểu là 800m2,
trong đó:
+ ội trường văn hóa đa năng với qui mô tối thiểu 100 chỗ ngồi.
+ Phải có đủ từ 2-5 phịng chức năng: phịng hành chính; phịng thơng tin; phịng
đọc sách, báo; phịng truyền thanh và câu lạc bộ.
+ Phòng tập thể thao đơn giản để huấn luyện, giảng dạy và tổ chức thi đấu thể thao
có diện tích 23m x 11m.
+ Có từ 70

trở lên các cơng trình phụ trợ: nhà để xe, khu vệ sinh, vườn hoa.

+ Có từ 70 trở lên các trang thiết bị nhà văn hoá: bàn ghế, giá, tủ, trang bị âm
thanh, ánh sáng, thơng gió, đài truyền thanh.
+ Có từ 70 trở lên các dụng cụ chuyên dùng cho các môn thể thao phù hợp với
phong trào thể thao quần chúng ở xã.
Phải có sân thể thao phổ thơng diện tích 45m x90m, gồm: sân bóng đá, ở hai đầu
sân bóng đá có thể bố trí sân bóng chuyền, sân nhảy cao, nhảy xa, sân đẩy tạ và một số
mơn thể thao dân tộc của địa phương.
20.

í


l

lờ : Chợ nơng thơn là cơng trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, là nơi
diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố và dịch vụ ở nơng thơn. Có hai loại chợ là
10


chợ thôn và chợ trung tâm xã. Chợ nông thôn phải có các khu vực chức năng k thuật
như sau: bảng tên chợ, nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngồi trời, đường đi nội bộ,
cơng trình cấp thốt nước, cấp điện, bãi lên xuống hàng hóa, điểm trơng giữ, khu vệ sinh,
khu gom rác, cây xanh, phòng làm việc của tổ quản lý chợ.
l

21.
í

N




í ề



ở ỉ


- Nhà tạm là loại nhà không đảm bảo mức độ s dụng tiện nghi tối thiểu, thiếu các
diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu: bếp, nhà vệ sinh xây dựng bằng các vật liệu

tạm thời, dễ cháy, có niên hạn s dụng dưới 5 năm hoặc không đảm bảo yêu cầu “3 cứng”
(gồm nền cứng, khung cứng, mái cứng) và khơng đảm bảo an tồn cho người s dụng.
- Nhà ở nông thôn đạt chuẩn Bộ Xây dựng gồm những tiêu chí:
+ Diện tích nhà đạt từ 14m2/người trở lên.
+ Niên hạn s dụng cơng trình nhà ở từ 20 năm trở lên.
+ Đảm bảo qui hoạch, bố trí khơng gian các cơng trình trong khn viên (gồm nhà
ở và các cơng trình đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu như bếp, nhà vệ sinh...) phải đảm
bảo phù hợp, thuận tiện cho sinh hoạt đối với mọi thành viên trong gia đình; đồng thời
các cơng trình đảm bảo u cầu tối thiểu về diện tích s dụng.
+ Có đủ các cơng trình hạ tầng k thuật phục vụ sinh hoạt như điện, nước sạch, vệ
sinh môi trường... iao thông đi lại từ chỗ ở phải kết nối với hệ thống giao thơng chung
của xóm, ấp, đảm bảo thuận lợi cho việc đi lại cho người cũng như các phương tiện khác
như xe thô sơ, xe máy...
+ iến trúc, mẫu nhà ở phải phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống truyền thống
của địa phương.
- Để đạt tiêu chí về nhà ở nông thôn ở tỉnh ta cần đáp ứng được các chỉ tiêu sau:
+ hơng có nhà tam, nhà dột nát;
+ T lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng phải từ 75
22.
l
TTg ngày 20/02/2013
chí t
thì xã

í

ờ/
tỉ
ờ/


trở lên.
342/ Đ-

Đắ N
là bao nhiêu?

lờ :
- Thu nhập bình quân đầu người/ năm là tổng các nguồn thu nhập của hộ trong năm
chia đều cho số thành viên trong gia đình.
Thu nhập của hộ gia đình bao gồm tồn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các
thành viên của hộ nhận được trong thời gian một năm, gồm:
+ Thu từ tiền công, tiền lương.
11


+ Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản
xuất).
+ Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí
sản xuất và thuế sản xuất).
+ Thu khác được tính vào thu nhập (khơng tính tiền rút tiết kiệm, vay thuần túy, thu
nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được).
- Đối với Đắk Nông để đạt được tiêu chí thu nhập thì xã phải có mức thu nhập bình
qn đầu người/năm là: năm 2012 đạt trên 16 triệu đồng; năm 2015 đạt trên 23 triệu
đồng; năm 2020 đạt trên 40 triệu đồng. Đồng thời các xã đạt chuẩn phải có tốc độ tăng
thu nhập bình qn đầu người của xã khơng thấp hơn tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu
người tối thiểu khu vực nông thôn của vùng (vùng Tây nguyên) do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn phối hợp cùng với Bộ ế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chi tiết và
cơng bố.
23. Đ


í





nào?
lờ : Để đạt tiêu chí xã nơng thôn mới, về giáo dục, xã phải đáp ứng được các
yêu cầu:
a. Phải đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Căn cứ Quyết định số 26/2001/QĐ-B D&ĐT ngày 5/7/2001 của Bộ trưởng Bộ
iáo dục và Đào tạo, có hai tiêu chí để xét xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở
là:
Tiêu chí 1
-Đạt và duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ.
- uy động trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 90

trở lên.

-Ít nhất 80 ( xã đặc biệt khó khăn 70 ) số trẻ nhóm tuổi 11 – 14 tốt nghiệp tiểu
học, số trẻ em còn lại trong độ tuổi này đang học tiểu học.
- uy động 95 (xã đặc biệt khó khăn 80 ) trở lên học sinh tốt nghiệp tiểu học
hàng năm vào học lớp 6.
-Bảo đảm đủ điều kiện vật chất, thực hiện dạy đủ các mơn học của chương trình.
Tiêu chí 2
-T lệ tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm từ 90

(xã đặc biệt khó khăn 70 ) trở

lên.

-T lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở cả hai
hệ từ 80 (xã đặc biệt khó khăn 70 ) trở lên.
b. T lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổ thông,
bổ túc, học nghề) là 70 .
c. T lệ lao động qua đào tạo phải đạt trên 20 .
12


342/ Đ-TTg ngày 20/02/2013

24.
ỷ lệ

xã p

í
í



lờ : Để đạt tiêu chí về y tế thì t lệ người tham gia bảo hiểm y tế phải đạt từ
trở lên, trong đó gồm các đối tượng:

70

- Các đối tượng do ngân sách nhà nước hoặc quĩ bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y
tế như: người ngh o, người dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng, đối tượng bảo
trợ xã hội, trẻ em dưới 6 tuổi, cựu chiến binh, thân nhân người có cơng, qn đội, cơng
an, người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
- Các đối tượng còn lại tự đóng tồn bộ phí bảo hiểm y tế hoặc được ngân sách nhà

nước hỗ trợ một phần mức đóng bảo hiểm y tế (kể cả những người lao động trong doanh
nghiệp, các cơ quan nhà nước nhưng đăng ký hộ khẩu thường trú sinh sống trên địa bàn xã).
l

25.
í





Đ


ỷ lệ bao nhiêu?





lờ :
- Nước sạch theo qui chuẩn quốc gia là nước đáp ứng các chỉ tiêu theo qui định Qui
chuẩn k thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt – QCVN 02-2009/B T do Bộ tế
ban hành ngày 17/6/2009.
Nước hợp vệ sinh là nước s dụng trực tiếp hoặc sau khi lọc thỏa mãn các yêu cầu
chất lượng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có thể gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sơi.
- Để đạt tiêu chí xã nơng thơn mới, số hộ s dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh theo
Qui chuẩn quốc gia phải đạt từ 85 trở lên.
26.




ọ l





lờ : Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: các cơ sở sản xuất (trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp), các cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản
của hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Các cơ sở
sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường nếu trong q trình sản xuất, chế biến có
xả nước thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi, tiếng ồn nằm trong giới hạn cho phép; có bản
cam kết bảo vệ môi trường được xác nhận hoặc báo cáo đánh giá tác động mơi trường
được phê duyệt thì đạt tiêu chuẩn về mơi trường.
27. N
í

í ề




;



í




;






lờ : Ngồi tiêu chí về nước sạch, nước hợp vệ sinh; các cơ sở kinh doanh phải
đạt tiêu chí về mơi trường, Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nơng thơn mới cịn qui định:
13


a. Xã khơng có các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường và có các hoạt động phát
triển mơi trường xanh – sạch – đẹp, gồm các nội dung:
- hông có cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
- Trong mỗi thôn đều có tổ dọn vệ sinh, khai thông cống rãnh, phát quang dọn cỏ ở
đường thu gom về nơi qui định để x lý.
- Định kỳ tổ chức tổng vệ sinh với sự tham gia của mọi người dân.
- Tổ chức trồng cây xanh ở nơi công cộng, đường giao thông và các trục giao thơng
chính nội đồng.
- Tơn tạo các hồ nước tạo cảnh quan đẹp và điều hòa sinh thái.
b. Xã phải qui hoạch việc xây dựng các nghĩa trang.
- Mỗi xã hoặc liên xã cần qui hoạch đất làm nghĩa trang lâu dài.
- Có qui chế về quản lý nghĩa trang qui định cụ thể khu nghĩa trang phải có khu hỏa
táng, địa táng, khu thờ cúng, nơi trồng cây xanh, có lối đi thuận lợi cho việc thăm viếng.
Mộ phải đặt theo hàng, xây dựng đúng diện tích và chiều cao qui định.
- Cùng với việc qui hoạch và xây dựng qui chế quản lý nghĩa trang, xã cần vận
động người dân:

+Thực hiện hỏa táng thay cho chôn cất ở những nơi có điều kiện.
+Thực hiện chơn cất tại nghĩa trang thay cho chơn cất tại vườn nhà.
28.



í





ứ nào?

lờ : ệ thống tổ chức chính trị xã hội ở xã bao gồm:
a. Tổ chức Đảng: Đảng bộ xã và các chi bộ thôn; các chi bộ ở các ngành thuộc xã
và đơn vị đóng trên địa bàn sinh hoạt tại xã.
b. Chính quyền: ội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, các ban giúp việc cho ội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã và các trưởng thôn.
c. Đồn thể chính trị xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh niên cộng sản ồ Chí
Minh, ội Phụ nữ, ội Nông dân, ội Cựu chiến binh xã và các chi hội ở thôn (không
bao gồm các tổ chức xã hội nghề nghiệp).
29. Hệ





í




nào?
lờ : Tiêu chí Quốc gia về xây dựng xã nông thôn mới qui định về hệ thống tổ
chức chính trị xã hội trong xã là:
a. Cán bộ xã phải đạt chuẩn.
Cán bộ xã đạt chuẩn phải đảm bảo tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể đối với
cán bộ, công chức cấp xã qui định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành qui định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ,
14


cơng chức xã, phường, thị trấn và phải hồn thành chức trách, nhiệm vụ được giao qui
định tại Quyết định 04 nói trên của Bộ Nội vụ.
b. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo qui định, tức là tất cả các
thơn bản đều có tổ chức “chân rết” của các cơ quan đoàn thể xã theo qui định như: các chi
bộ đảng, các chi hội, trưởng thơn...
hơng có tình trạng để “trắng” các tổ chức nầy ở các thơn bản.
c. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”.
d. Các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên theo qui
định của từng tổ chức.
30.

í ề



nào?
Trả lời: xã đạt tiêu chí về an ninh, trật tự xã hội phải đạt 3 chỉ tiêu cụ thể sau:



1

a. àng năm, Đảng ủy có nghị quyết, Ủy ban nhân dân có kế hoạch về cơng tác
đảm bảo an ninh trật tự.
b. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, biện pháp bảo vệ an ninh, trật tự
và “Ngày hội toàn dân bảo vệ ANTQ”
c.
trở lên.

àng năm phân loại xã về “Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ” đạt từ loại khá

d. Lực lượng Công an xã được xây dựng, củng cố ngày càng trong sạch, vững mạnh
theo qui định Pháp lệnh Công an xã và hướng dẫn của ngành Công an. àng năm phân
loại thi đua tập thể Công an xã đạt danh hiệu “đơn vị tiên tiến” trở lên; khơng có cá nhân
cơng an xã bị k luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.


2

a. hông để xảy ra hoạt động phá hoại các mục tiêu, cơng trình kinh tế, văn hóa, an
ninh, quốc phịng. hơng để xảy ra các hoạt động chống đối Đảng, chống chính quyền,
phá hoại khối đại đồn kết tồn dân; không để xảy ra các hoạt động tuyên truyền, phát
triển đạo trái pháp luật; gây rối an ninh trật tự.
b. hông để xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp phức tạp trong nội bộ nhân dân; khiếu
kiện đông người, khiếu kiện vượt cấp kéo dài.


3


a. iềm chế và làm giảm các loại tội phạm và vi phạm pháp luật khác so với năm
trước, không để xảy ra tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
(từ 7 năm tù trở lên).
b. iềm chế và làm giảm tai nạn, tệ nạn xã hội so với năm trước.
cháy, nổ, tai nạn giao thông và tai nạn lao động nghiêm trọng.

hông để xẩy ra

15


31.




N M









Trả lời:
Thứ nhất, kinh tế hộ nơng dân xét về bản chất thì đây là một cơ sở kinh tế khép
kín, một đơn vị kinh tế tổng hợp (bởi có hộ vừa trồng trọt vừa chăn ni, vừa làm nông
lại vừa làm nghề cá, vừa làm nghề chế biến lại vừa làm thêm thủ cơng, cơ khí, có khi cả

bn bán tín dụng), do tính chất tổng hợp trong hoạt động kinh tế hộ có sức sống lâu dài,
ngay cả ở những nước phát triển nó vẫn tồn tại chứ khơng riêng gì ở nước ta.


Thứ hai, kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay đã và đang bộc lộ những yếu kém như:
kinh tế tiểu nông chỉ đẻ ra nền sản xuất hàng hóa nhỏ, chứ khơng phải gắn với kinh tế
hàng hóa thật sự, kinh tế thị trường. Trong khi đó sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển
làm cho sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường càng trở nên gay gắt, do vậy
những người lao động, những hộ nông dân cá thể, đơn lẻ sẽ khó tồn tại, khó đứng vững
trong nền kinh tế thị trường nếu họ không liên kết, không hợp tác với nhau để dựa trên
sức mạnh tổng hợp của tấp thể mà đứng vững. Vì bản thân họ chưa đủ khả năng để sẵn
sàng chấp nhận rủi ro theo quy luật cạnh tranh của thị trường cũng như trước những điều
kiện tự nhiên bất lợi, cho nên họ cần phải đoàn kết lại trong một tổ chức hợp tác nào đó
để tạo nên sức mạnh mới.


32. Ý

ĩ

í



l

Trả lời:
- Là cụ thể hóa đặc tính của xã nơng thơn mới thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóahiện đại hóa.
- Là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
nông thôn mới, là chuẩn mực để các xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí về nơng

thơn mới.
- Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới của
các địa phương trong từng thời kì; đánh giá cơng nhận, xã, huyện, tỉnh đạt nơng thôn
mới; đánh giá trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền xã trong thực hiện nhiệm
vụ xây dựng nơng thơn mới.
33.



Đ

í



Mặ

í

-


Gợi ý câu trả lời:
Cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội nâng cao
năng lực lãnh đạo và hiệu quả quản lý, nhất là phát huy vai trò nòng cốt của ội Nông
dân. Cụ thể là:
Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh; làm tốt công tác
giáo dục chính trị, lãnh đạo tư tưởng, nâng cao trình độ lý luận, nhận thức chính trị cho
cán bộ cơ sở. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở
16



Đảng, nhất là chi bộ ấp, khu phố, để nơi đây thực sự là hạt nhân lãnh đạo toàn diện ở địa
bàn nơng thơn.
Chăm lo củng cố, kiện tồn tổ chức bộ máy Nhà nước vững mạnh, tập trung nâng
cao hiệu quả, hiệu lực quản lý của chính quyền cấp xã, bảo đảm đủ sức quản lý, điều
hành và giải quyết tốt những vấn đề phát sinh ở nông thôn.
Phát huy hiệu quả hoạt động của khối vận cơ sở, thực hiện tốt quy chế dân vận để
tạo ra phong trào quần chúng mạnh mẽ, rộng khắp, tích cực tham gia vào các chương
trình, dự án xây dựng NTM; củng cố và phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động của Tổ
nhân dân tự quản để vận động nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình tham gia công
việc chung của cộng đồng.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội, nhất là ội Nông dân
tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng gần dân, sát cơ sở để
hướng dẫn nông dân thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM,
tham gia các chủ trương về kinh tế hợp tác, các dự án, chương trình phát triển sản xuất
nơng nghiệp tại địa phương.
34.

ò







L





Gợi ý câu trả lời:
- Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới được thể hiện:
+ Thứ nhất: Mọi hoạt động của chương trình phải được dân biết, dân bàn, dân làm,
dân hưởng thụ.
+ Thứ hai: Tham gia vào lựa chọn những cơng việc gì cần làm trước và việc gì làm
sau để thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và phù hợp với khả năng, điều kiện
của địa phương. Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các cơng trình cơng cộng
của thôn, xã.
+ Thứ ba: oạt động nào mà người dân làm được thì để người dân làm, khơng phải
cái gì cũng thuê. ọ có thể có thu nhập, đồng thời có thể đóng góp sức lực cho cơng cuộc
XDNTM.
+ Thứ tư: Người nông dân phải thực sự hiểu được, thấy được là họ làm cho chính
mình, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tự đầu tư nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh để thoát ngh o và làm giàu. Từng người dân tự giác chỉnh trang nhà c a,
sân vườn, cổng ngõ của họ theo quy hoạch chung của xã, đóng góp cho văn minh sạch
đẹp của làng, xã từ chính nhà mình.
+ Thứ 5: C đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý và giám sát các cơng trình
xây dựng của xã. Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi hồn
thành.
- Nhiệm vụ của người dân trong xây dưng nông thôn mới:
17


1. Tham gia quy hoạch và giám sát việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới của xã
2.

iến đất, góp cơng lao động xây dựng đường làng, ngõ xóm văn minh, sạch

đẹp

3. Bảo vệ và thường xuyên tu s a kênh mương nội đồng; cơng trình cấp nước
sinh hoạt và các cơng trình cơng cộng khác
4. Thực hiện tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hoá
5. Chỉnh trang, dọn dẹp nhà c a sạch đẹp; không nhốt gia súc, gia cầm trong nhà
và không thả rông gia súc
6. Tăng gia sản xuất phát triển kinh tế gia đình, áp dụng khoa học k thuật vào sản
xuất
7. Động viên tạo điều kiện cho con em đến trường, khơng sinh con thứ 3
8. Tích cực tham gia các lớp đào tạo nghề, phát triển ngành nghề nông thôn
9. Ăn, ở hợp vệ sinh, thu gom rác thải tập kết đúng nơi quy định
10.Tham gia bảo vệ an ninh trật tự tại thôn, bản và địa phương nơi cư trú
- Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, người nông dân phải nhận thức được
những nhiệm vụ đó là mình làm cho chính mình và thực hiện chủ trương của Đảng và
Nhà nước. Phải chủ động học nghề, trang bị kiến thức và ứng dụng khoa học k thuật vào
sản xuất và đời sống, quyết định việc đầu tư, chọn hướng sản xuất và thâm canh trên
ruộng, vườn của mình để đạt hiệu quả và có năng xuất cao, tích cực tham gia và động
viên các thành viên gia đình tham gia các hoạt động xây dựng nông thôn mới ở địa
phương….
l

35. Đ
l
l



ỏ lẻ
..


ú





Gợi ý câu trả lời:
Để khắc phục những hạn chế trên, nhằm tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng
cao, đồng nhất, số lượng lớn, …thì người sản xuất phải có quy mơ sản xuất lớn, tuy do
đặc thù tại Việt Nam nói chung, Đăk Nơng nói riêng, đất đai ngày một khó khăn, người
đơng do đó các hộ nơng dân cần phải liên kết với nhau để gia tăng quy mơ, có cơ hội áp
dụng các tiến bộ khoa học k thuật, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất,… từ đó mới
được lượng sản phẩm lớn, đồng nhất,…
Các mơ hình liên kết cụ thể: hình thành các nhóm sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã,
doanh nghiệp, câu lạc bộ,…
Qua liên kết, có thể chủ động nhiều hơn trong việc quyết định giá cả sản phẩm đầu
ra của người sản xuất.
36. Vì sao
18


G
lờ : Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn.
Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế:
Nơng nghiệp phát triển cịn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học –
cơng nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển
thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp
nước…cịn yếu kém, mơi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của

người nơng dân cịn thấp, t lệ hộ ngh o cao, chênh lệch giàu ngh o giữa nông thôn và
thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
Vì vậy, phải tiến hành xây dựng xã nơng thơn mới để:
- Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước => thu hẹp khoảng cách
thành thị - nông thôn;
- Nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng nguyện vọng của 70
nước, thể hiện sự tri ân đối với người dân nơng thơn;

dân số cả

- óp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2020 cả nước cơ bản trở thành nước
công nghiệp;
- Xây dựng nông thôn mới vừa là mục tiêu, yêu cầu của phát triển bền vững, vừa
là nhiệm vụ cấp bách, là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự
nghiệp cách mạng của Ðảng ta và mang tính nhân văn sâu sắc.
37. L
(N M)



l
L



(

)

Gợi ý câu trả lời:

Để góp phần xây dựng NTM thành công, người cán bộ địa phương:
- Thứ nhất, phải nhận thức đúng về xây dựng NTM là nhiệm vụ của toàn dân,
lấy sức dân chăm lo đời sống cho nhân dân, nhà nước chỉ hỗ trợ một phần kinh
phí thơng qua các chương trình, dự án nhằm định hướng phát triển kinh tế xã
hội của địa phương;
- Thứ hai, phải nắm rõ các tiêu chí về xây dựng NTM để giải thích cho nhân dân
hiểu rõ và thực hiện được;
- Thứ ba, phải tích cực vận động nhân dân tham gia xây dựng mơ hình NTM;
- Thứ tƣ, bản thân phải là người xung kích, gương mẫu đi đầu trong các hoạt
động về xây dựng NTM tại địa phương;
- Thứ năm, tích cực, tham mưu, đề xuất các cơ chế, giải pháp phù hợp với tình
hình thực tế trong quá trình triển khai xây dựng NTM.
38.



H


G

lờ :

19


- ội nơng dân có vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động phát triển
kinh tế hộ, dồn điền đổi th a huy động nguồn lực tham gia xây dựng nông thôn mới.
Thông qua ội Nông dân tổ chức phát động phong trào thi đua xây dựng nông dân văn
hóa, làng, xã văn hóa.

- Lồng ghép trong các buổi hội thảo đầu bờ, các lớp tập huấn k thuật, hoặc vận
động từng hộ hay theo nhóm…
39.
- Cơng sức, tiền của đầu tư cải tạo nhà ở, xây mới và nâng cấp các cơng trình vệ
sinh phù hợp với chuẩn mới; cải tạo ao, vườn để có cảnh quan đẹp và có thu nhập; cải tạo
cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ…
- Đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình để tăng thu nhập.
- Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng của làng, xã bằng cơng lao động, tiền
mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất...
- Đóng góp tự nguyện và tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ
chức và cá nhân trong và ngoài nước.
40. Sự khác biệt của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM với các
Chƣơng trình, dự án khác nhƣ thế nào?
Trả lời:
- Xây dựng theo tiêu chí chung cả nước được định trước (19 tiêu chí), có thời gian
10 năm tầm nhìn 20 năm và còn dài hơn nữa.
- Xây dựng ở địa bàn cấp xã, phạm vi cả nước.
- Cộng đồng dân cư là chủ thể, không ai làm hộ mà người dân tự làm.
- Là một chương trình khung, bao gồm 16 chương trình mục tiêu quốc gia và 13
chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nông thôn.

20


II. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
1.

í




N M

í

a. 18.
b. 19.
c. 20.
d. 21.
2.
800/ Đ-TTg ngày 4/6/2010


hính P

?

a. 11.
b. 12.
c. 13.
d. 14.
3.

í



%







?

a. 65%.
b. 75%.
c. 85%.
d. 95%.
4. N



Đắ N

l



nào?
a. Vốn ngân sách, tín dụng.
b. Vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
c. Vốn đóng góp của người dân.
d. Cả 3 đáp án trên.
5.

l




a. UBND xã.
b. Cả hệ thống chính trị và tồn xã hội.
c.UBND huyện.
d. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
6.



là:

a. Ủy ban nhân dân cấp huyện (Ban chỉ đạo cấp huyện).
21


b. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Ban chỉ đạo cấp tỉnh).
c. Ủy ban nhân dân cấp xã (Ban quản lý cấp xã).
d. Các sở ban ngành (Tổ giúp việc liên ngành).
7. Theo anh ch
nh phê duyệt m c tiêu, nhiệm v và các
n i dung c
ề án xây d ng nông thôn m i c p xã?
a. Ủy ban nhân dân cấp huyện.
b. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
c. Ủy ban nhân dân cấp xã.
d. Ban Chỉ đạo XD NTM cấp tỉnh.
8. N




nào?

a. Nộp tiền để làm đường giao thơng.
b. Tham gia họp góp ý kế hoạch.
c. Hiến kế, hiến công, vật chất, giám sát thực hiện.
d. Là nhiệm vụ của các cấp chính quyền, người dân khơng cần tham gia vào.
ẫ l

9.





l :

a. Quyết định số 315/QĐ-B TVT ngày 23/02/2011 của Bộ trưởng Bộ TVT.
b. Thông tƣ liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày
28/10/2011 của liên Bộ: Bộ XD, Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT .
c. Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ.
d. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ.

2010 – 2015 ỉ

10.


Đắ N




a. 6 xã.
b. 7 xã.
c. 8 xã.
d. 9 xã.
11.

í



a. 5 nhóm.
b. 11 nhóm.
c. 19 nhóm.
22


d. 39 nhóm.
í

12. The

?

19

í tr


a. 5.
b. 11.
c. 19.
d. 39.


13.

thì

a. 5.
b. 6.
c. 7.
d. 8.
14. Ở ỉ

í

l






, thì ỷ lệ



G


là:
a. 50%.
b. 70%.
c. 85%.
d. 100%.
15. Ở ỉ

í



G



, thì ỷ lệ
là:



a. Từ 50% trở lên.
b. Từ 70% trở lên.
c. Từ 85% trở lên.
d. Từ 100% trở lên.
16. Ở ỉ

ín



a. Từ 50


l





í

%

trở lên.

b. Từ 70% trở lên.
c. Từ 85
d. Từ 100

trở lên.
trở lên.

23


17. U ND
l
cơng trình có ứ
là bao nhiêu?




- ỹ

các
nơng



a. Từ 1 t đồng trở xuống.
b. Từ 2 t đồng trở xuống.
c. Từ 3 tỷ đồng trở xuống.
d. Từ 4 t đồng trở xuống.
18. Ở ỉ

l

u chí

ỷ lệ

l

a. 45%.
b. 50%.
c. 55%.
d. 60%.
19. Đ

tiêu chí


l

:

a. Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa đạt 65%
b. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất, dân sinh
c. Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa trên 45%
d.
20. Đ

.


tiêu chí nơng thơn



:

a. Có hệ thống điện đảm bảo an tồn của ngành điện và t lệ hộ s dụng điện
thường xuyên, an toàn từ các nguồn điện đạt từ 88% trở lên.
b. Có hệ thống điện đảm bảo an tồn của ngành điện và t lệ hộ s dụng điện
thường xuyên, an toàn từ các nguồn điện đạt từ 95% trở lên.
c. Có hệ thống điện đảm bảo an tồn của ngành điện và tỷ lệ hộ sử dụng điện
thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn điện đạt từ 98% trở lên.
d. Có hệ thống điện đảm bảo an tồn của ngành điện và t lệ hộ s dụng điện
thường xuyên, an tồn từ các nguồn điện đạt 100 .
21. Ở ỉ


í ề





:

a. T lệ trường học các cấp ở trong xã có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt
100%.
b. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở đạt 100 .
c. Tỷ lệ trƣờng học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật
chất đạt chuẩn quốc gia đạt từ 70% trở lên.

24


d. T lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, Trung
học phổ thông, Cao đảng, Đại học có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt từ 70 trở
lên.


22.




í

ọ ở




cho 1 họ




l

a. Không dƣới 1m2/1 học sinh
b. hông dưới 1.5m2/1 học sinh
c. hông dưới 2m2/1 học sinh
d. Dựa vào điều kiện cụ thể của trường để thiết kế.
23. Ở







ú (Đắ N
ệ í


)







í

ở có
l

a. Từ 8 m2/1 học sinh trở lên
b. Từ 9 m2/1 học sinh trở lên
c. Từ 10 m2/1 học sinh trở lên
d. Dựa vào điều kiện cụ thể của trường để thiết kế.
24. Đ

í ề





l

ỷ lệ
ở ỉ

l

a. 70%
b. 80%
c. 90%

d. 100%
25. Đ

t tiêu chí về Ch nơng thơn (Đ sử

ổi m i) thì:

a. Mỗi xã phải có ít nhất 1 chợ đạt chuẩn theo quy định.
b. Xã có chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định.
c. Chợ được xây dựng đạt chuẩn theo quy định của bộ xây dựng
d. Xã có chợ theo quy hoạch.
26. Theo anh ch , ở tỉnh ta
t tiêu chí về nhà ở
h có nhà ở t chuẩn B Xây d ng là bao nhiêu?
a. T lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng từ 65% trở lên.
b. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng từ 75% trở lên.
c. T lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng từ 85% trở lên.
d. T lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng từ 95% trở lên.
í

27.
N


í ề

i có tỷ lệ






2012

a. Thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn đạt 15 triệu đồng/người trở lên.
25


×