Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii ) THÂM CANH TRONG AO Đ ẤT Ở HAI HUYỆN PHƯỚC LONG VÀ HÒA BÌNH – BẠC LIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ
KHOA THỦY SẢN

TRẦN QUANG TRÍ

KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TĂNG
TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH
(Macrobrachium rosenbergii )
THÂM CANH TRONG AO Đ ẤT Ở HAI HUYỆN
PHƯỚC LONG VÀ HỊA BÌNH – BẠC LIÊU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH B ỆNH HỌC THỦY SẢN

2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ
KHOA THỦY SẢN

TRẦN QUANG TRÍ

KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TĂNG
TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH
(Macrobrachium rosenbergii )
THÂM CANH TRONG AO Đ ẤT Ở HAI HUYỆN
PHƯỚC LONG VÀ HỊA BÌNH – BẠC LIÊU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH B ỆNH HỌC THỦY SẢN


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.
DƯƠNG NHỰT LONG
Ths. ĐẶNG HỮU TÂM

2009


LỜI CẢM TẠ
Cảm ơn cha mẹ, anh chị em v à những người thân trong gia đình đã ủng hộ và
động viên tơi rất nhiều trong q tr ình học tập.
Chân thành cảm ơn thầy Dương Nhựt Long và thầy Đặng Hữu Tâm đ ã tận tình
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi t rong suốt thời gian thực hiện
và hoàn thành đ ề tài.
Xin chân thành c ảm ơn quý thầy cô Bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản N ước
Ngọt cùng tất các thầy cô Khoa Thủy Sản đã ân cần chỉ dạy tôi trong quá tr ình
học tập và làm luận văn tốt nghiệp
Xin cảm ơn tất cả các cán bộ của sở Khoa Học - Cơng Nghệ Bạc Liêu, phịng
Kinh Tế, Hội Nơng Dân hai huyện Phước Long và Hồ Bình, tỉnh Bạc Liêu
cùng tất cả bà con nông hộ đã tham gia thực hiên mơ hình, đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi trong suốt thời gia n tôi thực hiện đề tài tại hai huyện Phước
Long và Hồ Bình tỉnh Bạc Liêu.
Cảm ơn các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản K31 tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy
Sản K31 và đã giúp đỡ và động viên tơi hồn thành đ ề tài này.
Xin chân thành c ảm ơn!

1


TÓM TẮT
Qua 3 tháng thực hiện đề tài thực nghiệm xây dựng mơ h ình ni tơm càng

xanh thâm canh trong ao đ ất tại hai huyện Phước Long và Hồ Bình – Tỉnh
Bạc Liêu, mật độ thả ni là 40 post15/m2, sử dụng thức ăn công nghiệp v à
tươi sống kết hợp với tỷ lệ thức ăn vi ên/thức ăn tươi là 4/6. Kết quả thực
nghiệm cho thấy :
Trong q trình ni, các y ếu tố về mơi trường nước như nhiệt độ (30 - 330C),
pH (7,0 – 8,5), độ trong (18 – 35 cm) và hàm lư ợng oxygen (4 – 5 ppm),
(0,0 – 1,0) và các loại thức ăn tự nhi ên (thực vật phiêu sinh, động vật phiêu
sinh) trong ao nuôi th ể hiện những giá trị ho àn tồn khơng ảnh hưởng bất lợi
cho sự phát triển của tôm c àng xanh nuôi trong ao đ ất. Sau thời gian nuôi 3
tháng, đối với ao ni 1, tr ọng lượng bình qn của tơm ni đạt 10 g/con, ao
số 2 trọng lượng bình quân 9,5 g/con, ao số 3 trọng lượng bình quân 13 g/con
và ao số 4 trọng lượng bình quân 8g/con .

2


MỤC LỤC
Lời cảm tạ ................................ ................................ ................................ ........... i
Tóm tắt................................ ................................ ................................ ............... ii
Mục lục ................................ ................................ ................................ .............iii
Danh sách các bảng ................................ ................................ ............................ v
Danh sách các hình................................ ................................ ............................ vi
Chương I: Giới thiệu ................................ ................................ ........................ 1
Chương II: Lư ợt khảo tài liệu ................................ ................................ ......... 3
2.1 Đặc điểm sinh học của tôm c àng xanh ................................ ......................... 3
2.1.1 Phân loại................................ ................................ ................................ 3
2.1.2 Phân bố................................ ................................ ................................ .. 3
2.1.3 Vịng đời của tơm càng xanh ................................ ................................ . 3
2.1.4 Giới tính ................................ ................................ ................................ 4
2.1.5 Đặc điểm sinh tr ưởng ................................ ................................ ............ 4

2.1.6 Chu kì lột xác ................................ ................................ ........................ 4
2.1.7 Đặc điểm sinh sản ................................ ................................ .................. 5
2.1.8 Đặc điểm dinh dưởng ................................ ................................ ............ 5
2.1.9 Đặc điểm môi trường sống ................................ ................................ ..... 6
2.2 Tình hình ni tơm cành xanh trong n ước và trên thế giới ........................... 6
2.2.1 Ở Việt Nam ................................ ................................ ........................... 6
2.1.2 Trên thế giới ................................ ................................ .......................... 7
Chương III Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ................................ .......... 9
3.1 Diện tích ao ni ................................ ................................ ......................... 9
3.2 Thời gian và địa điểm ................................ ................................ .................. 9
3.3 Vật liệu nghiên cứu ................................ ................................ ..................... 9
3.4 Phương pháp nghiên c ứu ................................ ................................ ........... 10
3.4.1 Mật độ thả ................................ ................................ ........................... 10
3.4.2 Nguồn giống ................................ ................................ ........................ 10
3.4.3 Biện pháp kĩ thuật áp dụng ................................ ................................ .. 10
3.4.4 Thu hoạch ................................ ................................ ............................ 11
3.5 Phương pháp thu thập, phân tích v à xữ lý số liệu ................................ ....... 11
3.5.1 Mẩu nước ................................ ................................ ............................ 11
3.5.2 Mẩu tôm ................................ ................................ .............................. 13
3.6 Đánh giá hi ệu quả của mơ h ình................................ ................................ .. 13
3.7 Xữ Lý số liệu ................................ ................................ ............................. 14
3


Chương IV Kết quả thảo luận ................................ ................................ ....... 15

4.1 Ðặc điểm mơi trường nước trong mơ hình ni ................................ ......... 16
4.1.1 Yếu tố thủy lý hóa trong mơ hình nuôi ................................ ................. 16
4.1.2 Thức ăn tự nhiên trong mô hình ni tơm thâm canh ........................... 21
4.2 Tăng trưởng của tơm càng xanh ni trong mơ hình thâm canh ................ 26

Chương V Kết luận và đề xuất ................................ ................................ ...... 28
5.1 Kết luận ................................ ................................ ................................ ..... 28
5.2 Đề xuất ................................ ................................ ................................ ...... 28
Tài liệu tham khảo ................................ ................................ ......................... 30
Phụ lục ................................ ................................ ................................ ............ 31

4


DANH SÁCH CÁC B ẢNG
Bảng 2.1 Chu kỳ lột xác của tôm c àng xanh ở các giai đoạn khác nhau …… 5
Bảng 2.2 Kết quả phân loại tôm s au thu hoạch ở Long An………………… 7
Bảng 2.3 Kết quả phân loại tôm sau thu hoạch ở Hồng Dân - Bạc Liêu…… 8
Bảng 4.1 Các yếu tố thủy lý hóa trong mơ h ình ni………………………. 17
Bảng 4.2 Tăng trọng của tôm nuôi qua các đợt thu mẫu……………………..26
Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm nuôi thâm canh sau ba
tháng …………………………………………………………………………27

5


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Vịng đời tơm càng xanh ................................ ................................ .... 4
Hình 4.1 Biến động thành phần lồi phiêu sinh thực vật qua các đợt khảo sát . 22
Hình 4.2 Biến động số lượng phiêu sinh thực vật trong các ao ni ................ 23
Hình 4.3 Biến động thành phần giống lồi Zooplankton ở các ao ni ........... 24
Hình 4.4 Biến động mật độ phi êu sinh động vật qua các đợt khảo sát ............. 25
Hình 4.5 Tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi ................................ ..................... 27

6



Chương I
GIỚI THIỆU
Tôm càng xanh ( Macrobrachium rosenbergii ) là một trong những lo ài tơm
nước ngọt có kích th ước lớn nhất, là mặt hàng xuất khẩu, được nhiều thị
trường trên thế giới ưa chuộng. Do đó nghề ni tôm càng xanh cũng được
quan tâm và phát tri ển ở nhiều quốc gia tr ên thế giới như: Trung Quốc, Đài
Loan, Thái Lan, Mĩ, Ấn Độ… Đặc biệt, từ năm 1977 khi quy tr ình sản xuất
giống nhân tạo th ành công, cung cấp giống cho ng ành nuôi thì ngh ề ni
tơm càng xanh ngày càng phát tri ển với các loại h ình: ni tơm trong
mương vườn, nuôi tôm trên ru ộng lúa, nuôi tôm trong ao đ ất…
Theo FAO (2002) t ổng sản lượng tôm càng xanh trên th ế giới đạt hơn
119.000 tấn, trị giá 410 triệu USD vào năm 2000. Trong đó sản lượng tôm
nuôi chiếm 72%, châu Á là khu v ực sản xuất lớn chiếm 95% tổng sản
lượng tôm trên thế giới.
Nghề ni tơm c àng xanh ở Việt Nam có từ rất lâu nh ưng kĩ thuật đơn
giản, năng suất thấp (phần lớn dựa v ào nguồn giống tự nhiên). Trong
những năm gần đây do việc khai thác quá m ức nên sản lượng tôm càng
xanh tự nhiên giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó hiệu quả từ tơm c àng xanh khá
cao cho nên ngư ời ta đã mạnh dạn đầu t ư ni đối tượng này với nhiều
hình thức khác nhau nh ư: quảng canh, bán thâm canh, thâm canh trong ao
đất, mương vườn, ruộng lúa, đăng quầng. Trong đó dẫn đầu l à các tỉnh
Đồng Bằng Sơng C ửu Long với hơn 6.000 ha nuôi. Trong năm 2000 s ản
lượng đạt khoảng 1.400 tấn (Nguyễn Thanh Ph ương và ctv, 2000).
Trên thực tế, các hoạt động khảo sát v à nghiên cứu về tôm cành xanh trong
các loại hình đã được triển khai thực hiện từ những năm 1980 tr ên khắp
các địa phương vùng Đ ồng Bằng Sông C ửu Long bởi Khoa Thủy Sản, Đại
Học Cần Thơ, viện nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II. Qu a thực nghiệm
tại Cần Thơ, An Giang với mơ hình kết hợp nuôi tôm c àng xanh trong

ruộng lúa, Năm 2003, mơ h ình ni tơm càng xanh thâm canh trong ao đất
thực hiện tại Mộc Hóa tỉnh Long An tr ên cơ sở hợp tác giữa Bộ môn n ước
ngọt - Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ với sở khoa học công nghệ tỉnh
Long An, kết quả bước đầu cho thấy hiệu quả mang lại đ ã góp phần cải
thiện đáng kể đời sống của các nông hộ trong v ùng.
Xuất phát từ thực tế, lợi thế về tiềm năng diện tích mặt n ước thuận lợi cho
nghề nuôi thủy sản ở Bạc Liêu. Trên cơ s ở khai thác hợp lí tiềm năng v à
7


diện tích mặt n ước hiện có cùng với những phù hợp về mùa vụ (vụ nước lợ
nuôi tôm sú, vụ nước ngọt ni tơm c àng xanh), góp ph ần cũng cố c ơ sở lí
luận, xây dựng ho àn chỉnh quy trình kỹ thuật ni tơm càng xanh trong ao
đất, nhằm cải thiện v à mang lại thu nhập quanh năm cho ng ười dân là vấn
đề thật sự cần thiết v à có ý nghĩa. Do đó đề tài: “Khảo sát một số yếu tố
môi trường và tăng trưởng của tôm càng xanh ( Macrobrachium
rosenbergii) thâm canh trong ao đất ở hai huyện Phước Long và Hịa
Bình – Bạc Liêu” được thực hiện :
Mục tiêu đề tài
Làm cơ sở cho việc xây dựng ho àn thiện mô hình ni tơm càng xanh
thương phẩm trong ao đất ở quy mơ nơng hộ có tỉ lệ sống, năng suất v à đạt
hiệu quả cao
Nội dung đề tài
Theo dõi một số yếu tố thủy lý hóa và thủy sinh trong mơ hình ni tơm
thâm canh trong ao đ ất ở tỉnh Bạc Li êu.
Theo dõi tăng trưởng của tôm càng xanh sau ba tháng nuôi.
Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện 0 3 tháng (4/2009 đến tháng 7/2009).

8



Chương II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1 Đặc điểm sinh học của tơm c àng xanh
2.1.1 Phân loại
Tơm càng xanh có v ị trí phân loại nh ư sau:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Lớp phụ: Malacostraca
Bộ:Decapoda
Họ: Palaemonidae
Giống: Macrobrachium
Loài: Macrobrachium rosenbergii (De Man,1879)
2.1.2 Phân bố
Trong tự nhiên tôm càng xanh phân b ố chủ yếu ở các v ùng nước ngọt và
lợ, tập trung ở khu hệ Thái B ình Dương. Theo New và Sing holka (1990)
tôm càng xanh hi ện diện khắp ở v ùng Nam và Đông Nam châu Á, B ắc Đại
Tây Dương và các đ ảo phía Tây Thái B ình Dương. Chúng sống hầu hết các
thủy vực nước ngọt nội địa v à vùng cửa sơng ven biển (trích dẫn bởi Vũ
Ngọc Út, 2002).
Ở Việt Nam tôm c àng xanh phân bố chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ đặc biệt l à
vùng nước ngọt và lợ vùng Đồng Bằng Sông C ửu Long (Nguyễn Thanh
Phương, 1999).
Giai đoạn ấu trùng tôm địi hỏi mơi trường nước lợ 10-20‰, Cịn giai đoạn
Postlarvae đến trưởng thành chúng sống ở môi tr ường nước ngọt (Trương
Quang Trí, 1990).

9



2.1.3 Vịng đời của tơm càng xanh

Hình 2.1 Vịng đời tơm càng xanh(New, 2002)

Vịng đời tơm càng xanh có bốn giai đoạn: trứng , ấu trùng, hậu ấu trùng và
tôm trưởng thành. Tôm càng xanh trư ởng thành sống chủ yếu ở n ước ngọt.
Khi thành thục tôm bắt cặp , đẻ trứng và trứng dính vào các chân bụng của
tôm mẹ. Tôm trứng di cư ra vùng cửa sông nước lợ (6-8 ‰) để nở. Ấu
trùng nở ra sống phù du và trải qua 11 lần biến thái để trở th ành hậu ấu
trùng. Lúc này, tơm có xu hướng tiến vào nước ngọt như sông, rạch, ruộng,
ao hồ,… ở đó, chúng sinh sống và lớn lên. Tơm có thể di cư rất xa, trong
phạm vi hơn 200 km từ bờ biển vào nội địa. Khi trưởng thành chúng lại di
cư ra vùng nước lợ có độ mặn thích hợp để sinh s ản và vòng đời lại tiếp
tục.
2.1.4 Giới tính
Có thể phân biệt tơm đực v à tơm cái dễ dàng thơng qua hình dạng bên
ngồi của chúng (con đực có kích cỡ lớn h ơn con cái, đầu ngực to hơn,
khoang bụng hẹp hơn, đôi càng thứ hai dài, to và thô hơn con cái) , nhánh
phụ đực mọc kế nhánh trong của chân bụng thứ hai , xuất hiện khi tơm đạt
kích cỡ 30 mm và hồn chỉnh khi tơm đạt 70 mm , mặt bụng ở đốt bụng thứ
nhất có điểm cứng , cơ quan sinh dục (lỗ sinh dục đực ở góc chân b ò thứ 5)
(Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 1999).
2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng
Cũng như các loài giáp khác , tơm càng xanh sinh trư ởng khơng li ên tục,
kích thước tăng nhanh sau mỗi chu lột xác . Trong giai đoạn từ tôm bột đến

1



đạt kích cỡ 35-50 g/con sự sinh trưởng của tơm đực v à tơm cái tương
đương nhau, sau đó chúng khác nhau r õ theo giới tính. Tơm đực sinh
trưởng nhanh hơn tôm cái và đ ạt trọng lượng gấp đôi tôm cái trong c ùng
thời gian nuôi. Sau 4-5 tháng ni tơm có thể đạt trọng l ượng 40-50 g/con
(Nguyễn Thanh Phương, 2001).
Theo báo cáo của Ling (1969) về tỷ lệ tăng trưởng tôm nuôi thực nghiệm ở
Penang, Malaysia. Tôm thả nuôi trong ao đạt đ ược chiều dài từ 2,5-15,5
cm và trọng lượng 110 g trong 7 tháng . Brick (1977) mô t ả tốc độ phát
triển của tôm càng xanh trong một ao nuôi th ương phẩm ở Hawaii th ì thả
2-3 lần trong một năm thì thu hoạch đều đặn hàng tuần, sản lượng đạt 4
tấn/ha mỗi năm.
Theo báo cáo của Ling (1969) sự ph át triển của tôm đực v à tôm cái là
tương đương nhau . Sau khi đạt chiều dài 18 cm và trọng lượng 60 g thì tốc
độ tăng trưởng của tơm cái giảm lại. Có trường hợp tơm phát triển v ượt
qua 22 cm và đạt trọng lượng 120 g. Tôm đực thì giữ sự phát triển đạt đến
200 g mỗi con.
2.1.6 Chu kỳ lột xác
Chu kỳ lột xác (thời gian giữa hai lần lột xác) ph ù thuộc vào kích cỡ, tình
trạng sinh lý, điều kiện dinh dưỡng và điều kiện môi tr ường sống. Tôm nhỏ
chu kỳ lột xác ngắn h ơn tôm lớn, chu kỳ lột xác của tơm đ ược trình bày
trong bảng sau:
Bảng 2.1: Chu kỳ lột xác của tôm c àng xanh ở các giai đoạn khác nhau (ở
nhiệt độ 280C) (Sandifer và Smith, 1985)
Trọng lượng (g/con)

Chu kỳ lột xác (ngày)

2-5
6-10

11-15
16-20
21-25
26-35
36-60

9
13
17
18
20
22
22-24

2.1.7 Đặc điểm sinh sản
Tôm càng xanh thành th ục quanh năm. Ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long tơm
càng xanh có hai mùa vụ sinh sản chính trong năm là từ tháng 4-6 và tháng
8-10. Tôm cái thành th ục lần đầu khoảng 90 -115 ngày kể từ tơm bột và
trọng lượng có thể đạt 30 -40 g. Tuy nhiên kích c ỡ tơm thành thục cịn phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố mơi trường, thức ăn, kích cỡ và trọng lượng của

1


tơm. Sức sinh sản của tơm c ó thể thay đổi từ 7 .000-50.000 trứng, trung
bình sức sinh sản tương đối của tôm khoảng 500 -1.000 trứng/g trọng lượng
tôm. Tuy nhiên, tôm nuôi trong ao h ồ sức sinh sản của chúng có thể thấp
hơn, trung bình kho ảng 300-600 trứng/g trọng lượng. Tơm cái có thể tái
phát dục và đẻ lại sau 16-45 ngày hay có th ể chỉ sau 7 ngày, tùy trường
hợp chúng có thể tái phát dục v à đẻ lại 5-6 lần (Nguyễn Thanh Ph ương và

Trần Ngọc Hải, 2004) .
2.1.8 Đặc điểm dinh dưỡng
Tôm càng xanh là giáp sát b ậc cao, được ghép vào loại động vật đáy. Sống
ở tầng đáy và ăn đáy, là loài ăn tạp thiên về động vật. Hàm lượng đạm tối
ưu cho nuôi tôm t ừ 27-35%. Nhu cầu đạm của tôm thay đổi rất lớn theo
giai đoạn phát triển. Ngồi nhu cầu về đạm tơm c ịn có nhu cầu một số các
chất khác như: chất béo 6-7,5%, chất bột đường (tơm càng xanh có kh ả
năng sử dụng tốt các chất bột đ ường), vitamin và khoáng ch ất (Nguyễn
Thanh Phương và Tr ần Ngọc Hải, 2004).
2.1.9 Đặc điểm môi trường sống
Theo Nguyễn Thanh Phương (2001) tơm càng xanh là lồi r ộng muối. Tơm
càng xanh trưởng thành sống chư yếu ở nước ngọt, có khả năng sống được
ở thủy vực có độ mặn dao động từ 0 -10‰. Khi thành thục tôm bắt cặp, đẻ
trứng và trứng dính vào các chân bụng của tơm mẹ . Tôm trứng di cư ra
vùng cửa sông nước lợ (6-18‰) đẻ nở ấu trùng nở ra sống phù du và trải
qua 11 lần biến thái để trở th ành hậu ấu trùng. Lúc này tơm có xu hư ớng
tiến vào vùng nước ngọt như: sông, ruộng, rạch, ao, hồ…ở đó chúng sinh
sống và lớn lên.
 pH thích hợp cho sự phát triển của tô m từ 6,5-8,5
 Nhiệt độ thích hợp từ 26 -310C
 Ánh sáng vừa phải (khoảng 400 lux)
 Oxy

> 4ppm

 Độ mặn

0 -10 ‰

 Tổng NH 3


<1ppm

 NO2

<0, 1ppm

2.2 Tình hình ni tơm càng xanh trong n ước và trên thế giới
2.2.1 Ở Việt Nam

1


Các nghiên cứu ở nước ta về nuôi tôm c àng xanh mương vư ờn, ruộng lúa
và ao đất có từ năm 1990. Tr ường Đại Học Cần Th ơ và các tỉnh Vĩnh
Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Th ơ đã thực nghiệm một số mơ h ình
ni tơm càng xanh trong ao, mương vư ờn và ruộng lúa…Các nghiên cứu
cho thấy năng suất biến động khá lớn theo mơ h ình và theo vùng ni.
Năng suất từ 600 – 1.000 kg/ha/v ụ đối nuôi chuy ên tôm trong ao và 280 300 kg/ha/vụ đối với nuôi tôm trong ruộng lúa.
+ Năm 2000, mơ h ình ni tơm càng xanh chuyên canh trong ao đất ở
Nông trường quốc doanh Sông Hậu – Cần Thơ đạt năng suất giao động từ
600 – 1.000 kg/ha (Tr ần Ngọc Hải và ctv, 2002), ngược lại với mơ h ình
tơm càng xanh ln canh trong ru ộng lúa, năng suất biến động từ 600 - 900
kg/ha tại Cần Thơ (Trần Ngọc Hải và ctv, 2002) và 1.000 – 1.200 kg/ha tại
An Giang (sở nông nghiệp v à phát triển nông thôn, 2003).
+ Ở An Giang, năm 2004, nuôi tôm m ùa lũ theo mơ hình chân ruộng,
đăng quầng, cồn bãi ven sơng bằng nguồn giống nhân tạo với thức ăn l à ốc
bươu vàng đạt năng suất 1,2 tấn/ha (Nguyễn Hữu Nam, 2005).
+ Ở Vĩnh Long, nuôi tôm c àng xanh trong ao đ ất với mật độ 8 – 10 tôm
giống/m2 cho ăn thức ăn công nghiệp v à thức ăn tươi sống kết hợp, sau 6

tháng nuôi đạt năng suất trung b ình 794 – 967,7 kg/ha, tỉ lệ sống 37,3 v à
27,4% (Nguyễn Anh Tuấn và ctv, 2004).
+ Năm 2003, mơ h ình ni tơm càng xanh thâm canh trong ao đất tại
huyện Mộc Hóa tỉnh Long An, mật độ 40 ấu tr ùng/m2 cho ăn thức ăn công
nghiệp và thức ăn tươi sống. Sau 6 tháng nuôi, năng suất đạt 3.250 kg/ha, tỉ
lệ sống 13,9% (Dương Nhựt Long và ctv, 2003). Với kết quả phân loại nh ư
sau:
Bảng 2.2 Tỷ lệ phân loại khối lượng tôm sau thu hoạch ở Long An

Nơng hộ

Lê Quốc Tuấn

Nguyễn Cơng Bình

Loại
Loại 1 (%)

25

Loại 2 (%)

50

25

Loại 3 (xô) (%)

25


50

Loại 4 (Trấu) (%)

25

+ Năm 2006, ở Bến Tre, mơ h ình ni tơm càng xanh thâm canh trong ao
đất được thực hiện tại bốn huyện Chợ Lách, Mỏ C ày, Giồng Trôm, Châu

1


Thành. Sau 6 tháng ni năng suất đạt bình qn 1.740 kg/ha, t ỉ lệ sống đạt
bình quân 17,42 % (Nguy ễn Thị Ri, 2006).
+ Năm 2008, ở Bạc Liêu mơ hình ni tơm càng xanh thâm canh trong ao
đất được thực hiện tại huyện Hồng Dân đạt đ ược:
Bảng 2.3 Tỷ lệ phân loại tôm sau thu hoạch ở Hồng Dân Bạc Li êu
N.V.Hữu

L.V.Nam

N.T.Hiểu

Loại 1 ( %)

5

29

2


Loại 2 (%)

76

60

56

Loại 3 (xô) (%)

22

11

38

Loại 4 (Trấu) (%)

7

Nông hộ
Loại

4

2.2.2 Trên thế giới
Tôm càng xanh ( Macrobrachium rosenbergii ) là lồi có kích thư ớc lớn
nhất trong các lo ài tôm nước ngọt, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế
cao được nhiều người tiêu dùng trên thế giới ưa chuộng. Năm 1977 với sự

thành công trong ho ạt động nghiên cứu và hồn chỉnh quy trình kỹ thuật
sinh sản nhân tạo, đã thúc đẩy nghề nuôi tôm c àng xanh thương ph ẩm phát
triển nhanh ở nhiều n ước như: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ,
Israel, Ấn Độ, Malaysia và Bangladesh ( Nguyễn Thanh Phương và ctv,
2003).
Các hình thức nuôi tôm càng xanh hiện nay cũng rất đa dạng từ: quảng
canh, quảng canh cải tiến ở m ương vườn, ruộng lúa hoặc h ình thức đăng
chắn, lưới ở vùng ven sông, vùng ngập nước ở các ruộng đồng đến các
hình thức ni bán thâm canh v à thâm canh với mật độ cao trong điều kiện
ao đất hoặc bể ximăng . Tùy theo hình th ức và mơ hình nuôi, năng suất tôm
càng xanh đạt được trong một chu kỳ ni ho àn tồn khác nhau.
+ Thái Lan: Tơm càng xan h nuôi trong đi ều kiện ruộng lúa bằng giống
nhân tạo với kích thước 4,5-4,8 cm, mật độ 1,25 con/m 2, năng suất thu
hoạch 370 kg/ha (Janssen , 1998, trích dẫn Nguyễn Thị Ri, 2006) . Trong
điều kiện nuôi thâm canh ở ao đất , năng suất 6-8 tấn/ha.
+ Bangladesh: V ới hình thức ni kết hợp trồng lúa ln canh n ăng suất
tơm bình qn 250 -450 kg/ha (Haroonm ,1998, trích dẫn Trần Văn Hận,
2003).
+ Malaysia: Năng su ất nuôi tôm càng xanh trong ao v ới mật độ 10 Pl/m 2.
Sau 5,5 tháng, t ỷ lệ sống 32, 4%, năng suất đạt 979 kg/ha . Trong trường

1


hợp mật độ thả 20 Pl/m 2, sau 5 tháng ni , năng suất thu được 2,287 kg/ha
(Ang, 1970, trích dẫn Nguyễn Hiền Phú Thịnh, 2008) .
+ Đài Loan: V ới mơ hình ni thâm canh trong ao đất, năng suất bình
qn đạt được là 2,5-3 tấn/ha (Haroonm,1998, trích dẫn Trần Văn Hận,
2003).
+ Mỹ: Năng suất b ình qn tơm càng xanh nuôi thâm canh trong b ể

ximăng đạt được dao động từ 4,5 -4,8 tấn/ha (Haroonm,1998, trích dẫn
Trần Văn Hận, 2003).

1


Chương III
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
3.1 Diện tích ao nu ơi
Ao ni với diện tích 11.000m2
 Ao 1: 2000m 2 của hộ Lê Việt Thắng
 Ao 2 : 3000m 2 của hộ Nguyễn Thị Tươi
 Ao 3: 4000m2 của Hồ Hữu Nhẹ
 Ao 4: 2000m2 của Phú Văn Trực
3.2 Địa điểm
Tại huyện Phước Long và Hịa Bình , B ạc Liêu
3.3 Vật liệu nghiên cứu
Các nguồn vật liệu, vật t ư được sử dụng trong quá tr ình thực hiện đề tài:
– Công trình các ao nuôi
– Vôi nông nghiệp (CaCO 3)
– Rễ cây thuốc cá
– Formol
– Tôm giống
– Thức ăn công nghiệp cho tôm, thức ăn tươi sống (ốc bươu vàng, cá tạp)
– Máy bơm nước
– Quạt nước
– Sàng cho ăn
– Dụng cụ thu mẫu

10



– Dụng cụ phân tích m ẫu: kính hiển vi, buồng đếm Sedgwick Rafter , cân
điện tử, thước đo
– Dụng cụ thu mẫu tôm và thu ho ạch tôm: chài và lưới kéo
3.4 Phương pháp nghiên c ứu
3.4.1 Mật độ thả
– Đối tượng: tôm càng xanh (post 15), cỡ 0.01 g
– Mật độ thả 40 con/m 2
3.4.2 Nguồn giống
Giống được cung cấp từ c ơ sở sản xuất giống tại th ành phố Cần Thơ, tơm
post có kích thước dao động 1-1,2 cm/con, tôm khỏe, đồng cỡ, màu sắc
trong sáng, khơng bị dị tật dị hình.

Hình 3.1: Giống tơm thả tôm v ào ao nuôi
3.4.3 Biện pháp kỹ thuật ứng dụng
3.4.3.1 Chuẩn bị hệ thống ao nuôi

11


Hình 3.2: Cải tạo ao ni
 Ao được dọn dẹp sạch s ẽ.
 Tát cạn ao nuôi, diệt cá tạp, cá dữ và các loại địch hại khác.
 Sên vét lớp bùn đáy (với ao cũ) cịn 20 cm.
 Bón vôi bột trong và quanh ao với liều lượng khoảng 15 kg/100 m2.
 Phơi khô ao nuôi 5 ngày.
 Lọc nước vào hệ thống ni và duy trì ở mức nước thấp nhất từ 1,2 m.

12



Hình 3.3: Ao ni đã thả giống
Sau một tháng ương từ từ nâng nước lên khoảng 1,8 m.
3.4.3.2 Quản lí hệ thống ao nuôi
Thức ăn
Thức ăn công nghiệp hiệu Grobest dành cho tơm càng xanh v ới kích cỡ
viên thức ăn 1,5 mm hoặc 2 mm hoặc kích cỡ 2,5 mm (có h àm lượng
protein dao động từ 24-26%) và thức ăn tươi sống (ốc bươu vàng, cá tạp)
được cung cấp để sử dụng cho hệ thống nuôi với khẩu phần ăn dao động 6 15% trọng lượng/ngày (tính theo trọng lượng khô), lượng thức ăn cung cấp
cho tôm nuôi sẽ được điều chỉnh theo sự tăng trọng của tôm trong q tr ình
ni.
Tháng đầu, tơm cịn nhỏ chỉ ăn bằng thức ăn công nghiệp với khẩu phần l à
30% trọng lượng thân.Tôm được cho ăn 4 ngày trong lần.
Từ tháng thứ hai trở đi cho tôm ăn thức ăn công ng hiệp với thức ăn t ươi
sống, với tỉ lệ 3:7 (tính theo khối l ượng thức ăn). Chỉ cho tôm ăn ng ày 2
lần sáng và chiều.
Cho tôm ăn bằng cách rãi thức ăn xung quanh bờ ao v à trong sàng ăn đ ể
kiểm tra thức ăn.
Quản lý ao nuôi

13


Mỗi ngày các yếu tố về chất lượng nước ao nuôi như nhiệt độ, pH và độ
trong của nước sẽ được theo dõi, quan sát nhằm kịp thời phát hiện những
biểu hiện không tốt đối với tôm trong mô h ình.
Thay nước theo định k ỳ khi thủy triều lên, hoặc khi nước trong ao có biểu
hiện bị ơ nhiễm làm ảnh hưởng đến tôm nuôi.
Từ tháng thứ hai chạy quạt n ước mỗi ngày từ 7 giờ tối đến 7 giờ sáng.Và

những lúc tơm có biểu hiện nổi đầu do thiếu oxy…
Nửa tháng, chất lượng nước trong ao nuôi sẽ đ ược thu mẫu, phân tích và
đánh giá điều kiện về chất lượng nước với các yếu tố như: DO, N-NH4+, PPO43-, NO2, cùng với tăng trưởng của tôm ni trong hệ thống (trọng
lượng) làm cơ sở tính tốn các chỉ ti êu về tăng trọng ngày (g/ngày), cơ cấu
quần đàn tôm nuôi, tỉ lệ đực cái trong ao .
3.4.4 Thu hoạch
Tôm được thu hoạch sau 6 thán g nuôi, chọn thời điểm lúc tỉ lệ tôm lột xác
thấp, giá bán cao nhằm đem lại lợi nhuận cao cho ng ười ni.
3.5 Phương pháp thu th ập, phân tích và xử lý số liệu
3.5.1 Mẫu nước
3.5.1.1 Mẫu thủy lý hóa
Các yếu tố thủy lý, thủy hóa được kiểm tra định kỳ thu mẫu từng đợt(nữa
tháng/đợt)
Độ trong đo bằng đĩa Secchi .
Các chỉ tiêu: pH, NO2 -, N-NH4 +, P-PO4 3-, H2S được test tại chỗ bằng bộ
test Sera.
3.5.1.2 Mẫu thủy sinh vật
Phiêu sinh thực vật
Định tính: Dùng lưới phiêu sinh kích thư ớc mắt lưới 27 µm, đặt lưới bên
dưới cách mặt nước 20 cm ở các điểm, kéo theo hình s ố 8 hoặc hình
ziczac, sau đó trữ mẫu trong lọ 110 ml rồi cố định bằng formol 2 -4%.
Khi phân tích mẫu lắc nhẹ, đều. Sau đó d ùng ống nhỏ giọt hút 0,1 ml mẫu
nước nhỏ lên lam, quan sát dư ới kính hiển vi và định loại dựa vào tài liệu
phân loại Shirota (1966).
Định lượng: Dùng thau 2 lít múc 50 thau khắp ao cho qua l ưới 27 µ m, sau
đó cho vào lọ 110 ml rồi cố định bằng formol 2 -4%.

14



Phân tích định lượng dùng buồng đếm Sedgwick Rafter . Cơng thức tính
định lượng:
Th ể tích mẫu cơ đặc(ml)

1000

SLPTV(Cá thể/lít) = T x ----------x----------------------------------- x 1000
AxN
Thể tích mẫu nước thu (ml)
Trong đó:
T: số cá thể đếm được
A: diện tích ơ đếm (1 mm 2)
N: số ô đếm
Phiêu sinh đ ộng vật
Mẫu động vật nổi thu bằng lưới phiêu sinh kích thư ớc mắt lưới 60 µm, cố
định bằng formol 2 -4%. Q trình phân tích định tính và định lượng thực
hiện tương tự như phân tích thực vật nổi. Định l ượng động vật nổi đ ược
xác định theo công thức:
1000

Th ể tích mẫu cơ đặc (ml)

SLPSĐV = T x -------------x------------------------------------ x 1.000.000
AxN
Thể tích mẫu nước thu (ml)
Trong đó:
SLPSĐV: số lượng phiêu sinh động vật (cá thể/m 3)
T: số cá thể đếm được
A: diện tích ơ đếm (1 mm 2)
N: số ô đếm


15


3.5.2 Mẫu tôm

Định kỳ thu mẫu tôm (30 con/ao) bằng cách ch ài nhiều điểm trong ao , nữa
tháng 1 lần để tiến hành cân trọng lượng của tôm nuôi .

Các cơng thức tính tốn
Tăng trưởng ngày (g/ngày):
DWG (g/ngày) = (P 2 - P1)/(t2 – t1)
Trong đó:
DWG là tăng trưởng tuyệt đối theo ng ày (g/ngày).
P1, P2 là trọng lượng tại thời điểm t 1, t2.
t1, t2 là thời điểm đầu và thời điểm cuối.
Tốc độ tăng trưởng đặc biệt(%/ng ày)
SGR (%/ngày) = (P2 - P1)/(t2 – t1)*100
Trong đó:
SGR là tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày).
P1, P2 là trọng lượng tại thời điểm t 1, t2.
t1, t2 là thời điểm đầu và thời điểm cuối.

16


3.7

xu Iy s6 lifu


Xir li s6 liu b ng chuong trinh Excel


×