Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi và đáp án trắc nghiệm sinh 9 học kì i mã đề 125 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.27 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH

Đề thi sinh học
Khối : 9
Thời gian thi 45 phút
Ngày thi : ……………….

§Ò thi m«n sinh 9 HKI
(M· ®Ò 125)
C©u 1 :
A.
C©u 2 :
A.
C.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.
B.
C.
D.
C©u 6 :
A.
C.
C©u 7 :
A.


C.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :
A.
C©u 10 :
A.
B.
C.
D.
C©u 11 :
A.
C.
C©u 12 :

A.
C©u 13 :
A.

Trong nguyên phân, có thể nhìn thấy hình thái của NST rõ nhất ở :
Kì cuối
B. Kì sau
C. Kì đầu
D. Kì giữa
Phương pháp được xem là độc đáo của Menđen trong nghiên cứu di truyền là:
Tự thụ phấn
B. Phương pháp phân tích giống lai
Thực hiện giao phấn
D. Thực hiện các phép lai giống nhau

Ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là
Từ 10 đến 20 micromet
B. 50 micromet
Từ 5 đến 30 micromet
D. Từ 0,5 đến 50 micromet
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về thường biến?
Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định. B. Giúp sinh vật thích nghi
Làm biến đổi vật chất di truyền.
D. Không di truyền.
Kết quả của quá trình nguyên phân là:
Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể mẹ giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu
Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu.
Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con giống nhau và khác tế bào mẹ ban đầu.
Ở người gen quy định bệnh máu khó đông nằm trên:
NST thường và NST giới tính X
B. NST thường
NST giới tính Y và NST thường
D. NST giới tính X
Bệnh di truyền ở người là bệnh do:
Đột biến gen và đột biến NST
B. Thường biến
Biến dị tổ hợp
D. Tất cả đều sai
Thường biến là
Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
B. Sự biến đổi xảy ra trên NST
Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền
D. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN
Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ của thể dị hợp

còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) là:
75%
B. 25%
C. 50%
D. 12,5%
Đột biến cấu trúc NST là gì?
Là những biến đổi số lượng NST xảy ra ở tất cả các bộ NST
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
Là những biến đổi số lượng NST xảy ra ở một hoặc vài cặp NST.
Trẻ đồng sinh là:
Những đứa trẻ cùng có một kiểu gen
B. Những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần
sinh
Những đứa trẻ được sinh ra khác trứng
D. Những đứa trẻ được sinh ra cùng trứng
Một đoạn gen có cấu trúc như sau:
- XGG-AAT-GXX-TTA-XGX-TAT- GXX-TTA-XGG-AAT-GXG-ATAĐoạn gen này quy định bao nhiêu axit amin trong cấu trúc bậc 1 của Protein.
12
B. 7
C. 6
D. 5
Ở cà chua thân cao là trội (A) so với thân thấp (a); Quả tròn là trội (B) so với quả bầu dục (b). Các
gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ 1:1?
A. AB/ab x Ab/ab
B. C. AB/ab x aB/ab
1


C.

C©u 14 :
A.
C.
C©u 15 :

A.
C©u 16 :
A.
C©u 17 :
A.
C©u 18 :
A.
C©u 19 :
A.
C©u 20 :
A.
B.
C.
D.
C©u 21 :
A.
C©u 22 :
A.
B.
C.
D.
C©u 23 :
A.
C©u 24 :
A.

C©u 25 :
A.
C.
C©u 26 :
A.
B.
C.
D.
C©u 27 :
A.
C©u 28 :
A.
C.
C©u 29 :

D. AB/ab x AB/ab
D. B. AB/ab x ab/ab
Phép lai biểu hiện rõ nhất ưu thế lai là:
Lai cùng dòng.
B. Lai khác thứ
Lai khác dòng
D. Lai khác loài
Ở người có một số bệnh tật sau:
1. Bệnh máu khó đông; 2. Bệnh đao; 3 Bệnh Tơcnơ; 4.Bệnh bạch tạng; 5. Tật xương chi ngắn; 6. Tật
bàn chân nhiều ngón.
Những bệnh, tật nào sau đây do đột biến gen gây nên?
1,2,5,6
B. 1,2,3,4.
C. 1,4,5,6
D. 1,3,5,6.

Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng
AAbb
B. AABB
C. aaBB
D. Cả a, b và c
Đơn phân cấu tạo của ADN là:
Nucleotit.
B. Axit amin
C. Protein
D. Riboxom
Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ cơ thể
tARN
B. mARN
C. ADN
D. Protein
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Số loại thể dị bội ( 2n+1) tối đa có thể xuất hiện ở loài này là:
25
B. 36
C. 12
D. 24
Nội dung của “ quy luật phân li độc lập” được phát biểu như sau:
Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P
Mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố phân li về một giao tử
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 phân ly theo tỉ lệ
trung bình 3 trội: 1 lặn.
Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định
mắt xanh. Bố tóc thẳng, mắt xanh; mẹ tóc xoắn, mắt đen. Con của họ có tóc thẳng, mắt xanh. Kiểu
gen của mẹ sẽ như thế nào?
AABb

B. AaBb
C. AABB
D. AaBB
Phát biểu nào sau đây về người mắc bệnh Tớcnơ là đúng?
Tế bào sinh dưỡng có 46 NST, trong đó cặp NST có giới tính là XO
Tế bào sinh dưỡng có 47 NST, trong đó chỉ có một NST X
Tế bào sinh dưỡng có 45 NST, trong đó chỉ có một NST X
Tế bào sinh dưỡng có 47 NST, trong đó cặp NST giới tính là XX
Người bị bệnh Tơcnơ có cặp NST giới tính như thế nào?
OY
B. OX.
C. XXX
D. XXY
NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào vào kì nào của quá trình
nguyên phân?
Kỳ đầu
B. Kỳ cuối
C. Kỳ giữa
D. Kỳ sau
Ở cà chua tính trạng quả đỏ( A) trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng ( a). Phép lai P: Aa x Aa
thu được F1 phân li theo tỉ lệ
3 đỏ: 1 vàng
B. Đồng tính quả vàng
Đồng tính quả đỏ
D. 1 đỏ: 1 vàng.
Gen là gì?
Một đoạn ADN chứa thông tin quy định cấu trúc một loại protein
Một đoạn ADN thực hiện chức năng điều hòa quá trình sinh tổng hợp protein
Một đoạn ADN thực hiện chức năng tổng hợp tARN hay mARN
Một đoạn của phân tử ADN thực hiện một chức năng di truyền nhất định

Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng:
45 chiếc
B. 44 chiếc
C. 46 chiếc
D. 47 chiếc
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu?
Tại một số bào quan chứa ADN như ti thể, lạp B. Chủ yếu trong nhân tế bào tại NST
thể.
Tại riboxom
D. Tại trung thể
Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?
2


A.
C.
C©u 30 :
A.
C.
C©u 31 :
A.
C.
C©u 32 :
A.
C.
C©u 33 :
A.
C©u 34 :
A.
C.

C©u 35 :
A.
C.
C©u 36 :
A.
B.
C.
D.
C©u 37 :
A.
C©u 38 :
A.
C.
C©u 39 :
A.
B.
C.
D.
C©u 40 :
A.

Tỉ lệ đồng hợp tăng, di hợp giảm
B. Hiện tượng thoái hoá.
Tạo ra dòng thuần chủng.
D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, dị hợp tăng.
Tính đặc trưng cho loài của ADN được thể hiện ở điểm nào?
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các
B. Lượng ADN trong nhân tế bào
nucleotit trong cấu trúc của ADN
Tỉ số (A+T)/(G+X)

D. Cả A,B và C
Bản chất của sự thụ tinh là:
Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đực và cái
B. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử
cái
Sự kết hợp 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
D. Sự tạo thành hợp tử
Protein thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
B. Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
Một phân tử ADN mẹ nhân đôi một số lần đã tạo ra các phân tử ADN con có tổng số mạch đơn từ
các nucleotit tự do của môi trường nội bào là 14 mạch đơn. Số lần nhân đôi của phân tử ADN mẹ là:
4.
B. 8.
C. 3.
D. 7.
Cặp NST tương đồng là:
Cặp có 2 NST có chung cùng một nguồn gốc
B. Cặp có 2 NST giống hệt nhau về hình dạng và
kích thước
Cặp có 2 cromatit có xoắn cực đại
D. Cặp có 2 cromatit có nguồn gốc khác nhau
Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa gì?
Hạn chế xuất hiện của biến dị tổ hợp
B. Đảm bảo sự di truyền của các nhóm gen quý
Làm tăng tính đa dạng của sinh giới
D. Cả a, b và c đều đúng
Sự phân ly của NST ở kỳ sau của nguyên phân diễn ra như thế nào?

Mỗi NST kép được tách thành 2 NST đơn đi về một cực của tế bào
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân ly về một cực của tế bào
Một nửa số NST đi về một cực của tế bào
Mỗi NST kép được tách thành 2 NST đơn: Mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào sau đây là đúng?
A+G+T = T+X+G
B. A+T = G+X
C. A+G =T+X
D. A=X; G=T
Để xác định được cơ thể có kiều gen đồng hợp trội hay dị hợp người ta dùng phương pháp:
Lai thuận nghịch
B. Lai phân tích
Tự thụ phấn
D. Lai 2 cá thể thuần chủng
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là do:
F1 tập trung nhiều gen trội có lợi
F1 tập trung nhiều cặp gen đồng hợp trội có lợi
F1 có sức sống cao hơn so với bố mẹ
F1 tập trung nhiều cặp gen đồng hợp lặn có lợi
Cấu trúc vòng xoắn lò xo của protein là cấu trúc :
Bậc 4
B. Bậc 1
C. Bậc 3
D. Bậc 2

3


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : sinh 9 HKI

M· ®Ò : 125
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

{

{
{
{
)
{
)
)
{
{
{
{
{
{
{
{
)
{
{
)
{
{
{
{
)
{
{

|
)
|

|
|
|
|
|
)
|
)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
)
|
)
|
|
|
|

}
}
}
)
}

}
}
}
}
)
}
)
}
)
)
}
}
}
)
}
}
)
}
)
}
}
}

)
~
)
~
~
)
~

~
~
~
~
~
)
~
~
)
~
)
~
~
~
~
~
~
~
)
)

28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40

{
{
{
{
)
)
{
{
{
{
{
)
{

) }
| }
| }
) }
| }
| }
) }
| }
| }
| )
) }

| }
| }

~
)
)
~
~
~
~
)
)
~
~
~
)

4



×